Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu may mặc của công ty cổ phần sao mai sang thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 89 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN.
DANH MỤC CÁC BẢNG.
DANH MỤC CÁC HÌNH.
LỜI MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG 1 ;CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CẦN ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT
1.1. CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.2 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY TRONG NỀN KINH TẾ
VÀ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1.2.1 Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế thế giới
1.2.2 Đặc điểm của bn bán hàng dệt may quốc tế
1.2.3 Đặc điểm về sản xuất
1.2.4. Sơ nét về ngành dệt may Việt Nam
1.2.4.1 Tình hình xuất nhập khẩu
1.2.4.2 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 11
1.3 SƠ NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY NHẬT BẢN 12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN SAO MAI 21
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY 21
2.2. Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG TY 21
2.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU 22
2.3.1. Chức năng 22
2.3.2. Nhiệm vụ 22
2.3.3. Mục tiêu của cơng ty 22
2.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CỔÂ PHẦN SAO MAI 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
2.4.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự 24


2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám đốc và mối quan hệ giữa các
phòng ban 25
2.5. TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CƠNG TY
2.5.1. Trình độ nhân sự của cơng ty 29
2.5.2. Cơ sở vật chất của cơng ty 29
2.6. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 31
2.6.1 Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng may mặc của cơng ty
Sao Mai 31
2.6.2 Kim ngạch nhập khẩu của cơng ty(2006 – 2008) 32
2.6.3. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 33
2.7. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 35
2.8. ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CƠNG TY
SAO MAI 36
2.8.1. Thuận lợi 36
2.8.2. Khó khăn 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG XK HÀNG MAY MẶC CỦA CTY SAO MAI
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 39
3.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHUNG CỦA CƠNG TY 39
3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu 39
3.1.2 Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty sang một số thị trường 40
3.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT
BẢN 41
3.2.1 Kim ngạch xuất khẩu chung 41
3.2.2 Kim ngạch XK sang thị trường Nhật Bản theo cơ cấu mặt hàng 41
3.2.3 Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh tốn 46
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
3.2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms 47
3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY SANG
THỊ TRƯỜNG NHẬT 48

3.3.1.Mơi trường bên trong 48
3.3.1.1 Các yếu tố thuộc về sản phẩm 48
3.3.1.2 Hoạt động Marketing 50
3.3.1.3. Hoạt động sản xuất và nhân sự 52
3.3.1.4. Trình độ chun mơn nghiệp vụ 52
3.3.1.5.Nhân tố về cơ sở vật chất-kỹ thuật 55
3.3.2. Mơi trường bên ngồi 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 59
4.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 59
4.2.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60
4.3.CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA
CƠNG TY 62
4.3.1 Nhóm giải pháp về ngun phụ liệu. 62
4.3.1.1.Thực trạng của cơng ty 62
4.3.1.2.Giải pháp 62
4.3.2.Xây dựng, cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng 65
4.3.2.1. Cơ sơû đưa ra giải pháp 65
4.3.2.2. Mục tiêu giải pháp 65
4.3.2.3.Giải pháp cụ thể 66
4.3.3.Giải pháp chú trọng hoạt động Marketing 71
4.3.3.1. Mục tiêu giải pháp 71
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
4.3.3.2. Giải pháp 70
4.3.4.Giải pháp quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại 75
4.4.CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TY CỔ PHẦN SAO
MAI 77
4.4.1.Các kiến nghị đối với Nhà nước 77
4.4.2.Kiến nghị đối với Cơng ty Cổ phần Sao Mai 78

4.4.2.1.Kiến nghị chung đối với cơng ty 78
4.4.2.2.Kiến nghị từ các phòng ban 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Q trình tồn cầu hóa đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, trong đó có
khu vực Châu Á đang nổi lên như một hiện tượng thần kỳ trong đó Việt
Nam cũng như q trình phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới trong
q trình cơng nghiệp hóa, dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam. Với vai trò vừa cung cấp hàng hóa trong nước, vừa tạo điều
kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh
tranh cho các sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành có lợi tức tương đối cao.
Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũng chiếm vị trí quan trọng
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước là ngành xuất khẩu chủ lực với
kim ngạch đứng thứ 4 trong số những mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỉ USD.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
Bên cạnh đó, đối với một nước có dân số đơng, lực lượng lao động dồi
dào, trẻ và chịu khó thì một ngành cơng nghiệp tạo ra nhiều việc làm như
ngành dệt may có ý nghĩa quan trọng.
Việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại
thế giới (WTO), đối với thương mại hàng hóa, dệt may là ngành cơng nghiệp
chịu tác động nhanh và mạnh nhất. Hoa kỳ là thị trường nhập khẩu hàng may
mặc lớn nhất của Việt Nam đã bãi bỏ hạn ngạch đối với dệt may Việt Nam
tạo cơ hội giao thương lớn và tăng nhanh kim ngạch XK sang thị trường này,
nhưng cũng như Trung Quốc dệt may Việt Nam lại chịu sự giám sát khi xuất
sang Hoa Kỳ, nguy cơ kiện bán phá giá của các Doanh nghiệp may mặc Hoa
Kỳ đang treo lơ lửng và trong cuộc suy thối tồn cầu Hoa Kỳ là nước ngay
trung tâm cực suy thối cho nên xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ giảm sút một
cách nghiêm trọng và việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị
trường này đang gặp nhiều khó khăn.

