Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Đồ án tốt nghiệp xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm xí nghiệp than hoành bồ năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.52 KB, 98 trang )

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, công nghiệp khai
thác than phát triển mạnh mẽ, có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Than
là một trong những sản phẩm không thể thiếu được trong sản xuất và đời sống đặc
biệt là công nghiệp sản xuất điện, xi măng, phân bón, giấy, vật liệu xây dựng, luyện
thép, than còn là mặt hàng chiếm tỷ trọng đáng kể trong xuất khẩu thu về ngoại tệ
cho đất nước.
Với sự đổi mới mở cửa của chính sách kinh tế, nền kinh tế đất nước ta đã
chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế
đất nước đã phát triển đi lên, kinh tế của một số ngành nghề đã tăng trưởng mạnh.
Ngành than Việt Nam trước những thách thức khó khăn khi chuyển đổi cơ
chế kinh tế, trước sự biến động xấu của thị trường trong nước và khu vực đã có thời
kỳ phải hạn chế sản xuất, nhưng với sù quyết tâm và nỗ lực không ngừng ngành
than đã vươn lên phát triển mạnh mẽ đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong
chiến lược phát triển của mình, ví dụ chỉ tiêu sản lượng đề ra đến năm 2010 sản
xuất than đạt 23 đến 24 triệu tấn nhưng đến năm 2005 đã đạt được chỉ tiêu đó.
Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty than Việt Nam phát triển theo hướng kinh
doanh đa ngành trên nền công nghiệp than, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh
doanh từng bước chuyển Tổng công ty than thành tổ hợp công nghiệp nặng với than
là trung tâm. Các ngành nghề mà Tổng công ty than đang tham gia và có thế lực
tiềm năng lớn trong những năm qua đó là khai thác chế biến tiêu thụ than, sản xuất
điện, sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, sản xuất các sản phẩm cơ khí, kinh
doanh du lịch và dịch vô.
Là một xí nghiệp hiện là thành viên trực thuộc công ty than Hạ Long -Tổng
công ty than Việt Nam. Xí nghiệp than Hoành Bồ hạch toán phụ thuộc Công ty than
Hạ Long, nhiệm vụ của xí nghiệp là tổ chức bảo vệ thăm dò khai thác than trong
vùng ranh giới mỏ thuộc khoáng sàng Đông Quảng La và khoáng sàng Bắc Đồng
Vông Tân Dân.
Sản lượng than khai thác hàng năm của xí nghiệp là khoảng hơn 100.000 tấn.
Công nghệ khai thác trước đây chủ yếu là khai thác hầm lò có kết hợp với khai thác


tận thu lé vỉa. Từ năm 2003 thực hiện chỉ đạo của cấp trên về bảo vệ môi trường
rừng phòng hộ hồ Yên Lập, xí nghiệp đã chuyển sang khai thác hoàn toàn bằng
công nghệ khai thác hầm lò. Xuất phát là một xí nghiệp than địa phương khó khăn
nhiều mặt, khi Tổng công ty Việt Nam và Công ty than Hạ Long phát triển đi lên đã
tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ nhiều, nên xí nghiệp đã từng bước ổn định và đang
có chiều hướng phát triển đi lên mạnh mẽ, từng bước tăng trưởng về sản lượng
doanh thu và lợi nhuận.
Sau thời gian học tập, thực tập tại xí nghiệp than Hoành Bồ với các số liệu
thu thập từ các phòng kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ và tại các phân xưởng sản
xuất kết hợp với kiến thức đã được học gần 5 năm qua tác giả chọn đề tài: Xây
dựng kế hoạch giá thành sản phẩm Xí nghiệp than Hoành Bồ năm 2006 cho đồ
án tốt nghiệp của mình
Nội dung của đồ án gồm 3 chương:
Chương I : Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Xí
nghiệp than Hoành Bồ.
Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than
Hoành Bồ năm 2004.
Chương III: Xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm của Xí nghiệp than
Hoành Bồ năm 2006.
Chương 1
Tình hình chung và các điều kiện Sản xuất
chủ yếu của Xí nghiệp than Hoành bồ
Xí nghiệp than Hoành Bồ được thành lập ngày 20 tháng 5 năm 1984, ngày
đầu thành lập có tên là công trường than Hoành Bồ, khai thác tận thu than lé thiên
trên địa bàn của huyện Hoành Bồ, trực thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân
dân huyện Hoành Bồ, sau đó đổi tên thành Xí nghiệp than Hoành Bồ. Cùng với các
xí nghiệp khai thác than của các huyện thị khác trong tỉnh, Xí nghiệp than Hoành
Bồ trực thuộc sự quản lý của cơ quan chủ quản là Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh. Đến năm 1994 sau khi thành lập Tổng công ty than Việt Nam, Xí nghiệp than
Hoành Bồ là xí nghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp nhà nước Công ty than

