Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình trồng cây na dai tại thị trấn chi lăng huyện chi lăng tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.23 KB, 64 trang )




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





TRỊNH THỊ YẾN



Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH
SUYỄN CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
THẮNG TUYỂN XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN BÌNH
TỈNH YÊN BÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Khoa : Chăn nuôi - Thú y
Khóa học : 2010 - 2014









Thái Nguyên, năm 2014




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





TRỊNH THỊ YẾN



Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH
SUYỄN CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
THẮNG TUYỂN XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN BÌNH
TỈNH YÊN BÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC




Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Khoa : Chăn nuôi - Thú y
Khóa học : 2010 - 2014
Giáo viên hướng dẫn : ThS. La Văn Công







Thái Nguyên, năm 2014



i
LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành sau một thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện tại cơ sở thực tập.
Có được kết quả như ngày hôm nay, em xin được bày tỏ lòng biết
ơn, sự kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi - Thú y, Trạm thú y huyện Yên Bình cùng toàn bộ tập thể
thầy, cô giáo và các bạn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo

mọi điều thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian
quy định.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ tân tình của
thầy giáo La Văn Công, thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình
làm khóa luận tốt nghiệp và các cô, chú tại trại chăn nuôi Thắng Tuyển xã
Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Cuối cùng em xin chúc toàn thể thầy, cô giáo sức khỏe, hạnh phúc và
thành công hơn nữa trong công tác giảng dạy và công tác nghiên cứu khoa
học. Qua đây em cũng xin gửi lời cám trân thành và lời chúc thành công tới
tất cả các bạn sinh viên lớp Thú y - K42 đã giúp em trong suốt thời gian học
tập tại trường.

Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên



Trịnh Thị Yến


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trong trại 9
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn ngoại nuôi thịt tại trại
trong 3 năm 9
Bảng 1.3: Kết quả công tác tiêm phòng và điều trị bệnh 15
Bảng 2.1: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn lợn tại Trại 42
Bảng 2.2: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn theo lứa tuổi 43
Bảng 2.3: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn qua các tháng 44

Bảng 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh suyễn của lợn ngoại
nuôi thịt 45
Bảng 2.5: Những biểu hiện lâm sàng của lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn 47
Bảng 2.6: Hiệu quả điều trị của một số phác đồ 48
Bảng 2.7: Tỷ lệ tái nhiễm bệnh suyễn lợn và kết quả điều trị lần 2 49
Bảng 2.8: So sánh chi phí và hiệu quả điều trị bệnh suyễn lợn
của 3 phác đồ điều trị 50




iii

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

KHKT : Khoa học kỹ thuật
VSTY : Vệ sinh thú y
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Uỷ ban nhân dân
UB MTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc
TT : Thể trọng
P : Trọng lượng
NN : Nông nghiệp
PTNT : Phát triển nông thôn



iv
MỤC LỤC



LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1.1. Điều tra cơ bản 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.1.1. Vị trí địa lý 1
1.1.1.2. Địa hình đất đai 1
1.1.1.3. Giao thông vận tải 2
1.1.1.4. Khí hậu - thuỷ văn 2
1.1.2. Điều kiện kinh tế 3
1.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội 3
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức 4
1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 4
1.1.3. Tình hình sản xuất 5
1.1.3.1. Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt 5
1.1.3.2. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi 6
1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của trại chăn nuôi Thắng Tuyển xã
Phú Thịnh, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái 7
1.1.4.1. Quá trình thành lập và phát triển của trại 7
1.1.4.2. Tình hình sản xuất của trại 8
1.1.4.3. Công tác vệ sinh thú y của trại 9
1.1.5. Đánh giá chung 10


i
LỜI CẢM ƠN


Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành sau một thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện tại cơ sở thực tập.
Có được kết quả như ngày hôm nay, em xin được bày tỏ lòng biết
ơn, sự kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi - Thú y, Trạm thú y huyện Yên Bình cùng toàn bộ tập thể
thầy, cô giáo và các bạn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo
mọi điều thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian
quy định.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ tân tình của
thầy giáo La Văn Công, thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình
làm khóa luận tốt nghiệp và các cô, chú tại trại chăn nuôi Thắng Tuyển xã
Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Cuối cùng em xin chúc toàn thể thầy, cô giáo sức khỏe, hạnh phúc và
thành công hơn nữa trong công tác giảng dạy và công tác nghiên cứu khoa
học. Qua đây em cũng xin gửi lời cám trân thành và lời chúc thành công tới
tất cả các bạn sinh viên lớp Thú y - K42 đã giúp em trong suốt thời gian học
tập tại trường.

Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên



Trịnh Thị Yến


vi
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 35
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 37
2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 37

2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 38
2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 38
2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu 38
2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 38
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 38
2.3.4.1. Phương pháp điều tra và theo dõi lâm sàng 38
2.3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm: 40
2.3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 41
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42
2.4.1. Tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn nuôi thịt tại trại chăn nuôi
Thắng Tuyển, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 42
2.4.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại cơ sở thực tập. 42
2.4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh suyễn lợn theo lứa tuổi 43
2.4.1.3. Kết quả theo dõi lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn qua các tháng 44
2.4.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh suyễn của
lợn ngoại nuôi thịt 45
2.4.3. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của lợn ngoại nuôi thịt mắc
bệnh suyễn lợn 46
2.4.4. Hiệu quả điều trị của một số phác đồ điều trị cho lợn ngoại nuôi thịt
mắc bệnh suyễn lợn 47
2.4.5. Kết quả theo dõi khả năng tái nhiễm bệnh suyễn ở lợn ngoại nuôi thịt
và hiệu quả điều trị lần 2 48
2.4.6. So sánh chi phí và hiệu quả điều trị bệnh suyễn lợn của 3 phác đồ điều
trị đã thử nghiệm 49


vii

2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 51
2.5.1. Kết luận 51

2.5.2. Tồn tại 51
2.5.3. Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
I. Tài liệu tiếng Việt 53
II. Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài 54
III. Tài liệu tiếng Anh 55






1
Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

1.1. Điều tra cơ bản

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Phú Thịnh là xã vùng thấp của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái có diện
tích đất tự nhiên là 1.181,11ha.
+ Phía Đông giáp xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình.
+ Phía Bắc giáp Thị trấn Yên Bình.
+ Phía Nam giáp xã Văn Tiến, thành phố Yên bái.
+ Phía Tây giáp xã Tân Thịnh, thành phố Yên Bái.
1.1.1.2. Địa hình đất đai
Phú Thịnh là xã trung du miền núi của huyện Yên Bình, có địa hình
tương đối phức tạp, không bằng phẳng có nhiều đồi núi và xen lẫn là những
thửa ruộng canh tác của nông dân, chất đất không được màu mỡ lắm. Tuy

nhiên người dân ở đây tương đối cần cù chịu khó và rất chú trọng vào chăn
nuôi và trồng trọt.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1.181,11 ha được phân thành
những loại sau:
- Đất nông nghiệp
- Đất trồng cây hàng năm
- Đất lâm nghiệp có rừng
- Đất ở
- Đất chưa sử dụng và đất sông suối có đá, núi
- Còn lại là đất chuyên dùng và đất nghĩa trang


2
Với diện tích đất rộng như trên, xã Phú Thịnh có tiềm năng lớn về đất,
đây là tiền đề để phát triển ngành trồng trọt và tạo nền tảng cho ngành chăn
nuôi phát triển.
1.1.1.3. Giao thông vận tải
Xã Phú Thịnh có hệ thống giao thông khá thuận tiện, hầu hết các con
đường liên xã, liên thôn, xóm đã được trải bê tông, đặc biệt xã nằm trên quốc
lộ 70, là tuyến giao thông đường bộ cấp quốc gia nối các tỉnh vùng tây bắc
Việt Nam là Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai, điều này rất thuận lợi cho việc
buôn bán và vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi cũng như các sản phẩm
trồng trọt.
1.1.1.4. Khí hậu - thuỷ văn
Xã Phú Thịnh là một xã miền núi của huyện Yên Bình khí hậu mang
tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia thành 2
mùa rõ rệt.
- Mùa khô: mưa ít, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Mùa mưa: nóng nực từ tháng 4 đến tháng 10.
+ Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,1

0
C đến 23,4
0
C, tổng tích ôn
là 7.000
0
C.
+ Lượng mưa trung bình trong năm từ 2.000 đến 2.200 mm, lượng mưa
cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1.
+ Số giờ nắng trong năm giao động từ 1.197 đến 1.480 giờ được phân
bố tương đối đồng đều cho các tháng trong năm.
+ Độ ẩm trung bình cả năm 75% đến 80%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6,
7, 8 và độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, 12.
+ Mùa hè có gió Đông Nam thịnh hành. Mùa Đông có gió Đông bắc,
thời tiết hanh khô.
+ Sương mù bình quân từ 10 - 15 ngày trong 1 năm, có sương muối.


