Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO án lớp 5 HOC kỳ i môn kể CHUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.21 KB, 32 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 1
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện
và hiểu được ý nghĩa câ chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca nghợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ động đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.
- HS yếu kể được từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết
minh cho 6 tranh.
2. Học sinh : SGK, sách truyện kể, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
Trong tiết kể chuyện hôm nay, thầy sẽ kể
cho các em nghe về một thanh niên sớm tham
gia cách mạng, anh hi sinh khi mới vừa 17
tuổi. Đó chính là anh Lý Tự Trọng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến câu
chuyện thông qua lời kể của GV.
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng tranh
Giọng kể chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự


hào.
-GV giải nghĩa một số từ : sáng dạ, mít tinh,
luật sư, thành niên, Quốc tế ca…
- GV kể lần 2 : vừa kể, vừa kết hợp chỉ tranh.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(19 phút)
* Mục tiêu : HS kể được các đoạn, cả câu
chuyện thông qua các tranh minh họa.
* Cách tiến hành :
- HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh:
+ Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
+ GV nêu yêu cầu : dựa vào nội dung câu

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và kết hợp nhìn tranh.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
chuyện thầy đã kể, dựa vào tranh minh họa,
các em hãy tìm cho mỗi tranh 1 hoặc 2 câu
thuyết minh.
+ Tổ chức cho HS làm việc.
+ Cho HS trình bày kết quả :
+ GV chốt.
+ GV đưa ra nhận xét, dùng bảng phụ có ghi
sẵn các lời thuyết minh.
- HS kể lại câu chuyện :
+ GV chốt.

+ GV chốt.
+ GV chốt.
+ Tổ chức cho HS thi kể chuỵên theo lời của
nhân vật.
+ GV chốt. Khen HS kể hay.
c. Hoạt động 3 : Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện ( 6 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu
chuyện.
* Cách tiến hành :
- GV gợi ý để HS tự nêu câu hỏi
+ Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội
dung câu chuyện.
+ Cũng có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu
chuyện.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời ( nếu HS
không thể đặt được câu hỏi )
Rút ra nội dung câu chuyện
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- GV nhận xét tiết học.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã
đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
+ HS làm việc theo cặp
+1 HS thuyết minh về tranh 1,2 rồi đến 3,4 …
+ Lớp nhận xét
+ HS nhìn bảng phụ và nghe giảng.
+ 1 HS kể lần lượt từng đoạn
+ Lớp nhận xét.

+ 2 HS xung phong kể cả câu chuyện.
+ Lớp lần lượt nhận xét.
+ HS thi kể nhập vai.
+ Lớp nhận xét.

- Vài HS tự đặt câu hỏi
- HS còn lại trả lời câu hỏi.
- HS ghi các lời dặn của GV để về nhà chuẩn
bị.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Kể chuyện tuần 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(HCM)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại
được rõ ràng, đủ ý.
2. Kĩ năng : Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ : Kính yêu Bác Hồ.
- HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài Sách giáo khoa; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- HS yếu kể được từng đoạn một truyện đã học, nêu được tên truyện, tên nhân vật, diễn biến
câu chuyện theo gợi ý của GV
* HCM :
- Chủ đề : Bác Hồ la người có tinh thần yêu nước rất cao (bộ phận).
- Nội dung : Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước

ta, trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh (câu chuyện trong màn kịch Người công dân số Một).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất
nước.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Câu 1 : Em có hiểu biết gì về anh Lý Tự
Trọng ?
+ Câu 2 : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu (9 phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về các anh hùng, danh nhân của
nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân : người có danh

- HS 1 : Kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 1.
- HS 2 : Kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 2.

+ HS nhắc lại đề bài.

+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa ( nếu
chưa đúng ).
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi
được muôn đời ghi nhớ.
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt
nêu tên câu chuyện các em đã chọn.
* HCM : Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc
về một anh hùng, danh nhân của nước ta,
trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(18 phút)
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc
cảm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện
đó.
- Cho HS thi kể trước lớp.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu
được ý nghĩa của câu chuyện.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu
chuyện đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã được chứng
kiến hoặc tham gia.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã
chọn.
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ 2 HS giỏi kể mẫu.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện
của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.

- Vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :






Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Kể chuyện tuần 3
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kể được 1 câu chuyện ( đã chứng kiền, tham gia hoặc được biết qua
truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê

hương đất nước.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghiã của câu chuỵện đã kể.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi kể chuyện tự nhiên, sinh động và nhận xét được lời kể của bạn.
* Học sinh yếu kể được từng đoạn một truyện được biết qua truyền hình, phim ảnh hoặc đã
nghe, đã đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về những việc làm tốt, thể hiện ý thức
xây dựng quê hương, đất nước.
2. Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện đã được chứng kiến hay tham gia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB trực tiếp. GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu (9 phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước của một người em biết.
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt

- HS 1 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu

chuyện đó.
- HS 2 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện đó.

+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa
( nếu chưa đúng ).
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên đề tài mà mình chọn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
nêu tên đề tài mà mình kể
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trong nhóm ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trong
nhóm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi , sắp xếp trình tự câu
chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trước lớp ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trước
lớp.
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể mẫu
- Đại diện các nhóm thi kể.
+ GV chốt.

- GV nhận xét và khen những em kể hay nhất,
những câu chuyện hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện
của mình và nhóm góp ý.
- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng nghe.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 4
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
(MT + KNS)
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được
câu chuyện đngs ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố
cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn
- HS yếu hiểu được nội dung và kể theo nội dung từng hình ảnh minh hoạ phim trên cơ
sở gợi ý của giáo viên.
* MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt
cả môI trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …). Khai
thác gián tiếp nội dung bài.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm
sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri. Phản
hồi/lắng nghe tích cực).
- Các phương pháp : Kể chuyện sáng tạo. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. Tự bộc lộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK
2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu chuyện qua
lời kể của GV và qua tranh.
* Cách tiến hành :

- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu cầu giọng kể :
+ Đoạn 1 : chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 2 : nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn giọng ở
những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ.
+ Đoạn 3 : giọng hồi hộp.
+ Đoạn 4 : giọng trần thuật.
+ Đoạn 5 : giọng tự nhiên.
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.
- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng tranh minh họa.
+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1 và giới thiệu.
+ GV kể đoạn 2 : Dùng ảnh 2 và giới thiệu.

- 2 HS : Kể lại câu chuyện và nêu ý
nghĩa câu chuyện đó.

- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết
minh dưới ảnh.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV kể đoạn 3 : Dùng ảnh 3 và giới thiệu.
- GV kể đoạn 4 : Dùng ảnh 4 và ảnh 5, thuyết minh ảnh.
- GV kể đoạn 5 : Dùng ảnh 6 và 7, giải thích ảnh.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 20 phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện thông qua các tranh,
ảnh.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú thích dưới
tranh và nhớ lời GV đã kể trước đó để kể. Khi kể, chú ý
nêu bật được nội dung chính của câu chuyện.
- Cho HS tập kể chuyện

- GV nhận xét.
- GV chốt.
-GV cùng HS chọn em kể hay nhất,khen thưởng em đó.
c. Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện (4 phút)
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu chuyện.
* Cách tiến hành :
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi.
- Nếu HS không làm được, Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời :
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
* MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ
già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môI trường sống
của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại
gia súc, …).
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS đọc yêu cầu của bài 1.
- HS lần l;ượt, luân phiên kể từng
đoạn của câu chuyện.
- HS còn lại nhận xét.
- Cùng GV bình chọn bạn kể hay
nhất.
- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến
tranh.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi kể câu chuyện tương đối sinh động, biết nhận xét lời kể của bạn.
* HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về chủ điểm Hòa bình.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện hôm nay, các
em hãy kể cho thầy và các bạn nghe về những mẫu
chuyện mà các em sưu tầm được về chủ điểm Hòa
bình.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (9
phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :

- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được
đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt nêu tên
câu chuyện các em đã chọn.
* Kết luận : HS hiểu được yêu cầu đề bài.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện (18
phút)
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc cảm.
- HS 1 : Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở
Mỹ Lai .
- HS 2 : Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó .
+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan
trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa
(nếu chưa đúng ).
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã
chọn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu chuyện
và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện đó.
- Cho HS thi kể trước lớp.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu được
ý nghĩa của câu chuyện.

