Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nhận xét hiệu quả điều trị cắt cơn nghiện heroin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.45 KB, 7 trang )

46 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Nhận xét hiệu quả điều trò cắt cơn nghiện
heroin bằng Levomepromazin và Diazepam
Nguyễn Thò Xuyên(*), Đàm Đức Thắng (**)
Nghiện ma tuý nói chung, đặc biệt nghiện heroin là một tệ nạn xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến bệnh
nhân, gia đình và xã hội. Số lượng người nghiện ma tuý có chiều hướng ngày càng gia tăng. Nghiên
cứu này đưa ra nhận xét hiệu quả điều trò cắt cơn nghiện heroin bằng levomepromazin và diazepam.
Mẫu nghiên cứu gồm 59 bệnh nhân nam, theo tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện heroin của hội tâm thần
học Hoa Kỳ năm 1994 (DSM-IV), điều trò nội trú tại bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, tuổi từ 18 58
tuổi. Tiến hành theo phương pháp tiến cứu, cắt ngang, có tiến hành phân tích từng trường hợp điển
hình. Kết quả cho thấy các rối loạn tâm thần và cơ thể xuất hiện chủ yếu trong 3 ngày đầu, từ ngày
thứ 5 của đợt điều trò các rối loạn có xu hướng giảm dần. Sau 10 ngày điều trò chỉ có một vài bệnh
nhân còn một số biểu hiện như: giảm khí sắc mất ngủ, lo âu, thèm heroin. Thuốc levomepromazin
liều trung bình là 127,5 78,5mg/BN/ngày, diazepam là 28,75 16,5mg/BN/ngày. Tóm lại, nghiên
cứu hiệu quả của các thuốc cắt cơn nghiện Heroin trên lâm sàng là hết sức cần thiết và hữu ích.
An evaluation of the effectiveness
of levomepromazin and diazepam used
for heroin detoxification
Nguyen Thi Xuyen (*), Dam Duc Thang (**)
Introduction: Drug addiction, particularly heroin addiction, is considered as a social evil profoundly
affecting patients, families and the society. The number of drug addicts is on an increasing trend.
Objective: To reviews the effectiveness of heroin detoxification by the use of levomepromazin and
diazepam. Subjects and Method: 59 male patients were selected according to the heroin addict
diagnosis standard of American Psychiatry Assembly in 1994 (DSM-IV). They were on inpatient
treatment in Hai Phong Mental hospital, aged from 18 to 58 years. This is a prospective, cross-
sectional study with analysis of each typical case. Results: The mental and physical disorders were
mainly found within the first three days, but they tended to decrease from day 5 of treatment. After
10 days of treatment, only signs such as insomnia mood, anxiety, craving for heroin were observed.
The average levomepromazin dose was 127.5 78.5mg/patient/day while diazepam dose was 28.75
16.5mg/patient/day. Conclusion: The study on effectiveness of drugs used for heroin detoxification


is clinically necessary and very useful.
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 47
1. Đặt vấn đề
Khi sức khỏe giảm sút hay vì một lý do nào đấy
phải ngừng sử dụng heroin người nghiện sẽ thấy
xuất hiện hội chứng cai với những biểu hiện sau:
người nghiện rất khó chòu, biểu hiện bằng các rối
loạn tâm thần và rối loạn cơ thể từ nhẹ đến nặng,
thường xảy ra cấp tính và buộc người nghiện phải
sử dụng ma tuý trở lại. Do đó, việc điều trò hội
chứng cai là việc không thể thiếu trong các liệu
trình cai ma túy nói chung, cai nghiện heroin nói
riêng. Điều trò hội chứng cai, giúp người nghiện
vượt qua hội chứng cai một cách, nhẹ nhàng và
nhanh chóng hồi phục sức khỏe vẫn luôn là vấn đề
được nhiều người quan tâm nghiên cứu không
những ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Ở nước ta
phương pháp cắt cơn nghiện heroin dùng
levomepromazin kết hợp với diazepam được Bộ Y
tế Việt Nam cho phép (1995) là thông dụng trong
các bệnh viện Tâm thần, song các công trình nghiên
cứu vấn đề nói trên còn chưa nhiều. Chính vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau:
Nhận xét hiệu quả điều trò cắt cơn nghiện heroin
bằng levomepromazin và diazepam.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 59 bệnh nhân nam nghiện heroin được
điều trò nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng

