Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 58 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM





NGUYỄN THỊ KIM TRÂM






MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI
CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ























T
T
P
P
.
.


H
H




C
C
h
h

í
í


M
M
i
i
n
n
h
h




N
N
ă
ă
m
m


2
2
0
0
1
1

3
3






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM





NGUYỄN THỊ KIM TRÂM






MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI
CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP

Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
T.S TRẦN THỊ HẢI LÝ















T
T
P
P
.
.


H
H





C
C
h
h
í
í


M
M
i
i
n
n
h
h




N
N
ă
ă
m
m



2
2
0
0
1
1
3
3





LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là bài nghiên của tôi, dưới sự hỗ trợ từ người
hướng dẫn khoa học là TS. Trần Thị Hải Lý. Các nội dung nghiên cứu và kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ
công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục
vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các
nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử
dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ
chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
TP.HCM,tháng 09 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Trâm




MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Tóm tắt
Mở đầu 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 3
1.1 Quá tự tin và cấu trúc vốn 3
1.1.1 Quá t tin 3
1.1.2 Quá t tin và cu trúc vn 5
1.2 Các nhân tố của lý thuyết chuẩn tắc về cấu trúc vốn 8
1.2 8
 9
 9
1.2.4 Quy mô 10
u t khác 11
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 Mô hình và phƣơng pháp 12
2.2 Định nghĩa các biến 16
2.2.1 Bin ph thuc 16
2.2.2 Bin gii thích 17
2.2.2.1 Quá tự tin 17
2.2.2.2 Các biến độc lập khác 22
2.3 Dữ liệu 24





CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 26
3.1 Thống kê mô tả 26
3.2 Kết quả hồi quy 29
3.3 Kết quả kiểm định tính vững (Robustness of results) 37
Kết luận và những hạn chế của đề tài 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CEO
Giám đốc điều hành
CFO
Giám đốc tài chính
Entrepreneurs
Những nhà quản lý chính là ông chủ doanh nghiệp
GMM- Sys
Phương pháp ước lượng tổng quát GMM
HOSE
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Non- entrepreneurs
Những nhà quản lý chuyên nghiệp làm thuê




DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1 Quy mô niêm yết từng năm trên HOSE 25
Bảng 3.1 Cơ cấu ngành công nghiệp trong mẫu nghiên cứu 26
Bảng 3.2 Thống kê mô tả 27
Bảng 3.3 Thống kê mô tả cho 2 mẫu nhỏ 28
Bảng 3.4 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mô hình có
biến trễ của biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị sổ sách 29
Bảng 3.5 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mô hình có
biến trễ của biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị thị trường 30
Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mô
hình có biến trễ của biến phụ thuộc với 2 thước đo đòn bẩy 30
Bảng 3.7 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mô hình
không có biến trễ của biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị sổ sách
33
Bảng 3.8 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mô hình
không có biến trễ của biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị thị
trường 34
Bảng 3.9 Tổng hợp kết quả hồi quy sử dụng GMM-Sys với mô hình không có
biến trễ của phụ thuộc với 2 thước đo đòn bẩy 34
Bảng 3.10 Kết quả hồi quy biến OVER2 mô hình có biến trễ của biến phụ
thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 38
Bảng 3.11 Kết quả hồi quy biến OVER2 mô hình có biến trễ của biến phụ
thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 39
Bảng 3.12 Kết quả hồi quy biến OVER2 mô hình không có biến trễ của biến
phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 39



Bảng 3.13 Kết quả hồi quy biến OVER2 mô hình không có biến trễ của biến
phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 40
Bảng 3.14 Kết quả hồi quy biến OVER3 mô hình có biến trễ của biến phụ

thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 40
Bảng 3.15 Kết quả hồi quy biến OVER3 mô hình có biến trễ của biến phụ
thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 41
Bảng 3.16 Kết quả hồi quy biến OVER3 mô hình không có biến trễ của biến
phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 41
Bảng 3.17 Kết quả hồi quy biến OVER3 mô hình không có biến trễ của biến
phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 42
Bảng 3.18 Tổng hợp các hệ số ước lượng biến OVER với các định nghĩa khác
nhau theo phương pháp GMM-Sys 42



