Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Phú Thọ-Tỉnh Phú Thọ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.6 KB, 21 trang )

Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Phần mở đầu
Theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc ta, đến năm
2020 Việt Nam về cơ bản là một nớc công nghiệp; công cuộc CNH-HĐH đi đôi
với việc phát triển kinh tế ổn định đang từng bớc làm thay đổi bộ mặt Kinh tế -
Văn hoá - Xã hội và Khoa học kỹ thuật.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên cùng với việc nâng cao chất lợng sống
của ngời dân, để có môi truờng sống trong lành ,hợp vệ sinh thì giải quyết thoát
nớc và xử lí nớc bẩn cho khu đô thị là một trong những vấn đề cấp thiết.
Trong 100 năm xây dựng và phát triển, thị xã Phú Thọ có trên 60 năm là tỉnh
lỵ của tỉnh Phú Thọ. Tuy là một thị xã có nhiều khó khăn: ít tài nguyên khoáng
sản, mức độ đầu t của tỉnh cho thị xã còn nhiều hạn chế, song nhờ sự cố gắng nỗ
lực vơn lên của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân thị xã, những năm qua kinh tế
xã hội của thị xã đã có bớc phát triển khá toàn diện, thu đợc nhiều thành tựu
quan trọng về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh. Thị xã Phú Thọ
có bề dày truyền thống lịch sử, đã từng có nhiều năm là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, nên trình độ dân trí phát triển khá. Thị xã có nhiều
tiềm năng, nhất là đất đai để mở rộng không gian phát triển kinh tế, văn hóa xã
hội, cơ sở hạ tầng. Thực hiên chỉ đạo của Tỉnh ủy Phú Thọ theo Nghị quyết
16NQ/TU ngày 2/5/2003 về xây dựng và phát triển thị xã Phú Thọ giai đoạn 2003
2020, thị xã cần khắc phục những hạn chế, vợt qua những khó khăn, thách
thức, khai thác triệt để những lợi thế tiềm năng để xây dựng và phát triển thị xã
giầu đẹp, văn minh. Đồng thời khi có đờng Hồ Chí Minh đi qua, thị xã Phú Thọ
sẽ có nhiều lợi thế hơn và đây cũng là tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội với
tốc độ nhanh hơn.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì vấn đề
ô nhiễm môi trờng do nớc thải ngày càng trở nên bức xúc . Do vậy,để đảm bảo
nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân và phát triển kinh tế ổn định theo định
hớng của đảng và nhà nớc. Cần thiết phải xây dựng một hệ thống thoát nớc thải
hoàn chỉnh nhằm đáp ứng những nhu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài về quản ý đô
thị và xứng tầm với sự phát triển của thị xã.


Mục lục

1
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Phần I:
Cơ sở thiết kế
i- kháI quát chung:
I.1. điều kiện tự nhiên:
I.1.1vị trí địa lý:
Thị xã Phú Thọ là thị xã thuộc tỉnh Phú Thọ, trung tâm thị xã có toạ độ:
- 21
0
24

vĩ độ bắc
- 105
0
14

kinh độ
Phía Bắc giáp huyện Thanh Ba và Phù Ninh.
Phía Đông giáp huyện Phù Ninh và huyện Lâm Thao.
Phía Tây giáp huyện Thanh Ba.
Phía Nam giáp sông Hồng và huyện Tam Nông.
Thị xã cách thành phố Việt Trì 40 km và cách thủ đô Hà Nội 100 km về
phía Tây Bắc, có diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính 6.341,38ha với 4 ph-
ờng 6 xã
+ Phờng : Âu cơ, Phong Châu, Hùng Vơng, Trờng Thịnh.
+ Các xã : Hà Lộc, Văn Lung, Thanh Minh, Thanh Vinh, Hà Thạch, Phú Hộ.

I.1. Điều kiện tự nhiên:

2
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
I.1.2.1 Địa hình :
Thị xã Phú Thọ thuộc vùng trung du Bắc Bộ, nằm trên vùng giáp giới giữa
Đồng bằng sông Hồng và vùng đồi núi.Nơi cao nhất là +70 m. nơi thấp nhất là
+15m. Độ dốc sờn dốc i = 0,03 ữ 0,10. Các khu đồi có cao độ trung bình là 26 ữ
35 m. Bao quanh các đồi là các cánh đồng nhỏ, có cao độ trung +15.00 ữ 16.00m
và một số nơng bậc thang có cao độ trung bình 20 ữ 22m. Các dãy núi cao dần về
phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía sông Hồng. Bờ sông Hồng không ổn định.
I.1.2.2 Địa chất thuỷ văn :
Nớc ngầm mạch sâu cha có tài liệu khảo sát đầy đủ nên cha có kết luận về
trữ lợng nguồn nớc. Nhng theo tài liệu sơ bộ của Liên đoàn Địa chất 3 thì xung
quanh thị xã nguồn nớc ngầm tơng đối phong phú. Nớc ngầm đã có thể tìm thấy ở
Phú Hộ và tập trung ở xã Thanh Minh. Nớc ngầm mạch nông thay đổi phụ thuộc
theo mùa.
I.1.2.3 Khí hậu :
Phú Thọ thuộc vùng khí hậu Trung Du Bắc Bộ, có nhiều đặc điểm gần với
vùng đồng bằng Bắc Bộ, mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau; mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, theo tài liệu khí tợng trạm Phú Hộ cung cấp nh
sau:
a. Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm 27
0
2
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23
0
1

- Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất năm 10
0
1
b. Ma
- Lợng ma ngày lớn nhất 701,2 mm (24/7/1980)
- Lợng ma trung bình năm 1850mm
c. Độ ẩm
- Độ ẩm tơng đối trung bình năm 84%
- Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm 24,8%
d. Nắng
- Số giờ nắng trung bình năm 1571 h
e. Gió
- Tốc độ gió trung bình năm 1,8m/s
- Tốc gió trung bình trong tháng 5: 2,3 m/s

