Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

---------------------------------

NINH NGUYỄN HỒNG NHUNG

ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số : 60340201

LUẬN VĂN THẠC S KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


A

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................ A
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH VẼ ..........................................................................................................vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................vii
1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. vii



2.

Mục ti u v c u h i nghi n cứu ...................................................................... vii

3.

Phƣơng pháp luận và nguồn thông tin ............................................................ viii

4.

Cơ sở l thuyết v khung ph n t ch ................................................................ viii

5.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... ix

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI........................................................................................................... 1
1.1

Cơ sở lý luận chung .................................................................................................... 1

1.1.1

Khái niệm về tính thanh khoản của ng n h ng thƣơng mại ..................................... 1

1.1.2

Vai trị của tính thanh khoản trong ng n h ng thƣơng mại ...................................... 3


1.1.3

Nguyên nhân làm giảm tính thanh khoản của ng n h ng thƣơng mại .................... 4

1.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................... 4
1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan ........................................................................................... 5
1.2

Các phƣơng pháp đo lƣờng tính thanh khoản ........................................................... 7

1.2.1

Phƣơng pháp dựa vào trạng thái thanh khoản ròng .................................................. 7

1.2.2

Phƣơng pháp tiếp cận cấu trúc vốn ............................................................................ 8

1.2.3

Phƣơng pháp dựa vào các chỉ số đánh giá thanh khoản ........................................... 8

1.3

Một số qui định nhằm kiểm soát tính thanh khoản của ngân hàng........................10

1.3.1

Qui định về qui mơ vốn điều lệ của các ng n h ng thƣơng mại ............................11


1.3.2

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ..........................................................................................13

1.3.3

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR)...........................................16

1.3.4

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn (LLSS)..............18

1.4

Một số trƣờng hợp thất bại do ngân hàng mất tính thanh khoản và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam ...............................................................................................20


B

1.4.1

Một số trƣờng hợp thất bại do ngân hàng mất tính thanh khoản ...........................20

1.4.1.1 Sự hoảng loạn của ng n h ng Argentina năm 2001 ...............................................20
1.4.1.2 Nghiên cứu trƣờng hợp ngân hàng Northern Rock ở Anh năm 2007 ..................21
1.4.1.3 Nghiên cứu trƣờng hợp ng n h ng TMCP Á Ch u năm 2003 .............................23
1.4.2


Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................................................................24

1.4.2.1 Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng thanh khoản của các NHTM Argentina .......24
1.4.2.2 Bài học rút ra từ nghiên cứu ngân hàng Northern Rock .........................................24
1.4.2.3 Bài học rút ra từ sự cố ngân hàng ACB ...................................................................25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................................27
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2006-2012...........................................................................................28
2.1

Khái quát về hệ thống Ng n h ng thƣơng mại Việt Nam ......................................28

2.2

Thực trạng tính thanh khoản của NHTM Việt Nam 2006 -2012...........................29

2.3

Mức độ tuân thủ các qui định kiểm sốt tính thanh khoản của NHTM ................32

2.3.1

Về qui mô vốn điều lệ ...............................................................................................32

2.3.1.1 Những kết quả đạt đƣợc............................................................................................32
2.3.1.2 Một số tồn tại ............................................................................................................33
2.3.2

Tỷ lệ an tồn vốn .......................................................................................................38


2.3.3

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động .......................................................41

2.3.4

Tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn ....................43

2.3.5

Một số đánh giá khác ................................................................................................45

2.3.5.1 Quy mơ tín dụng so với nền kinh tế ở mức cao ......................................................45
2.3.5.2 Nợ xấu của các ng n h ng thƣơng mại tăng nhanh ................................................46
2.4

Những thành tựu và hạn chế trong việc kiểm sốt tính thanh khoản của các ngân
h ng thƣơng mại giai đoạn 2006 – 2012 .................................................................50

2.4.1

Những thành tựu đạt đƣợc ........................................................................................50

2.4.1.1 Về ph a Ng n h ng nh nƣớc ...................................................................................50
2.4.1.2 Về ph a các ng n h ng thƣơng mại..........................................................................51
2.4.2

Những mặt hạn chế và nguyên nhân........................................................................52

2.4.2.1 Về ph a Ng n h ng Nh nƣớc ..................................................................................52

2.4.2.2 Về ph a ng n h ng thƣơng mại ................................................................................53


C

2.5

Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của NHTM Việt Nam.......54

2.5.1

Cơ sở xây dựng mơ hình hồi qui ..............................................................................54

2.5.2

Chọn mẫu dữ liệu ......................................................................................................56

2.5.3

Kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng nh nhất ..............................56

2.5.4

Kiểm định các giả thuyết của mơ hình ....................................................................57

2.5.4.1 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến.......................................................................57
2.5.4.2 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ......................................................................57
2.5.4.3 Kiểm định tự tƣơng quan..........................................................................................57
2.5.5


Kết luận mơ hình ƣớc lƣợng.....................................................................................57

2.5.6

Những tồn tại của mơ hình .......................................................................................59

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................................60
CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN
CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ..............................................................................61
3.1

Định hƣớng chiến lƣợc ng nh ng n h ng đến năm 2020 .......................................61

3.1.1

Mục tiêu chiến lƣợc Ng n h ng Nh nƣớc Việt Nam đến năm 2020 ...................61

3.1.2

Mục tiêu phát triển các TCTD v định hƣớng chiến lƣợc đến năm 2020 .............62

3.2

Giải pháp nhằm nâng cao tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam ................63

3.2.1

Một số giải pháp rút ra từ hàm ý của mơ hình hồi qui ............................................63

3.2.1.1 Nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu .......................................................................63

3.2.1.2 Chấp h nh nghi m túc qui định về tỷ lệ vốn ngắn hạn đƣợc dùng để cho vay
trung dài hạn của NHNN ..........................................................................................64
3.2.1.3 Tăng cƣờng qui mô vốn của NHTM .......................................................................65
3.2.2

Một số giải pháp bổ trợ .............................................................................................66

3.2.2.1 Tăng cƣờng năng lực quản lý, giám sát của NHNN ...............................................66
3.2.2.2 Một số giải pháp đối với ng n h ng thƣơng mại ....................................................72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................................75
KẾT LUẬN .............................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................77
PHỤ LỤC ................................................................................................................................80


