Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI tốt NGHIỆP môn CHÍNH TRỊ hệ TRUNG cấp – KHÓA 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.05 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BR-VT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LTCB-VH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
****** *******
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN CHÍNH TRỊ
HỆ TRUNG CẤP – KHÓA 13
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?
a. Vào những năm 40 của thế kỷ XVII. b. Vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
c. Vào những năm 40 của thế kỷ XVIII d. Vào những năm 40 của thế kỷ XX
Câu 2: Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa Mác?
a. Các Mác b. C.Mác, Ph.Ănghen và Lênin. c. C.Mác và Lênin. d. Các Mác và Ph.Ănghen.
Câu 3: Chủ nghĩa Mác – Lênin do ai sáng lập và phát triển?
a. C.Mác và Lênin. b.C.Mác và Ănghen. c.C.Mác, Ănghen và Lênin. d. Ănghen và Lênin.
Câu 4: Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác dựa trên những điều kiện, tiền đề nào?
a.Điều kiện kinh tế-xã hội. b.Tiền đề lý luận. c.Tiền đề khoa học. d.Tất cả đều đúng.
Câu 5: Các Mác và Ph.Ănghen đã trực tiếp kế thừa những di sản lý luận nào để xây dựng nên học
thuyết của mình?
a.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
b.Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội.
c.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Câu 6: Các Mác và Ph.Ănghen đã trực tiếp kế thừa Triết học cổ điển Đức của các đại biểu nào?
a. Can tơ, Hê ghen và Phơ bách. b. Adamsmít và Đavít Ricacdo.
c. Xanh xi mông, Phu riê, Ôoen. d. Đắc uyn và Lô mô nô xốp.
Câu 7: Các Mác và Ph.Ănghen đã trực tiếp kế thừa Kinh tế chính trị cổ điển Anh.của các đại biểu
nào?
a. Can tơ, Hê ghen và Phơ bách. b. Adamsmít và Đavít Ricacdo.
c. Xanh xi mông, Phu riê, Ôoen. d. Đắc uyn và Lô mô nô xốp.
Câu 8: Các Mác và Ph.Ănghen đã trực tiếp kế thừa Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp của các đại
biểu nào?
a. Can tơ, Hê ghen và Phơ bách. b. Adamsmít và Đavít Ricacdo.


c. Xanh xi mông, Phu riê. d. Đắc uyn và Lô mô nô xốp.
Câu 9: Chủ nghĩa Mác ra đời dựa trên những thành tựu khoa học nào?
a.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
b. Thuyết tiến hóa giống loài; Thuyết tế bào;Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
c.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ những bộ phận nào?
a. Triết học Mác – Lênin và Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội.
c. Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Triết học Mác – Lênin; Kinh tế chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
1
Câu 11: Các Mác sinh và mất ngày, tháng, năm nào?
a. 05/05/1818 – 14/03/1883. b. 05/05/1820 – 14/03/1883.
c. 05/08/1818 – 24/03/1895 d. 08/05/1820 – 14/03/1895.
Câu 12: Phri đrích Ănghen sinh và mất ngày, tháng, năm nào?
a. 05/05/1818 – 14/03/1883. b. 05/08/1820 – 14/03/1883.
c. 28/11/1820 – 05/08/1895 d. 08/05/1820 – 28/11/1895.
Câu 13: Vla đimia Ilich Lênin sinh và mất ngày, tháng, năm nào?
a. 21/01/1870 – 24/03/1924. b. 21/01/1870 – 22/04/1924.
c. 22/04/1890 – 21/01/1924 d. 22/04/1870 – 21/01/1924.
Câu 14: Ai là nguời đã bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của Mác và Ănghen?
a. Lênin. b. Hồ Chí Minh. c. Ma khơ. d. Đê môcrít.
Câu 15: Thời kỳ Lê nin bảo vệ, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác, CNTB đã chuyển sang giai
đoạn nào?
a. CNTB Độc quyền. b. Chủ nghĩa Đế quốc.
c. CNTB tự do cạnh tranh d. CNTB giai đoạn tích lũy tư bản để phát triển.
Câu 16: Lê nin vận dụng lý luận của Mác và Ăng ghen đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng nào?
a. Cách mạng tháng 8 năm 1945. b. Cách mạng Tư sản Mỹ năm 1776.
c. Cách mạng tháng 8 năm 1954. d. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917.