và lứa tuổi từ 18 58 tuổi, tuổi trung bình là 33,05
8,09.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
Tất cả các đối tượng đã vào nghiên cứu phải đáp
ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện heroin
của Hội Tâm thần học Mỹ năm 1994 (DSM-IV) [5].
- Có bằng chứng đã sử dụng heroin (thử test
morphin dơng tính trong nước tiểu)
- Bệnh nhân đáp ứng được nhu cầu khám bệnh
và làm các xét nghiệm.
- Tất cả các bệnh nhân đợc điều trò bằng
levomepromazin và diazepam theo phác đồ của Bộ
Y tế(1995) để cắt cơn nghiện
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân có bệnh cơ thể nặng: tim mạch, hen,
gan, thận
Bệnh nhân dùng thuốc cắt cơn khác với quy
trình nghiên cứu.
Bệnh nhân có tiền sử một bệnh tâm thần khác.
Bệnh nhân đồng thời nghiện rượu hoặc loại ma
túy khác.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành theo phương pháp tiến cứu, cắt
ngang, có tiến hành phân tích từng trường hợp điển
hình.
2.2.2. Phương pháp khám lâm sàng chung
- Sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu.
2.2.3. Các chỉ tiêu lâm sàng để đánh giá kết quả
Diễn biến triệu chứng trong 10 ngày điều trò
(từ ngày thứ 01 đến thứ 10).

2.2.3.1. Đánh giá các rối loạn về cơ thể
Đánh giá các rối loạn cơ thể theo DSM- IV thể
hiện qua 9 triệu chứng: Loạn khí sắc, nôn, bồn nôn,
đau cơ, chảy nước bọt - nước mắt, giãn đồng tử hoặc
ra nhiều mồ hôi, ỉa chảy, ngáp, sốt, mất ngủ.
Đánh giá hội chứng cai theo bảng điểm của
Himmelsbach 1982.
Tác giả
(*) TS. Nguyễn Thò Xuyên - Thứ trưởng Bộ Y tế
(**) Ths. BS. Đàm Đức Thắng - Trưởng phòng KHTH, kiêm Trưởng khoa điều trò nữ,
Giảng viên kiêm nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hải Phòng. Điện thoại: 0912043562.
E.mail:
48 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tổng số: 30 điểm
Đánh giá mức độ:
+ Dưới 10 điểm là nghiện nhẹ.
+ Từ 10 - 20 điểm là nghiện vừa.
+ Từ 21 - 30 điểm là nghiện nặng.
2.2.3.2. Đánh giá về rối loạn tâm thần
2.3. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý bằng
chương trình SPSS 15.0.
3. Kết quả nghiên cứu
3.3. Hiệu quả điều trò cắt cơn nghiện
heroin
Nhận xét: Lo âu ngày đầu chiếm 88,14% sau 10
ngày điều trò còn 5,08%, hốt hoảng ngày đầu 3,39%
sau 10 ngày điều trò không còn bệnh nhân nào. Bồn
chồn ngày đầu không có bệnh nhân nào, đến ngày
thứ 2 có 20,34%.

Nhận xét: ngày đầu rối loạn năng lực đònh
hướng có 5,08% đến ngày thứ 2 là 13,56%, ngày thứ
7 trở đi không còn bệnh nhân nào rối loạn. Mê sảng,
lú lẫn ngày đầu không có bệnh nhân nào đến ngày
thứ 2 có 2 bệnh nhân, ngày thứ 7 trở đi không còn
bệnh nhân nào.
(Bảng 3.2)
Nhận xét: ngày đầu cắt cơn 62,71% lo sợ không
cắt được cơn, ngày thứ 7 trở đi không còn bệnh nhân
nào có cảm giác này. Cảm xúc dễ bùng nổ, cảm xúc
không ổn đònh chỉ xuất hiện vào ngày thứ 2, 3 và 4.
Nhận xét: Loạn khí sắc ngày đầu 49,15% ngày
thứ 10 còn 5,08%. Giảm khí sắc 13,56% ngày đầu,
ngày thứ 2 tăng lên 47,47%, đến ngày thứ 10 còn
8,47%. Khí sắc hằn học, bất mãn chỉ xuất hiện vào
ngày thứ 2 và 3.
Triệu chứng Điểm Triệu chứng Điểm
Mệt mỏi rã rời 1 Dãn đồng tử 3
Ngáp chảy nước mắt 1 Nóng ngực khô cổ 1
Chảy nước mũi 1 Mất ngủ 2
Vã mồ hôi 1 Nhức đầu 2
Ỉa chảy 2 Nôn mửa, co giật 3
Đau lưng 1 Hôn mê 3
Nhức xương 1 Tăng huyết áp 3
Nổi da gà 2 Xuất huyết 3
Bảng 2.1. Bảng điểm của Himmelsbach
Ngày
Bệnh nhân
Triệu chứng
1 2 3 5 7 10

