Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG của tổn KHUYẾT VÀNH TAI KHÔNG TOÀN bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.84 KB, 5 trang )

Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







115

2. Phan Thị Anh Mai (2009), nghiên cứu kết quả điều
trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco,
Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dợc Huế.
3. Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2006), Nghiên cứu phẫu
thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục bằng siêu âm, đặt thể
thủy tinh nhân tạo trên mắt viêm màng bồ đào, Luận văn
Thạc sĩ y học, trờng Đại học Y khoa Hà Nôi.
4. Barraquer J.,(2006), Evolution of Cataract Surgery
from 1917 - 2006, Asian J ophthalmol, Vol 8 No 3
supplement 1, pp. 31 - 32.
5. Buratto L., MD (1998), Cataract surgery
development and technique Phacoemulsification
Principles and Techniques, SLACK, pp. 3 - 20.
6. Nagashima R.J., (2004), Decrease incidence ofì


capsule complications and vitreous loss during
phacoemulsificatin., J. Cataract Refract Surg., Jan 30(1),
pp.127.

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CủA TổN KHUYếT VàNH TAI KHôNG toàn Bộ

Nghiêm Đức Thuận - Học viện Quân y
Nguyễn Thái Hng - Bệnh viện 198
Tóm tắt
Tổn khuyết vành tai không toàn bộ thờng gặp
trong chấn thơng, dị tật bẩm sinh, bỏng, hay phẫu
thuật cắt bỏ khối u gây ảnh hởng về thẩm mỹ và
tâm lý của bệnh nhân. Trên thế giới có rất nhiều tác giả
nghiên cứu về hình thái giải phẫu, chức năng và các
phơng pháp điều trị phục hồi các thơng tổn vành tai.
ở Việt Nam cha có một nghiên cứu đầy đủ về các
khuyết vành tai không toàn bộ. Do đó chúng tôi nghiên
cứu "Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết vành tai không
toàn bộ".
Đối tợng và phơng pháp: 48 bệnh nhân tổn
khuyết vành tai không toàn bộ vào Bệnh viện Tai - Mũi
- Họng Trung ơng và Bệnh viện Trung ơng Quân đội
108 từ 3/2004 đến tháng 9/2006, đáp ứng đầy đủ các
tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ. Chúng tôi sử dụng
phơng pháp nghiên cứu mô tả từng ca.
Kết quả: Tổn khuyết vành tai không toàn bộ gặp
nhiều nhất ở độ tuổi từ 19-50 (45,8%). Nam giới bị tổn
khuyết vành tai không toàn bộ nhiều hơn nữ giới. Tổn
khuyết vành tai không toàn bộ do bẩm sinh là nguyên
nhân hàng đầu (52,1%).Tổn khuyết ở 2/3 trên vành tai

gặp nhiều nhất (43,8%). Các tổn khuyết có kích thớc
lớn chiếm tỷ lệ cao nhất (43,8%). Đa số mức độ tổn
khuyết là nặng và vừa (50,0% và 39,6%). Tổn thơng
nhẹ chủ yếu gặp ở gờ luân nhĩ (80%). Tổn khuyết vừa
gặp nhiều ở 1/3 trên (42,1%); tổn khuyết nặng đa số ở
2/3 trên (87,5%).
Summary
Damage is not the whole ear defects common in
trauma, congenital anomalies, burns, or surgery to
remove the tumor impact on aesthetics and
psychology of the patient. Around the world there are
many authors studied the morphological anatomy,
function and rehabilitation treatments for ear injuries. In
Vietnam, there is no comprehensive study of the defect
is not the whole ear. We therefore study "Clinical
Characteristics ear damage defects not whole."
Subjects and Methods: 48 patients with ear defects
do not damage the entire Hospital Ear - Nose - Throat
and Central Military Hospital 108 teams from 3/2004 to
9/2006, met the inclusion criteria and exclusion. We
use research methods to describe each case.
Results: Injury not the whole ear defects
encountered most aged 19-50 (45.8%). Men do not
suffer ear defects more women. Due to congenital
leading cause (52.1%). Loss defect in 2/3 of the ear is
seen most frequently (43, 8%). The loss of large size
defects accounted for the highest percentage
(43.8%). The majority of the amount of injury is severe
and moderate disability (50.0% and 39.6%). Mild
lesions mainly seen around the edge rotation atrium

