Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng bệnh trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.52 MB, 60 trang )

'”ệ

—o ~i=3 >*>Ẽ C -*G r= ĩ
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C Y D ược TH Á I N G UYÊN
B ộ M Ô N NHI


BÀI GIẢNG
BỆNH TRẺ EM
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
CHỦ BIÊN
TS. Nguyễn Đình Học
THAM GIA BIÊN SOẠN
1. ThS. Đinh Kim Điệp
2. TS. Nguyễn Đình Học
3. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương
4. TS. Phạm Trung Kiền
5. BS.CKII. Lé Thị Nga
6. ThS. Hà Huy Phương
7. BS.CKII. Nguyễn Thanh Sơn
8. ThS. Ngô Thái Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
LỜI NÓI ĐẦU
Trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm mẩm non, học phẩn bệnh trê em là một
môn học rất cẩn thiết và hữu ích. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo của khóa học, Bộ môn Nhi
trường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã biên soạn cuốn giáo trình “Bệnh trẻ em ” nhím trang
bị cho sinh viên những kiến thức hết sức cơ bản vể các bệnh thường gặp ờ tré em. Giúp họ có
thể nhận biết, phát hiện được những dấu hiệu sớm về bệnh lật của trẻ em và có hướng xử DÍ
kịp thời trong quá trình công tác sau này. Đóng thời, giới thiệu cho sinh viên những biộn pháp
phòng bệnh tích cực tạo điểu kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đẩu cho trẻ em ngay tại nhà


trẻ, mẫu giáo một cách có hiệu quả. Bước đầu hình thành ờ sinh viên một số kĩ năng đơn giản
trong việc xử lý nhanh chóng các trường hợp rủi ro bất thường xảy ra trong sinh hoạt hàng
ngày của trẻ ờ trường mầm non.
Lần đẩu tiên biên soạn tài liệu giảng dạy cho một dôì tượng người học không phải
chuyên ngành Y, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các quí bạn đọc quan
tâm thông cảm và góp ý trân thành đé lần tái bản sau được tốt hơn.
T/M B ộ MÔN NHI
TRUỞNG B ộ MÔN
BS.CKII.Nguyễn Thanh Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
1 Chương l: Mở đầu
Chãm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em 1
2 Tình hình bệnh tật, tử vong ở trẻ em 3
3 Phòng ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em 5
4 Chương 2. Các bệnh thường gập ở trẻ em
Suy dinh dưỡng (SDD) 6
5 . Bệnh còi xương do thiếu Vitamin D 8
6 thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt 9
1 T Bệnh thiếu máu do thiếu sắt 10
8 .Bệnh bướu cổ do thiếu iốt 11
9- Bệnh tiêu chảy > 12
10 Nhiễm giun ở trẻ em í 14
u Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) 17
12 Hen phế quản 19
13 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 20
14 Bệnh viêm cầu thận cấp 21
15 Bệnh thấp tim 22
16

Chương III. Các bệnh chuyên khoa
Bênh về Mắt 23
17 Bẹnh về tai 25
18 Một số bệnh về mũi họng thường gặp 27
19 Bệnh sâu răng và vệ sinh răng miệng 29
20 Một số bệnh ngoài da thường gặp 31
21 Chương IV: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em
Lao sơ nhiẻm 34
22 Bệnh bạch hầu 35
24 Bệnh ho gà 36
25 Bệnh cúm 37
26 Bệnh sởi 38
27 Bệnh quai bị 39
28 Thuý đậu 40
29 Bệnh uốn ván 41
30 Bệnh Bại liệt 42
31 Bệnh sốt xuất huyết 43
32 „ Viêm gan do Virus 44
33 Chương V. Các cấp cứu thường gập ỏ trẻ em — 46
34 ChươngVl. Thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Chương I: Mờ đáu
CHÀM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẨU CHO TRẺ EM t?
1. Định nghĩa.
TCYTTG định nghĩa: “Sức khoè là trạng thái hoàn toàn thoải mái vể ĩhế chất, tâm thẩn
và xã hội, chứ không đcm thuần là không có bệnh tật”.
Từ hội nghị Alma Ata TCYTTG định nghĩa: “CSSKBĐ là chăm sóc thiết yếu trẻn cơ sở
thực tiễn, khoa học với các phương pháp và kỹ thuật có thể phổ cập tới các cá nhân và gia đinh
trong cộng đồng, thông qua sự tham gia đầy đù của họ va với chi phí mà cộng đổng và dát
nước có thể đài thọ và duy trì ờ mọi giai đoạn phát triển trong tinh thần tự lực và tự quyêt”

2. Sự cấp thiết của chiến !ược chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho tre em.
Trẻ em chiếm một tỷ lệ cao so vói tổng sô' dân số. Theo Tổ chúc Y tế thế giới, tính đẻn năm
1987 toàn cầu có 2 tỳ trẻ dưới 15 tuổi liên tổng sổ 5 tỳ dân.
- Hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ < 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị chết thì 2/3 số
đó là trẻ dưới 12 tháng. Tỷ lệ từ vong của trẻ < 1 tuổi ở các nước kém phát triển !à 109°/,n, các
nước đang phát triển là 67u/m, các nước phát triển chì có 7°/|„.
Nguyên nhân tử vong ờ trẻ dưới 5 tuổi chù yếu là do suy dinh dưỡng và các bệnh
nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (25%), tiêu chày (23%), sởi (9%), sốt rét (8%), Đa
số cán bệnh nhiễm khuẩn có thể dự phòng được bàng biện pháp tiêm phòng. Tinh trạng suy
dinh dưỡng sẽ được cải thiện bàng cách cho trẻ bú mẹ và bổ sung thức ăn đầy đù.
Vì vậy Quĩ nhi đổng liên hiệp quốc (UNICEF) dặ đế xướng một chương trình CSSKBĐ
cho trẻ em gổm 7 biện pháp (7 ưu tiên Nhi khoa), viết tắt tiếng Anh là GOBIFFF.
3. Nội dung chính của 7 biện pháp CSSKBĐ cho trẻ eni.
3.1. Theo dõi biểu đồ táng trường (Growth chart).
- Trong các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì cân nặng là quan trọng nhát
- Cân nặng phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ trẻ em nhất là khi được theo dõi
liên tục hàng tháng, hàng năm.
- Mục đích cùa việc theo dõi biểu đổ cân nặng là để kịp thời phát hiện tình trạng suy
dinh dưỡng ỏ trẻ em và có kế hoạch can thiệp, giáo dục bà mẹ. Phát hiện tình trạng mắt nước
khi trẻ bị tiêu chảy. Cũng có thể trẻ đang mác bệnh nếu cân nặng không tăng lên, cán dưa đến
cơ sở y tế khám xác định.
- Để theo dõi biểu đổ tảng trường, phải tổ chức cân cho trè đều đạn hàng tháng bằng một
loại cân nhất định. Chấm kết quả các iần cân lên biểu dồ tương ứng với từng tháng tuổi. Sau đó nốì
các điểm đã cản để xác định đường biểu diễn đi iên là tốt, đưcmg biểu diễn nằm ngang là trẻ khồng
lên cẳn (nguy hiểm) và đường biểu diẻn đi xuông là trẻ tụt cân (rất nguy hiểm).
3.2. Bù nước bằng đường uống (Oral rehydration).
Tiều chảy là nguyẽn nhân gày từ vong cao cho trẻ < 5 tuổi. Tièu chảy và nôn làm cơ thể
trẻ mất nước và các chất điện giải dẫn đến truỵ tim mạch và nhiễm toan máư gày từ vong Vì
vậy, muốn giảm tỷ lệ chết ờ trẻ em khi bị tiêu chảy phải kịp thời bù nước và điện giải cho cơ
thể. Dung dịch điện giải được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả bằng đường uống là Oresol