Câu 17: XHCN ở Liên Xô và Đông Âu khủng hoảng và sụp đổ vào thời gian nào?
a. Năm 1991. b. Năm 1994. c. Năm 1996. d. Năm 1997.
Câu 18: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
a. Do sai lầm trong đường lối của Đảng cộng sản.
b. Do xa rời những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê nin.
c. Do sự phản kích của Chủ nghĩa đế quốc và sự phản bội từ cấp cao trong bộ máy Đảng và Nhà
nước.
d. Cả ba đều đúng.
Câu 19: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động" câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?
a. Đại hội IV b. Đại hội V c.Đại hội VI d. Đại hội VII
Câu 20: Chủ nghĩa xã hội ra đời đầu tiên ở đâu? Vào thời gian nào?
a. ở Trung Quốc - 1917 b. ở Nga – 1917 c. ở Pháp - 1917 d. ở Anh – 1917.
Câu 21: Chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do.
b. Là nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy.
c. CNXH trước hết là làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn
việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 22: Sự phát triển của xã hội loài người đã trải qua những hình thái kinh tế – xã hội nào?
a. Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội.
b.Nguyên thủy, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội.
c. Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội.
d. Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội.
Câu 23: Để xây dựng CNXH phải trải qua một thời kỳ lịch sử đặc biệt, đó là thời kỳ nào?
a. Thời kỳ quá độ. b. Quá độ. c. Bỏ qua giai đoạn. d. Đốt cháy giai đoạn.
Câu 24: Chủ nghĩa xã hội phát triển trải qua mấy giai đoạn?
a. 2 giai đoạn. b. 3 giai đoạn. c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn.
Câu 25: Khi nói “Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" thì bỏ qua yếu tố nào?
2

a. Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với CNTB.
b. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
c. Bỏ qua các yếu tố chính trị và văn hóa gắn với sự tồn tại và phát triển của CNTB.
d. Cả ba đều đúng
Câu 26: Cuộc cách mạng xã hội của nước nào được coi là mốc mở đầu thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội?
a. Cách mạng xã hội ở Trung Quốc b. Cách mạng xã hội ở Nga
c. Cách mạng xã hội ở Pháp d. Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam.
Câu 27: Xét ở góc độ xã hội - chính trị, đặc điểm của Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
a. Không còn giai cấp, đấu tranh giai cấp
b. Không còn nhiều hình thưc sở hữu, không còn nhiều thành phần kinh tế
c. Sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa nhân tố mới và tàn tích của xã hội cũ trên các lĩnh vực
d. Cả ba đều đúng
Câu 28: Ai là người đề ra khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
a. Các Mác (1818-1883); b. Ph.Ăngghen (1820-1895);
c. V.I.Lênin (1870-1924); d. Hồ Chí Minh (1890-1969).
Câu 29: Chủ nghĩa xã hội được xây dựng ở Việt Nam đầu tiên ở đâu? Vào thời gian nào?
a. Năm 1930 ở Miền Bắc. b. Năm 1954 ở Miền Bắc.
c. Năm 1945 ở Miền Bắc. d. Năm 1975 ở Miền Bắc.
Câu 30: Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ở nước ta bắt đầu từ thời gian nào?
a. Năm 1930 b. Năm 1945 c. Năm 1954 d. Năm 1975.
Câu 31: Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
a. 5 đặc trưng; b. 6 đặc trưng; c. 7 đặc trưng d. 8 đặc trưng.
Câu 32 : “Xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng
về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa
ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”. Hãy xác định đây là?
a. Mục tiêu tổng quát khi kết thúc TKQĐ ở VN. b. Giải pháp khi kết thúc TKQĐ ở VN.
c. Phương hướng cơ bản khi kết thúc TKQĐ ở VN. d. Quan điểm khi kết thúc TKQĐ ở VN.
Câu 33: Theo Hồ Chí Minh, động lực của CNXH quan trọng và bao trùm nhất là?
a. Con người. b. Vốn. c. Tài nguyên thiên nhiên. d. Ngoại lực.