Với hiệp định đối tác kinh tế sang nhượng Việt – Nhật (VJEPA) có
hiệu lực mới mức thuế suất nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật từ
mức 5-10% xuống còn 0% và xu hướng khách đặt hàng từ Nhật chuyển các
đơn hàng từ các nước sang Việt Nam dự đốn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may của Nhật từ Việt Nam sẽ tăng 20% trong năm nay. Vì vậy việc chuyển
nhượng xuất khẩu sang thị trường được xem là hợp lý.
Cơng ty cổ phần Sao Mai là một doanh nghiệp may mặc hàng xuất
khẩu đang có được cơ hội tốt để phát triển như trên, cũng như đối mặt với
những khó khăn, thách thức khơng thể tránh khỏi đó.
Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường nằm trong định
hướng phát triển của cơng ty, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty sang thị
trường này tăng qua hàng năm nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng nhỏ cho nên với
những hiệp định kinh tế song phương, những hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
cho ngành dệt – nhuộm và tỉ lệ nhập khẩu hàng từ Việt Nam sẽ lấy đó là
những lý do mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả đã tiến hành nghiên cứu dự vào những
mục tiêu sau :
- Phân tích thị trường hàng may mặc Nhật Bản để khẳng định “Nhật
Bản là một thị trường tiêu thụ hàng may mặc đầy hứa hẹn và còn nhiều tiềm
năng chưa khai thác hết, đồng thời thơng qua việc phân tích này thấy được
nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của Nhật Bản về hàng may mặc.
Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Cơng ty cổ phần Sao
Mai để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu hàng may
mặc của cơng ty sang thị trường Nhật Bản. Từ đó đưa ra các giải pháp để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật hiệu quả hơn.
3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài được gói gọn trong hoạt động sản xuất
và xuất khẩu của Cơng ty CP Sao Mai.

- Phương pháp nghiên cứu
Chun đề này tác giả đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu như
sau :
+ Phương pháp duy vật biện chứng
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
+ Phương pháp quan sát, phân tích, thống kê
+ Phương pháp chun gia
4. Điểm mới của đề tài.
Từ trước tới nay đã có nhiều thống kê, nhiều đề xuất về xuất khẩu hàng
may mặc sang thị trường Mỹ và EU. Tuy nhiên thị trường Nhật Bản là một thị
trường quan trọng của cơng ty thì chưa có những nghiên cứu, những đề xuất,
những giải pháp cho thị trường này. Chun đề “Các giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu may mặc của Cơng ty cổ phần Sao Mai sang thị trường Nhật Bản” là
chun đề được nghiên cứu đầu tiên tại Cơng ty cổ phần Sao Mai việc mở ra
hướng nghiên cứu về thị trường Nhật từ việc sản xuất sản phẩm có độ chính
xác cao, sản phẩm đạt chất lượng mẫu mã và có độ bền cao để từ đó có thể
tiếp cận được thị trường Nhật một cách hiệu quả nhất.
5. Kết cấu đề tài
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
* Chương 1 : Cơ sở khoa học để khẳng định cần đẩy mạnh xuất khẩu hàng
may mặc sang thị trường Nhật Bản.
Ở chương này, tác giả tập trung nghiên cứu các cơ sở học thuyết
thương mại quốc tế để làm cơ sở nền tảng cho việc xuất khẩu sang thị trường
Nhật. Đồng thời thơng qua việc phân tích thị trường hàng may mặc của Nhật
Bản để một lần nữa khẳng định sự cần thiết phải xuất khẩu hàng may mặc
sang Nhật Bản.
* Chương 2 : Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Sao Mai
Thơng qua việc giới thiệu về mặt hàng may mặc của Cơng ty Cổ phần
Sao Mai cùng với hoạt động sản xuất và xuất khẩu của cơng ty để thấy được
những thuận lợi và khó khăn của cơng ty từ khi thành lập cho đến nay.

* Chương 3 : Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Cơng ty Cổ phần Sao
Mai sang thị trường Nhật Bản.
Trong chương này, tác giả tập trung phân tích vào tình hình xuất khẩu
của Cơng ty sang thị trường Nhật, từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến
xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Nhật. Đây chính là cơ sở để đề ra các
giải pháp ở chương 4.
* Chương 4 : Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Cơng ty
Cổ phần Sao Mai sang thị trường Nhật Bản.
Từ việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng ở chương 3 để đưa ra các giải
pháp góp phần đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình Kinh tế quốc tế- GS.TS Hồng Thị Chỉnh năm 2006, NXB Thống
Kê.
2. Giáo trình Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh,GS.TS Võ Thanh Thu,
NXB Thống kê 2007.
3. Giáo trình Quản trị ngoại thương,GS.TS Đồn Thị Hồng Vân,NXB Lao động-
Xã hội 2009.
4. http:// www.mot.gov.vn Bộ thương mại.
5. http:// www.mofa.gov.vn Bộ ngoại giao.
6. http:// www.tuoitre.com Báo tuổi trẻ.
7. http:// www.thanhnien.com Báo thanh niên.
8. http:// www.customs.gov.vn Tổng cục Hải quan.
9. http:// www.saigontimes.com.vn/tbktsg Thời báo kinh tế Sài Gòn.
10.http:// www.vinatex.com Tổng cơng ty dệt may Việt Nam.
11.http:// www.nhatban.net Trang thơng tin về Nhật Bản.
12.http:// www.jetro.go.jp Trang xuất nhập khẩu Nhật Bản.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các nước 2008
9
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trường
Nhật Bản
10
Bảng 2.1 Trình độ nhân sự của cơng ty Sao Mai 29
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu cơng ty Cổ phần Sao Mai 31
Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu NPL may của cơng ty Sao Mai từ một số thị
trường chính
32
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Cơng ty 33
Bảng 2.5 Sản lượng xuất khẩu của các mặt hàng của cơng ty Cổ phần Sao Mai 34
Bảng 2.6 Sơ nét về tình hình tài chính của cơng ty 35
Bảng 3.1 Tình hình kim ngạch XK của cơng ty 39
Bảng 3.2 Kim ngạch xuất của cơng ty sang một số thị trường 40
Bảng 3.3 Nhóm hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu (trên 10 triệu USD) của
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
42
Bảng 4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 59
Bảng 4.2 Danh sách các cơ sở cung ứng ngun phụ liệu 62
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
9
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty 23
Hình 2.2 Sơ đồ các phân xưởng 24
Hình 3.1 Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty sang thị trường Nhật Bản 41
Hình 3.2 Sản lượng xuất khẩu theo mặt hàng năm 2008 44
Hình 3.3 Sản phẩm chủ lực của cơng ty Sao Mai 45