Hạ Long thuộc Tổng công than Việt Nam.
1.1 ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT.
1.1.1 Điều kiện địa chất tự nhiên của xí nghiệp.
a/ Vị trí địa lý tự nhiên:
Khu văn phòng và khai trường xí nghiệp đặt tại thôn Bàng Anh xã Tân Dân
huyện Hoành Bồ. Khai trường của xí nghiệp tập trung chính tại vỉa 7 vỉa 8 thuộc các
khu II, khuIII và khuV. Các vỉa than này thuộc tập hợp vỉa than của khoáng sàng Bắc
Đồng Vông Tân Dân, có địa hình đồi núi cao. Khoảng cách từ văn phòng xí nghiệp
đến khai trường khoảng 2,5 km, nơi đây tập trung 3 phân xưởng khai thác. Tất cả
than của xí nghiệp khai thác ra đều được vận chuyển về chế biến tiêu thụ ở Cảng Đồi
bia tại thị trấn Trới huyện Hoành Bồ, cách văn phòng xí nghiệp 30 km. Khu vực khai
thác và khu văn phòng của xí nghiệp đều nằm ở cuối xã Tân Dân, phía bắc giáp với
huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp với Vàng Danh thuộc địa bàn thị xã
Uông Bí. Phía tây nam tiếp giáp với các xã khác thuộc huyện Hoành Bồ. Vùng tài
nguyên xí nghiệp được giao bảo vệ thăm dò khai thác là tập hợp các vỉa than thuộc
khoáng sàng Đông Quảng La và tập hợp các vỉa than thuộc khoáng sàng Bắc Đồng
Vông Tân Dân đều nằm trong khu vực rừng đầu nguồn hồ Yên Lập. Hồ Yên Lập là
một trong những công trình thuỷ lợi quan trọng của tỉnh Quảng Ninh vì vậy cả 2 khu
vực này đều rất nhậy cảm với vấn đề môi trường và được quy định đây là 2 khu vực
hạn chế khai thác, khi khai thác than tại đây phải chấp hành quy định nghiêm ngặt
của Uỷ ban nhân dân tỉnh về giữ gìn môi trường bảo vệ rừng đầu nguồn hồ Yên Lập.
b/ Điều kiện địa hình khí hậu:
Khu vực địa bàn của xí nghiệp thuộc đại hình đồi núi cao, khí hậu vùng Đông
Bắc bộ giống như khí hậu miền bắc nước ta đó là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4
mùa tương đối rõ rệt xuân hạ thu đông, lượng mưa cả năm khá nhiều khoảng 1.800 đến
2.000ml và tập trung vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, các tháng còn lại
thời tiết khô và có mưa không đáng kể. Nhiệt độ mùa hè từ 25-33
o
C có thể lên đến
38

o
C, còn nhiệt độ mùa đông có thể hạ xuống đến 6
o
C. Các vị trí khai thác của xí nghiệp
nằm ở trên cao mức từ +150 đến mức + 350 nên thường có nhiệt độ khác với nhiệt độ
các vùng phía dưới từ 1 đến 2
o
C nếu tính cùng thời điểm. Có nghĩa là mùa hè và ban
ngày thường có nhiệt độ cao hơn vùng phía dưới từ 1 đến 2
o
C, còn mùa đông và ban
đêm thường có nhiệt độ thấp hơn vùng phía dưới từ 1 đến 2
o
C. Với điều kiện thời tiết khí
hậu này cũng ảnh hưởng đáng kể đến chu kỳ tiến độ sản xuất của xí nghiệp trong việc
thực hiện kế hoạch các tháng. Mặt khác với điều kiện địa hình và lại nằm trong vùng hạn
chế khai thác nên từ năm 2004 XN đã chuyển từ công nghệ khai thác có cả lé thiên và
hầm lò sang chỉ khai thác hầm lò 100%. Từ những lý do về ví trí địa hình khí hậu như
vậy nên không thể tổ chức sàng tuyển tại mỏ được mà xí nghiệp vận chuyển than nguyên
khai từ mỏ về cảng bằng ô tô sau đó mới sàng tuyển chế biến tiêu thụ tại cảng.
c / Điều kiện địa chất:
Vùng khoáng sàng của xí nghiệp được giao khá rộng nó trải dài trên địa bàn 4
xã: Sơn Dương, Dân Chủ, Quảng La, Tân Dân. Tại đây theo tài liệu địa chất có các vỉa
than có khả năng khai thác đó là vỉa 2 vỉa 7 Hạ My, vỉa 7 vỉa 8 khu II-III-V, vỉa 8a, vỉa
9 dân chủ, vỉa 9 vỉa 10 Quảng La. Các vỉa than nhìn chung dầy khoảng từ 1m đến 3 m,
chất lượng than không thật tốt, độ tro cao, chất bốc thấp, nhiệt lượng cao, hàm lượng
lưu huỳnh cao, than cục Ýt, than cám nhiều và chỉ có từ cám 3 trở lên, độ ổn định của
vỉa thấp, phay phá nhiều. Tình hình tài liệu thăm dò địa chất ở đây mới chỉ dừng lại ở
cấp B cấp C,


nên có nhiều khó khăn cho quá trình xác định để thiết kế kỹ thuật thi công
cho khai thác với quy mô lớn.
Từ trước đến nay xí nghiệp chỉ tập trung khai thác tại các vỉa 7,8 thuộc
khoáng sàng Bắc Đồng Vông Tân Dân, qua khai thác đã thống kê được tình hình
phay phá líp kẹp trong vỉa, độ ổn định chiều dầy các vỉa than.
Bảng thống kê các phay phá và líp kẹp trong vỉa than
Bảng 1-2
TT Tên các vỉa than Chiều dài đã đào
lò theo phương
Số lần gặp
phay phá
Số lần gặp đá
kẹp
1 Viả 7 Khu 950 1 3
2 Viả 8 Khu 1200 2 4

Bảng thống kê chiều dầy các vỉa than
Bảng 1-3
TT Tên các vỉa than C.dài đã đào
lò theo phương
Chiều dầy
trung bình (m)
Độ ổn định
1 Viả 7 950 2,2 đến 2,8 Trung bình
2 Viả 8 2200 2,2 đến 2,4 Trung bình
Theo thăm dò địa chất và số liệu tính toán nghiên cứu đã xác định được trữ
lượng các vỉa than.
Trữ lượng các vỉa than
Bảng 1- 4
TT Tên các vỉa than ĐVT Trữ lượng địa chất Trữ lượng CN

