1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 chỉ rõ: “Sự nghiệp
cách mạng luôn luôn đổi mới vì thế công tác giáo dục cũng phải đổi mới”.
Cho nên vấn đề đổi mới phương pháp trong dạy học nói chung và dạy học
môn Hóa học nói riêng rất cần thiết trong sự nghiệp bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước. Trong bối cảnh hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi
mới phương pháp dạy học nhằm đào tạo học sinh toàn diện, có đủ những
phẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu chung của sự phát triển đất nước, phù
hợp với xu thế chung của thời đại.
Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông cũng đã ban hành kèm
theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú và trách nhiệm học tập của học sinh”. Do đó, việc cải tiến phương pháp
dạy học bằng cách tạo ra nhiều hứng thú học tập cho học sinh là cần thiết
nhằm cuốn hút các em say mê, hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát
huy năng lực sáng tạo trong học tập. Vừa qua bộ giáo dục cũng đã phát động
phong trào thi đua cho giai đoạn 2008 – 2013 là: “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” với nhiều nội dung quan trọng. Xét trong quy mô lớp
học, trách nhiệm phong trào này là thuộc về thầy cô giáo. Với sự nhiệt tình,
tận tâm, tận lực trong giảng dạy cùng với việc áp dụng phương pháp dạy học
hiện đại của thầy cô chính là nhân tố tạo nên tính thân thiện trong nhà trường
“trường học thân thiện”.
Hiện nay, nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước, hội nhập quốc tế thì vai trò của môn Hóa học rất lớn. Đại đa số các
ngành nghề thuộc về lĩnh vực công nghiệp hóa thì môn hóa là môn học đóng
vai trò quyết định không nhỏ.
Môn Hóa học bắt đầu được giới thiệu đến học sinh vào năm lớp 8 cho
đến hết lớp 12, đây là kiến thức nền tảng đặt nền móng cho việc nghiên cứu
chuyên sâu sau này ở Cao đẳng, Đại học…và xa hơn nữa là trong các lĩnh vực
thuộc về Hóa học (công nghệ hóa, công nghệ thực phẩm, dược phẩm, dầu khí
Trang 1
– điện – đạm…), lĩnh vực này sẽ góp phần không nhỏ trong việc phát triển đất
nước.
Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo nhân tài cho đất nước thì trước hết
giáo viên phải truyền đạt cho học sinh từ khi còn ngồi ghế nhà trường những
kỹ năng, phương pháp học cụ thể cho từng môn. Đối với môn Hóa học, việc
hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết chủ đạo đã học là công việc rất cần thiết
(vì Hóa học là môn học tương đối khó đối với học sinh). Đồng thời thiết lập
sơ đồ tính chất các loại hợp chất và mối quan hệ giữa các chất. Ví dụ như ở
bài Benzen và các đồng đẳng khác của benzen (chương Hiđrocacbon thơm),
nếu học sinh học kỹ phần bản chất của phản ứng thế (phần ankan) và bản chất
của phản ứng cộng (phần anken) thì học sinh sẽ nhanh chóng hiểu được bài
benzen… phần lí thuyết của benzen lại liên quan mật thiết đến các bài học
tiếp theo ở phía sau như phenol hay anilin. Đây là phần kiến thức chiếm phần
lớn trong kì thi tốt nghiệp THPT cũng như thi tuyển sinh CĐ, ĐH… Do đó
học sinh phải tự mình hệ thống được các kiến thức đã học, phân biệt được bản
chất của các vấn đề, vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn và
phân loại được các dạng bài tập cơ bản.
Để giúp học sinh vận dụng hiệu quả phần lý thuyết và việc giải bài tập
trắc nghiệm và tự luận một cách tích cực sáng tạo thì tối thiểu mỗi học sinh
cần có nguồn tài liệu ngoài sách giáo khoa cho học sinh tham khảo thêm.
Trên thực tế cho thấy đa số học sinh ở các trường xa trung tâm tỉnh thành thì
ngoài sách giáo khoa ra học sinh không có bất kì tài liệu tham khảo nào khác.
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy thì không cách nào khác người
giáo viên lại đóng vai trò quan trong trọng việc cung cấp nguồn tài liệu quan
trọng cho học sinh. Trong đó không thể thiếu các phần “Hệ thống hóa kiến
thức”; “phân loại bài tập và phương pháp giải” và bài tập tham khảo tự giải
cho học sinh.
Qua mỗi chương hay mỗi bài học mới có bản chất khác nhau, giáo viên
cần hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ, phân dạng bài tập và nêu ra phương
pháp giải phổ biến nhất. Trong loại hợp chất hiđrocacbon thì chương
hiđrocacbon thơm là phần kiến thức mà học sinh dễ nhầm lẫn qua lại giữa các
loại tính chất của chúng. Chính vì lý đó tôi chọn đề tài: “HỆ THỐNG HOÁ
Trang 2
KIẾN THỨC – PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TẬP PHẦN HIĐROCACBON THƠM”
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.2. 1 Mục tiêu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong việc đổi mới phương
pháp day học môn Hóa học ở trường THPT Cái Nước và các trường khác để
đề ra giải pháp hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy Hóa học.
1.2.2. Nhiệm vụ:
Nghiên cứu về nhiệm vụ, vai trò và tầm quan trọng của việc hệ thống
kiến thức và phân dạng bài tập và nêu phương pháp giải cho học sinh ở
trường THPT Cái Nước.
Thực trạng của học sinh trong phương pháp hệ thống hóa kiến thức và
phân dạng bài tập và nêu phương pháp giải bài tập cho học sinh.
Những giải pháp nhằm tăng cường sự tích cực của học sinh để nâng
cao hiệu quả giảng dạy khi sử dụng phương pháp trên.