3
1.1.2. Điều kiện kinh tế
1.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội

* Điều kiện kinh tế
Trong những năm qua Đảng bộ và chính quyền địa phương xã Phú
Thịnh đã lãnh đạo nhân dân phát huy những tiềm năng sẵn có của vùng như:
Lực lượng lao động, khí hậu, đất đai để mở rộng sản xuất phát triển
kinh tế xã hội và đã đạt được những kết quả nhất định trên các mặt sau:
- Về cây lúa: hàng năm đảm bảo gieo trồng hết 100% diện tích với
năng xuất, sản lượng qua các năm như sau: Năm 2013 diện tích gieo cấy là
247 (ha).

- Cây hoa mầu: tận dụng tốt diện tích đất soi, bãi tăng vụ do vậy tính đến
năm 2013 đã trồng được 70 ha. Trong đó ngô đông trên hai vụ lúa là 60 ha.
- Cây sắn: tận dụng đất vườn nhà, đất vườn rừng sau khi khai thác, thu
hoạch hàng năm, năm 2013 toàn xã trồng được 70 ha.
* Cây công nghiệp, cây ăn quả:
- Cây chè: ổn định diện tích chè kinh doanh 40 ha, năng suất 60 tạ/ ha.
- Cây ăn quả: chủ yếu là cây Bưởi trong ba năm (20011 - 2013) đã
trồng mới được 22,8 ha, sản lượng bưởi tăng đáng kể
- Chăn nuôi: tính đến thời điểm tháng 12 năm 2013 tổng đàn trâu là 420
con, bò 230 con, lợn 2125 con, gia cầm khoảng 14300 con.
- Chăn nuôi cá: tận dụng mặt nước ao là 14 ha chủ yếu nuôi các loại cá
Rô phi đơn tính, chép lai, cá trắm cỏ
* Điều kiện xã hội
Dân số toàn xã có 725 hộ với 3132 nhân khẩu. Trong đó:
Hộ sản xuất nông nghiệp: 551 hộ chiếm 70,4 %
Hộ kinh doanh dịch vụ: 52 hộ chiếm 16,9 %


4
Số hộ là công chức nhà nước 12 hộ chiếm 4,2 % còn lại một bộ phận
nhỏ làm các ngành nghề khác.
Dân số trong xã 100% là người kinh, diện tích đất tự nhiên bình quân
cho 1 người dân là 0,8 ha những hộ làm nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa,
chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và chăn nuôi ở qui mô hộ gia đình.
Hộ làm dịch vụ chủ yếu là bán hàng điện tử, máy móc, phân bón, thuốc
trừ sâu, bán hàng quán
Số hộ công chức chủ yếu là bộ đội, giáo viên, công an và cán bộ y tế.
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Đảng bộ xã Phú Thịnh với 124 Đảng viên sinh hoạt tại 13 chi bộ, 12
chi bộ nông thôn và 1 chi bộ nhà trường. Trong những năm qua luôn đạt Đảng

bộ trong sạch, vững mạnh. Đội ngũ cán bộ BCH Đảng bộ 100% có trình độ
trung cấp chính trị, 90 % có trình độ cấp III, có phẩm chất đạo đức tốt, có
năng lực lãnh đạo mọi hoạt động được thống nhất từ xã tới các khu dân cư.
Đoàn thể: có 5 đoàn thể chính trị và một tổ chức chính trị xã hội gồm:
- MTTQ xã có 13 ban mặt trận ở 13 thôn
- Đoàn thanh niên tổng số có 170 trong đó đoàn viên 121, thanh niên 49 Đ/c
- Hội phụ nữ có 402 hội viên
- Hội cựu chiến binh có 171 hội viên
- Hội người cao tuổi 216 hội viên
1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đươc sự quan tâm của chính quyền các cấp hiện nay về cơ sở vật chất
của xã như sau:
- Về mạng lưới điện: hiện nay xã đã có 2 trạm biến áp đáp ứng về điện
cho nhu cầu sinh hoạt cũng như sản xuất của nhân dân, 100% dân trong xã đã
được sử dụng diện lưới quốc gia.