1 Viả 6 Tấn 2.732.750 1.745.600
2 Viả 7 Tấn 3.432.000 2.086.200
3 Viả 8 Tấn 670.000 393.800
4 Cộng Tấn 6.834.750 4.225.600
Góc dốc các vỉa than thay đổi từ khoảng 20-40
o
đến 50-60
o
Độ cứng của than thường khoảng F
1
đến F
3
, độ cứng các líp đá ngăn cách các
vỉa than khoảng F
5
đến F
8
d/ Điều kiện địa chất thuỷ văn:
- Nước mặt chủ yếu là nước suối chảy ra Sông Míp. Sông Míp nằm cách
phía đông bắc khoảng khu má 1km, ngoài ra là nước mưa ngấm qua các tầng đất
theo các mạch thông giữ và chẩy kéo dài trong một thời kỳ nhất định gây những
khó khăn trong sản xuất. Sông Míp rộng khoảng 15 -:- 20m vị trí ở thấp dưới mức
+100 không ảnh hưởng đến hoạt động của khu mỏ. Nước dưới đất không đáng kể,
nước mặt và nước dưới đất Ýt quan hệ với nhau, gần như các tầng khai thác của xí
nghiệp hiện nay ảnh hưởng không đáng kể do nước.
e/ Điều kiện giao thông kinh tế của vùng :
- Dân số và mức sống dân cư.
Xí nghiệp nằm trong khu vực xã Tân Dân là địa phương có nền nông nghiệp
Ýt phát triển, dân cư thưa thít chủ yếu là người dân téc Dao dòng Thanh phán và
một số người dân téc Kinh vốn là công nhân lâm nghiệp, giáo viên cấp I,II. Dân cư

tại đây có mức sống thấp, có Ýt khả cung cấp lao động. Lao động của xí nghiệp
tuyển từ các tỉnh đồng bằng như Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Thanh Hoá.
- Giao thông.
Xã Tân Dân nằm dọc theo đường quốc lé 279 trước đây là đường rải đá sỏi
đến cuối năm 2004 nhà nước đầu tư nâng cấp thành đường cấp III miền núi. Đường
quốc lé 279 cách văn phòng mỏ 0,5km, cách khai trường mỏ 2,5km. Mạng điện
lưới điện thoại phục vô sinh hoạt và đời sống của địa phương vừa được nhà nước
đầu tư cuối năm 2004. Trường học trạm xá của xã cũng đã được đầu tư xây dựng,
tuy vậy tại địa phương mới chỉ có trường cấp I, II.
g / Về thành phần hoá học của than và chất lượng than:
Than của khu vực thuộc loại than Antraxít gồm 2 loại.
- Than cục cứng màu đen, á kim đến bán kim có cấu tạo khối hộp
- Than cám màu đen dạng líp cám cứng phiến ổ thấu kính.
Than ở đây thuộc dải than Vàng Danh - Uông Bí có tỷ trọng lớn hơn một số
than các vùng khác. Tỷ lệ than cám chiếm khoảng 80% than cục khoảng 20%. Độ
tro ở mức trung bình, chất bốc thấp, nhiệt lượng cao, lượng lưu huỳnh lớn không
thích hợp cho công nghiệp luyện thép.
Bảng thống kê chất lượng trung bình các vỉa than
Bảng 1- 5
TT Tên các vỉa
than
AK (%) Chất
bốc(%)
Nhiệt
lượng
(KCL/kg)
Lưu
huỳnh(%)
Phốt
pho(%)

1 Viả 7 12 5 6500 0,5 0
2 Viả 8 11,89 5 6700 0,5 0
Căn cứ vào các chỉ tiêu công nghệ và yêu cầu công nghiệp xí nghiệp sản xuất
các loại than chủ yếu sau
Bảng thống kê các loại sản phẩm than
Bảng 1- 6
TT Tên các vỉa than AK (%) Chất bốc
(%)
Nhiệt lượng
(KCL/kg)
Lưu
huỳnh(%)
1 Cám 3 13-:-18 5 7200 0,5
2 Cám 4a 19-:-22 5 6500 0,5
3 Cám 4b 23-:-26 5 6300 0,5
4 Cám 5 27-:-33 5 5820 0,5
5 Cám 6 34-:-45 5 4950 0,5
6 Cục xô <13 5 7500 0,5
1.1.2 Công nghệ sản suất của xí nghiệp.
Vn xut phỏt l xớ nghip khai thỏc va lộ thiờn va hm lũ, chp hnh ch
o ca U ban nhõn dõn tnh Qung Ninh v vic bo v mụi trng h Yờn Lp.
Nm 2003 xớ nghip ch cũn khai thỏc tn thu lộ va theo hỡnh thc thuờ ngoi vi
sn lng 44.400 tn, nm 2004 xớ nghip ó chuyn sang khai thỏc hm lũ 100%.
Cụng ngh khai thỏc ca xớ nghip l cụng ngh khai thỏc than hm lũ.
- H thng m va ca ton xớ nghip l o lũ bng, h thng khai thỏc lũ
ch ct di theo phng.
- Cụng ngh khai thỏc than hm lũ ca xớ nghip k c o lũ chun b v
khu than lũ ch l khoan n mỡn kt hp vi chng cuc th cụng. Quỏ trỡnh vn
chuyn than v t ỏ trong lũ ra ngoi bói bng y goũng th cụng.
- Cụng ngh ch bin than theo 2 phng phỏp:

+ Sng khụ bng mỏy sng kt hp nht than cc v loi b tp cht trong
quỏ trỡnh than chy trờn bng ti, phng phỏp ny ỏp dng cho cỏc loi than
nguyờn khai cú cht lng tt.
S cụng ngh chung
Đào lò chuẩn bị
Khai thác than
Lò chợ
Vận tải thủ công
Vận tải ô tô

+ Nghin khụ bng mỏy nghin, trc khi cp liu cho mỏy thỡ tuyn th cụng loi
b bt tp xớt cú kớch thc ln. Phng phỏp ny ỏp dng cho than nguyờn khai cú
cht lng kộm.
S cỏc bc cụng vic o lũ chun b
Tuyển than, tiêu thụ
Củng cố lò
Nạp nổ mìn
Xúc tải than
Củng cố lò Dựng cột
Sửa gơng nóc lò
H.thiện vì chống
Xúc tải than đá
còn lại
Thông gió
Khoan lỗ mìn C.Bị vì chống

S cỏc bc cụng vic khai thỏc than lũ ch
S cỏc bc vn chuyn than, t ỏ trong lũ
Nạp nổ
Thông gió

Tải than
Sang máng
Phá hoả
Chuyển vật liệu
Củng cố
Khấu chống
Xếp cũi lợn
Khoan nạp nổ
Đặt đờng ray Đào rãnh nớc