Hình 3.4 Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh tốn năm 2008 46
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
KẾT LUẬN
Chun đề trên giới thiệu một cách tổng qt về cơng ty cổ phần Sao Mai, về
tình hình dệt may của cả nước xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Cho thấy đây là
một thị trường hết sức quan trọng và đầy tiện năng đối với cơng ty trong việc xuất
khẩu hàng may mặc của mình. Chun đề đã phân tích một cách tồn diện về thực
trạng xuất khẩu hàng may mặc, những khó khăn còn tồn tại trong hoạt động của
xuất khẩu của cơng ty sang thị trường Nhật Bản.
Trên cơ sở những tồn tại khó khăn, chun đề đưa ra các nhóm giải pháp về
nguồn ngun phụ liệu, về mẫu mã, marketing và quảng bá xúc tiến thương mại để
giúp cơng ty từng bước khắc phục những khó khăn còn tồn tại, phát huy những
điểm mạnh của mình cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Với thời gian thực tập tương đối ngắn và kiến thức hiểu biết về thị trường
Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung cũng có hạn do đó sẽ có những thiếu sót
nhất định. Tuy nhiên với việc phân tích một số thuận lợi mang đến từ các hiệp định
thương mại với chính phủ Nhật Bản, người viết hy vọng chun đề này sẽ mang
đến cho cơng ty cổ phần Sao Mai một hướng nghiên cứu mới về thị trường xuất
khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CẦN ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG
THỊ TRƯỜNG NHẬT
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
1.1. Các học thuyết thương maị quốc tế.
Để trả lời cho câu hỏi: những cái lợi gì thu được từ thương mại quốc tế? tại
sao một quốc gia lại phải nhập khẩu một số các sản phẩm này và lại có khả năng
xuất khẩu những sản phẩm khác (mơ hình thương mại)? . Trong thực tế, người ta có
thể dễ dàng hiểu được một số khía cạnh của lợi ích cũng như mơ thức thương mại,
như : điều kiện khí hậu và tài ngun, giải thích rõ tại sao Braxin xuất khẩu cà phê

và Arập Xê- Út xuất khẩu dầu hỏa. Tuy nhiên nhiều khía cạnh của mơ thức thương
mại lại khó nhận biết hơn, tại sao Nhật lại xuất khẩu ơtơ, Mỹ lại xuất khẩu máy
bay…? Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét các nhà kinh tế học mơ tả lợi ích và
mơ thức thương mại như thế nào cũng như một số học thuyết còn đề cập về cả sự
tác động của thương mại quốc tế đến một số yếu tố trong nền kinh tế như thương
mại quốc tế sẽ tác động đến giá cả hàng hóa, đến giá cả lao động (tiền lương), giá
vốn (lãi suất), trong nền kinh tế như thế nào?
Thật ra, vấn đề về lợi ích mà thương mại đem lại đã được con người nhận
thức một cách cảm tính từ rất lâu. Thời con đường tơ lụa, người phương đơng đã
có câu nói mà ngày nay ở góc độ cá nhân, gia đình người ta vẫn thường nhắc lại
“Phi thương bất phú”. Nhưng có lẽ, lý luận về thương mại quốc tế chỉ thật sự được
bàn đến là trong khoảng thế kỷ XVI – XVII với Chủ nghĩa Trọng thương.
* Quan điểm của phái trọng thương
Những quan điểm, tư tưởng của chủ nghĩa Trọng thương đã phát triển qua
hai giai đoạn . Giai đoạn thứ nhất, được gọi là trọng tiền và giai đoạn thứ hai mới
thật sự gọi là trọng thương. Nhưng nếu bỏ qua lịch sử phát triển của nó thì tư tưởng
chính của chủ nghĩa Trọng Thương có thể tóm tắt trong một số điểm cơ bản sau :
1 . Mỗi quốc gia, cũng giống như từng cá nhân, từng gia đình đều mong
muốn làm sao gia tăng sự thịnh vượng, giàu có Muốn vậy mỗi quốc gia cũng giống
như mỗi cá nhân, mỗi gia đình phải làm sao gia tăng khối lượng tiền tệ trong giai
đoạn này là vàng, bạc. Chính vì vậy mà các nhà trọng thương đã coi trọng q mức
vàng, bạc.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
2. Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một nước thì con đường chủ yếu
phải phát triển ngoại thương. Nhưng thuyết trọng Thương cũng nhấn mạnh trong
hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu (Vì chỉ có xuất khẩu
mới thu tiền về và làm tăng khối lượng tiền, còn nhập khẩu sẽ phải chi tiền ra trả
làm giảm khối lượng tiền).
3. Lợi nhuận bn bán theo chủ nghĩa Trọng Thương là kết quả của sự trao
đổi khơng ngang giá và lường gạt. Trong trao đổi phải có một bên thua và một bên