5
- Trường học: nhờ sự quan tâm đầu tư của nhà nước mà hệ thống trường, lớp
được xây dựng mới khang trang từ trường Mầm non, Tiểu học, THCS.
- Trạm y tế: xã có 1 trạm y tế khang trang với đầy đủ trang thiết bị cũng
như đội ngũ y tá, bác sỹ đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu của
nhân dân, đến năm 2006 đã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
- Chợ: sự đầu tư của nhà nước cùng với sự đống góp của nhân dân chợ đã
được xây dựng năm 1998 với hơn 150 gian hàng đáp ứng được nhu cầu buôn,
bán, trao đổi hàng hoá trên địa bàn xã và các lân cận, kích thích ngành dịch vụ
phát triển.
1.1.3. Tình hình sản xuất
1.1.3.1. Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt
Trong những năm gần đây có sự biến đổi về thời tiết khí hậu, đặc biệt

những tháng cuối năm, đầu năm rét đậm kéo dài, mưa nhiều gây ảnh hưởng
lớn đến sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là những tháng cuối năm có rét đậm
và kèm theo sương muối. Song với sự chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND và với sự
phấn đấu quyết tâm cao của nhân dân, xã đã đạt được kết quả được thể hiện
trong bảng sau:
Nhóm cây
Diện tích
(ha)
Năng xuất bình
quân (tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
Lúa nước 247 93 1146,8
Ngô 60 63 249,0
Sắn 70 240 240,0
Bưởi 19,1 142,5 142,5
Chè 40 60 240,0
(Nguồn: Theo thống kê xã Phú Thịnh)


6
1.1.3.2. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi của xã Phú Thịnh hiện nay đang phát triển khá
mạnh, nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ không tập trung . Số loại gia súc, gia
cầm khá đa dạng, trong đó chủ yếu là trâu, bò, lợn, ngựa và một số loại
gia cầm như: gà, vịt, ngan, ngỗng… Nguồn thức ăn cung cấp cho chăn
nuôi chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn từ tự nhiên, chăn thả nên năng xuất
chưa cao.
- Chăn nuôi lợn
Năm 2013 xã Phú Thịnh có khoảng 2125 con lợn các loại, trong đó có

2/3 là lợn thịt còn lại là lợn nái, lợn con và lợn đực giống. Đàn lợn nuôi
dưỡng trong các hộ gia đình hầu hết là nuôi theo phương thức cổ truyền, sử
dụng nguồn thức ăn dư thừa của ngành trồng trọt là chính, chỉ có một số hộ
chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và cũng có một số hộ
chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, song vẫn nhỏ lẻ nên chưa đạt hiệu
quả cao.
- Chăn nuôi trâu bò
Đa số các hộ gia đình trong xã làm nông nghiệp vì vậy trâu, bò đối với
họ rất quan trọng và cung cấp sức cày kéo cho người nông dân và cung cấp
một lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt. Tổng đàn trâu, bò của toàn xã
năm 2013 là 650 con, chủ yếu là bò Lai Sind, chỉ có một số ít là bò giống nội
của Việt Nam. Vì vậy, lợi nhuận đem lại từ đàn bò cũng tương đối ổn định.
- Chăn nuôi gia cầm
Trong năm 2013 đàn gia cầm của toàn xã là 14300 con. Công tác phòng
bệnh cho gia súc, gia cầm đã được người nông dân chú trọng nhiều nên hiệu
quả chăn nuôi ngày một cao, những hộ chăn nuôi lớn đã được tiêm phòng triệt
để nhất là các bệnh: newcatle, dịch tả gà, vịt, tụ huyết trùng, gumboro…


7
Ngoài những giống gà địa phương bà con cũng nuôi những giống gà lai cho
năng xuất cao như: gà lương phượng, gà mía, gà ác, gà ri lai…
- Chăn nuôi các loại động vật khác
Bên cạnh chăn nuôi những động vật trên người dân trong xã còn chăn
nuôi một số động vật khác như: nuôi ong, nuôi rắn, cá… là những nghề có
tiềm năng phát triển mạnh, đặc biệt là nghề nuôi ong mật hàng năm cũng đem
lại lợi nhuận khá hấp dẫn cho người dân.
1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của trại chăn nuôi Thắng Tuyển xã
Phú Thịnh, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái
1.1.4.1. Quá trình thành lập và phát triển của trại

