Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tìm hiểu về kiểm toán độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.84 KB, 39 trang )

Đề tài: TÌM HIỂU VỀ KIỂM
TOÁN ĐỘC LẬP
Giảng viên hướng dẫn:
Lại Thị Phương Thảo
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Giang
Vương Thị Hài
Thân Thị Hằng
Hà Trang Huyền
I. MỞ ĐẦU

Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu,
Việt Nam đang chuyển mình đổi thay và đã
thu được những thành tựu phát triển kinh
tế- xã hội quan trọng và hết sức đáng
mừng

Trong bối cảnh đó, vai trò của kiểm toán là
không thể phủ nhận và là nhu cầu tất yếu
khách quan trong nền kinh tế thị trường.
Tiếp

Ở Việt Nam kiểm toán độc lập ra đời vào
năm 1991 và cho đến nay đã hình thành
một hệ thống các công ty kiểm toán với
đầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước ,
TNHH, 100% vốn nước ngoài, liên
doanh…).
II. NỘI DUNG

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN



2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm

Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các
nhà kế toán: “ kiểm toán là việc các nhà
kiểm toán viên đôc lập kiểm tra và trình
bày ý kiền của mình về các bản báo cáo tài
chính”
2.1.1 Khái niệm

Theo nghị định số 105/2004/NĐ-CP :
“Kiểm toán độc lập (ktđl) là việc kiểm tra và
xác nhận của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp
lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ
chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán)
khi có yêu cầu của các đơn vị này.”
2.1.2 Qúa trình hình thành và phát
triển của ktđl trên thế giới

Kiểm toán đã hình thành và phát triển từ
thế kỷ XV. Còn kiểm toán độc lập đã xuất
hiện trên 100 năm.

Ngày nay, hoạt động kiểm toán độc lập đã
được quốc tế hóa.
Tiếp


Tất cả các nước phát triển như Anh, Mỹ,
Canada, cộng đồng châu Âu đều có luật
hoặc các điều khoản luật về kiểm toán độc
lập hoặc luật kế toán viên công chứng

Ở Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore
đều có Luật Kế toán viên công chứng
được ban hành từ nhiều năm qua trong đó
đều có các qui định chung về các qui tắc
hoạt động của các kế toán viên công
chứng.
2.1.3 Quá trình hình thành và phát
triển của ktđl ở Việt Nam

Kế toán xuất hiện ở nước ta từ rất sớm
nhưng tới năm 1957, lần đầu tiên Nhà
nước ban hành chế độ sổ sách kế toán
bao gồm 27 nhật ký dùng cho các đơn vị
kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước.

Qua quá trình làm việc của kế toán thì yêu
cầu kiểm toán ra đời
Tiếp

Kiểm toán độc lập ra đời đầu tiên ở nước
ta vào năm 1991 nhưng tới năm 1994 kiểm
toán nhà nước mới ra đời và kiểm toán nội
bộ ra đời vào tháng 10 năm 1997
Nguyên nhân kiểm toán độc lập

ra đời đầu tiên

Từ năm 1991 đến năm 1994: Đất nước ta
chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế bao
cấp sang nền kinh tế thi trường định
hướng XHCN với đặc trưng là nền kinh tế
nhiều thành phần kinh tế, là tự do sản
xuất, kinh doanh và cạnh tranh

Thấy những hạn chế còn tồn tại trong cách
tổ chức, điều hành, tình hình tài chính của
các công ty đi trước, các công ty lúc bấy
giờ đã chọn cho mình cách tổ chức mới,
minh bạch về tài chính

Từ đây yêu cầu cần có kiểm toán viên ra
đời
BẢN CHẤT CỦA KTĐL

Ktđl là một loại hình dịch vụ có điều kiện để hỗ
trợ DN, tạo lập môi trường đầu tư bình đẳng,
lành mạnh. Kết quả và kết luận của kiểm toán là
đánh giá và xác nhận quan trọng về độ tin cậy,
về uy tín và về thực trạng tiềm lực, thực trạng tài
chính để chính DN và các đối tác quyết định đầu
tư hoặc quyết định các quan hệ kinh tế

Bản chất ktđl khác hẳn kiểm toán Nhà nước và
kiểm toán nội bộ
Các văn bản quy định về kiểm

toán độc lập

Năm 1994 Chính phủ chính thức ban hành Nghị
định 07/CP ngày 29/01/1994 về “kiểm toán độc
lập trong nền kinh tế quốc dân”.

Tháng 3/2004 Chính phủ ban hành Nghị định
105/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 07. Nghị
định này đã được sửa đổi, bổ sung tại các Nghị
định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 và Nghị
định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009

×