Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài thuyết trình văn học việt nam tìm hiểu nhà văn xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 28 trang )

VĂN HỌC VIỆT NAM
CHÀO M NG CÔ VÀ CÁC B NỪ Ạ
NHÓM 6:
LƯƠNG THỊ NGỌC MAI
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
TRẦN THỊ HỒNG CẨM
NGUYỄN THỊ MỸ LINH
Xuân
quỳnh
Cuộc đời:

Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh sinh ngày 6 tháng
10 năm 1942 quê ở La Khê thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây

Xuất thân trong một gia đình công chức mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với
bà nội

Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa đoàn văn công nhân dân trung
ương

Biên tập viên báo văn nghệ

Biên tập viên nhà xuất bản tác phẩm mới

ủy viên ban chấp hành hội nhà văn việt nam khóa 3
Sự nghiệp:

Tháng 2 năm 1955 Xuân Quỳnh được tuyển vào đoàn công
nhân dân trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa và
nhiều lần biểu diễn ở nước ngoài.dự đại hội thanh niên sinh viên
thế giới năm 1959 tại Viena( Áo)




Từ năm 1962-1964 Xuân Quỳnh học trường bồi dưỡng những
nhà viết văn trẻ khóa một của hội nhà văn Việt Nam.

Sau khi học song làm việc tại báo văn nghệ , báo phụ nữ việt
nam.

Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy Viên ban chấp hành
hội nhà văn Việt Nam khóa ba.

Năm 1975 Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch Lưu Quang
Vũ. Trước đó bà kết hôn với một nhạc công của đoàn công nhân
dân trung ương (Lưu Tuấn)

Từ năm 1978 đến lúc Xuân Quỳnh mất làm biên tập viên nhà
xuất bản tác phẩm mới

Xuân quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai
nạn giao thông tại cầu Phú Lương thị xã Hải Dương( nay là thành
phố Hải Dương) tỉnh Hải Dương cùng với chồng là Lưu Quang
Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi


Xuân Quỳnh được tặng giải thưởng nhà nước Việt Nam về văn
học nghê thuật năm 2001
Gia đình Xuân Quỳnh Và Lưu
Quang Vũ năm 1978


Xuân Quỳnh(1942-1988) và Lưu
Quang Vũ (1948-1988) có những
nét tương đồng giống nhau.

Đều một lần hôn nhân dang dở
từng đứng trong chiến tranh phá
hoại miền Bắc và phải đối điện
với cái chết.thơ của hai người
đều mang âm hưởng buồn ám
ảnh về cái chết

Từ khi hai người đến với nhau
sự nghiệp của họ đạt đến đỉnh
cao.

Trước khi đến với xuân quỳnh
lưu quang vũ làm mọi việc để
mưu sinh sống

Từ 1978-1988 ông làm biên tập
viên tập chí xuân khấu sáng tác
vỡ kịch đầu tay sống mãi tuổi
mười 17)
Từ trái qua: Lưu Quỳnh Thơ
Lưu Tuấn Anh,
nhà thơ Xuân Quỳnh,
biên kịch Lưu Quang Vũ
,Lưu Minh Vũ


Lưu Tuấn Anh (1966) con
trai trước của Xuân Quỳnh và
nhạc sĩ violin Lưu Tuấn (hiện
Lưu Tuấn Anh là giám đốc kinh
doanh công ty thiết kế đồ họa
in ấn ở Hà Nội)

Lưu Minh Vũ (1970) con của
Lưu Quang Vũ với người vợ
trước diễn viên Tố Uyên (hiện
là biên tập viên kinh VTV3, MC
chương trình Hãy chọn giá
đúng)

Lưu Quỳnh Thơ (1975) con
trai chung của Xuân Quỳnh và
Lưu Quang Vũ
LƯU TUẤN ANH
LƯU MINH VŨ

Tuy nhiên, Ba anh em cực kỳ thân thiết như anh em ruột thịt.
Cả ba anh em đều là khuôn mẫu cho xuân quỳnh trong rất nhiều câu
thơ, truyện ngắn viết dành cho thiếu nhi:

Cây trong phố- chờ trăng (thơ)

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện 1981)

Bầu trời trong quả trứng(thơ 1982-1983)


Bến tàu trong thành phố (truyện 1984)

Truyện lưu nguyễn (truyện thơ 1985)

Vẫn còn ông trăng khác (truyện 1986)
Xuân quỳnh và Lưu
Tuấn Anh năm
1969
BI KỊCH GIA ĐÌNH:

Được kể lại qua lời nói của họa sĩ Doãn Châu ( người cùng ngồi
trên chiếc xe bị tai nạn với gia đình Xuân Quỳnh ). Đối vớ ông câu
chuyện sảy ra như mới hôm qua.