Trại chăn nuôi lợn Thắng Tuyển được xây dựng năm 2009 với sự đầu tư
xây dựng hệ thống chuồng trại khá rộng rãi. Trại thường xuyên nhập các con
giống từ các cơ sở chăn nuôi trong nước. Trại luôn cung cấp cho người chăn
nuôi các sản phẩm chất lượng cao, được nhiều bạn hàng khắp tỉnh thành phố tin
tưởng đặt quan hệ, do vậy đầu ra sản phẩm được đảm bảo, thu nhập của trại ngày
càng tăng, đời sống của gia đình ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc sống
được cải thiện rõ rệt. Tới đây, trại còn có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất,
xây dựng nâng cấp hệ thống chuồng trại để đáp ứng nhu cầu phát triển của chăn
nuôi khu vực hiện nay.
- Hệ thống chuồng trại khá hoàn chỉnh: chuồng trại được xây dựng theo
hướng Đông Nam - Tây Bắc, đảm bảo thoáng mát về mùa Hè, ấm áp về mùa
Đông. Tổng diện tích chuồng 720 m
2
, trong đó có:
+ Chuồng dành cho lợn lái chờ phối: 5 ô, với kích thước 2m/ô x 3m/ô
+ Chuồng dành cho lợn nái nuôi con: 10 ô, với kích thước 3,5 m x 2,5 m/ô.
+ Chuồng dành cho lợn chờ xuất 8 ô với kích thước mỗi ô là 2,5 m x
5,0 m/ô, có thể nuôi được 9 - 13 con/ô.
+ Chuồng lợn thịt có 11 ô kích thước 3 m x 5 m/ô


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trong trại 9
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn ngoại nuôi thịt tại trại
trong 3 năm 9
Bảng 1.3: Kết quả công tác tiêm phòng và điều trị bệnh 15
Bảng 2.1: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn lợn tại Trại 42
Bảng 2.2: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn theo lứa tuổi 43

Bảng 2.3: Tỷ lệ lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn qua các tháng 44
Bảng 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh suyễn của lợn ngoại
nuôi thịt 45
Bảng 2.5: Những biểu hiện lâm sàng của lợn ngoại nuôi thịt mắc bệnh suyễn 47
Bảng 2.6: Hiệu quả điều trị của một số phác đồ 48
Bảng 2.7: Tỷ lệ tái nhiễm bệnh suyễn lợn và kết quả điều trị lần 2 49
Bảng 2.8: So sánh chi phí và hiệu quả điều trị bệnh suyễn lợn
của 3 phác đồ điều trị 50




9
Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trong trại
STT Loại lợn Giống lợn
Số lượng
(con)
1 Lợn nái hậu bị Landrace - yorkshire 32
2 Lợn nái sinh sản Landrace 22
3 Lợn thịt
Landrace - Duroc-Pietrain

Landrace - Yorkshire
186
4 Lợn con theo mẹ
Landrace - Duroc -
Pietrain
Landrace - Yorkshire
126
5 Tổng 366

(Nguồn: Trại chăn nuôi Thắng Tuyển năm 2014)
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn ngoại nuôi thịt tại trại trong
3 năm
Năm



Loại lợn
2011 2012 2013
Số
lượng
(con)
Tổng
khối
lượng
(kg)
Số
lượng

(con)
Tổng
khối
lượng
(kg)
Số
lượng

(con)
Tổng
khối

lượng
(kg)
Lợn nái 5 1100 8 1760 13 2860
Lợn thịt 110 9900 192 17280 298 26820
Lợn giống 0 0 0 0 14 1260
(Nguồn: Trại chăn nuôi Thắng Tuyển)
1.1.4.3. Công tác vệ sinh thú y của trại
- Vệ sinh phòng bệnh:
Công tác vệ sinh thú y của trại luôn được chú ý đảm bảo: chuồng trại
luôn thoáng mát về mùa Hè ấm áp về mùa Đông, đặc biệt không để gió lùa,