3
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
f. Thuỷ văn
Thị xã Phú Thọ chịu ảnh hởng chế độ thuỷ văn trực tiếp của sông Hồng và
kênh suối nội đồng.
Mực nớc lũ sông Hồng tại thị xã Phú Thọ theo các tần suất:
- Mực nớc lịch sử: 20,89m ( 1971)
- Mực nớc cao nhất trung bình năm 15,74
- Mực nớc thấp nhất trung bình năm 12,62m
Đê hiện có cao trình > +22.00
Khả năng chống lũ:
- Báo động cấp I nớc lũ ở cao độ +17.50
- Báo động cấp II nớc lũ ở cao độ +18.20
- Báo động cấp III nớc lũ ở cao độ +18.90

I.1.2.4 Điều kiện kinh tế xã hội :
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tơng đối thuận lợi , thị xã Phú Thọ có
nhiều tiềm năng để phát triển. Tuy nhiên hạ tầng kĩ thuật còn thấp so với đô thị
loai III, cơ sở vật chất thiếu thốn cần đợc các cơ quan chức năng quan tâm đầu t
nhằm từng bớc cảI góp phần vào cảnh quan chung của đô thị .
I.2 . hiện trạng cơ sở hạ tầng:
I.2 .1 Hiện trạng xây dựng :
I.2 .1.1 Hiện trạng đất xây dựng nhà ở và khu dân c :
Quy mô đất xây dựng năm 2003 : đất nội thị 426 ha bình quân 88 m
2
/ngời
Tầng cao trung bình : 2 tầng
I.2 .1.2 Hiện trạng các công trình công cộng :
- Bệnh viện: Hiện tại thị xã có ba bệnh viện gồm:
Bệnh viện đa khoa : 150 giờng
Bệnh viện tâm thần : 120 giờng
Bệnh viện lao : 100 giờng
- Trờng học: khu vực nội thị có ba trờng học :
Đại học Hùng Vơng : 3000 sinh viên
Trung cấp Y : 900 sinh viên
PTTH Hùng Vơng : 1500 học sinh
- Công nghiệp :thị xã cha có khu công nghiệp tập trung hầu hết phân bố rải rác
I.2 .2 Hiện trạng kĩ thuật cấp , thoát n ớc :
I.2 .2. 1 Hiện trạng cấp n ớc:
Hiện trạng việc cấp nớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp là nớc máy, cho
nhu cầu sinh hoạt gia đình là nớc máy và nớc giếng tơng đối tốt.

4
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ

Nhà máy nớc Phú Thọ là hệ thống cấp nớc sử dụng nớc sông Hồng, có công
suất mới đợc nâng cấp là 20.000m
3
/ng.đ. Khu xử lý: bể sơ lắng- bể phản ứng hoá
chất và nớc nguồn bể lắng ngang bể lọc nhanh bể chứa 2000 m
3

trạm bơm II.
Mạng lới đờng ống truyền dẫn mới đợc lắp đặt đã cấp nớc đủ nớc cho nhân
dân
I.2 .2. 2 Hiện trạng thoát n ớc bẩn :
Thị xã Phú Thọ thuộc vùng núi phía Bắc đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc. Hệ
thống nớc ma, nớc bẩn chảy chung theo đờng ống cũ xây dựng từ trớc năm 1954. Hiện
tại còn một vài tuyến có chiều dài 800m. Nớc thoát theo rãnh 2 bên đờng.
+ Nớc sinh hoạt trong thị xã tự làm cống thoát ra các rãnh dọc đờng gây nên hiện
tợng nớc chảy tràn ứ đọng.
+ 90% dân nội thị xã đã đợc sử dụng nớc máy, còn lại dân thị xã dùng nớc giếng
khơi.
+ Nớc thải công nghiệp không đáng kể, chỉ có xí nghiệp sản xuất đồ gốm, phấn
trắng và HTX cao cấp sản xuất phèn chua phục vụ Nhà máy giấy Việt Trì tự xử lý về n-
ớc thải.
+ Mới có 50% dân có xí tự hoại (chỉ tính số dân trên mặt phố). Còn lại dùng xí 2
ngăn, dân ngoại thị vào lấy bón ruộng.
+ Nhiều cơ quan trờng học và công trình công cộng vẫn dùng xí 2 ngăn.
+ Riêng khu UBND thị xã và chợ Mè dùng xí công cộng có bể tự hoại.
+ Đặc biệt bệnh viện đa khoa 200 giờng bệnh cha có công trình xử lý nớc thải,
bông, băng, rác đều đổ xuống hồ rồi từ hồ đổ ra sông. Nhà vệ sinh thì trực tiếp thải
xuống hồ cạnh sông Hồng. Do vậy gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trờng xung quanh.
I.2 .2. 2 Hiện trạng cấp điện thông tin liên lạc:
- Nguồn cấp điện cho thị xã lấy từ 2 nguồn chính đó là:

+ Trạm trung gian 110 KV Đồng Xuân Thanh Ba
+ Đờng 35 KV Supe Lâm Thao E42, giao nhau cắt 357-7
- Tổng số trạm hạ áp trên địa bàn thị xã là 45 trạm với tổng công suất 15.750
KVA, chất lợng một số máy biến áp đã hết khấu hao sử dụng.
+ Đờng dây 35KV có tổng chiều dài 29km tiết diện AC95
+ Đờng dây 6KV có tổng chiều dài 30km tiết diện AC95, AC70, AC50
+ Đờng dây 0,4KV có tổng chiều dài 90km tiết diện AC70, AC50, AC35
+ Trạm biến áp trung gian 35/6KV: 2 trạm (3 máy) 6.600KVA
+ Điện chiếu sáng công cộng: 412 bóng cao áp thủy ngân