TÓM TẮT

Đề tài dựa vào những lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm mở rộng về những
nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, tiến hành xem xét ảnh hưởng
của những yếu tố hành vi có tác động đến quyết định tài trợ của những doanh
nghiệp tại nền kinh tế Việt Nam. Theo đó những nghiên cứu trước đây cho
rằng, sự lệch lạc trong nhận thức, cụ thể là sự quá tự tin và sự quá lạc quan có
tác động đến những quyết định quan trọng của doanh nghiệp, chính xác là tác
động đến sự lựa chọn cấu trúc vốn.
Nghiên cứu tại nền kinh tế Brazil của Barros (2007) và nhiều nghiên cứu khác
cung cấp bằng chứng cho thấy với những nhà quản lý mà có hành vi quá lạc
quan hoặc/và quá tự tin thường chọn lựa một cấu trúc vốn có tỷ lệ đòn bẩy
cao hơn so với những nhà quản lý khác. Để kiểm chứng những kết luận trên,
đề tài tiến hành thu thập dữ liệu của nhà quản lý và nhiều thông tin về các
doanh nghiệp tại Việt Nam, cụ thể là 161 doanh nghiệp phi tài chính được
niêm yết trên sàn chứng khoán Hồ Chí Minh. Sau đó thực hiện ước lượng hồi
quy dữ liệu bằng phương pháp GMM-Sys, phương pháp ước lượng tổng quát
GMM. Kết quả cuối cùng cung cấp nhiều bằng chứng phù hợp như những

nghiên cứu trước đó. Tuy nhiên, bài nghiên cứu lại không tìm thấy mối quan
hệ của sự quá tự tin của nhà quản lý Việt Nam đến cấu trúc vốn doanh nghiệp
như nghiên cứu trước. Có nhiều nguyên nhân để có sự khác biệt này, trong đó
nguyên nhân chính là do đặc thù nền kinh tế và tính chất nhà quản lý của Việt
Nam. Tất cả các kết quả nghiên cứu được trình bày một cách chi tiết và cụ thể
trong phần kết quả của đề tài.
1



M U
 tài xem xét nhng yu t quyn cu trúc vn doanh nghii
góc nhìn ca tài chính hành vi ti nn kinh t Vit Nam, v c
quan tâm trong nhng lý thuyt tài chính doanh nghip.
Phn ln nhng nghiên cu v cu trúc vn hic trình bày qua hai
ng (Fama-French 2002, Shyam-Sunder; Myers,1999). Nhánh th
nht là tp trung vào s khác nhau gia chi phí và li ích cy tài
chính, liên quan mâu thun li ích ca c , ví d 
phá si din ca n, li ích có c t tm chn thu và nhng
gii hn cy.Các nhà qun tr ng xem quynh chn
la gia n và vn c phi gia tm chn thu và chi phí
kit qu ng doanh nghip vi nh
nhau s có mt t l n mc tiêu khác nhau.Nhng tranh luc gi
i tên là lý thuyi cu trúc vn (Trade-off Theory). Khác vi lý
thuyi cu trúc vn là lý thuyt trt t phân hng (Pecking order
-Majluf (1984). Lý thuyt trt t
phân hng hàm ý rng các doanh nghip thích ngun tài tr ni b 
ngoài do s bt cân xng thông tin gia nhà qu      
ngoài.n tr  dng ngun vn ni b c, khi
cng vn bên ngoài thì n ng là ch

phát hành và vn c phn bán ra bên ngoài là gii pháp cuy,
khác vi lý thuyi cu trúc vn, theo lý thuyt trt t phân hng các
doanh nghip không có mt t l n tc dù có s khác nhau rõ ràng
gia hai nhánh lý thuyt, tuy nhiên c hai p cn trên u nm
trong khuôn kh ca tài chính hành vi chun t    nh nhng
i tham gia th ng tài chính bao gm các nhà qun tr doanh nghip là
lý trí và có k vng thun nht.
2



n nay, có nhiu lý thuyt và nghiên cu thc nghim v tâm lý và
hành vi
  nh quan trng. Nói cách
ng quá t nh. Có nhiu
bng chng cho thy tâm lý ca nhà qun tr tht s có ng không nh
lên các quynh tài chính ca doanh nghinh v tài
tr. C th, gu thc nghim v cu trúc
vn kt hp v 
            u trúc v 
ng lch lc trong nhn th
p.
Mc tiêu nghiên cu tài s tin hành kinh xem liu s quá t tin
ca nhà qun tr doanh nghip ti Vin cu trúc vn ca
doanh nghip hay không.