Hè năm 1988 Lưu Quang Vũ và Doãn Châu bàn bạc việc nghĩ
mát cho gia đình nhưng phải đến đầu tháng 8 vẫn chưa thực hiện
được.

Nhân tiện Doãn Châu và Lưu Quang Vũ làm vỡ kịch hai ngàn
ngày oan trái với đoàn kịch Hải Phòng, đoàn mời cả hai gia đình
về Đồ Sơn tắm biển và kết hợp đọc vỡ. Dự định ngày 16 âm lịch
sẽ khởi hành.

Tuy nhiên dự định đó được bà Bích Thu ngăn ngản.

Trước đó một ngày , ngày xóa tội vong nhân gia đình Doãn
Châu mời gia đình Xuân Quỳnh dùng cơm bửa ăn rất vui sau bửa
ăn gia đình bàn bạc chuyến đi ngày hôm sau.

Chiều ngày 27 tháng 8 hai gia đình về đến Đồ Sơn đi bằng chiếc

com măng ca thuê từ Hà Nội .

Sáng ngày 28 tháng 8 Lưu Quang Vũ đọc kịch bản hai nghìn
ngay oan trái cho đoàn kịch Hải Phòng . Sau bửa cơm chiều hai
gia đình kéo nhau ra bờ biển.

Chiều ngày 29 tháng 8 chiếc xe chở hai gia đình về Hà Nội.đến
gần cầu Phú Lương Xuân Quỳnh đổi chỗ sang băng ghế bên trái .

Xe qua cầu phú lương vừa hẹp vừa dốc, trước mặt có chiếc xe
kamaz đi chầm chậm. Vì đường dốc nên xe nào cũng đi chầm
chậm.

Bất chợt có hai phụ nữ đèo nhau trên xe đạp lao từ đê xuống
đường cắt qua mặt xe kamaz chiếc xe này phanh khung lại,
người lái chiếc xe com-măng-ca đang bấm sau định lái tay lai
vượt lên,chỉ trong tích tắc chiếc xe ben đâm vào đuôi chiếc com-
mang-ca đẩy xe này đâm vào xe kamaz phía trước.

Cả gia đình Xuân Quỳnh ngồi bên phải bị văng xuống đường.
Xuân Quỳnh và Cháu Mí (quỳnh thơ) không nhúc nhích chết ngay
sau cú đâm xe (khoảng 14h40 phút ngày 29/08/1988)

Lưu Quang Vũ được đưa vào bệnh viện cứu chữa nhưng không
kịp,ông rút hơi thở cuối cùng vào lúc 15h20 phút.

Khi đó Xuân Quỳnh 46 tuổi, Lưu Quang Vũ 40 tuổi, Lưu Quỳnh
Thơ 13 tuổi.

Sau khi tai nạn đi qua nhiều người vẫn cho đay là vụ mưu sát

nhưng có nhiều tình tiết sảy ra và vụ tai nạn đó chính là số mệnh(
vụ án dược tòa án Hải Dương xét xử lái xe gây tai nạn bị phạt 10
năm tù)

Nhiều năm đi qua khi nhắc đến Xuân Quỳnh Và Lưu Quang Vũ
trên chiếc xe định mệnh ấy không ai cầm nỗi xót thương với họ
Xuân Quỳnh-lưu Quang Vũ chỉ đi một chuyến công tác xa.
Những tác phẩm chính:

Thơ tơ tằm -chồi biếc (in chung 1963 )

Hoa dọc chiến hào(1968)

Gió lào cát trắng (1974)

Lời ru trên mặt đất (1978)

