Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.22 KB, 39 trang )

Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
“Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6
tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử”
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy
học của các bậc học nói chung và bậc học Mầm non nói riêng. Trường MN Hịa
Quang Nam cũng như các trường Mầm non khác trên toàn quốc đã và đang rất
quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các giờ hoạt động
chung có mục đích học tập. Vì các hoạt động này mang lại cho trẻ những kiến
thức mới và những kỹ năng mà trẻ chưa biết nên rất khó tiếp thu. Đặc điểm nổi
bật của trẻ Mẫu giáo lớn là thích khám phá, thích tìm hiểu những sự vật hiện
tượng xung quanh nhưng trẻ còn nhỏ nên việc tiếp xúc với thế giới xung quanh
còn hạn chế nên trẻ cần có sự hỗ trợ rất lớn từ người lớn. Tư duy của trẻ là kiểu
tư duy trực quan hình tượng địi hỏi giáo viên khi cung cấp kiến thúc cho trẻ
phải đi kèm với hình tượng tương ứng. Nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề đã
sưu tầm rất nhiều tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy trẻ trong giờ hoạt động
khám phá khoa học. Giáo viên cung cấp kiến thức mới cho trẻ chủ yếu thông qua
tranh ảnh và đàm thoại trực tiếp với trẻ vì vậy trẻ tiếp thu kiến thức một cách
máy móc. Trẻ thực sự khơng hiếu rõ bản chất của các sự vật hiện tượng. Dẫn đến
sự khắc sâu kiến thức của trẻ cịn rất hạn chế.
Giải pháp tơi đưa ra là sử dụng giáo án điện tử vào hoạt động khám phá
khoa học thay vào xem trang đơn thuần như từ trước đến nay.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp Mẫu giáo
lớn A, lớp lớn B của trường MN Hòa Quang Nam. Lớp Mẫu giáo lớn A(Cơ Trần
Thị Thanh Bình là lớp thực nghiệm và lớp Mẫu giáo lớn B (Cô Nguyễn Thị
Phiếu) là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế
soạn giảng bằng giáo án điện tử, khi dạy chủ đề Thế giới động vật. Kết quả cho

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình



Trang 1


thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú và kết quả nhận thức của trẻ.
Lớp thực nghiệm có kết quả đánh giá sau chủ đề cao hơn so với nhóm đối chứng.
Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,6: điểm kiểm tra
của lớp đối chứng là 5,9. Kết qua kiểm chứng TTEST cho thấy p<0,05 có nghĩa
là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp dạy học kết hợp với một
số phần mềm hình powerpoint đã nâng cao kết quả học tập cho học sinh .

II.GIỚI THIỆU
1.Thực trạng
Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trãi qua rất nhiều cuộc cải cách
giáo dục và đã phấn đấu thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng phù hợp
với yêu cầu đổi mới hiện nay. Tuy nhiên ngành giáo dục vẫn còn trăn trở tìm ra
giải pháp mới để nâng cao nhận thức cho trẻ nhưng chưa đạt hiệu quả như mong
muốn.Thực tế tại trường MN Hòa Quang Nam, khi giáo viên chuẩn bị cho trẻ
khám phá các con vật gần gũi với trẻ. Trẻ tìm hiểu chúng thơng qua tranh ảnh,
hình vẽ (giáo viên tự vẽ hoặc sưu tầm) không đẹp, khơng phong phú và khơng
động nên trẻ ít thích và trẻ khó khắc sâu kiến thức đã học,lơ là, ít quan tâm đến
việc truyền thụ kiến thức của giáo viên, chỉ 40% các cháu khá giỏi thì lại nghe cơ
giáo giảng cịn lại thì ngơ ngác, ít chú ý, tập trung nói chuyện…làm cho cơ giáo
với tinh thần giảng dạy không thỏa mái, ảnh hưởng đến phần nào trong công tác
giảng dạy dẫn đến hiệu quả đạt được không cao theo ý muốn của giáo viên cũng
như yêu cầu của nhà trường đề ra. Vì thế, việc sử dụng cơng nghệ thông tin vào
việc dạy trẻ khám phá khoa học là hết sức cần thiết. Phần mềm power point giúp
chúng ta cho trẻ nhìn một cách khái quát và sinh động, đẹp rực rỡ. Trẻ thật sự


Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 2


thích thú khi xem trên màn ảnh của projector làm cho hình ảnh sống động giống
như thật. Chúng ta thấy trẻ ít tập trung có thể cơ tạo tình h́ng lôi cuốn trẻ và
cho trẻ xem các video clip về các con vật sống xung quanh trẻ… góp phần cải
tiến phương pháp dạy và học trong nhà trường để phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ.
Từ đó đối với các cháu thì rất say mê, tích cực, ham học, chú ý nghe cơ
giáo giảng, khơng cịn nói chuyện riêng, chất lượng được nâng cao rõ rệt. Cịn
phía giáo viên thì rất hăng say, nhiệt tình, tìm tịi sáng tạo đầu tư trong công tác
soạn giảng, theo phương pháp này.
Vậy, để khắc phục những hạn chế nêu trên giúp trẻ say mê, hứng thú, tích
cực trong hoạt động khám phá khoa học, tơi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài” Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua sử dụng giáo án điện tử”
2. Vai trị tác dụng của phương pháp
Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, cụ thể là tổ hoạt động Khám
pha kết hợp với một số phần mềm hình động, và kết hợp với phần mềm power
point
Các phần mềm được sử dụng để nghiên cứu trong đề tài này là: phần mềm
kissmart nhằm tổ chức cho các cháu thực hiện tốt những kỹ năng khám phá, biết
cách học và khai thác được hệ thống kiến thức của bộ môn. Với phương pháp
này, học sinh ở các lứa tuổi rất ưa thích. Nó tạo cho lớp học một khơng khí sơi
động “Học mà chơi, chơi mà học”. Khơng chỉ thế, nó cịn tác động trực tiếp đến
tình cảm, thái độ, đem lại rất nhiều niềm vui, sự thích thú học tập cho các cháu,

làm cho các cháu yêu môn học khám phá về thế giới xung quanh, về những gì
mà trẻ ham thích và tạo cho trẻ niềm vui yêu trường, yêu lớp nhiều hơn.

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 3


Với tác dụng và hiệu quả mà phương pháp này mang lại đối với việc dạy
và học hoạt động khám phá khoa học, vấn đề này cũng được một số giáo viên
trong tổ cũng như trong nhà trường rất quan tâm nghiên cứu.
- Cách cài đặt các chương trình trên: vào trang , hoặc trang
, sẽ có hướng dẫn sử dụng và cài đặt một cách dễ dàng.
-Thiết kế bài giảng điện tử: Có thể dùng PowerPoint, Microsoft Word,
ActivInspire, E-learning…sau đó tạo liên kết với các phần động trên để dạy học.
Ta cũng có thể chỉ sử dụng một phần bài giảng bằng cách sử dụng trực tiếp các
phần mềm trên và kết hợp với viết bảng cho phù hợp với từng bài học.
-Mỗi giáo viên phải đầu tư về trình độ cơng nghệ thơng tin, để có thể chuyển
hóa từ những ý tưởng hay thành những bài học cụ thể một cách dễ dàng dựa vào
điểm mạnh của từng phần mềm. Biết khai thác tài nguyên từ mạng internet, diễn
đàn để không phải mất thời gian thiết kế nhiều đồng thời chia sẻ, rút kinh
nghiệm với bạn bè đồng nghiệp khi thực hiện bài giảng cho nhau.
Qua những mô tả đó, trẻ tiếp thu một số kiến thức trừu tượng một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên và có khoa học; đồng thời kích thích sự hứng thú và phát huy
tính tích cực cho trẻ. Mặt khác giúp cho trẻ thấy được sự tiến bộ của khoa học
nhờ vào việc ứng dụng của CNTT, tìm hiểu khoa học và các ứng dụng của nó
trong đời sống.
3. Vấn đề nghiên cứu

“Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6
tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử” ở trường Mầm Non Hịa Quang Nam có
làm tăng hứng thú và kết quả nhận thức của trẻ không?
4. Dữ liệu thu thập
- Kết quả của bài kiểm tra “ Hoạt động khám phá khoa học”
- Bảng điều tra hứng thú học tập của trẻ

