Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM



LÊ HOÀNG ANH


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM



LÊ HOÀNG ANH


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG


TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: tài chính – ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LẠI TIẾN DĨNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ người
hướng dẫn khoa học là TS. Lại Tiến Dĩnh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Những số liệu sử dụng cho việc chạy mô hình được chính tác giả thu thập và ghi nguồn
gốc rõ ràng
Ngoài ra trong luận văn sử dụng một số nhận xét của các tác giả khác cũng được
chú thích nguồn gốc rõ ràng để dễ tra cứu, kiểm chứng.
Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội
đồng nhà trường.
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2013
Người cam đoan



Lê Hoàng Anh








TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Kết cấu luận văn 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RRTD TRONG CHO VAY
DNNVV TẠI NHTM 4
1.1. Tổng quan về DNNVV 4
1.1.1. Khái niệm các DNNVV. 4
1.1.2. Đặc điểm của các DNNVV Việt Nam 5
1.1.3. Vai trò của DNNVV 8
1.2 Các loại hình cho vay của NHTM dành cho DNNVV 10
1.2.1. Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh 10
1.2.2. Tín dụng trung và dài hạn để tài trợ cho đầu tư 11
1.2.3. Chiết khấu chứng từ có giá 11
1.2.4. Tài trợ ngoại thương 11

1.2.5. Bảo lãnh 12
1.2.6. Cho thuê tài chính 12
1.2.7. Nghiệp vụ bao thanh toán 12
1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV 13
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 13
1.3.2. Phân loại rủi ro tín dụng 14
1.3.3. Đo lường rủi ro tín dụng 15
1.3.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV 18
1.4. Những nhân tố tác động đến RRTD trong cho vay DNNVV tại NHTM 19
1.4.1 Những nhân tố từ phía DNNVV 19
1.4.2. Những nhân tố từ phía Ngân hàng 20
1.4.3. Những nhân tố từ điều kiện nền kinh tế 22
1.5. Kinh nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng của Quốc tế và của các NHTM tại Việt Nam 24
1.5.1. Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng trên thế giới 24
1.5.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan 26
1.5.3. Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với NHTM Việt Nam 29
1.6. Lược khảo tài liệu và mô hình nghiên cứu được sử dụng trong luận văn 30
1.6.1. Lược khảo tài liệu 30
1.6.2. Mô hình đề nghị 33
Kết luận chương 1 39
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM 40
2.1.Hoạt động cho vay DNNVV của các chi nhánh Agribank .40
2.1.1. Hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. 40
2.1.2. Tình hình phát triển số lượng DNNVV trên địa bàn TP.HCM 40
2.1.3. Hoạt đông cho vay các DNNVV tại các chi nhánh Agribank 43
2.1.3.1. Dư nợ cho vay các DNNVV trên địa bàn 43
2.1.3.2. Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp 44
2.1.3.3. Cho vay theo ngành nghề 45

2.1.3.4. Cho vay theo thời hạn 46
2.2. Rủi ro và những nhân tố tác động đến RRTD trong hoạt động cho vay DNNVV tại các chi nhánh
Agribank 47
2.2.1. Nhân tố xuất phát từ phía DNNVV 47
2.2.2. Nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng 48
2.2.3. Nhân tố xuất phát từ điều kiện nền kinh tế 50
Kết luận chương 2 51
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁC DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM 52
3.1. Phương pháp thu thập số liệu 52
3.1.1. Số liệu thứ cấp 52
3.1.2. Số liệu sơ cấp 52
3.2. Phương pháp phân tích 55
3.3. Mô tả mẫu khảo sát 56
3.3.1. Cơ cấu mẫu phân theo địa bàn nghiên cứu 56
3.3.2. Cơ cấu mẫu phân theo quy mô doanh nghiệp 57
3.3.3. Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp 58
3.3.4. Cơ cấu mẫu phân theo ngành nghề kinh tế 59
3.3.5. Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 60
3.4.Phân tích kết quả hồi quy .61
3.4.1. Kiểm định tự tương quan 61
3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy 62
3.4.3. Xác định mức độ dự đoán của mô hình 67
3.4.4. Xác định kỳ vọng về dấu và tác động biên giữa các biến 67
Kết luận chương 3 69
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CÁC DNNVV TẠI CÁC
CHI NHÁNH AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 70
4.1.Nhóm giải pháp xuất phát từ phía DNNVV,từ phía Ngân hàng, từ điều kiện nền kinh tế
70

