Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã hua phỳ, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang giai đoạn 2006 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362 KB, 52 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự giúp đỡ của các Thầy, cô trực tiếp giảng dạy trong khoa Tài
Nguyên và Môi Trường, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt là
sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn ThS - Hoàng Thị Loan.
Qua thời gian nghiên cứu và thực tập, khoá luận tốt nghiệp của em đã
được hoàn thành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trường,
ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường và các thầy cô trong trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: ThS - Hoàng Thị Loan người đã
giúp đỡ em nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này với sự tận tình
và tận tâm nhất.
Em xin chuyển lời cảm ơn tới các cô, chú trong toàn ban lãnh đạo
UBND xã Hoà Phó đã giúp đỡ em trong mọi công việc để em có thể hoàn
thành nhiệm vụ và hoàn thành bản Khoá luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Em gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, gia đình người thân đã động viên
khuyến khích, giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với em trong quá trình học
tập và nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp này.
Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu cộng với khả năng và
thời gian có hạn, vì vậy chắc chắn Khoá luận của em vẫn còn nhiều thiếu xót.
Em rất mong được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các Thầy, Cô và toàn thể
bạn bè dể Khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn, bản thân em
được tiến bộ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng 03 năm 2009
Sinh viên
MA THANH ĐỨC
2
PHẦN 1:
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề


Đất đai là nền tảng của mọi quá trình hoạt động của con người, là tài
nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố khu
dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng.
Điều đó thể hiện rõ cho chúng ta nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của
đất đai trong đời sống xã hội. Do vậy việc quản lý đất đai là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta phải có biện
pháp nắm chắc và quản lý quỹ đất đai của quốc gia đó là nhằm bảo vệ quyền
sở hữu đất của chế độ mình, đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất đai có
hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của đất nước ta.
Chớnh vì đất đai đang là đối tượng quan tâm của toàn xã hội hiện nay,
nên Nhà nước giao trách nhiệm cho ngành địa chính phối hợp cựng cỏc chính
quyền địa phương thực hiện hàng loạt các biện pháp đo đạc, phân hạng, đánh
giá đất đai, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất…Trong đó cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất (GCNQSDĐ) là hết sức quan trọng, nó trực tiếp liên quan đến quyền
lợi của người sử dụng đất, là văn bản pháp lý cao nhất xác nhận mối quan hệ
hợp pháp giữa Nhà nước và chủ sử dụng đất, để chủ sử dụng yên tâm sản
xuất, chủ động đầu tư khai thác tốt tiềm năng của đất và chấp hành tốt luật đất
đai từ đó lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý có hiệu quả.
Xó Hũa Phỳ là một xã thuộc huyện Chiờm Húa, tỉnh Tuyên Quang. Trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và quá trình đô thị hóa diễn
ra nhanh chóng thì vấn đề đất đai của xã trở nên nóng bỏng, cấp thiết đặc biệt
là việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất. Để đảm bảo
quyền lợi của người sử dụng đất trên cơ sở quy định của pháp luật, đòi hỏi phải
thực hiện tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
3
Xuất phát từ thực tế đó, là sinh viên khoa Tài nguyên & Môi trường (Đại
Học Nông Lâm Thỏi Nguyờn), được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa TN
& MT, dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Th.S Hoàng Thị Loan, em
xây dựng đề tài: “Đỏnh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất xó Hũa Phỳ, huyện Chiờm Húa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006-
2008”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục đích:
- Tìm hiểu công tác cấp GCNQSD đất - Xã Hoà Phú giai đoạn 2006 – 2008
- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp GCNQSD đất.
- Đề xuất những giải pháp thích hợp khắc phục những khó khăn để
công tác cấp GCNQSD đất thực hiện có hiệu quả hơn.
1.2.2. Yêu cầu:
- Nắm vững những quy định của Pháp luật về công tác cấp GCNQSD
đất theo Luật đất đai 1993 và Luật đất đai sử đổi năm 2003, hệ thống các văn
bản quy phạm pháp luật về Đất đai của TW và địa phương.
- Các số liệu thu thập phải khách quan chớnh sác, trung thực.
- Các giải pháp đưa ra phù hợp với địa phương và phải có tớnh khải thi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
- Ý nghĩa trong học tập:
Việc hoàn thành đề tài sẽ là cơ hội cho sinh viên củng cố kiến thức đã
học, giúp cho sinh viên có thể áp dụng những kiến thức học tập trong nhà
trường và thực tiễn; Tập làm quen, chịu trách nhiệm và chủ động hơn trong
nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ hội để sinh viên bước đầu tiếp cận với
công tác cấp GCNQSDĐ.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
- Nó góp phần nõng cao chất lượng công tác cấp GCNQSD đất nói
riêng cũng như trong công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT
ĐAI VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
2.1. Sơ lược về công tác cấp GCNQSDĐ
2.1.1 Tình hình cấp GCNQSD đất trong nước.

Đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất đã trở thành một nhiệm vụ bắt buộc
và hết sức cấp thiết, làm cơ sở để tổ chức thi hành Luật đất đai (là nhiệm vụ
ưu tiên hàng đầu trong các nhiệm vụ về quản lý đất đai). Sau Luật đất đai năm
1993: Thành công của việc thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khẳng
định đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở vững chắc cho sự
ra đời của Luật đất đai 2003.
Luật đất đai 2003 với những thay đổi lớn: Nhà nước giao đất, cho thuê
đất đối với các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức; người sử dụng đất được hưởng
các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn
liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất… Với những thay đổi đú, cỏc giao
dịch đối với đất đai diễn ra ngày càng đa dạng, phong phú. Do vậy, công tác
đăng ký và thống kê đất đai được đặt ra càng cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý Nhà nước đối với đất đai, một tài nguyên, một tài sản vô cùng quý giá
của đất nước. Nhận thức được điều đó, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
quy định làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức triển khai công tác đăng ký thống
kê đất đai:
Nghị định số 181/2004/NĐ- CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành Luật đất đai [5]; Nghị định số 198/2004/NĐ - Chính phủ ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất; thông tư 117/2004/TT – BTC ngày 07/10/2004 của BTC hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ – Chính phủ ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT
ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường ban hành quy
5
định về GCNQSD đất [1]. Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày
01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh
lý, quản lý hồ sơ địa chính [2]; Thông tư liên tịch số 01/2003/TTNB-
BTNMT-BNV ngày 15/07/2003 của liên bộ: Bộ Tài Nguyên và Môi trường -
Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan
chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa

phương; thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số
181/2004/NĐ-Chớnh phủ ngày 29/10/2004 của Chớnh phủ về thi hành luật
đất đai thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường hướng dẫn các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai khi sắp xếp,
đổi mới và phát triển các nông lâm trường quốc doanh [5]; Thông tư số
30/2005/TT-BTN&MT ngày 18/04/2005 của liên Bộ: Tài chính – Tài Nguyên
và môi trường Hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sử dụng thực
hiện Nghĩa vụ tài chính [6]; Trên cơ sở các văn bản của Nhà nước và của Bộ
tài nguyên và môi trường, từng tỉnh, từng huyện trên cả nước đã ra các văn
bản nhằm hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoỏ cỏc văn bản của Nhà nước và
của Bộ tài nguyên và môi trường, từng tỉnh, từng huyện trên cả nước đã ra các
văn bản nhằm hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoỏ cỏc văn bản pháp luật của
Nhà Nước về quản lý ở địa phương mình, tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh các tư
liệu về đất đai, Nhà nước ban hành các Nghị định, Quyết định về việc giao
đất, đăng ký đát đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm đảm
bảo thực hiện các chính sách về đất đai một cách có hệ thống, chính xác chặt
chẽ, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân trong việc quản lý và
sử dụng đất [9].
6
2.1.2. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Tuyên
Quang.
a. Đối với hộ gia đình cá nhân
Tính đến ngày 15/06/2006 toàn tỉnh đã cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho 109.075/150.739 hộ đạt 72,4%, phân cụ thể theo nhóm đất.
* Nhóm đất Nông Nghiệp: Diện tích đã được cấp giấy chứng nhận là
53.917,03 ha/108.619,1 ha, đạt 49,7%, trong đó.
- Đất sản xuất Nông Nghiệp: Diện tích đã được cấp giấy chứng nhận là
39.399,01ha/60.256,1ha, đạt 65,4%.
- Đất Lâm Nghiệp: Diện tích đã được cấp giấy chứng nhận