được. Trọng thương mại quốc tế thì "dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích
của dân tộc kia".
4. Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều khiển kinh tế. Những nhà
Trọng Thương kêu gọi Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế như: Lập hàng
rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, có các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu cho
các loại ngun liệu phục vụ sản xuất cấm bán ra nước ngồi những sản phẩm thiên
nhiên. Nâng đỡ việc Xuất khẩu những hàng hóa khác.
* Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith
1. Ngoại thương đóng một vai trò vơ cùng to lớn trong việc gia tăng sự thịnh
vượng giàu có của các quốc gia. Nhưng nguồn gốc của sự thịnh vượng giàu có là ở
nền sản xuất.
2. Mỗi quốc gia nên tập trung chun mơn hóa vào những ngành sản xuất mà
hao phí lao động thấp hơn ở nước ngồi (ngày nay quan niệm này được gọi là "lợi
thuyết tuyệt đối”) thì tổng sản lượng của cải vật chất của từng nước, cũng như của
cải của cả thế giới sẽ tăng lên, kết quả làm cho mức sống tăng lên và nhờ đó nhu
cầu ở các quốc gia được thỏa mãn tốt hơn. A. Smith cho rằng: nếu một nước có thể
cung cấp hàng hóa cho ta với hao phí lao động thấp hơn là ta tự làm thì tốt hơn là
nên mua nó với một số sản phẩm mà ta tự làm ra với hao phí lao động thấp hơn họ.
3. Tất cả các quốc gia đều có lợi nếu tự do bn bán với nhau và khơng đồng
ý sự can thiệp của nhà nước. Trong tự do thương mại, những nhà sản xuất ở các
nước nếu thấy lợi thì mới tiến hành trao đổi. Bất cứ một sự can thiệp nào vào tiến
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
trình tự nhiên của thương mại đều làm suy giảm lợi ích thương mại. A. Smith cho
rằng, cứ để thị trường điều tiết đến một lúc này đó mỗi quốc gia sẽ xác định được
lợi thế của mình.
* Học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo
Thương mại vẫn có thể được thực hiện trong trường hợp một quốc gia có hao
phí lao động ln cao hơn trong việc sản xuất ra cả hai loại sản phẩm (tức khơng có
lợi thế tuyệt đối để sản xuất ra cả hai sản phẩm) với một quốc gia có hao phí lao
động thấp hơn cho cả hai sản phẩm (tức có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản

phẩm).
- Trong q trình tự do thương mại và cạnh tranh hồn hảo sẽ hình thành một
tỷ lệ trao đổi (giá tương đối) nào đó nằm khoảng giữa tỷ lệ trao đổi ban đầu khi
chưa có ngoại thương ở hai quốc gia.
- Trong q trình tự do thương mại và cạnh tranh hồn hảo, các quốc gia đều
có lợi từ thương mại quốc tế và thậm chí các quốc gia càng nhỏ càng được lợi từ
thương mại quốc tế.
Ngày nay ngoại thương là một trong những bộ phận ảnh hưởng mạnh nhất
đến q trình phát triển kinh tế :
- Ngoại thương ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước, phân
phối thu nhập, sử dụng tài ngun thiên nhiên và quan hệ kinh tế chính trị với phần
còn lại của thế giới
- Ngoại thương tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tiếp cận với thị trường
mới,tận dụng lợi thế kinh tế theo qui mơ,mở ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động,
đem lại cho người tiêu dùng sự lựa chọn rộng rãi hơn về hàng hóa và dịch vụ.
- Ngoại thương cho phép các nước đang phát triển được những máy móc,
thiết bị cơng nghệ hiện đại mà họ khơng có khả năng.
- Ngoại thương tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn, tăng cường mức độ
chun mơn hóa.
1.2 Vai trò và đặc điểm của ngành dệt may trong nền kinh tế và thương mại
thế giới.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
1.2.1 Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế thế giới
Cơng nghiệp dệt may thường gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầu của
nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong q trình cơng nghiệp hóa ở nhiều nước.
Ngành cơng nghiệp dệt may có khả năng tạo nhiều việc làm cho người lao động,
tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiềân đề phát triển các ngành cơng nghiệp khác,
góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội
Cơng nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành
cơng nghiệp khác. Khi dệt may là nền cơng nghiệp hàng đầu của nên kinh tếâ thì nó

sẽ cần có một khối lượng lớn lượng ngun liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác
và vì thế tạo điều kiện để đầu tư và phát triển các ngành kinh tế này. Ngược lại,
cơng nghiệp dệt lớn mạnh sẽ là động lực để cơng nghiệp may và các ngành khác sử
dụng sảùn phẩm dệt làm ngun liệu phát triển theo.
Vai trò của ngành dệt may đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiềâu quốc gia
trong điều kiện bn bán hàng hóa quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn
thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hóa sản xuất, làm cơ sở cho nền
kinh tế cất cánh. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của
các nước như Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, NICs, Nam Á và Đơng Nam Á.
Ở các nước đang phát triển hiện nay cơng nghiệp dệt may đang góp phầân
phát triển nơng nghiệp và nơng thơn thơng qua tăng trưởng sản xuất bơng, đay, tơ
tằm và là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nơng nghiệp sang
kinh tế cơng nghiệp. Ở các nước cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp dệt may đã
phát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng
cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng.
1.2.2 Đặc điểm của bn bán hàng dệt may quốc tế
Trong bn bán quốc tế, sản phẩm của ngành dệt may là một trong những
hàng hóa đầu tiên tham gia mậu dịch quốc tế. Hàng dệt may có những đặc trưng
riêng biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và bn bán. Nghiên cứu nhữõng đặc
trưng nổi bật của thương mại thế giới hàng dệt may là một trong những yếu tốâ
quan trọng cần thiết để tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
khẩu thành cơng trên thị trường quốc tế Thương mại hàng dệt may thế giới có một
số đặc trưng nổi bật sau đây:
- Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có u cầu rất phong phú, da dạng tùy
thuộc vào đối tượng tiêu dùng. Người tiêu dùng khác nhau về văn hóa, phong tục
tập qn tơn giáo, khác nhau về khu vực dịa lý, khí hậu về giới tính, tuổi tác sẽ có
nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững nhu
cầu của từng nhóm người tiêu dùng trong các bộ phận thị trường khác nhau có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong cơng việc tiêu thụ sản phẩm.