n 52 37 26 16 5 3
% 88,14 62,71 44,07 27,12 8,47 5,08
Lo âu
p p
1-2
<0,01 p
2-3
>0,05 p
3-5
> 0,05 p
5 -7
> 0,05 p
7-10
>0,05 p
10-1
<0,001
n 2 32 26 4 1 0
% 3,39 54,24 44,07 6,78 1,69 0
Hoảng hốt
p p
1-2
<0,01 p
2-3
>0,05 p
3-5
< 0,01 p
5 -7
> 0,05 p
7-10
>0,05

n 0 12 9 3 0 0
% 0 20,34 15,25 5,08 0 0
Bồn chồn
p p
2-3
>0,05 p
3-5
< 0,01 P
1 -5
<0,05
Bảng 3.1. Diễn biến tâm trạng trong điều trò cắt cơn
Ngày
Bệnh nhân
Triệu chứng
1 2 3 5 7 10
n 3 8 6 1 0 0
% 5,08 13,56 10,17 1,69 0 0
RL năng lực
đònh hướng
p p
1-2
>0,05 p
2-3
>0,05 p
3-5
> 0,05 P
2 -5
< 0,05
n 0 3 2 0 0 0
% 0 5,08 3,39 0 0 0

Mê sảng
p p
2-3
>0,05
n 0 2 2 1 0 0
% 0 3,39 3,39 1,69 0 0
Lú lẫn
p

Bảng 3.2. Về rối loạn ý thức trong điều trò cắt cơn
Ngày
Bệnh nhân
Triệu chứng
1 2 3 5 7 10
n 37 32 11 2 0 0
% 62,71 54,24 18,64 3,39 0 0
Lo sợ không
cắt được cơn
p p
1-2
>0,05 p
2-3
<0,05 p
3-5
< 0,05 P
1 -5
< 0,01
n 0 4 3 0 0 0
% 0 6,78 5,08 0 0 0
Cảm xúc

dễ bùng nổ
p p
2-3
>0,05
n 0 3 2 1 0 0
% 0 3,39 1,69 1,69 0 0
Cảm xúc
không ổn đònh
p p > 0,05

Bảng 3.3. Rối loạn cảm xúc chung trong điều trò cắt cơn
Ngày
Bệnh nhân
Triệu chứng
1
2 3 5 7 10
n 29 33 33 27 13 3
% 49,15 55,93 55,93 45,76 22,03 5,08
Loạn khí sắc
p p
1-2
>0,05 P
2-7
>0,05 p
3-5
> 0,05 p
5 -7
> 0,05 P
2-7
<0,05 P

10-1
<0,01
n 8 28 25 21 17 5
% 13,56 47,47 42,37 35,59 28,81 8,47
Giảm khí sắc
p p
1-2
<0,05 p
2-3
>0,05 p
3-5
> 0,05 p
5 -7
> 0,05 p
7-10
>0,05 P
2-10
<0,01
n 0 3 2 0 0 0
% 0 5,08 3,39 0 0 0
Khí sắc hằn
học, bất mãn
p p
2-3
>0,05

