Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

GIÁO án lớp 5 học kỳ II môn TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.82 KB, 169 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 19 tiết 1
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
2. Kỹ năng : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1a ; Bài 2a.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các mảnh ghép như phần bài học SGK.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện
tích hình thang. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết hình thang và đặc điểm của
hình thang.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình thang, yêu cầu HS quan sát và tìm
các tính diện tích :
- GV hướng dẫn :
+ Chọn M là trung điểm cạnh BC.
+ Nối AM và cắt tam giác ABM.
- Yêu cầu HS nối tam giác ABM vào phần còn lại
để được một hình tam giác mới.


- GV gợi ý :
+ Nhận xét diện tích hình thang ABCD với diện tích
tam giác ADK?
+ Nêu công thức tính diện tích tam giác ADK?
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình thang với
đáy hình tam giác?
+ Diện tích tam giác ADK có thể tính bằng cách

- HS lên sửa bài.

- HS quan sát và tìm cách tính.
+ HS làm theo.
+ HS làm theo.
- HS nối tam giác ABM vào phần còn lại
để được một hình tam giác mới ADK.

+ Bằng nhau.
+ HS nêu :
S
ADK
= DK x AH : 2
+ DK = AB + CD
+ S
ADK
= (AB + CD) x AH : 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
nào?
+ Vậy, nêu cách tính diện tích hình thang ABCD?
+ Trong đó, AB, CD và AH lần lượt là gì của hình
thang ABCD?

- GV chốt : Như vậy, diện tích hình thang được tính
như thế nào?
- Nếu gọi a là đáy lớn, b là đáy bé, h là chiều cao,
thì diện tích S của hình thang được tính bằng công
thức gì?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (18 phút )
* Mục tiêu : HS biết vận dụng kiến thức vừa học để
làm các bài tập.
* Cách tiến hành :
Bài 1a :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
Bài 2a :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu : Trong hình thang (b), 3cm, 7cm,
4cm lần lượt gọi là gì của hình thang?
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình thang
vuông.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ S
ABCD
= (AB + CD) x AH : 2
+ Là đáy bé, đáy lớn và chiều cao của
hình thang.
- HS phát biểu.
- S = ( a + b ) x h : 2

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm tập.
- 2 em lên bảng, mỗi em làm 1 bài.
- Nêu miệng từng kết quả, lớp nhận xét
bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Là đáy bé, đáy lớn và chiều cao của
hình thang.
- HS phát biểu, bổ sung cho bạn.
- 2 em lên bảng, mỗi em làm 1 bài.
- Nêu miệng từng kết quả, lớp nhận xét
bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Môn Toán tuần 19 tiết 2
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính diện tích hình thang.
2. Kỹ năng : Biết tính diện tích hình thang. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3a.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, Kế hoạch dạy học …
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập của
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình
thang.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 : (Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm
nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS thảo luận tìm hướng giải –> nhận xét .
+ Để tính được số kg thóc thu hoạch được trên thửa
ruộng đó ta cần biết điều gì?
+ Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết
yếu tố gì?
- Cho HS làm bài

- 1 em lên sửa BT.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
- 3 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu, lớp thực
hiện trên tập.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Cần biết diện tích của thửa ruộng đó.
- Đáy lớn, đáy bé và chiều cao.
Bài giải
Đáy bé thửa ruộng HT là :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
-Quan sát giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3a :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý : Các hình thang có đáy bé, đáy lớn, chiều
cao đều bằng nhau thì diện tích của chúng bằng
nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài và chọn phương án.
- Vì sao em cho rằng diện tích 3 hình thang :
AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau?
- Vì sao diện tích AMCD = 1/3 ABCD là sai?
- GV nhận xét và chốt Đ/S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
×
3
2

120 = 80 (m )
Chiều cao thửa ruộng HT là :
80 – 5 = 75 (m )
Diện tích thửa ruộng HT là :
(120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500 ( m
2
)
Số ki-lô gam thóc thu được là :
7500 : 100 x 64,5 = 4837.5 ( kg )
-Nhận xét chữa bài trên bảng
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và chọn phương án .
- HS giỏi giải thích, bạn nhận xét, bổ sung.
- HS giỏi giải thích, bạn nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :












Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Môn Toán tuần 19 tiết 3

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về diện tích hình thang, tam giác và tỉ số phần
trăm.
2. Kỹ năng : Biết tính diệïn tích hình tam giác vuông, hình thang. Giải toán liên quan
đến diện tích và tỉ số phần trăm. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình
tam giác vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.