Các bước công việc nghiền than

Các bước công việc sàng tuyển than
Than Ng.khai
M¸y sµng
Than > 50mm Than > 15-50mm Than c¸m 0-15mm
Xóc
VËn t¶i thñ c«ng
§æ thñ c«ng
Than Ng.khai
TuyÓn thñ c«ng
§¸ xÝt >=100mm
Than cha nghiÒn
Than c¸m
1.1.3 Trang bị kỹ thuật. ( Bảng 1-7)
Bảng thống kê máy thiết bị sản xuất năm 2003
Bảng 1-7
Sè TT Tên máy thiết bị ĐVT Sè lượng Trong đó
Loại A Loại B Loại C
I Máy công tác

Máy gạt T170 cái 2 2
Máy xóc KAWASAKI " 1 1
II Phương tiện vận tải
1 Xe MAZ chở than " 1 1
2 KPAZ-6510 chở than " 8 4 4
III Ô tô con
1 Xe MISUBISHI 5 chỗ " 1 1
2 Xe U OAT 5 chỗ " 1 1
3 Xe HON DA CVIC 4 chỗ " 1 1
IV Thiết bị sàng nghiền
1 Máy nghiền than " 4 2 2
2 Cụm sàng 200 t/ca Côm 1 1
3 Máy sàng rung mi ni " 2 1 1
V Các loại thiết bị khác
1 Máy phát điện 10kw " 9 5 4
TuyÓn thñ c«ng
TuyÓn thñ c«ng
§¸ th¶i
Than côc
> 50
§¸ th¶i
Than côc
15 - 50
2 Trạm nạp ắc quy Trạm 5 3 2
3 Quạt giã diezen cục bộ " 10 5 5
4 Quạt giã YBT 2,2 " 5 3 2
5 Máy khoan thăm dò " 1 1
6 Máy Ðp hơi WN 2,6/5 " 5 3 2
7 Xe goòng chở than " 33 33
Trang bị kỹ thuật của xí nghiệp còn thiếu tốn nhiều: Thiết bị khai thác vận tải

trong lò thiếu nhiều, những thứ đã có thì còn thủ công lạc hậu. Thiết bị vận tải than
về cảng bằng ô tô với số lượng Ýt, tải trọng nhỏ, trong khi cù ly vận tải từ mỏ về
cảng xa. Về động lực còn dùng nguồn điện bằng máy phát loại nhỏ không đủ công
suất phục vụ sản xuất. Đánh giá chung trang bị kỹ thuật của xí nghiệp còn nhỏ lẻ
thủ công lạc hậu không phù hợp với trình độ kỹ thuật khai thác hiện nay, trình độ
trang bị này nằm dưới mặt bằng chung của trình độ trang bị kỹ thuật chung của tổng
công ty, với trình độ trang bị này thì người lao động không thể đạt được năng suất
lao động chứ chưa nói gì tăng năng suất lao động.
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA SẢN XUẤT.
1.2.1 Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá.
Tổng công ty than Việt Nam trong những năm gần đây phát triển không
ngừng và hiện là ngành kinh tế mạnh, sản lượng khai thác khai thác than của ngành
tăng trưởng không ngừng luôn vượt mức các chỉ tiêu đề ra về sản lượng, doanh thu
và lợi nhuận. Chiến lược phát triển của ngành than là đa dạng hoá ngành nghề, tức
là đẩy mạnh đầu tư về khoa học kỹ thuật để phát triển mạnh mẽ về công nghiệp khai
thác than làm nền tảng từ đó đầu tư vào một số lĩnh vực khác mà ngành có điều kiện
để phát triển như, công nghiệp sản xuất điện bằng cách xây dựng các nhà máy nhiệt
điện dùng nguồn nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện là than cám sản phẩm của
ngành là những loại than có chất lượng trung bình và thấp, như vậy vừa tiêu thụ
than vừa sản xuất ra điện. Hiện nay trong Tổng công ty đã có một số nhà máy điện
đang đi vào sản xuất điện hoặc đang xây dựng như nhà máy điện Cao Ngạn, nhà
máy điện Na Dương, nhà máy điện Đồng Rì. Cũng là như vậy Tổng công ty còn
đầu tư vào công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng đó là các nhà máy xi
măng La Hiên, xi măng Uông Bí, xi măng Đại Yên, gạch Hà Khẩu. Bên cạch sản
xuất xi măng, sản xuất điện, để tạo ra sản phẩm phục vụ cho ngành và bán ra thị
trường thì Tổng công ty còn đang đẩy mạnh phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo
máy móc công cụ, cơ khí lắp ráp ô tô. Ngoài các lĩnh vực trên một trong những lĩnh
vực cũng được Tổng công ty trú trọng phát triển đó là kinh doanh du lịch dịch vụ.
Các lĩnh vực mà ngành than tham gia vào sản xuất và cung ứng dịch vụ vừa tiêu thụ
sản phẩm của công nghiệp sản xuất than vừa cung cấp nguyên liệu máy móc dụng