* Kết luận : HS kể đúng yêu cầu và nắm được nội
dung từng câu chuyện.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu chuyện
đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng kiến
hay tham gia.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về câu
chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
- Vài HS nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :











Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 6
THỰC HÀNH LUYỆN TẬP : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Dạy thay bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe đã
đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước được biết qua truyền hình, phim
ảnh.
2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các bạn kể. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý
nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
3. Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về tình hữu nghị - hợp tác của nhân dân
ta với nhân dân các nước đã sưu tầm được.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
Nêu nội dung tiết thực hành luyện tập.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
(9 phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã
đọc thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân.
+ Em kể câu chuyện gì?
+ Nhân vật em nói đến có hành động như thế nào

để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho các
bạn cùng biết.
- Giáo viên nêu một số yêu cầu. Đọc gợi ý sách
giáo khoa.
- Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể
chuyện trong nhóm ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc cảm.
* Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Kể chuyện cho các bạn cùng nhóm nghe.
+ HS nhắc lại đề bài.
- 4 học sinh giới thiệu về câu chuyện và
nhân vật mình định kể.
- Nghe.
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài.
- 4 học sinh ngồi cùng nhóm kể chuyện cho
nhau nghe.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong truyện
không? Vì sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với
phong trào bảo vệ trật tự, an ninh.
c. Hoạt động 3 : Thi kể chuyện ( 12 phút )
* Mục tiêu : Giúp học sinh thể hiện giọng kể xúc
cảm, chân thật

* Cách tiến hành :
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu
chuyện đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau .
- Trao đổi với nhau theo một số câu hỏi
giáo viên gợi ý.
- Vài học sinh nối tiếp trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 7
CÂY CỎ NƯỚC NAM
(MT)
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa Sách giáo khoa, kể lại được từng đoạn và bước

đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện kể.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên.
- HS yếu tập kể một số câu, kể từng đoạn theo lời kể mẫu của GV.
* MT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng
cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK và một số tranh, ảnh khác.
2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB, GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện (5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu
chuyện qua lời kể của GV và qua tranh minh
họa.
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu cầu giọng
kể : chậm, chân tình.
- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng tranh minh
họa.
+ GV lần lượt đưa 6 tranh lên bảng, vừa kể vừa
chỉ các tranh tương ứng với chuyện.
- Yêu cầu học sinh lắng nghe.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện

(20 phút)
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện thông qua
các tranh, ảnh.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề

- HS 1 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện đó.
- HS 2 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện đó.

- HS lắng nghe
- HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV kể
chuyện.
- 1 HS đọc to yêu cầu của đề, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú
thích dưới tranh và nhớ lời GV đã kể trước đó
để kể. Khi kể, chú ý nêu bật được nội dung
chính của câu chuyện.
- Cho HS tập kể chuyện
- Rút nội dung chính của từng đoạn.
c. Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện ( 4 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu
chuyện.
* Cách tiến hành :
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi.
- Nếu HS không làm được, Gv đặt câu hỏi cho
HS trả lời :

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV hỏi : Em nào biết ông, bà, cha mẹ … hoặc
người lớn tuổi đã dùng những cây gì để chữa
bệnh?
* MT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ
hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao
ý thức BVMT
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết minh dưới
ảnh.

- HS kể dựa vào tranh.
- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét
- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời.
+ HS trao đổi, trình bày ý kiến.
- HS phát biểu tự do theo hiểu biết của
mình.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(MT + HCM)
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyên đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và
biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài Sách giáo khoa ; nêu được trách nhiệm giữ
gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- HS yếu chọn một truyện trong SGK.
* MT : HS kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
* HCM :
- Chủ đề : Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (bộ phận).
- Nội dung : Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo
vệ thiên nhiên của Bác Hồ (câu chuyện Chiếc rễ đa tròn).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về chủ điểm Con người với thiên nhiên.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Thiên nhiên và con người luôn có sự quan hệ
chặt chẽ. Mối quan hệ đó như thế nào, chúng ta sẽ

thấy rõ qua tiết học hôm nay.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (9
phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý trong
SGK một lần. Sau đó các em lần lượt nêu tên câu

- HS 1 : Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước
Nam .
- HS 2 : Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó .

+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan
trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa
(nếu chưa đúng).
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
chuyện các em đã chọn.
* Kết luận : HS hiểu được yêu cầu đề bài.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 20 ph )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc cảm.
* Cách tiến hành :

- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu chuyện và
trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện đó.
- Cho HS thi kể trước lớp.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu được ý
nghĩa của câu chuyện.
* Kết luận : HS kể đúng yêu cầu và nắm được nội
dung từng câu chuyện.
* MT : GV mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ
giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao
ý thức BVMT cho HS.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu chuyện
đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng kiến hay
tham gia.
chọn.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về câu
chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.

- Vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 9
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Dạy thay bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về kể chuyện đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã đọc
về quan hệ của con người với tự nhiên. Biết kể theo trình tự hợp lí, làm rõ được các sự kiện,
bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ
ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung. Biết nghe và nhận xét lới kể của
bạn.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Bài viết nháp về câu cảnh đẹp sắp kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 1 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
- GTB : Trong tiết học hôm nay, các em hãy
kể cho nhau nghe về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên

+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Kể chuyện về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.
- GV nhắc lại yêu cầu
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK.
- GV nhắc HS kể câu chuyện ngoài SGK.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trong nhóm ( 12 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trong
nhóm.

- HS : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện đó.
- Để bài chuẩn bị ra trước mặt.

+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa
(nếu chưa đúng).
- HS lần lượt nêu tên chuyện kể mà mình
chọn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

* Cách tiến hành :
Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá;
- Cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn.
- GV tuyên dương khen ngợi.
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi, sắp xếp trình tự câu
chuyện.
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trước lớp ( 12 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trước
lớp.
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể mẫu
- Đại diện các nhóm thi kể.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay nhất,
những câu chuyện hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Ghi vào vở bài kể chuyện của mình để chuẩn
bị cho tiết kể chuyện ở tuần 11.
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về cảnh đẹp
của mình và nhóm góp ý.
- HS trả lời câu hỏi : Con người cần làm gì

để thiên nhiên mãi tươi đẹp ?
- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng nghe.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :






Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 11
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
(MT)
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1).
2. Kĩ năng: Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể
nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
3. Thái độ: biết bảo vệ thiên nhiên, không săn bắn thú rừng.
- HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn, từng nhân vật;
trao đổi với bạn về ý nghiã câu chuyện.
- HS yếu hiểu nội dung từng hình ảnh minh hoạ; tóm tắt nội dung truyện và kể từng
đoạn.
* MT : Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn
vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK và một số tranh, ảnh khác.
2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện (12 phút)
* Mục tiêu : HS hiểu và làm được 2 bài tập trong
SGK.
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV giao việc :
+ Các em phải quan sát kỹ từng tranh, đọc chú thích
dưới tranh.
+ Kể được nội dung chính của mỗi tranh.
- Thi kể trước lớp :
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện.
+ Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
+ GV hỏi : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn
nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp
câu chuyện theo phỏng đoán của em ?
- GV nhận xét và khen những em kể hay, có phỏng
đoán sát với câu chuyện.
b. Hoạt động 2 : GV kể chuyện (7 phút)


- HS 1 : Kể lại cảnh đẹp mà em thích.
- HS 2 : Kể lại cảnh đẹp mà em thích.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ HS làm việc theo cặp.
+ HS đại diện cặp phát biểu ý kiến.
- Đại diện cặp thi kể trước lớp.
+ Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến. Các em kể
tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng
đoán của mình.
- Lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện
thông qua lời kể của GV và tranh minh họa.
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không sử dụng tranh.
- Yêu cầu : giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng
nhân vật trong câu chuyện và bộc cảm xúc ở những
đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, tả tâm trạng người đi
săn.
- GV kể lần 2 : kết hợp chỉ tranh minh họa.
c. Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện ( 12 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu chuyện.
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời :
+ Vì sao người đi săn không bắn nai ?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
* MT : Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các
loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc có
nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường.
- HS lắng nghe.
- 2 HS xung phong kể trước lớp
- Lớp nhận xét
+ HS trao đổi, trình bày ý kiến.
- Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên
nhiên.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :






Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(MT)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường;
lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể
của bạn.
3. Thái độ: Thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
- HS khá, giỏi kể nhẹ nhàng, tự nhiên và nhận xét được lời kể của bạn.
- HS yếu có thể chọn những câu chuyện trong SGK.
* MT : HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng
cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về chủ điểm Bảo vệ môi trường.
2. Học sinh : Mẫu chuyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
(9 phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc có nội dung liên quan đến việc bảo vệ
môi trường.
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt nêu

tên câu chuyện các em đã chọn.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(20 phút)
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc
cảm, đúng chủ điểm.

- HS 1 : Kể lại câu chuyện Người đi săn và
con nai .
- HS 2 : Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó .

+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa -nếu
chưa đúng.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã
chọn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện
đó.
- Cho HS thi kể trước lớp.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu
được ý nghĩa của câu chuyện.
* MT : HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã
đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó
nâng cao ý thức BVMT.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu
chuyện đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
+ HS làm việc theo nhóm. Các thành viên
trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện
của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.


- Vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :












Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(MT)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
của bản thân hoặc những người xung quanh.
2. Kĩ năng: Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi
theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- HS khá, giỏi kể tương đối sinh động
- HS yếu kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
* MT : Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo
vệ môi trường/Kể một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường), đều tác dụng giáo dục HS về ý
thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh, ảnh về bảo vệ môi trường. Bảng phụ viết sẵn 2 BT trong SGK.
2. Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 1 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
- GTB : Trong tiết học hôm nay, các em hãy
kể cho nhau nghe về một câu chuyện bảo vệ
môi trường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu

cầu (5 phút)
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể
phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến
hoặc tham gia. Đó là việc làm tốt để bảo vệ
môi trường.
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt
nêu tên đề tài mà mình kể.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tự xây dựng
cốt truyện, dàn ý câu chuyện ( 8 phút )
* Mục tiêu : HS xây dựng cốt truyện và lập
được dàn ý câu chuyện.

- HS : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện đó.
- Để bài chuẩn bị ra trước mặt.

+ HS nhắc lại 2 đề bài.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên đề tài mà mình chọn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm mẫu.
- Cho HS trình bày.
+ GV nhận xét.
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trước lớp ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trong
nhóm và trước lớp.
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4 em.
- Đại diện các nhóm thi kể.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay nhất,
những câu chuyện hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
* MT : Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của
em hoặc của những người xung quanh để bảo
vệ môi trường/Kể một hành động dũng cảm
bảo vệ môi trường), đều tác dụng giáo dục HS
về ý thức BVMT.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài Pa-xtơ và em bé.
+ HS làm việc cá nhân.
+ 1 HS giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của
mình.
+ Lần lượt nhiều em trình bày.
+ Lớp nhận xét
- Các nhóm làm việc : các thành viên trong
nhóm kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét, góp
ý.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.



RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 14
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu,
yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một
phát minh khoa học lớn lao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK.
2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện.( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu
chuyện qua lời kể của GV và qua tranh minh
họa.
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu cầu
giọng kể : chậm, rõ ràng.
- GV ghi lên bảng tên các nhân vật và ngày
tháng năm đáng nhớ :
+ Bác sĩ Lu-I Pa-xtơ
+ Cậu bé Giô-dép
+ Thuốc Vắc-xin
+ Ngày 6-7-1885 và ngày 7-7-1885.
- GV kể chuyện lần 2 : GV lần lượt đưa 6
tranh lên bảng, vừa kể vừa chỉ các tranh tương
ứng với chuyện.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(20 phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện thông
qua các tranh, ảnh.
* Cách tiến hành :

- HS 1 : Kể lại câu chuyện về một việc làm tốt
để bảo vệ môi trường.
- HS 2 : Kể lại một hành động dũng cảm để
bảo vệ môi trường.

- HS lắng nghe

- HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV kể
chuyện.


×