(ORS). Pha một gói Oresol (27,9g) với 1 lít nước chín nguội cho trẻ uống sớm ngay khi bi tiêu
chảy có thể ngăn ngừa được tình trạng mất nước và điện giải.
3.3. Nuôi con bàng sữa mẹ (Breast feeding).
Sữa mẹ là thức ãn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì vậy, đàm bảo cho trẻ bú mẹ đáy đù, bú
sớm ngay sau đẻ và kéo dài đến 2 tuổi là biện pháp rất hiệu quà. kinh tế, đơn giẩn góp phần
!àm giam tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng tré em, giúp trẻ phai tnển bmh
thường, khoẻ mạnh.
3.4. Tiêm chủng (Immunization).
Đây ià phirơng pháp phòng bệnh chủ động, có kết quả và ít tốn kém Thuc hiên tiếm
chùng để phòng 6 bệnh nhiễm khuẩn chù yếu ờ trẻ em, đó là: Lao, bại liệt, bạch hầu ho ga uốn
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
ván và sởi. Để có hiộu lực phòng bộnh tốt, cần tiêm chùng đù liêu, đúng khoảng cách, đúng
tháng tuổi theo lịch quy định.
3.5. Kế hoạch hoá gia đình (Family planning).
Đẻ nhiều, đẻ dầy sẽ ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, nhất ià khi
điểu kiện kinh tế khó khăn. Người mẹ bị suy nhược, thiếu máu, ốm yếu thì con sẽ bị suy dinh
dưỡng ngay từ thời kỳ bào thai hoặc đẻ non hoặc thiếu sữa nuôi con. Vì vậy mỗi cặp vợ chổng
chì nên có 1 - 2 con, mỗi con cách nhau 3 - 5 năm, không nên đẻ trước tuổi 22 và sau tuổi 35.
3.6. Thức ăn bổ sung (Food supplement).
- Đối với bà mẹ: Trong lúc mang thai hoặc cho con bú người mẹ cần phải ăn uống đù
chất và ăn nhiều hcm bình thường thì mới khoẻ mạnh, đủ sữa cho con bú và con sinh ra cũng
khoẻ, đù cân.
- Đối với trẻ: Ngoài bú sữa mẹ, từ tháng thứ 3 - 4 cần cho ân thêm nước quả. Khi trẻ ân
sam (từ tháng thứ 4 - 5), ngoài sữa mẹ cẩn cho ân bổ sung các loại thức ăn giàu năng lượng,
đạm, vitamin và muối khoáng. Khuyến khích các gia đình phát triển chăn nuôi, trổng trọt (vưcm
- ao - chuồng) để sẩn sàng có thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn của trẻ hàng ngày. Cho trè ân
đầy đủ, đúng cách sẽ phái triển tốt, ít mắc bệnh và không bị suy dinh dưỡng.
3.7. Giáo dạc sức khoẻ cho các bà mẹ (Female education).
Nhiểu nghiên cứu cho thấy có sự tiên quan giữa trình độ hiểu biết của người mẹ với tỳ

lệ mắc bệnh và tử vong của trẻ. Trong gia đình, người mẹ có vai trò quan trọng trong việc
chăm sóc sức khoẻ, ăn uống của con cái và các thành viên khác. Nếu người mẹ có trình độ
vân hoá, hiểu biết những kiến thức cơ bản vé chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ thì trẻ sẽ
phát triển tốt, ít mắc bệnh tật. Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ là
hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo cho trẻ phất triển toàn diện về thể chất, tâm ỉhần và xã hội.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
TÌNH HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG ỏ TRẺ E\1
Thực trạng bệnh tật, tử vong ờ trè em là tám gương phản ảnh vể sự phát triển kinh tế, xã
hội cùa một quác gia.
1. Tình hình bệnh tật trẻ em
1.1. Tình hình bệnh tật tr i em trên th ế giới.
Tuỳ theo từng nước, từng vùng, từng lứa tuổi của trẻ mà mô hình bệnh lật có khác nhau.
1.1.í. Trẻ từ 0 ■ 1 tuổi:
I , - ở các nước đang phát triển, bệnh thường gập là:
+ Sơ sinh đẻ thấp cân
+ Nhiễm khuẩn sơ sinh
+ Nhiễm khuẩn hô hấp
+ Nhiễm khuẩn tiêu hoá, tiêu chảy.
+ Các bệnh truyển nhiễm: sởi, ho g à
+ Các bệnh đinh dưỡng: suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu thiếu sắt.
(Các bệnh nêu trên đều có thể phòng được).
- Các nước đã phát triển: Các bệnh nhiểm khuẩn, dinh dưỡng giảm hẳn, không còn là nguy cơ
chính đe doạ đến súc khoẻ trẻ em. Các bệnh dưọc quan tảm là:
+ Sang chấn sản khoa và di chứng.
+ Dị tật bẩm sinh.
1.1.2. Từ í • 5 tuổi:
- ở các nưđc đang phát triển lứa tuổi này hay gặp các bệnh:
+ Suy dinh dưõng, còi xương.
+ Bệnh tiêu chảý.

+ Bệnh giun, sán.
I + Mụn nhọt, lờ loét ngoài da.
■ + Bệnh truyền nhiẻm: sời, ho gả, bạch hẩ u
- Các nước đã phát triển chù yếu là:
+ Dị tật bẩm sinh.
+ Bệnh chuyển hoá: đái đường, béo phì.
+ Ung thư.
1.1.3. Trẻ từ 6 -1 5 tuổi:
- Các nước đang phát triển:
+ Bệnh lao.
+ Các bệnh liên quan đến học đường (cận thị, gù vẹo cột sống).
+ Tai nạn.
- ở các nước đã phát triển:
+ Ung thư.
+ Bệnh di truyền, bầm sinh.
+ Đái đường.
1.2. Tinh hình bệnh tật trẻ em Việt Nam.
-
Mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam trong những năm gần đây chủ yếu mang đảc điểm
bệnh tật của các nước đang phát triển:
' + Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng còn khá phổ biến: đứng đẩu là các bệnh nhiẻm
khuẩn hô hấp, tiếp đến la tiêu chảy cấp roi đến bệnh giun sán. Bệnh sót rét phía Nam mẳc
nhiều hơn phía Bắc.
+ Tre < 5 tuổi suy dinh dưỡng chiếm 28 - 41ĨC, còi xương tỳ lệ 10 - 20%.
+ Trẻ ờ lứa tuổi học đường ( 6 - 1 5 tuổi): Bệnh có tỷ lệ cao nhất là sâu răng, các bênh
mũi họng. Các bệnh thấp tim, cận thị, gù, vẹo cột sống chiếm tỷ lệ đáng kẻ. Bệnh bướu cổ đon
thuần ờ trẻ miền núi còn 15 - 25%.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Tuy nhiên, một số nhóm bệnh có xu hướng thay đổi và mang đặc điểm mô hình bệnh

tạt của các nước phát triển:
+ Các bộnh truyển nhiễm ở trẻ nhỏ như: lao, sởi, ho gà, bạch hầu đã giảm hẳn nhờ có
chương trình tiêm chủng mỡ rộng. Thậm chí bộnh bại Hệt và uốn ván sơ sinh đã hoàn toàn
được thanh toán. Nhưng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS có xu hướng gia tăng. Xuất hiện một sô' bệnh
nhiễm vi rút mới nguy hiểm và có khả nâng bùng phát thành dịch (cúm gà
+ Một số bệnh ung thư, di truyén, các dị tật bẩm sinh, đẻ non, bệnh béo phì, tâm thần
ngày càng được phát hiện ở trẻ em.
+ Các tai nạn ở trẻ em cũng gia tăng và là vấn đề đáng báo động.
- Nếu tính theo tỷ lệ thường gặp từ cao đến thấp về bệnh ĩật trẻ em vào điểu trị tại các
bệnh viện lớn trong toàn quốc thì lần lượt là các bệnh nhiễm khuẩn hổ hấp, bệnh tiêu chảy, đẻ
non tháng, các tai nạn thương tích, suy dinh dưỡng, các bệnh di truyền, các bệnh ung thư
Tóm lại: Trong những năm gần đây, bênh tạt chủ yếu của trẻ em nước ta vẫn là các
bệnh nhiễm khuẩn và bệnh dinh dưỡng như ờ các nước đang phát triển khác. Mặt khác, những
bộnh tật điển hình cùa các nước phái triển nhu bệnh ung thư, tâm thần, béo phì, tai nạn đã
dần xuất hiện và có xu hướng tăng lỄn.
2. Tinh hình tử vong trẻ em.
Có nhiều cách tính tỷ lệ tử vong khác nhau. Chúng tôi xin giới thiệu tổng quát vể tử
vong trẻ em như sau:
- Theo UNICEF (1984), tỷ lệ tử vong trẻ em cao nhất là Afganistan và tháp nhất Phần
Lan, Nhật bản, Thuỵ Điển. Việt Nam đứng hàng thứ 59 trong 130 nước.
Theo các chuyên gia của OMS, nguyên nhân từ vong thường gặp nhất ở trẻ em:
+ Các nước đang phát triển là: Cúm, viêm phổi, ung thư, tai nạn.
+ Các nước đang phát triển: Viêm phổi, đẻ non, ỉa chảy, cúm, sởi, lao, tai nạn.
- Ở Việt Nam:
+ Theo thống kê từ các bệnh viện lớn, trong những năm gẩn đây trên 50% tử vong ở trè
em là ở nhóm tuổi sơ sinh (do đẻ non, ngạt sau đẻ, viêm phổi, uốn ván rốn ).
+ Tỷ lệ tử vong ở nhóm trẻ 1 - 5 tuổi nói chung đã giảm rõ rệt, phản ánh sự thành công cùa
chương trình tiêm chủng mở rộng. Nguyên nhân tử vong chù yếu ở nhóm tuổi này là do viêm
phổi, tiêu chảy, viêm não, viêm màng não m ủ
+ Đối với trẻ ờ lứa tuổi học đường nguyên nhàn tử vong chủ yếu là do các tai nạn, bệnh