- GV gợi ý cho HS :
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn so sánh, em cần làm gì trước?

- 1 em lên sửa BT.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : Lấy cạnh góc vuông này
nhân cạnh góc vuông kia rồi chia 2.
- 3 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu, lớp
thực hiện trên tập.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ So sánh diện tích của hình thang ABED
lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu
dm
2
.
+ Tính diện tích mỗi hình.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
+ Em có nhận xét gì về chiều cao của hai hình
ABED và BEC?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình
thang và hình tam giác.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

+ Đều là 1,2 dm.
- HS lần lượt nhắc lại.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.
Cách giải
Diện tích hình thang ABED
S
ABED
= (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2
S
ABED
=2,46 (dm
2
)
…….
Bài giải
Diện tích ABED:
(1,6+2,5)×1,2:2=2,46 (dm
2
)
Diện tích của BEC:
1,2×1,3:2 = 0,78 (dm
2
)
Diện tích ABED hơn diện tích BEC là:
2,46 – 0,778 = 1,68 (dm
2
)
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :













Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 19 tiết 4
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được các kiến thức bước đầu về hình tròn, đường tròn.
2. Kỹ năng : Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử
dụng com – pa để vẽ hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Com pa lớn.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tròn, đường
tròn. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết đặc điểm , các yếu tố của
hình tròn, đường tròn.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình tròn, yêu cầu HS quan sát và nói
: Đây là hình tròn.
- Yêu cầu HS nêu tên các vật có dạng hình tròn.
- Dùng com pa vẽ một đường tròn, yêu cầu HS
làm theo.
- GV nói : Đường phấn vạch lên bảng một đường
tròn. Vậy, so với hình tròn, đường tròn có đặc
điểm gì?
- GV giới thiệu :
+ Điểm nằm chính giữa hình tròn, đường tròn gọi
là tâm, mỗi hình tròn, đường tròn chỉ có 1 tâm.
+ Đoạn nối tâm với 1 điểm bất kì trên đường tròn
gọi là bán kính. Có vô số bán kính trong 1 hình
tròn, đường tròn.
+ Đường đi qua tâm, nối 2 điểm trên đường tròn
gọi là đường kính. Có vô số đường kính trong 1
hình tròn, đường tròn.
HS sửa BT.
- HS quan sát .
- HS lần lượt nêu.
- HS làm theo.
+ HS trả lời : Hình tròn là đường xung quanh
bìa của hình tròn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV yêu cầu HS lấy thước đo và nhận xét về

chiều dài của bán kính và đường kính.
- Muốn vẽ hình tròn, ta dùng com pa để vẽ như
sau :
+ Mở 2 đầu của com pa bằng với bán kính của
hình tròn cần vẽ.
+ Chọn 1 điểm bất kì làm tâm và đặt đầu nhọn
của com pa vào đó.
+ Quay 1 vòng, ta được hình tròn có tâm cho
trước.
- Trong trường hợp đề yêu cầu vẽ hình tròn có
đường kính cho trước, ta lấy số đo đường kính
chia cho 2 để được bán kính và thực hiện như
trên.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 20 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình tròn có bán
kính chi trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đường kính gấp đôi bán kính.