Từ đó rút ra những kết luận và đề ra những kiến nghị cụ thể với cấp
trên.
1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng:
Học sinh khối 11 cơ bản của trường
Giáo viên giảng dạy môn Hóa học ở trường THPT Cái Nước.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Hệ thống các phương pháp nói chung và cho phần Hóa học lớp 11 cơ
bản và cụ thể là hệ thống hóa kiến thức chương Hiđrocacbon thơm, phân dạng
bài tập, nêu phương pháp giải và cho bài tập về nhà cho học sinh tự giải.
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu:
Điều tra từ học sinh: lấy ý kiến thăm dò từ nhiều học sinh thông qua
phiếu điều tra, hỏi trực tiếp.
Phương pháp thử nghiệm: Sau khi hoàn thành phần ý tưởng, truyền ý
tưởng đến học sinh cho học sinh vận dụng. Từ đó lấy kết quả quả lần kiểm tra
15 phút, 1 tiết sau khi áp dụng vấn đề đã được nghiên cứu.
Trang 3
Phân tích: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc nội dung
đề tài đến học sinh
Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thử nghiệm,
phân tích từ kết quả thực tế qua đó tổng hợp dẫn đến kết luận chung.
Phương pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt được từ việc học áp dụng
phương pháp của giáo viên đề nghị cho học sinh áp dụng.
Trang 4
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Môn Hóa học có thể được xem là môn tự nhiên khó học đối với nhiều
học sinh, tuy nhiên vẫn có nhiều học sinh lại say mê và thích thú môn Hóa
học thậm chí nhiều em đạt điểm 9 điểm 10 trong các lần kiểm tra. Từ lẽ đó ta
cảm thấy rằng trong nhiều học sinh cho rằng môn hóa là môn khó học. Đó
chẳng qua là những học sinh đó học không đúng phương pháp, chưa biết cách
tiếp cận môn Hóa học…dẫn đến chán nản môn hóa.
Ngày xưa, trong hoạt động dạy học, thầy giáo là trung tâm…, còn ngày
nay học sinh là trung tâm, nguời thầy đóng vai trò là người hướng dẫn học
sinh tiếp thu tri thức. Do đó đòi hỏi học sinh phải chủ động, ngoài giờ học
trên lớp đòi hỏi học sinh phải chủ động học ở nhà. Tuy nhiên, khi ở nhà gặp
những vần đề khó thì học biết giải quyết ra sao?
Để hình thành tính tích cực sáng tạo, chủ động, hứng thú trong học tập
của học sinh, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học nói
chung và hóa lớp 11 cơ bản nói riêng thì phương pháp giảng dạy của giáo
viên đóng vai trò rất quan trong. Ngoài giảng dạy lý thuyết trên lớp của giáo
viên, một khâu rất quan trọng là cần phải hướng dẫn phương pháp học, cung
cấp tài liệu liên quan, hình thành thói quen trong khâu học tập môn hóa một
cách khoa học và logic. Từ khâu hệ thống hoá được các kiến thức, phân biệt
được bản chất của các vấn đề để lựa chọn đúng phương án trả lời đúng cho
câu hỏi trắc nghiệm, vận dụng được các kiến thức đã học vào phân loại được
các dạng bài tập cơ bản để giải được bài tập tự luận.
2.2. Thực trạng
2.2.1 Thuận lợi:
Trường THPT Cái nước là một trường có truyền thống bề dày thành
tích, đặc biệt là những năm gần đây chất lượng giáo dục của trường ngày
được nâng cao. Lãnh đạo trường và các Ban – đoàn thể ở nhà trường luôn tạo
điều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy.
Về tổ chuyên môn, nhóm môn hóa có 5 thầy cô đều có tinh thần trách
nhiệm rất cao, luôn quan tâm giúp đỡ rất tận tình lẫn nhau, đặc biệt là hỗ trợ
nhau trong lĩnh vực chuyên môn.
Trang 5
Về học sinh: trong những năm gần đây chất lượng đầu vào của lớp 10
được nâng lên đáng kể, học sinh trong lớp rất ngoan và nghe lời thầy cô giáo,
tích cực trong học tập.
2.2.2. Khó khăn
Do địa bàn của trường năm xa trung tâm tỉnh, vả lại đời sống kinh tế
của gia đình học sinh còn khó khăn nên việc mua tài liệu tham khảo của học
sinh là rất khó khăn (theo điều tra ở ba lớp 11C1, 11C2, và 11C3 thì chỉ có
17/127 học sinh có tài liệu tham khảo ngoài bộ sách giáo khoa, chỉ chiếm
13,39 % số lượng học sinh)
Nhiều học sinh khi được tuyển vào lớp 10 nhưng kiến thức ở cấp hai
còn chưa nắm vững dẫn đến rất khó khăn cho việc tiếp cận kiến thức mới ở
cấp ba.
Lượng kiến thức học sinh cần nắm trong chương trình ngày nay rất
nhiều nên học sinh đôi khi bị quá tải nếu không có phương pháp tiếp thu.
Lên cấp ba, nhiều học sinh chưa bắt nhịp với cách học mới nên dẫn đến
yếu kém ở một số môn học tự nhiên đặc biệt là môn Hóa học.
2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Hệ thống hóa kiến thức (bằng sơ đồ)
Ở những phút cuối tiết học (khoảng từ phút 42 trở đi của tiết học),
người thầy cần hệ thống phần kiến thức trọng tâm của mỗi bài dạy, đây là
phần khá quan trọng trong tiết học. Ở mỗi giáo viên luôn có cách hệ thống
khác nhau, nhưng theo tôi với môn Hóa học ta cần hệ thống bằng sơ đồ, với
sơ đồ ta có thể hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết dạy một cách logic và
khoa học, Nhìn vào sơ đồ học sinh có thể hình dung ra toàn bộ nội dung bài.