cụ cho sản xuất than, hoặc phục vụ nhu cầu thương mại dịch vụ du lịch của ngành
và bán sản phẩm ra thị trường bên ngoài, đây là một cách làm mang tính phát triển
bền vững vừa tránh được rủi ro trong sản xuất kinh doanh, vừa tận dụng được tiềm
năng thế mạnh các nguồn lực của ngành than, đây cũng là chiến lược phát triển là
xây dựng Tổng công ty than Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh.
Về xí nghiệp than Hoành Bồ, do đặc điểm điều kiện địa chất khá phức tạp,
các công trình thăm dò địa chất thưa, xí nghiệp lại nằm trong khu vực hạn chế khai
thác nên việc triển khai dự án khai thác lớn mang tính quy mô hiện đại công nghiệp
hoá là khó có thể thực hiện được, hiện nay xí nghiệp mới tập trung khai thác ở mức
cốt cao bằng công nghệ khai thác lò chợ có chiều dài dưới 100m, theo dự kiến thì
trong năm 2006 trở ra xí nghiệp mới có các lò chợ có chiều dài trên 100m. Thực
hiện chỉ đạo của Công ty và Tổng công ty từ năm 2004 Xí nghiệp chỉ đầu tư và tập
trung khai thác vỉa 7 và 8 thuộc các khu II-III-V. Do đặc thù như vậy mà xí nghiệp
đã chọn công nghệ khai thác than bằng thủ công, kết hợp với khoan nổ mìn, chống
lò bằng gỗ và vì chống thép. Việc đổi mới kỹ thuật trong khâu khai thác đưa vì
chống thuỷ lực đơn và giá thuỷ lực di động vào lò chợ xí nghiệp dự định sẽ thực
hiện vào năm 2005, 2006. Là một xí nghiệp nhỏ xuất phát từ 1 đơn vị than địa
phương nên thiếu vốn sản xuất, các tiềm lực khác thấp kém, lại nằm trong vùng hạn
chế khai thác nên xí nghiệp xác định chỉ chuyên môn sản xuất than hầm lò. Ở các
phân xưởng thì tổ chức sản xuất hỗn hợp tức là có bộ phận này đào lò chuẩn bị, có
bộ phận khác thì khấu than. Về cơ cấu nếu tính đến năm 2004 thì xí nghiệp có 3
phân xưởng sản xuất than, 1 đội xe máy thiết bị, 1 phân xưởng tuyển và tiêu thụ
than. Năm 2003 còn có một bộ phận quản lý sản xuất than tận thu lé vỉa đến năm
2004 bộ phận này sát nhập vào 3 phân xưởng hầm lò.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã hợp tác với các đơn vị trong
ngành để bán sản phẩm và mua hàng hoá cung cấp các dịch vụ phục vụ cho sản xuất
và đời sống CBCNV, đồng thời trao đổi sản phẩm than của xí nghiệp cho đơn vị bạn
để lấy vật liệu xây dựng.Về hợp tác hoá nội bộ của xí nghiệp thì giữa các bộ phận có
sản xuất của xí nghiệp có mỗi quan hệ hữu cơ với nhau , luôn có sự rằng buộc quan
hệ công tác giữa các phân xưởng bộ phận này với các phân xưởng bộ phận khác.

Song tất cả đều chung một mục tiêu sản xuất và tiêu thô thật nhiều than đạt hiệu quả
cao nhất.
1.2.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức lao động.
a / Bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp.
Bộ máy tổ chức của xí nghiệp được tổ chức theo cơ cấu mô hình quản lý trực
tuyến chức năng . Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc , giúp việc cho giám đốc là 3 phó
giám đốc, mỗi phó giám đốc phụ trách một mảng công việc nhất định và có quan hệ
qua lại trong việc phối kết hợp quản lý chung. Dưới các phó giám đốc là các phòng
ban. Mỗi phòng ban có một chức năng nhiệm vụ cụ thể theo quy chế quy định của
xí nghiệp. Mỗi phòng có một thủ trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước giám đốc
xí nghiệp điều hành ở cấp mình phụ trách trong việc thực hiện nhiệm vụ chức năng
của đơn vị mình, cấp quản lý càng cao thì phải chịu trách nhiệm cao hơn phạm vi
rộng hơn. Các phòng ban chức năng được thành lập để tham mưu giúp thủ trưởng
trực tuyến ra lệnh chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện
trong quá trình sản xuất đó là công tác kỹ thuật, kế hoạch, thống kê, kế toán, vật tư
lao động tiền lương Trong các phòng ban đó có các bộ phận với chức năng nhiệm
vụ khác nhau. Các phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất theo nhiệm vụ kế hoạch được
giao hàng kỳ kế hoạch. Trong các phân xưởng có các tổ sản xuất thực hiện các công
việc theo nhật lệnh sản xuất hàng ngày.
Chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc và khối phòng ban được cụ thể hoá như sau:
- Giám đốc xí nghiệp.
Là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp, về đời sống cán bộ công nhân trong xí nghiệp. Là người
quyết định cao nhất mọi hoạt động trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và quản
lý xí nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, là người điều hành hoạt động của các phó
giám đốc trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Giám đốc trực tiếp làm chủ tịch
hội đồng giá, chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật.
- Phó giám đốc kỹ thuật.
+ Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch kỹ thuật khai thác ngắn và dài hạn
tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật.

+ Chỉ đạo kỹ thuật cơ điện vận tải, lập kế hoạch cơ điện vận tải
+ Chủ trì xét duyệt thiết kế các công trình do các đơn vị trong xí nghiệp lập
hoặc do các cơ quan bên ngoài lập mà xí nghiệp làm bên A.
+ Phê duyệt biện pháp hộ chiếu khai thác, các hộ chiếu khoan nổ mìn, cơ
điện, thoát nước, phòng chống mưa bão, đường xá, bãi thải
+ Lùa chọn ứng dụng công nghệ thích hợp vào sản xuất và quản lý, bao gồm
cả công nghệ cao và tin học.
+ Chỉ đạo công tác sáng kiến, cải tiến hợp lý hoá trong sản xuất
+ Chỉ đạo toàn bộ công tác sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn.
+ Chỉ đạo công tác báo cáo kỹ thuật quý hoặc năm
+ Chỉ đạo công tác đào tạo bồi dưỡng nghề, kèm cặp nâng bậc kỹ thuật cho
công nhân
+ Phô trách công tác an toàn bảo hộ lao động trong xí nghiệp.
+ Là chủ tịch hội đồng nghiệm thu xí nghiệp.
+Trực tiếp phụ trách: Phòng kỹ thuật đầu tư, phòng cơ điện vận tải, phòng an
toàn.
- Phó giám đốc sản xuất.
+ Chỉ đạo toàn bộ công tác sản suất, điều hành sản xuất theo công nghệ, đảm
bảo cho sản xuất được thông suốt, an toàn, năng suất, chất lượng, đồng bộ từ khâu
đầu đến khâu cuối, công tác báo cáo sản xuất tiến độ hàng ngày và định kỳ.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch tác nghiệp, phương án sản xuất giữa các đơn vị
có liên quan tới điều hành sản xuất.
+ Giải quyết mọi quan hệ nội bộ giữa sản xuất và phục vụ sản xuất còng nh
các điều kiện cần thiết để hoàn thành kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất.
+ Chỉ đạo công tác trật tự an ninh, bảo vệ quân sự, môi trường trên khai
trường sản xuất của xí nghiệp.
+ Chỉ đạo công tác vận tải than từ mỏ về cảng.
+ Trực tiếp chỉ đạo điều hành sản xuất 5 phân xưởng khai thác, đội xe máy
thiết bị.
- Phó giám đốc kinh tế.