Câu 34: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy đánh dấu công cuộc đổi mới ở nước ta?
a. Đại hội lần thứ VI (1986). b. Đại hội lần thứ VII (1991).
c. Đại hội lần thứ VIII (1996). d. Đại hội lần thứ IX (2001).
Câu 35: Trong quan hệ giữa đổi mới nhận thức và đổi mới xã hội ở nước ta, lĩnh vực nào được đặt
lên hàng đầu?
a. Đảng và Nhà nước. b. Kinh tế. c. Chính trị. d. Khoa học kỹ thuật.
Câu 36: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng năm nào? Tại đâu?
a. Ngày 19/5/1890. Tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
b. Ngày 19/5/1890. Tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
c. Ngày 19/5/1890. Tại làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
d. Ngày 19/5/1890. Tại làng Hàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Câu 37: Thời thơ ấu Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Nguyễn Tất Thành b. Nguyễn Tất Đạt c. Nguyễn Sinh Cung. d. Nguyễn Sinh Khiêm.
Câu 38: Thân phụ và thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là ai?
a. Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan. b. Nguyễn Sinh Khiêm và Hoàng Thị Loan.
c. Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Lan. d. Nguyễn Sinh Sắc và Nguyễn Thị Loan.
Câu 39: Gia đình Bác Hồ có mấy anh chị em? Kể tên?
3
a. 3 anh chị em: Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Cung.
b. 4 anh chị em: Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Cung. Nguyễn Sinh Sắc.
c. 4 anh chị em: Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Cung.Nguyễn Sinh Xin.
d. 4 anh chị em: Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Cung.Nguyễn Sinh Huy.
Câu 40: Nguyễn Sinh Cung đến Huế lần thứ nhất vào năm nào?
a. Năm 1895. b. Năm 1896. c. Năm 1898. d. Năm 1901.
Câu 41: Nguyễn Tất Thành đến Huế lần thứ hai vào năm nào?
a. Năm 1904. b. Năm 1905. c. Năm 1906. d. Năm 1908.
Câu 42: Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp –Việt Đông Ba năm nào?
a. Năm 1905. b. Năm 1906. c. Năm 1907. d. Năm 1908.
Câu 43: Nguyễn Tất Thành trúng tuyển vào trường Quốc học Huế năm học nào?
a. Năm học 1904- 1905. b. Năm 1905- 1906. c. Năm 1906- 1907. d. Năm 1907- 1908.

Câu 44: Nguyễn Tất Thành đã tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân Tỉnh thừa thiên Huế
vào thời gian nào?
a. Năm 1908. b. Năm 1907. c. Năm 1906. d. Năm 1905.
Câu 45: Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở Phan Thiết vào năm nào? làm gì ở đó?
a.Tháng 9/1909 dạy học ở Trường Dục Thanh. b. Tháng 9/1910 dạy học ở Trường Dục Thanh.
c.Tháng 9/1911 dạy học ở Trường Dục Thanh. d. Tháng 9/1912 dạy học ở Trường Dục Thanh.
Câu 46: Nguyễn Tất Thành đã tâm sự “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác làm
như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Câu nói đó vào thời gian nào?
a. Năm 1909. b. Năm 1910. c. Năm 1911. d. Năm 1912.
Câu 47: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? ở đâu?với tên gọi là gì?
a. Ngày 5/6/1911.tại bến cảng Nhà Rồng với tên gọi là Văn Ba.
b. Ngày 6/5/1911.tại bến cảng Nhà Rồng với tên gọi là Văn Ba.
c. Ngày 5/6/1911.tại Nghệ An với tên gọi là Văn Ba.
d. Ngày 5/6/1911.tại bến cảng Nhà Rồng với tên gọi là Nguyễn Tất Thành.
Câu 48: Từ tháng 6/1911 đến cuối 1913 Nguyễn Ái Quốc làm phụ bếp thủy thủ trên các tàu biển đi
từ Đông nam Á sang châu Âu tới những nước nào?
a.Pháp, Mỹ, Italia. b.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. c.Các nước châu Phi. d.Tất cả các nước trên.
Câu 49: Từ năm 1914 đến cuối 1917 Ở nước Anh, Người đã làm những công việc gì?
a. Đốt lò. b. Quét tuyết. c. Phụ bếp. d. Tất cả các nghề trên.
Câu 50: Nguyễn Aí Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm nào?
a. 1917. b. 1918. c. 1919. d. 1920.
Câu 51: Nguyễn Aí Quốc gửi bản “Yêu sách 8 điểm của nhân dân Việt Nam” tới hội nghị Vécxay
vào ngày tháng năm nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920
Câu 52 : Nguyễn Aí Quốc đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa ’’của
V.I.Lênin vào thời gian nào?
a. 7/1919 b. 7/1920 c. 12/1920 d. 12/1921.
Câu 53: Luận Cương của V.I.LêNin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tạo tin tưởng biết
bao.Tôi vui mừng đến phát khóc lên.Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước
quần chúng đông đảo: Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là