Ví dụ 1: Hệ thống kiến thức phần bài benzen của bài “benzen và các đồng
đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác” của chương hiđrocacbon thơm
(Hóa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
Phần benzen:
Trang 6
C
2
H
2
CH
4
P
.
ư
ù
n
g
c
o
ä
n
g
P
.
ư
ù
n
g
t
h
e
á
(C
6
H
6
)
+ X
2
(Cl, Br) (P.ứng halogen hóa)
X + HX
Bột Fe
+ HNO
3 đặc
(P.ứng notro hóa)
NO
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
đ, t
0
+ R-X (P.ứng ankyl hóa)
R + HX (R: gốc ankyl)
AlCl
3
+ H
2
SO
4
đ (P.ứng sunfua hóa)
SO
3
H + H
2
O
t
0
+ 3 H
2
Ni, t
0
(C
6
H
12
) (P.ứng hiđro hóa)
+ 3 Cl
2
ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
(C
6
H
6
Cl
6
)
CaC
2
CaO
CaCO
3
CH
3
COONa
Ví dụ 2: Hệ thống kiến thức phần bài đồng đẳng benzen của bài “benzen và
các đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác” của chương
hiđrocacbon thơm
(Hóa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
Phần đồng đẳng của benzen:
5
6
R
Tính chất
nhóm R
Tính chất
Vòng thơm
1
2
3
4
P.ứng
thế
cộng
P.ứng
Thế vò trí 3 hoặc 5 khi R là: -NO
2
, -CHO, -COOH
Thế vò trí 2, 4 hoặc 6 khi R là: -Cl, -OH, -NH
2
, -C
n
H
2n+1
(Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết pi của vòng benzen)
Oxi hóa
hoàn toàn
+ O
2
, t
0
CO
2
+ H
2
O (nếu hợp chất là hiđrocacbon)
Oxi hóa không hoàn toàn nếu R là gốc hđrocacbon
+ KMnO
4
t
0
(phản ứng làm mất màu dd KMnO
4)
Ví dụ 3: Hệ thống kiến thức phần gọi tên của bài “benzen và các đồng
đẳng…” của chương hiđrocacbon thơm
(Hóa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
Phần nhánh Phần mạch chính
V.trí + S.lượng + tên + benzen
Vị trí: Là chỉ số 1 6 được đánh trên vòng benzen sao cho tổng số các
nhánh là nhỏ nhất.
Số lượng: khi có nhiều nhành giống nhau ta thêm từ đi, tri, tetra… trước tên
nhánh để chỉ 2, 3, 4… nhánh giống nhau.
Trang 7
Khí có nhiều nhánh khác nhau: thứ tự gọi các loại nhánh ưu tiên theo mẫu
tự A, B, C.
Tên nhánh = tên hiđrocacbon tương ứng thay an bằng yl.
• Ưu điểm của phương pháp:
Tóm tắt một cách ngắn gọn nội dụng của bài dạy.
Làm nổi bật được nội dung cần nắm của bài học.
Từ sơ đồ học sinh có thể hình dung được nội dung của bài học, giúp
học sinh có thể ôn tập nhanh được nội dụng cần học, thuận tiện cho việc ôn
tập kiểm tra 15 phút, 1 tiết và kiểm tra học kì sau này. Đặc biệt phương pháp
này rất có hiệu quả với một số học sinh hay quên, bằng cách hệ thông hóa
kiến thức bằng sơ đồ lên trên trang giấy khổ A4 và dán ngay góc học tập hay
phòng ngủ của mình, đảm bảo đi qua nhìn thầy, đi lại nhìn thấy…làm cho học
sinh khắc sâu kiến thức dễ dàng đôi khi không cần phải học.
• Nhược điểm của phương pháp
Một số học sinh thụ động ngày càng yếu kém đi. Vì học sinh ỷ lại sơ đồ
tóm tắt mà không cần ghi chép những phần chi tiết cụ thể của bài, những vấn
đề giáo viên giải thích minh họa thêm ngoài sách giáo khao, những học sinh
này chỉ đợi đến cuối giờ giáo viên sẽ liệt kê lại bằng sơ đồ ngắn gọn.
Một số ít học sinh mất căn bản sẽ rất khó khăn với phương pháp này.
• Hướng khắc phục nhược điểm của phương pháp
Yêu cầu học sinh soạn bài trước ở nhà và tóm tắt nội dung của bài mới
bằng sơ đồ (đọc trước bài và trả lời một số câu hỏi trong sách giáo khoa có
trước và sau mỗi bài học). qua đó học sinh sẽ nắm được một phần của nội
dung bài mới, phần không hiểu học sinh có thể đánh dấu để lớp và chú ý nghe
giảng nhiều hơn, nếu không hiểu nữa thì hỏi lại lần nữa.
Khi lên lớp đối chiếu lại với phần kiến thức của giáo viên dạy, so sánh
và sửa chữa nếu cần
Kiểm tra đôn đốc việc học soạn bài trước. Những học sinh không thực
hiện sẽ được ghi tên lại xử lý sau hoặc ghi vào sổ theo dõi tiết học.
2.3.2. Xây dựng – phân loại bài tập chương hiđrocacbon thơm
Sau khi lý thuyết được củng cố, để khắc sâu kiến thức ta cần phải cho
học sinh làm bài tập vận dụng từ dễ đến khó, chia theo từng loại cụ thể. Sau
Trang 8
đây tôi xin trình bày những dạng bài tập cụ thể cho chương hiđrocacbon thơm
như sau:
2.3.2.1. Bài tập dưới hình thức trắc nghiệm
* Một số lưu ý
Khi xây dựng bài tập dạng này ta cần lưu ý đế một số vần đề sau:
+ Xây dựng hình thức trắc nghiệm với 4 phương án lựa chọn A, B, C, D
trong đó chỉ có một phương án đúng duy nhất (vì đây là loại phổ biến
nhất hiện nay).