4.1.1. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ phía DNNVV 70
4.1.2. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng 72
4.1.3. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ điều kiện nền kinh tế 79
4.2. Nhóm giải pháp xuất phát từ mô hình định lượng 81
Kết luận chương 4 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1, 2, 3, 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DN
:Doanh nghiệp
DNNVV
:Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNTN
:Doanh nghiệp tư nhân
HĐV
:Huy động vốn
NH
:Ngân hàng
NHCSXH
:Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN
:Ngân hàng nhà nước
NHTM
:Ngân hàng thương mại
PGD
:Phòng giao dịch
RRTD
:Rủi ro tín dụng

TDN
:Tổng dư nợ
TNHH
:Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM
:Thành phố Hồ Chí Minh
TSĐB
:Tài sản đảm bảo
Agribank
:Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam























DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng
Số trang
Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế
4
Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản giai đoạn 2009-2012
30
Biểu đồ 2.2 Tổng nguồn vốn giai đoạn 2009-2012
30
Biểu đồ 2.3 Tổng dư nợ giai đoạn 2009-2012
31
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011
32
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh năm 2010
33
Biểu đồ 2.6: Số doanh nghiệp nhỏ và vừa bị giải thể hoặc phá sản trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2011
33
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ từng chi nhánh trong tổng dư nợ khu vực
35
Bảng 2.8 Tỷ trọng cho vay theo loại hình DN bình quân giai đoạn
2011-2012
36
Bảng 2.9 Tỷ trọng cho vay theo ngành nghề bình quân giai đoạn 2011-
2012

37
Bảng 2.10 Cơ cấu cho vay phân theo thời gian bình quân giai đoạn
2011-2012
38
Bảng 3.1 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa được chọn nghiên cứu năm
2011
44
Bảng 3.2 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa được chọn nghiên cứu năm
2012
45
Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu phân theo chi nhánh nghiên cứu
50
Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu phân theo quy mô doanh nghiệp
51
Bảng 3.5 Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp
52
Bảng 3.6 Cơ cấu mẫu phân theo ngành nghề kinh tế
52
Bảng 3.7 phân tích mô tả mẫu nghiên cứu
53
Bảng 3.8 Bảng mức độ dự đoán của mô hình
60
Bảng 3.9 So sánh kết quả từng biến của mô hình với kỳ vọng ban đầu
61
Bảng 3.10 Tác động của từng biến trong mô hình đến rủi ro tín dụng
61

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM




LÊ HOÀNG ANH


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM



LÊ HOÀNG ANH


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: tài chính – ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LẠI TIẾN DĨNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ người
hướng dẫn khoa học là TS. Lại Tiến Dĩnh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Những số liệu sử dụng cho việc chạy mô hình được chính tác giả thu thập và ghi nguồn
gốc rõ ràng
Ngoài ra trong luận văn sử dụng một số nhận xét của các tác giả khác cũng được
chú thích nguồn gốc rõ ràng để dễ tra cứu, kiểm chứng.
Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội
đồng nhà trường.
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2013
Người cam đoan



Lê Hoàng Anh








DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DN
:Doanh nghiệp
DNNVV
:Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNTN
:Doanh nghiệp tư nhân
HĐV
:Huy động vốn
NH
:Ngân hàng
NHCSXH
:Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN
:Ngân hàng nhà nước
NHTM
:Ngân hàng thương mại
PGD
:Phòng giao dịch
RRTD
:Rủi ro tín dụng
TDN
:Tổng dư nợ
TNHH

:Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM
:Thành phố Hồ Chí Minh
TSĐB
:Tài sản đảm bảo
Agribank
:Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam






















DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng
Số trang
Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế
4
Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản giai đoạn 2009-2012
30
Biểu đồ 2.2 Tổng nguồn vốn giai đoạn 2009-2012
30
Biểu đồ 2.3 Tổng dư nợ giai đoạn 2009-2012
31
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011
32
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh năm 2010
33
Biểu đồ 2.6: Số doanh nghiệp nhỏ và vừa bị giải thể hoặc phá sản trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2011
33
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ từng chi nhánh trong tổng dư nợ khu vực
35
Bảng 2.8 Tỷ trọng cho vay theo loại hình DN bình quân giai đoạn
2011-2012
36
Bảng 2.9 Tỷ trọng cho vay theo ngành nghề bình quân giai đoạn 2011-
2012
37
Bảng 2.10 Cơ cấu cho vay phân theo thời gian bình quân giai đoạn
2011-2012

38
Bảng 3.1 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa được chọn nghiên cứu năm
2011
44
Bảng 3.2 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa được chọn nghiên cứu năm
2012
45
Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu phân theo chi nhánh nghiên cứu
50
Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu phân theo quy mô doanh nghiệp
51
Bảng 3.5 Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp
52
Bảng 3.6 Cơ cấu mẫu phân theo ngành nghề kinh tế
52
Bảng 3.7 phân tích mô tả mẫu nghiên cứu
53
Bảng 3.8 Bảng mức độ dự đoán của mô hình
60
Bảng 3.9 So sánh kết quả từng biến của mô hình với kỳ vọng ban đầu
61
Bảng 3.10 Tác động của từng biến trong mô hình đến rủi ro tín dụng
61

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Kết cấu luận văn 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RRTD TRONG CHO VAY
DNNVV TẠI NHTM 4
1.1. Tổng quan về DNNVV 4
1.1.1. Khái niệm các DNNVV. 4
1.1.2. Đặc điểm của các DNNVV Việt Nam 5
1.1.3. Vai trò của DNNVV 8
1.2 Các loại hình cho vay của NHTM dành cho DNNVV 10
1.2.1. Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh 10
1.2.2. Tín dụng trung và dài hạn để tài trợ cho đầu tư 11
1.2.3. Chiết khấu chứng từ có giá 11
1.2.4. Tài trợ ngoại thương 11
1.2.5. Bảo lãnh 12
1.2.6. Cho thuê tài chính 12
1.2.7. Nghiệp vụ bao thanh toán 12
1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV 13
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 13
1.3.2. Phân loại rủi ro tín dụng 14
1.3.3. Đo lường rủi ro tín dụng 15
1.3.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV 18
1.4. Những nhân tố tác động đến RRTD trong cho vay DNNVV tại NHTM 19
1.4.1 Những nhân tố từ phía DNNVV 19
1.4.2. Những nhân tố từ phía Ngân hàng 20
1.4.3. Những nhân tố từ điều kiện nền kinh tế 22
1.5. Kinh nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng của Quốc tế và của các NHTM tại Việt Nam 24

1.5.1. Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng trên thế giới 24
1.5.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan 26
1.5.3. Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với NHTM Việt Nam 29
1.6. Lược khảo tài liệu và mô hình nghiên cứu được sử dụng trong luận văn 30
1.6.1. Lược khảo tài liệu 30
1.6.2. Mô hình đề nghị 33
Kết luận chương 1 39
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM 40
2.1.Hoạt động cho vay DNNVV của các chi nhánh Agribank .40
2.1.1. Hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. 40
2.1.2. Tình hình phát triển số lượng DNNVV trên địa bàn TP.HCM 40
2.1.3. Hoạt đông cho vay các DNNVV tại các chi nhánh Agribank 43
2.1.3.1. Dư nợ cho vay các DNNVV trên địa bàn 43
2.1.3.2. Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp 44
2.1.3.3. Cho vay theo ngành nghề 45
2.1.3.4. Cho vay theo thời hạn 46
2.2. Rủi ro và những nhân tố tác động đến RRTD trong hoạt động cho vay DNNVV tại các chi nhánh
Agribank 47
2.2.1. Nhân tố xuất phát từ phía DNNVV 47
2.2.2. Nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng 48
2.2.3. Nhân tố xuất phát từ điều kiện nền kinh tế 50
Kết luận chương 2 51
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁC DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM 52
3.1. Phương pháp thu thập số liệu 52
3.1.1. Số liệu thứ cấp 52
3.1.2. Số liệu sơ cấp 52