5
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Nhìn chung, quy hoạch điện cần phải bổ sung để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt,
phục vụ sản xuất
- Tổng số máy điện thoại trên địa bàn thị xã khoảng 6000 máy với 4 tổng đài
điện thoại, 1 máy thu phát vô tuyến, 3 thiết bị viba.
I.2 .2. Hiện trạng thu gom rác thải và Vệ sinh môi tr ờng :
- Rác thải
Công ty môi trờng dịch vụ đô thị giải quyết thu gom tơng đối tốt. Đờng phố sạch
sẽ, không có hiện tợng rác đổ đống nhiều ngày. Hiện tại công ty có khoảng 50 công
nhân môi trờng. Tổng diện tích quét, thu gom là 75 triệu m3 rác/năm. Rác sinh hoạt đợc
thu dọn và chuyển về bãi tập kết trong ngày.
Khu vực bãi tập kết rác ở Sân bay, rác cha đợc xử lý, chôn lấp gây ô nhiễm môi
trờng.
- Nghĩa địa
- Nghĩa địa nằm gần đầm Trầm Bng, bên cạnh có đài liệt sỹ, bên đờng đi từ thị xã
về xã Thanh Minh.
- Nghĩa địa đặt tại cây số 4 cách trung tâm thị xã 4 km. Nhng không đủ diện tích
phát triển. Về mặt kỹ thuật khu vực nghĩa địa này không phù hợp với nhiều yếu tố vệ

sinh. Do vậy cần cải tạo cho phù hợp.
- Ngoài ra cần phải kể đến các nghĩa địa lẻ ở gần khu vực phà Ngọc Tháp, các
nghĩa địa cho các xã, nghĩa địa cho các thôn.
I.3. định h ớng phát triển quy hoạch thị xã phú thọ:
I.3.1 Liên hệ vùng:
Thị xã Phú Thọ nằm ở vùng tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ.
Xung quanh thị xã Phú Thọ đã hình thành các nhà máy, các khu vực công nghiệp,
các cơ quan nghiên cứu tài nguyên, các cơ quan nghiên cứu tài nguyên, các cơ quan
nghiên cứu khoa học, các xí nghiệp quốc phòng, các trờng đại học, trung học chuyên
nghiệp các trờng công nhân kỹ thuật quân đội, các kho tàng quốc gia tập trung ở quanh
khu vực này tạo điều kiện thuận lợi cho thị xã phát triển.
Thị xã Phú Thọ có đờng giao thông khá thuận lợi về đờng sắt, đờng thuỷ, đờng
bộ và kể cả đờng hàng không khi cần.
Thị xã Phú Thọ nằm trên tuyến du lịch quốc gia và quốc tế.
Ngoài đờng sắt, đờng bộ tuyến du lịch đờng thuỷ cũng có thể mở ra nhiều triển
vọng.
I.3.2 Quy hoạch phát triển thị xã:

6
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
I.3.2.1 Quy mô dân số và đất đai:
a) Quy mô dân số:
Với việc trở thành trung tâm phía tây của tỉnh Phú thọ, cộng với việc tập trung
đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội theo nghị quyết 16NQ/TU của Ban thờng
vụ tỉnh ủy Tỉnh Phú thọ và tác động của việc triển khai dự án đờng Hồ Chí Minh qua địa
bàn Thị xã, trong tơng lai đến năm 2020, dân số Thị xã sẽ có những bớc tăng vọt. Cụ thể
là đến năm 2010, do việc hình thành nhanh chóng các khu công nghiệp, đồng thời việc
củng cố vị trí trung tâm hoạt động thơng mại vùng, tỷ lệ tăng dân số cơ học sẽ tăng
mạnh, có thể lên đến 7%/năm.

Giai đoạn 2010 2020 kinh tế tiếp tục phát triển nhanh, nhng bắt đầu đi vào thế
tăng trởng ổn định, nên tỷ lệ tăng dân số cơ học vẫn đạt từ 3% đến 5%/năm.
Năm 2010 dân số toàn thị xã là 107.000 ngời , dân số nội thị là 80.000 ngời.
Năm 2020 dân số toàn thị xã là 220.000 ngời , dân số nội thị là 170000 ngời.
b)Quy mô đất đai:
Theo quy hoạch thì thị xã sẽ mở rộng về phía đông - đông bắc .
Quy mô đât hiện nay là 725 ha mật độ là 88m
2
/ngời
Quy mô đât đến năm 2020 là 1152 ha mật độ là 68 m
2
/ngời
I.3.2.2 Quy hoạch các công trình công cộng:
- Trung tâm hành chính, chính trị :
Trớc mắt vẫn giữa nguyên trung tâm hành chính chính trị. Trong tơng lai,
khi trục trung tâm mới mang tính chất hiện đại đợc xây dựng và phát triển, sẽ
chuyển trung tâm hành chính chính trị sang để hình thành một trung tâm khang
trang, bề thế xứng tầm với thành phố đô thị loại 3, các cơ sở cũ sẽ chuyển giao
cho các tổ chức kinh tế xã hội khác. Khu vực thị uỷ sẽ chuyển đổi thành đất phục
vụ cho giáo dục chuyên nghiệp. Khu vực trụ sở uỷ ban hiện nay sẽ chuyển đổi
thành đất xây dựng trung tâm thơng mại.
- y tế:
Đến năm 2020 dự kiến bệnh viện đa khoa mở rộng nâng số giờng bệnh
lên 400 giờng, nâng cấp cải tạo các cơ sở y tế xã phòng
- Trung tâm giáo dục :
Quan trọng nhất là trờng THPT Hùng Vơng có truyền thống đào tạo lâu đời
cần đợc tiếp tục cải tạo nâng cấp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo. Tổ
chức thêm 1 trờng cấp THPT phục vụ cho khu vực phía Bắc thị xã.