+ Xây dựng hình thức trắc nghiệm đầy đủ với ba mức độ “biết – hiểu –vận
dụng. Ở mức độ biết, ta nên đặt câu hỏi bám sát vào các khái niệm, định
nghĩa, tính chất vật lí và tính chất hóa học đặc trưng nhất. Ở mức độ
hiểu, đặc câu hỏi đưới hình thức suy luận từ các vấn đề đã biết. và cuối
cùng là mức độ vận dụng, Kết hợp hiểu biết, kết hợp các kiến thức liện
quan để phán đoán và suy luận tìm ra kết quả.
Các ví dụ ở mức độ biết:
Câu 1: Hiđrocacbon thơm là:
A. hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có chứa vòng benzen.
B. hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon không no
C. hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có 3 liên kết đôi C=C
D. hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có không no mạch vòng
Câu 2: Đồng đẳng benzen (ankyl benzen) có công thức chung là:
A. C
n
H
2n+2
(n≥1) B. C
n
H
2n
(n≥2)
C. C
n
H
2n-2
(n≥3) D. C
n
H
2n-6
(n≥6)
Các ví dụ ở mức độ hiểu:
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là hiđrocacbon thơm?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hợp chất nào là đồng đẳng của benzen?
A.
CH
3
B.
Trang 9
C.
CH CH
2
D.
Câu 3: Do đặc điểm cấu tạo của phân tử benzen đặc biệt (có 3 liên kết đôi
C=C tiếp cách bởi liên kết đơn trong vòng gồm 6 nguyên tử cacbon)
nên benzen có khả năng tham gia phản ứng:
A. Phản ứng oxi hóa với dung dịch KMnO
4.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng và phản ứng thế. D. Phản ứng cộng.
Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom (ở điều kiện nhiệt độ
thường không xúc tác)?
A.
B.
CH
3
C.
CH=CH
2
D.
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường?
A.
B.
CH
3
C.
CH=CH
2
D.
Câu 6: khi có mặt chất xúc tác nào thì benzen tác dụng với brom?
A. Ni, t
0
B. H
2
SO
4 đặc
C. Bột sắt D. Pd/PbCO
3
, t
0
Câu 7: Cho khí clo vào bình benzen sau đó đưa ra ngoài anh nắng thì ta sẽ
quan sát được hiện tượng gì?
A. Không hiện tượng gì hết B. Khói trắng
C. Clo bốc cháy D. Tất cả đều sai
Câu 8: Ứng với công thức phân tử C
8
H
10
có bao nhiêu đồng phân
hiđrocacbon thơm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Hợp chất sau đây có tên gì:
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
A. 3-etyl-1,4-dimetylbenzen
B. 1-etyl-2,5-dimetylbenzen
C. 1-etyl-3,6-dimetylbenzen
D. 2-etyl-1,4-dimetylbenzen
Câu 10: “1-clo-3-etyl-2,5-đimetylbenzen” là tên của chất nào sau đây?
Trang 10
A.
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
Cl
B.
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
Cl
C.
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
Cl
D.
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
Cl
Các ví dụ ở mức độ vận dụng:
Câu 1: Cho toluen tác dụng với Clo có chiếu sáng, đun nóng thì thu được sản
phẩm nào?
Cl
CH
3
A.
Cl
CH
3
B.
Cl
C.
CH
3
D.
CH
2
Cl
Câu 2: Một đồng đẳng của benzen có công thức C
9
H
12
, cho chất này tác dụng
với H
2
dư (xúc tác Ni, t
0
). Phản ứng kết thúc ta thu được chất nào?
A. C
9
H
18
B. C
9
H
14
C. C
9
H
16
D. C
9
H
20
Câu 3: Để phân biệt giữa benzen và stiren ta dùng thuốc thử nào?
A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch brom
C. Dung dịch KMnO
4
D. B và C đều đúng
Câu 4: Một ankylbenzen X có thành phần phần trăm về H là 8,7% về khối
lượng. X là chất nào?
A. C
7
H
8
B. C
9
H
12
C. C
6
H
6
D. C
8
H
10
+ Khi xây dựng bài tập với mục đích hệ thống kiến thức giúp học sinh
rèn luyện kĩ năng ta nên sắp xếp các bài tập từ mức độ “biết sau đó đến
hiểu và cuối cùng là mức độ vận dụng”
* phương pháp giải
Đọc kỹ lý thuyết sách giáo khoa để biết và hiểu thông tin (không cần
thuộc lòng chi tiết)
Trang 11
Khi làm bài, đọc kỹ câu dẫn sau đó là đọc hết 4 đáp án để chọn
phương án đúng nhất cho mỗi câu. Trường hợp khơng biết rõ câu trả lời thì
cách còn lại là dùng pháp loại trừ cuối cùng là chọn ngẫu nhiên trong các đáp
án còn lại.
Ví dụ: Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen?
A. C
4
H
6
B. C
6
H
6
C. C
8
H
8
D. C
9
H
12
- Nếu học sinh đã đọc qua tính chất vật lí thì biết các đồng đẳng benzen là
chất lỏng vậy học sinh sẽ loại được đáp án A. (mặc dù tính chất vật lí
khơng phải là phần học sinh cần nhất)
- Nếu học sinh đã biết cơng thức chung của dãy đồng đẳng benzen là
C
n
H
2n-6
thì chúng có thể dễ dàng loại đi tiếp câu C
- Còn lại câu B và D, mà C
6
H
6
là benzen, vậy là C
9
H
12
đồng đẳng của
benzen. Học sinh sẽ chọn được đáp án đúng là D.