Bảng 3.4. Về rối loạn khí sắc trong điều trò cắt cơn
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 49
Nhận xét: ảo thanh, ảo thò, ảo xúc giác những

ngày đầu không có bệnh nhân nào, ngày thứ 2 xuất
hiện một số trường hợp, từ ngày thứ 7 trở đi không
còn bệnh nhân nào.
Nhận xét: Vật vã kích thích gặp 11,86% những
ngày đầu, ngày thứ 7 trở lên không còn bệnh nhân
nào. Kích động trầm cảm ngày thứ 2 có 8,47%, giảm
dần và không còn bệnh nhân nào từ ngày thứ 7 trở
đi. Hành vi tự sát chỉ gặp 1 trường hợp ở ngày thứ 7.
Nhận xét: thèm heroin ngày đầu 20,34%, sau đó
tăng lên 93,22% ngày thứ 2 sau đó giảm dần đến
ngày thứ 10 con 10,17%. Dò cảm gặp nhiều nhất
ngày 3 chiếm 93,22%, đến ngày thứ 10 không còn
trường hợp nào.
Nhận xét: liều trung bình của Levomepromazin
là 127,5±78,5, liều trung bình của Diazepam là
28,75 16,5.
4. Bàn luận
4.1. Về rối loạn tâm thần ở bệnh nhân
nghiện heroin
4.1.1. Về tâm trạng của bệnh nhân
Các rối loạn lo âu cũng được xem như là biểu
hiện chính của bệnh nhân nghiện heroin trong giai
đoạn cắt cơn nghiện. Trong nghiên cứu của chúng
tôi gặp 52/59 bệnh nhân (88,13%) có biểu hiện lâm
sàng rối loạn lo âu, trong đó hoảng hốt vô cớ là
61,54%, bồn chồn chiếm 76,92% và ác mộng là
32,73%. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên
cứu của Nguyễn Thanh Bình (2001) thấy 88,3%
bệnh nhân có rối loạn lo âu và 38,3% có ác mộng
[1]. Nhiều tác giả đều nhận đònh rằng lo âu có từ rất

sớm, mức độ nghiện càng nặng thì tình trạng lo âu
càng tăng, chỉ khi cắt được cơn nghiện và giải quyết
triệt để trạng thái lệ thuộc về tâm thần thì tình trạng
lo âu sẽ được cải thiện rõ rệt.
4.1.2. Về rối loạn cảm xúc
Quan sát bệnh nhân cai nghiện heroin, người ta
thường dễ dàng nhận thấy các biểu hiện kích thích
hưng phấn hơn là là trạng thái trầm cảm, nhưng sự
thật ẩn chứa bên trong trạng thái kích thích hưng
Ngày Bệnh nhân
Triệu chứng
1
2 3 5 7 10
n 0 4 3 2 0 0
% 0 6,78 5,08 3,39 0 0
Ảo thanh
p p
2-3
>0,05 p
3-5
> 0,05 p
5 -2
> 0,05
n 0 5 3 2 0 0
% 0 8,47 5,08 3,39 0 0
Ảo thò
p p

> 0,05
n 0 4 3 0 0 0

% 0 6,78 5,08 0 0 0
Ảo xúc giác
p
p >0,05

Bảng 3.5. Về rối loạn tri giác trong điều trò cắt cơn
Ngày
Bệnh nhân
Triệu chứng
1 2 3 5 7 10
n 7 53 49 5 0 0
% 11,86 89,83 83,05 8,47 0 0
Vật vã kích thích
p p
1-2
<0,01 p
2-3
>0,05 p
3-5
< 0,01 p
5 -2
<0,001
n 0 5 2 1 0 0
% 0 8,47 3,39 1,69 0 0
Kích động trầm cảm
p P
2-3
>0,05 P
3-5
>0,05 P

5-2
> 0,05
n 0 0 0 0 1 0
% 0 0 0 0 1,69 0
Hành vi tự sát
p
n 4 31 27 2 0 0
% 6,78 52,54 45,76 3,39 0 0
Chán ăn
p
p
1-2
<0,01 p
2-3
>0,05
p
3-5
< 0,01
p
5 -2
<
0,001

Bảng 3.6. Diễn biến rối loạn hành vi trong điều trò
cắt cơn
Ngày
1
2
3
5

7
10
T
T
Bệnh nhân
Triệu chứng
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
1
Ngáp
42
71,19
59
100,00
43
72,88
17
28,81
2
3,39