3.2. Phương pháp phân tích 55
3.3. Mô tả mẫu khảo sát 56
3.3.1. Cơ cấu mẫu phân theo địa bàn nghiên cứu 56
3.3.2. Cơ cấu mẫu phân theo quy mô doanh nghiệp 57
3.3.3. Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp 58
3.3.4. Cơ cấu mẫu phân theo ngành nghề kinh tế 59
3.3.5. Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 60
3.4.Phân tích kết quả hồi quy .61
3.4.1. Kiểm định tự tương quan 61
3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy 62
3.4.3. Xác định mức độ dự đoán của mô hình 67
3.4.4. Xác định kỳ vọng về dấu và tác động biên giữa các biến 67
Kết luận chương 3 69
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CÁC DNNVV TẠI CÁC
CHI NHÁNH AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 70
4.1.Nhóm giải pháp xuất phát từ phía DNNVV,từ phía Ngân hàng, từ điều kiện nền kinh tế
70
4.1.1. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ phía DNNVV 70
4.1.2. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng 72
4.1.3. Đối với nhóm nhân tố xuất phát từ điều kiện nền kinh tế 79
4.2. Nhóm giải pháp xuất phát từ mô hình định lượng 81
Kết luận chương 4 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1, 2, 3, 4



1


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ sau đổi mới, các DNNVV (DNNVV) ở nước ta đã chứng tỏ được vai trò
quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế nhờ vào số lượng đông đảo mặc
dù quy mô của từng DN không lớn. Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên
500.000 DNNVV, chiếm tới 98% số lượng DN với số vốn đăng ký lên đến gần
2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) (Nguồn: DNNVV Việt Nam: Lạc
quan trước thềm năm mới_ www.tapchitaichinh.vn). Theo thời gian số lượng DN
này không ngừng gia tăng bởi được chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế rất
quan tâm hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển để giúp tạo việc làm và thu nhập cho
người lao động. Có thể kể đến Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 do
Chính phủ ban hành để trợ giúp phát triển DNNVV, hay gần đây nhất là thông tư số
14/2012/TT-NHNN ngày 04/05/2012 do Ngân hàng nhà nước ban hành quy định lãi
suất cho vay tối đa đối với nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của DNNVV.
Nhận thấy tầm quan trọng của DNNVV, nhiều tổ chức tín dụng đã thực thi
chính sách gia tăng tỷ trọng dư nợ bán lẻ đối với loại hình DN này. Tuy nhiên các
DNNVV thường bị hạn chế về vốn, công nghệ, năng lực quản trị, thị trường, tài sản
đảm bảo, mặt bằng sản xuất cũng như tính minh bạch của thông tin bởi hệ thống sổ
sách kế toán chưa hoàn chỉnh, do đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các tổ chức tín dụng.
Xuất phát từ thực tế cần nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay các DNNVV để có
biện pháp hạn chế sao cho hữu hiệu, tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến
rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nhằm đưa ra các biện pháp
hạn chế rủi ro trong cho vay các DNNVV tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn
TP.HCM.
2.2. Mục tiêu cụ thể:




2

Để đạt được mục tiêu chung như trên đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu 1. Tổng hợp lý thuyết về Rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV.
Mục tiêu 2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đối với các DNNVV tại các chi
nhánh Agribank trên địa TP.HCM
Mục tiêu 3. Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay
DNNVV tại các chi nhánh Agribank trên địa TP.HCM.
Mục tiêu 4. Đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng
tín dụng trong cho vay DNNVV tại các chi nhánh Agribank trên địa TP.HCM.
3. Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết vể rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV.
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các DNNVV đang có quan hệ tín
dụng tại các chi nhánh Agribank trên địa TP.HCM.
Mô hình nhị phân Binary Logistic.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, phân tích thực trạng trong thời gian từ 2009 – 2012.
Đề tài sử dụng số liệu thu thập từ các DNNVV có quan hệ tín dụng tại 7 chi
nhánh Agribank có dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất đại diện cho các chi nhánh
Agribank trên địa TP.HCM trong giai đoạn 2011-2012.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê phân tích so sánh tổng hợp, kết hợp với
phân tích định lượng qua phần mềm Eview 6.
6. Kết cấu luận văn:
Luận văn được sắp xếp thành 4 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về các nhân tố tác động đến RRTD trong cho vay
DNNVV tại NHTM.
Chương 2. Thực trạng hoạt động cho vay các DNNVV tại các chi nhánh Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn TP.HCM.
Chương 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD trong cho vay các
DNNVV tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM.



3

Chương 4. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay các DNNVV tại các chi
nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM































4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RRTD TRONG
CHO VAY DNNVV TẠI NHTM
1.1. TỔNG QUAN VỀ DNNVV
1.1.1. Khái niệm các DNNVV
Theo quan niệm của Ngân hàng Thế giới (WB), DNNVV là những DN có quy
mô nhỏ bé về phương diện vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV có thể chia thành
ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ và DN vừa.
Trong đó, DN siêu nhỏ là DN có số lao động dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng
lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có từ 50 đến 300 lao động.
Tại Việt Nam, năm 2009, chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-
CP về trợ giúp phát triển DNNVV, thay thế Nghị định 90/2001 /NĐ-CP trước đây.
Điểm mới trong định nghĩa DNNVV được định nghĩa trong điều 3 Nghị định như
sau: "DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật,
được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng
nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đổi kế toán của
DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”.
Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế


DN
siêu nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
Số lao động
Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
người đến 300
người
II. Công nghiệp
và xây dựng

10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
người đến 300
người



5

III. Thương mại
và dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
50 người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng

từ trên 50
người đến 100
người
Nguồn: Chính phủ, Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009, Về trợ giúp phát
triển DNNVV.
1.1.2. Đặc điểm của các DNNVV
Nghiên cứu về mô hình các DNNVV trên thế giới, ta có thể nêu bật những nét
điển hình sau đây:
- Đa dạng về loại hình sở hữu
DNNVV tồn tại và phát triển ở mọi loại hình khác nhau như DN có vốn đầu tư
nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, hợp tác xã.
- Hạn chế về sản phẩm, dịch vụ và năng lực tài chính
DNNVV có khối lượng sản phẩm, dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động
thủ công: Các DNNVV thường chỉ kinh doanh một vài sản phẩm dịch vụ phù hợp
với trình độ và kinh nghiệm của chủ DN cũng như năng lực tài chính của DN.
Phần lớn các DNNVV có nguồn tài chính hạn chế: Vốn kinh doanh của các
DNNVV chủ yếu là vốn tự có của chủ sở hữu DN, vay mượn từ người thân, bạn
bè, khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng thấp.
- Tính năng động và linh hoạt cao
DNNVV có tính năng động và linh hoạt cao: Các DNNVV có mức đầu tư ban
đầu thấp, sử dụng ít lao động và tận dụng các nguồn lực tại chỗ. Do đó, các
DNNVV có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt bằng kinh
doanh, chuyển đổi loại hình DN và thậm chí dễ dàng giải thể DN.
- Trình độ quản lý chưa cao
Bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, trình độ tổ chức quản lý chưa cao: Các
DNNVV được thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm
của bản thân chủ DN nên tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ, các quyết định trong quản lý
cũng được thực hiện nhanh chóng.