2.3.2.2. Một số dạng bài tập dưới hình thức tự luận
Dạng 1: Hồn thành chuỗi biến hóa
* Một số lưu ý
- Xây dựng những chuỗi biến hố sát nội dung bài và thức tế với cuộc sống.
- Phản ánh đúng hiện thực của tự nhiện.
- Biến hóa theo hướng có lợi về mặt kinh tế.
Ví dụ: Hồn thành chuỗi biến hóa sau:
đá vôi
vôi sống
canxicacbua axetilen
benzen
metannatriaxetat
toluen TNT (thuốc nổ)
Thuốc trừ sâu 666
etylbenzen stiren
poly stiren
xiclohexan
nitrobenzen
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
clobenzen
1-clo-3-nitrobenzen
1-clo-2-nitrobenzen
* phương pháp giải
- Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo từ tên gọi trong chuỗi
- So sánh (về cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo) của chất đầu và
chất cần tiếp theo của chuỗi ta cũng có thể nhận ra loại phản ứng.
Ví dụ 1: Cho phản ứng “C
6
H
6
+ X C
6
H
5
Cl + Y”
Nếu so sánh về cơng thức phân tử của hai chất đã biết trước và sau phản
ứng học sinh có thể nhận ra: lúc đầu có 6 hiđro, lúc sau còn 5 hiđro nhưng
thêm 1 Clo. Vậy đây là phản ứng thế của C
6
H
6
với Clo.
Trang 12
C
6
H
6
+ Cl
2
Fe
C
6
H
5
Cl + HCl
Ví dụ 2: Cho phản ứng “C
6
H
6
+ X C
6
H
12
”
Hợp chất ban đầu có 6H nhưng sau phản ứng có 12H (số C không đổi)
vậy đây là phản ứng cộng với hiđro.
C
6
H
6
+ 3H
2
Ni, t
o
C
6
H
12
- Cắn cứ vời điều kiện và sản phẩm của của phản ứng cho trước học
sinh có thể đoán được loại phản ứng của chuỗi biến hóa.
Ví dụ 3: Cho phản ứng “X
t
o
, xt, P
poli stiren”. Qua đó học sinh có thể nhận
ra là phản ứng trùng hợp. Sản phẩm là poli stiren vậy X sẽ là stiren.
CH CH
2
t
o
, xt, p
CH CH
2
n
n
Ví dụ 4: Cho phản ứng “X
C, 600
0
C
Y hexacloran”.
- Sản phẩm cuối cùng là hexacloran sẽ được điều chế từ benzen
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
+ 3Cl
2
ánh sáng
- Với điều kiện từ X qua xúc tác C, 600
0
C thành Y, X chỉ có thể là axetilen
ánh sáng
CH CH
3
=> Yêu cầu chung: Đối với dạng bài tập này trước tiên học sinh phải
nắm được công thức hóa học từ các chất được cho dưới dạng tên. Sau đó
bám sát lý thuyết mà hoàn thành các phương trình của chuỗi biến hóa.
• Dạng 2: Xác định tên hoặc công thức cấu tạo các hợp chất
* Một số lưu ý
- Bám sát tên thay thế nhưng cùng không quên giới thiệu tên thường.
- Xây dựng qui tắc gọi tên
Ví dụ: Toán tắt phần tên gọi “phần 2.3.1 trang 9”
Trang 13
* phương pháp giải
(Bám sát lý thuyết đã trình bày ở phần 2.3.1 trang 9)
Chú ý: + Vị trí nhánh là chỉ số được đánh trên vòng benzen sao cho tổng số
vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất.
CH
3
Metylbenzen
CH
2
CH
3
Etylbenzen
3
4
1,6-dimetylbenzen
CH
3
CH
3
1
2
5
6
1,2-dimetylbenzen
3
4
CH
3
CH
3
1
2
5
6
+ Khi trên vòng benzen có nhiều nhóm thế ankyl khác nhau thì thứ
tự gọi trước sau ưu tiên theo thứ tự chữ cái A, B, C…,
CH
3
CH
2
CH
3
1-etyl-2metylbenzen
1
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
1-etyl-2-metyl-4-propylbenzen
1
2
3
4
+ Khi trên vòng benzen có nhiều nhóm thế ankyl giống nhau thì ta
thêm từ đi, tri, tetra…để chỉ 2, 3, 4 nhánh giống nhau.
CH
3
CH
2
CH
3
H
3
C
1-etyl-2,4-dimetylbenzen
1
2
4
CH
3
CH
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
1
2
3
4
5
6
1,3-dietyl-2,4,5-trimetylbenzen
* Một số bài tập thám khảo
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
H
3
C
CH
3
CH
3
H
3
C
NO
2
Trang 14
CH
3
NO
2
NO
2
O
2
N
NO
2
NO
2
O
2
N
OH
CH
3
NO
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH
2
CH
3
Cl
- Mesitilen (1,3,5-trimetylbenzen) - p-xilen (1,4-đimetylbenzen)
- Vinylbenzen (stiren) - Naphtalen
- Biphenyl (phenylbenzen) - Phenylaxetilen (etinylbenzen)
- Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) - 1-etyl – 2,3 – đimetylbenzen
- Thuốc nổ TNT (2,4,6-trinitrotoluen) - o-clotoluen
• Dạng 3: Bài tập nhận biết
* Ngun tắc: Dựa vào tính chất riêng biệt của từng chất, ở mỗi một
chất trong các chất cần nhận biết chỉ có một chất duy nhất tác dụng với thuốc
thử cho dấu hiệu có thể quan sát được.
+ Các hiđrocacbon khơng no dễ dàng làm mất màu dung dịch brom
hoặc dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường.
+ Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi đun
nóng
+ Benzen kết hợp với clo ngồi ánh sáng tạo thành khói trắng…
- Dựa vào sự thay đổi màu sắc của hóa chất trong q trình phản ứng
Ví dụ: Nhận biết các chất mất nhãn sau: Benzen, toluen và stiren
Benzen toluen Stiren
Brom (dd) - - Mất màu
KMnO
4
, t
0
- Mất màu
Phương trình phản ứng minh họa
CH CH
2
+ Br
2
CH CH
2
Br Br
(Nâu đỏ)
(không màu)
Trang 15
CH
3
2KMnO
4
H
2
O
2MnO
2
KOHCOOK
+
+
+
t
0
+
(maứu tớm)
(keỏt tuỷa ủen)
(Hóy nhn bit cỏc cht mt nhón sau)
- Benzen, Toluen, stiren
- Xiclohexan, stiren, axetilenbenzen
Dng 4: Xỏc nh cụng thc phõn t ca hp cht X (khi t chỏy)
Loi 1: a gam X + O
2
CO
2
+ H
2
, ngoi ra ta phi bit thờm mt trong
cỏc s liu v O
2
, CO
2
, hoc H
2
O
* phng phỏp chung cho dóy ng ng benzen
- t cụng thc phõn t X: C
n
H
2n-6
- Tớnh s mol cỏc cht liờn quan ( bi cho d kin)
- Vit phng trỡnh phn ng, t s mol cht va tỡm c vo
phng trỡnh v suy ra s mol cht X theo phng trỡnh.
C
n
H
2n-6
+
3 3
2
n
O
2
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
Theo phng trỡnh ta cú:
2X
n =
2 2 2
2.
3 3
CO H O O
n n n
n n n
= =
Tớnh s mol X theo :
1X
n =
14 6
m a
M n
=
- Gii phng trỡnh
1X
n =
2X
n
ta tỡm c n (s nguyờn t cacbon trong X)
Vớ d: t chỏy hon ton 13.8 gam cht hu c X l ng ng ca benzen
thỡ thu c 23.52 lớt CO
2
(ktc). Hóy xỏc nh cụng thc phõn t X?
Gii
- t cụng thc phõn t ca X l: C
n
H
2n-6
-
2
23,52
1,05
22,4
CO
n = =
(mol)
- pt: C
n
H
2n-6
+ O
2
t
o
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
1,05
n
1,05 (mol)
-
13,8 1,05
14 6
X
n
n n
= =
- Gii phng trỡnh ta c n = 7
- Vy X cú cụng thc phõn t l C
7
H
8
* Mt s vớ d:
Trang 16
Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 9,2 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của benzen
thì thu được 15,68 lít CO
2
(đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử X?
Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 5,3 gam ankylbenzen Y thì thu được 4,5 gam H
2
O.
Hãy xác định cơng thức phân tử của Y?
Bài 3: Để đốt cháy hồn tồn 6,0 gam ankylbenzen Z thì cần vừa đủ 13,44 lít
oxi (đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử của Z?
Loại 2: “ gam X + O
2
CO
2
+ H
2
O, biết số liệu về CO
2
và H
2
O”
(phương pháp chung cho dãy đồng đẳng benzen)
- Đặt cơng thức phân tử X: C
n
H
2n-6
- Tính số mol CO
2
và H
2
O
- Viết phương trình phản ứng.
C
n
H
2n-6
+
3 3
2
n−
O
2
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
- Lập tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O
2
2
3
CO
H O
n
n
n n
=
−
- Giải phương trình trên ta tìm được n (số ngun tử cacbon trong X)
Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn một lượng ankyl benzen A thì thu được 7,056 lít
CO
2
(đktc) và 3,78 gam H
2
O. Hãy xác định cơng thức phân tử A
Giải
- Đặt cơng thức phân tử của A là: C
n
H
2n-6
-
2
7,067
0,315
22,4
CO
n = =
(mol),
2
3,78
0,21
18
H O
n = =
(mol)
- pt: C
n
H
2n-6
+ O
2
t
o
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
- Theo pt ta có:
2
2
0,315
3 0,21
CO
H O
n
n
n n
= =
−
- Giải phương trình ta được n = 9
- Vậy X có cơng thức phân tử là C
9
H
12
Bài 4: Đốt cháy hồn tồn một lượng ankyl benzen A thì thu được 14,112 lít
CO
2
(đktc) và 7,56 gam H
2
O. Hãy xác định cơng thức phân tử A
Dạng 5: Bài tốn hỗn hợp
A
B
+ X T + Z,
yêu cầu chung: Xác đònh lượng chất A và B
(Trong đó A, B, X, T, Z là những chất đã biết)
Lo ại 1: T và Z đều được tạo thành từ A và B tác dụng với X
Trang 17
- Gọi x, y là số mol của hai chất A và B
- Viết phương trình phản ứng xảy ra
- Từ số liệu của đề thông qua phương trình phản ứng ta lập hai phương
trình theo x, y liên quan đến những số liệu đề cho
- Giải phương trình tìm x, y
- Áp dụng công thức trả lời yêu cầu của bài toán.
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng
kết kết thúc thu được 12,6 gam nước. Hãy xác định thành phần phần
trăm về khối lượng của mỗi chất.