0
-
2
Chảy nước mắt, nước
bọt
31
52,54
40
67,80
25
42,37
14
23,73
3
5,08
0
-
3
Đau mỏi cơ khớp
44
74,58
59
100,00
40
67,80
22
37,29
4
6,78
0

-
4
Thèm heroin
12
20,34
55
93,22
51
86,44
32
54,23
14
23,72
6
10,17
5
Toát mồ hôi, nổi da gà
28
47,46
45
76,27
23
38,98
0
-
0
-
0
-
6

Nôn, buồn nôn
5
8,475
18
30,51
17
28,81
0
-
0
-
0
-
7
Mạch nhanh
8
13,56
30
50,85
59
100,00
16
27,12
6
10,17
0
-
8
Dò cảm (giòi bò trong
xương)

3
5,085
27
45,76
55
93,22
8
13,56
0
-
0
-
9
Đồng tử giãn
13
22,03
45
76,27
20
33,90
0
-
0
-
0
-
10
ỉa chảy
4
6,78

7
11,86
11
18,64
0
-
0
-
0
-
11
Sốt
9
15,25
24
40,68
11
18,64
0
-
0
-
0
-
12
Mất ngủ
13
22,03
54
91,53

54
91,53
28
47,46
11
18,64
3
5,08
13
Sút cân
0
0
59
100,00
59
100,00
0
-
0
-
0
-
14
Tăng cân
0
0
0
-
0
-

4
6,78
51
86,44
59
100,0
Bảng 3.7. Diến biến rối loạn cơ thể trong điều trò cắt cơn
Levomepromazin 25mg Diazepam 5mg

Loại thuốc
Ngày
mg % mg %
1 182,75 (162,5 ÷ 212,5) 14,06 36,75 (20,0 ÷ 55,0) 18,27
2 238,25 (150.0 ÷ 325.0) 18,33 46,85 (27,5 ÷ 60,0) 23,29
3 227,5 (137,5 ÷312,5) 17,50 45,15 (30,0 ÷ 57,5) 22,44
4 178,25 (87,5 ÷ 262,5) 13,71 34,15 (17,5 ÷52,5) 16,97
5 143,25 (625 ÷ 237,5) 11,02 21,5 ( 7,5 ÷ 42,5) 10,69
6 105,75 (50,0 ÷ 175,0) 8,14 15,05 (2,5 ÷ 32,5) 7,48
7 122,25 (37,5 ÷162,5) 9,41 1,75 (0,0 ÷ 17,5) 0,87
8 54,25 (25,0 ÷ 100,0) 4,17 0,00 0,00
9 34,25 (0,0 ÷ 87.5) 2,64 0,00 0,00
10 13,25 ( 0,0 ÷ 75,0) 1,02 0,00 0,00
Tổng cộng 1.299,75 201,20
Trung bình 127,5±78,5 100,0 28,75±16,5 100,0
Bảng 3.8. Liều, lượng thuốc sử dụng
50 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
phấn đó là trạng thái nội tâm rất phức tạp đó là rối
loạn trầm cảm và lo âu. Trong nghiên cứu cho thấy
rối loạn cảm xúc gặp ở 53/59 bệnh nhân (89,83%)

trong đó bệnh nhân có rối loạn trầm cảm là 69,81%,
cảm xúc dễ bùng nổ là 13,21% và khí sắc hằn học
bất mãn là 7,55%. Biểu hiện nặng nề nhất của bệnh
nhân rối loạn trầm cảm là những ý tưởng và hành vi
tự sát. Theo Sadock B.J (2003) 90% bệnh nhân
nghiện heroin có rối loạn tâm thần và gần 15%
người nghiện opioid có 1 lần tự sát trong đời [6].
Theo Susan J. Blumenthal (1990) nghiên cứu 533 ca
điều trò cai nghiện opioid, tác giả nhận thấy 17,3%
số họ có hành vi tự sát [7]. Trong nghiên cứu của
chúng tôi có 3/59 bệnh nhân có ý tưởng tự sát và
1/59 bệnh nhân có hành vi tự sát nhưng được ngăn
chặn kòp thời. Những ý tưởng này hầu hết xuất phát
từ những căng thẳng, những xung đột trường diễn
mà bệnh nhân gặp phải trong gia đình và xã hội.
Tuy nhiên nếu được điều trò tốt (cắt cơn nghiện,
liệu pháp tâm lý phù hợp, sự động viên khích lệ của
người thân ) thì ý tưởng bất lợi sẽ tan biến.
4.1.3. Về ảo giác
Trong nghiên cứu cho thấy 16/59 bệnh nhân
(27,12%) có ảo giác, trong đó ảo giác thô sơ các loại
chiếm 81,25% (13/16BN) và ảo giác phức tạp là
3/16BN, ảo giác thô sơ gồm 30,77% ảo giác thò giác,
30,77% ảo giác xúc giác và 33,08% ảo thính giác,
các giác này xuất hiện không thường xuyên, chủ
yếu vào lúc bệnh nhân sắp đi vào giấc ngủ, sắp thức
dậy hay trạng thái quá mệt mỏi. Ảo giác phức tạp
chúng tôi chỉ gặp ảo thính giác (2/3 bệnh nhân), ảo
thò giác (1/3 bệnh nhân), cả 3 bệnh nhân này đều
nghiện heroin ở mức độ nặng và thời gian nghiện