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn n y ho n to n do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn
và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn v có độ chính xác cao nhất
trong phạm vi hiểu biết của tôi.
Thành phố Hồ Ch Minh, năm 2013

Ninh Nguyễn Hồng Nhung


ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn ch n th nh đến PGS.TS Trần Huy Hoàng là

ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn v giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi c ng xin gửi lời cảm ơn s u sắc đến tất cả quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh
Tế TP.HCM, những ngƣời đã luôn truyền cho tôi cảm hứng học tập trong suốt hai năm
qua.
Xin cảm ơn anh Bảo Nguyễn và anh Adam Lau l các chuy n gia tƣ vấn của
công ty tƣ vấn Ernst&Young – đơn vị đang thực hiện dự án tƣ vấn cho Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam thực hiện qui trình Quản trị rủi ro theo
tiêu chuẩn Basel II, đã hỗ trợ tơi rất nhiều trong q trình tìm hiểu về Hiệp ƣớc vốn
theo Basel II và thực tế áp dụng Basel II tại một số nƣớc trên thế giới.


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần An Bình

ACB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Á Ch u

AgriBank

Ng n h ng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam

BaoVietBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Bảo Việt


Basel

Hiệp ƣớc vốn Basel

CAR(Capital Adequacy Ratios) Tỷ lệ an to n vốn tối thiểu
EAB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Đông Á

EximBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu

GDP (Gross domestic product) Tổng sản phẩm quốc nội
GiaDinhBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Gia Định

HaBuBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần nh H Nội

HDBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Phát triển nh Tp.HCM

KienLongBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Ki n Long


LDR (Loan to deposit ratio)

Tỷ lệ cấp t n dụng so với nguồn vốn huy động

LienVietBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Li n Việt

LLSS (Long-term Loans
over Short term Savings)

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung d i hạn

LNH

Liên ngân hàng

MB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Qu n đội

MDB

Ng n h ng phát triển đồng bằng sông Cửu Long

NamABank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Nam Á

NaViBank


Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Nam Việt

NHNN

Ng n h ng nh nƣớc

NHTM

Ng n h ng thƣơng mại

NHTMCP

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần

NHTMNN

Ng n h ng thƣơng mại nh nƣớc

NHTW

Ng n h ng Trung ƣơng


iv

OCB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông


OceanBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng

PGBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex

ROA (Return on Asset)

Tỷ suất sinh lợi tr n tổng t i sản

ROE (Return on Equity)

Tỷ suất sinh lời tr n vốn chủ sở hữu

Sacombank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần S i Gòn Thƣơng T n

SaiGonBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần S i Gịn Cơng Thƣơng

SCB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần S i Gòn

SeaBank


Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á

SHB

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần S i Gòn - H Nội

SouthernBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Nam

TCTD

Tổ chức t n dụng

Techcombank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam

TPBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Ti n Phong

TTS

Tổng t i sản

UBGSTCQG

Ủy ban giám sát t i ch nh quốc gia


VĐL

Vốn điều lệ

VietBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng t n

Vietcombank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

VietinBank

Ng n h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam

WesternBank

Ng n h ng Phƣơng T y


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1-1 : Hệ số đủ vốn CAR theo Basel III ........................................................... 14
Bảng 1-2: Tỉ lệ LDR mục tiêu của một số nƣớc ..................................................... 17
Bảng 2-1 : Tình trạng gửi tiền lẫn nhau giữa các ngân hàng .................................. 32
Bảng 2-2 : Thống kê một số trƣờng hợp sở hữu giữa các ngân hàng ..................... 34
Bảng 2-3: Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008-2012 ............................ 38

Bảng 2-4: Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) phân theo nhóm NH vào 31/12/2012 .... 39
Bảng 2-5: Tỷ lệ LDR của một số ngân hàng vào 31/12/2012 ................................. 39
Bảng 2-6 : Tỷ lệ LLSS của một số NHTM Việt Nam ............................................. 41
Bảng 2-7 : Tỷ lệ nợ xấu 9 ngân hàng lớn nhất hệ thống ......................................... 44
Bảng 2-8 : Nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm ................................... 45
Bảng 3-1 : Phân loại ngân hàng ở Mỹ ...................................................................... 64


vi

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1: Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro điển hình khác ........... 6
Hình 2-1 : Diễn biến tình trạng căng thẳng thanh khoản ngân hàng 2008 ............... 26
Hình 2-2: Tăng trƣởng tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam .............................. 29
Hình 2-3 : Tổng tài sản của NHTM Việt Nam phân theo nhóm ngân hàng ............ 30
Hình 2-4 : Hệ số CAR của hệ thống NHTM năm 2012 ........................................... 35
Hình 2-5 : Hệ số CAR một số ng n h ng năm 2012 ................................................ 36
Hình 2-6 : Tốc độ tăng trƣởng tín dụng, huy động vốn và GDP .............................. 42


vii

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Thanh khoản ln là vấn đề quan t m h ng đầu và là một yếu tố then chốt đối
với sự sống còn của bất kỳ ng n h ng thƣơng mại. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt
động của ngân hàng rất nhạy cảm đối với với các yếu tố kinh tế - xã hội, l đầu mối
của nhiều mối quan hệ li n quan đến kinh tế vĩ mô v vi mô. Thực tế kinh nghiệm trên

thế giới cho thấy điều đó. Một ngân hàng cho dù có rất lớn, rất vững chắc, nhƣng bất
kỳ một chấn động kinh tế chính trị xã hội n o c ng sẽ tác động đến hoạt động của
ngân hàng và mức độ lan truyền trong toàn hệ thống là rất lớn. Những năm gần đ y hệ
thống ng n h ng thƣơng mại Việt Nam phát triển ngày càng hoàn thiện v đa dạng
hơn. Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay thì sự phát triển đó của hệ thống ngân hàng
đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, góp phần vào
q trình hội nhập và phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, hệ thống NHTM Việt Nam
c ng đã đối mặt với khơng t khó khăn, hệ thống thƣờng xuyên trải qua những đợt
căng thẳng thanh khoản g y tác động không nh đến các hoạt động kinh tế xã hội của
đất nƣớc. Việc đánh giá thực trạng hoạt động của các NHTM nƣớc ta nói chung và
nhận định về tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng nói riêng hiện nay là cần thiết
để có các định hƣớng điều hành hoạt động của ng n h ng trong tƣơng lai.
2. Mục ti u và c u h i n hi n c u