Giải
- Gọi x, y lần lượt là số mol của benzen và stiren
-
2
12,6
0,7( )
18
H O
n mol= =
- C
6
H
6
+
15
2
O
2
t
o
6CO
2
+ 3H
2
O
x 3x(mol)
- C
8
H
8
+ 10 O
2
t
o
8CO
2
+ 4H
2
O
y 4y (mol)
- Theo đề ta có hpt:
x = 0,1
y = 0,1
78x + 104y = 18,2
3x + 4y = 0,7
=>
- Ta có:
6 6
C H
m =
78 x 0,1 = 7,8 gam
- => % C
6
H
6
=
7,8
100% 42,86%
18,2
x =
% C
8
H
8
= 100% - 42,86% = 57,14%
Lo ại 2: T và Z chỉ được tạo thành từ A hoặc B khi tác dụng với X
- Tìm số mol của một trong các chất đã phản ứng tạo thành T và Z
- Viết phương trình phản ứng xảy ra
- Từ số mol tìm được ta suy ra số mol A hoặc B theo phương trình phản
ứng, lượng chất còn lại dùng phương pháp loại trừ ta sẽ tìm được kết
quả.
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng
hoàn toàn với dung dịch Brom 1M. Phản ứng kết thúc thấy có 100 ml
Trang 18
dung dịch brom mất màu. Hãy xác định thành phần phần trăm về khối
lượng của mỗi chất.
Giải
-
0,1 1 0,1( )
Brom
n x mol= =
CH CH
2
+ Br
2
CH CH
2
Br Br
0,1 (mol)
0,1 (mol)
- Ta có:
6 6
C H
m =
78 x 0,1 = 7,8 gam
- => % C
6
H
6
=
7,8
100% 42,86%
18,2
x =
% C
8
H
8
= 100% - 42,86% = 57,14%
* Một số ví dụ:
Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 chất stiren và benzen, đốt cháy hoàn toàn 26 gam
hỗn hợp X thì thu được 44,8 lít CO
2
(đktc). Hãy xác định thành phần
phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Hỗn hợp Y gồm 2 chất stiren và hex-1-in, Cho 18,6 gam hỗn hợp Y tác
dụng với lượng dư dung dịch Brom 2M. Khi phản ứng kết thúc thấy có
150 ml dung dịch Brom mất màu hoàn toàn. Hãy xác định thành phần
phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 2 chất stiren và benzen, 26 gam hỗn hợp A tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch Brom 1M (nhiệt độ thường, không có súc
tác). Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất
trong hỗn hợp A.
Bài 4: Hỗn hợp B gồm 2 chất stiren và toluen, Cho 34 gam hỗn hợp B cho
qua lượng dư dung dịch Brom 4M. Khi phản ứng kết thúc thấy có 25
ml dung dịch Brom mất màu hoàn toàn. Hãy xác định thành phần
phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp B.
Dạng 6: Xác định công thức của hai A, B là đồng đẳng kết tiếp
(Ví dụ như A, B là hai đồng đẳng kết tiếp của dãy đồng đẳng benzen.)
- Đặt công thức phân tử chất A: C
a
H
2a-6
(a ≥ 6)
- Đặt công thức phân tử chất B: C
b
H
2b-6
(b ≥ 6)
- Suy ra công thức trung bình: C
n
H
2n-6
Trang 19
- Đặt điều kiện: a + 1 = b và a < n < b
* Tới đây bài toán trở nên đơn giản, trở thành bài toán cơ bản dạng 4.
Nhưng chú ý: Khi giải ra được n.
* Ví dụ n = 7,3 kết hợp điều kiện ta được a = 7 và b = 8 => A, B
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm ankyl benzen A và B là
đồng đẳng của nhau, phản ứng kết kết thúc thu được 24,64 lít CO
2
(đktc). Hãy xác định công thức phân tử A và B
Giải
- Đặt công thức phân tử chất A: C
a
H
2a-6
(a ≥ 6)
- Đặt công thức phân tử chất B: C
b
H
2b-6
(b ≥ 6)
- Suy ra công thức trung bình: C
n
H
2n-6
(Đặt điều kiện: a + 1 = b và a < n < b)
-
2
24,64
1,1
22,4
CO
n = =
(mol)
- pt: C
n
H
2n-6
+ O
2
t
o
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
1,1
n
1,1 (mol)
-
14,5 1,1
14 6
X
n
n n
= =
−
- Giải phương trình ta được n = 73
- Vậy a = 7, A công thức phân tử là C
7
H
8
b = 8, B công thức phân tử là C
8
H
10
* Một số ví dụ:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm hai chất A và B là hai
đồng đẳng kế tiếp nhau của dãy đồng đẳng benzen thì thu được 114,4
gam CO
2
và 27,9 gam H
2
O. Hãy xác định công thức phân tử A và B.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 33,2 gam hỗn hợp gồm hai chất A và B là hai
đồng đẳng kế tiếp nhau của dãy đồng đẳng benzen thì thu được 28,9
gam H
2
O. Hãy xác định công thức phân tử A và B.
2.4. Ưu điểm – hạn chế của sáng kiến kinh nghiệm, biện pháp khắc phục
những hạn chế
2.4.1. Ưu điểm
Trang 20
- Giải quyết được phần nhỏ trong những khó khăn của học sinh là thiếu
sách tham khảo, tài liệu tham khảo.
- Hệ thống một cách rõ ràng về những vấn đề cần nắm của học sinh,
qua đó giúp học sinh có thể ôn tập môn Hóa học trong khoảng thời gian ngắn
hơn.
- Nêu được phương pháp chung cho một số dạng bài tập thường gặp, từ
đó giúp học sinh có thể dễ dàng giải được những bài tập tương tự, nâng cao
kỹ năng giải bài tập và có thể vận dụng linh hoạt vào một số dạng bài tập
khác.
- Phát huy được tính tích cực của học sinh việc tự học ở nhà từ đó nâng
cao hiệu quả học tập cũng như giảng dạy, làm cho học sinh cuốn hút với môn
Hóa học hơn.