- HS nhắc lại.
- 1 em lên bảng vẽ, lớp làm tập.
- 1 em khác lên bảng vẽ câu b.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em lên bảng vẽ, lớp làm tập.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 19 tiết 5
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố
thực tế về chu vi hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b) ; Bài 2c ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình tròn bán kính 2 dm và thước dây.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu qui tắc và công thức

tính chu vi hình tròn. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết qui tắc và công thức tính chu
vi hình tròn.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình tròn, yêu cầu HS quan sát và
hỏi :
+ Dùng thước chỉ chu vi hình tròn trên?
+ Muốn tính chu vi, ta làm sao?
- Yêu cầu 1 em lên đo chu vi hình tròn bằng dây.
- GV chốt : Muốn tính chu vi hình tròn, ta lấy bán
kính nhân cho 2 rồi nhân cho số 3,14.
- Muốn tính chu vi mà có đường kính, ta làm sao?
- Gọi C là chu vi hình tròn, r là bán kính, d là
đường kính. Hãy nêu công thức tính chu vi theo r
và theo d ?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết tính chu vi hình tròn theo
bán kính và đường kính.

HS lên sửa BT.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi :
+ 1 em lên chỉ, lớp quan sát và nhận xét.
+ HS nêu cách tính tùy ý.
+ 1 em lên đo, lớp quan sát và nhận xét.
+ Nhiều em nhắc lại.
+ Lấy đường kính nhân với số 3,14.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
Bài 2c :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào tập.
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :













Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 20 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(b,c) ; Bài 2 ; Bài 3a.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập của
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.

* Cách tiến hành:
Bài 1 (b, c) :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình
tròn theo bàn kính cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình tròn
theo đường kính d.
- Hướng dẫn tìm cách tính d :
+ Trong phép tính đó, d là gì chưa biết?

- 1 em lên sửa BT.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn theo
bàn kính cho trước.
- 3 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu, lớp thực
hiện trên tập.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = d x 3,14
+ Là thừa số chưa biết.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
+ Tìm d chưa biết trong phép tính trên?
+ Vậy, muốn tìm đường kính khi biết chu vi, ta
làm sao?

- Yêu cầu cả lớp cùng làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3a :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý : Khi bánh xe quay 1 vòng, tức là nó đã đi
được một đoạn bằng với chu vi của bánh xe đó.
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét và chốt Đ/S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu : d = C : 3,14
+ Lấy chu vi chia cho 3,14.
- 2 em lên bảng giải, lớp làm tập.
Giải
Đường kính hình tròn là:
d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính hình tròn:
18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.
Giải
a. Chu vi hình tròn là:
0,65 × 3,14 = 2,041 (m)
b) – 10 vòng được số mét:
2,014 × 10 = 20,14 (m)
- 100 vòng được số mét:
2,041 × 100 = 204,1 (m)
- Nhận xét bài bạn.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 20 tiết 2
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a, b);
Bài 2(a, b); Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu công thức tính
diện tích hình tròn. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết công thức tính diện tích
hình tròn.

* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình tròn, yêu cầu HS quan sát và
tô màu vào phần diện tích của hình tròn.
- GV giới thiệu : Muốn tính diện tích hình tròn,
ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với
3,14.
- Gọi S là diện tích hình tròn, r là bán kính, hãy
viết công thức tính diện tích hình tròn?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 20 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 1 (a, b) :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.

HS sửa BT.


- HS quan sát và xung phong lên tô màu, lớp
quan sát và nhận xét.
- HS lần lượt nhắc lại.
- HS nêu : S = r x r x 3,14
+ Nhiều em nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu, lớp làm
tập.
- Nhận xét bài bạn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2 (a, b) :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV lưu ý : trước hết phải tính bán kính từ
đường kính cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu đề bài:
Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a) d = 12cm
b) d = 7,2dm
- HS nhắc lại cách tính bán kính từ đường kính
cho trước.
- 3 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu, lớp làm
tập.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập.
Giải
Diện tích mặt bàn tròn là:
45×45 × 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số: 6358,5 (cm
2

)
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 20 tiết 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết tính diện tích hình tròn khi biết : Bán kính của hình tròn; chu vi của
hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).