Nghi n cứu n y đƣợc thực hiện với mục ti u ch nh l đánh giá ph n t ch thực trạng
thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam. Từ đó sẽ đề xuất một số giải pháp ch nh
sách nhằm l nh mạnh hóa hƣớng tới việc phát triển một hệ thống ngân hàng bền vững.
Để thực hiện đƣợc mục ti u nghi n cứu n u tr n, nghi n cứu n y sẽ lần lƣợt trả lời ba
câu h i sau đ y:
 Thứ nhất, so với các qui định của NHNN và các chuẩn mực quốc tế thì thực
trạng tính thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào?
 Thứ hai, tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố nào?
 Thứ ba, giải pháp ch nh sách n o cần thiết để hƣớng tới việc phát triển một hệ
thống Ngân hàng bền vững?


viii

3. Phƣơn pháp luận và n uồn thôn tin


Nghi n cứu n y sử dụng phƣơng pháp thống k so sánh để đánh giá thực trạng
thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam, nghiên cứu định lƣợng áp dụng mô hình
hồi qui để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản. Nghi n cứu n y sử dụng
nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các NHTM Việt Nam, báo cáo thƣờng ni n của
NHNN và một số báo cáo ng nh ng n h ng do các cơng ty chứng khốn và tổ chức tài
ch nh trong v ngo i nƣớc tổng hợp, ngoài ra, nguồn thông tin thu thập từ thực tế và
các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tạp ch ng n h ng, báo điện tử…c ng hỗ trợ
quan trọng cho nghiên cứu này trong bối cảnh nguồn thông tin cung cấp từ phía
NHNN và từ hệ thống NHTM cịn hạn chế.
4. Cơ sở l thu ết và hun ph n tích

Nghi n cứu n y sử dụng 3 l thuyết ch nh l cơ sở cho quá trình ph n t ch. Thứ
nhất, l thuyết về tính thanh khoản của ng n h ng thƣơng mại; Thứ hai là những tiêu
chuẩn theo Hiệp ƣớc về vốn của Basel (Basel I, Basel II) nhƣ l một chuẩn mực để
đánh giá t nh thanh khoản của ngân hàng. Ngo i ra trong quá trình ph n t ch, nghi n
cứu n y còn đề cập đến lý thuyết rủi ro đạo đức.
Paul Krugman (2009), rủi ro đạo đức đƣợc hiểu là trƣờng hợp khi một b n đƣa
ra các quyết định liên quan tới mức độ chấp nhận rủi ro, trong khi bên kia phải chịu tổn
thất nếu các quyết định đó thất bại. Rủi ro đạo đức phát sinh khi một cá nhân và một
định chế không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, v để cho bên kia chịu trách nhiệm cho hậu
quả của những h nh động này. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, bắt nguồn từ
bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính chuyên huy
động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân
có nhu cầu vay lại. Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay là quyền sở
hữu của ngƣời đã gửi tiền vào ngân hàng. Bởi vậy, khi rủi ro xảy ra thì khơng những
ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của ngƣời gửi tiền c ng bị ảnh hƣởng. Khi một
ngân hàng gặp phải rủi ro hay bị phá sản thì ngƣời gửi tiền ở các ngân hàng khác
hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ
hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn. Đặt trong bối cảnh Việt Nam, vấn đề sở hữu



ix

chéo, vấn đề cấp tín dụng dễ dãi cho “s n sau” của các ông chủ ngân hàng là một trong
những ví dụ điển hình của rủi ro đạo đức.
Akhtar & ctg (2011) đƣa ra mơ hình t nh thanh của ngân hàng khoản phụ thuộc
vào 05 yếu tố : qui mơ ngân hàng, vốn lƣu động rịng, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, hệ số an toàn vốn tối thiểu. Nghiên cứu đã đƣa ra
kết luận, tính thanh khoản có mối quan hệ dƣơng nhƣng khơng quan trọng với qui mô
của một ngân hàng và tỷ lệ vốn lƣu động rịng. Hệ số an tồn vốn tối thiểu và tỷ suất
sinh lợi trên tổng tài sản có mối quan hệ dƣơng v có

nghĩa, ri ng t nh thanh khoản

có mối quan hệ ngƣợc chiều với tỷ suất sinh lợi tên vốn chủ sở hữu. Dựa trên kết quả
nghiên cứu này, bài viết sẽ đi kiểm định dựa trên số liệu của các NHTM ở Việt Nam để
xác định mức độ ảnh hƣởng của những nhân tố tr n theo đặc điểm riêng biệt của hệ
thống NHTM tại Việt Nam.
5. Phạm vi n hi n c u

Nghiên cứu n y đƣợc thực hiện trong phạm vi hệ thống ng n h ng thƣơng mại
Việt Nam với số liệu thống k đƣợc lấy từ năm 2008 -2012. Để phục vụ mô hình
nghiên cứu định lƣợng, luận văn đã khảo sát cụ thể 10 ng n h ng thƣơng mại đại diện
cho 62% thị phần của các NHTM Việt Nam (trong đó bao gồm 02 trên 04 NHTM Nhà
nƣớc và 08 trên 34 NHTM cổ phần) với số liệu đƣợc lấy từ năm 2005 – 2011.