>10 năm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp
với Nguyễn Thanh Bình (2001) khi cho rằng 30%
bệnh nhận cắt cơn nghiện heroin có ảo giác thô sơ
và 3,33% có ảo giác phức tạp [1].
4.1.4. Về rối loạn hành vi
* Hoạt động có ý chí: đa số bệnh nhân có biểu
hiện vật vã kích thích 53 bệnh nhân (chiếm 98,15%
số bệnh nhân có rối loạn hành vi), có 5 bệnh nhân
có biểu hiện kích động đó là kích động trong phạm
vi giường bệnh đã được chấm dứt khi được giải thích
hợp lý và ám thò.
* Hoạt động bản năng: nghiên cứu của chúng tôi
cho thấy 37/54 bệnh nhân có rối loạn hành vi
(68,25%) có biểu hiện chán ăn. Chúng tôi không
gặp trường hợp nào ăn nhiều. Điều này có thể giải
thích do trạng thái mệt mỏi, lo âu, mất ngủ kéo
dài, cùng với các biểu hiện rối loạn cơ thể như đau
cơ, nôn và buồn nôn, vã mồ hôi làm ảnh hưởng tới
việc ăn uống của người bệnh. Theo Sadock B.J
(2003) hội chứng rối loạn hành vi liên quan chặt chẽ
với trầm cảm và lo âu đó là các xung động, các tình
huống tấn công có thể chấm dứt bằng sử dụng thuốc
giải lo âu [6]. Như vậy, kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với các tác giả trên, điều này rất
hợp lý khi hầu hết các bệnh nhân đều phàn nàn do
yếu tố mệt mỏi, suy nhược lo âu về bệnh tật, và sự
xa lánh của người thân mà mất đi hứng thú về tình
dục.
4.1.5. Về rối loạn ý thức
Rối loạn ý thức gặp 19/59 bệnh nhân (32,20%)

trong đó rối loạn năng lực đònh hướng đơn thuần
chiếm 63,16% và mê sảng là 5/19 bệnh nhân. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi và Abott P.J (1994)
không thấy sự khác biệt với p >0,05. Các rối loạn
đònh hướng chủ yếu rối loạn về môi trường, thời
gian và không gian kết hợp, chỉ gặp 3 bệnh nhân có
rối loạn đònh hướng bản thân, các rối loạn này xuất
hiện không liên tục trong 2 ngày đầu. Chúng tôi chỉ
gặp biểu hiện mê sảng trong ngày thứ 1
χ
2
của đợt
điều trò, người bệnh có những hành động bắt con vật
trên da và tìm các đồ lạ trong phòng bệnh, cảm xúc
thường căng thẳng và hoảng hốt
4.1.6. Về rối loạn tư duy ở bệnh nhân cai nghiện
heroin
Có19/59 bệnh nhân( 32,20%) có các triệu
chứng của rối loạn tư duy, trong đó 36,84% có ý
tưởng bất hạnh, 31,58% có ý tưởng hoài nghi, 3/19
bệnh nhân có ý tưởng nghen tuông và 2/19 có ý
tưởng có tội, chỉ có 1/19 bệnh nhân có hoang tưởng
nhận nhầm đã nghiện heroin 13 năm bệnh nhân cho
rằng người bệnh cùng phòng là bố đẻ của mình và
triệu chứng này xuất hiện không liên tục. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với Nguyễn
Thanh Bình (2001) khi nhận xét rằng có 20% bệnh
nhân có rối loạn nội dung tư duy, trong đó đa số các
rối loạn này chỉ dừng lại ở mức là các ý tưởng ám
ảnh 83,3% và 16,7% là hoang tưởng nhận nhầm[1].