b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích
hình tròn theo bàn kính cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình
tròn theo bán kính r.
- Hướng dẫn tìm cách tính r :
+ Trong phép tính đó, r là gì chưa biết?
+ Tìm r chưa biết trong phép tính trên?
+ Vậy, muốn tìm bán kính khi biết chu vi, ta
làm sao?
- 1 em lên sửa BT.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn
theo bàn kính cho trước.
- 2 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu, lớp
thực hiện trên tập.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = r x 2 x 3,14
+ Là thừa số chưa biết.
+ HS nêu : r = C : 2 : 3,14

+ Lấy chu vi chia cho2 rồi chia cho 3,14.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Khi có bán kính rồi, ta có thể tính được diện
tích như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp cùng làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 : (Dành cho học sinh khá giỏi làm thêm
nếu còn thời gian)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý :
+ Diện tích thành giếng được tính như thế nào?
+ Vậy, ta cần có gì?
+ Trước hết, ta cần tìm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Lấy diện tích của miệng giếng và thành
giếng trừ cho diện tích của miệng giếng.
+ Diện tích của miệng giếng và thành giếng
và diện tích của miệng giếng.
+ Bán kính của miệng giếng và thành
giếng.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.
- Nhận xét bài bạn.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :








Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 20 tiết 4
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên
quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình
tròn trong cả hai trường hợp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn tìm cách tính :
+ Đề hỏi gì?
+ Muốn biết chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi
hình tròn nhỏ bao nhiêu cm, ta cần biết gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng làm bài.
- 1 em lên sửa BT.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu cách làm : độ dài đoạn dây chính là
tổng chu vi của hai hình tròn.
- Vài em nhắc lại.
- 1 HS lên bảng tính, lớp thực hiện trên tập.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = r x 2 x 3,14
+ Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình
tròn nhỏ bao nhiêu cm.
+ Cần biết chu vi mỗi hình.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.

Giải
Bán kính hình tròn lớn:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý :
+ Diện tích hình trên gồm diện tích những hình
nào?
+ 7 cm là gì của hình tròn?
+ Có quan hệ gì giữa bán kính hình tròn và
chiều dàu HCN?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn nhỏ
là:
75 × 2 × 3,14 – 60 × 2 × 3,14 = 94,2 (cm)
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Gồm tổng của diện tích hình tròn và hình
chữ nhật.
+ Bán kính hình tròn.
+ Chiều dài HCN gấp đôi bán kính hình tròn.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.
- Nhận xét bài bạn.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :








Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 20 tiết 5
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Bước đầu biết đọc , phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu
đồ hình quạt. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Vẽ biểu đồ SGK vào bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
(15 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình
quạt.
* Cách tiến hành :
Ví dụ 1 :
- GV vẽ sẵn biểu đồ hình quạt, yêu cầu HS quan
sát và nêu :
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành
nhiều phần.
+ Trên mỗi phần đều ghi các tỉ lệ % tương ứng.
- GV hướng dẫn đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ ghi những gì?
+ Sách trong thư viện được phân làm mấy loại?
+ Mỗi loại gồm số phần trăm như thế nào?
Ví dụ 2 :
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD 2 :
+ Biểu đồ nói điều gì?
+ Có bao nhiêu % HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiêu?
HS lên sửa BT.
- HS quan sát và nắm đặc điểm của biểu đồ
hình quạt.
+ Số sách trong thư viện.
+ 3 loại : truyện thiếu nhi, sách giáo khoa
và các loại khác.
+ Truyện thiếu nhi : 50%; sách giáo khoa :
25%; các loại khác : 25 %
+ Tỉ số % của HS tham gia các môn thể
thao của lớp.
+ 12,5 %.
+ 32 bạn.