ung thư, bệnh di truyền.
Tóm lại: Tinh hình tử vong của trẻ em Việt Nam trong những năm gần đây cũng thay
đổi theo tình hình mắc bệnh tật. Tử vong nhiều nhất là nhóm trẻ sơ sinh. Nguyên nhân tử vong
hay găp là đẻ non, viêm phổi, ngạt sau đẻ, tiêu chảy, viêm não, viêm màng não mủ, suy đinh
dưỡng, tai nạn Tỷ lệ tử vong do các bệnh lây truyền đã giảm hẳn.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG CÓ TẬT Ở TRẺ EM
1. Tình trạng có tật ờ trẻ em hiện nay
Nghiên cứu cùa Viện bảo vệ sức kiìoẻ trẻ em (¡993) ước tính có 1.2 triệu trẻ dưới 16
tuổi bị tàn tật. Viện khoa học giáo dục Việí Nam ước tính có khoảng 400 ngàn trẻ tàn tạt. Có
nhiều loạị tàn tật: tật thị giác, tật thính giác, tật vận động, tật nói, trí óc chậm phát triển và các
loại khác. Mỗi năm có khoảng 6000 ưẻ em từ 6 dến 59 tháng tuổi bị mù do thiếu Vitamin A.
2. Ngúyẽn nhân
Có nhiều nguyên nhân gây tàn tật ở trè em. Tuy nhiên có thể sắp xếp vào 2 nhóm lớn là
nhóm các nguyên nhân bẩm sinh, di ưuyển và nhóm do các nguyên nhân măc phải. Các tật bẩm
sinh, di tniyển thường xảy ra ngay trong thời kỳ bào thai (bệnh Down, sút môi, hờ hàm ếch, biến
dạng ngón tay, ngón chân, bệnh cứng khớp bẩm sinh ). Các tật mác phải có ¡¡lể xảy ra trước
khi sinh, trong khi sinh và cả sau khi sinh. Nó liên quan đến sự nghèo đói, thiếu kiên thức trong
việc chăm sóc sức khoè bà mẹ và trẻ em như:
Trong thời kỳ mang thai người mẹ bị thiếu ăn sẽ đẻ non hoặc đẻ con thiếu cân (dưới
2500gam), đó !à nguyên nhân làm cho não của trè kém phát triển.
- Do nuôi dưỡng trẻ khổng đúng cách gây ra suy dinh dưỡng, tạo điều kiện cho các bệnh
nhiễm khuẩn phát triển, gây sốt cao, đôi khi tổn thương đến não.
- Do vệ sinh kém, điều kiện sống chặt chội tạo thuận lợi cho bệnh ho phát triển (lao
màng não, lao xương, lao cột sống )
- Trẻ không đuọc tiêm chủng đầy đù: bại liệt, bạch hẩu, ưốn ván, ho gà, lao.
- Trè bị mù do thiếu Vitamin A hoặc chậm phát triển tinh thần do thiếu iốt trong bữa ăn
của trẻ và do bà mẹ không dùng muối iốt trong khi mang thai.
- Do bị tai nạn gây chấn thương sọ não hoặc gãy chân tay

- Do sử dụng thuốc bừa bãi, tiếp xúc nhiều với các chất độc hại dễ gây đẻ non hoậc con
bị dị tật. Trẻ bị điếc do bị lạm dụng kháng sinh Streptomyxin
Ngoài ra Iguyên nhân do chiến ưanh cũng làm cho nhiểu bà mẹ và trẻ em bị thưong tổn,
tàn phế, gây thiếu ăn và thiếu các chăm sóc cơ bản.
3ẳ Những biện pháp ngân ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em.
Muốn phòng ngừa các nguyên nhân gây tàn tật ở trẻ em, điều cơ bản là:
- Chảm sóc tốt bà mẹ khi có thai và sinh đè. Thực hiện sinh đè có kế hoạch.
- Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em, bao gồm cả tiêm chủng đề
phòng các bệnh lây lan, phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng
- Giáo dục kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc cha mẹ và phòng ngừa các
bệnh tật.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Chương 2. Các bệnh thường gặp ở trẻ em
SUY DINH DƯỠNG (SDD)
Suy dinh dưỡng là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ dưới 3 tuổi, do cơ thể
không được cung cấp đầy đủ các chất sinh năng lượng, protein và chất dinh dưỡng khác. Hậu
quả SDD làm chậm lớn khôn, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và khi bị thường nặng hơn, dễ !Ù
vong. SDD sẽ thiếu các vitamin, đặc biệt vitamin A gây khõ mắi dễ dẫn đến mù loà.
Ở các nước đang phát triín, cũng như ở nước ta SDD là bệnh chiếm tì lệ cao và mang
tính chất xã hội. Tỉ lệ SDD cao ờ trẻ em trước tuổi đến trưcmg, sẽ ảnh hường đến ngũổn lực
trong tương !ai của đất nước.
1. Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ em: Có nhiều nguyên nhân gây ra SDD như:
- Do tré bị đói hoặc ăn uống thiếu chái:
ũhủ yếu do sai lầm trong cách nuỏi con, cụ thể:
+ Không cho trẻ bú mẹ sớm, không nuôi con bằng sữa mẹ, cai sữa mẹ sớm hoặc ăn sam sớm và
ăn không đù về số iượng và chất lượng, khẩu phần mất cân đối, gây ra thiếu nàng lượng, thiếu chất
đạm và các yếu tố vi luạng cần thiết cho sự lón và phá! triển của trẻ.
+ Do nhiều bà mẹ chưa được chuẩn bị đầy dủ về kiến thức nuõi con. Do phong tục, tập
quán, thói quen lạc hậu, kiêng khem quá mức.

- Do mẵc các bệnh: Sởi, tiêu chảy, viêm phổi, giun, sốt rét, lao gây rối loạn chuyển
hoá các chất, trẻ biếng ăn, sụt cân, Suy dinh dưỡng là nguyên nhân thuận lợi cho các bệnh
phát triển và ngược lại bệnh tật lại ỉàm suy dinh dưỡng nặng thêm,
- Các yếu tô' nguy cơ:
+ Tré đẻ non, đẻ thấp cân (cân nặng khi sinh thấp < 2500g) không được nuôi dưỡng,
chăm sóc lốt.
+ Trẻ bị các dị tật bẩm sinh ''sứt môi, hờ hàm ếch, bệnh tim bẩm sinh ệ).
+ Do kinh tế, văn hoá, xã họi kém phát triển dẫn đến nghèo nàn lạc hậu. Tỉ lệ mù chữ
cao đặc biệt là ờ phụ nữ, tỉ lệ sinh đẻ cao, châm sóc bà mẹ khi có thai và cho con bú không tốt,
thiếu nước sạch, môi trường ô nhiễm, dịch vụ phòng chữa bệnh yếu kém.
+ Thiôn tai gây mất mùa, đói kém.
2. Các biểu hiện của suy dinh dưỡng
- Suy dinh dưõng nhẹ: trẻ có vẻ giống như trẻ bình thường, nhưng chậm hoặc không

lén cân hoặc nhẹ cân so với trẻ cùng lứa tuổi. Có thể phát hiện sớm khi theo dõi cên nặng của
trê trên biểu đổ phát triển (xím trong phụ lục 1. Biểu dổ phát triển). Nếu cân năng cùa trẻ nằm
trùng ngay trên hay ở dưới dường cong ranh giới giữa vùng bình thường và thiếu cân là trẻ bị
suy dinh dưỡng.
- 5:.”' dinh dưỡng nậng:
+ Suy dinh dưỡng nặng thể teo đét: Trẻ gày, da bọc xương, các cơ ở cánh tay, mông, chi
teo nhỏ. mất hết các ỉớp mỡ dưới da, da nhăn nheo, có nét mặt như cụ già. Trẻ hay quấy khóc,
kém ăn, 2 - 3 ngày mới đi ngoài 1 lần, lượng phân ít (phân đói).
+ Suy dinh dưỡng thể phù: Do cơ thể không được cung cấp đầy đù protein. Trẻ có phù
đặc biệt ờ 2 mu bàn chân. Trên da bụng, bẹn, lưng có thể thấy các màng sắc tố nâu, da rạn nứt,
ri nước. Mặt tròn bủng, bắp cơ nhẽo, Rối ỉoạn tiêu hoá, biếng ăn, tiêu chảy kéo dài. Trẻ ít hoạt
động, thờ ơ với xung quanh.
+ Suy dinh dưỡng thể kết hợp vừa gầy đét vừa phù: Cân nặng giảm, lớp mỡ dưới da
mỏng, cơ nhò nhẽo, rối loạn tiêu hoá, phù nhẹ 2 mu bàn chân.
+ Ngoài ra có thể thấy trẻ bị quáng gà hoặc khô mắt do thiếu vitamin A. Chốc mép,
chảy máu chân răng, viêm loét miệng, do thiếu vitamin nhóm B và c .