4.1.7. Về rối loạn chú ý - trí nhớ
* Về rối loạn chú ý: có 84,75% bệnh nhân có
biểu hiện giảm chú ý. Bệnh nhân không tập trung
chú ý hoặc chỉ tập trung chú ý trong khoảng thời
gian ngắn. Các tác động ngoại cảnh dễ làm bệnh
nhân phân tán. Bệnh nhân khó duy trì đọc sách báo
và xem vô tuyến.
* Về rối loạn trí nhớ: có 38/59 bệnh nhân
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 51
(64,41%) phàn nàn về giảm trí nhớ, hầu hết các
bệnh nhân này giảm trí nhớ gần đơn thuần, giảm trí
nhớ toàn bộ gặp 5/38 bệnh nhân, người bệnh tự than
phiền hay nhân viên y tế đánh giá bệnh nhân hay
quên những sự việc đang làm hay đang suy nghó
đònh làm gì tự nhiên quên đi.
4.2. Về hiệu quả điều trò cắt cơn bằng
diazepam, levomepromazin
Levomepromazin là thuốc an thần êm dòu
chống lo âu và chống kích thích. Tác dụng giảm
đau gấp 4 lần aminazin và hạ thân nhiệt mạnh hơn
aminazin 3 lần. Đặc biệt nó làm tăng tác dụng của
thuốc ngủ. Nên trong lâm sàng người ta hay phối
hợp với diazepam làm tăng hiệu quả điều trò [2].
* Về liều lượng và thời gian:
- Với levomepromazin: kết quả bảng 3.27 cho
thấy thuốc được sử dụng liên tục trong 10 ngày dưới
dạng viên nén, liều trung bình là 5,10 ± 3,14
viên/ngày/BN, liều trung bình cao nhất vào ngày
thứ 2 là 238,25mg/BN/ngày, thấp nhất ngày thứ 10

là 13,25mg/BN/ngày và liều cao thất mà một bệnh
nhân sử dụng là 325mg/24h. Chúng tôi nhận thấy
trong 3 ngày đầu số lượng levomerpromazin chiếm
50,87%.
- Với diazepam: kết quả của chúng tôi (bảng
3.27) cho thấy thốc chỉ sử dụng trong 7 ngày dưới
dạn viên nén, liều trung bình là 5,75 ±
3,3viên/BN/ngày, liều trung bình cao nhất vào
ngày thứ 2 là 46,85mg/ngày/BN, và thấp nhất ngày
thứ 7 là 1,75 mg/ngày/BN. Chúng tôi nhận thấy
liều cao nhất mà một bệnh nhân được dùng là
55mg/ngày. Trong 3 ngày đầu số lượng diazepam
chiếm 63,99%.
Theo Nguyễn Việt (1995) liều dùng tisercin
trong 5 ngày đầu liều từ 5,38
÷ 9,48 viên, và
seduxen dùng trong 5 ngày đầu liều từ 2,14
÷10,88
viên, liều cao nhất vào ngày thứ 2. Để gây ngủ cho
bệnh nhân cai heroin trong những ngày cuối liều
tisercin trung bình 1,7 đến 2,3 viên [4]. Ngô Ngọc
Tản, Nguyễn Văn Ngân, (2003) liều seduxen trong
sử dụng phối hợp thốc trung bình 20 -
30mg/BN/ngày và tối đa 40 - 60mg/BN/ngày, với
liều tisercin (levomerpromazin) trung bình là 40 -
100mg/BN/ ngày liều tối đa là 300mg/BN/ ngày [3].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với với
tác giả trên.
* Về hiệu quả điều trò:
Với nhóm triệu chứng rối loạn cơ thể: qua thăm