10
nền chuồng được tráng xi măng, độ dốc hợp lý đảm bảo nền chuồng luôn
được khô ráo. Thường xuyên dọn nền chuồng sạch sẽ, tránh tình trạng tồn
đọng phân, nước tiểu. Phân thải ra được thu gom và ủ theo phương pháp vi
sinh vật học.
Đối với lợn chết luôn được chôn sâu dưới đất, rắc vôi bột, tránh vứt xác
bừa bãi xuống sông, suối làm lây lan dịch bệnh. Định kỳ phun thuốc sát
trùng tiêu độc chuồng trại 1 tuần 1 lần, dụng cụ chăn nuôi, quét vôi bột tẩy
uế chuồng trại sau mỗi lần xuất chuồng, thực hiện tốt phương châm:
“phòng bệnh hơn chữa bệnh”
Trong thời gian thực tập, tôi đã tham gia công tác phun thuốc sát trùng
tiêu độc chuồng trại, và tiến hành tiêm phòng cho đàn lợn thường xuyên,
nhằm phòng bệnh tốt cho đàn lợn giảm thiệt hại thấp nhất cho trại.
1.1.5. Đánh giá chung
1.1.5.1. Thuận lợi
Là một trại lợn chăn nuôi nhỏ lẻ tư nhân nên đàn lợn của trại luôn được
quan tâm, chú trọng đến quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng. Mặt khác ông Thắng
chủ trang trại cũng thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từ bà con xung quanh và

một số trại lợn khác và được tham dự những lớp tập huấn về chăn nuôi do
Trạm Khuyến nông huyện Yên Bình tổ chức. Lợn đến tuổi xuất thì được các
thương lái từ khắp nơi về mua, không có tình trạng ứ đọng sản phẩm, đường
giao thông thì khá thuận lợi cho việc đi lại vận chuyển thức ăn và xuất bán lợn.
1.1.5.2. Khó khăn
- Trại nằm trong vùng khí hậu thời tiết phức tạp, mưa nắng thất
thường nên diễn biến dịch bệnh xảy ra rất phức tạp, gây nhiều trở ngại cho
công tác phòng chống dịch bệnh. Cho nên, chi phí phòng và trị bệnh tăng,
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.


11
- Do đặc điểm ngành chăn nuôi lợn có chu kỳ sản xuất kéo dài nên
tốc độ quay vòng vốn chậm. Mặt khác, vốn đầu tư cho một chu kỳ sản xuất
cao, trong khi kinh phí đầu tư cho sản xuất còn rất hạn hẹp, thiết bị kỹ
thuật còn chưa đồng bộ. Điều này gây nên khó khăn không ít cho sự phát
triển chăn nuôi của trại vì thế sản lượng thịt lợn hơi sản xuất ra còn ít, chưa
cung ứng đủ nhu cầu thị trường.
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất
1.2.1.1. Công tác chăn nuôi
- Công tác giống
Để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi, những năm gần đây trại chăn nuôi
lợn Thắng Tuyển thường xuyên áp dụng KHKT vào sản xuất, thực hiện tốt
quy trình chăn nuôi, phòng bệnh, chữa bệnh… công tác giống luôn được chú
trọng và đặt lên hàng đầu. Chúng tôi đã phối giống nhân tạo cho toàn bộ đàn
lợn nái sinh sản của trại vào thời kỳ động dục bằng các liều tinh đảm bảo chất
lượng của các giống lợn ngoại có tỉ lệ nạc cao, sinh trưởng và phát triển
nhanh, chất lượng thịt thơm ngon của các trại chăn nuôi nổi tiếng như trại
giống chăn nuôi lợn của công ty Dabaco có trụ sở tại Bắc Ninh, và một số trại

giống khác.
- Công tác chăm sóc nuôi dưỡng
Để đàn lợn phát triển một cách khỏe mạnh tăng trọng nhanh hàng ngày
chúng tôi cho ăn 3 bữa vào các buổi: sáng, trưa, tối. Thường xuyên kiểm tra
vệ sinh máng ăn máng uống, quét dọn chuồng trại vào sáng sớm và chiều tối,
tắm cho lợn mỗi ngày một lần, đảm bảo khẩu phần dinh dưỡng hợp lý đầy đủ
về số lượng và chất lượng.