+ Chỉ đạo công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn của
xí nghiệp.
+ Chỉ đạo công tác khoán chi phí sản xuất trong nội bộ xí nghiệp và là chủ
tịch hội đồng khoán phí.
+ Chỉ đạo công tác mua sắm, quản lý sử dụng vật tư
+ Chỉ đạo công tác hạch toán kế toán sản xuất kinh doanh, công tác thống kê
báo cáo khoán chi phí.
+ Chỉ đạo công tác lao động tiền lương, y tế, đời sống vật chất tinh thần của
CBCN, công tác quản trị hành chính của xí nghiệp.
+ Hợp tác trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, đầu tư, đào tạo
+ Chỉ đạo công tác thi đua văn thể và tuyên truyền.
+ Trực tiếp phụ trách: Phòng kế hoạch vật tư, phòng kế toán tài vụ, phòng tổ
chức l lao động tiền lương, phòng hành chính quản trị, phân xưởng chế biến.
- Phòng kỹ thuật đầu tư.
+ Tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kỹ thuật khai thác dài hạn
ngắn hạn. Có nhiệm thiết kế kỹ thuật công nghệ khai thác, kỹ thuật khoan nổ mìn,
+ Quản lý theo dõi giám sát kỹ thuật công nghệ khai thác, kỹ thuật khoan nổ
mìn, kỹ thuật trong xây dựng cơ bản.
+ Xây dựng kế hoạch, lập báo cáo đầu tư, thiết kế XDCB, Có nhiệm vụ quản
lý theo dõi chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
+ Thường trực hội đồng nghiệm thu.
- Phòng an toàn.
+ Cú nhim v kim tra cụng tỏc k thut an ton cho ngi v thit b trong
ton b dõy chuyn cụng ngh sn xut kinh doanh ca xớ nghip.
+ Tham mu cho giỏm c xõy dng cỏc ni quy quy nh v cỏc bin phỏp
k thut an ton theo quy nh ca nh nc, phự hp vi iu kin thc t ca cụng
ty.
+ T chc qun lý v hun luyn nh k v k thut an ton bo h lao ng
cho cỏn b cụng nhõn viờn hng nm, kim tra k thut an ton v sinh lao ng.
+ iu tra x lý cỏc v tai nn lao ng trong phm vi xớ nghip qun lý.

+ Lp k hoch trang thit b an ton bo h lao ng trong cụng ty phc v sn
xut + Lập kế hoạch trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động trong công ty để
phục vụ sản xuất
- Phũng k toỏn ti v.
Cú nhim v giỳp giỏm c t chc qun lý theo dừi hch toỏn k toỏn ca xớ
nghip. Qun lý theo dừi tỡnh hỡnh s dng ti sn ca xớ nghip.
+ Qun lý theo dừi cỏc loi vn ca xớ nghip, qun lý theo dừi tỡnh hỡnh ti
chớnh ca xớ nghip.
+ Phõn tớch kt qu sn xut kinh doanh v thc hin trớch nộp phớ thu theo
quy nh ca cp trờn v nh nc.
+ Thc hin nhim v cụng tỏc ti v ca xớ nghip.
- Phũng t chc lao ng tin lng.
+ Cú nhim v thc hin qun lý ngun nhõn lc, thc hin b trớ sp xp lao ng.
+Thc hin cụng tỏc qun lý ngun tin lng, phõn phi thu nhp cho ngi
lao ng. Kim tra thc hin cỏc n giỏ tin lng.
+ Thc hin cỏc chớnh sỏch, ch vi ngi lao ng theo quy nh ca
nh nc. Lp cỏc k hoch ngun nhõn lc, cht lng lao ng cho tng ngnh
ngh trong xớ nghip.
+ Tham mưu cho giám đốc xí nghiệp trong công tác đào tạo, bồi dưỡng,
tuyển dụng lao động.
+ Lập kế hoạch lao động tiền lương các kỳ dài hạn ngắn hạn của xí nghiệp
trên căn cứ vào kế hoạch sản xuất.
- Phòng kế hoạch vật tư.
+ Tổng hợp kế hoạch đã được xây dựng ở các phòng ban bộ phận trong xí
nghiệp để xây dựng kế hoạch giá thành sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong dài
hạn và ngắn hạn.
+ Tham mưu cho giám đốc xí nghiệp thực hiện các quy định về hợp đồng
kinh tế, các chính sách ma két tinh trong việc mua vật tư hàng hoá và bán sản phẩm.
+ Thực hiện quản lý tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt tình hình thị trường tiêu thụ
qua các kênh thông tin và thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phục vụ lợi Ých

của xí nghiệp.
+ Có nhiệm vụ mua sắm, quản lý, cung cấp vật tư kịp thời, bảo đảm chất
lượng phục vụ cho sản xuất. Quản lý định mức kinh tế kỹ thuật, định mức sử dụng
các loại vật tư trong sản xuất, phân tích chi phí vật tư cho từng khâu sản xuất nhằm
đảm bảo yêu cầu tiết kiệm - hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức xây dựng khoán phí giao khoán nội bộ trong xí nghiệp. Kiểm tra
công tác thực hiện khoán chi phí sản xuất. Thanh quyết toán cho các đơn vị nhận
khoán trong các kỳ giao khoán.
+ Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ phân tích kết quả hoạt động sản xuất,
kiểm soát mức độ tiết kiệm hay bội chi của xí nghiệp.
- Phòng cơ điện vận tải.
+ Có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý, theo dõi toàn bộ khâu cơ điện trong
toàn xí nghiệp, kiểm tra các thiết bị trong quá trình sản xuất, xây dựng các phương
án duy tu bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đảm bảo phục vụ sản xuất được liên tục.
+ Quản lý tốt về mặt kỹ thuật cơ điện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết
bị, nâng cao tuổi thọ thiết bị, hướng dẫn cán bộ công nhân nắm vững trình độ công
nghệ, quy trình vận hành thiết bị, vệ sinh công nghiệp trong quá trình sản xuất. Xây
dựng kế hoạch cơ điện vận tải theo yêu cầu của sản xuất
+ Quản lý kỹ thuật xe máy, hướng dẫn cán bộ công nhân quy trình công
nghệ, quy trình kỹ thuật sử dụng xe máy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng tuổi
thọ thiết bị phù hợp với từng thời kỳ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhằm đáp
ứng yêu cầu sản xuất.
- Phòng hành chính quản trị.
+ Thực hiện các công việc hành chính, quản lý tài sản trong văn phòng và
trong khu tập thể công nhân.
+ Quản lý điều hành bộ phận cấp dưỡng các bếp ăn tập thể.
+ Quản lý đội xe công tác của giám đốc và văn phòng.
+ Có nhiệm vụ thường trực tiếp khách đến quan hệ giao dịch, công tác với xí
nghiệp. Thực hiện tổ chức các hội nghị trong doanh nghiệp,
+ Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp trong công tác thi đua tuyên truyền,