là1.3538,01ha/46.763,34 ha, đạt 29%.
- Đất Nuôi Trồng Thuỷ Sản: Diện tích này đã được cấp giấy chứng
nhận là 980,02/1.597,67 ha, đạt 61,3%.
* Nhóm đất phi Nông Nghiệp (chủ yếu là đất ở) diện tích này đã được
cấp giấy chứng nhận là 4.447,73 ha/7.287,4 ha, đạt 61% trong đó:
- Đất ở tại đô thị: Diện tích đã được cấp giấy chứng nhận là
204,25/444,44 ha, đạt 46%;
- Đất ở tại Nông Thôn: Diện tích đã được cấp giấy chứng nhận là
4.243,48/6.448,46 ha, đạt 62%
b. Đối với tổ chức
Toàn tỉnh đã cấp 154 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 104/1015
tổ chức sử dụng đất đạt 11%; Tổng diện tích đã cấo 11.283,08/97.322,08 ha,
đạt 12%.
2.1.3. Nhận xét chung về tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND
và UBND Tỉnh, các cấp , các ngành đã cố gắng, nỗ lực, khắc phục mọi khó
khăn, cụ thể hoá chính sách pháp luật đất đai, vận dụng phù hợp với điều kiện
địa phương trong công tác quản lý sử dụng đất đai, nhất là trong việc giao đất,
7
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tuy nhiên kết quả đạt được trong
công tác cấp giấy chứng nhận còn nhiều hạn chế, Giấy chứng nhận chủ yếu
được thực hiện theo Luật đất đai năm 1993 (cấp nhiều thửa một giấy). Diện
tích đất sản xuất nông nghiệp đã cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá
nhân nay phải cấp đổi lại tại 88 xã đã thực hiện dồn điền đổi thửa gắn với việc
quy hoạch và kiến thiết đồng ruộng.
Đề đảm bảo cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đủ điều kiện để
thực hiện các quyền của người sử dụng theo quy định tại Điều 184 Nghị định
số 181/ND-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về thi hành Luật đất đai, ngày
26/11/2005 UBND Tỉnh đã ban hành kế hoạch số 26/KH-UBND về cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa
bàn tỉnh. Song tiến độ triển khai đến nay rất chậm so với yêu cầu đặt ra.
2.1.4. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo kế hoạch số
26/KH-UBND tính đến ngày 15/06/2006.
Thực hiện kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 26/11/2005 của UBND tỉnh
đến ngày 15/06/2006 công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt
được kết quả như sau:
• Đối với hộ gia đình, cá nhân.
* Công tác chuẩn bị
- UBND các Huyện, Thị xã và UBND cỏc xó, phường thị trấn đã thành
lập Ban chỉ đạo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Hoàn thành tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho các thành viên Ban chỉ đạo cấo Huyện, cấp xã và cấn
bộ trưng tập tham gia thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất (mối huyện , thị xã mở một lớp).
- Sở Tài Nguyên và Môi Trường đã quyết định thành lập 06 tổ công tác
trực tiếp xuống địa bàn giỳp cỏc Huyện, Thị xã về chuyên môn, nghiệp vụ,
- Ngày 16/02/2006 Sở Giao Thông vận tải đã Ban hành hướng dẫn số
81/HD-GTVT hướng dẫn phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
8
bộ và chi tiết chỉ giới hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Các Huyện triển khai làm điểm công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất tại 40 thôn, bản, tổ dân phố/11 xã (phường, thị trấn) và nhân ra
diện rộng tại 140/140 xã (phường, thị trấn) cụ thể:
+ Thị xó Tuyên Quang triển khai làm điểm 14 thụn/02 xó phường và
nhân ra diện rộng 7/7 xã phường.
+ Huyện Yên Sơn triển khai làm điểm 10 thụn/01 xó, đó nhân ra diên
rộng 36/36 xã;
+ Huyện Sơn Dương triển khai làm điểm 02 thụn/02 xó, đó nhõn ra

diện rộng 27/33 xã thị trấn;
+ Huyện Hàm Yên triển khai làm điểm 01 thôn /03 xó, đó nhõn ra diện
rộng 18/18 xã thị trấn;
+ Huyện Chiờm Hoỏ triển khai làm điểm 02 thụn/01 xó, đó nhõn ra
diện rộng 29/29 xã, thị trấn;
+ Huyện Na Hang triển khai làm điểm 04 thụn/02 xó, đó nhõn ra diện
rộng 17/17 xã, thị trấn;
- Các Huyện, Thị xã đã chủ động in 257.000 tờ đơn xin đăng ký cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tờ rơi và biểu bảng các loại phát xuống
hộ gia đình, cá nhân và hướng dẫn nhân dân kê khai đăng ký; mua 9.200 phôi
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 170 quyển sổ địa chính, sổ mục kê, số
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Các Huyện, Thị xã đã lập dự toán cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất gửi các ngành chức năng của Tỉnh thẩm định.
* Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá
nhân.
Tính đến ngày 15/06/2006 Phòng Tài Nguyên và Môi Trường các
Huyện, Thị xã đã thẩm định trình UBND Huyện cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất; Tổng diện tích đã cấp 9.218,69 ha, trong đó.
9
- Đất lâm nghiệp: Đã cấp cho 5.398 hộ với tổng số 8.468 giấy, diện tích
là 8.951,26 ha;
- Đất sản xuất nông nghiệp: Đã cấp cho 249 hộ với tổng số 265 giấy;
Diện tích cấp là 47,54 ha.
- Đất ở và đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở: Đã cấp cho 7.327
giấy; Với tổng số 7.650 giấy; Diện tích cấp là 218,91 ha.
2.2. Cơ sở lý luận về công tác cấp quản lý đất đai, cấp GCNQSDĐ
* Cơ sơ lý luận
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế và
xã hội. Vì vậy, viêc quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên này là vấn đề được