(80%). Injury has encountered many shortcomings in
the third over (42.1%); damage most severe disability
at 2/3 over (87.5%).
ĐặT VấN Đề
Tổn khuyết vành tai không toàn bộ thờng gặp
trong chấn thơng, dị tật bẩm sinh, bỏng, hay phẫu
thuật cắt bỏ khối u Vành tai bị dị tật, bị thơng tổn
gây biến dạng về hình thi, cấu trúc giải phẫu. Trớc hết
gây ảnh hởng về chức năng, giảm khả năng thu,
hớng sóng âm từ các hớng vào ống tai ngoài. Tổn
khuyết vành tai còn ảnh hởng đến thẩm mỹ và ảnh
hởng nhiều tới tâm lý của bệnh nhân, gây cho họ cảm
giác thiếu tự tin, mặc cảm với bản thân và ngại giao
tiếp với mọi ngời. Trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX đến
nay, có rất nhiều tác giả nghiên cứu về hình thái giải
phẫu, chức năng và các phơng pháp điều trị phục hồi
các thơng tổn vành tai và qua đó họ đã thu đợc
nhiều kết quả tốt đẹp.
ở Việt Nam, một số tác giả nh Nguyễn Ngọc
Minh, Nguyễn Huy Phan, Nguyễn Thị Minh nghiên cứu
về tổn khuyết vành tai tồn bộ. Tuy nhiên vẫn cha có
một nghiên cứu đầy đủ về các khuyết vành tai không
toàn bộ. Do đó chúng tôi nghiên cứu "Đặc điểm lâm
sàng tổn khuyết vành tai không toàn bộ".
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
- 48 bệnh nhân tổn khuyết vành tai không toàn bộ
và Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ơng và Bệnh
viện Trung ơng Quân đội 108 từ 3/2004 đến tháng
9/2006, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và

loại trừ.
2. Phơng pháp nghiên cứu

Y học thực hành (8
69
)
-

số
5
/201
3






116
Chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả
từng ca.
3. Biến số nghiên cứu
3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi, giới
3.2. Đặc điểm lâm sàng của tổn khuyết vành tai
không toàn bộ
Vị trí của tổn khuyết: Tổn khuyết 1/3 trn, 1/3 giữa,
2/3 trn, 1/2 ngồi, 1/3 dới và dái tai, ở gờ luân nhĩ
- Mức độ của tổn khuyết:
Nhẹ: Những tổn thơng gây rách da, nhng không
mất chất.

Vừa: Những tổn thơng toàn bộ chiều dày vành tai
cả da và sụn, nhng chỉ mất da.
Nặng: Những tổn thơng dập nát nhiều tổ chức
vành tai. Hay những tổn khuyết mất chất của vành tai,
tồn bộ chiều dày vành tai.
- Kích thớc của tổn khuyết:
Nhỏ: Những tổn khuyết mất chất nhng nhỏ hơn
một đơn vị thẩm mỹ ở vành tai nh: 1/3 trên; 1/3 giữa;
1/3 dới; dái tai và một phần gờ luân
Vừa: Những tổn khuyết gây mất chất bằng một đơn
vị thẩm mỹ của vành tai: 1/3 trên; 1/3 giữa; 1/3 dới và
dái tai.
Lớn: Những tổn khuyết gây mất chất lớn hơn một
đơn vị thẩm mỹ của vành tai: 2/3 trên; 1/2 ngoài; toàn
bộ gờ luân.
3.3. Nguyên nhân khuyết vành tai không toàn
bộ
Do di truyền
Do mắc phải: tai nạn sinh hoạt, giao thơng, bỏng,
do phẫu thuật lấy u
4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đợc, xử lý theo phơng pháp thống kê
y học, bằng phần mềm Epi-Info 6.0.
KếT QUả NGHIêN CứU
1. Phân bố giới tính trong tổn khuyết vành tai
không toàn bộ
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo giới
Giới tính