Tự hát (1984 )

Hoa cỏ may (1989 )

Bầu trời trong quả trứng ( thơ viết cho thiếu nhi 1982)

Truyện thơ truyện lưu nguyễn (1985 )
Các tác phẩm đạt giải thưởng:

Hoa cỏ mây giải thưởng về thơ của hội nhà văn Viêt Nam năm 1990

Bầu trời trong quả trứng giải thưởng văn học thiếu nhi của hội nhà
văn Việt Nam năm 1982 -1983


Gió lào cát trắng (1974)

Hoa cỏ mây (1989)

Tự hát (1984)

Là những tác phẩm giúp Xuân Quỳnh được truy tặng giải thưởng nhà
nước về văn học nghệ thuật năm 2001
M t s bài th vi t t ng cho conộ ố ơ ế ặ :
Cắt nghĩa (tặng Minh Vũ)
Con chả biết được đâu (tặng Quỳnh Thơ)
Mẹ và con (viết cho Tuấn Anh )
M t s bài th đ c Phan Huỳnh ộ ố ơ ượ
Đi u ph nh cể ổ ạ
Thơ tình cuối mùa thu
Thuyền và biển
Mẹ và anh
thành t u v ngh thu t:ự ề ệ ậ

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau

Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một người phụ nữ nhiều
trắc ẩn, vừa hồn nhiên,

Tươi tắn và chân thành , đằm thắm luôn da diết hạnh phúc
bình dị đời thường

Thơ Xuân Quỳnh là đời sống đích thực của chị


Tuy không sinh ra và lớn lên từ quê biển, nhưng cảm xúc về “biển”,
về “sóng”, về “thuyền” của Xuân Quỳnh thấm đẫm chất triêt lý nhân
gian của người xứ biển, quyện lẫn chất trữ tình đậm chất nhân văn
của thời đại.


Chất thơ trữ tình của của Xuân Quỳnh đan quyện cái đắm đuối của
cảm xúc trẻ trung vừa đồng thời là niềm lo âu hạnh phúc của người
đã qua trải nghiệm, đem đến cho người đọc niềm cảm chân thành,
sự lôi cuốn lãng mạn, nóng hổi tình đời, tình người.

Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say,lúc đau khổ và suy tư luôn gần
gũi với cuộc đời


Được viết với và với sự đằm thắm của người phụ nữ được làm vợ và
làm mẹ.

Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng:

Thuyền và biển

Sóng

Hoa cỏ may

Tự hát
RIÊNG :

Sóng


Truyện cổ tích loài người

Được đưa vào sách giáo khoa phổ thông
Sóng
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khắt vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh,em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sống dưới lòng sâu
Con sống trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ

Hướng về anh – một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
Th tình cu i mùa thuơ ố
Cuối trời mây trắng bay
Lá vàng thưa thớt quá
Phải chăng lá về rừng
Mùa thu đi cùng lá
Mùa thu ra biển cả
Theo dòng nước mênh mang
Mùa thu và hoa cúc
Chỉ còn anh và em
Chỉ còn anh và em
Là của mùa thu cũ
Chợt làn gió heomay
Thổi về xapo động cả
Lối đi quen bổng lạ
Cỏ lật theo chiều mây
Đêm về sương ướt má

Hơi lạnh qua bàn tay
Tình ta như hàng cây
Đã bao mùa bảo gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ
Thời gian như là gió
Mùa đi cùng tháng năm
Tuổi theo mùa đi mãi
Chỉ còn anh và em
Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại
-kìa bao người yêu mới
Đi qua cùng heo mây
Hoa c mâyỏ
Cát vắng, sông đầy, cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
Áo em sơ ý cỏ gămđầy
Lời yêu mỏng manh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay?
Xuân quỳnh sống mãi trong lòng người
Xuân Quỳnh – còn mãi một tình yêu là chủ đề tọa đàm nhân dịp 70 năm
ngày sinh của nữ sĩ Xuân quỳnh do hội nhà văn Hà Nội và gia đình cố
nghệ sĩ tổ chức ngày 23/10/2012

Nhà phê bình Phạm Văn
Nguyên chủ trì tọa đàm
Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ

×