7

Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Tiếp tục mở rộng đào tạo tai ĐH Hùng Vơng nâng tổng số sinh viên lên
8000 sinh viên
- Công viên cây xanh thể dục thể thao :
Tạo mặt nớc thờng xuyên trên khu vực phía Bắc trung tâm hiện tại, bao quanh là
hệ thống cây xanh và khu ở sinh thái.Xây dựng khu liên hiệp thể thao đa năng bao
gồm: Sân vận động trung tâm, khu thể thao dới nớc, Nhà thi đấu và luyện tập
TDTT liền kề phía Bắc trung tâm đô thị mới
Tổ chức các cụm trung tâm thể dục thể thao, công viên cây xanh tại các
trung tâm xã phờng
Xây dựng công viên trung tâm, kết hợp vui chơi giải trí động gắn liền với
khu liên hiệp TDTT. Cần xây dựng công viên dọc sông Hồng,. Đây là khu vực có
cảnh quan đẹp. Cần xây dựng công viên dạng công viên rừng trớc thị uỷ và Đại
học Hùng vơng, tổ chức trục cây xanh từ đây ra đến bờ sông.
I.3.2.3 Quy hoạch khu công nghiệp:
Tập trung các cơ sở sản xuất độc hại vào khu công nghiệp tại phía đông thị xã
Còn lại tai khu công ngiệp tại phía tây bắc nơI này chủ yếu tập trung vào các làng
nghề thủ công truyền thống kết hợp du lịch.
I.3.2.4 Quy hoạch cấp n ớc và thoát n ớc:
- Tiêu chuẩn cấp nớc cho sinh hoạt đến năm 2020 là 180l/ng.ngđ(95% dân số
đợc dùng ).
Do nằm cạnh sông Hồng nhng nớc sông Hồng có độ đục cao mặt khác nguồn
nớc ngầm khá phong phú nên khả năng nguồn nớc cấp cho thị xã sẽ là dùng nớc
ngầmvà để đảm bảo cho khả năng mở rộng thị xã có thẻ tiếp tục xây dựngthêm 1
nhà máy nớc thứ 2
- Hệ thống thoát nớc của thị xã đợc thiết kế theo kiểu riêng hoàn toàn. Cần phải
xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nớc, đảm bảo các tuyến cống chính đợc xây
trớc và đúng thiết kế kỹ thuật, tạo thành các đầu mối cho hệ thống nhánh đấu
nối. Đảo bảo khả năng thoát nớc nhanh nhất và tốt nhất. Đối với khu công

nghiệp Gò Gai nhất thiết phải xây dựng hệ thống thoát nớc riêng. Toàn bộ nớc
thải công nghiệp phải đợc tập trung về một mối, qua hệ thống xử lý nớc thải
công nghiệp mới đợc thoát ra hệ thống xả của thị xã.
Phần II:

8
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Thiết kế mạng lới thoát nớc
II.1.l ạ chọn hệ thống thoát n ớc :
II.1.1.Nhiệm vụ của hệ thống thoát n ớc:
- Nớc cấp saukhi sử dụng vào mục đích sinh hoạt , sản xuất , nớc ma chảy trên
mái nhà , mặt đờng , sân vờn trở thành nớc thải chứa nhiều hợp chất vô cơ ,
hữu cơ dễ bị phân huỷ thối rữa va chứa nhiều vi trùng gây và truyền bệnh nguy
hiểm.Nếu những loại nớc thải này xả một cách bừa bãi thì sẽ gây ô nhiễm môi
trờng đất , nớc , không khí, gây nguy hại đến sức khoẻ của con ngời và ảnh h-
ởng đến các nghành kinh tế khác . Vì vậy nhiệm vụ của hệ thốngthoát nuớc là
thu gom nớc thải và vận chuyển nhanh chóng chúng ra khỏi khu dân c , XNCN,
đồng thời xử lí khử trùng đảm bảo tiêu chuẫn trớc khi xả vào nguồn.
II.1.2.Cơ sở hình thành mạng l ới thoát n ớc của thị xã Phú Thọ:
- Theo tàì liệu về địa chất ,thuỷ văn , khí hậu và bản đồ qui hoạch chung
thị xã Phú Thọ đến năm 2020 ta thấy dân c chủ yếu tập trung ở nội thị khu
trung tâm, còn lai phân bố rải rác do bị địa hình chia cắt, có thể chia làm ba
khu vực:
-Khu ở cũ của thị xã mở rộng
-Khu ở đô thị mới dựa trên cơ sở trung tâm mới của thị xã
-Khu ở mở rộng tại trung tâm công cộng cấp xã
-Khu nhà ở gần hồ sinh thái Trần Sắt và đồi An Ninh Hạ
Địa hình của thị xã có nhiều lu vực thoát nứơc khác nhau nhng ta chia làm
hai khu vực chính:

+Khu vực 1: Là khu vực phía tây nam của thị xã kéo dài đến gần đờng
Hồ Chí Minh.
+Khu vực 2: Là khu vực từ đờng Hồ Chí Minh kéo lên phía Bắc
tây bắc
II.1.3. Lựa chọn hệ thống thoát n ớc:
- Thị xã Phú Thọ nằm ở vị trí là trung tâm của tỉnh Phú Thọ có vị trí quan
trọngtrong khu vực Tây Bắc . Trong tơng lai thị xã sẽ nâng cấp lên thành phố
- Nớc thải sinh hoạt cần đợc thu gom và xử lí riêng trớc khi xả vào nguồn
- Cần tăng cờng bảo vệ nguồn nớc khỏi bị nớc bẩn làm ô nhiễm
- Dân số của thị xã > 50.000 ngời
- Thị xã nằm bên cạnh sông Hồng là nơi xả nớc tốt sau xử lí
Do vậy với các điều kiện trên để đảm bảo vệ sinh, và các yêu cầu kinh tế khác
ta chọn giải pháp cho hệ thống thoát nớc của thị xã theo kiểu hệ thống thoát n-
ớc riêng hoàn toàn.
Phạm vi đồ án: Tính toán mạng lới thoát nớc sinh hoạt cho khu vực nội thị
II.1.3. Lựa chọn vị trí đặt trạm xử lí vànguồn xả:
Theo bản đồ qui hoạch của thị xã ta chọn vị trí nguồn xả ở cuối khu vực thị
xã nơi này đảm bảo xa khu dân c , đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh, cuối hớng gió
cuối nguồn nớc
II.2. xác định l u l ợng :

9
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
II.2.1. Dân số tính toán:
- Theo tài liệu của sở xây dựng Phú Thọ , đến năm 2020 dự báo dân số của
thị xã Phú Thọ là 220.000 ngời ,trong đó dân số nội thị là 170000 ngời.
- Do dân c của thị xã tập trung chủ yếu là ở vùng trung tâm nên còn lại sống
phân bố rải rác nhỏ lẻ nên trong phạm vi đồ án chỉ tính toán với dân nội thị
II.2.2. Tiêu chuẩn và chế độ thải n ớc:

-Tiêu chuẩn cấp nớc cho toàn thị xã là 180l/ng.ngđ nên ta cũng lấy tiêu chuẩn
thoát nớc là 180 l/ng.ngđ
-Chế độ thải nớc:
+ Khu công nghiệp bao gồm 2 khu công nghiệp có khu xử lí riêng và thải ra
mạng lới thoát nớc sinh hoạt tiêu chuẩn thải nớc khu công nghiệp lấy chung là
45 (m
3
/ha.ngđ) cho giai đoạn lập quy hoạch thoát nớc.
+ Nớc thải các công trình công cộng:
Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lu lợng nớc thải của các công trình công
cộng: bệnh viện, trờng học, khu nhà ga các công trình khác đợc tính theo hệ số
đan xen.
a. Bệnh viện:
Tổng số giờng bệnh 620. Trong đó:
Bệnh viện đa khoa có 400 giờng
Bệnh viện tâm thần có 120 giờng
Bệnh viện lao có 100 giờng
Tiêu chuẩn thải nớc là: 300 (l/ngời.ngđ)
Hệ số không điều hoà giờ: K
h
= 2,5
Số giờ thải nớc: 24 (h/ngày)
b. Trờng học:
Đại học Hùng Vơng có 8000 sinh viên
Trờng trung cấp y có 900 học sinh
Trờng PTTH Hùng Vơng có 1500 học sinh
Tiêu chuẩn thải nớc là: 20 (l/ngời.ngđ)
Hệ số không điều hoà giờ: K
h
= 1,8

Số giờ thải nớc: 12 (h/ngày)
+Khu dân c :mật độ dân số là 147 ngời/ha , diện tích 1152 ha.Hệ số đan xen
0,85
II.2.3.Phần tính toán:
Từ bản đồ qui hoạch thị xã cho giai đoạn tính toán ta xác định đợc các lu lợng
cần tính toán:
1, Khu vực dân c:
a.Dân số tính toán:
+ Diện tích đất : F = 1152 (ha);
+ Mật độ dân số : n
1
= 147 (ngời/ha);
+ Tiêu chuẩn thải nớc : q = 180 (l/ngời.ngđ).

10
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
+ Hệ số xen kẽ các công trình công cộng:
1
= 0,85 ;
Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống
thoát nớc (năm 2020), đợc tính toán theo công thức:
N = F x n x (ngời).
Trong đó:
+ N: Dân số tính toán của khu vực (ngời).
+ n: Mật độ dân số của khu vực (ngời/ha).
+ : Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu
vực dân c.
+ F: Là diện tích khu vực (ha).
Vậy N = 1152 x 147 x 0,85 = 143.942 (ngời)

b.Mô đun lu lợng :
Công thức:
306,0
86400
180147
86400
0
=
ì
=
ì
=
qn
q
( l/s)
c. Lu lợng nớc thải trung bình ngày của thị xã: Q
tb
ng
Công thức:
1000
0
qN
Q
ì
=
Trong đó: N - Dân số tính toán (ngời).
q
0
- Tiêu chuẩn thải nớc q
0

= 180 (l/ng. ngđ).

)/(25909
1000
180143942
1000
3
0
ngdm
qN
Q
tb
ng
=
ì
=
ì
=
d. Lu lợng nớc thải trung bình giây của thị xã: q
s
tb
Công thức:
)/(30087,299
6,324
25909
6,324
sl
Q
q
tb

tb
s
=
ì
=
ì
=
Vậy toàn thành phố là :300l/s
Từ lu lợng trung bình giây tra bảng II TCVN 7957-2008. Ta có hệ số không
điều hòa: K
c
.
Với q
s
tb
= 300(l/s). K
c
= 1,55
e. Lu lợng nớc thải giây lớn nhất: q
s
max
Công thức: q
s
max
= q
s
tb
x K
c


Trong đó:
q
s
max
: Lu lợng nớc thải giây lớn nhất.
q
s
tb
: Lu lợng nớc thải giây trung bình.
K
ch
: Hệ số không điều hoà chung.
+ Toàn thành phố:
q
s
max
= q
s
tb
x K
c
= 300 x 1,35 = 405 (l/s)

11
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Bảng 2.1. Lu lợng nớc thải từ khu dân c.
TP F(ha)
n
(mật độ)


N q Q
q
tb
s
K
c
q
max
s
1152 147 0,85 143942 180 25909 300 1,55 405
Ta có hệ số không điều hòa chung toàn thành phố K
c
= 1,35 từ đó ta xác định
đợc lu lợng nớc thải ra trong các giờ trong ngày.
2, Các công trình công cộng:
Các lu lợng tập trung đổ vào mạng lới thoát nớc bao gồm nớc thải từ các bệnh
viện, trờng học và các khu công nghiệp.
a. Bệnh viện: (24/24)
0
qnQ ì=
(ngời)
Trong đó:
Q- Lu lợng nớc thải của bệnh viện
n - Số giờng bệnh của bệnh viện.
q
0
- Lu lợng thải nớc của 1 giờng q
0
= 300 l/ngày

+ Lu lợng nớc thải của bệnh viện đa khoa:

0
qnQ ì=
= 400G300 = 120000( l/s)=120 (m
3
/ngđ)
Lu lợng trung bình giờ:
5
24
120
24
===
tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x K

h
= 5 x 2,5 = 12,5 (m
3
/h)
K
h
= 2,5 Đối với bệnh viện.
Lu lợng max giây:

)/(47,3
6,3
5,12
6,3
max
max
sl
Q
Q
h
s
===
+ Lu lợng nớc thải của bệnh viện tâm thần:

0
qnQ ì=
= 120G300 = 36000( l/s)= 36 (m
3
/ngđ)
Lu lợng trung bình giờ:
5,1

24
36
24
===
tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x K
h
= 1,5 x 2,5 = 3,75 (m
3
/h)
K
h
= 2,5 Đối với bệnh viện.