+ Cơ thể ốrr. yếu hay mắc các bệnh nhiễm trùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
3. Điều trị
nhì* I, ' Đ°2 “ ?.dỉ"h đưởng nh?: chi điểu 'rị tại nhà bàng cách điểu chình c hí độ in cho
nhán nfVC!!' ư* 1L cao ^ àu P ^ n ăn cà vẻ Số lượng và chất lượng, đa dạng hoá kháu
VÓ1 fr’ Ü’ ^ . xuất ăn riêng- Cho ăn tích cực (co ngươi bon, hoăc đông viên trẻ in).
VỚI tre nhỏ bép ăn còn quan trong hơn cả tủ thuốc.
. ■ t ỉ ,ĩ . dẩ!lh dưởn8 n?n8: Cán đưa trẻ đến bênh viên để kết hơp điểu tri SDD và chữa
các bệnh khác kèm theo. K
4. Phòng bệnh suy dinh dưỡng
Để phong bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ em, cẩn làm tốt các công tác sau:
- Chàm soc bà mẹ khi có thai và cho con bú: ăn uống, nghi ngơi (châm sóc ữẻ từ
trong bụng mẹ). 6 6 6
- Đối với trẻ cần:
+ ^ u^" con bâng sữa mẹ: Cho trẻ bú me càng sớm càng tốt, ngay sau đé. Bú me hoàn
loàn trong 4 - 6 tháng đầu và bú kéo dài đến 24 tháng tuổi.
+ Cung cấp đầy đù thức ăn cho trẻ: ân sam đúng cách, đù chất, đủ lương theo ồ vuông
thức ân, thực hiện đa dạng hoá thực phẩm (tô màu bát bột )
+ Tiêm chủng đây đủ các bệnh, dặc biệt là sời và lao. Phát hièn và chữa tri kip thời các
bệnh nhiêm trùng cho trẻ: tiêu chảy, sời và viêm phổi
+ Theo dõi cân nặng thường xuyên bầng biểu đổ phát triển để phát hiên sớm và điểu tri
kip thời tình trạng suy dinh dưỡng.
- Các biện pháp gián tiếp:
+ Tuyẻn truyén và hướng dản cách nuôi con cho các bà mẹ.
+ Kê hoạch hoá gia đình, thực hiện mỗi gia đình chỉ nên CO 1 -2 con.
+ ở vùng nông thôn thực hiện chương trình VAC (Vườn - Ao - Chuồng) để tao neuỔR
thực phẩm tại chỗ. 6
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
BỆNH CÒI XƯƠNG DO TH IẾU VITAMIN D

Bệnh còi xương do thiếu Vitamin D (còn gọi là bệnh còi xương dinh dưỡng), thường gặp ờ trê
dưới 3 tuổi, nhất là tre dưới 1 tuổi.
Bệnh khỏng những làm xưong chậm phát triển, gây biến dạng xương mà còn làm cơ thể trẻ
chậm tăng tnrờng.
Để hệ xương trẻ phát triển tốt phải cần nhiểu canxi, phospho. Vitamin D làm cho can xi vè
phospho hấp thụ được qua ruột.
1. Nguyên nhân
Thiếu ánh sáng mặt tiời:
Ánh sáng mặt tròi chiếu ữên da, sẽ làm biến chất tiền Vitamin D sẩn có trên da thành Vitamin
D. Ánh sáng mặt trời phải được chiếu trực tiếp lên da mới có lác đụng, nếu qua lần quẩn áo hoặc của
lánh sẽ mất tóc dụng.
Vì vậy, nếu trẻ sống trong những điều kiện thiếu ánh sáng mặt trời, hoặc do tập quán kiêng gió
không cho trẻ ra ngoài tròrị sẽ dễ bị còLxuơng.
- Do ẫn uống: choăn bột qũẵ sớm cũng gây còi xương, vì trong bột có chất làm cản (rò hấp thu
can xi ở ruột. Trẻ ăn thiếu vitamin D vì thiếu sữa mẹ, ăn thức ăn bổ sung không đảm báo chát lượng
- Ngoài /a, những trẻ đẻ non, đẻ sinh đồi dễ bị còi xương.
2. Biểu |iiệu
Trẻ bị còi xương thường hay xuất hiện các dấu hiệu vào cuối năm đẩu hoặc đầu năm thứ
hai:
- Trẻ thưởng ra mổ hôi trộm, ngủ không yên giấc, hay giật mình, quấy khóc, rụng tóc sau gáy.
- Biểu hiện ờ xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, đầu to, trán dô, chậm mọc răng, ngục dô (kiểu
ngực gà) lép 2 bên, chân đi kiểu chữ “X”, hoặc kiểu vòng kiềng (chữ “o”), xương chậu kém phát triển.
- Ngoài ra trẻ chậm phát triển vận động (chậm biết lẫy, biết bò, biết đi ), các bắp thịt nhẽo,
bụng to, da xanh xao, dễ bị rổi loạn tiêu hoá
3. Điều trị
Điều trị bệnh còi xương chù yếu là tắm nắng và uống vitamin D, chứ không phải cho uống các
chế phẩm can xi hoặc ăn nước xương hầm. Cần cho trẻ đi khám và điểu trị theo đơn của bác sĩ vì
vitamin D không phải là thuổc bổ, uống quá liều sẽ gây biếng ăn, nôn, ỉa lỏng và co giật.
4. Phùng bệnh
- Ngay iừ khi có thai và cho con bú, người mẹ phải ăn uống đáy đủ các chất dinh dưỡng cẩn

thiết, cần có thời gian hoạt động ngoài trời, nhũng tháng cuối khi mang thai nên ãn nhiểu thức ăn giàu
vitamin D (sữa, trứng, cá, đậu xanh, rau dền, lạc, vùng, hoa quả có màu vàng như cà rốt, du dù, bí
đỏ.,.)
- Cho trẻ bú mẹ sóm ngay sau khi sinh, cho trẻ ra ngoài trời ngay từ tuần thứ 2 sau đẻ có thể cho
trẻ ra ngoài iiién, noi có ánh sáng mật trời.
- Từ tháng thứ 5, ngoài sữa mẹ, cho trẻ ăn thức ãn bổ sung đầy đủ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
THIẾU VITAMIN A VÀ BỆNH KHÔ MAT
Vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành các sắc tô' thị giác, có ảnh h irà g àừỵ
sức lớn, đến quá trình sinh sàn và bảo vệ da, gop phẩn chống các bệnh nhiễm khuẩn. Trè em, nhất lặ
trẻ từ 1- 5 tuổi đặc biệt là trè bị suy dinh dưỡng nặng hoặc sau khi bị các bệnh tiêu chảy, sởi. . rất dỉ bị
thiếu Vitamin A.
Ị, Nguyên nhân
Bệnh khô mắt xảy ra khi chế độ ăn thiếu hoặc không có Vitamin A
+ Vitamin A chì có trong các thức ăn động vật như gan (gan các loài cá biển), sữa trứng.
+ Trong thức ăn thục vật giàu caroten như các loại rau có màu xanh đậm (rau ngót ), các loại
quả, CÜ có màu đỏ, màu da cam (đu đù, gấc, ) khi vào cơ thể sẽ chuyển thành Vitamin A.
2. Biểu hiện
- Quáng gà: là biểu hiện sóm nhất gây giảm thị lực, trè nhìn không rõ, đi lại khó khăn, hay vấp
ngã trời tối nhá nhem tối. Nếu được phát hiện sớm và điểu trị ngay thì bệnh sẽ khỏi hoàn toàn.
- Khô mắt:
+ Khô kết mạc: kết mạc không bóng uớt như bình thường có khi dày lèn và có nhũng nếp nhăn
màu vàng nhạt hoặc nâu sảm. Trẻ luôn chớp mắt, sợ ánh sáng.
+ Sau đó kêt mạc bị khô, sùng hoá day lên thành từng đám và bong vẩy gọi là vệt bi tốt.
+ Khô giác mạc: Giác mạc trờ nên sẩn sùi, rổi bị mờ đục như làn sương phủ. Trê sợ ánh sáng,
chói mắt hay nheo mắt và đậc biệt là hay cụp mắt nhìn xuống, ra ánh sáng thường nhắm mắt.
Nếu được điều trị ngay bằng Vitamin A liểu cao có thể hổi phục hoàn toàn, nếu khổng bộnh sẽ
rất nhanh chuyển sang giai đoạn nảng hơn.
- Loét, nhuyễn giác mạc: là tổn thương nặng không thể phục hổi, gây giảm thị lực. Nếu được
chữa kịp thời, thị lực sê bị giảm ít, nếu không các vết loét giác mạc sẽ ngày càng sâu, gây thủng giác