- Thói quen tiêu dùng cũng là một đặc điểm cần lưu ý vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. Hiểu biết được những khác
biệt trong thói quen tiêu dùng của thị trường là điều quan trọng để đảm bảo thành
cơng cho xuất khẩu.
Như một kinh nghiệm khá thành cơng của các nhà kinh doanh người Anh là:
mọi cơng việc kinh doanh đều có tính địa phương" nghĩa là khi bán hàng phải tính
đến các đặc điểm đặc thù của thị trường.
- Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xun thay đổi
mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng được tâm lý thích đổi mới, độc
đáo và gây ấn tượng của người tiêu dùng. Do đó, để tiêu thụ được sản phẩm, việc
am hiểu các xu hướng thời trang là rất quan trọng. Đây là một gợi ý về sự cần thiết
của việc phát triển ngành thời trang Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
-Một đặc trưng nổi bật trong bn bán sản phẩm dệt may trên thế giới là
vấn đề nhãn mác sản phẩm. Mỗi nhà sản xuất cần tạo ra được một nhản hiệu thương
mại hàng hóa của riêng mình. Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường là
yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hóa và uy tín của người sản xuất. Đây là vấn
đề cần quan tâm trong chiến lược sản phẩm vì người tiêu dùng khơng chỉ tính đến
giá cả mà còn rất coi trọng chất lượng sản phẩm.
- Khi bn bán các sản phẩm dệt may cần chú trọng đến yếu tố thời vụ. Phải
căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm của lừng khu vực thị trường mà
cung cấp hàng hóa cho phù hợp. Điều này cũng liên quan đến vấn đề thời hạn giao
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
hàng, nếu như khơng muốn bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu thì hơn bao giờ hết, hàng dệt
may cần được giao đúng thời hạn để cung cấp hàng hóa đúng thời vụ.
- Thu nhập bình qn đầu người, cơ cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc
trong tổng thu nhập dân cư và xu hướng thay đổi cơ cấu tiêu dùng trong tổng thu
nhập. . . có tác dụng lớn đến xu hướng tiêu thụ hàng dệt may. Với các thị trường có
mức thu nhập bình qn, tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc cao, u cầu về mẫu mã,
kiểu dáng, chất lượng … sẽ trở nên quan trọng hơn các yếu tố về giá cả.
1.2.3 Đặc điểm về sản xuất

Cơng nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản phát huy
được lợi thế của những nước có nguồn lao động dồi dào với giá nhân cơng rẻ.Đặc
biệt, ngành cơng nghiệp may đòi hỏi vốn đầu tư ít nhưng tỷ lệ lãi khá cao. Chính vì
vậy,sản xuất hàng dệt may thường phát triển mạnh và có hiệu quả rất lớn đối với
các nước đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa.
Khi một nước trở thành nước cơng nghiệp phát triển có trình độ cơng nghệ cao ,giá
lao động cao, sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vươn tới
những ngành cơng nghiệp khác có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, tốn ít lao động và
mang lại lợi nhuận cao. Cơng nghiệp dệt may lại phát huy vai.trò của mình ở các
nước khác kém phát triển hơn. Lịch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng là
lịch sử chuyển dịch của cơng nghiệp dệït may từ khu vực phát triển sang khu vực
khác kém phát triển hơn do có sự dịch chuyển về lợi thế so sánh. Như vậy, khơng
có nghĩa là sản xuất dệt may khơng còn tồn tại ở các nước phát triển mà thực tế
ngành này đã tiến đến giai đoạn cao hơn sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng
cao.
Sự chuyển dịch lần thứ nhất vào những năm 1840 từ nước Anh sang các
nước Châu Âu sau khi ngành cơng nghiệp dệt may đã giữ vai trò to lớn khơng chỉ là
nguồn lực chính cho sự phát triển kinh tế của nước Anh mà cả các khu vực mới khai
phá" ở Bắc và Nam Mỹ, chuyển dịch lần thứ hai là từ Châu Ââu sang Nhật Bản vào
những năm 1950, trong thời kỳ hậu chiến thế giới thứ hai. Từ những năm 1960, khi
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
chi phí sản xuất ở Nhật tăng cao và thiếu nguồn lao động thủ cơng nghiệp dệt may
lại được.chuyển dịch sang các nước cơng nghiệp mới (NICs) như Hồng Lơng, Đài
Loan, Hàn Quốc. . . Q trình chuyển dịch được thúc đẩy thêm bởi nguồn đầu tư
trực tiếp nước ngồi nhằm khai thác lợi thế về chi phí sản xuất thấp và giá nhân
cơng rẻ. Cho đến nay, tuy cơng nghiệp dệt may khơng còn giữ vai trò thống trị
trong nền kinh tế nhưng.vẫn còn đóng góp rất lớn về nguồn thu ngoại tệ thơng qua
xuất khẩu của các nước này. Tiếp theo đó, vào những năm 1980 khi các nước Đơng
Á dần dần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cơng nghệ và kỹ thuật
sản xuất cao hơn như hàng điện tử, ơtơ thì lợi thế so sánh của ngành dệt may,giày