Số bệnh nh

â
n

Tỷ lệ %

Nam

31

64,6

Nữ

17

35,4

Tổng số

48

100,0

Trong đó bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh nhân nữ.
Tỷ lệ nam/nữ 1,8.
2. Độ tuổi
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Lứa tuổi

Số bệnh nh

â
n

Tỷ lệ %

< 6

4

8,3

6

12
7

14,6

13

18
14 29,2
19

50
22 45,8
> 50

1


2,1

Tổng

48

100

Tổn khuyết vành tai không toàn bộ gặp ở mọi lứa
tuổi từ trẻ em đến ngời trởng thành nhng hiếm gặp
ở ngời cao tuổi.
3. Nguyên nhân tổn khuyết vành tai
Bảng 3. Nguyên nhân
Nguy
ê
n nh
â
n

Số bệnh
Tỷ lệ %

nh
â
n

Bẩm sinh

25


52,1

Mắc
phải
TN giao th
ô
ng

10

20,8

47,9
TN sinh hoạt

9

18,8

Phẫu thuật lấy u

3

6,3

Bỏng

1

2,1


Tổng số


100

Trong số 48 bệnh nhân, cĩ 25 bệnh nhn tổn khuyết
vnh tai không toàn bộ do bẩm sinh (52,1%), 19 bệnh
nhân (39,6%) do tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt;
bỏng chiếm tỷ lệ thấp nhất 1 bệnh nhân (2,1%).
4. Tuổi phẫu thuật v nguyn nhn gy tổn khuyết
vnh tai
Bảng 4. Tỷ lệ giữa tuổi và nguyên nhân.
Nguyên nhân

Lứa tuổi
Bẩm sinh

Mắc phải

Tổng số

Số BN

%

Số BN

%


Số BN

%

< 6

1

2,1

3

6,3

4

8,3

6


1
2

5

10,4

2


4,2

7

14,6

13


18

12

25,0

2

4,2

14

29,2

19


50

7


14,6

15

31,3

22

45,8

> 50

0

0

1

2,1

1

2,1

Tổn khuyết vành tai không toàn bộ đợc phẫu thuật
ở lứa tuổi thiếu niên - nhi đồng chủ yếu do bẩm sinh
(25% và 10,4%).
Tổn khuyết vành tai không toàn bộ đợc phẫu thuật
ở tuổi trởng thành chủ yếu do mắc phải (31,3%).
5. Vị trí tổn khuyết

Bảng 5. Vị trí của tổn khuyết
Vị trí

Số bệnh nh
â
n

Tỷ lệ %

1/3 trn

10

20,8

1/3 giữa

5

10,4

2/3 trn

21

43,8

1/2 ngồi

3


6,3

1/3 dới + dái tai

4

10,4

Gờ lu
â
n nhĩ

5

8,3

Tổng cộng

48

100

Tổn khuyết 2/3 trn vnh tai chiếm tỷ lệ cao nhất
43,8%; 1/3 trên là 20,8% và thấp nhất là tổn khuyết 1/2
ngồi 6,3%.
6. Mức độ của tổn khuyết
Bảng 6. Mức độ tổn khuyết
Mức độ


Số bệnh nh
â
n

Tỷ lệ %

Nhẹ

5

10,4

Vừa

19

39,6

Nặng

24

5
0,0

Tổng số

48

100


Các tổn khuyết mức độ nặng và vừa chiếm tỷ lệ
cao nhất (50,0% và 39,6%).
7. Kích thớc của tổn khuyết
Bảng 7. Kích thớc của tổn khuyết
Kích thớc

Số bệnh nhn

Tỷ lệ %

Nhỏ

10

20,8

Vừa

17

35,4

Lớn

21

43,8

Tổng số


48

100

Các tổn khuyết có kích thớc lớn chiếm tỷ lệ cao
nhất 21 bệnh nhân, (43,8%), sau đó tổn khuyết có kích
thớc vừa 17 bệnh nhân (35,4%), tổn khuyết có kích
thớc nhỏ gặp ít nhất 10 bệnh nhân (20,8%).
Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