mạc, phòi mống mắt ra ngoài. Nặng hơn, nhãn cẩu bị phá huỷ, mát xẹp lại và mù
- Ngoài ra, trẻ chậm phát triển tinh thần, thể chất, da khô, bong vẩy
Cẩn phát hiện sớm ngay khi trẻ có biểu hiện quáng gà hoặc muộn nhất là giai đoạn khô mắt để
có thể cứu chữa kịp thời bảo vệ đôi mắt cho trẻ.
4. Phòng bệnh
Thục hiện chế độ dinh dưỡng họp lý: Cho trẻ bú mẹ càng sớm càng tốt, cai sữa sau l |
tháng. Từ tháng thứ 4 trờ đi, ngoài sữa mẹ, cho tiẻ ăn bổ sung các ioại thức ân giàu Vitamin A (tồmàu
bát bột), cho ăn đù chất đạm và chất béo để tăng cường hấp thu Vitamin A.
- Cho uống viên nang Vitamin A một năm 2 iần theo “Chương trình vi chất dinh dưỡng y tế”
- Chăm sóc tốt khi trẻ bị suy dinh duỡng, sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp dưới, không nhịn
hú, không ăn kiêng khem thiếu chất.
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
BỆNH THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT
Sắt là một yếu tố cần thiết cho sự sống, sắt cùng vói nhiều yếu tố dinh dưỡng khác như
đổng, kẽm, magiê, cacbon ,tham gia vào sự hình thành và trường thành hồng cẩu, tổng hợp
huyết cẩu tố. Thiếu hụt các yếu tố này đểu có thể gây thiếu m^Ị
4. Trong đó thiếu săt là nguyên
l|hân chủ yếu gây thiếu máu. V
Thiếu máu do dinh dưỡng rất phổ biến ở VỊệt Nam ahất là ờ trẻ em và phụ nữ có thai.
1. Nguyên nhân v' : v
- Do cung cấp thiếu sắt: trẻ bị thiếu sữa mẹ, ẵn không đủ chất dinh duỡng, thiếu thức ăn nguồn
gốc động vật, ẫn bột quá nhiều và kéo dài, trẻ đẻ non, trè sinh đôi, người mẹ trong thời gian có thai và
cho con bú bị thiếu sắt.
- Do hấp thu sắt kém khi trẻ bị các bệnh mãn tính đường tiêu hoá, tiêu chảy kéo dằi - Bị má!
máu do giun móc (ỊC ,¿1 <Q % hi<i' p-Kru'
2. Biểu hiện
- Da xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt, người mệt mỏi, ít hoạt động, hoa mắt chóng mặt, ù tai,
móng tay móng chân nhợt nhạt. Trẻ chậm phát triển cơ thể, chậm tăng cân. Giảm sức đề kháng của cơ
thể đối với bệnh nhiẻm khuẩn. Thiếu máu thiếu sắt kéo dài sẽ ảnh hưởng tới trí tuệ, tới khả năng học

tập của trẻ.
- Phụ nữ có thai bị thiếu máu, thiếu sắĩ nặng dễ gày đẻ non, chậm phát triển bào thai, trè sơ sinh
lúc đè cân nặng thíp.
3. Xử trí
Khi thấy trẻ có nhOng biểu hiện thiếu máu cẩn đến khám bác sĩ để được điều trị thiếu máu do
Iliiếu sắt, nguyên nhân kém hấp thu và chảy máu, điều chinh chế độ ăn thích hợp với tuổi.
4. Phòng bệnh
- Trè cần được bú sữa mẹ đầy đủ, bú sớm ngay sau khi sinh và cai sũa sau 18 - 24 tháng tuổi, bổ
sung nước quả từ tháng thứ 2 thứ 3,
Từ tháng thứ 5 cho trẻ ăn bổ sun;; đầy đủ chất và cân đối. Đối với trè đẻ non, đẻ nhẹ cân, sinh
đôi, trẻ bị thiếu sữa mẹ có thể dùng sũa và thức ăn có bổ sung sắt.
- Phụ nữ có thai cần ăn thêm nhũng thức ăn giàu sắt như đậu đen, đâu nành, rau bí, thịt, cá, quà
iươi
Theo dõi sự tăng trưởng của trẻ để phát hiện thiếu dinh dưỡng, điều trị sớm các bệnh nhiẽu
trùng, các bệnh giun sán.
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
1. Nguyên nhân
Bệnh bướu cổ địa phương do chiếu hụt iôt trong thức ăn và nước uống. Ở một sô' vùng núỉ. tỷ £
bướu cổ cao vì mua làm xói mòn đất, dua lượng iốt ra biển. Tuy nhiên bướu cổ cũng gập cả ở những
vùng trung du và đổng bằng, nhất là ở các nơi có tâp quán ăn uống nước mưa hoăc trong nuúc ẳn có
châ't ức chế sự hấp thu và chuyển hóa iốt.
Thiếu iốt không chi gây ra bướu cổ mà đáng lo ngại nhát là làm giảm sự phát triển tn' tuệ, dản
đến thiểu trí và đần độn.
2. Biểu hiện
- Tuyến giáp ở ngay truớc hoặc cạnh cổ 2 bên. Bình thường không nhìn thấy và sờ thấy tuyến
giáp. Khi bị bướu CÔ, tuyên giáp sẽ to ra và có thể nhìn, sờ thấy được. Chia 3 mức độ:
+ Độ 1: Nhìn thấy hình tuyến giáp khi nuốt
+ Độ 2: Nhìn thấy rõ tuyến giáp ngay trước cổ
+ Độ 3: Bướu cổ to, làm biến dạng cổ

- Bướu cổ tăng sinh, lan toả, các thuỳ to đổng đều, sờ nhẩn và mật độ mểm, có hoặc không có
nhân.
- Thưòng khồng có các rối loạn chức năng tuyến giáp.
- Tuy nhiên khi bưóu phát triển to sẽ có thể gây chèn ép -> khó thở, khó nuốt.
3. Phòng và điều trị
- Phòng bệnh: Nguyốn tắc chung là phải bổ sung iốt cho mọi người dân sống trong các vùng
thiếu lốt, chú ý đặc biệt đến trê em và phụ nữ có thai. Có nhiểu phưong pháp bổ sung trong có 2
phưcmg pháp chính là ăn muối iốt và tiêm dầu iốt. Chính phù đã phát động từ nảm 1995 toàn dân sẽ ãn
muối ¡ốt hàng ngày nhằm thanh toán bướu cổ vào năm 2010.
- Điểu trị: Bằng hooc môn tuyến giáp. Bướu cổ quá hoặc có chèn ép cần cắt bò 1 phần tuyén
giáp bị phì đại.
BỆNH BƯỚU CỔ DO THIẾU IỐT
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
( f t BỆNH TIÊU CHẢY
1. Đại cương
Tiêu chảy ỉà một trong những bệnh thường gặp nhấí ỏ trẻ em < 5 tuổi. Hàng năm mỗi
trẻ < 5 tuổi mắc trung bình từ 2- 4 đợt tiêu chày
- Bệnh tiêu chảy rất nguy hiểm vì trẻ có thể tử vong do mất nước và muối, bệnh cũng có
thể gây cho trẻ dễ bị suy dinh dưỡng.
- Bệnh dễ chữa nếu chúng ta cho trẻ uống đù dịch và ăn đủ chất khi mắc bệnh
- Định nghĩa: Tiêu chảy là trường hợp trẻ ỉa phàn lỏng nước từ 3 lần trờ lên/1 ngày.
Tiêu chảy cấp là trường hợp tiêu chảy có thời gian < 14 ngày, tiêu chảy từ 14 ngày ườ
lèn lả tiêu chảy kéo dài. Nếu ỉa phân lỏng có máu là trẻ mắc hội chứng Lỵ
2. Nguyên nhân - dịch tễ học
- Nguyên nhân: Theo tổ chức Y tế thế giới, nguyên nhân chù yếu gây bệnh tiêu chảy là
do Virus (Rotavirus) sau đó là do một số loại vi khuẩn (E. Coli) và ký sinh trùng khác
Yêu tố thuận lợi:
+ Tuổi trẻ bệnh thường gặp ờ trẻ < 5 tuổi nhung hay gặp nhất ờ trẻ từ 6 tháng -11 tháng
+ Thể trạng suy dinh dưỡng nặng, sau mắc sởi, viêm phổi dễ mắc tiêu chảy.