đường giải phóng cho chúng ta” Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Ở PaRis,Pháp b. Ở Matxitcova, Nga. c. Ở NiuYok, Mỹ d. Ở London, Anh
Câu 54: Nguyễn Aí Quốc dự Đại hội Tua, tán thành quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng Sản
Pháp khi nào?
a. 12/1919 b. 7/1920 c. 12/1920 d. 7/1921
4
Câu 55: Để truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong phong trào công nhân và về Việt Nam Nguyễn
Ái Quốc đã làm gì?
a. Bán báo và đọc sách. b. Cạo tuyết và Bồi bàn.
c. Viết Báo và viết các tác phẩm. d. Tất cả đều đúng.
Câu 56: Cuối năm 1924 Người hoạt động ở đâu? Với tên gọi là gì?
a. Trung Quốc- Lý Thụy. b.Liên Xô- Linốp. c.Thái Lan- Chín Thầu. d.Tất cả đều sai.
Câu 57: Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tổ chức nào? ở đâu?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ở Trung Quốc b.Việt Nam nghĩa đoàn ở Việt Nam.
c. Hội Phục Việt ở Việt Nam d. Tâm tâm xã ở Trung Quốc.
Câu 58: Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc dành cho “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
hội” tại Trung Quốc được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất
bản thành tác phẩm gì? Năm nào?
a. Bản án chế độ thực dân pháp, năm 1925 b. Con rồng tre, năm 1923
c. Sửa đổi lối làm việc, năm 1926 d. Đường Kách mệnh, năm 1927.
Câu 59: Ai là người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản cho ra đời ĐCS Việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc. b. Trần Phú. c. Hà Huy Tập. d. Lê Hồng Phong.
Câu 60: Năm 1931 Nguyễn Ái Quốc bị ai bắt? Ở đâu? Với tên gọi là gì?
a. Tưởng Giới Thạch bắt ở Trung Quốc, tên gọi là Lý Thụy.
b. Tưởng Giới Thạch bắt ở Hồng Kông, tên gọi là Tống Văn Sơ.
c. Thực dân Anh bắt ở Hồng Kông, tên gọi là Tống Văn Sơ.
d. Thực dân Anh bắt ở Hồng Kông, tên gọi là Võ Đông Sơ.
Câu 61: Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ ngày,tháng,năm nào?
a.Ngày 18/02/1941. b.Ngày 28/01/1941 c.Ngày 28/01/1940 d.Ngày 08/02/1941.
Câu 62: Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước để trực tiếp lãnh đạo

cách mạng là đâu?
a.Hà Quảng, Cao Bằng b.Quảng Hà, Cao Bằng c.Hà Quảng, Thái Nguyên d.Tất cả đều sai.
Câu 63: Người bị quân của Tưởng Giới Thạch bắt giam vào thời gian nào? ở đâu?
a. Ngày 13- 8- 1942 ở Quảng Tây. b. Ngày 13- 8- 1942 ở Quảng Châu.
c. Ngày 29- 8- 1942 ở Quảng Đông. d. Ngày 27- 8- 1942 ở Quảng Tây.
Câu 64: Trong thời gian bị Tưởng Giới Thạch bắt giam Hồ Chí Minh đã cho ra đời tập thơ nào?
a. Bài ca du kích b. Đường Kách mệnh. c. Nhật ký trong tù. d. Lịch sử nước ta.
Câu 65: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Bản án chế độ thực dân pháp b. Đường Kách mệnh
c. Tuyên ngôn độc lập năm 1945. d. Nhật ký trong tù.
Câu 66: Trong một bức thư đề ngày 31/5/1946, trước lúc sang Pháp, Hồ Chí Minh viết: " Sông có
thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi". Chân lý đó là gì?
a. Không có gì quý hơn độc lập, tự do;
b. Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng;
c. Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam;
d. Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự do cho nhân dân tôi, hạnh phúc cho đồng bào tôi.
Câu 67: Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đô
(9/1954), trong đó có câu:
a. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta, từ xưa đến nay, mỗi
khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi ”
b. “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
c. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
5
d. “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Câu 68: Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã qua đời vào thời gian nào?
a. 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969. b. 9 giờ 47 phút ngày 3/9/1969.
c. 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1979. d. 9 giờ 47 phút ngày 3/9/1979.
Câu 69: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
a. Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

b. Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh.
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 70: Một trong những giá trị của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây được Hồ Chí
Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là?
a. Tư tưởng cách mạng của cách mạng Tư sản Pháp.
b. Tư tưởng cách mạng của cách mạng Tư sản Mỹ.
c. Các trào lưu tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo; Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung
Sơn; Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái …
d Tất cả đều đúng.
Câu 71: Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua mấy giai đoạn?
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn
Câu 72: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được tính từ?
a.Từ năm 1890-1911. b.Từ năm 1911-1920. c.Từ năm 1921-1930. d. Từ năm 1931-1940.
Câu 73: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng được tính từ?
a.Từ năm 1890-1911. b.Từ năm 1911-1920. c.Từ năm 1921-1930. d. Từ năm 1931-1940.
Câu 74: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm được tính từ?
a.Từ năm 1890-1911. b.Từ năm 1911-1920. c.Từ năm 1921-1930. d. Từ năm 1931-1940.
Câu 75: Giai đoạn Vượt qua thử thách và kiên trì được tính từ?
a.Từ năm 1890-1911. b.Từ năm 1911-1920. c.Từ năm 1921-1930. d. Từ năm 1931-1940.
Câu 76: Giai đoạn nào là sự phát triển và thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.Từ năm 1890-1911. b.Từ năm 1911-1920. c.Từ năm 1921-1930. d. Từ năm 1941-1969.
Câu 77: Tư tưởng Hồ Chí Minh có mấy nội dung cơ bản?
a. 7 nội dung. b. 8 nội dung. c. 9 nội dung. d. 10 nội dung.
Câu 78: Hồ Chí Minh nói về vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản là?
a. Dân tộc thuộc địa. b. Dân tộc học. c. Dân tộc tư sản d. Dân tộc nói chung.
Câu 79: Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là?
a. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.

d. Quyền dân chủ của một dân tộc.
Câu 80: Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của?
a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân.
c. Giai cấp công nhân và nông dân. d. Toàn dân, trên cơ sơ liên minh công – nông.
Câu 81: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải?
a. Thực hiện bằng con đường bạo lực.
b. Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ
trang nhân dân.
c. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Tất cả đều sai.
Câu 82: Theo Hồ Chí Minh thì những “căn bệnh” Quan liêu, tham nhũng, lãng phí …chủ yếu là do?
6
a. Chủ nghĩa cá nhân. b. Con người bị cám dỗ bỡi vật chất và tinh thần.
c. Con người có tài mà không có đức. d. Cơ chế thị trường.
Câu 83: Tư tưởng chỉ đạo và là “sợi chỉ đỏ xuyên suốt con đường cách mạng Việt Nam” trong toàn
bộ di sản lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh là?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
b. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Tư tưởng về đạo đức cách mạng. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư.
d. Tư tưởng về độc lập dân tộc và CNXH.
Câu 84: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của đảng ta của dân ta. Các đồng chí từ
Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của đảng như giữ gìn con ngươi của
mắt mình” . Câu nói trên của Hồ Chí Minh thể hiện trong nội dung tư tưởng nào?
a. Tư tưởng về đạo đức cách mạng: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
b. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự củ dân, do dân, vì dân.
d. Tư tưởng về độc lập dân tộc và CNXH.
Câu 85: Trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến, Hồ Chí Minh viết:
"Một năm [ ] vào mùa xuân. Một đời [ ] từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội". Điền
vào chỗ trống những từ còn thiếu.

a. Bắt đầu; b. Bước đầu; c. Khởi đầu; d. Thoạt đầu.
Câu 86: Mục tiêu trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của HCM là dành độc lập, tự do cho đất
nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho dân “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành”. Đó chính là mục tiêu cao cả mà chủ tịch HCM đã tìm ra cho dân tộc Việt Nam trong thời đại
mới đó là { } Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
a. giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
b. sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. nhà nước thực sự củ dân, do dân, vì dân.
d. độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.
Câu 87: Hồ Chí Minh nói: "Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có [ ] xã hội chủ nghĩa". Hãy điền vào
ô trống để hoàn thiện câu trên.
a. Phương thức sản xuất; b. Con người; c. Lực lượng lao động; d. Người lao động.
Câu 88: HCM đã chỉ ra rằng: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”. Câu nói trên thể hiện trong nội dung tư tưởng nào của Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
b. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Tư tưởng về độc lập dân tộc và CNXH.
d. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Câu 89. Ham muốn tột bậc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
a. Nước được độc lập. b. Dân được tự do.
c. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành. d. Tất cả đều đúng.
Câu 90 : HCM đã từng khẳng định: “Lấy dân làm gốc, gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi
trên nền nhân dân”. Câu nói trên thể hiện trong nội dung tư tưởng nào của Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
b. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân.
d. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Câu 91: “Thanh niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà. Muốn thế phải ra sức học tập chính trị,
kỹ thuật, văn hóa, trước hết phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng XHCN, gột rửa chủ nghĩa cá
7