văn hoá thể thao và một số công việc phục vụ khác.
- Phòng điều hành sản xuất.
+ Giúp giám đốc chỉ huy điều hành sản xuất hàng ngày, truyền đạt hướng
dẫn và yêu cầu các phân xưởng tổ đội chấp hành một cách chỉ thị mệch lệch của
giám đốc xí nghiệp.
+ Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện tiến độ sản xuất chế
biến tiêu thụ, việc thực hiện kỹ thuật quy phạm an toàn.
+ Tổng hợp báo cáo giám đốc về tình hình sản xuất. Dự báo mức hoàn thành
tiến độ kế hoạch.
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác điều chuyển thiết bị vật tư hợp lý
trong xí nghiệp.
Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp đã được nghiên cứu cải tiến nhiều lần,
sơ đồ trình bày ở trên được áp dụng và được đánh giá là phù hợp với tình hình sản
xuất kinh doanh của xí nghiệp.
b/ Bộ máy tổ chức các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp.
Cp qun lý ca phõn xng gm cú qun c , 1phú qun c k thut, 1
phú qun c c in, 3 c cụng trc ca, 2 nhõn viờn kinh t v cỏc t sn xut,
cỏc t c in vn ti.
- Qun c cỏc phõn xng chu trỏch nhim trc giỏm c xớ nghip v
thc hin nhim v k hoch sn xut v cỏc hot ng liờn quan khỏc.
- Phú qun c k thut giỳp vic cho qun c v cụng tỏc k thut trong
sn xut. m bo sn xut chp hnh ỳng thit k bin phỏp h chiu k thut,
m bo an ton tuyt i cho ngi v mỏy múc thit b ti sn ca n v.
- Phú qun c c in giỳp qun c iu hnh cụng tỏc c in phc v
cho quỏ trỡnh khai thỏc c thụng sut nhp nhng.
- Phú qun c trc ca thay mt qun c chu trỏch nhim ch o 1 ca sn
xut v tt c mi mt nh phõn cụng lao ng v hng dn k thut, m bo an
ton, nghim thu sn phm.
S b mỏy phõn xng khai thỏc hm lũ
Phó QĐ Cơ điện Phó quản đốc kỹ

thuật
Tổ cơ điện vận tải
Đốc công đi ca
Các tổ sản xuất
Quản đốc
Nhân viên kinh tế
- Tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm phụ trách 1 tổ trong ca sản xuất, để
hoành thành nhiệm vụ của tổ mình vừa trực tiếp sản xuất vừa quản lý tổ.
- Nhân viên kinh tế có nhiệm theo dõi mọi hoạt động liên quan hoặc trực tiếp
phát sinh đến kinh tế của đơn vị. Cùng các tổ quản lý theo dõi ngày công lao động,
bình công chấm điểm theo dõi xuất nhập sản phẩm vật tư dụng cụ sản xuất hàng ngày.
Với cơ cấu quản lý phân xưởng nh vậy là tương đối hợp lý với 1 phân xưởng
sản xuất tập trung. Còn với một phân xưởng sản xuất không tập trung với nhiều
nhiệm vụ khác nhau thì bộ máy quản lý phân xưởng có thể sẽ phải khác về chức
danh còng nh về số lượng các chức danh quản lý.
c/ Chế độ làm việc của xí nghiệp.
- Chế độ làm việc năm.
Chế độ làm việc của xí nghiệp theo chế độ quy định của nhà nước tuần làm việc 5
ngày nghỉ 2 ngày vào thứ 7 và chủ nhật. Một năm nghỉ 8 ngày lễ theo quy định của
nhà nước, số ngày làm việc trong năm là : 365 - 104 - 8 = 253 ngày.
- Chế độ làm việc ngày đêm.
+ Thời gian làm việc 1 ngày 8 giê
+ Khối làm việc hành chính : Làm việc theo chế độ gián đoạn, làm việc vào
ban ngày: Sáng từ 7h đến 11h30
/
, chiều làm việc từ 13h đến 16h30
/
.
+ Khối các bộ phận làm việc theo ca: Làm việc theo chế độ liên tục ngày làm
việc theo 3 ca mỗi ca 8 giê, nghỉ ngơi theo cách nghỉ luân phiên đảm bảo ngoài

những ngày nghỉ phép, nghỉ ốm công nhân vẫn được nghỉ đủ 112 ngày trong 1 năm,
thực hiện đảo ca nghịch.
Sơ đồ đảo ca nghịch tuần làm việc liên tục