117

8. Kích thớc của tổn khuyết và mức độ tổn
khuyết
Bảng 8. Mối liên quan giữa kích thớc và mức độ
của tổn khuyết

Mức độ

Kích
thớc
Nhẹ

Vừa

Nặng

Tổng số

Số
BN
%

Số
BN
%

Số
BN
%

Số
BN
%

Nhỏ


5

10,4

5

10,4



10

20,8

Vừa



14

29,2

3

6,3

17

35,4


Lớn





21

43,8

21

43,8

Thực ra có 5 bệnh nhân (10,4%) tổn khuyết có kích
thớc nhỏ nhng đánh giá mức độ vừa vì có mất da.
Có 3 bệnh nhân (6,3%) có kích thớc tổn khuyết
vừa nhng xếp loại mức độ nặng vì: mất tồn bộ dái tai
(1 bệnh nhân); khuyết tồn bộ 1/3 trên (2 bệnh nhân).
9. Mức độ của tổn khuyết theo vị trí
Bảng 9. Tỷ lệ giữa mức độ và vị trí của tổn khuyết
Vị trí

Mức
độ
1/3 trn

1/3 giữa

2/3 trn


1/2 ngồi

1/3 giữa +

di tai

Gờ lun nhĩ

Tổng số

Số BN

%

Số BN

%

Số BN

%

Số BN

%

Số BN

%


Số BN

%

Số BN

%

Nhẹ

0

0

0

0

0

0

0

0

1

20,0


4

80,0

5

100

Vừa

8

42,1

5

26,3

0

0

3

15,8

2

10,5


1

5
,3

19

100

Nặng

2

8,3



21

87,5



1

4,2




24

100

Theo vị trí tổn khuyết mức độ nhẹ gặp nhiều nhất ở gờ luân nhĩ 4/5 bệnh nhân (80%). Các tổn khuyết mức độ
vừa gặp nhiều ở 1/3 trên (42,1%), 1/3 giữa (26,3%), 1/2 ngoài (15,8%); 1/3 giữa và dái tai (10,5%), gờ luân nhĩ
(4,8%). Các tổn khuyết mức độ nặng gặp chủ yếu ở 2/3 trên (87,5%), chỉ có một trờng hợp ở 1/3 giữa và dái tai
(4,2%); 1/3 trên (8,3%).
3.10. Kích thớc của tổn khuyết và nguyên nhân
Bảng 10. Liên quan giữa kích thớc của tổn khuyết nguyên nhân (n = 48)
Kích thớc
Nguyên nhân
Nhỏ

Vừa

Lớn

Tổng

Số BN

%

Số BN

%

Số BN


%

Số BN

%

Bẩm sinh

1

4,0

10

40,0

14

56,0

25

100

Mắc phải
Tai nạn GT

3

30,0


3

30,0

4

40,0

10

100

Tai nạn SH

5

55,6

1

11,1

3

33,5

9

100


Phẫu thuật lấy u

1

33,3

2

66,7

0

0,

3

100

Bỏng

0

0,0

1

100,0

0


0,

1

100



Trong số 25 bệnh nhân tổn khuyết vành tai không
toàn bộ do bẩm sinh, tổn khuyết kích thớc lớn gặp
nhiều nhất, chiếm 56%, sau đó là vừa 40%.
Trong 10 bệnh nhân bị tai nạn giao thông, chúng tôi
gặp cả tổn thơng có kích thớc lớn, vừa và nhỏ với tỷ
lệ (40,0%, 30,0% và 30,0%).
Trong số 9 bệnh nhân tổn khuyết vành tai không
toàn bộ do tai nạn sinh hoạt, tổn thơng kích thớc nhỏ
gặp nhiều nhất 5/9 bệnh nhân (55,6%).
BàN LUậN
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.
1.1. Tuổi
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi có 48 bệnh
nhân đến khám điều trị từ tháng 3/2004 đến tháng
9/2006. Tuổi của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
của chúng tôi (bảng 2) trải từ 3 ữ 51 tuổi. Độ tuổi tập
trung nhiều nhất từ 19 đến 50 tuổi (45,8%), tiếp đến là
lứa tuổi từ 13 ữ 18 tuổi (29,2%).
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy lứa tuổi trởng
thành từ 19 ữ 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất do lứa tuổi
này là lực lợng lao động chính cũng nh tham gia giao