1

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1

Cơ sở lý luận chung

1.1.1 Khái niệm về tính thanh khoản của n

n hàn thƣơng mại

Theo Crockett (2008, trang 14), “tính thanh khoản là sự dễ dàng mà một tài
sản có thể xác định đƣợc giá trị. Giá trị này có thể có đƣợc bằng cách sử dụng uy tín
để nhận đƣợc nguồn tài trợ từ bên ngồi, hoặc bằng cách bán tài sản hiện có trên thị
trƣờng”.
Brunnermeier & Pedersen (2008) đã đƣa ra định nghĩa thanh khoản thị
trƣờng (market liquidity) và thanh khoản nguồn vốn (funding liquidity), theo đó
thanh khoản thị trƣờng của tài sản là sự dễ dàng mà một tài sản đƣợc giao dịch và
thanh khoản nguồn vốn là sự dễ dàng có thể đạt đƣợc nguồn vốn từ bên ngồi một
cách nhanh chóng.
Đứng ở giác độ của một ngân hàng Trung ƣơng, Ng n h ng Trung ƣơng
Châu Âu (ECB) đã xác định có ba loại thanh khoản khi phân tích tính thanh khoản
của một hệ thống t i ch nh, đó là thanh khoản ng n h ng trung ƣơng, thanh khoản
thị trƣờng và thanh khoản nguồn vốn. Đứng ở giác độ ng n h ng thƣơng mại sẽ
quan t m đến hai loại tính thanh khoản là thanh khoản thị trƣờng và thanh khoản
nguồn vốn (ECB, 2009). Nghiên cứu này của ECB đã định nghĩa thanh khoản thị
trƣờng là khả năng t i sản đƣợc giao dịch với thời gian ngắn, chi phí thấp và ít yếu
tố ảnh hƣởng đến giá trị của nó. Đó l sự kết hợp chặt chẽ của ba yếu tố khối lƣợng,
thời gian và chi phí giao dịch. ECB c ng đƣa ra khái niệm thanh khoản nguồn vốn
là khả năng của ng n h ng đáp ứng nghĩa vụ nợ khi đến hạn li n quan đến dịng
tiền, khi đó dịng tiền vào lớn hơn hoặc bằng dòng tiền ra (ECB, 2009).

Từ những khái niệm trên cho thấy tính thanh khoản đƣợc tiếp cận theo hai
hƣớng là dựa trên tài sản (hay còn đƣợc gọi là thanh khoản thị trƣờng) và nguồn
vốn (hay còn đƣợc gọi là thanh khoản nguồn vốn). Bài nghiên cứu này sẽ tiếp cận
khái niệm tính thanh khoản dựa tr n cơ sở lý thuyết nhƣ tr n.


2

Theo Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đƣợc Quốc hội ban hành
ngày 16/6/2010, Ng n h ng thƣơng mại là loại hình ng n h ng đƣợc thực hiện tất cả
các hoạt động ng n h ng nhƣ nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận. Với
định nghĩa tr n cho thấy ng n h ng thƣơng mại là một trung gian tài chính. Lý
thuyết t i ch nh đã xác định vai trò của một trung gian tài chính là thực hiện chức
năng dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Sở dĩ các trung gian t i ch nh có
thể thực hiện chức năng dẫn vốn một cách thƣờng xuyên liên tục là nhờ vào bốn đặc
điểm, đó l chuyển hóa kỳ hạn, lợi thế kinh tế qui mô, giảm thiểu rủi ro và giảm
thiểu chi phí nghiên cứu và chi phí giao dịch giữa các bên. Nhƣ vậy một ngân hàng
thƣơng mại c ng sẽ có những đặc điểm trên. Khi thực hiện chức năng đi vay để cho
vay, nếu ngân hàng không thực hiện tốt bốn chức năng n u tr n, đặc biệt là chức
năng chuyển hóa kỳ hạn thì sẽ gặp khó khăn trong hoạt động và có thể dẫn đến mất
khả năng chi trả. Điều này dẫn dắt đến khái niệm tính thanh khoản của NHTM.
Từ những định nghĩa tr n, trong một phạm vi hẹp hơn, trong hoạt động ngân
hàng thƣơng mại tính thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc
nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.
Nhu cầu vốn phát sinh ở đ y l nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng và giải ngân các
khoản tín dụng đã cam kết. Nhƣ vậy, tính thanh khoản của một ngân hàng thƣơng
mại đƣợc tạo lập bởi tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của nguồn
vốn. Một tài sản đƣợc gọi là có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển hóa thành
tiền thấp và có khả năng chuyển hóa ra tiền nhanh. Một nguồn vốn đƣợc coi là có

tính thanh khoản cao khi chi ph huy động thấp và thời gian huy động nhanh.
Do đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ ngân hàng nào là
phải luôn trong trạng thái bảo đảm khả năng thanh khoản đầy đủ. Điều n y có nghĩa
là, ngân hàng hoặc có sẵn lƣợng vốn khả dụng trong tay, hoặc có thể tiếp cận dễ
dàng các nguồn vốn vay mƣợn bên ngồi với chi phí hợp l v đúng lúc cần đến,
hoặc có thể nhanh chóng bán bớt một số tài sản ở mức giá th a đáng để đáp ứng kịp
thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh. Nếu ng n h ng thƣơng mại không thực
hiện tốt những chức năng n y sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Rủi ro thanh khoản


3

xuất hiện trong trƣờng hợp Ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp
các loại tài sản ra tiền hoặc khơng có khả năng vay mƣợn để đáp ứng yêu cầu của
các hợp đồng thanh toán. Khi rủi ro thanh khoản xảy ra, ngân hàng có thể sẽ đối mặt
với những tổn thất vô cùng trầm trọng và quan trọng hơn hết l đ y có thể sẽ trở
thành hiệu ứng ảnh hƣởng đến sự ổn định của cả hệ thống ngân hàng.
1.1.2 Vai trị của tính thanh khoản tron n

n hàn thƣơn mại

Có hai nguyên nhân giải thích tại sao tính thanh khoản lại có

nghĩa đặc biệt

quan trọng đối với ngân hàng:
Thứ nhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không
cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu
tƣ có kỳ hạn.
Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay

nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự. Do ng n h ng thƣờng xuyên huy
động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn
(lãi suất cao hơn) n n ng n h ng về cơ bản ln có nhu cầu thanh khoản rất lớn.
Nếu hai nhu cầu tr n không đƣợc đáp ứng hay nói cách khác là ngân hàng
mất tính thanh khoản sẽ dẫn đến những hậu quả sau.
Điều dễ thấy đầu ti n l l m tăng chi ph của ngân hàng do phải huy động
với lãi suất cao hơn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, từ đó tác động làm giảm thu
nhập do ngân hàng phải bán các chứng khoán hoặc các tài sản khác với giá thấp.
Hậu quả là làm giảm giá trị thị trƣờng về vốn của chủ sở hữu ngân hàng.
Ngoài ra, thanh khoản còn ảnh hƣởng đến lòng tin của ngƣời gửi tiền, ngân
h ng thƣơng mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng
đó l huy động vốn và cho vay vốn, là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn
từ nơi nh n rỗi v bơm v o nơi khan thiếu. Nền tảng cơ bản cho hoạt động của ngân
h ng đó l lịng tin của ngƣời gửi tiền, thanh khoản ảnh hƣởng đến lòng tin của
ngƣời gửi tiền và ngƣời cho vay. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu ngân hàng mất
tính thanh khoản thì uy tín bị sụt giảm. Nếu có vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn
n y thì c ng sẽ mất thời gian, chi ph để khơi phục lại lịng tin của ngƣời gửi tiền,
trầm trọng hơn nữa có thể dẫn đến đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng.