Ngày
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 …
Ca CN CN CN
1
2
3
1.2.3 Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Hàng năm cứ vào khoảng cuối quý II và đầu quý III là xí nghiệp bắt đầu
tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm sau, kế hoạch sản xuất kinh
doanh được lập dùa trên những căn cứ sau:
+ Theo chỉ đạo của cấp trên.
+ Theo kế hoạch dài hạn của xí nghiệp đã được cấp trên phê duyệt.
+ Theo tình hình thực tế thực hiện của các năm trước (kết quả phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh).
+ Theo tình hình thực lực của xí nghiệp như: Tài nguyên sãn sàng, tình hình
đào lò XDCB, đào lò chuẩn bị, tiềm lực tài chính cũng như số lượng và cơ cấu vốn
các loại (cơ cấu và chất lượng các loại tài sản đặc biệt là TSCĐ, trang thiết bị kỹ
thuật) cho sản xuất, số và chất lượng lao động, cơ cấu lao động.
+ Tình hình bên ngoài như: Kết quả nghiên cứu thị trường năm trước, thị
trường hiện tại và dự báo thị trường tương lai cho cả đầu vào nguyên vật liệu và đầu
ra của sản phẩm, tình hình thời tiết khí hậu
+ Các định mức kinh tế kỹ thuật, các chế độ chính sách của nhà nước của cấp
trên quy định về thuế, lệ phí, mức lương tối thiểu
- Trình tự lập kế hoạch theo phân cấp thì theo sơ đồ sau:

Kế hoạch được cấp trên tạm giao những chỉ tiêu chính như mét lò sản

lượng…cho xí nghiệp, sau đó xí nghiệp cân đối tạm lập giao gửi xuống các phân
xưởng, các phân xưởng nghiên cứu tham gia và có ý kiến gửi lên xí nghiệp, lấy đây
C«ng ty than
H¹ Long
XN than
Hoµnh Bå
C¸c ph©n
xëng
làm một căn cứ quan trọng cùng với nhiều căn cứ khác nữa để lùa chọn xây dùng
chính thức các chỉ tiêu chính cho kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Khi xây dựng tại xí nghiệp thì phòng kỹ thuật xây dựng kế hoạch kỹ thuật
sau đó trình duyệt tại xí nghiệp, sau đó trình duyệt bảo vệ kế hoạch kỹ thuật này tại
cấp công ty. Khi kế hoạch kỹ thuật đã được công ty duyệt thì các phòng ban nghiệp
vụ căn cứ vào kế hoạch kỹ thuật để xây dựng kế hoạch cho từng phần công việc của
đơn vị mình phụ trách. Ví dụ phòng cơ điện vận tải thì lập kế hoạch cơ điện vận tải,
phòng tổ chức lao động tiền lương thì lập kế hoạch về lao động tiền lương về các
chế độ chính sách cho người lao động, phòng kế hoạch vật tư thì lập kế hoạch cung
cấp dự trữ vật tư kế hoạch doanh thu tiêu thụ…Các kế hoạch theo từng mảng công
tác này đều phải được giám đốc duyệt. Sau khi giám đốc duyệt xong thì các kế
hoạch này được phòng kế hoạch tổng hợp và làm căn cứ để xây dựng kế hoạch giá
thành. Toàn bộ các văn kiện trên được tổng hợp lại thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch này một lần nữa được trình duyệt bảo vệ tại công ty, sau khi duyệt
xong thì công ty ra quyết định công nhận và giao kế hoạch chính thức cho xí
nghiệp.
Lấy kế hoạch năm để làm căn cứ sau đó dùa vào điều kiện thực tế về số ngày làm
việc, thời tiết khí hậu, căn cứ vào hiện trạng điều kiện sản xuất và tiêu thụ để tổng kết
thực hiện kế hoạch các tháng quý trước và giao kế hoạch quý tháng tiếp theo cho các
phân xưởng, đội. Kế hoạch tháng quý phải cụ thể chi tiết cho từng loại công việc.
Kế hoạch đã được duyệt và giao thì trở thành chỉ tiêu pháp lệnh, xí nghiệp phải
chịu trách nhiệm thực hiện trước cấp trên, các phân xưởng đội sản xuất phải chịu trách

nhiệm thực hiện trước xí nghiệp, trong quá trình thực hiện thì cấp trên thường xuyên
kiểm tra và yêu cầu cấp dưới báo cáo tiến độ thực hiện còn cấp dưới có vấn đề gì
vướng mắc khó khăn thì báo cáo cấp trên để sử lý và điều chỉnh kịp thời.
Tại các phòng nghiệp vụ tiến độ thực hiện kế hoạch chỉ tiêu hiện vật được cập nhật
hàng ngày, các chỉ tiêu kinh tế được cặp nhật theo tuần, các quyết toán tài chính được thực
hiện hàng tháng. Ngoài các nội dung tác nghiệp trên hàng ngày có giao ban cấp phân
xưởng đội, hàng tuần có giao ban cấp xí nghiệp để xem xét các vấn đề trong ngày, tuần và
nhắc nhở công việc tuần tới mà nội dung chủ yếu là việc thực hiện kế hoạch.
1.2.4 Tình hình sử dụng lao động trong xí nghiệp.
Trong Xí nghiệp than Hoành Bồ năm 2004 có 533 người
Trong đó: + Quản lý : 85 người
+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 379 người + C«ng nh©n
trùc tiÕp s¶n xuÊt: 379 ngêi
+ Công nhân lao động phù trợ: 69 người

Bảng lao động và thu nhập năm 2004
Bảng 1- 8
Sè TT Ngành nghề chủ yếu Sè lao động BQ
năm 2004
Thu nhập BQ
(tr đ/ng.th)
1 Sửa chữa cơ điện 31 1,05
2 Lái xe con 3 1,15
3 Lái máy xóc + gạt 5 1,6
4 Chống cuốc lò 145 1,85
5 Vận tải lò 102 1,5
6 Lái xe má 18 1,24
7 Sàng tuyển ( LĐPT) 75 1,08
8 Quản lý 85 1,28
9 Phù trợ, phục vụ 69 0,98

Cộng 533 1,376
Bảng thực hiện định mức lao động năm 2004
Bảng 1- 9
STT Tên công việc ĐVT Định mức Thực hiện % TH/KH
1 Đào lò CB trong than S=5,6
C.gỗ
M/c 0,192 0,158 82,3
2 Đào lò CB trong đá S=5,6
C.gỗ
M/c 0,107
3 Đào lò XDCB S=7,8 C.sắt
chèn bê tông
M/c 0,072 0,06 83,3
4 Đào lò thăm dò S=5,5 C.sắt M/c 0,094
5 Khấu buồng (K.nổ P.tầng) Tấn 3,000

×