nhân, muốn thế đoàn thanh niên phải cũng cố và phát triển hơn nữa” Câu nói trên thể hiện trong nội
dung tư tưởng nào của Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng về đạo đức cách mạng. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư.
b. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
c. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự củ dân, do dân, vì dân.
d. Tư tưởng về xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
Câu 92: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người
thừa kế xây dựng CNXH vừa “Hồng” vừa “Chuyên”. Câu nói trên thể hiện trong nội dung tư tưởng
nào của Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng về xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
b. Tư tưởng về đạo đức cách mạng. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư.
c. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
d. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự củ dân, do dân, vì dân.
Câu 93: “ Muốn làm cách mạng trước hết phải có đảng cách mạng. Đảng có vững cách mạng mới
thành công.” Câu nói trên thể hiện trong nội dung tư tưởng nào của Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
b. Tư tưởng về đạo đức cách mạng. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư.
c. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
d. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự củ dân, do dân, vì dân.
Câu 94: Hồ Chí Minh bàn về những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam thời đại mới
đó là gì?
a. Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương con người; Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; Tinh
thần quốc tế trong sáng.
b. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Phải tu dưỡng đạo đức suốt
đời, kiên trì, bền bỉ, hàng ngày.
c. Tất cả đều sai.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 95: Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Phải tu dưỡng đạo đức suốt
đời, kiên trì, bền bỉ, hàng ngày.

b. Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương con người; Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
c. Kiên quyết chống 3 thứ giặc “ Giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 96: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả là gì?
a. Kiên quyết chống 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt và Giặc ngoại xâm
b. Kiên quyết chống 3 thứ giặc “ Giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu.
c. Kiên quyết chống 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, Giặc nội phản và ngoại xâm
d. Tất cả đều sai.
Câu 97: Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng 1
nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới' Câu nói trên được ghi ở đâu?
a. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
b. Tác phẩm “Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc phương Đông”
c. Tác phẩm “Liên Xô vĩ đại”
d. Bản Di chúc
Câu 98: Quyết định "đưa nước ta vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phấn đấu đến
năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp" được đưa ra tại Đại hội Đảng lần thứ mấy?
8
a. Đại hội VI b. Đại hội V c. Đại hội VII d. Đại hội VIII.
Câu 99. Thực chất của CNH - HĐH ở nước ta là gì?
a. Quá trình tạo ra những tiền đề vật chất, kỷ thuật, về con người, về công nghệ, phương tiện cho
CNXH
b. Tái sản xuất mở rộng.
c. Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân
d. Tất cả đều đúng.
Câu 100: Nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì?
a.Bản sắc dân tộc b.Giáo dục và đào tạo c.Khoa học và công nghệ d.Quốc phòng và an ninh
Câu 101: Nguồn lực quyết định công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
a. Vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. b. Con người Việt Nam.
c. Tài nguyên đất đai và khoa học kỹ thuật. d. Cả ba câu trên đều sai.

Câu 102: Tại sao đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm?
a. Đưa đất nước ta thoát ra khỏi nghèo nàn và khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn kinh tế.
b. Giữ được ổn định về chính trị, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh.
c. Bảo vệ được độc lập chủ quyền và định hướng XHCN.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 103: Quan điểm phát triển kinh tế xã hội nào sau đây đúng nhất?
a. Nước ta đi lên CNXH có nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế tương ứng.
b. Nước ta đi lên CNXH có nhiều hình thức sở hữu và chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước và Kinh tế
tập thể.
c. Nước ta đi lên CNXH có 2 hình thức sở hữu và 6 thành phần kinh tế cơ bản.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 104: Kinh tế thị trường là:
a. Kiểu tổ chức kinh tế tiến bộ của loài người
b. Sản phẩm riêng có của phương thức sản xuất TBCN
c. Đối lập với nền kinh tế XHCN
d. Thành tựu của nền văn minh nhân loại và không đối lập với CNXH.
Câu 105: Đâu là khái niệm đúng về Kinh tế thị trường?
a. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị
trường thông qua trao đổi mua bán. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa.
b. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu
vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường.
c. Cả hai đều đúng.
d. Cả hai đều sai.
Câu 106. Sự khác nhau cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường
TBCN là ?
a. Có sự điều tiết của nhà nước XHCN b.Nền kinh tế nhiều thành phần.
c. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước d.Có nhiều hình thức sở hữu TLSX.
Câu 107: Nền kinh tế tri thức được xem là:
a. Một phương thức sản xuất mới b. Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại
c. Một hình thái kinh tế xã hội mới d. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất

Câu 108: Kinh tế thị trường phải nhằm đảm bảo mục tiêu nào?
a. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
b. Nền kinh tế phát triển vượt bậc.
c. Hội nhập với kinh tế thế giới.
d. Tất cả đều đúng.
9
Câu 109: Hiện nay ở nước ta có những hình thức sở hữu nào?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể.
Câu 110: Sở hữu tập thể là:
a. Sở hữu của hợp tác xã b. Sở hữu của một nhóm người
c. Sở hữu của tổ sản xuất d. Là hình thức sở hữu chung của những người lao động trực tiếp
Câu 111: Phân phối theo vốn kết hợp với phân phối theo lao động
a. Áp dụng cho kinh tế tập thể b. Áp dụng cho kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
c. Áp dụng cho các hợp tác xã d. Áp dụng cho kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước
Câu 112: Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 113: Hiện nay ở nước ta có mấy thành phần kinh tế cơ bản?
a. 5 thành phần kinh tế. b.6 thành phần kinh tế. c.7 thành phần kinh tế. d.8 thành phần kinh tế.
Câu 114:Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã) b.Kinh tế Tư bản tư nhân.
c. Kinh tế Nhà nước d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 115: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được nêu ra và đưa vào sử dụng từ :
a. Đại hội Đảng lần thứ VI b. Đại hội Đảng lần thứ VIII
c. Đại hội Đảng lần thứ VII d. Đại hội Đảng lần thứ IX

Câu 116: Hình thức kinh doanh hợp tác xã vận tải đường bộ thuộc thành phần kinh tế nào?
a. Kinh tế tập thể. b.Kinh tế nhà nước. c.Kinh tế cá thể, tiểu chủ d.Kinh tế tư bản tư nhân.
Câu 117: “ Công ty TNHH Phát Tài” thuộc thành phần kinh tế nào?
a. Kinh tế tập thể. b. Kinh tế nhà nước. c. Kinh tế tư bản nhà nước. d. Kinh tế tư nhân.
Câu 118: “ Công ty Liên doanh Viet- Xô pestro” thuộc thành phần kinh tế nào?
a. Kinh tế tập thể. b. Kinh tế nhà nước. c. Kinh tế tư nhân. d. Kinh tế tư bản nhà nước.
Câu 119: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở nước ta đang được chuyển dịch theo hướng sau
đây?
a. Theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
b. Theo hướng hình thành cơ cấu nông – công – nghiệp – dịch vụ hợp lý.
c. Theo hướng sản xuất tập trung, chuyên canh.
d. Theo hướng sản xuất hàng hóa.
Câu 120: Hãy tìm câu có nội dung sai: CNH, HĐH nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo hướng?
a. Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ
b. Tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.
c. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.
d. Quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 121: Hãy tìm câu sai. Kết cấu hạ tầng nông thôn gồm:
a. Hệ thống thủy lợi. b. Hệ thống siêu thị, công viên nước.
c. Hệ thống thông tin, bưu chính viễn thông. d. Hệ thống giáo dục, y tế và các điểm văn hóa.
Câu 122 : Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược Việt nam vào năm nào ?
a. 1858 b. 1884 c. 1897 d. 1954
10
Câu 123: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào ?
a. 1858-1884 b. 1884-1896 c. 1897-1914 d. 1914-1918.
Câu 124: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam khi nào ?
a. 1858-1884 b. 1884-1896 c. 1897-1914 d. 1919-1929
Câu 125: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã để lại hệ quả gì?
a. Giai cấp tư sản ra đời. b. Giai cấp tư sản và công nhân ra đời.

c. Giai cấp công nhân ra đời. d. Giai cấp tiểu tư sản ra đời.
Câu 126: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:
a. Công nhân và nông dân b.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc d. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
Câu 127: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập) b.Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
c. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản) d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời)
Câu 128: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. b. Đông Dương cộng sản Đảng
c. An Nam cộng sản Đảng d. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Câu 129: Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 6/1927 b. 6/1928 c. 6/1929 d. 5/1929
Câu 130: Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 6/1927 b. 6/1928 c. 7/1929 d. 8/1929
Câu 131: Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn được thành lập vào thời gian nào?
a. 7/1927 b. 1/1930 c. 2/1930 d. 3/1930
Câu 132 : Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản cho ra đời Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra từ thời
gian nào ? ở đâu ?
a. Từ ngày 3-7/2/1930. Tại Cửu Long (Hương cảng – Trung Quốc).
b. Từ ngày 3-7/2/1930. Tại Quảng châu – Trung Quốc.
c. Từ ngày 3-7/2/1930. Tại Cửu Long (Thượng hải – Trung Quốc).
d. Từ ngày 3-7/2/1930. Tại Quảng châu (Hương cảng – Trung Quốc).
Câu 133: Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành từ?
a. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1858 - 1897
b. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914).
c. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1858 - 1914).
d. Ra đời gắn liền với nền đại công nghiệp.
Câu 134: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ đâu?
a. Xuất thân từ nông dân, vô sản, trí thức.
b. Xuất thân từ giai cấp quý tộc.