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 4


5.Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc “Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động
khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử” ở trường
Mầm Non Hịa Quang Nam có làm tăng hứng thú và kết quả nhận thức của trẻ .
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Tơi lựa chọn hai nhóm lớp lớn A, lớn B để thực hiện nghiên cứu
Giáo viên: Hai giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau, nhiệt
tình trong cơng tác giảng dạy và nghiên cứu, đều tâm huyết với nghề..
1. Nguyễn Thị Phiếu: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn B (Lớp đối chứng).
2. Trần Thị Thanh Bình: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn A (Lớp thực nghiệm).
Vì lớp này tơi trực tiếp giảng dạy trong q trình nghiên cứu. Những yếu tố
đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
của tơi
Học sinh: Học sinh hai nhóm lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau về giới tính, dân tộc, đều là những học sinh chăm ngoan,khỏe
mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn, có thành tích tương đương nhau trong học tập.

Bảng 1. Thông tin trẻ của hai lớp
Số học sinh
Tổng số
Nam
Lớp MG Lớn A
22
15
Lớp MG Lớn B
22
14

Nữ
7
8

Dân tộc
Kinh
X
X

- Ý thức về học tập của của hai nhóm lớp: Tích cực, năng động và có tinh thần
hợp tác.
- Kết quả học tập của hai nhóm trẻ của 2 lớp năm học: 2012-2013 tương đương
nhau về kết quả nhận thức.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn 2 nhóm trẻ của hai lớp MG Lớn A, MG Lớn B của trường Hịa Quang
Nam, tiến hành cho trẻ hai nhóm lớp làm bài kiểm tra trước tác động (Lấy từ kết

Người thực hiện:


Trần Thị Thanh Bình

Trang 5


quả đánh giá sau chủ đề trước: Chủ đề Thế giới thực vật). Kết quả kiểm tra điểm
trung bình của phiếu điều tra trước tác động như sau:
Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động

Điểm trung bình
P

Lớp đối chứng
5.86

Lớp thực nghiệm
6.0
0.70

P=0,70>0,05, nên chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng là khơng có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau.
Thiết kế nghiên cứu
Bảng 3.
Lớp

Kiểm tra trước

Thực nghiệm
Đối chứng


Tác động

Kiểm tra

tác động
O1

Dạy trẻ có sử dụng phần mềm

sau tác động
O3

O2

dạy trẻ động
Dạy trẻ không sử dụng phần

O4

mềm dạy trẻ động
(TTEST độc lập)
3. Quy trình nghiên cứu
Chuẩn bị bài giảng:
Cô Nguyễn Thị Phiếu dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch khơng sử dụng
các phần mềm dạy hình học động, giáo án được chuẩn bị bình thường như mọi
khi.
Cơ Trần Thị Thanh Bình dạy lớp thực nghiệm:Tơi trực tiêp giảng dạy ở những
tiết dạy này và thiết kế kế hoạch bài dạy và chuẩn bị đồ dùng dạy học rất đẹp, có
sử dụng các phần mềm dạy học hình học động, trao đổi kinh nghiệm sử dụng
phần mềm với đồng nghiệp, chọn lọc những video clip đã lập trình của đồng


Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 6


nghiệp

từ

website:www.giaoan.violet.vn,www.vnmath.com,

www.mathvn.com, ...
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Ngày thực hiện Môn
4/2/2014
KPKH
11/2/2014
KPKH
25/2/2014
KPKH
4/3/2014
KPKH

Tên bài dạy
Những con vật đáng yêu trong gia đình
Các con vật đáng yêu nơi rừng xanh
Bé khám phá động vật ở dưới nước