4

1.1.3 Nguyên nhân làm giảm tính thanh khoản của n

n hàn thƣơng mại

1.1.3.1 Ngun nhân chủ quan
Tình trạng khó khăn về thanh khoản của ngân hàng xuất phát từ những
nguy n nh n ch nh nhƣ sau:
Mất cấn đối về kỳ hạn giữa nguồn và sử dụng nguồn: Ng n h ng vay mƣợn

quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và định chế tài chính khác,
sau đó chuyển hóa chúng thành những tài sản đầu tƣ d i hạn. Do đó, đã xảy ra tình
trạng mất cân xứng giữa ng y đáo hạn của các khoản sử dụng vốn v ng y đáo hạn
của các nguồn vốn huy động, m thƣờng gặp nhất là dòng tiền thu hồi từ các tài sản
đầu tƣ nh hơn dòng tiền phải chi ra để chi trả tiền gửi đến hạn. Nguồn gốc của
nguy n nh n n y đến từ yếu tố chủ quan là lòng tham của các Ngân hàng khi quá
chạy theo lợi nhuận m qu n đi sự an tồn của mình.
Chiến lƣợc quản trị thanh khoản của Ngân hàng không phù hợp và kém hiệu
quả: các chứng khoán ng n h ng đang sở hữu có tính thanh khoản thấp. Trong danh
mục tài sản của mình, ng n h ng thay vì đầu tƣ v o danh mục an toàn với lợi nhuận
thấp nhƣ trái phiếu chính phủ để có thể tái chiết khấu tại NHNN để bù đắp thanh
khoản khi cần thiết lại lựa chọn những danh mục rủi ro cao với tỷ suất sinh lợi cao
tƣơng đƣơng.
Cơ cấu khách hàng và chất lƣợng tín dụng kém : Ngân hàng tập trung tín
dụng vào một số khách hàng lớn hoặc tỷ trọng tín dụng cho một ngành, một địa
phƣơng n o đó chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ, hoặc trong tổng huy động có một
khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, khi những khách hàng này rút tiền một cách bất ngờ
thì sẽ làm suy yếu tính thanh khoản của các ngân hàng. Ngồi ra, nếu chất lƣợng tín
dụng yếu kém ngân hàng không thể thu hồi đƣợc nợ trong khi các khoản huy động
đáo hạn c ng sẽ làm các ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu thanh khoản và sẵn
sàng lao vào cuộc chạy đua lãi suất gây xáo trộn trên thị trƣờng tiền tệ, dẫn đến sự
cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất giữa các NHTM. Ngân hàng mất thanh
khoản do cho vay với số lƣợng lớn và tài trợ không hiệu quả trong giai đoạn mở
rộng chu kỳ kinh doanh, dẫn đến bong bóng tài sản, khi bong bóng bị vỡ dẫn đến
mất thanh khoản của hệ thống tài chính.


5

1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan

Lãi suất thị trƣờng: Do tiền gửi Ngân hàng rất nhạy cảm với sự thay đổi của
lãi suất đầu tƣ. Khi lãi suất đầu tƣ tăng, một số ngƣời gửi tiền rút vốn ra kh i ngân
h ng để đầu tƣ v o nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còn các khách hàng vay tiền sẽ
tích cực tiếp cận các khoản tín dụng vì có lãi suất thấp hơn. Nhƣ vậy sự thay đổi lãi
suất ảnh hƣởng đến cả khách hàng gửi tiền và vay tiền, lúc đó cả hai tác động đến
trạng thái thanh khoản của ng n h ng. Hơn nữa, những xu hƣớng về sự thay đổi lãi
suất còn ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của các tài sản mà Ngân hàng có thể đem
bán để tăng th m nguồn cung cấp thanh khoản và trực tiếp ảnh hƣởng đến chi phí
vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ.
Mơi trƣờng luật pháp: C ng nhƣ các hoạt động khác, hoạt động ngân hàng
c ng phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật và sự quản l điều hành của NHNN.
Chẳng hạn nhƣ ch nh sách đánh thuế đối với tiền gửi hay những thay đổi trong điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN thông qua các công cụ nhƣ tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
các loại lãi suất nhƣ lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trƣởng mở
…đều sẽ tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng.
Yếu tố tâm lý : ảnh hƣởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền. Tâm
l tin tƣởng của khách hàng có tác dụng làm ổn định lƣợng tiền gửi vào, rút ra và
ngƣợc lại nếu khách hàng mất niềm tin sẽ gây ra hiện tƣợng rút tiền hàng loạt. Hiệu
ứng dây chuyền trong tâm lý khách hàng vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng.
Đ y l một yếu tố rất khó có thể dùng cơng cụ ch nh sách để điều tiết.
Do tính chu kỳ : phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh, chu kỳ của nền kinh tế.
Có những thời điểm nhu cầu thanh khoản trên thị trƣờng tăng cao hơn lúc bình
thƣờng. Chẳng hạn nhƣ v o cuối năm nhu cầu thanh khoản thƣờng tăng bởi nhu cầu
tích trữ hàng hóa, rút tiền, thanh toán của doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh nên áp lực thanh khoản những thời điểm n y căng thẳng hơn.
Một số nguyên nhân khác : Tính liên kết hệ thống giữa các NHTM để đảm
bảo an tồn thanh tốn yếu, sự cạnh tranh khơng lành mạnh đã đẩy lãi suất lên cao
tạo khe hở cho khách hàng đòi h i tăng lãi suất hoặc rút tiền chuyển sang NHTM
khác dẫn đến làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản của hệ thống.