thông nhiều và mặt khác cũng do nhu cầu cao về
mặt thẩm mỹ. Kết quả này cũng tơng tự kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh về điều trị các tổn
khuyết rộng và toàn bộ vành tai. Trong đó tuổi trung
bình là 26,2 tuổi, tuổi thấp nhất l 12 v cao nhất l 53
tuổi. Trong nhĩm nghin cứu của chng tơi tỷ lệ bệnh nhn
cao tuổi đến điều trị không nhiều. Chúng tôi thấy chỉ có
1 bệnh nhân > 50 tuổi đến điều trị là bị chấn thơng do
TNGT (bảng 3.4). Và bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 3 tuổi
bị chấn thơng do tai nạn sinh hoạt. Trong nghiên cứu
này (bảng 3.4) phẫu thuật do nguyên nhân bẩm sinh
chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi từ 13 ữ 18 (25%). Lý
do chủ yếu là do chỉ định phẫu thuật ở những trờng
hợp có tổn khuyết lớn mà khi tạo hình cần phải sử
dụng khung sụn sờn. Về thời điểm phẫu thuật, qua
nghiên cứu của Brent thấy rằng tai ngoài tăng trởng
tới 80 ữ 85% ở lứa tuổi từ 8 ữ 12 v Barinka cho rằng khi
bệnh nhi quá 10 năm tuổi thì sự phát triển của loa tai
lành mới hồn thiện. Còn trong nghiên cứu của Nguyễn
Thị Minh tuổi phẫu thuật l 14 tuổi. Các tác giả đều
cho rằng vào thời điểm đó mới có đủ lợng sụn sờn
cho việc tạo khung sụn vành tai. Theo chúng tôi đây là
một yếu tố quan trọng đối với các ảnh hởng có tác
động về sau tới kết quả của phẫu thuật. ở giai đoạn
này da vùng xơng chũm cũng đã ổn định, chính vùng
này là nơi mà chúng tôi lấy vạt da để phủ mặt trớc
của vành tai tạo hình mới. Ngoài ra sự cộng tác của
bệnh nhân với phẫu thuật viên cũng là yếu tố quan
trọng, ở lứa tuổi đã lớn hơn thì bệnh nhi đã tỏ ra quan
tâm hơn với vành tai đợc tạo hình.

Theo chúng tôi đối với các trờng hợp tạo hình
vành tai có sử dụng khung sụn thì tuổi phẫu thuật thích
hợp nhất là 13 tuổi.
1.2. Giới
Bảng 1 cho thấy có sự khác biệt về giới trong mẫu
nghiên cứu của chúng tôi: nam chiếm 64,6%, nữ thấp
hơn (35,4%). Tỷ lệ nam/nữ là 1,8. Kết quả của chúng

Y học thực hành (8
69
)
-

số
5
/201
3






118
tôi có khác so với Barinka: nam chiếm 80% số trờng
hợp tổn khuyết loa tai. Cịn Stucker và cộng sự nhận
thấy rằng 77% trờng hợp khuyết vành tai thấy ở nam
giới. Nh vậy tỷ lệ tổn khuyết vành tai ở nam cao hơn ở
nữ. Theo một số tác giả tỷ lệ nam cao hơn nữ có thể do
bẩm sinh, hoặc do nam giới thờng bị tai nạn giao