Tôi là côn trùng

4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Tôi sử dụng bài kiểm tra đánh giá sau chủ đề “Thế giới thực vật” làm bài
kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là những bài khám phá đã
học xong chủ đề thế giới động vật… mà tôi chọn ở chủ đề số 7. Do tơi trực tiếp
thiết kế và giảng dạy có sử dụng giáo án điện tử.Tiến hành kiểm tra và chấm
điểm: Sau khi đã dạy xong các bài khám phá khoa học tôi đã trực tiếp kiểm tra
từng trẻ và chấm bài theo đáp án.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Sau khi tiến hành qui trình nghiên cứu, tôi đã thu được những kết quả và đúc
kết lại dưới dạng các bảng sau
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Điểm trung bình
5.9
7.6
Độ lệch chuẩn
1.38
1.59
Giá trị p của T-test
0,0004
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
1,23
Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm trung bình,
nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm
TTEST cho ta giá trị p= 0,0004. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung

Người thực hiện:


Trần Thị Thanh Bình

Trang 7


bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không
ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy trẻ.
Cụ thể như sau:

7,6 – 5,9

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

= 1,23
1,38

Theo bảng tiêu chí của Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
SMD=1,23 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng các phần
mềm hình học động đến kết quả học tập của hai lớp là rất lớn.
Vì vậy giả thiết nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy trẻ kết hợp với
một số phần mềm hình động có nâng cao kết quả nhận thức cho trẻ Mẫu giáo 5-6
tuổi” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng

Nhận xét chung


Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 8


Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung
bình bằng 7,6. Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng là điểm trung bình bằng
5,9.
Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm sau khi tác động là: 1,7
Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự
khác nhau lớn. Lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 1,23. Điều này cho thấy mức
độ ảnh hưởng của việc tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng TTEST về điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của
hai lớp là p=0,0004 < 0,05. Kết quả này một lần nữa khẳng định sự chênh lệch
về điểm trung bình của hai lớp khơng phải do ngẫu nhiên mà là do tác động,
thiên về lớp thực nghiệm.
Hạn chế
Để thực hiện nghiên cứu khoa học này, bản thân mỗi giáo viên phải sáng
tạo và áp dụng một cách linh hoạt cho từng hoạt động cụ thể và thật sự cần thiết.
Giáo viên cần có yêu cầu sau:
- Kỹ năng về soạn giáo án điện tử; sử dụng hiệu quả của các phần mềm
dạy hình học động; từ những nhu cầu bài học phải biết tính ưu điểm của mỗi
phần mềm mà thiết kế bài giảng hợp lí.
- Có hiểu biết về cơng nghệ thơng tin nói chung, biết khai thác tài nguyên
từ internet kết hợp ý tưởng từ những đồng nghiệp để không phải mất thời gian
nhiều khi thiết kế bài giảng tạo nên một hệ thống giáo án điện tử cho trẻ Mẫu
giáo lớn.

Tuy nhiên, hiện nay khả năng về ứng dụng CNTT của một bộ phận giáo
viên còn hạn chế.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 9


1. Kết luận:
- Việc dạy trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học, chuẩn bị vốn
kiến thức cho trẻ vào học lớp một có ý nghĩa to lớn đối với các nhà nghiên cứu
và các cô giáo mầm non. Đây là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm
non, đòi hỏi các cô giáo tích cực học tập, nâng cao kiến thức năng lực toàn diện
để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ. Việc sử dụng giáo án điện tử
kết hợp với phương pháp dạy trẻ khám phá khoa học thông qua các lớp mẫu giáo
lớn 5-6 tuổi Trường Mầm Non, Huyện Phú Hòa đã làm cho trẻ hứng thú, tích cực
hoạt động trong giờ hoạt động khám phá khoa học nhằm nâng cao chất lượng
học tập của học sinh.
- Dạy trẻ kết hợp với một số phần mềm hình động thay thế tranh cũ đã nâng
cao kết quả nhận thức cho trẻ.
- Đề tài có tính khoa học và sư phạm rất cao, các số liệu được minh chứng
cụ thể và được xử lý dựa vào các hàm tính tốn, khắc phục được các nhược
điểm của các sáng kiến kinh nghiệm lâu nay hay làm ở các trường Mầm non.
- Qua kết quả đạt được trong quá trình thực hiện cho ta thấy đề tài nghiên
cứu khoa học có tính khả thi và cần thiết nếu chúng ta vận dụng vào cơng tác
giảng dạy và có thể áp dụng vào các trường Mầm non hiện nay.
+ Đơn giản dễ làm nếu giáo viên có kiến thức và điều kiện trong việc sử

dụng công nghệ thông tin
+ Không phải tốn nhiều thời gian, công sức cho việc làm đồ dùng phục vụ
cho các tiết dạy.
+ Trẻ hứng thú , tích cực hơn với mọi hoạt động trong học tập.
+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo, tích lũy bài giảng và ln bổ sung làm
mới của giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy hoạt
động khám phá khoa học.
2. Khuyến nghị:

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 10


Để giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia giờ học hoạt động khám phá khoa
học thông qua việc thiết kế giáo án điện tử tôi xin đưa ra một số đề xuất sau:
* Về phía nhà trường
- Có kế hoạch nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên
bằng cách mở các lớp học bồi dưỡng, các hội nghị chuyên đề về việc thiết kế
giáo án điện tử.
- Đầu tư cơ sở vật chất cho các trường Mầm non, trang bị máy chiếu, máy
tương tác (Bảng thông minh).
- Đào tạo, bồi dưỡng về kĩ năng soạn giáo án, sử dụng thành thạo các phần
mềm hình động nói riêng và các phần mềm dạy trẻ khác nói chung.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin vào việc dạy trẻ, kịp
thời khen thưởng những giáo viên có bài giảng tốt và hiệu quả cao trong năm
- Lưu trữ và nhân rộng mô hình áp dụng giáo án điện tử trong toàn trường.
* Về phía giáo viên

- Kiên trì chịu khó tìm tòi, học hỏi sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử.
- Tham gia các hội thi, lớp học bồi dưỡng, chuyên đề thiết kế giáo án điện tử.
- Giáo viên cần đầu tư về công nghệ thông tin, khai thác mạng internet, sử
dụng thành thạo các phần mềm dạy trẻ. Đổi mới dạy học phát huy tính tích cực
của học sinh. Tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm
của các đồng nghiệp thông qua website, diễn đàn dạy trẻ Mầm non.
Với kết quả của đề tài, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ
đặc biệt là đối với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy
học hoạt động khám phá khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả nhận
thức cho các cháu mẫu giáo 5-6 tuổi .
Tôi xin cam kết không sao chép và qui phạm bản quyền.
Hòa Quang Nam,ngày 25 tháng 3 năm 2014.
Tác giả đề tài

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 11


Trần Thị Thanh Bình

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP.
[2] Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng-Tập huấn
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng-tháng 08/2010”, Sở giáo dục Khánh
Hòa tổ chức.
[3] Mạng internet: www.giaoan.violet.vn, www.vnmath.com,

www.mathvn.com...

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 12


VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC I.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Theo kế hoạch chương trình của Mẫu giáo lớn
ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Trẻ biết được tên một số con vật ni trong gia đình: chó, bị, gà vịt,….
• Trẻ biết được một số đặc trưng của gia cầm, gia súc: 2 chân, đẻ trứng, 4 chân,
đẻ con...
• Trẻ biết ích lợi của các con vật ni trong gia đình.

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 13


2. Kỹ năng:

• Rèn kỹ năng so sánh của trẻ.
• Góp phần phát triển tư duy của trẻ.
• Góp phần phát triển ngơn ngữ của trẻ.
3. Thái độ:
• Trẻ biết chăm sóc các con vật ni và phải rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp
xúc với các con vật ni
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của trẻ:
• Hát thuộc các bài hát trong chủ đề thế giới động vật; Đàn gà trên sân, gà trống,
mèo con, cún con, tranh các con vật
2. Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án điện tử với các slide.
• Máy vi tính, máy chiếu
• Các đọan video clip cơ chon sẵn
• Tranh ảnh các con vật, bài thơ, câu đố, bài hát về các con vật.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ
- Cô và trẻ cùng vận động theo - Trẻ vận động cùng cô và
lời bài hát: Gà trống, mèo con

mèo con và cún con.

hình xem đoạn vi deo clip về

- Trẻ lắng nghe và trả lời

những con vật nuôi trong gia


.

các bạn bài hát: Gà trống,

và cún con và đến bên màng

Dự kiến tình huống

câu hỏi của cơ

đình.
- Đàm thoại về đoạn phim vừa

- Trẻ chú ý lên màn ảnh

- Nếu trẻ nhìn gần màn

xem về những con vật nào?