6

Tóm lại, tính thanh khoản của một ngân hàng rất dễ bị tác động do các nhân
tố khách quan lẫn chủ quan. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của một
ng n h ng c ng nhƣ l mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác nhƣ
rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng.
Theo Vento (2008), rủi ro thanh khoản không phải là rủi ro đơn lẻ nhƣ rủi ro
tín dụng hay rủi ro hoạt động mà là loại rủi ro mang tính hệ quả, bởi lẽ ngồi các
nguy n nh n mang t nh đặc thù, rủi ro thanh khoản cịn có thể bắt nguồn và chuyển
biến xấu dƣới tác động của các rủi ro khác trong hoạt động của ngân hàng.
Hình 1-1: Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro điển hình khác
Rủi ro t n dụng

Rủi ro thị trƣờng

Rủi ro tập trung

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro hoạt động

Rủi ro danh tiếng

Rủi ro nội tại
(Nguồn: Vento, 2009. Bank Liquidity Risk Management and Supervision : Which Lessons
from Recent Market Turmoil?-Journal of Money, Investment and Banking. Issue 10 (2009), p.88).

Theo sơ đồ trên, mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đƣợc
hiểu nhƣ l chất lƣợng tín dụng là một nguyên nhân dẫn đến việc giảm tính thanh

khoản nhƣ đƣợc phân tích ở tr n. Tƣơng tự nhƣ vậy rủi ro thị trƣờng với các biến số
nhƣ lãi suất thị trƣờng là một nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến tính thanh khoản.
Rủi ro hoạt động nhƣ t nh chu kỳ, tính liên kết giữa các ngân hàng. Rủi ro nội tại
ảnh hƣởng đến thanh khoản xuất phát từ những yếu tố riêng có của ng n h ng nhƣ
mất c n đối kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Rủi ro danh tiếng thuộc về yếu
tố tâm lý. Rủi ro tập trung đại diện cho cơ cấu khách hàng tập trung trong cả huy
động vốn và cho vay. Nhƣ vậy những nhận định ban đầu về nguyên nhân làm giảm
tính thanh khoản của một ng n h ng l có cơ sở.


7

1.2

Các phƣơn pháp đo lƣờng tính thanh khoản

1.2.1 Phƣơn pháp dựa vào trạng thái thanh khoản rịng
Tính thanh khoản của một ng n h ng đƣợc đánh giá dựa vào trạng thái thanh
khoản rịng NLP (Net liquidity position), theo đó trạng thái thanh khoản ròng đƣợc
xác định nhƣ sau:
NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản
Cung thanh khoản là các khoản vốn l m tăng khả năng chi trả của ngân hàng,
là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm: Tiền mặt, các dòng tiền
theo hợp đồng; doanh thu từ việc bán các khoản dịch vụ; các tài sản đang kinh
doanh và sử dụng có thanh khoản, có thị trƣờng, khơng bị hạn chế việc sử dụng bởi
các điều khoản pháp l v đủ điều kiện để làm nguồn vốn huy động dự phòng; khả
năng đi vay, các cam kết và hợp đồng tín dụng.
Cầu thanh khoản là các nhu cầu vốn cho các mục đ ch hoạt động của ngân
hàng, bao gồm : các khoản công nợ đến hạn phải trả (thực tế và tiềm tàng); các cam
kết nợ đến hạn thanh toán; các khoản rút tiền gửi của khách hàng bán lẻ; các cam

kết nợ tiềm ẩn nhƣ các khoản mục bảo lãnh, cam kết ngoại bảng; chi phí phát sinh
khi kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ; thanh toán cổ tức cho các cổ đơng.
Có ba khả năng có thể xảy ra. Thặng dƣ thanh khoản khi cung thanh khoản
vƣợt quá cầu thanh khoản (NLP>0). Khi này nhà quản trị phải đƣa ra quyết định ở
đ u v thời điểm nào cần phải sử dụng nguồn thanh khoản thừa để đầu tƣ kiếm lời
cho đến khi nguồn thanh khoản n y đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản
trong tƣơng lai. Th m hụt thanh khoản khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh
khoản (NLP<0). Lúc này nhà quản trị phải xem xét, quyết định nguồn tài trợ thanh
khoản lấy từ đ u, khi n o v với chi phí bao nhiêu. Một trƣờng hợp hồn hảo là cân
bằng thanh khoản khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh khoản (NLP=0).
Tuy nhi n đ y l trạng thái rất khó xảy ra trên thực tế.
Nói chung trạng thái thặng dƣ thanh khoản hay thâm hụt thanh khoản đều là
trạng thái mất cân bằng của các ngân hàng. Do đó, nhiệm vụ của nhà quản trị là
phải quản trị thanh khoản sao cho vừa khai thác hết khả năng sinh lời của tài sản mà
vẫn đảm bảo đƣợc khả năng thanh khoản của ngân hàng.


8

1.2.2 Phƣơn pháp tiếp cận cấu trúc vốn
Với phƣơng pháp n y, bƣớc đầu tiên là tiền gửi và các nguồn vốn khác nhau
của ng n h ng đƣợc chia thành nhiều nhóm dựa trên khả năng vốn bị rút ra kh i
ngân hàng, ví dụ nhƣ nhóm vốn khơng ổn định, nhóm vốn kém ổn định, nhóm vốn
ổn định. Tiếp theo, nhà quản lý thanh khoản phải dành riêng một phần vốn thanh
khoản đối với mỗi nhóm vốn nêu trên gọi là dự trữ thanh tốn.
Sau đó nh quản trị ngân hàng dự tính con số vốn vay tối đa tiềm năng v
cần có lƣợng dự trữ thanh khoản hay năng lực vay vốn hợp l , tƣơng đƣơng với
100% phần tiền chênh lệch giữa tổng dƣ nợ thực tế và tổng cho vay tối đa tiềm
năng. Do đó:
Tổng yêu cầu thanh khoản của ngân hàng = Tổng quỹ dự trữ thanh tốn +

(Tổng quy mơ cho vay tối đa tiềm năng – Tổng dƣ nợ hiện tại).
1.2.3 Phƣơn pháp dựa vào các chỉ số đánh iá thanh hoản
Phƣơng pháp n y đánh giá t nh thanh khoản của một ngân hàng thông qua
các chỉ số đo lƣờng khả năng thanh khoản và so sánh với các chỉ số bình quân của
ngành hoặc theo các chỉ số đƣợc qui định. Sau đ y l một số chỉ số đƣợc các ngân
hàng sử dụng để đánh giá t nh thanh khoản.