khám, theo dõi bệnh nhân chúng tôi nhận thấy: sau
uống thuốc khoảng 30 phút đến 1 giờ hầu hết các
bệnh nhân đều thấy hết hoặc giảm các triệu chứng
chảy nước bọt, nước mắt, giảm bớt vã mồ hôi…
Tác dụng với những triệu chứng khác như ngáp,
đau mỏi khớp sau uống thuốc các bệnh nhân đều
thấy giảm rõ rệt. Một số ít bệnh nhân phải sử dụng
thêm paracetamol cho hết cảm giác đau mỏi cơ.
Với nhóm triệu chứng rối loạn tâm thần:
Đối với giấc ngủ, sau khi uống thuốc liều đầu
tiên sau 30 phút đến 1 giờ tất cả các bệnh nhân đều
đi vào giấc ngủ. Trong 3 ngày đầu tiên, mỗi đêm
bệnh nhân chỉ ngủ được 2
÷ 3 tiếng, giấc ngủ chập
chờn không sâu. Những ngày sau bệnh nhân ngủ dài
hơn khoảng 4-5 tiếng mỗi đêm, đến cuối đợt điều
trò giấc ngủ đã trở lại gần như bình thường. Tuy
nhiên ngày thứ 4, thứ 5 bệnh nhân vẫn còn mệt
nhiều, một số ít có ác mộng. Đối với rối loạn lo âu
và trầm cảm sau khi uống thuốc 30 phút đến 1h do
các bệnh nhân ngủ được nên tâm trạng sau khi tỉnh
ngủ bớt lo lâu hơn và triệu chứng trầm cảm cải thiện
rõ rệt sau 3 ngày điều trò. Đối với rối loạn hành vi:
sau uống thuốc khoảng 20 đến 30 phút các bệnh
nhân đều giảm cơn vật vã, nằm yên được không còn
khó chòu như trước. Các bệnh nhân kích động ngoài
liệu pháp hành vi chung tôi còn sử dụng seduxen
10mg dạng tiêm tónh mạch sau 5 phút bệnh nhân đi
vào giấc ngủ. Đối với các rối loạn tâm thần khác
thuốc đều có tác dụng làm giảm bớt và thuyên giảm

rõ rệt, đặc biệt là ý tưởng và hành vi tự sát kiểm soát
được nhờ liều thuốc cao hơn. Sau 10 ngày điều trò
100% bệnh nhân không còn hội chứng cai, các bệnh
nhân đều hợp tác điều trò mặc dù lúc đầu còn chống
đối nhưng do tác dụng tốt của thuốc điều trò mà
bệnh nhân vượt qua hội chứng cai một cách nhẹ
nhàng và hồi phục sức khỏe nhanh chóng.
52 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân và Cs (2005 ). "Phụ
thuộc và lạm dụng thuốc phiện - Bệnh học tâm thần". Nhà
xuất bản Quân đội Nhân dân. 162 - 168.
2. Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân và Cs (2005 ). "Tác
dụng chung của thuốc hướng Tâm thần - Tâm thần học đại
cương và điều trò các bệnh Tâm thần". Nhà xuất bản Quân
đội Nhân dân. 223 - 251.
3. Nguyễn Thanh Bình (2001). "Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng rối loạn tâm thần ở bệnh nhân đang điều trò cắt cơn
nghiện ma tuý (opioid )". Luận văn thạc só y học, Học viện
Quân y.
4. Nguyễn Việt, Trần Viết Nghò, Nguyễn Minh Tuấn (1995).
"Đánh giá điều trò cắt cơn nghiện ma túy bằng các thuốc
hướng thần theo hướng dẫn của Bộ Y tế ban hành". Tập san
kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Bộ Y tế - Chuyên
ngành Tâm thần. 120 - 131.
Tiếng Anh
5. Kaplan H. I., Sadock B. J., Grebb J. A. (1994). "Synopsis
of psychiatry. Seventh edition". Wasington D.C. 278 -318,

1014.
6. Sadock B. J., Sadock V.A (2005). "Concise textbook of
clinical psychiatry 9th edition". Lippincott Williams &
Wilkins.USA. 117 - 122.
7. Susan J. Blumenthal., Davis J. Kupfer (1990). "Suicide
over the life cycle". American psychiatric Press, Inc,
Washinton DC. 184 - 186.

×