ảnh q cơ nhắc trẻ và

- Dẫn dắt giới thiệu hình ảnh

sắp xếp chỗ cho trẻ

các con vật ni trong gia

xem.

đình. Cơ giáo trình chiếu slide


Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 14


2-3.
Hoạt động 2: Bé biết gì về con gà mái?
- Cô giới thiệu con gà mái gián - Trẻ chú ý nghe cơ giáo
tiếp:

nói.

- GV Chiếu Slide 3 và hướng

- Trẻ quan sát con gà mái.

dẫn trẻ quan sát con gà mái.

-Nếu trẻ không trả lời
được cô chỉ trực tiếp
vào các bộ phận và u
cầu trẻ nói tên.

- Cơ hỏi trẻ:
- Đây là con gà gì? Cơ cho trẻ
đọc từ
- Con gà mái có những phần

nào?

- Trẻ trả lời: Con gà mái
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ không trả lời được
cô giúp trẻ bằng cách
gợi mở cho trẻ tự trả lời

- Con gà sống ở đâu?Và được
ai chăm sóc
- Thức ăn của con gà là gì?
- Chúng ta ni con gà mái để
làm gì?

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ

- Ngồi con gà mái cơ cho con

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 15


qua sát các con cịn biết những
con gà gì nữa?


- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ: Các chăm sóc
các con vật ni trong gia

- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ

đình.

- Trẻ khơng trả lời được
cơ giúp trẻ bằng cách

- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ

gợi mở cho trẻ tự trả lời

Hoạt động 3: Trị chơi cánh cửa bí mật
-GV trình chiếu Slide 4, 5,6,7 , - Trẻ nhìn lên màn hình và
8.

lắng nghe cơ nói cách chơi,

- Cơ nói luật chơi và cách chơi

luật chơi.

cho trẻ bi

- Trẻ chú ý cùng nhìn lên
màng hình


-Trẻ chú ý nhìn lên màng
hình

5

6

-Trẻ chú ý nhìn lên màng

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 16


hình
+ Cách chơi: Cơ chia trẻ
thành 3 đội. Mỗ đội có một cái
trống lắc để báo cho cơ và các
bạn biết là trẻ được quyền ưu
tiên trả lời trước. Trẻ tự chọn ơ
cửa trẻ thích. Khi chọn ơ cửa
đó có tất cả những thơng tin
của con vật cho trẻ đốn tên
con vật ẩn trong ơ cửa đó.

- Trẻ chú ý


+ Luật chơi: Mỗi đội chỉ được
đoán 1 lần. Đội nào có tín hiệu
trước sẽ được trả lời trước.
Đội trả lời trước trả lời khơng
đúng thí độin khác có quyền
trả lời. Đội nào trả lời đúng
nhiếu ơ cửa hơn đội đó thắng
cuộc.
- Cơ mời trẻ cùng chơi

*Trị chơi thứ 2: Xem ai
thông minh hơn

- Trẻ chơi không được

Thêm con vật nào nữa đây

cô nhắc lại luật chơi

nào.

cách chơi một lần nữa.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của

-Trẻ chú ý lắng nghe cơ

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình


Trang 17


giải thích cách chơi.

- Cách chơi: Cơ để 4-5 con vật
có đặc điểm chung nào đó,
chảng hạn các con vật có lơng
vũ,các con vật có 2 chân, 4
chân, đẻ trứng, đẻ con, bên

-Trẻ chú ý lắng nghe.

cạnh là 1-2 con vật khơng có
đặc điểm chung với nhóm con
vật nói trên. Cho trẻ nêu đặc
điểm của con vật trong nhóm,
quan sát nhận xét xem: Có thể
thêm con vật nào, hoặc bớt đi
con vật nào vào nhóm mà tên
nhóm khơng thay đổi
- Cô mời trẻ lên chơi
- Nhận xét sau khi chơi.. ,
*Kết thúc :
- Cô cho trẻ chơi:Nhanh mắt
nhanh tay
- Cách chơi:Cô mở nhạc nhẹ
về đàn gà trên sân Lúc đó trên

-Trẻ chơi cùng với các bạn.


màng hình sẽ xuất hiện những
bức tranh và trẻ chơi theo yêu

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 18


cầu của cô.