quan tâm hàng đầu ở bất cứ quốc gia nào. Nhà nước muốn tồn tại và phát
triển được thì phải nắm chắc nguồn tài nguyên này. Vì vậy, chúng ta cần phải
sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất một cách hợp lý và hiệu quả.
Tại khoản 1 điều 5 Luật Đất đai năm 2003 [10] quy định ‘‘đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do nhà nước đại diên chủ sở hữu”.
a. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
b. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính,lập bản đồ địa chính;
c. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sửn dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
d. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
đ. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
e. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSD đất;
g. Thống kê kiểm kê đất đai;
h. Quản lý tài chính về đất đai;
10
i. Quản lý và phát triển về thị trường quyền sử dụng đất trong thị
trường bất động sản;
k. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất;
l. Thanh tra,kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và sử lý vi phạm pháp luật vế đất đai;
m. Giải quyết tranh cháp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
n. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Mười ba nội dung trên có quan hệ chặt chẽ làm tiền đề cho nhau. Nếu
thực hiện tốt được các nội dung trên thì sẽ làm căn cứ vững chắc cho các cơ

quan quản lý nhà nước về đất đai thực hiện tốt các mục tiêu quản lý cũng như
sử dụng đất đai.
Qua đó nhà nước và ngành quản lý đất đai mới nắm bắt được đầy đủ,
chính xác các thông tin về đất đai một cách khoa học. Đây là căn cứ pháp lý
để đạt được mục tiêu vững chắc, quản lý chặt chẽ đất đai, giải quyết các mối
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực đất đai. Đồng thời vẫn khuyến khích các chủ
sử dụng đất, cải tạo khai thác đất đai, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quản
lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của nhà nước đối
với đất đai, trong việc phân bố lại vốn đất đai theo quy hoạch, kiểm tra giám
sát quá trình sử dụng đất.
Trong nội dung quản lý nhà nước và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSD đất là một trong những nội dung chính. Nó là kết quả của quá trình
điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính. Được quy định trong nghị
định 181 [5] như sau: Hồ sơ địa chính là tài liệu, sổ sách, bản đồ,…Trong đó
chứa đựng những thông tin cần thiết về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý
của đất đai được thiết lập trong quá trình đo đạc bản đồ lập bản đồ hành
chính, đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất đai và cấp GCNQSD đất.
11
Hồ sơ địa chính được thiết lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phường.
Các tài liệu cơ bản hồ sơ địa chính làm cơ sở khoa học pháp lý để nhà nước
quản lý chặt chẽ, thường xuyên đối với đất đai, bao gồm : Bản đồ địa chính,
sổ địa chính, sổ thống kê, sổ cấp GCNQSD đất, sổ theo dõi biến động đất đai.
Ngoài ra còn có sổ GCNQSD đất và các biên bản biểu mẫu chuyên môn khác.
Các chủ sử dụng đất trước khi được cấp GCNQSD đất (sổ đỏ) thì phải
thực hiện tốt hoàn thành khâu hoàn thiện hồ sơ địa chính.
* Hồ sơ địa chính
Được quy định tại điều 47 luật đất đai năm 2003 [10]: Hồ sơ địa chính
bao gồm:
+ Bản đồ địa chính.

+ Sổ địa chính.
+ Sổ mục kê đất.
+ Sổ theo dõi biến động đất đai.
Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất sau đây:
- Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí;
- Người sử dụng thửa đất;
- Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực
hiện và chưa thực hiện;
- GCNQSD đất, quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất;
- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác có liên quan.
2.3. Mục tiêu yêu cầu đối tượng và các trường hợp được cấp GCNQSDĐ
2.3.1. Mục đích
Việc cấp GCNQSD đất là xác nhận mối quan hệ giữa người sử dụng đất
với quyền sở hữu nhà nước vÒ đất đai. Công tác này rất quan trọng, nó làm tăng
cường vai trò sở hữu nhà nước về đất đai. Đồng thời đề cao trách nhiệm của người
sử dụng đất và việc xét duyệt, cấp GCNQSD đất góp phần ổn định cho xã hội.
Cấp GCNQSD đất cho người sử dụng đất với mục đích để nhà nước
thực hiện chức năng của mình tốt hơn và thông qua việc cấp giấy.
- Nhà nước nắm rõ tình hình sử dụng đất đai.
- Kiểm soát được tình hình biến động đất đai.
12
- Khắc phục được tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai.
- Là cơ sở giải quyết các vụ tranh chấp đất đai.
- Đưa ra các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất đai phù hợp.
13
2.3.2. Yêu cầu.
Chấp hành đầy đủ chớnh sách đất đai của nhà nước, theo quy trình phạm
hiện hành của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
Thực hiện mọi thủ tục pháp lý cần thiết trong quá trình đăng ký cấp
GCNQSD đất và đảm bảo sự đầy đủ chính xác đúng theo hiện trạng được giao.