thông, đánh nhau
2. Nguyên nhân tổn khuyết vành tai không toàn
bộ.
Bảng 3. cho thấy nguyên nhân hay gặp nhất là do
bẩm sinh chiếm 52,1%, tai nạn giao thông chiếm
20,8%, tai nạn sinh hoạt 18,6%, phẫu thuật lấy u 6,3%,
chỉ có 1 trờng hợp do bỏng chiếm 2,1%. Theo
Nguyễn Thị Minh, khuyết rộng và tồn bộ vành tai cũng
gặp nhiều do bẩm sinh 40,5%. Tuy nhiên sự khác biệt
so với nghiên cứu của chúng tôi là nguyên nhân do tai
nạn giao thông và tai nạn sinh hoạt chỉ chiếm tỷ lệ
11,9%. Nguyên nhân do bỏng chiếm tỷ lệ cao 26,2%.
Trong cc nguyn nhn mắc phải, cc tc giả Gomuliski.
L, Mauduy.M, Saterre J. cho rằng tổn khuyết vành tai
không toàn bộ chủ yếu do bỏng điện và súc vật cắn vì
ở cc nớc phơng tây ngời ta để chó cùng sinh hoạt,
chơi đa với trẻ em. Tuy nhiên trong nghiên cứu của
chúng tôi nguyên nhân do bỏng và động vật cắn cùng
chỉ có 1 trờng hợp chiếm 2,1%.
Nh vậy trong nghiên cứu của chúng tôi khuyết tổn
vành tai do bẩm sinh là nguyên nhân hàng đầu.
3. Đặc điểm lâm sàng của tổn khuyết vnh tai
khơng tồn bộ.
3.1. Vị trí của tổn khuyết, mức độ của tổn
khuyết.
Bảng 9 trong 48 bệnh nhân đợc phẫu thuật tạo
hình vành tai, thì mức độ tổn khuyết nặng chủ yếu ở
2/3 trên của vành tai có 21 trờng hợp (87,5%) và chỉ
có 1 trờng hợp ở 1/3 dới + dái tai (4,2%). Các tổn
khuyết mức độ vừa gặp ở hầu hết các vị trí của vành

tai, nhiều nhất là 1/3 trên, có 8 trờng hợp (42,1%) tiếp
đến là 1/3 giữa có 5 trờng hợp (26,3%); 1/2 ngoài có 3
trờng hợp (15,8%), 1/3 dới + dái tai có 2 trờng hợp
(10,5%), ít nhất ở gờ luân nhĩ có 1 trờng hợp (5,3%).
Các trờng hợp tổn thơng mức độ nhẹ thờng do
chấn thơng ở bờ tự do của vành tai, gặp chủ yếu là ở
gờ luân nhĩ có 4 bệnh nhân (80,0%), có 1 trờng hợp ở
dái tai (20%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
kết quả của Stucker F.J, Vora N.M, Lian T.S. tổng kết
211 trờng hợp đợc tạo hình vành tai từ năm 1969 tới
1982 ở một bệnh viện quân y, những bệnh nhân này
chủ yếu là ngời lớn thì mức độ tổn khuyết nặng ở 2/3
trên và 1/3 trên có 154 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,9%.
3.2. Kích thớc của tổn khuyết
Trong tổn khuyết vành tai không toàn bộ kích thớc
của tổn khuyết rất khác nhau.
Bảng 10 chúng tôi nhận thấy các tổn khuyết do
bẩm sinh có kích thớc lớn có 14 trờng hợp chiếm
56,0%, vừa có 10 trờng hợp chiếm 40%, nhỏ có 1
trờng hợp chiếm 4%.
Đa số biến dạng bẩm sinh đều là những tổn khuyết
toàn bộ chiều dày vành tai, nhng da vùng quanh tai
thờng lành lặn, mềm mại, đây là yếu tố rất thuận lợi
cho tạo hình vnh tai bằng tổ chức tại chỗ.
Tổn khuyết do TNGT có 4 trờng hợp kích thớc
lớn chiếm tỷ lệ 40%, vừa có 3 trờng hợp chiếm 30%,
nhỏ có 3 trờng hợp chiếm 30%. Trờng hợp tổn
khuyết lớn do TNGT thờng có tổn thơng khác kết
hợp, hoặc tổ chức tại chỗ bị đụng dập, viêm nhiễm