- Trẻ chơi không được
-Trẻ chú ý lắng nghe và trả

cô nhắc lại luật chơi

lời câu hỏi của cô

cách chơi một lần nữa

-Trẻ chú ý lắng nghe cô
giới thiệu cách chơi, luật
chơi
-Trẻ chơi cùng bạn
Trên màng hình xuất hiện
tranh thứ 2

Tiếp tục xuất hiện tranh thứ 3.


-Trẻ chơi cùng bạn

-Trẻ chú ý lắng nghe.

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 19


Nhận xét sau khi chơi.. ,
*Kết thúc chuyển hoạt

-Trẻ chú ý chú ý lắng nghe

động:Hát bài ‘ giờ học hết rồi’
-Trẻ chú ý .

-Trẻ chú ý và thực hiện
theo cô hát và vẫy tay chào
ra ngoa

PHỤ LỤC II
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐỀ TÀI: BÉ KHÁM PHÁ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Ở RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Trẻ biết được tên một số con vật sống trên rừng: Voi, hổ, khỉ, gấu, sư tử, ,….

• Trẻ biết được về một số đặc điểm nổi bật về môi trường sống, về vận động của
một số con vật sống trong rừng
• Trẻ biết ích lợi của các con vật sống trong rừng.
2. Kỹ năng:
• Rèn kỹ năng so sánh của trẻ.
• Góp phần phát triển tư duy của trẻ.
• Góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ.
3. Thái độ:

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 20


• Giáo dục trẻ các con vật sống trong rừng là những động vật quí hiếm cần được
bảo vệ: Biết muốn bảo vệ động vật q hiếm trong rừng thì không được phá
rừng, không được săn bắn thú rừng khi khơng được phép
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của trẻ:
• Giáo án điện tử
• Hát thuộc các bài hát trong chủ đề, , một số câu đố về Các con vật, tranh ảnh,
mơ hình
2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, Các
đọan video clip cô chọn sẵn, một số câu đố, bài thơ, bài hát về Các con vật
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ

- Cô và trẻ cùng vận động theo - Trẻ vận động cùng cô và
lời bài hát: Đố bạn nhạc và lời

- Trẻ lắng nghe và trả lời

bên màng hình và cùng xem 1

.

các bạn bài hát: Đố bạn.

của hồng Ngọc và dẫn trẻ đến

Dự kiến tình huống

câu hỏi của cơ

đoạn phim vi deo clip về động
vật sống trên rừng.
- Đàm thoại về đoạn phim vừa

- Trẻ chú ý lên màn ảnh

- Nếu trẻ nhìn gần màn

xem nói về những con vật nào?

ảnh q cơ nhắc trẻ và

- Dẫn dắt giới thiệu hình ảnh


sắp xếp chỗ cho trẻ

các con vật sống trên rừng

xem.

đình. Giáo viên trình chiếu
slide 2-3.
Hoạt động 2: Bé biết gì về chú voi nào?
- Cô giới thiệu con gà trống
- Trẻ chú ý nghe cơ giáo
gián tiếp:

nói.

- GV Chiếu Slide 3 và hướng

- Trẻ quan sát con voi

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 21


dẫn trẻ quan sát con voi.

- Trẻ trả lời: Con voi

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

Nếu trẻ không trả lời
được cô chỉ trực tiếp
vào các bộ phận và u
cầu trẻ nói tên.