2.3.3. Đối tượng được cấp GCNQSDĐ
Tất cả các tổ chức, hé gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn
giáo được nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài thực hiện
đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo qui định của pháp luật
đều được xét cấp GCNQSD đất [4].
2.3.4 Các trường hợp được cấp GCNQSDĐ
Nguyên tắc cấp GCNQSD đất được quy định tại điều 48 Luật đất đai
năm 2003[10]:
- GCNQSD đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống
nhất trong cả nước với mọi loại đất. Nhà nước cấp GCNQSD đất cho các hộ
gia đình, cá nhân trong các trường hợp sau đây:
- Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận
trên GCNQSD đất; Chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo
quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do bộ Tài Nguyên và Môi
Trường phát hành.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất.
1. Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công Ých của xã, phường, thị trấn;
2. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10
năm 1993 đến trước ngày Luật đất đai có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
3. Người đang được sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51
của Luật đất đai mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
14
4. Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng
cho quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế
chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là
pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân

dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết
tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
6. Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất;
7. Người sử dụng đất, quy định tại các điều 90, 91 và 92 của luật này;
8. Người mua nhà ở gắn liền với đất ở;
9. Người được nhà nước thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liÒn với đất ở;
Hiện nay, tình trạng trì trệ trong việc đăng ký và tiến hành cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đang diễn ra phổ
biến, chính vì vậy, những quy định này của luật đất đai là rất cần thiết. Đã tạo
cho khung pháp lý rõ rằng, cụ thể cho việc áp dụng luật trên thực tế, đảm bảo
quyền lợi chính đáng cho mọi tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất.
15
2.4. Kết quả công tác cấp GCNQSDĐ của huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên
Quang
* Tại huyện Chiờm Húa
Bảng 01: Kết quả cấp GCNQSDĐ đã cấp trên địa bàn huyện Chiờm Húa
từ 2006-2008
Stt Đơn vị (xã) Số giấy đã cấp
Tổng diện tích cần
cấp (ha)
Diện tích đã cấp
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Trung Hà 1643 255,44 255,44 100
2 Ngọc Hội
1878 81,73 81,73
100
3 Tân Mỹ
1226 112,329 112,329
100
4 Hà Lang

663 114,36 114,36
100
5 Minh Quang
473 54,36 54,36
100
6 Yờn Nguyên 94 22,35 22,35 100
7 Trung Hoà 1106 118,48 118,48 100
8 Bình An 864 76,23 76,23 100
9 Hoà Phú
1533 5.184,62
4.218,57
81,93
10 Xuân Quang
1041 169,55 169,55
100
11 Phúc Thịnh
407 28,43 28,43
100
12 Nhân Lý
892 117,71 117,71
100
13 Tân Thịnh
1007 147,57 147,57
100
14 Thổ Bình
2187 304,52 304,52
100
15 Tân An
129 11,23 11,23
100

16 Linh Phú
307 11,04 11,04
100
17 Hùng Mỹ
1621 233,68 233,68
100
18…
Tổng
1.707,1 7.043,629 6.077,579
(Nguồn: Số liệu UBND Huyện Chiờm Hoá)
Bảng số liệu của Huyện Cho thấy số giấy đã cấp trên Toàn Huyện là 1.707,1
giấy 17/29 xã và Tổng diện tích cần cấp là 7.043,629 ha, với diện tích cấp được
là 6.077,579 ha. Còn 12/29 xã chưa có số liệu trên bảng và chưa được cấp.
16
PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Nội dung của đề tài.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là đánh giá kết quả cấp
GCNQSD đất Xã Hoà Phú - Huyện Chiờm Hoỏ - Tỉnh Tuyên Quang giai
đoạn 2006-2008.
- Thời gian tiến hành: Từ ngày 11/ 08/ 2008 đến ngày 11/ 01/ 2009
- Địa điểm: UBND xã Hoà Phú
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xó Hũa Phỳ
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế.
3.1.1.3. Điều kiện xã hội.
3.1.2. Hiện trạng QLĐĐ và SDĐ của xó Hũa Phỳ
3.1.2.1. Công tác QLĐĐ tại xó Hũa Phỳ.
3.1.2.2. Công tác sử dụng đất của xó Hũa Phỳ.
3.1.3. Đánh giá kết quả cấp GCNQSDĐ của xó Hũa Phỳ năm 2006-2008