12

Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Lu lợng max giây:

)/(041.1
6,3
75,3
6,3
max
max
sl
Q
Q
h
s
===
+ Lu lợng nớc thải của bệnh viện lao:

0
qnQ ì=
= 100G300 = 30000( l/s)=30 (m
3
/ngđ)
Lu lợng trung bình giờ:
25,1
24
30
24
===
tb

ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x K
h
= 1,25 x 2,5 = 3,125 (m
3
/h)
K
h
= 2,5 Đối với bệnh viện.
Lu lợng max giây:

)/(868.0
6,3
125,3
6,3
max

max
sl
Q
Q
h
s
===
b. Trờng học:
Trờng học làm việc 12 giờ ( từ 6h- 18h)
Q = nGq
0
Trong đó :

n : số học sinh , sinh viên của trờng
Tiêu chuẩn thải nớc q
0
= 20 l/ng. ngày.
Trong thị xã có : trờng PTTH Hùng Vơng , 1 truờng trung cấp Y ,
và trờng đại học Hùng Vơng
+ Lu lợng nớc thải trờng ĐH Hùng Vơng 8000 sinh viên:
Q = 8000G20 =160000=160 (m
3
/ng)
Lu lợng trung bình giờ (trong 12h mỗi ngày):
33,13
12
160
12
===
tb

ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x

1,8 = 13,33 x 1,8 = 24 (m
3
/h)
Với K
h
= 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trờng học.
Lu lợng max giây:
67,6
6,3
24
6,3
max
===

tb
h
s
Q
q

(l/s)
+ Lu lợng nớc thải trờng PTTH Hùng Vơng 1500 học sinh:
Q = 1500G20 =30000=30 (m
3
/ng)
Lu lợng trung bình giờ (trong 12h mỗi ngày):

13
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
5,2
12
30
12
===
tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)

Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x

1,8 = 2,5 x 1,8 = 4,5 (m
3
/h)
Với K
h
= 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trờng học.
Lu lợng max giây:
25,1
6,3
5.4
6,3
max
===
tb
h
s
Q
q

(l/s)
+ Lu lợng nớc thải trờng trung cấp Y 900 học sinh:

Q = 900G20 =18000=18 (m
3
/ng)
Lu lợng trung bình giờ (trong 12h mỗi ngày):
5,1
12
18
12
===
tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x

1,8 = 1,5 x 1,8 = 2,7 (m
3
/h)

Với K
h
= 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trờng học.
Lu lợng max giây:
75,0
6,3
7.2
6,3
max
===
tb
h
s
Q
q

(l/s)
Bảng 2.2. Thống kê lu lợng nớc thải của các công trình công cộng
Nơi thải n-
ớc
Số
ngời
Giờ
làm
việc
(h)
q
0
(l/ng.nđ)
K

h
Lu lợng
Q
tb
ngd
(m
3
/ng)
Q
h
tb
(m
3
/h)
Q
h
max
(m
3
/h)
q
s
max
(l/s)
BV Đa Khoa 400 24 300 2,5 120 5 12,5 3,47
BVTâmThần
120 24 300 2,5 36 1,5 3,75 1,041
BV Lao
100 24 300 2,5 30 1,25 3,125 0,868
ĐH HV

8000 12 20 1,8 160 13,33 24 6,67
PTTH HV
1500 12 20 1,8 30 2,5 4,5 1,25
Trungcấp Y
900 12 20 1,8 18 1,5 2,7 0,75
3.Lu lợng nớc thải từ khu công nghiệp:
+ Nớc thải từ khu công nghiệp đợc tính trong giai đoạn quy hoạch theo công
thức sau:
Q
cn
= q
cn
Gf

14
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
Trong đó :

f: Diện tích khu công nghiệp (ha)
q
cn
:tiêu chuân thải nớc khu công nghiệp q
cn
= 45 m
3
/nđ ha
thị xã có hai khu công nghiệp : q
tb
s

=
Khu 1 diện tích f=16,89 ha vậy Q
1
= 16,89 G45 = 760,05 m
3
/nđ
Lu lợng trung bình giờ ( 2 ca) :
5,47
16
05,760
16
1
===
Q
q
tb
h
(m
3
/h)
Khu 2 diện tích f =104,83 ha vậy Q
2
=104,83G45 =4717,35 m
3
/nđ
Lu lợng trung bình giờ( 3 ca) :
556,196
24
35,4717
24

2
===
Q
q
tb
h
(m
3
/h)
II.3. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thị xã:
II.3.1. Nớc thải sinh hoạt khu dân c:
Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung Kc = 1,35 ta xác định đợc lợng phân
bố nớc thải theo các giờ trong ngày ( cột 4, bảng 1 ).
II.3.2. Nớc thải từ bệnh viện:
Từ hệ số không điều hoà giờ K
h
= 2,5 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của
bệnh viện theo các giờ (cột 6,7,8,bảng 1).
II.3.3. Nớc thải từ trờng học.
Từ hệ số không điều hoà giờ K
h
= 1,8 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của
trờng học theo các giờ ( cột 10,11,12 ,bảng 1).
II.3.4. Nớc thải từ các khu công nghiệp:
Nớc thải sản xuất từ các khu công nghiệp đợc xử lý sơ bộ từ các khu công
nghiệp đợc xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép xả vào mạng lới thoát nớc bẩn
toàn thành phố (cột 13, 14 bảng 1).
Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố.
Bảng 1: Bảng tổng hợp lu lợng nớc thải thị xã theo giờ trong ngày.
II.4. Vạch tuyến mạng l ới thoát n ớc sinh hoạt:

II.4.1. Nguyên tắc:
- Vạch tuyến mạng lới thoát nớc bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong
công tác thiết kế mạng thoát nớc. Nó ảnh hởng lớn đến khả năng thoát nớc,
hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lới thoát nớc.
- Việc vạch tuyến mạng lới cần dựa trên nguyên tắc:
+ Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nớc, đảm bảo thu n-
ớc thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm.
+ Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất
tránh trờng hợp nớc chảy ngợc và chảy vòng quanh.
+ Đặt đờng ống thoát nớc phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn. Tuân
theo các qui định về khoảng cách với các đờng ống kỹ thuật và các công trình
ngầm khác.
+ Hạn chế đặt đờng ống thoát nớc qua các sông, hồ, đờng sắt, đê đập.