+ Mùa: Bệnh hay gặp nhiều vào mùa hè và mùa đỏng (mùa đỏng thường đo virus còn
inùa hè thường do vi khuẩn)
+ Trẻ không được bú mẹ, ăn bổ xung sớm, ăn thức ăn không vệ sinh
- Đường lây truyền bệnh: Bệnh lây qua đường phân miệng có nghĩa là tác nhân gây
bệnh tiêu chảy có ờ trong phân được đào thải ra môi trường bên ngoài sau đó lại quay trờ lại
qua đường miệng trè bời nước nhiễm bẩn, tay nhiễm bẩn hoặc qua thức ăn ô nhiễm
3. Biểu hiện
- Rối loạn tiêu hoá với các dấu hiệu sau:
+ Tiêu chảy: Số lần ỉa từ 3 lần trở lên trong 24 giờ, phân lỏng nước, khi mắc Lỵ thì trong
phân có máu nhày. Trẻ càng ỉa nhiều lần trong ngày thì càng dễ mất nước
+ Nôn: trẻ nôn ra thức ẫn hoặc chỉ nõn ra nước, nôn nhiều cũng làm cho trẻ khó uống
được địch và cũng làm tăng nguy cơ mất nước
+ Kém ăn: trẻ ẵn ít và cũng có trẻ bỏ ăn, khi ăn kém thì trẻ sẽ dễ bị suy dinh dưỡng
- Mất nước, muối: Đây là hậu quả nguy hiểm nhất cùa tiêu chảy tuỳ mức độ có thể thấy
các dấu hiộu sau:
+ Không mất nước: Nếu trẻ tỉnh, không khát, mắt không trũng, nếp véo da bụng mất
nhanh
+ Mất nước: Khi trẻ có hai dấu hiệu trở lên trong 4 dấu hiệu sau: trẻ kích thích vật vã,
mắt trũng, khát nước, nếp véo da bụng mất chậm
+ Mất nước nặng: Khi trẻ có từ hai dấu hiệu trờ iên trong bốn dấu hiệu sau: Trẻ li bì
hoặc hôn mẽ, mắt trũng, uống ít hoặc không uống được, nếp véo da mất rất chậm
4. Phòng bệnh và điểu trị
- Phòng bệnh: Hiện chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu nên đang áp dụng các biện
pháp phòng bệnh sau:
+ Nuôi con bằng sữa mẹ:
Trẻ được bú mẹ đúng sẽ ít mắc tiêu chảy vì trong sữa mẹ có các yếu tô' bảo vệ trẻ như
kháng thể, bạch cầu Bú mẹ đúng là cho trẻ bú ngay sau sinh, trẻ bú hoàn toàn trong 4 - 6
tháng đầu, bú đến 1 8 -24 tháng tuổi.
+ Cải thiện tập quán ăn bổ xung:
Cho trẻ ăn thẻm thức ãn khác khi trẻ ngoài 4 - 6 tháng tuổi, thức ăn cần đù chất (đạm,

mỡ, đường, rau quả), thức ăn cần nấu nhừ, được đảm bảo vệ sinh khi chế biến
+ Sừ dụng nguồn nước sạch:
Tốt nhất cho trẻ uổng nước đun Sòi để nguội, nguồn nước là nước máy hoặc nước giếng
khơi, bình đụng cần đảm bảo vệ sinh có nắp đậy
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi ngoài:
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Có tác dụng ngăn ngừa mắc bệnh tiêu chảy lây qua đường tiếp xúc, cũng cán rủa tay
trước khi chê biến thức ăn cho trẻ. Biện pháp rửa tay rít có hiệu quà nếu được rira bằng nước
sạch và xà phòng.
+ Sử dụng hố xí, bô và xử lý phân của trẻ mấc tiêu chảy một cách vê sinh
+ Tiêm phòng sởi:
Cẩn vận động bà mẹ cho trẻ đi tiêm phòng sởi đẩy đủ theo lịch.
+ Khi trẻ bị bệnh, cẩn cho trẻ ờ nhà, không đến nhà trẻ mỉu giáo để tránh lây bệnh sang
trẻ lành. Nếu không thể được thì cán cách ly với các trẻ khoè mạnh trong nhà trẻ mảu giáo
5. Điều trị
Tiêu chảy khòng mát nước:
Trẻ được điểu trị tại nhà bằng biện pháp uống các dịch sẩn có ờ Jihà như nước SÔI nguội,
nước cháo muối, nước cơm và tốt nhất trẻ được uống ORS
Trẻ vẫn được bú mẹ bình thường, trường hợp trẻ đang được ăn sữa bột vân ân binh
thường, trẻ đang ăn bổ xung thì àn thức ăn đù chất níu nhừ ninh kỹ, trẻ được ăn nhiều bưa
trong ngày
Cần đưa trẻ khám tại cơ sờ y tế nếu sau 2 ngày tiêu chảy không đỡ hoặc đưa ưẻ khám
ngay nếu trẻ không ăn, uống được, sốt, ỉa phân có máu, ỉa nhiều lẩn hơn, nôn hoặc có díu hiệu
m ít nước
- Tiêu chảy mất nước:
Khi phát hiện thấy trẻ có mất nước cần đưa trẻ đến cơ quan y tế để diều trị mất nước
Chú ý: Không được cho trẻ uống thuốc kháng sinh hay thuốc cầm tiêu chảy nếu chưa có
chỉ định của thầy thuốc
6. Dịch cho trẻ uống khi mắc bệnh tiêu chảy diều trị tại nhà

- ORESOL: 1 gói pha với 1 lít nước nguội có thành phần
Natriđorua 3,5 gram
Natribicacbonat 2,5 gram
Kaliclorua 1,5 gram
Glucoza 20 gram
Đường glucoza có trong dung dịch ORS sẽ làm tăng hấp thu muổi và nước nhanh hcm
điều này đù để bù lại lượng nước, muối khi trẻ mắc tiêu chảy
Cách cho trẻ uống ORS: uống bằng thìa và cốc. Trè < 24 tháng cho uống sau mỗi lẩn
tiêu chảy từ 50 - 100ml, trẻ > 24 tháng uống từ 100 - 200 ml, khi trẻ nôn thì uống chậm lại
- Nước cháo muối:
Chuẩn bị 1 vốc gạo tè, một nhúm muối (vốc bằng 3 ngón tay cái, trỏ và giữa), 1,2 lít
nước (tuơng đương 6 bát ăn cơm nước)
Đun sôi đến khi hạt gạo vừa chín tới lõi thì chắt toàn bộ nước ra cho trẻ uống
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
NHIỄM GIUN Ở TRẺ EM
Là bệnh phổ biến ở trẻ em, có nhiểu loại giun gầy nên bệnh như giun đũa, giun kim,
giun m óc khi nhiễm mỗi loại giun thì biểu hiện bệnh có khác nhau nhưng việc điểu trị bẳng
thuốc tẩy giun thì đcm giản
1. Nhiễm giun đũa
1.1.H lnh th ể
Giun đũa là một loại giun kí sinh ở người, giun cái dài 20 - 25 cm và to hơn giun đực
1.2. Chu kỳ
- Giun đũa sống ở ruột non của người, giun cái đẻ trứng theo phân ra ngoài gập điẻu kiện
thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm) phát triển thành trứng có ấu trùng tổn tại trong đất từ 1 - 5 năm. Ánh
nắng mặt trồi hoặc nhiệt độ > 70°c có thể diệt được trứng giun
Người ẫn phải trứng giun đũa có ấu trùng ( bám ờ rau sống, qua tay nhiễm bẩn, qua
nước uống) đến ruột ấu trùng thoát vỏ theo mạch máu ruột tới gan đến tim vào phổi rồi theo
phế quản, khí quản lên hầu và theo thực quản xuống ruột non phát triển thành giun đũa trường
thành sống ở đo

1.3. Tác hại của giun đũa
Khi ấu trùng giun đũa qua phổi có thể gây ho, đau ngực, sốt hoặc có thể nổi mẩn
nhưng sau 6 - 7 ngày thì khỏi
- Giun đũa trưởng thành sống ở ruột non chiếm thức ăn của cơ thể tác hại ngấm ngầm
làm cơ thể suy yếu. Nếu nhiễm ít giun dũa không thấy có dấu hiệu gì rõ rệt, đôi khi trẻ kém
ăn, buồn nôn, ẫn không tiêu, hay đau bụng vùng rốn Nếu nhiễm nhiểu giun đũa có thể gây
biến chứng nguy hiểm như tắc ruột do giun, apxe gan, giun chui ống mật, viêm ruột thừa đo
giun
1.4. Phòng bệnh
- Sử đụng hố xí hợp vệ sinh, không dùng phân tươi để tưới bón hoa màu
- Keỗng nẽn ẫn rau sống vì rau sống là nguồn nhiễm trứng giun quan trọng, muốn ân
rau sống cần rửa thật nhiều lần bằng nướcsạch
- Đối với trẻ em tránh để trẻ chơi lê la dưới đất cát, giáo dục trẻ rùa tay sạch trước khi ăn
và sau khi đi ngoài, ăn chín uống nước đã đun sổi
- Tích cực diệt ruổi nhãng, thức ăn phải đậy lổng bàn (vì ruổi nhặng cũng đóng vai trò
truyển trứng giun quan trọng nhất là về mùa hè)
1.5. Điều trị
- Nhiễm giun đũa là tình trạng phổ biến ở nước ta, bệnh giun đũa là một bệnh xã hội do
đó muốn điều trị có hiệu quả cần phải điều trị hàng loạt cho từng vùng rộng lớn, đổng thời cẩn
phối hợp việc tăng cường vệ sinh, quản lý phân để tránh tái nhiễm
Thuốc tẩy giun, hiện nay có nhiểu loại thuốc mới dễ dùng chỉ cần điều trị với một ỉiẻu
duy nhất cho người lớn cũng như trẻ em, nhưng việc chỉ định dùng thuốc cán theo sự hướng
dẫn cùa thầy thuốc
2. Nhiễm giun Kim
2.1. H ỉnh thể
Giun kim là loại giun có kích thước nhỏ như chiếc kim, dài khoảng 10 mm, màu trắng
2.2. Chu kỳ
- Giun kim sống ở phần cuối ruột non, phẩn đầu của ruột già. Giun kim cái sau khi được
!hụ tinh, không đẻ trứng ngay trong ruột mà bò ra phía hậu môn và đẻ trứng ờ nếp hậu môn, ở
đây trứng phát triển thành trúng có ấu trùng và được đào thải ra ngoài khi trè đi ngoài, trè ăn