dép mất đi. Các nước NICs buộc phải chuyển những ngành này sang các nước
ASEAN, Trung Quốc và tiếp tục các nước này sang các nước Nam Á. Vào cuối
thập niên 1980, tất cả các nước ASEAN đều đạt mức cao về xuất khẩu sản phẩm dệt
may và vị trí của các nước này trong mậu dịch thế giới tăng đáng kể so với trước
đây và tiếp tục chuyển dịch sang các nước có lợi thế hơn về chi phí sản xuất trong
khu vực Đơng và Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam.
1.2.4. Sơ nét về ngành dệt may Việt Nam
Dệt may là một trong những ngành cơng nghiệp chủ lực của Việt Nam, hiện
đang tạo ra việc làm cho khoảng hơn 2 triệu lao động trên cả nước.
1.2.4.1 Tình hình xuất khẩu
Hình 1.1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
9.12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
Nguồn : Tổng cơng ty dệt may VN (VINATEX)
Giá trị sản xuất ngành may tăng bình qn 25%/ năm. Tốc độ tăng trưởng giá
trị sản xuất của tồn ngành dệt may khoảng 12-12.5%, thấp hơn giá trị sản xuất của
tồn ngành cơng nghiệp là 17%.
Về xuất khẩu, XK hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỉ USD nhưng do chủ
yếu làm gia cơng hoặc làm hàng FOB sử dụng ngun phụ liệu nhập khẩu nên kim
ngạch nhập khẩu của ngành dệt may cũng xấp xỉ kim ngạch xuất khẩu. Trong đó
nhập vải 52%, ngun phụ liệu 34%, sợi 10%, bơng xơ 4%/.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu ngành may là Hoa Kỳ, EU, Nhật. Ngành dệt
may tuy chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng XNK của Việt Nam nhưng so với
thị trường dệt may thế giới thì dệt may của Việt Nam còn hạn chế rất nhiều.
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các nước 2008
Thị trường Kim ngạch (triệu
USD)
Tỷ trọng (%) Tăng so với năm
2007
Hoa Kỳ 5.100 55,92 14,09

EU 1.915 20,99 13,2
Nhật Bản 820 8,99 16,31
Nguồn : Tổng Cục Hải Quan Việt Nam
Sau khi việt Nam gia nhập WTO, dệt may Việt Nam từ chỗ bị khống chế
theo hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ thì nay đã được phép xuất theo năng lực và
nhu cầu thị trường. Với quy chế của một thành viên WTO, các doanh nghiệp được
hưởng điều kiện kinh doanh bình đẳng. Thuế nhập khẩu dệt may Việt Nam vào một
số thị trường sẽ giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam thâm nhập các thị
trường quốc tế. Bên cạnh dó, đầu tư nước ngồi vào dệt may Việt Nam sẽ tăng
đáng kể, nhất là đầu tư vào hạ tầng của ngành dệt may sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp sản xuất chủ động, hạ giá thành đẩy mạnh xuất khẩu.
Tuy nhiên, năm 2007 dưới lộ trình của việc giảm thuế theo cam kết WTO,
năm 2007 doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm dệt may của
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác ngay trên sân nhà, do thuế nhập khẩu hàng
dệt may đã giảm từ 50% xuống còn 20%, thuế nhập khẩu vải giảm từ 40% xuống
12%.
Kể từ đầu năm 2005, chế độ hạn ngạch được bãi bỏ hồn tồn với các thành
viên WTO. Việt Nam cũng được hưởng ưu đãi này khi xuất hàng sang EU,
Tuy được dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ nhưng hàng dệt may Việt
Nam lại bị áp dụng cơ chế giám sát đặc biệt. Điều này, dặt các doanh nghiệp Việt
Nanh trước nguy cơ bị kiện bán phá giá và bị áp dụng các biện pháp tự vệ bất cứ lúc
nào khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.
Hầu hết doanh nghiệp dệt may đã coi xuất khẩu là động lực phát triển. Trên
60% số doanh nghiệp đã có tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2008.
1.2.4.2 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản
Trước khi Mỹ bãi bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam,
Nhật Bản là thị trường phi hạn ngạch mặt hàng này lớn nhất của nước ta với kim
ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh. Việt Nam nằm trong danh sách 10 nước xuất khẩu
hàng dệt may lớn nhất vào thị trường Nhật Bản.

Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam
vào thị trường Nhật Bản
Đơn vị tính: triệu USD, %
Năm Kim ngạch Tốc độ tăng
2005 603,902
2006 627 3,82%
2007 705 12,44%
2008 741 14,7%
Qúi1 2009 220 24,9%
Nguồn : Thống kê Hải quan Việt Nam
Bốn năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
thị trường Nhật Bản ln tăng trưởng với tốc độ tương đối cao. Năm 2007 kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 705 triệu
USD, tăng 12,44% so với năm 2006. Sang năm 2008, tốc độ tăng trưởng so với
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
2007 là 4,7% .Tổng cộng 3 tháng đầu năm 2009 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,94 tỉ
USD tăng 3% so với cùng kỳ năm 2008.
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong q 1 dạt 1,06 tỉ USD giảm 2,9%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang EU trong q 1 là 334triệu USD giảm 1,1%
+ Trong khi xuất khẩu hàng dệt may sang 2 thị trường lớn nhất bị suy giảm
thì tại thị trường Nhật Bản, sau khi Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật
Bản có hiệu lực từ :ngày 1 tháng1-2009 hàng may mặc được miễn thuế nên góp
phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này với trị giá 220 triệu USD
trong qúi 1 tăng 24,9% so với cùng kỳ năm 2008.
Tại thị trường Nhật Bản, hàng dệt may Trung Quốc chiếm thị phần là 90%
trong khi đó hàng dệt may Việt nam chỉ mới chiếm tỷ trọng khiêm tốn là 3- 5%.
Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khơng chỉ
tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối
lượng. Các loại quần dài, jeans, áo khốc gió nam, quần áo cho người lái xe tải, áo
sơ mi, . . . là những mặt hàng may mặc chủ yếu của Việt Nam khi xuất sang thị