15
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
+ Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhng không quá
thấp để tránh ngập lụt. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân c và các xí
nghiệp công nghiệp. Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nớc.
II.4.2. Các phơng án vạch tuyến mạng lới thoát nớc:
Dựa vào nguyên tắc trên mà ta đa ra 2 phơng án vạch tuyến nh sau:
a. Phơng án 1:
- Toàn bộ nớc thải của thị xã đợc đa chung về trạm xử lý đợc đặt cuối nguồn
nớc, cuối hớng gió chính, nớc thải đợc xả trực tiếp ra sông Hồng.
- Các tuyến chính đi dọc trung tâm các khu dân c, tiếp nhận nớc thải từ các
ống nhánh từ các tiểu khu đổ vào.Khu vực nội thị cũ có hai ống thu chính,
khu vực qui hoạch mới cũng có hai ống thu nớc chínhchạy gần nh song
song nhau.
- Nớc thải từ các tiểu khu đổ vào các tuyến thu gom sau đó đổ vào các tuyến

chính, và đợc bơm dồn về khu vực xử lí. Tổng công xuất cần xử lý là
32.000 (m
3
/nđ).
- Các tuyến đợc tận dụng địa hình dốc tối đa.
- Trạm xử lý thuận lợi trong việc thiết kế, thi công, quản lý ,vận hành . Khu
vực xây trạm xử lý thấp so với địa hình khu vực nhng không bị ngập lụt và
nớc thoát đợc bơm trực tiếp ra sông Hồng.
b. Phơng án 2:
- Dựa vào các điều kiện tự nhiên sẵn có, cũng nh điều kiện xã hội của thị xã
ta đa ra phơng án sau:
- Nớc thải các khu vực nội thị cũ dồn về một trạm xử lý trung tâm, có vị trí trạm xử
lý nh phơng án 1.Nớc thải khu vực qui hoạch đô thị mới đợc dồn vào 1 ống chính
chạy qua trung tâm các khu dân c
II.5 Tính toán diện tích tiểu khu
- Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên
bản đồ quy hoạch.
- Việc phân chia các ô thoát nớc dựa vào sơ đồ mạng lới.
- Việc tính toán cụ thể đợc thực hiện theo các bảng sau.
II.6 Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn ống:
Lu lợng tính toán của đoạn cống đợc coi là lu lợng chảy suốt từ đầu tới cuối
đoạn ống và đợc tính theo công thức:
q
n-1
tt
= (q
n
dd
+ q
n

nhb
+ q
n
vc
) x K
ch
+ q
ttr
Trong đó:
q
n
tt
: Lu lợng tính toán của đoạn cống thứ n.
q
n
dd
: Lu lợng dọc đờng của đoạn cống thứ n.
q
n
dd
= F
i
x q
r
F
i
: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nớc thải vào dọc theo đoạn
cống đang xét.
q
r

: Lu lợng đơn vị của khu vực.
q
n
nhb
= F
i
x q
r

16
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
q
n
nhb
: Lu lợng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thứ n.
F
i
: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nớc thải vào đoạn cống đang
xét.
q
n
vc
: Lu lợng vận chuyển qua đoạn cống thứ n, là lu lợng tính toán của
đoạn cống thứ (n - 1).
q
tt
n-1
=(q
dd

n-1
+q
nhb
n-1
+q
vc
n-1
) x K
ch
+q
ttr
.
K
ch
: Hệ số không điều hoà.
q
ttr
: Lu lợng tính toán của các công trình công cộng, nhà máy, xí
nghiệp đổ vào đầu đoạn cống tính toán.
Các bảng tính toán lu lợng cho từng đoạn ống xem bảng thống kê lu lợng theo các
tuyến ống.
II.7 Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc sinh hoạt:
II.7.1 Cơ sở tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc:
- Công thức xác định lu lợng:
Q= x V (l/s )
- Công thức xác định tốc độ:
V= C
RI
( m/s )
Trong đó:

Q: Lu lợng (m
3
/s)
: Diện tích mặt cắt ớt ( m
2
)
V: Tốc độ chuyển động (m/s)
R: Bán kính thuỷ lực R = /p ( P : chu vi ớt )
I: Độ dốc thuỷ lực, lấy bằng độ dốc của cống.
C: Hệ số sêri tính đến ảnh hởng của độ nhám trên bề mặt của cống và
thành phần tính chất nớc thải.
- Các quy phạm khi tính toán mạng lới thuỷ lực.
+ Đờng kính tối thiểu và độ đầy tối đa.
Trong những đoạn đầu của mạng lới thoát nớc, lu lợng tính toán thờng không
lớn do đó có thể dùng các loại cống có đờng kính bé, thờng thì trong thực tế ngời
ta thờng chọn những đoạn cống đầu mạng lới có đờng kính D=200(mm). Nó vừa
đảm bảo về yếu tố thuỷ lực, chi phí giá thành và công tác quản lý.
+ Nớc thải chảy trong cống ngay khi đạt lu lợng tối đa cũng không choán
đầy cống. Tỷ lệ giữa chiều cao lớp nớc trong cống so với đờng kính của nó gọi là

17
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
độ đầy tơng đối
d
h
. Ngời ta cũng không cho cống chảy đầy còn lý do nữa là cần
khoảng trống để thông hơi. Độ đầy tối đa lấy nh sau:
Đờng kính (mm) Đối với nớc thải
1.1 Sinh hoạt 1.2 Sản xuất

d150 d300
(
d
h
)
max
= 0,6 (
d
h
)
max
= 0,7
d350 d450
(
d
h
)
max
= 0,7 (
d
h
)
max
= 0,8
d500 d800
(
d
h
)
max

= 0,75 (
d
h
)
max
= 0,85
d > 900
(
d
h
)
max
= 0,8 (
d
h
)
max
= 1
+Tốc độ và độ dốc.
Trong tính toán thuỷ lực mạng lới, quy định vận tốc tối thiểu chảy trong
ống phải đảm bảo lớn hơn tốc độ không lắng. Nó đợc áp dụng cho các loại đờng
kính cống nh sau:
Để đợc tốc độ không lắng, nói chung trong một số trờng hợp ta phải tăng độ dốc
của cống. Tuy nhiên khi đó độ sâu chôn cống sẽ lớn, làm tăng giá thành xây
dựng. Do vậy phải định ra độ dốc tối thiểu là độ dốc mà khi ta tăng lu lợng đạt