phải trúng có ấu trùng vào ruột ấu trùng sẽ thoát vỏ và phát triển thành giun trường thành ( sau
2 - 4 tuần) và giun kim ký sinh ở ruột già, Đời sống cùa giun kim chi trong thời gian 1 - 2
¡háng.
- Giun kim thường đẻ trứng vào ban đêm, một giun cái mỗi tôi có thể đẻ từ 14.600 -
16.800 ưứng, chu kỳ cùa giun kim rất đơn giản và thời gian hoàn thành chu kỳ rát nhanh.
Trứng giun kim đè ra chỉ trong khoảng 6 - 8 giờ đã thành trứng có ấu trùng có thể gây nhiễm
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
cho trẻ được, như vậy giun đẻ vào buổi tối sáng hôm sau trúng đã có khả nâng gây nhiễm cho
nẽn giun kim sinh sôi này nở rất nhanh
2.3. Đường láy truyền của giun kim
- Lây truyển trực tiếp: cách mắc bệnh thông thường nhất là trứng giun kim ỡ các nếp
nhăn hậu môn, hoặc rơi vãi ra quẩn, giường chiếu, sản nhà, do gãi hậu mỏn hoặc đụng chạm
tới các chỗ có trứng, trứng dính vào tay, từ tay đưa lên miộng. Trẻ em hay dùng tay gãi hâu
môn rổi đưa lên miệng do mút tay hoặc cẩm thức ân
Lây truyền gián tiếp: chủ yếu là truyển qua tay bẩn từ người này sang ngườị khác.
Ngoài ra trứng có thể theo bụi bay vào thức ân và dụng cụ nội Erợ, cũng có thể trứng ờ trọng
nước, trong hoa quả được người ân phải, ờ nhà trẻ, mảu giáo có thể đổ chơi là vật tích trữ trứng
giun kim
Tóm lại đường lây truyển trực tiếp của giun kim là cách lảy truyển phổ biến và qụạn
trọng do đó đối với trẻ em hay mút tay hoặc mẫc quẩn sẻ đũng, chơi bò dưới đất, sàn nhà là
điều kiện thuận lợi cho việc nhiễm giun kim
2.4. Tác hại gáy bệnh của giun kim
Giun sống trong ruột chiếm một sô' ĩhức ăn không đáng kể, tác hại chù yếu cùa giun kim
là gây ra các tổn thương kích thích niẻm mạc ruột làm rối loạn tiêu hoá, giun kim còn có thí
tiết ra các chất gây dị ứng như nổi mẩn

Sô' lượng giun kim ít thì triệu chứng không đáng kể
nhưng nếu nhiều có thể gây một trong các rối loạn sau:
+ Rối loạn tiêu hoá: Gây ngứa hậu môn chủ yếu vào ban đêm lúc giun kim cái ra đè

trứng ở nếp hậu môn, ngay lúc đó nếu khám ở kẽ hậu môn có thể thấy giun kim cái cũng có
thể thấy các vết xước ở hậu môn đo ngứa gãi quanh hậu môn. Đôi khi có đau bụng, ỉa chảy,
phân nát, nhão có khi thấy rất nhiéu giun kim trong phản, giun có thể chui vào ruột thừa gây
viêm ruột thừa
+ Rối loạn thần kỉnh: thường gặp trẻ hay khóc đêm, cáu gắt, cau có, run íay, chóng mạt
+ Tác hại tới bộ máy sinh đục: Giun kim cái đẻ trứng ở hậu môn có thể bò sang bộ
phận sinh đục của trẻ gái làm trẻ ngứa, gãi gây các vết xước từ đó có thể gây viêm âm hộ
+ Mắc giun lâu có thể ảnh hưởng tới khả năng lơn cùa trẻ, trẻ gầy xanh, bụng to, biếng
ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng
2.5. phòng bệnh
- Do đời sống giun kim ngắn nên vấn đề vệ sinh chống tái nhiễm như: rửa tay truóc khi
ăn, vệ sinh rửa hậu môn nhiều lần trong ngày bằng xà phòng, vệ sinh quẩn áo, chân chiếu.
Bệnh giun kim có tính chất gia đình, tập thể vì vậy chù yếu diệt trứng ở ngoại cảnh trong các
gia đình và tập thể
- Quần áo phải phơi nắng hay dội nước sôi, không mặc quần sẻ đũng để tránh rơi vãi
trứng giun ra ngoài và không gãi vào hậu môn
Tầy giun định kỳ
2.6. Điều trị
Nên điều trị cho cả gia dinh, tập thể bị nhiễm giun và theo sự hướng dẫn cùa thầy thuổc
3. Nhiễm giun móc
3.1. Hình th ể
Giun móc dài khoảng 1 0 -1 3 mm màu hổng hoặc trắng sữa
3.2. Chu kỳ
Giun móc sống ở tá tràng, nếu nhiều giun có thể thấy ờ phần đầu và giũa ruột non. Khi
ký sinh giun móc ngoạm vào niêm mạc để hút máu, giun móc cái dẻ trứng, trứng theo phân ra
ngoài phát triển thành ấu trùng, ấu trùng có khả năng xuyên qua vật chù vào cơ thể róí theo
mạch máu tới tim, phổi và lên ngã ba họng hầu, qua thực quản xuống dạ dày tá tràng và phát
trien thành giun trương thành tại đó. Giun móc có thể sống từ 10 - 15 năm ‘‘
3.3. Tác hại
Người nhiềm giun móc có thể có ít giun nhưng cũng có khi có hàng trăm, nghìn cor

Nếu nhiễm ít giun (dưới 25 con) thì triệu chứng không rõ rệt nhưng khi hiểu giun thì có Các
dấu hiệu rõ rệt cùa bệnh.
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
+ Khi ấu trùng chui qua da chân hoặc kẽ tay có thể gây nổi sẩn đỏ ngứa kéo dài khoảng
vài ngày. Nếu bị nhiễm liên tục có thể gây ngứa gãi và bị nhiễm trùng sinh mủ
+ Khi ấu trùng qua phổi có thể gây ho. Giun móc sống ở ruột hút máu và làm chảy máu
tại chỗ (mỗi ngày một con giun móc có thể hút 0,2 ml máu) làm bệnh nhi mất máu và bị tổn
¡hương niêm mạc ruột. Trong khi hút máu giun móc còn tiết ra độc tố làm ức chế và phá hoại
cơ quan sinh huyết
3.4. Triệu chứng
-
Dấu hiệu sớm của bệnh nhân nhiễm giun móc là không thích ăn vé sau có dấu hiệu
của viêm tá tràng như có cơn đau bụng vùng thượng vị, bệnh nhân gày sút, phân có màu đen
đạc biệt
- Bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu da xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt, ưẻ chậm lớn,
chậm phát triển vể thể chất, chóng mệt khi hoạt động, trẻ lớn có thể có rối loạn vé kinh
nguyệt, giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh
3.5. Phàng bệnh
- Quản lý và xử lý phân tốt, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, khỏng phóng uế bừa bãi, khỗng
để trẻ ỉa bậy chung quanh nhà, phải ù phân kỹ trước khi tưới cho hoa màu
- ở những nơi có tỷ !ệ nhiễm giun cao (vùng trổng rau, vùng ven biển, vùng đất cát ven
sông, vùng mỏ) tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với nơi ẩm thấp gần phân là nơi ấu trùng có
khả năng phát triển. Tập cho trẻ thói quen đi giẩy dép
3.6. Điều trị
Uống thuốc tẩy giun theo hirớng dản của thầy thuốc
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CÂP (NKHHC)
- NKHHC ià một nhóm bệnh rất đa dạng, do vi khuẩn hoặc vi rút gây bệnh trẾn tọàạ bộ