6

- Lao đông có trình độ thấp và sử dụng công nghệ cũ
Lao động trong các DNNVV có trình độ thấp và DN thường sử dụng công nghệ
cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng sản phẩm
chưa cao.
Cũng như các DNNVV trên thế giới, với quy mô nhỏ, DNNVV Việt Nam cũng
có những đặc điểm tương tự như ở các quốc gia khác. Ngoài ra, do đặc trưng riêng
của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên các DNNVV
Việt Nam còn có những đặc trưng riêng. Những đặc điểm cơ bản của các DNNVV
Việt Nam thể hiện như sau:
- Các DNNVV ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình
thức tổ chức DN, bao gồm từ DN nhà nước, DN và các công ty tư nhân đến các hợp
tác xã. Trong một thời gian dài, các DN thuộc các thành phần khác nhau không
được đối xử bình đẳng, bị phân biệt đối xử. Điều đó ảnh hưởng đến tâm lý, phong
cách kinh doanh của các DN hiện nay, đồng thời cũng tạo ra những điểm xuất phát
về tiếp cận nguồn lực không như nhau (trong giao đất, trong vay vốn ngân hàng ).
- Là những DN có quy mô vốn và lao động nhỏ, đây thường là những DN
khởi sự thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Đặc điểm này đã làm cho các DNNVV gặp
nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình.
- Khả năng quản lý hạn chế: Các chủ DN thường là những lao động phổ
thông, kỹ thuật viên, kỹ sư tự đứng ra thành lập và vận hành DN. Họ vừa là người
quản lý DN, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn trong
quản lý không cao. Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những
người quản lý các bộ phận cũng thường tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.
Phần lớn những người chủ DN đều không được đào tạo qua một khóa quản lý chính
quy nào, thậm chí có người còn chưa qua một khóa đào tạo nào. Mặc dù vậy, họ

thường không quan tâm đến việc đào tạo để nâng cao năng lực quản lý.
- Trình độ tay nghề của người lao động thấp. Các chủ DNNVV thường
không đủ khả năng cạnh tranh với các DN lớn trong việc thuê những người lao



7

động có tay nghề cao do hạn chế về khả năng tài chính. Bên cạnh đó, định kiến của
người lao động cũng như của những bạn bè, người thân của họ về khu vực này vẫn
còn khá lớn vì họ cho rằng làm việc trong các DN này rủi ro mất việc lớn nhưng
đồng thời lương thấp, không thăng tiến được Người lao động ít được đào tạo, lại
do kinh phí hạn hẹp hoặc người chủ không muốn đào tạo người lao động vì vậy
trình độ thấp và kỹ năng làm việc thấp. Ngoài ra, sự không ổn định khi làm việc cho
các DNNVV, cơ hội để phát triển thấp tại các DN này cũng tác động làm cho nhiều
lao động có kỹ năng không muốn làm việc cho khu vực này.
- Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho nghiên cứu triển
khai, nhiều DNNVV cho dù có những sáng kiến công nghệ nhưng không đủ tài
chính cho việc nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới hoặc
bị các DN lớn mua với giá rẻ. Tuy nhiên, các DNNVV rất linh hoạt trong việc thay
đổi công nghệ sản xuất do giá trị của dây chuyền công nghệ thường thấp và họ
thường có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô của mình từ
những công nghệ cũ và lạc hậu. Điều này thể hiện tính linh hoạt trong đổi mới công
nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các DNNVV có thể tồn tại trên thị
trường.
- Các DNNVV Việt Nam thường thuê mặt bằng với diện tích hạn chế và
cách xa trung tâm hoặc sử dụng những diện tích đất riêng của mình làm mặt bằng
sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, các DN này gặp khó khăn trong việc mở rộng sản xuất
kinh doanh khi quy mô DN được mở rộng.
- Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biết đối với thị trường nước ngoài.

Nguyên nhân chủ yếu là do các DNNVV thường là những DN mới hình thành, khả
năng tài chính cho các hoạt động marketing (những việc làm để tìm hiểu khách
hàng của mình là những ai, họ cần gì và muốn gì, và làm thế nào để đáp ứng nhu
cầu của họ đồng thời tạo ra lợi nhuận) rất hạn chế và họ chưa có nhiều khách hàng
truyền thống. Thêm vào đó, quy mô thị trường của các DN này thường bó hẹp trong
phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị thường mới là rất khó khăn.
- Các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, do đó họ thường sử dụng

×