tạo sẹo cũng gây ảnh hởng đến tạo hình vành tai sau
này.
- Tổn khuyết trong TNSH có 3 trờng hợp chiếm
33,3% tổn khuyết kích thớc lớn 2/3 trên vành tai do bị
dao chém hay cắt; có 1 trờng hợp chiếm 11,1% kích
thớc vừa; có 5 trờng hợp kích thớc nhỏ chiếm
55,6%. Đặc điểm vùng da và tổ chức tại chỗ ít bị tổn
thơng, thuận lợi cho tạo hình vành tai bằng tổ chức tại
chỗ.
- Kích thớc tổn khuyết do phẫu thuật lấy u: thờng
là loại vừa có 2 trờng hợp (66,7%), loại nhỏ 1 trờng
hợp (33,3%).
Theo chúng tôi kích thớc của tổn khuyết là yếu tố
quan trọng để xây dựng kế hoạch điều trị và lựa chọn
phơng pháp tạo hình.
KếT LUậN
Qua gần 3 năm theo dõi đặc điểm lâm sàng của
tổn khuyết vành tai không toàn bộ của 48 bệnh nhân
tại Bệnh viện TW quân đội 108 và Bệnh viện Tai - Mũi
- Họng TW, chúng tôi có một số nhận xét sau:
Tổn khuyết vành tai không toàn bộ gặp nhiều nhất
ở độ tuổi từ 19-50 (45,8%).
Với các tổn khuyết lớn vnh tai khi tạo hình có sử
dụng khung sụn sờn thì lứa tuổi phẫu thuật 13 là
thích hợp.
Nam giới bị tổn khuyết vành tai không toàn bộ
nhiều hơn nữ giới. Tỷ lệ nam/nữ 1,8.
Tổn khuyết vành tai không toàn bộ do bẩm sinh là
nguyên nhân hàng đầu (52,1%).
Vị trí tổn khuyết ở 2/3 trên vành tai gặp nhiều nhất

(43,8%).
Các tổn khuyết có kích thớc lớn chiếm tỷ lệ cao
nhất (43,8%).
Đa số mức độ tổn khuyết là nặng và vừa (50,0% và
39,6%).
Tổn thơng nhẹ chủ yếu gặp ở gờ luân nhĩ (80%).
Tổn khuyết vừa gặp nhiều ở 1/3 trên (42,1%); tổn
khuyết nặng đa số ở 2/3 trên (87,5%).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà
xuất bản y học Tr. 427- 430
2. Lê Gia Vinh, Hoàng Văn Lơng (1994), Góp phần
nghiên cứu các kích thớc và góc vành tai trên một nhóm
thanh niên Việt nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1. Tr.
3-6
3. Ferraro G.A, Corcione A, Nicoletti V, Rossano F,
Perrotta A, D Andrea F (2005), Blepharoplasty and
otoplasty: comparative sedation with remifentanil,
propofol, and midazolam, Aesthetic Plast. Surg.; 2005;
29(3): 181-183.
4. Fritsch M.H (2004), Incisionless otoplasty, Facial
Plast. Surg.; 2004; 20(4): 267-270.
Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013








119

5. Gomuliski L, Mauduy M, Saterre J (2005), Our
experience of otoplasty based on the study of the
cartilagenous frame, especially the tail of the helix (about
144 cases and 22 anatomical dissections, Ann. Chir.
Plast. Esthet.; 2005; 50(3); 206-25
6. Iida N, Hosaka Y, Ogawa T (2003), Correction of
auricular deformity caused by high earpercing: a case
report, Ann. Plast. Surg.; 2003; 50(1): 82-84.
7. Stucker F.J, Vora N.M, Lian T.S (2003), Otoplasty:
an analysis of thechnique over a 33 year period,
Laryngoscope; 2003; 113(6): 952-956.
8. Yotsuyanagi T, Yamashita K, Dawada Y (2002),
Reconstruction of congenital and acquired earlobe
deformity, Clin. Plast. Surg.; 2002; 29(2): 249-255.