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết cách đọc, phân tích và xử lí
số liệu trên biểu đồ hình quạt.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính một số khi biết tỉ
số % của nó với số kia là bao nhiêu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ 32 x 12,5 : 100 = 4 ( bạn)
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : Ta lấy tỉ số % nhân với số
kia rồi chia cho 100.
- 4 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu, lớp
làm vào tập.
Giải
- Thích màu xanh: 120 × 40% = 48 (hs)
- Thích màu đỏ: 120 × 25% = 30 (hs)
- Thích màu trắng: 120 × 20% = 24 (hs)
- Thích màu tím: 120 × 15% = 18 (hs)
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 21 tiết 1
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích các hình đã học.
2. Kỹ năng : Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Thực
hiện tốt các bài tập: Bài 1.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình vẽ như SGK phóng to.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tính (15
phút)
* Mục tiêu : HS biết phân tích linh hoạt
các hình để tính diện tích
của chúng.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình như SGK lên bảng,

hướng dẫn
HS cách tính :
+ Ta chia hình này thành 3 hình : 2 hình vuông
cạnh 20m ở 2 đầu và 1 hình chữ nhật ở giữa.
+ Muốn tính diện tích hình ban đầu, ta chỉ việc
tính tổng của 2 hình vuông với HCN.
- GV giới thiệu : Chia hình cần tính thành các
hình đã học như hình CN, hình vuông,…rồi tính
tổng diện tích của chúng.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.
HS sửa BT.
- HS quan sát và nhẩm cách tính.
- HS lần lượt làm theo.
- 1 em lên bảng tính, lớp làm vào nháp.
- Nhiều em nhắc lại.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát HS làm, chọn 3 bạn có cách giải
khác nhau lên bảng tính.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài theo cách chia tùy ý của mình.
- 3 bạn có cách giải khác nhau lên bảng tính.

- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :












Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Toán tuần 21 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích các hình đã học.
2. Kỹ năng : Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Thực
hiện tốt các bài tập: Bài 1.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình vẽ như SGK phóng to.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tính (15
phút)
* Mục tiêu : HS biết phân tích linh hoạt các
hình để tính diện tích của chúng.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình như SGK lên bảng, hướng
dẫn HS cách tính :
+ Ta chia hình này thành 2 hình : 1 hình thang
và 1 hình tam giác bằng cách nối A với D.
+ Muốn tính diện tích hình ban đầu, ta chỉ việc
tính tổng của hình thang và hình tam giác.
- GV giới thiệu : Chia hình cần tính thành các
hình đã học như hình thang, hình tam giác,…
rồi tính tổng diện tích của chúng.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
HS sửa BT.
- HS quan sát và nhẩm cách tính.
- HS lần lượt làm theo.
- 1 em lên bảng tính với các số liệu theo bảng,
lớp làm vào nháp.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát HS làm, chọn 2 bạn có cách giải

khác nhau lên bảng tính.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài theo cách chia tùy ý của mình.
- 2 bạn có cách giải khác nhau lên bảng tính.
Giải
Cạnh BG: 28 + 63 = 91
Diện tích ABGD:
(63 + 91) × 84 : 2 = 6468 (m
2
)
Diện tích tam giác BGC:
91 × 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích ABCD:
6468 + 1365 = 7833 (m
2
)
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Toán tuần 21 tiết 3
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính độ dài đoạn thằng, chu vi, diện tích các
hình.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Biết tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học. Vận dụng giải các bài
toán có nội dung thực tế. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình
tam giác.
- GV yêu cầu HS suy ra cách tính đáy theo diện
tích và chiều cao.

- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV gắn bảng hình như SGK và yêu cầu HS lên
tô màu độ dài cần tìm.
- Xác định độ dài cần tìm gồm những phần nào?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- 1 em lên sửa BT.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam
giác.
- HS nêu : Muốn tính đáy tam giác, ta lấy
diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao.
- 1 HS lên bảng tính, lớp thực hiện trên tập.
Độ dài cạnh đáy hình tam giác là:
2
5
2
1
:)2
8
5
( =×
(m)
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lên tô màu độ dài cần tìm.
- Gồm độ dài của 2 nửa chu vi hình tròn và 2
lần khoảng cách giữa 2 trục.

- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập.

×