3.1.3.1. Đánh giá kết quả cấp GCNQSDĐ đối với đất sản xuất nông nghiệp.
3.1.3.2. Đánh giá kết quả cấp GCNQSDĐ đối với đất ở.
3.1.3.3. Đánh giá kết quả cấp GCNQSDĐ cho các tổ chức trên địa bàn xó
Hũa Phú.
3.1.3.4. Thống kê những trường hợp chưa được cấp GCNQSDĐ của xó Hũa Phỳ.
3.1.4. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục trong công tác
cấp GCNQSDĐ tại xó Hũa Phỳ.
3.1.4.1. Những thuận lợi.
3.1.4.2. Những khó khăn.
17
3.1.4.3. Giải pháp khắc phục.
3.2. Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp
- Nghiờn cứu các văn bản pháp luật và dưới luật về công tác cấp
GCNQSDĐ.
- Sử dụng phương pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu về cấp
GCNQSDĐ ở các nơi có liên quan như Sở Tài nguyên & Môi trường,
phòng Tài nguyên & Môi trường.
- Phương pháp kế thừa.
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
+ Tổng hợp phân tích số liệu đã thu thập
+ Đối chiếu với những quy định của Nhà nước về cấp GCNQSDĐ.
18
PHẦN4
KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xó Hũa Phỳ
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Xã Hoà Phú thuộc phạm vi địa lý từ:
Kinh độ: 105
0

07’ 08” đến 105
0
13’ 10”
Vĩ độ: 22
0
04
'
32” đến 22
0
11’ 04”
Xã Hoà Phú là xã miền núi thuộc huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên
Quang, cách thị trấn huyện Chiêm Hoá 16 km về phía đông nam.
+ Phía bắc giáp xã: Hà Lang, xã Tân An huyện Chiêm Hoá.
+ Phía nam giáp xã: Yên Nguyên Huyện Chiêm hoá.
+ Phía đông giáp xã: Tân Thịnh, xã Hoà An Huyện Chiêm hoá.
+ Phía tây giáp xã: Minh Hương huyện Hàm Yên.
Hoà Phú là một trung tâm cụm xã của huyện Chiêm Hoá, theo số liệu
tổng kiểm kê diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 5.807,88 ha bao gồm 17
thôn bản có đường tỉnh lộ ĐT 176 chạy qua và có nhiều con suối lớn như
Khuổi Nhẩu, suối Cả, suối Lăng Tính, suối Làng Đẩu.
- Địa hình:
Xã Hoà Phú có địa hình đồi núi không bằng phẳng, xen kẽ với đất
nông nghiệp có những đỉnh núi cao trên 1300 mét, đồi núi tập trung theo
hướng đông bắc là những dăy núi cao thấp về phía nam, đã hình thành những
thung lũng đan xen chân đồi bát úp nên đất đai ở đây tương đối mầu mỡ,
thuận lợi cho sự phát triển cây trồng nông nghiệp và loại cây công nghiệp
ngắn ngày. Đất khu dân cư và đất canh tác chủ yếu phân bố ở các chân đồi,
dọc theo suối và đường tỉnh lộ ĐT 176.
Do địa hình đồi núi không bằng phẳng, đời sống sinh hoạt của người
dân nơi đây hình thành theo diện tích đất canh tác và phân bè theo trục đường

tỉnh lộ ĐT 176, có những thôn cách trung tâm xã 5 km.
19

- Khí hậu thời tiết:
KhÝ hậu ở xã Hoà phú nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa hè
nóng Èm mưa nhiều, tháng nắng nhất từ tháng 4 đến tháng 10 là thời kỳ nắng
nhất có ngày nhiệt độ lên đến 31
0
C. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9,
mưa nhiều nhất là các tháng 7 tháng 8, lượng mưa trung bình trong năm 1.676
mm số ngày mưa 120 ngày/ năm. Mùa đông lạnh và khô hanh nhiệt độ trung
bình 15
0
C tháng lạnh nhất là tháng 11 – 12 cho đến tháng 1 năm sau, có ngày
nhiệt độ xuống tới 11
0
C. Độ Èm không khí trung bình là 85%, nhiệt độ trong
năm biến động từ 16
0
C đến 27,7
0
C trong năm có 2 loại gió chính ảnh hưởng
trược tiếp đến khí hậu, thời tiết của xã Hoà Phú là gió đông nam thổi từ tháng
5 đến tháng 8, gió đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Thủy văn nguồn nước:
* Thuỷ văn:
Toàn xã có 8 hồ chứa nước và đập phai tạm, ngoài ra còn có hệ thống
mương tưới tiêu trong đó còn có công trình được xây dùng kiên cố với tổng
chiều dài 38,7 km phục vụ nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tích trồng lúa
nước.