Đờng kính (mm) Tốc độ tối thiểu V
tt
(m/s)
d150 d250 0,7

d300 d400 0,8
d400 d500 0,9
d600 d800 0,95
18
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
mức độ đầy tối đa thì sẽ đạt đợc tốc độ không lắng của dòng chảy. Độ dốc tối
thiểu các loại đờng kính cống đợc tính nh sau:
I
min
=
d
1
(d là đờng kính cống)

Đờng kính (mm) Độ dốc tối thiểu I
min
150 0,07
200 0,005
300 0,003
400 0,0025
500 0,002
600 0,0017
Trong thực tế khi tính toán thuỷ lực của một mạng lới, sau khi đã có lu lợng
tính toán của từng đoạn cống ta sử dụng bảng tra thuỷ lực để xác định các thông
số: D,V, I,
d
h
.
II.7.2 Chọn độ sâu đặt cống đầu tiên:

Độ sâu chôn cống của một đoạn cống bất kỳ phải đảm bảo đợc các yêu cầu
sau:
+ Thu đợc nớc thải từ các cống thoát nớc tiểu khu, cũng nh nớc thải từ các
đoạn cống phía trên đổ vào nó.
+ Đảm bảo đợc tải trọng động phía trên đè lên cống.
+ Không sâu quá để có thể thi công đợc trong điều kiện cụ thể và giảm chi
phí xây dựng.
+ Độ sâu chôn cống có thể xác định bằng công thức:
H
c
= H
đ
+ i.l + Z
c
- Z
đ
Trong đó:
H
đ
: Độ sâu chôn cống (tính đến đỉnh cống) tại điểm đầu đoạn cống tính
toán (m).
H
c
: Độ sâu chôn cống (tính đến đỉnh cống) tại điểm cuối đoạn cống tính
toán (m).
i: Độ dốc thuỷ lực của đoạn cống tính toán.
l: Chiều dài của đoạn cống tính toán (m)
Z
đ
; Z

c
: Cốt mặt đất tơng ứng ở giếng thăm tại điểm đầu và cuối của đoạn cống
tính toán (m).

19
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
+ Độ sâu chôn cống đợc lấy dựa vào các điều kiện sau:
- Dựa vào địa hình, các điều kiện thực tế trong thị xã,dựa vào tuyến giao
thông đi qua các tiểu khu và các đờng chính. Tình trạng phơng tiện giao thông đi
lại và quy chuẩn mạng lới thoát nớc độ sâu chôn cống ban đầu lớn hơn đờng kính
ống cộng 0,5 0,7 (m) .
- Với các điều kiện và quy chẩn đó ta chọn độ sâu chôn cống kể từ đỉnh cống
ban đầu là 1,2 (m) cho toàn bộ hệ thống thoát nớc.
Chú thích:
- Các đoạn đầu của mạng lới thoát nớc vì phải theo qui định về đờng kính
nhỏ nhất, nên mặc dù lu lợng không lớn theo quy định dùng ống cỡ 200 (m)
cho mạng lới thoát nớc sinh hoạt cho tiểu khu. Đối với trờng hợp này mặc dù
không đảm bảo đợc các điều kiện về độ dốc ( i 0.005), vận tốc (v 0.7 m/s)
của dòng nớc. Do vậy ta có thể cho các đoạn ống này là các đoạn không tính
toán, chỉ cần đặt đoạn theo độ dốc nhỏ nhất. Vì vậy nên đoạn ống không đảm
bảo đợc vận tốc, cho nên muốn đảm bảo cho đoạn ống không bị lắng cặn thì
phải thờng xuyên tẩy rửa muốn thế có thể thiết kế thêm giếng rửa.
Từ các yêu cầu trên ta tính toán thủy lực cho các đoạn ống kết qủa thể hiên ở
bảng tính toán thủy lực theo hai phơng án
Xem các bảng tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc.
II.7.3 So sánh lựa chọn phơng án:
- a.Phơng án 1:
Ưu điểm :
-Phơng án có 1 trạm xử lý dễ vận hành , quản lý.

-Mạng lới thoát nớc tận dụng địa hình dốc để có phơng án hợp lý.
-Nớc thải sau khi xử lý đợc xả ra sông Hồng, thuận tiện trong việc bơm thoát úng
trong mùa ma.
Nh ợc điểm:
-Phơng án phải tốn thêm nhân lực , tiền đầu t xây dựng.
-Mạng lới thoát nớc có tổng chiều dài và độ sâu chôn cống lớn .
-Nguồn nớc xả ra sông Hồng là nguồn loại 1 , do đó đòi hỏi yêu cầu xử lí nớc thải
đối với nguồn dùng cho nớc cấp sinh hoạt.
-Không tận dụng đợc triệt để nguồn nớc sau xử lí để phục vụ cho nông nhiệp và
chăn nuôi.
- b.Phơng án 2:
Ưu điểm
-Mạng lới thoát nớc tận dụng triệt để điều kiện địa hình dốc để có phơng án hợp
lý nhất.
-Mạng lới thoát có tổng chiều dài và độ sâu chôn cống nhỏ .
-Giá thành xây dựng và quả lí rẻ hơn so với phơng án 1do bơmcôngsuất nhỏ hơn
Nh ợc điểm:

Lựa chọn phơng án:
Qua việc phân tích u nhợc điểm các phơng án đa ra, ta chọn phơng án II vì
các lý do:

20
Đồ án môn học : thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã phú thọ phú
thọ
- Giá thành xây dựng mạng lới và chi phí quản lý mạng lới ít hơn phơng án I.
- Quản lí mạng lới dễ dàng, thuận tiện trong việc thăm nom , sửa chữa.
- Để mạng lới thoát nớc làm việc hiệu quả , đạt công suất yêu cầu ; bên cạnh
đó, việc nâng cấp mạng lới thoát nớc ma là cần thiết, phải thờng xuyên
kiểm tra , nạo vét để mạng lới thoát nớc ma phát huy tác dụng không gây

gập úng.
- Bên cạnh đó, việc cải tạo lại các trạm bơm thoát nớc cũng phải đợc thực
hiện đồng thời , có nh vậy mạng lới thoát nớc của thị xã mới thật sự hiệu
quả.
- Vậy trong hai phơng án ta chọn phơng án II là hợp lí.

21

×