Tỷ lệ tài sản thanh khoản so với tổng tài sản

Tỷ lệ = (Tiền mặt + Tiền gửi tại NHNN + Đầu tƣ giấy tờ có giá)/Tổng tài sản
Chỉ số n y đo lƣờng mức độ thanh toán cao nhất của một ngân hàng. Nếu chỉ
số này càng lớn thì khả năng chống đỡ với áp lực thanh khoản càng cao. Tuy nhiên
tài sản có tính thanh khoản cao thì khả năng sinh lời sẽ thấp. Khi duy trì tỷ số này
quá cao ngân hàng sẽ mất chi ph cơ hội khi không dùng khoản tiền n y để đầu tƣ
cho một khoản mục khác có tỷ suất sinh lợi cao hơn.


Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)

Hệ số CAR = (Vốn tự c ó/ Tổng tài sản Có rủi ro qui đổi) *100%
Đ y l phƣơng pháp để xác định vốn tự có cần thiết cho một ngân hàng. Vốn
tự có đƣợc tính tốn trong mối liên hệ với mức độ rủi ro của các loại tài sản. Với qui


9

mơ đầu tƣ v o các t i sản có nhƣ nhau nhƣng tùy v o mức độ rủi ro của các loại tài
sản khác nhau dẫn đến vốn tự có địi h i c ng khác nhau.



Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR)

Tỷ lệ LDR = (Tổng các khoản cho vay / Nguồn vốn huy động) *100%
Chỉ số n y đƣợc đặt ra để tránh việc ngân hàng cho vay quá mức so với
nguồn vốn huy động nhằm đảm bảo tính chủ động trong thanh toán cho ngân hàng.


Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (LLSS)

Tỷ lệ LLSS = [(Tổng dƣ nợ cho vay trung dài hạn-Tổng nguồn vốn trung dài
hạn) / Tổng nguồn vốn ngắn hạn đƣợc cho vay trung dài hạn )]* 100%
Tỷ lệ này cho biết mức độ tài trợ cho các khoản cho vay trung dài hạn bằng
nguồn vốn ngắn hạn. Nếu tỷ lệ ngày càng lớn chứng t càng nhiều nguồn vốn ngắn
hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung dài hạn. Điều này thể hiện sự mất c n đối về cơ
cấu kỳ hạn huy động và cho vay của ngân hàng.


Hệ số giới hạn huy động vốn

Tỷ lệ = (Vốn tự có / Tổng nguồn vốn huy động) *100%
Hệ số n y đƣa ra nhằm mục đ ch giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng
để tránh tình trạng ng n h ng huy động vốn quá nhiều vƣợt quá mức bảo vệ của vốn
tự có làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả.


Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có

Tỷ lệ = (Vốn tự có / Tổng tài sản có) *100%
Hệ số n y đƣợc đƣa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một

ng n h ng. Thông thƣờng ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản càng lớn
thì lợi nhuận của ng n h ng đó c ng giảm thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản
của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng.
Ngồi các chỉ số nhƣ tr n, ng n h ng còn sử dụng kết hợp nhiều chỉ báo để
đánh giá t nh thanh khoản nhƣ Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ, Tỷ lệ cho vay trên thị
trƣờng liên ngân hàng/Tổng dƣ nợ cho vay, Tỷ lệ tổng cho vay khách hàng/Tổng tài
sản, Tỷ lệ khách hàng có tiền gửi lớn/Tổng huy động khách hàng… Các ng n h ng


10

nên kết hợp so sánh với chỉ số chuẩn, chỉ số bình quân của ngành và chỉ số của các
ng n h ng khác có cùng qui mơ để đƣợc kết quả tốt nhất.
1.3

Một số qui định nhằm kiểm soát tính thanh khoản của ngân hàng

Thơng lệ tốt nhất về giám sát khả năng thanh khoản ngân hàng nói riêng và
tính an tồn của hệ thống ngân hàng nói chung đƣợc các ngân hàng tại các nƣớc tiên
tiến trên thế giới áp dụng theo Hiệp ƣớc vốn Basel đƣợc ban hành bởi Ủy ban Basel
về giám sát ngân hàng. Hiệp ƣớc vốn Basel I ra đời từ năm 1988 v có hiệu lực vào
năm 1992. Năm 2003 Hiệp ƣớc vốn Basel II đƣợc hoàn thiện nhằm làm hoàn chỉnh
hơn những thiếu sót của Basel I, v đƣợc bắt đầu có hiệu lực từ năm 2007. Hiện tại
phiên bản thứ ba của Hiệp ƣớc vốn hay còn gọi l Basel III đã bắt đầu đƣợc triển
khai ở một số nƣớc tiên tiến. Nhƣ vậy có thể thấy những tiêu chuẩn an toàn trong
hoạt động của hệ thống ng n h ng đã đƣợc thế giới chú trọng từ rất lâu.
Tại Việt Nam, những qui định đầu tiên về đảm bảo an toàn trong hoạt động
của các ngân hàng đƣợc thể hiện trong Pháp lệnh ng n h ng năm 1990. Tuy nhi n
những qui định này còn rất sơ s i v thiếu một hệ thống giám sát, chế tài nghiêm
minh đã l m cho hệ thống NHTM Việt Nam gặp khơng ít rắc rối cùng thời điểm

cuộc khủng hoảng t i ch nh năm 1997-1998 trong khu vực. Nhận thức đƣợc tính
cấp bách cần phải thiết lập nền tảng vững chắc cho hoạt động của hệ thống ngân
hàng, những chuẩn mực quốc tế theo Basel I đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng khá chi
tiết vào Việt Nam kể từ khi Luật Ng n h ng Nh nƣớc và Luật các Tổ chức tín dụng
đƣợc ban h nh v o năm 1997. Các qui định trong Luật đƣợc cụ thể hóa bằng hai
văn bản đầu ti n định hƣớng cho hoạt động của NHTM đó l Quy định về các tỷ lệ
đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Quyết định
297/1999/QĐ-NHNN5), Quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng
(Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN5). Qua thời gian, các qui định đảm bảo an toàn
hoạt động dần đƣợc hoàn thiện và tiến gần hơn với các chuẩn mực quốc tế. Mặc dù
hệ thống ng n h ng nƣớc ta còn non trẻ, chƣa thể một lúc áp dụng đầy đủ các tiêu
chuẩn mới nhất theo thông lệ quốc tế nhƣ Basel II v Basel III, nhƣng ta đã v đang
dần áp dụng một số tiêu chí theo thơng lệ quốc tế bên cạnh các qui định riêng biệt
của Việt Nam.