2.4.2. Hạn chế
- Với một số học sinh thụ động sẽ càng ngày càng khiếm khuyết về
kiến thức về môn hóa đặc biệt là với các bài tập đòi hỏi tư duy kết hợp nhiều
kiến thức từ đó dẫn đến không phát triển được kỹ năng giải bài tập.
- Do khoảng thời gian trên lớp hạn hẹp nên giáo viên không có nhiều
nên giáo viên quan tâm đến những em học sinh yếu – kém.
2.4.3. Hướng khắc phục hạn chế:
- Giáo viên phải hướng dẫn, nhắc lại một số vấn đề liên quan nếu cần.
- Hướng dẫn và khuyến khích học học nhóm
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc học sinh có học bài, làm bài đâu
đủ chưa… từ đó có những biểu dương hay khuyến khích cho học sinh (ví dụ
như cộng thêm 0,5 điểm vào phần kiểm tra miệng khi trả bài).
- Giáo viên giảng phải quan tâm chặt chẽ đến từng học sinh, đặc biệt là
những học sinh có học lực yếu kém
Trang 21
3. KẾT LUẬN
3.1. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm đạt được
Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé của tôi nhưng
đây cũng là phần nghiên cứu của tôi trong suốt học kì 1 năm học 2009 - 2010
và được áp dụng cho ở học kì 2 năm học 2009 – 2010. Về kết quả, khi so
sánh, đối chiếu với bài kiểm tra cùng kì năm trước thì thấy có sự thành công
rõ rệt.
So sánh ở hai lần kiểm tra 1 tiết với nội dụng tương tự ở hai năm
học kề nhau
Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
Lớp
Tổng
Số bài
8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4
SL % SL % SL % SL % SL %
11C2 41 3 7.3 6 14.6 14 34.2 10 24.4 8 19.5
11C3 44 3 6.8 6 13.6 10 22.7 14 31.9 11 25.0
11C4 44 4 9.1 5 11.4 14 31.8 15 34.1 6 13.6
Tổng 129 10 7.7 17 13.2 38 29.5 39 30.2 25 19.4
Trên TB: 65, chiếm 50,4% Dưới TB 64, chiếm 49.6%
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
Lớp
Tổng
Số bài
8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4
SL % SL % SL % SL % SL %
11C1 40 3 7.5 7 17.5 17 42.5 8 20.0 5 12.5
11C2 44 5 11.4 10 22.7 14 31.8 10 22.7 5 11.4
11C3 43 4 9.3 8 18.6 15 34.8 9 20.9 7 16.3
Tổng 127 12 9.5 25 19.7 46 36.2 27 21.3 17 13.4
Trên TB: 83, chiếm 65,4% Dưới TB 44, chiếm 34.6%
Đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trang 22
Điểm
Chưa áp dụng SKKN Khi đã áp dụng SKKN
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Dưới 3.5 19.4 13.3
3.5 đến 4.9 30.2 21.3
5.0 đến 6.4 29.5 36.2
6.5 đến 7.9 13.2 19.7
8.0 đến 10.9 7.7 9.5
Trên T.bình 50.4 65.4
Rõ ràng, qua thực tế cho thấy sự thành công bước đầu của đề tài nghiêm cứu
này, cụ thể là việc nâng cao được hiệu quả giảng dạy ở các lớp 11C1, 11C2
và 11C3 mà tôi đã áp dụng ở hai lần kiểm tra 1 tiết cuối của học kì 2 năm học
2009 - 2010.
3.2. Khả năng phổ biến ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm
- Hiện nay tôi mạnh dạn áp dụng đề tài này cho các chương còn lại của
phần hóa 11 và được nhân rộng ra khối 10 và cũng như một số đồng nghiệp
khác trong trường. Đồng thời, sáng kiến này tôi đã updat lên trang thư vien
giáo án điện tử của trang web nỗi tiếng ( và được
nhiều người tải.
- Trong việc ôn tập củng cố kiến thức cuối chương, cuối học kì, cuối
năm, tôi cũng mạnh dạn ứng dụng đề tài này.
3.3. Ý kiến đề xuất
- Về phía giáo viên chủ nhiệm: Động viên, nhắc nhở học sinh lớp mình
trong việc học bài và làm bài tập về nhà. Tận dụng các buổi sinh hoạt
15 phút đầu giờ cử cán sự sửa bài tập cho lớp.
- Về phía nhà trường: Tạo điều kiện cho học sinh học nhóm để trao đổi
kiến thức, tổ chức các buổi ngoại khóa với nội dụng Hóa học để học sinh hiểu
biết thêm về kiến thức môn Hóa học.
Cái Nước, ngày 10 tháng 4 năm 2010
Người viết sáng kiến kinh nghiệm
Trang 23
Phạm Minh Thuận
Trang 24
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
- Tên đề tài: “Hệ thống hóa kiến thức – phân dạng bài tập và
phương pháp giải bài tập chương hiđrocacbon thơm”
“Xây dựng tài liệu tham khảo chương hiđrocacbon thơm – Hóa học 11 cơ
bản”
- Người thực hiện: Phạm Minh Thuận
TRƯỜNG THPT CÁI NƯỚC SỞ GD & ĐT CÀ MAU
NỘI DUNG
XẾP
LOẠI
NỘI DUNG
XẾP
LOẠI
- Đặt vấn đề.
- Biện pháp.
- Kết quả phổ biến, ứng
dụng
- Tính khoa học.
- Tính sáng tạo.
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
- Đặt vấn đề.
- Biện pháp.
- Kết quả phổ biến, ứng
dụng
- Tính khoa học.
- Tính sáng tạo.
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
XẾP LOẠI CHUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày . . . tháng . . . năm 2010
TỔ TRƯỞNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
XẾP LOẠI CHUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày . . . tháng . . . năm 2010
HIỆU TRƯỞNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trang 25