ĐáNH GIá KếT QUả QUảN Lý BệNH TÂM THầN PHÂN LIệT
Từ CHƯƠNG TRìNH MụC TIÊU QUốC GIA CHĂM SóC SứC KHOẻ TÂM THầN
TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN (1999 - 2009)

Nguyễn Cảnh Phú - Đại học Y khoa Vinh
Phạm Văn Hán - Đại học Y Hải Phòng

TóM TắT
Tâm thần phân liệt (TTPL) là một bệnh tâm thần
thờng gặp, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức
khỏe ngời bệnh. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
bệnh TTPL, tại Nghệ An, Dự án Quốc gia Chăm sóc
sức khỏe tâm thần (CSSKTT) cộng đồng đã đợc triển
khai từ năm 1999 đến nay. Theo báo cáo tổng kết
hàng năm của ngành y tế Nghệ An, kết quả thực hiện
chơng trình đang ở mức độ rất khiêm tốn, cha xác
định đợc cụ thể về tỷ lệ và cơ cấu bệnh tâm thần
phân liệt trên địa bàn toàn tỉnh.
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả quản lý,
chăm sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt và
thực trạng mạng lới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại
tỉnh Nghệ An.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu.
Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh TTPL trên địa bàn tỉnh
Nghệ An là 0,34%. Số bệnh nhân TTPL đợc quản lý,
điều trị từ Dự án Quốc gia CSSKTT là 2346 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 22%. Có 90/479 xã, phờng (chiếm tỷ lệ
18,79%) triển khai chơng trình mục tiêu Quốc gia về
CSSKTT. Tỷ lệ bệnh nhân TTPL có hành vi nguy hại là
4,13% và tỷ lệ bệnh nhân tái phát bệnh thờng xuyên
là 5,97%. So với bình quân cả nớc, số cán bộ y tế làm
việc trong chuyên ngành tâm thần trên 100.000 dân ở
Nghệ An rất thấp.
summary
Schizophrenia is a common mental disorder that
affects seriously patients health. In order to improve
the management of schizophrenia, in Nghe An, the

National Community Mental Health Care (CMHC)
project was launched in 1999. However according to
the annual assessment of Nghe An Department of
health, the result achieved is very modest. Prevelence
and structure of schizophrenia of province have not
been identified.
Objectives: Assessment the result of management,
care, treatment of schizophrenia patients and the
situation of the community mental health care network
in Nghe An province.
Methods: Retrospective study.
Results: Prevelence of schizophrenia in Nghe An
province was 0.34%. The number of schizophrenia
patients managed and treated by the National
Community Mental Health Care (CMHC) project was
2346 (22%). There was 90 among 479 communes
(18.79%) that carried out the CMHC project.
Prevelence of schizophrenia patients with dangerous
behavior was 4.13% and prevelence of recurrence was
5.97%. The number of medical staffs working in mental
health care in Nghe An per 100,000 inhabitants is very
low.
ĐặT VấN Đề
Sức khỏe đợc toàn thể nhân loại nhận thức là vốn
quý của mỗi ngời và của toàn xã hội. Định nghĩa sức
khỏe của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Sức khoẻ là
một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm
thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật
hay tàn phế. Đánh giá vai trò và tầm quan trọng của
sức khỏe tâm thần, Tổ chức y tế thế giới đã nhận định:

Những năm cuối thế kỷ XX sức khỏe tâm thần đợc
xếp thứ mời trong các vấn đề về sức khỏe, những
năm đầu thế kỷ XXI sức khỏe tâm thần xếp hàng thứ
t, tầm nhìn đến năm 2020 sức khỏe tâm thần có tầm
quan trọng thứ hai, sau các bệnh tim mạch.
Bệnh tâm thần phân liệt là 01 bệnh trong khoảng
77 nhóm bệnh và các rối loạn tâm thần, gồm 09 thể
bệnh trong tổng số trên 494 thể bệnh và các rối loạn
tâm thần theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ
10 (ICD10 Chơng F).
Tại Nghệ An Dự án Quốc gia CSSKTT cộng đồng
đã đợc triển khai từ năm 1999 đến nay đã hơn mời
năm triển khai nhng theo báo cáo tổng kết đánh giá
hàng năm của ngành y tế Nghệ An thì kết quả thực
hiện đợc đang ở mức độ rất khiêm tốn, cha xác định
đợc cụ thể về tỷ lệ và cơ cấu bệnh tâm thần phân liệt
trên địa bàn toàn tỉnh. Vì vậy, tối tiến hành nghiên cứu
đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết quả quản lý, chăm
sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt và thực trạng
mạng lới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại tỉnh Nghệ
An
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

×