11

Trong thời gian qua, để kiểm sốt tính thanh khoản của các ngân hàng
thƣơng mại (NHTM), Ng n h ng nh nƣớc (NHNN) đã ban h nh đồng bộ các qui
định nhƣ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán, vốn điều lệ, các tỷ lệ đảm bảo an toàn
trong hoạt động NHTM, đồng thời thực thi các công cụ chính sách tiền tệ nhƣ qui
định hạn mức tín dụng cho ng n h ng, qui định lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu,
nghiệp vụ thị trƣờng mở. Trong phạm vi bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu bốn yếu tố
ảnh hƣởng trực tiếp đến tính thanh khoản của một NHTM là qui mô vốn của ngân
hàng, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR), Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy
động (LDR) và tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn (LLSS).
1.3.1 Qui định về qui mô vốn điều lệ của các n

n hàn thƣơn mại


Qui mô về vốn tối thiểu đối với hoạt động ng n h ng l đòi h i bắt buộc tại
tất cả các quốc gia. Lấy ví dụ một số ngân hàng ở các nƣớc Đông Nam Á. Chẳng
hạn nhƣ, tại Thái Lan phân chia thành hai loại ng n h ng l ng n h ng thƣơng mại
và ngân hàng bán lẻ với qui mơ vốn điều lệ tối thiểu địi h i c ng khác nhau. Đối
với ng n h ng thƣơng mại vốn tối thiểu phải là 5 tỷ Baht Thái, tức gần 160 triệu đô
la Mỹ (USD) và ngân hàng bán lẻ là 250 triệu Baht Thái tƣơng đƣơng 8 triệu USD.
Đối với ngân hàng Malaysia là 500 triệu Ringgit tƣơng đƣơng với 154 triệu đô la
Mỹ. Hay theo Luật ngân hàng Singapore, vốn đòi h i tối thiểu đối với hoạt động
phải từ 100 triệu đô la Mỹ (Deloitte, 2013).
Tại Việt Nam, hoạt động ngân hàng là một trong những ngành nghề đƣợc qui
định vốn pháp định khi thành lập mới c ng nhƣ những yêu cầu về vốn đƣợc qui
định trong từng thời kỳ. Trong tiến trình cải cách và hoàn thiện hệ thống ngân hàng,
n ng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt khi nền kinh tế hội nhập sâu, hàng rào bảo
hộ trong hoạt động tài chính ngân hàng phải dỡ b , tăng cuờng độ an tồn và bền
vững trong hoạt động thì vốn điều lệ có vai trị quan trọng khơng những đối với việc
chống đỡ rủi ro m còn đối với việc mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhƣ vậy, việc tăng vốn điều lệ (VĐL) là cần thiết nhằm n ng cao năng lực
tài chính của ngân hàng. Vốn điều lệ tối thiểu hay còn đƣợc gọi là vốn pháp định
của các NHTM Việt Nam đã đƣợc nhiều lần điều chỉnh để đáp ứng với yêu cầu mới


12

của đất nƣớc. Có thể tạm chia q trình điều chỉnh vốn pháp định của các NHTM
Việt Nam l m ba giai đoạn. Đầu tiên tại Nghị định số 82/1998/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 03/10/1998, vốn pháp định đƣợc qui định đối với ng n h ng thƣơng mại
cổ phần (NHTMCP) nông thôn là 5 tỷ đồng v NHTM CP đô thị là 70 tỷ đồng,
ri ng đối với NHTM Nh nƣớc vốn pháp định đƣợc qui định ở 2 mức, ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) là 2.200 tỷ đồng và 3 NHTM nhà

nƣớc còn lại là Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ng n h ng Công Thƣơng Việt
Nam v Ng n h ng Đầu Tƣ v Phát triển Việt Nam phải đáp ứng vốn điều lệ tối
thiểu là 1.100 tỷ đồng. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ khi Nghị định số 141/2006/NĐCP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ra đời, theo đó qui định mức vốn pháp định đối
với NHTM CP là 1.000 tỷ và NHTM NN là 3.000 tỷ, thời gian hoàn thành việc tăng
vốn l đến hết năm 2008. Giai đoạn thứ ba l giai đoạn chạy nƣớc rút của các
NHTM CP khi vốn pháp định qui định là 3.000 tỷ đồng đến cuối năm 2010.
Tuy nhi n đến hết tháng 12/2010 trong hệ thống 38 NHTMCP trong nƣớc
vẫn còn 18 NHTMCP chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mức VĐL tối thiểu. Trong 18
ngân hàng này chủ yếu là các NHTMCP nh . Chính vì vậy ngày 14/12/2010 NHNN
đã chấp thuận hỗn thời gian tăng VĐL đến 31/12/2011.
Nhƣ vậy, trong thời gian qua các qui định về vốn điều lệ tối thiểu của Chính
phủ c ng nhƣ NHNN đã có lộ trình v điều chỉnh đáp ứng theo yêu cầu thực tiễn.
Việc tăng vốn điều lệ này nhằm nâng cao sức mạnh cho hệ thống ngân hàng nói
chung v gia tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng nói riêng.
Tuy nhiên cần nhận định rõ trƣờng hợp tăng vốn điều lệ bằng tài sản gì mới
có thể kết luận đƣợc việc gia tăng vốn điều lệ này có hỗ trợ cho thanh khoản hay
không. Nếu ng n h ng tăng vốn điều lệ bằng tài sản thì khơng có tác dụng thanh
khoản, nếu ngân hàng nâng vốn điều lệ bằng tiền mặt sẽ là tốt nhất vì vừa có tác
dụng nâng tài sản mà thanh khoản lại cao. Hoặc nếu ng n h ng tăng vốn điều lệ
bằng tiền mặt, nhƣng sau đó đƣợc đầu tƣ v o những tài sản có tính thanh khoản
thấp thì việc tăng vốn điều lệ n y c ng sẽ khơng có tác dụng tăng thanh khoản cho
ngân hàng.


×