m nhân t  

, 


3





1
1
  tâm lý và hành vi, 

a 
 
 
iên 
  có

Theo Taylor và Brown (1988), m không th

quá 

 (positive illusion) 
n  
 
  âu

K

30% các tay lái an totrong khi 



4



xem xét n nhà
a 
,  
ánh giá

 
 
   
xét quá trình c


  ng
              .  
 quá
 o
. 
   
các  hành vi khác   & Ross (1975);
ng thành
 và

Ngoài ra,  (1982) cho 
 
  Tuy nhiên   không
quá  có
quá , 

     - - easy effect).      
5



quá 


              


 
 

 
1

 
 



  










6





      -     


        (2002)    









                 





 
               




 
7







             





  AYLOR;BROWN, 1988). Nói cách khác,


   c



   -          

               
    
             


khác.



8








1.2 Các n 
Trong khuó 
 
Harris e Raviv (1992),  
ã 
các 
   
thích  Titman
và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995), Fama và French (2002) và
Frank và Goyal (2004).
c
xét trong

1.2.1
Theo

  nên  


 
  Theo Fama-French
(2002), 

9




 .
Còn t
     


1.2.2
-French (2002), n

Nlà 

.


 cónên

1.2.3

 
         (Storey, 1994; Berger và Udell,
1998)

i.
Theo lý t


ngoài 

10










1.2.4 Quy mô






 

.




quy mô
quy mô 
 theo Titman & Wessels (1998), Chung (1993)     

 


11





1.2.5

 
trong , non-
debt tax shields).




           

ngoài,
12



CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mô hình và phƣơng pháp
Đề tài chủ yếu dựa vào mô hình đã được sử dụng và chứng minh bởi nghiên
cứu của Barros (2007). Theo đó, hầu hết các lý thuyết và những nghiên cứu
về cấu trúc vốn cho rằng các công ty thường thiết lập một tỷ lệ đòn bẩy "mục
tiêu" hay "tối ưu" dựa vào các yếu tố tác động đến việc xác định cấu trúc vốn.
Mô hình như sau:

LEV
*
it
= β
T
X
it
+ u
i
+ η
1it
(1)

Trong phương trình trên,
LEV
*
it
là tỷ lệ đòn bẩy tối ưu hay mục tiêu của công ty i trong năm t
t là năm với t = 1,2, , 6 năm, i là công ty thứ i với i = 1,2, , 161 công ty
β
T
là ma trận chuyển vị của ma trận vector tham số β
X

it
là vectơ chứa biến đại diện cho những nhân tố tác động đến đòn bẩy
u
i
là thành phần sai số chéo, sai số ngẫu nhiên do đặc điểm của từng doanh
nghiệp, η
1it
là thành phần sai số chéo và chuỗi thời gian kết hợp. Các thành
phần sai số là do bỏ sót biến và sai số đo lường ảnh hưởng đến LEV
*
it

Nếu không tốn chi phí điều chỉnh và quản lý, khi có sự thay đổi trong tỷ lệ
đòn bẩy, ngay lập tức các công ty sẽ điều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy của mình về tỷ
lệ đòn bẩy mục tiêu. Do đó nếu LEV
it
là mức đòn bẩy của công ty i trong năm
t, thì ta luôn có LEV
it
= LEV
*
it
(ngoại trừ một số cú sốc bất ngờ có thể ảnh
hưởng đến LEV
it
).Tuy nhiên trong thực tế, chi phí cho việc điều chỉnh tỷ lệ
đòn bẩy là rất đáng kể đồng thời tồn tại nhiều quy định khác có thể cản trở
các công ty nhanh chóng đạt được tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu. Quá trình điều
chỉnh sẽ theo mô hình điều chỉnh từng phần sau:


13



LEV
it
- LEV
it-1
= λ( LEV
*
it
- LEV
it-1
) + η
2it
(2)

Trong đó η
2it
là sai số ngẫu nhiên có kỳ vọng bằng 0 có thể ảnh hưởng đến
biến đổi của đòn bẩy qua những năm; λ là hệ số điều chỉnh từng phần, với 0 <
λ <1.
Nếu λ = 1, thì đòn bẩy của công ty bằng đúng với đòn bẩy mục tiêu, λ cũng có
thể được xem như là một hệ số thể hiện tốc độ điều chỉnh, khi giá trị của λ
tiến gần đến 1 cho thấy tốc độ điều chỉnh nhanh đến đòn bẩy mục tiêu. Sau
khi thay thế (1) vào (2) và sắp xếp lại các biến, ta có:

LEV
it
= (1-λ)LEV

it-1
+ λβ
T
X
it
+ λu
i
+ λη
1it
+ η
2it
(3)

Công thức trên có thể viết lại đơn giản như sau

LEV
it
= αLEV
it-1
+ θ
T
X
it
+ c
i
+ η
it
(4)

Với α ≡ (1-λ), η

it
≡ (λη
1it
+ η
2it
), c
i
≡ λu
i ,
θ ≡λβ. c
i
là thành phần sai số chéo,
η
it
sai số chéo và chuỗi thời gian kết hợp với E [η
it
] = E[c
i
] = 0 (E[.] là giá trị
kỳ vọng)
Véc tơ tham số θ bao gồm các hệ số của các biến (trừ α) và hệ số chặn
Véc tơ X
it
bao gồm tất cả các biến kiểm soát trong mô hình, chứa cả biến đại
diện cho mức độ quá tự tin của nhà quản lý (OVER)
Như phương trình (4), thông thường các công ty điều chỉnh một phần tỷ lệ
đòn bẩy hiện tại dựa vào tỷ lệ đòn bẩy trước đó nhằm hướng tới tỷ lệ đòn bẩy
mục tiêu nên biến trễ của biến đòn bẩy (LEV
it-1
) cần phải được đưa vào mô

hình như 1 biến giải thích. Bởi nếu không đưa LEV
it-1
vào mô hình sẽ có nguy
cơ bỏ sót biến làm cho ước lượng các hệ số hồi quy của các biến trong θ
14



không vững. Chúng ta cũng dễ dàng tìm thấy nhiều nghiên cứu về cấu trúc
vốn cũng đưa biến LEV
it-1
vào mô hình như nghiên cứu của Gaud (2005),
Frank và Goya (2003), Fama và French (2002).
Mặc dù mô hình (4) đã thể hiện đầy đủ mối quan hệ giữa các biến với tỷ lệ
đòn bẩy của công ty, tuy nhiên đề tài cũng sẽ tiến hành hồi quy mô hình 4
nhưng loại bỏ biến LEV
it-1
ra khỏi mô hình để kiểm tra tính vững của kết quả
nghiên cứu đồng thời có thể so sánh với các nghiên cứu về yếu tố quyết định
cấu trúc vốn trước đây.
Xét mô hình (4), vấn đề quan tâm đầu tiên là hiện tượng nội sinh. Thứ nhất,
các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tồn tại một mối quan hệ
tương hỗ (quan hệ hai chiều) giữa tỷ lệ đòn bẩy của công ty và một số biến
độc lập trong mô hình nghiên cứu này. Do đó, mô hình (4) ở trên cũng như
mô hình (4) nhưng đã loại bỏ biến trễ của biến phụ thuộc có khả năng xảy ra
hiện tượng nội sinh sẽ gây nên việc ước lượng không chính xác các mối quan
hệ nhân quả giữa các biến số.
Cụ thể như nghiên cứu của Fama &French (2002) ngoài việc cho thấy chính
sách cổ tức có tác động đến cấu trúc vốn, tác giả còn chứng minh rằng cấu
trúc vốn cũng tác động ngược lại chính sách cổ tức của công ty. Một công ty

duy trì một cấu trúc vốn ít nợ thường giữ lại thu nhập nhiều hơn để đầu tư
tương lai, tức có xu hướng chi trả cổ tức tiền mặt thấp. Lập luận tương tự có
thể được áp dụng cho một số biến còn lại mặc dù đôi lúc không dễ dàng nhận
rõ mối quan hệ tương hỗ giữa biến đòn bẩy và các biến còn lại. Tóm lại việc
không quan tâm đến mối quan tương hỗ giữa đòn bẩy và một số biến hồi quy
có trong vector X
it
có thể làm cho ước lượng các hệ số của mô hình không
đúng ý nghĩa.
Để giải quyết vấn đề xác định đồng thời (simultaneous determination) hay là
quan hệ tương hỗ và các nguồn nội sinh khác bao gồm các sai số trong đo
15