*Nguồn nước:
+ Nước mặt:
Xã Hoà Phú có hệ thống suối khuổi nhầu suối làng đẩu, ngoài ra còn có
một số khe, lạch nhỏ và ao hồ có chữ lượng nước không lớn nhưng hằng năm
cũng cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
+ Nước ngầm:
Hiện nay hệ thống nước ngầm chưa có số liệu thống kê cụ thể, tuy
nhiên người dân cũng biết tận dụng mạch nước ngầm để sử dụng bằng hình
thức đào giếng để lấy nước phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Đất đai:
20
Đất tự nhiên của xã Hoà Phú có tổng diện tích 5.807,88 ha gồm có 4
loại đất chủ yếu:
1. Loại đất thung lũng dốc tụ có diện tích 22.00 ha chiếm 3,44% diện
tích đất tự nhiên, hình thành các thung lòng giữa các thung lũng thấp ngưng tụ
các sản phẩm rửa trôi xói mòn từ trên cao xuống, nên có sự xáo trộn và đa
dạng màu sắc và thành phần cơ giới phụ thuộc vào đặc điểm của các vùng
khác xung quanh, nhìn chung đất cơ giới nhẹ có màu đen.
Loại đất này thường được sử dụng để trồng lúa và trồng các cây ngắn
ngày năng xuất trung bình, khá. Tiềm năng dinh dưỡng khá cao nhưng cần bổ
xung phân vô cơ hàng năm cho cây trồng tránh sự thoái hoá đất.
2. Nhóm đất phù xa có một loại. đất phù xa ngòi, suối có diện tích 20
ha chiếm 2,07% diện tích đất tự nhiên phân bố ở ven hai bờ suối, thành phần
cơ giới từ cát pha đến đất thịt nhẹ. Phần lớn diện tích này thường sử dụng để
trồng lúa và các cây ngắn ngày năng xuất ở mức khá, muốn nâng cao hiệu quả
sử dụng đất cần đầu tư phân bón hợp lý.
3. Nhóm đất đỏ vàng có 2 loại :
+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (ký hiệu Fi) có diện tích 195,2 ha
chiếm 3,36% diện tích đất tự nhiên phân bố giải rác, thường có địa hình bậc
thang thấp sát chân núi độ dốc 0

0
- 8
0
thoát nước tốt, được hình thành từ đồi
núi thấp do quá trình canh tác lúa nước và quá trình biến đổi trong đất, ảnh
hưởng đến điều kiện hiếm khí xen kẽ khô hạn. Loại đất này thường được sử
dụng trồng cây lúa xen với các cây ngắn ngày, muốn khai thác loại đất này
cần chú ý công tác thuỷ lợi và đầu tư phân bón.
Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (ký hiệu Fs) có diện tÝch 4.216,8
ha chiếm 72,57% diện tích đất tự nhiên, phân bố khắp địa bàn xã, là nhóm đất
chủ đạo, đất có thành phần cơ giới nặng đất sét, loại đất này ở những nơi có độ
dốc dưới 20
0
thích hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
4. Đất vàng nhạt trên đá cát (ký hiệu Fq):
21
Có diện tích 1.040,0 ha chiếm 17,90% diện tích đất tự nhiên phân bố ở phần
đồi núi phía đông của xã, đất thường khô hạn thành phần cơ giới từ đất cát pha
đến đất thịt nặng trung bình, có nơi có độ dốc dưới 20
0
có thể khai thác trồng
cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày.
22
- Thảm thực vật:
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có độ Èm cao. Vì vậy xã Hoà
Phú là một xã có thảm thực vật đa dạng và phong phó ý thức của người dân
đã từng bước nhận thức được vai trò quan trọng đối với rừng nên đã sớm phục
hồi bằng cách trồng mới và khoanh nuôi tái sinh rừng, theo số liệu điều tra
năm 2006 xã Hoà Phú có diện tích đất lâm nghiệp là 4.767,70 ha chiếm
92,46% tổng diện tích đất nông nghiệp, trong đó:

Đất rừng sản xuất có 1.013,50 ha chiếm 21,26% tổng diện tích đất lâm
nghiệp của xã. Rừng tự nhiên sản xuất là 477,10 ha, rừng trồng sản xuất là
243,06 ha.
ĐÊt trồng rừng sản xuất có 293,34 ha.
Đất rừng phòng hộ có 3.754,20 ha chiếm 78,74% tổng diện tích đất lâm
nghiệp của xã ,bao gồm: rừng tự nhiên phòng hộ là 2.443,20 ha, đất trồng
rừng phòng hộ có 869,10 ha và đất có rừng trồng phòng hộ là 441,90 ha.
4.1.2. Điều kiện kinh tế
- Tình hình phát triển kinh tế
+ Là trung tâm cụm xã của huyện có đường huyện lộ chạy qua, đất đai
tương đối màu mỡ nền kinh tế của xã Hoà phú chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng hàng đầu về cây lúa và thuận lợi cho sự
phát triển hoa màu có nguồn nước đáp ứng nhu cầu trong sinh hoạt và sản
xuất cây lúa cùng nhiều loại cây trồng khác, đặc biệt là cây công nghiệp cây
ăn quả: chè, nhãn, vải ở các hộ gia đình có 510 ha.
+ Chăn nuôi cũng là một thế mạnh của xã đóng góp đáng kể cho nhân
dân như chăn nuôi gia sóc, gia cầm. Phát triển chủ yếu với các vật nuôi chính
là Trâu,bò, lợn, gà, vịt, gan ngỗng.
+ Kết quả điều tra về tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Hoà Phú
được thể hiện qua bảng 01.
23
Bảng 02: Tình hình sản xuất đất nông nghiệp qua 3 năm của
xã Hoà Phú - huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008
Tổng sản lượng quy thóc Tấn 3428.80 3804.80 3508.50
Bình quân lương thực/người /năm Kg 648.00 713.00 651.00
1- Cây lúa
Diện tích gieo trồng Ha 473.68 471.58 439.44
Năng xuất bình quân Tạ/ha 58.00 59.93 56.84
Sản lượng Tấn 2747.30 2862.00 2498.60