- Cơ hỏi trẻ:

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ không trả lời được

- Đây là con gì?Đọc từ..

cơ giúp trẻ bằng cách

- Con voi có những phần nào?

gợi mở cho trẻ tự trả lời

- Ai kể được đặc điểm của chú
voi nào?
- Con voi sống ở đâu?Con voi

- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ

có những phần nào?
- Hằng ngày voi ăn những gì?
- Chúng ta xem hình ảnh, băng


- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

đĩa về cảnh voi kéo gỗ, voi chở
khách lội suối đến tham quan
khu du lịch bản đôn, voi biểu

-Trẻ chú ý lắng nghe và trả

diễn xiếc…?

lời câu hỏi của cô

Vậy con vật nào sống trong
rừng giúp con người được
nhiều việc nhất?
- Ngồi con voi cơ cho con
quan sát các con cịn biết có

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ không trả lời được

con vật nào sống trong rừng

cô giúp trẻ bằng cách

nữa ?

gợi mở cho trẻ tự trả lời


Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 22


- Cô tạo hứng thú để trẻ cùng

- Trẻ chú ý

nhìn lên màng hình và cho trẻ
xem hình ảnh các con vật và
đàm thoại đặt câu hỏi để trẻ trả
lời câu hỏi của cô 1 cách tích
cực và hoạt động hăng say
- Cô nhấn mạnh lại để trẻ nhớ

-Trẻ chú ý lắng nghe

và khắc sâu kiến thức

- Giáo dục trẻ: Một số loài vật

-Trẻ chú ý lắng nghe. Và trả

sống trong rừng ngày càng ít

lời câu hỏi của cơ


đi, do bị săn bắn bừa bãi. Nhà
nước đã có những qui định về
việc bảo vệ các lồi động vật
q hiếm nói riêng. Và động
vật sống trong rừng nói chung
-Các cháu có biết , muốn bảo
vệ các con vật sống trong
rừng, mọi người cần phải làm
gì?

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 23


Hoạt động 3: Trị chơi rung chng vàng
-GV Chiếu Slide 4, 5,6,7,8
- Trẻ nhìn lên màn hình và
- Cơ nói luật chơi và cách chơi

lắng nghe cơ nói cách chơi,

cho trẻ biết

luật chơi.

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành


-Trẻ chú ý lắng nghe

3 đội. Đội trưởng của mỗi đội
có một cái chuông reo để rung
và báo cho cô và các bạn biết
là đội nào rung chng trước
thì đội đó được quyền ưu tiên
trả lời trước. Trẻ tự chọn ô cửa
trẻ thích. Khi chọn ơ cửa đó có
tất cả những thơng tin của con
vật cho trẻ đoán tên con vật ẩn
trong ô cửa đó.
+ Luật chơi: Mỗi đội chỉ được

-Trẻ chú ý lắng nghe

đốn 1 lần. Đội nào có tín hiệu
trước sẽ được trả lời trước.
Đội trả lời trước trả lời khơng
đúng thí đội khác có quyền trả
lời. Đội nào trả lời đúng nhiếu
ơ cửa hơn đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi

- Trẻ chơi cùng cô và các

- Trẻ chơi không được

*Trị chơi thứ 2 : Bắt chước


bạn.

cơ nhắc lại luật chơi

tạo dáng .
Cách chơi: Cơ và trẻ trị

cách chơi một lần nữa.
-Trẻ chú ý cô giới thiệu

chuyện về dáng đi , tư thế của
một số con vật sống trong
rừng như voi, gấu ,hổ khỉ,..
Ví dụ ; Dáng đi của bác gấu

Người thực hiện:

-Trẻ chú ý lắng nghe.

Trần Thị Thanh Bình

Trang 24


như thế nào( Phục phịch, nặng
nề..)
Thế cịn khỉ, khỉ thì hay
làm gì/( Gãi đầu, gãi tai..)
- Cơ sẽ mở bản nhạc bài hát


-Trẻ chơi với các bạn

“Đố bé” và trẻ vận động tự do.
Khi bản nhạc kết thúc, trẻ
dừng lại và tạo cho mình một
tư thế bắt chước một con vật
nào đó. Cơ hỏi từng trẻ xem
trẻ bắt chước con gì?
-Cơ nhận xét sau khi chơi.

-Trẻ chú ý lắng nghe cô

*Kết thúc chuyển hoạt động

nhận xét

Người thực hiện:

Trần Thị Thanh Bình

Trang 25


×