Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 70 – Bài 43 LƯU HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.91 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Tiết 70 – Bài 43: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
- Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu
huỳnh, ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.
Hiểu được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng dạng ơ lượng tử của ngun tử lưu huỳnh ở
trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích; các số oxi hố của lưu huỳnh.
- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính
khử (tác dụng với oxi, chất oxi hố mạnh).
2. Kĩ năng
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của lưu huỳnh.
- Tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất
hố học của lưu huỳnh.
- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố và tính khử của lưu huỳnh.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng,
một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
3. Trọng tâm
- ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng, độ âm điện và tính chất hóa học của lưu huỳnh
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh, BTH.
HS: Xem bài trước.
III. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung


Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn
HS quan sát bảng tính
chất vật lý và cấu tạo
tinh thể 2 dạng thù hình
của Sα và Sβ(sgk), từ
đó rút rta nhận xét về
tính bền, khối lượng
riêng, nhiệt độ nóng
chảy
I.Tính chất vật lý của lưu huỳnh
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
-Lưu huỳnh tà phương: Sα .
-Lưu huỳnh đơn tà: Sβ.
-Đều cấu tạo từ các vòng S
8
-Khối lượng riêng Sβ nhỏ hơn Sα.
-Nhiệt độ nóng chảy : Sβ lớn hơn Sα.
Hoạt động 2:
Gv làm thí
nghiệm: đốt S
trên ngọn lửa
đèn cồn
Hs quan sát thí nghiệm,
nhận xét sự biến đổi
trạng thái , màu sắc của
S theo nhiệt độ
Hs nhận xét:
2.nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính
chất vật lý của lưu huỳnh

Nhiệt độ Trạng
thái
Màu Cấu tạo pt
<113
0c
Rắn Vàng S
8
, mạch vòng, tinh thể
Sβ ;Sα.
119
oc
Lỏng Vàng S
8
, mạch vòng, linh
động
>187
0c
quánh
Nâu đỏ S
8
:vòng→chuỗi.
S
8
→S
n
>445
0c
Hơi Da cam S
6
, S

4
.
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
>1400
0c
>1700
0c
Hơi
Hơi
S
2
S
Hoạt động 3:
Gv yêu cầu
Hs viết cấu hình e của
S, phân bố các e vào ô
lượng tử và nhận xét.
Nguyên tử S có phân
lớp d còn trống nên khi
được kích thích S sẽ có
4 hay 6e độc thân, do
đó khi phản ứng với nt
có đâđ lớn hơn thì S sẽ
có số oxi hóa dương
+4,+6.
II.Tính chất hóa học của lưu huỳnh
− Nguyên tử S có 6e ở lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc
thân
− Khi phản ứng với kim loại hay H
2

có âm điện nhỏ hơn,
thì S sẽ có số oxi hóa là –2.
Nguyên ử S có phân lớp d còn trống nên khi được kích thích S
sẽ có 4 hay 6e độc thân, do đó khi phản ứng với phi kim
mạnh hơn thì S sẽ có số oxi hóa dương +4,+6.
Họat động 4:
Gv làm tn đốt
cháy S với Fe.
Hs quan sát và viết
ptpư. Xác đònh số oxi
hóa của S, và kết luận
vai trò của S trong pư
Hs viết pt pư của S với
O và F, xác đònh số oxi
hóa của S và vai trò
của S trong pư.
Hs rút ra kết luận từ 2
tính chất trên: S vừa
thể hiện tính oxi hóa,
vừa thể hiện tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
2Al + 3S
→
Al
2
S
3
H
2
+ S

→
H
2
S
Trong các pư trên S thể hiện tính oxi hóa, số oxi hóa giảm 0
xuống –2.
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O
2

→
SO
2
S + 3F
2

→
SF
6
Trong các pư trên S thể hiện tính khử, số oxi hóa giảm 0 tăng
+4; +6
Kết luận: Lưu huỳnh vừa thể thể hiện tính khử vừa thể thể
hiện tính oxi hóa
Hoạt động 5:
Gv hướng dẫn
HS nhận xét số oxi hóa
của S trong hợp chất là:
–2; +4; +6, từ đó rút ra
quy tắc điều chế S
III.Sản xuất lưu huỳnh

1.Khai tahc lưu huỳnh
khai thác S dạng tự do trong lòng đất
dùng hệ thống thiết bò nén nước vào mỏ S để đẩy S nóng
chảy lên mặt đất.
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
a. Đốt cháy H
2
S trong điều kiện thiếu không khí
2H
2
S + O
2

→
2S + 2 H
2
O.
b. dùng H
2
S khử SO
2
2H
2
S + SO
2

→
3S + 2H
2
O.

thu hồi 90% lượng S trong các khí thải độc hại SO
2
; H
2
S.
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh: sgk
3. Củng co:á làm các bài tập 1,2,3 SGK
4. Dặn dò: làm các bài tập SGK, soạn bài mới

×