2- Cây ngô
Diện tích Ha 126.70 188.17 182.87
Năng xuất Tạ/ha 35.00 786.00 642.00
Sản lượng Tấn 456.40 786.00 780.00
3- Hoa màu
Diện tích Ha 116.73 176.18 141.57
Năng xuất Tạ/ha 23.90 42.70 64.00
Sản lượng Tấn
4- Cây ăn quả
Diện tích Ha 400 400
Năng xuất Tạ/ha 5.40 5.40
Sản lượng Tấn 216.00 216.00
5
(Nguồn số liệu : Khuyến Nông xã)
Qua số liệu điều tra năm 2008 diện tích đất trồng lúa của toàn xã Hoà Phú
là 270.53 ha. Uỷ ban nhân dân đã chủ động bố trí chỉ đạo thực hiện áp dụng đưa
vào các tiến bộ khoa học kỹ thuật với các cây giống cây trồng vật nuôi vào sản
xuất thực hiện thân canh luôn canh tăng vụ đưa hệ số sử dụng đất tăng lên 2.95 lần
so với năm 2007 là 0.03 lần tăng 0.02 so với quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đưa tổng sản lượng năm sau cao hơn năm trước cụ thể là :
- Tổng sản lượng quy thóc năm 2008 là 3305.5 tấn bình quân đầu người
613 kg/người/năm.
- Trog đó sản lượng màu quy thóc năm 2008 là 818.5 tấn chiếm
24.76%
- Cây ăn quả năm 2008 toàn xã có 510 ha của các hộ gia đình, cá nhân.
Bảng 03: Thực trạng ngành chăn nuôi năm 2008 của xã Hoà Phú.
Stt Loại con ĐVT Năm 2008
24
1 Đàn trâu Con 1.397
2 Đàn bò Con 23

3 Đàn lợn Con 3.957
4 Đàn vịt Con 4.269
5 Đàn gà Con 19.334
6 Đàn ngan, ngỗng Con 3.167
(Nguồn số liệu: Khuyến Nông xã )
- Tổng đàn gia sóc, gia cần của toàn xã Hoà Phú năm 2008 là 56.334 con.
- Tổng đàn trâu có 1.397 con
- Đàn lợn có 3.957 con
- Đàn bò 23 con
- Vịt có 4.269 con
- Gà có 19.334 con
- Ngan ngỗng có 3.167 con
+ Thuỷ sản có 11,77 ha diện tích ao hồ nuôi cá, nhưng chưa chủ yếu
nằm trong khu dân cư của các hộ gia đình nuôi cá với hình thức cải thiện gia
đình chưa mang tính hàng hoá.
+ Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. xã tuy không có ngành nghề
truyền thống nhưng cho đến nay xã vẫn luôn duy trì các nghề như làm mộc,
nấu rượu, xay sát, dịch vụ phân bón vật tư xây dựng phục vụ trực tiếp cho đời
sống lao động và sản xuất đã phát triển tương đối, nhưng chưa tăng cao chưa
phát triển được những ngành nghề mới.
+ Về thương mai dịch vụ, hiện tại xã chỉ có một hợp tác xã công tác
dịch vụ trong lĩnh vực về nông nghiệp, ngoài ra còn có các dịch vụ nhỏ lẻ của
một số hộ gia đình do vậy vấn đề trao đổi hàng hoá còn gặp nhiều hạn chế
chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp.
- Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng:
+ Về cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi: Hiện nay toàn xã có 96,33%
tổng số hộ là nhà bán kiên cố và không còn nhà tạm, trong những năm gần
đây cơ sở hạ tầng ở xã được xây dựng đáp ứng nhu cầu để thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn có tổng số đường giao thông đường bộ, xã
có 8.3 km đường liên thôn liên xã chủ yếu là đường đất đá cấp phối trong đó

có 4,1km đường bê tông, xã có 8 hồ chứa nước 3 đập phai ngoài ra còn có hệ
25

×