lường và cả việc sử dụng biến trễ của biến phụ thuộc trong mô hình, đề tài sẽ
sử dụng ước lượng kiểm định tính vững dựa trên phương pháp tổng quát
Generalized Method of Moments (GMM- Sys) được đề xuất bởi Blundell và
Bond (1998) được sử dụng nhiều ở các nghiên cứu tài chính hiện nay.
GMM-Sys là một phương pháp được đánh giá rất thích hợp cho các mô hình
bị nội sinh, có tính quan sát không đồng nhất, theo đó GMM-Sys sử dụng
biến trễ của biến bị nội sinh làm biến công cụ. Trong nghiên cứu Blundell
cùng các cộng sự (2000) về tính hiệu quả của phương pháp GMM-Sys, tác giả
sử dụng dữ liệu có sẵn với các đặc tính tương tự như trong nghiên cứu tài
chính; sau đó tiến hành hồi quy và so sánh các phương pháp ước lượng truyền
thống là OLS, FE với GMM-Sys cho cùng một mô hình. Kết quả kiểm định
cho thấy sự vượt trội của GMM-Sys so với hai ước lượng còn lại khi mà dữ
liệu quan sát không đồng nhất và có nội sinh đáng kể (cụ thể là những dữ liệu
có sai số đo lường và có mối quan hệ tương hỗ giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc).

Đồng thời Blundell và các cộng sự (2000) cũng cho thấy rằng phương pháp
ước lượng GMM first-differenced (GMM-Dif) được phát triển bởi Arellano
và Bond (1991) thường được áp dụng với mô hình sử dụng biến trễ của biến
phụ thuộc làm biến độc lập không hiệu quả bằng phương pháp GMM-Sys.
Bởi một vài trường hợp phương pháp GMM-dif, biến công cụ được sử dụng
trở nên kém hiệu quả, tóm lại với phương pháp GMM-Sys ngoài việc khắc
phục hiện tượng nội sinh do mối quan hệ tương hỗ giữa các biến trong mô
hình; Phương pháp này càng khắc phục tốt những sai số do đặc tính của biến
quan sát gây ra (c
i
), hiện tượng nội sinh và khi sử dụng biến trễ của biến phụ
thuộc làm biến giải thích (LEV
it-1
).
Dựa vào những lập luận trên, đề tài sẽ áp dụng phương pháp GMM-Sys để
ước lượng cho mô hình đã nêu.
16



2.2 Định nghĩa các biến
2.2.1 Biến phụ thuộc
Tỷ lệ đòn bẩy ký hiệu LEV
it
Để nghiên cứu về cấu trúc vốn, đề tài xem xét đến tỷ lệ đòn bẩy được chấp
nhận ở mức nào trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp.Tuy nhiên, những
nghiên cứu về cấu trúc vốn hiện có không đưa ra bằng chứng hay hướng dẫn
cụ thể trong việc lựa chọn giữa thước đo đòn bẩy theo giá trị sổ sách hay theo
giá trị thị trường là tối ưu nhất.Trong nhiều trường hợp sử dụng thước đo đòn
bẩy theo giá trị sổ sách là tối ưu, tuy nhiên trường hợp khác việc sử dụng

thước đo đòn bẩy theo giá trị thị trường lại cho một kết quả tốt. Do đó việc
chọn lựa giữa hai thước đo này là không nhất quán và rõ ràng.
Theo nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), nếu quyết định tài trợ không
có bất kỳ sự ảnh hưởng nào đến công ty thì việc nhà quản lý thiết lập một tỷ
lệ đòn bẩy mục tiêu là ngẫu nhiên. Nếu tỷ lệ đòn bẩy được thiết lập dựa vào
giá trị sổ sách (ví dụ, tổng nợ chia cho giá trị sổ sách của tài sản), không có
nghiên cứu nào có thể tìm ra những giải thích cho hành vi lựa chọn tỷ lệ đòn
bẩy ngẫu nhiên này. Ngoài ra, Fama và French (2002) cũng cho thấy rằng một
số lý thuyết cung cấp một mối quan hệ rõ ràng giữa một số biến với đòn bẩy
theo giá trị sổ sách, nhưng lại không cho thấy mối quan hệ giữa các biến này
với đòn bẩy thị trường (hoặc ngược lại), trong khi các nghiên cứu khác lại cho
thấy mối quan hệ giống nhau mà không phụ thuộc vào việc sử dụng thước đo
nào.
Vậy với lập luận trên đề tài sẽ sử dụng cả hai thước đo là đòn bẩy theo sổ
sách và đòn bẩy theo thị trường để có cái nhìn tổng quát và có thể so sánh
xem kết quả liệu có giống nhau khi sử dụng hai thước đo này hay không.
Cụ thể, đề tài đo lường đòn bẩy theo giá trị sổ sách và theo giá trị thị trường
như sau:

×