12
1.2.1.2. Công tác thú y
- Công tác tiêm phòng
Để có đàn lợn khỏe mạnh, chất lượng tốt, chúng tôi tiến hành đúng theo
quy trình công tác phòng bệnh trong thú y như:
+ Tiêm phòng định kỳ cho lợn con, đúng thời gian, đúng liều lượng,
đúng loại vacine.
+ Tiến hành tiêu độc, khử trùng chuồng trại mỗi lần xuất bán lợn xong.
- Công tác điều trị
Để không xảy ra dịch bệnh, chúng tôi thường xuyên theo dõi đàn lợn,
kịp thời cách ly lợn ốm để tránh lây sang toàn đàn. Sử dụng các loại thuốc
kháng sinh mới nhất, hiệu quả nhất, để giảm thiệt hại tới mức thấp.
1.2.1.3. Công tác khác
- Tiến hành vệ sinh tiêu độc xung quanh khu vực chăn nuôi.
- Tham gia các buổi hội thảo để tích lũy thêm kiến thức chuyên môn.
- Tuyên truyền về tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh
1.2.2. Phương pháp tiến hành
- Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể, sát với nội dung phục vụ sản xuất.
- Bám sát cơ sở trong suốt thời gian thực tập.
- Tuân thủ mọi nội quy và quy định của Trường, Khoa và Trại chăn
nuôi trong thời gian thực tập tại cơ sở.

- Ghi chép đầy đủ và chính xác nhật ký thực tập và nhật ký thí nghiệm
trong suốt quá trình thực tập tại Trại chăn nuôi.
- Siêng năng cần cù, không ngại khó ngại khổ để thực hiện tốt nội dung
phục vụ sản xuất và đề tài nghiên cứu.
- Nhiệt tình, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và mạnh dạn vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất nhằm nâng cao tay nghề, củng cố
kiến thức chuyên môn.


iii

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

KHKT : Khoa học kỹ thuật
VSTY : Vệ sinh thú y
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Uỷ ban nhân dân
UB MTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc
TT : Thể trọng
P : Trọng lượng
NN : Nông nghiệp
PTNT : Phát triển nông thôn



iii

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

KHKT : Khoa học kỹ thuật

VSTY : Vệ sinh thú y
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Uỷ ban nhân dân
UB MTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc
TT : Thể trọng
P : Trọng lượng
NN : Nông nghiệp
PTNT : Phát triển nông thôn



15
+ Kết quả công tác tiêm phòng và điều trị bệnh:
Bảng 1.3: Kết quả công tác tiêm phòng và điều trị bệnh
Stt Nội dung công việc
Số lượng
(con)
Kết quả
an toàn, khỏi
Số lượng
(con)
Tỷ lệ
(%)
Công tác tiêm phòng An toàn
1 Sưng phù đầu 126 126 100
2 Phó thương hàn 126 126 100
3 Dịch tả 133 133 100
4 Tụ huyết trùng 260 260 100
5 Tai xanh 366 366 100
6 Lepto 218 218 100

Công tác điều trị bệnh Khỏi
1 Phân trắng lợn con 42 42 100
2 Ghẻ 3 3 100
3 Viêm vú 2 2 100
4 Thiếu caxi 4 4 100
Công tác khác An toàn
1 Tiêm sắt cho lợn con 126 126 100
2 Thiến lợn con 76 76 100
3 Cắt nanh 126 126 100

1.2.3.3. Công tác khác
- Tiến hành vệ sinh tiêu độc xung quanh khu vực chăn nuôi.
- Tham gia các buổi hội thảo để tích lũy thêm kiến thức chuyên môn.
- Tuyên truyền về tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh…


16
1.3. Kết luận và Đề nghị
1.3.1. Kết luận
- Trại chăn nuôi Thắng Tuyển là trại chăn nuôi lợn theo kiểu bán công
nghiệp, quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ nên sản phẩm sản xuất ra vẫn chưa đủ
cung ứng cho nhu cầu thị trường.
- Việc áp dụng KHKT vào sản xuất nhưng kết quả sản xuất chưa cao,
tình hình dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra.
- Vốn đầu tư còn ít do đó chưa mở rộng được quy mô đàn cả về số
lượng và chất lượng.
- Kiến thức chăn nuôi của chủ trại còn chưa được sâu rộng chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm và tự học cho nên đôi khi việc áp dụng KHKT vào thực tiễn
còn gặp nhiều khó khăn.
1.3.2. Đề nghị

- Trại cần mở mang thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật để tăng số lượng đàn
lợn và nâng cao chất lượng thịt lợn.
- Chủ trang trại cần tham gia nhiều hơn nữa những buổi tập huấn, hội
thảo về chăn nuôi để nâng cao kiến thức.
- Nâng cao tay nghề cho công nhân làm ở trại bằng các buổi tập
huấn nhỏ.
- Công tác giống, công tác vệ sinh thú y cần được chú trọng và quan
tâm hơn nữa để đàn lợn luôn khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt đáp ứng
được tiềm năng của mỗi giống lợn.




×