hệ thống đường thờ: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản phổi. Hay gập nhất ià viêm
họng, viêm V.A, viêm phế quản và viêm phổi. . , . i
Viêm phổi ià 1 trong 3 nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cao ờ trẻ em dưới 5 tuói
(cùng với suy dinh dưỡng và tiêu chảy). Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoang 4
triệu trẻ em dưới 5 tuổi từ vong do viêm phổi và các bệnh NKHHC nói chung.
- Hàng năm mỗi trẻ có thể mắc bệnh từ 5 - 8 lần.
- ở Việt nam, NKHHC là bệnh rất phổ biến ở trẻ em, mỏi năm có khoảng 800 ngàn đến
1 triệu trẻ em bị viêm phổi cẩn được điều trị. sỏ' từ vong trẻ em do bệnh phổi môi năm ước tính
khoảng 25.000 trẻ. Hẩu như trẻ nào dưới 5 tuổi cũng mắc bệnh ít nhất 1 lẩn, trung bình mồi
!ần mắc bệnh kéo dài từ 4 - 5 ngày, đã ảnh hưởng rất nhiều đến năng xuất lao động và ngày
công của các bà mẹ.
1. Nguyên nhân:
Bộ phận hô hấp trên như: mũi, họng là nơi cư trú của nhiểu loại vi khuẩn và vi rút. Bình
thường chúng không gây bệnh, nhưng khi cơ thể suy yếu (suy dinh dưỡng) hoặc gặp điểu kiện
thuận lợi (gió mùa đông bắc, thời tiết nóng ẩm, vệ sinh cá nhân và môi trường kém ) chúng
sẽ phát triển và gây bệnh NKHHC. Ở nước ta 60 - 65% NKHHC ờ trẻ em là do vi khuẩn, 20 -
30 % là do vi rút:
- Các loại vi khuẩn thường gập là: phế cầu, liên cầu, tụ cẩu và một số loại vi khuẩn
Gram âm khác.
- Các loại vi rút thường gặp là: vi rút cúm, á cúm
2. Triệu chứng:
2.1. NKHHC trên: gồm viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, viêm V.A, Amydan và viêm tai.
Trẻ thường có đấu hiệu:
- Sốt nhẹ dưới 38,5°c, kéo dài vài ngày đến 1 tuần.
- Viêm họng, chảy nước mắt, nuớc mũi, ho nhẹ.
- Không có biổu hiện khó thờ, trẻ vẫn ăn chơi bình thường
2.2. NKHHC dưới: viêm thanh quản, khí quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản,
viẻm phổi và màng phổi
- Sốt cao trên 38,5° c trờ lèn (ờ trẻ sơ sinh hoặc suy dinh dưỡng có thể không sót hoặc hạ
nhiệt độ)

- Ho có đờm
Thờ nhanh, cánh mũi phập phồng, rút iõm lổng ngực, tím tái, trẻ mệt mỏi, bỏ bú quấy
khóc.
Phẩn lớn cấc trường hợp NKHHC ờ trè em là viêm nhiễm đường hỏ hấp trên còn
NKHHC dưới tuy ít gặp nhưng thường nặng. Nếu có díu hiệu viêm phổi cần đưa đến trạm y
tế để khám và chữa kịp thời.
- Cách đếm nhịp thờ: dùng đồng hổ có kim giây. Đếm nhịp thờ lúc trẻ nảm yên hoăc
đang ngủ. Quan sát lổng ngực hoặc bụng và đếm nhíp thờ trong 1 phút.
Trẻ được đánh giá là thở nhanh khi:
+ Trẻ dưới 2 tháng > 60 lần/ phút
+ Trẻ từ 2 - 12 tháng > 50 lán/phút
+ Trẻ từ 12 tháng - 5 tuổi > 40 lán/ phút
3. Phòng bệnh và điểu trị
3.1. Phồng bệnh
Nước ta đăng thực hiện chương trình NKHHC nhằm mục tiêu giảm tỳ ịệ tử vong và tỳ lê
mắc bệnh ờ trẻ em dưới 5 tuổi bẳng các biện pháp:
- Đảm bảo tiêm chùng đầy đù để phòng 6 bệnh: lao. sởi, bại liệt, ho oà, uổn ván bạch
hầu cho trẻ dưới 1 tuổi
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Châm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt: nuôi trẻ bằng sữa mẹ và ân bổ sung đù lượng, đù chất để
phòng suy dinh dưỡng và tăng sức đề kháng cho cơ thể
- Giữ vệ sinh nhà ở, nhà trẻ, mẫu giáo: Đảm bảo không khí thoáng mát, có ánh sáng,
không đun nấu trong nhà hoặc khồng để trẻ hít thờ khói thuốc lá, bụi bặm
- Tránh cảm lạnh đột ngột, không cho trè nằm trực tiếp dưới sàn nhà lạnh
- Giáo dục kiến thức cho bà mẹ, đặc biệt là biết xử trí đúng và kịp thời NKHHC trên và
phát hiện sớm viẻm phổi
Cẩn chú ý: ở nước ta bệnh viêm phổi có thể xảy ra quanh năm.
3.2. Điều trị
Nhẹ (không viêm phổi): ho, sốt duới 38,5° c, trẻ vẫn ăn chơi binh thường, nhịp thỏ

không nhanh
+ Không cần dùng kháng sinh
+ Chăm sóc tại nhà và điểu trị triệu chứng: cho trẻ nằm nơi thoáng mát, giữ không bị
lạnh và gió lùa, quấn tã hoặc mặc quẩn áo rộng để trẻ dễ thở
+ Bú mẹ và cho ăn đù chất
+ Uống đù nước (nước sôi để nguội hoặc nước quả)
+ Thõng thoáng mũi, họng cho trẻ dễ thờ (¡au chùi mũi, nhỏ Argyrol 1% vào mũi 3 lẩn/
ngày)
+ Giảm ho bằng mật ong, quất, ho bổ phế
- Vừa, nặng (viêm phổi, viêm phổi nặng): trẻ ho, sốt cao > 38,5" c, nhịp thờ nhanh, rút
lõm lồng ngực, tím tái cẩn chuyển ngay đến cơ sở y tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
HEN PHẾ QUẢN
Người bệnh bị hen thường có những cơn khó thờ. Cơn khó thở thường xuất hiên khi
thay đổi thòi tiết đột ngột hoặc khi trẻ ăn phải thức ăn lạ (ân ỉồm, cua, ốc )
Trẻ thở ra thường có tiếng cò cử, Nếu bệnh nhân bị khó thờ kéo dài hay khó thờ nặng
thì ờ môi và đẩu ngón tay sẽ bị tím (là những dấu hiệu nặng cần đưa trẻ đến trạm y tế hay
bệnh viện)
1. Dấu hiệu
• Khó thở cò cử, thường xuất hiện nửa đêm về sáng
- Ho, khạc đờm trắng dính và thường không sốt.
- Những người bị hen đã lâu thường có biến dạng lổng ngực.
Thường bắt đẩii bị hen ờ iứa tuổi nhỏ, hen là bệnh không lây, nhưng có thể ơong gia
đình có nhiểu người bị hen (di truyển).
2. Xử trí
» Khi bị lên cơn khó thở, cần cho trẻ ở nơi thoáng, khỗng khí trong sạch (có thể mờ cửa
cho không khí được thoáng)
- Cần động viên trẻ yên tâm, bình tĩnh.
- Cho trẻ uống nhiểu nước hoặc có thể làm loãng đờm ra bằng cách cho người bệnh hít
hơi nước nóng.

- Đối với cơn khó thờ nhẹ: có thể dùng thuốc giãn cơ như ventolin bơm vào họng 1 -2
lần rất có hiệu quả.
- Nếu kho thở nặng, tím mồi cần đưa trẻ đến cơ sờ y tế.
3. Phòng bệnh
Tránh ăn thức ãn hoặc hít phải những dị nguyên gây cơn hen
- Luôn giữ nhà, chỗ làm việc sạch sẽ, không nên để lông mèo, lông chó rơi rớt trong nhà
- Đôi khi chuyển nơi ờ hoậc làm việc cũng có thể đỡ hoặc khỏi bệnh hen
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm ờ hệ thống đường tiểu, đặc
trưng bởi tăng mộĩ cách bất thưởng số lượng bạch cầu và vi khuẩn trong nước tiểu, Bệnh gâp ở
mọi lứa tuổi, tỉ lẹ mắc bênh ở trẻ gái cao hơn trẻ trai.
1. Nguyên nhản gây bệnh
Hay gặp các vi khuẩn đường ruột, có thể gặp hai đến ba loại vi khuẩn khác nhau.
Những trẻ bị các dị tật bẩm sinh ở đường tiết niệu hoặc bị suy dinh dưỡng nặng dễ bị mắc
nhiễm khuẩn tiết niệu.
2. Triệu chúng
Tuỳ theo vị trí tổn thương khác nhau, nhưng thường có các triệu chứng sau:
- Sốt: trẻ có thể sốt nhẹ, nhung cũng có thể sốt cao rét run, vẻ mặt, xanh tái, hốc hác,
môi khô, lưỡi bẩn. Trẻ mệt mỏi, kém ân, chậm lên cân.
Rối loạn bài tiết nước tiểu: trẻ cộ thể „đái buốt, đái rắt, đái nước tiểu đục hoặc có thể
đái ra m ủ .,
- Các dấu hiểu khác: đau mỏi vùng thắt lưng, đau bụng, chướng bụng.
- Muốn chắc chắn cần gửi trẻ đến cơ sở y tế khám và iàm xét nghiệm nưóc tiểu.
3. Điều trị
Theo sự hướng dãn của thầy thuốc. Phải chọn cấc kháng sinh đạt được nổng độ ca»
trong nước tiểu, ít độc với trẻ. Ngoài ra phải cho trẻ ăn nhiều chít dinh dưỡng, uống nhiẻu
nước. Đổng thời phải điều trị các bệnh thận, tiết niệu khác kèm theo nếu có (dị tật ).
4. Phòng bệnh

Phải điều trị triệt để các bênh là điểu kiện thuận iợi dễ mắc nhiẻm khuẩn tiết niệu.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×