c. Xuất thân từ nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
d. Xuất thân từ tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ.
Câu 135: Phong trào Công nhân Ba Son do ai lãnh đạo?
a. Hồ Chí Minh. b. Tôn Đức Thắng. c. Phạm Văn Đồng. d. Lê Duẩn
Câu 136: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
b. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
c. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
d. Tất cả đều đúng.
Câu 137: Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:
a. Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
11
b. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất.
c. Sự khác nhau về quan hệ phân phối của cải xã hội.
d. Sự khác nhau về phương thức thu nhập của cải xã hội.
Câu 138: Tại sao giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất?
a. Vì gắn với nền sản xuất đại công nghiệp. b. Là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
c. Vì có trình độ xã hội hóa cao. d. Tất cả đều đúng.
Câu 139: Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
a. Là giai cấp nghèo nhất trong xã hội tư bản
b. Là giai cấp không có tài sản, đời sống bấp bênh
c. Là giai cấp thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu
d. Cả ba đều đúng.
Câu 140: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ vai
trò lãnh đạo Cách mạng Việt Nam?
a. Vì sớm có mối quan hệ gắn bó với nông dân
b. Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc
c. Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh
d. Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng.
Câu 141: Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?

a. Đông về số lượng b. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
c. Gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến d. Bị bóc lột nặng nề nhất.
Câu 142: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản khi nói về
giai cấp công nhân ?
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại
d. Cả ba đều đúng
Câu 143: Xét vị trí trong Quan hệ Sản xuất tư bản, giai cấp công nhân có đặc trưng cơ bản gì?
a. Chiếm số đông trong dân cư, không có tài sản.
b. Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho XH
c. Không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 144: Công Đoàn việt Nam ra đời ngày, tháng, năm nào?
a. 28 – 7 – 1929; b. 28-6-1929; c. 28-1- 1930; d. 28-7-1930.
Câu 145: Tổ chức Công Đoàn đầu tiên của Việt Nam mang tên gì?
a. Tổng công đoàn. b. Tổng công đoàn lao động Việt Nam.
c. Công đoàn Việt Nam. d. Công hội đỏ.
Câu 146: Công đoàn Việt Nam mang tính chất gì?
a. Tính giai cấp và tính giáo dục. b. Tính quần chúng và tính chính trị.
c. Tính giai cấp và tính quần chúng. d. Tính giai cấp và tính chính trị.
Câu 147: Công Đoàn việt Nam phát triển trải qua mấy thời kỳ?
a. 3 thời kỳ. b.4 thời kỳ. c. 5 thời kỳ. d. 6 thời kỳ.
Câu 148: Hãy điền vào chỗ trống để biết vai trò của Công đoàn VN “ Trong cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân với vai trò công đoàn là […… ] đấu tranh giai cấp. Trong thời kỳ xây dựng đất nước
theo định hướng XHCN, thực hiện vai trò là […… ] của CNXH. Công đoàn là […… ] kinh tế,
[…… ] quản lý, […… ] giáo dục CNXH ”.
a. Tổ chức; b. Tập hợp; c. Trường học; d Quản lý.
12

Câu 149: Công Đoàn việt Nam có chức năng chủ yếu nào?
a. Chăm lo và bảo vệ lợi ích của người lao động.
b. Chăm lo, bảo vệ lợi ích của người lao động và chức năng tham gia quản lý.
c. Chăm lo, bảo vệ lợi ích của người lao động và chức năng giáo dục.
d. Chăm lo, bảo vệ lợi ích của người lao động. Chức năng tham gia quản lý và chức năng giáo dục.
Câu 150: Xác định đâu là tính quần chúng của công đoàn Việt Nam?
a. Công đoàn kết nạp tất cả công nhân viên chức và lao động vào công đoàn, không phân biệt nghề
nghiệp, tín ngưỡng, thành phần kinh tế
b. Hoạt động của công đoàn là hoạt động của đông đảo quần chúng công nhân viên chức và lao động.
c. Công đoàn hoạt động đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của công nhân viên chức và lao động và vì lợi
ích đông đảo của công nhân viên chức và lao động.
d. Cả ba tính chất trên.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày quá trình ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác-Lênin ?
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Trình bày nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 3: Nêu những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích tư tưởng về đạo đức cách
mạng?
Câu 4: Tại sao tiến lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ? Nêu những đặc trưng
của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 5: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại sao chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước?
Câu 6: Nêu đặc điểm nổi bật và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam? giai cấp công
nhân Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào?
Câu 7: Nêu và phân tích vị trí, vai trò của công đoàn Việt Nam?
Hết

Vũng tàu, ngày 10 tháng 5 năm 2014
HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN
Trương Lệ Minh Phạm Thị Thanh Bình


13

×