trường Nhật.
1.3 Sơ nét về thị trường dệt may Nhật Bản.
Nhật Bản là một trong những nước nhập khẩu hàng may mặc nhiều nhất
trên thế giới, là thị trường khó tính và có những u cầu khắt khe nhất khơng chỉ đối
với hàng may mặc mà cả đối với các mặt hàng khác như nơng - thủy sản, giày dép
. . .
Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản được chia thành bốn
nhóm:
 Hàng thời trang cao cấp: Loại hàng nảy mang tính thời trang từ màu sắc,
mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng. Đây là loại hàng chất lượng cao thường được nhập
khẩu từ các nhãn hiệu nổi tiếng của các nước Tây âu và châu Mỹ.
 Các sản phẩm được sản xuất từ các ngun liệu hiếm có ở Nhất Bản,
Casơmla, len Angora, len Mơhai và các loại len q hiếm khác.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
 Sản phẩm dùng nhiều sức lao động : Những sản phẩm phổ thơng và
những sản phẩm có chất lượng vừa phải được làm bằng tay tại những nước có
nguồn lao động và ngun liệu dồi dào, phong phú về mẫu mã, chủ yếu được nhập
khẩu tại các nước Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc và các nước ASEAN.
 Sản phẩm nghệ thuật thủ cơng truyền thống.
* Một số quy định về nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản.
Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản khơng phải theo một quy định nào,
hay nói khác là hàng này được nhập tự do vào Nhật. Hàng dệt may có sử dụng một
phần hàng da hay phụ kiện da phải tn thủ theo Cơng ước Washington.
Về nhãn mác hàng hóa, quy định về việc dán nhãn mác đảm bảo chất lượng
hàng may mặc bày bán dựa trên luật nhãn mác về chất lượng đồ gia dụng. Như tên
của bộ luật, Bộ luật này quy định cách thức dán nhãn mác đảm bảo chất lượng của
những sản phẩm gia dụng thường ngày tại gia định. Sản phẩm sản xuất trong nước
lẫn nhập khẩu đều phải được dán nhãn mác hợp lệ và đúng quy cách.
Thơng tin cần đề trên nhãn mác: Thơng tin trên nhãn mác liên quan tới chất
lượng (thành phần, tính năng sử dụng, cách sử dung, v.v)

- Chất liệu cấu thành sợi vải được đề trên nhãn mác trên tất cả các hàng dệt
may.
- Cách thức sử dụng và bảo quản hàng may mặc ví dụ như giặt tại gia và
chống nước được đề trên một số hàng dệt may nhất định.
Một số vấn đề cần lưu ý khi dán thơng tin trên nhãn mác:
- Chất liệu cấu thành sợi vải là thơng tin quan trọng nhất, tên loại sợi và tỷ
lệ phần trăm sợi vải phải được đề trên nhãn mác.
- Tên các loại sợi vải phải được dùng theo đúng thuật ngữ quy đinh (khơng
được phép dùng thương hiệu riêng, tuy nhiên, có thể sử dụng thương hiệu trên hộp
đựng).
- Hình vẽ (nhãn hiệu bảo quản hàng may mặc) quy định bởi Luật Tiêu
chuẩn Cơng nghiệp Nhật Bản (JIS) được sử dụng để thể hiện cách thức bảo quản
hàng may mặc như “giặt tại nhà".
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
- Tên, địa chỉ và số điện thoại của bên chịu trách nhiệm dán nhãn mác phải
được để rõ, …
Thị trường dệt may Nhật Bản là một thị trường khó tính, có những đòi hỏi,
u cầu khắt khe đối với hàng nhập khẩu, hơn nữa đang bị hàng dệt may của Trung
Quốc chiếm lĩnh thị trường, nhưng vẫn còn tiềm năng và cơ hội cho các nhà xuất
khẩu dệt may có uy tín của Việt Nam nếu đáp ứng được những u cầu khắt khe đó.
Coi trọng nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm từ ngun phế liệu đến cơng nhân làm
nên sản xuất sản phẩm, đặc biệt với mức sống cao, người tiêu dùng Nhật Bản hiện
lại đang có xu hướng tìm về với những sản phẩm mang tính truyền thống - một
trong những điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam. Liệu rằng ngành dệt may
Việt Nam có đủ năng lực để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản hay khơng? Ta sẽ
nghiên cứu về ngành dệt may Việt Nam phần sau.
Nhằm giúp các doanh nghiệp nước ngồi hiểu về thị trường Nhật Bản, trên
cơ sở đó xây dựng cho mình chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp để có thể
thâm nhập được vào thị trường này, Trung tâm Xúc tiến thương mại, đầu tư và du
lịch ASEAN- Nhật Bản (AJC) giới thiệu một số bí quyết dưới đây:

Phần 1: Một số điểm cần lưu ý về thị trường Nhật Bản
1. Đa dạng sản phẩm với số lượng nhỏ: Số lượng tối thiểu cho từng đơn vị sản
phẩm nếu lớn q thì sẽ khơng được chấp nhận đối với thị trường Nhật Bản, vì nhu cầu
hiện nay là đa dạng sản phẩm với số lượng nhỏ.
2. Tầm quan trọng của chất lượng: Cần lưu ý đến những chi tiết nhỏ nhất, vì
người tiêu dùng Nhật Bản thực sự chú trọng vào chất lượng.
3. Giao hàng tuyệt đối đúng hạn: ở Nhật Bản, thời hạn giao hàng ln được coi
trọng dựa vào 4 mùa trong năm.
4. Hệ thống phân phối phức tạp ở Nhật Bản:
Giá bán lẻ có thể gấp 3 đến 4 lần
- Nhà nhập khẩu>Nhà bán lẻ> Người tiêu dùng ( thơng qua các Siêu thị, Cửa
hàng bách hóa …)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
Giá bán lẻ có thể gấp 2 đến 2,5 lần giá FOB ở nước xuất khẩu.
- Nhà nhập khẩu >Người tiêu dùng (đặt hàng qua e-mail)
Giá bán lẻ có thể gấp đơi giá FOB ở nước xuất khẩu.
5. Hiểu rõ các quy định của Nhật Bản:
- Các quy định về nhập khẩu: Trước tiên phải kiểm tra xem sản phẩm đó có được
phép nhập khẩu vào Nhật Bản hay khơng.
- Luật Trách nhiệm Sản phẩm (Luật PL): Sản phẩm phải tn thủ các quy định
của Luật PL.
6. Lưu ý về giá cả:
7. Lưu ý về thời trang: Thị trường Nhật Bản rất nhạy cảm về thời trang, và người
tiêu dùng ln tìm kiếm các nhãn hiệu mới.
8. Trả lời nhanh chóng : Ở Nhật Bản, nếu người ta khơng nhận được trả lời trong
vòng 3 ngày thì họ có thể coi là đối phương khơng quan tâm đến bản chào hàng hàng
của họ.
Phần 2: Bí quyết thâm nhập thị trường Nhật Bản
1. Khi bạn muốn bán sản phẩm của mình ở thị trường Nhật Bản,bạn phải mơ tả
như “dành cho nam giới” hay “dành cho nữ giới”, “kiểu sang trọng”, “kiểu doanh nhân”

hay "kiểu thơng thường".
2. Cần phải nói rõ các loại giá của các sản phẩm của bạn.để cho biết hàng hóa đó
được bán cho đối tượng nào như: các cửa hàng cao cấp, các cửa hàng bách hóa hay thị
trường đại chúng ,phù hợp với tưøng mức giá.
3. Nếu bạn tìm được nguồn để bán ở Nhật Bản trước tiên phải tìm hiểu tên của
những khách hàng đó để tránh trùng hợp với khách hàng đã có của mình.
4. Bạn phải chỉ rõ được các đặc tính nổi trội của sản phẩm của mình, ví dụ: giá
rẻ, chất lượng cao hay những điểm làm cho nó khác biệt với các sản phẩm khác. Nếu sản
phẩm của bạn khơng có ưu điểm so với các sản phẩm khác cùng loại thì bạn phải cạnh
tranh bằng giá và phải thật sự rẻ hơn hẳn. Bạn cần giải thích chi tiết về bất kỳ điểm khác
biệt nào giữa sản phẩm của bạn với các sản phẩm của cơng ty khác.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS. TS Đoàn Thò Hồng Vân
5 Nên giải thích sản phẩm của mình bằng những từ mà ai cũng có thể hiểu được,
tránh các cụm từ và từ viết tắt đặc biệt.
6. Nên tính tốn cẩn thận khi đưa ra lời hứa về thời gian gửi hàng mẫu, thời gian
giao hàng, giao hàng đúng hệt như mẫu v.v.
7. Giao dịch với người Nhật Bản bắt đầu bằng việc trao đổi danh thiếp. Nếu bạn
khơng đưa được danh thiếp, thậm chí do bị thiếu tạm thời, thì cũng bị xem là thiếu lịch
sự.
8. Bước sang thế kỷ 21 con người ta chú trọng nhiều hơn đến sự an tồn, sức
khoẻ, sự tiện lợi, và bảo vệ mơi trường trong việc sản xuất. Nhật Bản cũng khơng phải
ngoại lệ. Điều cần thiết là phải làm ra và xúc tiến sản phẩm đó phù hợp với từng thời
điểm.
Phần 3: Nên bắt đầu với thị trường Nhật Bản như thế nào?
1. Những người đang tìm kiếm thị trường Nhật Bản ln bắt đầu bằng việc
tìm kiếm khách hàng; nhưng trước khi làm thế cần phải khảo sát xem liệu sản phẩm
mình định bán có thực sự phù hợp với thị trường ,thị hiếu của người Nhật Bản
khơng, có thể cạnh tranh được với các sản phẩm tương tự đã có trên thị trường Nhật
Bản về mẫu mã, bao gói và giá cả hay khơng, và chất liệu sản phẩm có phù hợp với
các điều kiện ở Nhật Bản khơng?.

2. Nếu việc nghiên cứu sơ bộ thị trường cho thấy sản phẩm của bạn khơng
phù với Nhật Bản thì có hai lựa chọn: cải tiến sản phẩm cho phù hợp hoặc là từ bỏ ý
định thâm nhập thị trường Nhật Bản.
3. Những ai muốn bán sản phẩm của mình ở Nhật Bản cần phải hiểu rõ về
sản phẩm của chính mình.phải giải thích cặn kẽ khi khách hàng cần thơng tin cụ thể.
4. Một khi mục tiêu của bạn là thị trường Nhật Bản, thì nếu có thể đựơc, bạn
nên làm một ít tờ rơi hoặc catalo bằng tiếng Nhật. Và nếu muốn bán hàng trực tiếp
bạn nên th nhân viên người Nhật hoặc đào tạo nhân viên nói tiếng Nhật. Làm
được như vậy việc làm ăn với thị trường Nhật Bản bạn sẽ sn sẻ hơn.
5. Một số cơng ty nước ngồi đã có tỷ lệ xuất khẩu vào Nhật Bản tới 70%
hoặc 85% rồi mà vẫn muốn tìm cách tăng tỷ lệ này lên. Xét từ quan điểm phân tán

×