Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đầu tư FDI vào lĩnh vực công nghệ điện tử, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.94 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đầu t FDI vào lĩnh vực công nghiệp điện tử,
Thực trạng và giải pháp
Nguyễn Minh Long *
1
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế từ những năm đầu của thập kỷ
80, ngành công nghiệp điện tử nớc ta đã có những bớc phát triển hết sức nhanh
chóng. Đến nay, nớc ta đã có 22 dự án FDI vào ngành công nghiệp điện tử (kể cả
trong và ngoài khu công nghiệp) đợc cấp giấy phép (chiếm 9% tổng số dự án đã
đầu t vào nớc ta trong thời gian qua) với tổng số vốn đầu t đăng ký là 615 triệu
USD (chiếm 1,8% tổng vốn đầu t). Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì
hầu hết các dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép trong lĩnh vực công nghiệp
điện tử đều triển khai đúng tiến độ cam kết và không có dự án nào bị rút giấy phép
đầu t.
Một đặc trng quan trọng của các dự án điện tử là các sản phẩm sản xuất ra
chủ yếu là dùng để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu. Do đó, việc ngày càng
gia tăng lợng vốn vào lĩnh vực này rất phù hợp với chủ trơng của Nhà nớc ta đó là
chủ trơng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất
các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu.
Đối với ngành công nghiệp điện tử nớc ta, nguồn FDI chủ yếu đợc huy động
từ các nớc Châu á nh Nhật, Nics, các nớc ASEAN (chiếm 93,76%), trong khi đó
nguồn FDI từ các nớc Châu Âu - Châu Mỹ chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. Thực tế về thu
hút FDI vào trong nớc nói chung và vào ngành công nghiệp điện tử nói riêng, cho
thấy, những nớc tập trung một khối lợng công nghệ phát triển và kết hợp trình độ
quản lý tốt nh Mỹ, Pháp, Đức...vẫn cha xem Việt Nam là một môi trờng đầu t hấp
dẫn, nhất là đầu t vào lĩnh vực công nghiệp điện tử.
Nhìn chung, các dự án công nghiệp điện tử là có quy mô vốn trung bình và
lớn. Quy mô vốn bình quân một dự án là 27.954.543 USD, nh vậy, đây là ngành
có vốn đầu t rất lớn so với các ngành khác, bởi vì các dự án điện tử có hàm lợng
công nghệ cao. Tuy nhiên, những dự án có quy mô vốn (dới 5 triệu USD) cũng
chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong các dự án đợc cấp giấy phép là 31,8% (lợng vốn


chiếm 1,16%); các dự án có quy mô vốn trung bình từ 5 - 10 triệu USD chiếm tỷ lệ
1
Trung tâm đào tạo t vấn phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
Tel: 93 468 93. Fax: 9345 021
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
22,7%; còn các dự án có quy mô lớn (các dự án có mức vốn > 10 triệu USD)
chiếm tới 45,7%. Đặc biệt, đã có những dự án có mức vốn đầu t rất lớn trên 50
triệu USD nh công ty TNHH Đầu t Hanel có mức vốn 52 triệu USD; thậm chí có
những dự án có mức vốn lên tới hàng trăm triệu USD nh : công ty Đèn hình
OWENHANEL 178.584.000 USD, công ty sản phẩm máy hình FUJITSU Việt
Nam 198.818.719 USD... Với sự tham gia của bên nớc ngoài là các tập đoàn và
công ty lớn trên thế giới về Điện - Điện tử nh Mitsubishi, Sony, Tosiba, JVC,
Philip, Samsung, LG.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong thời gian qua tổng số vốn thực
hiện các dự án đầu t nớc ngoài trong ngành công nghiệp điện tử là 370 triệu USD
(chiếm 60,5% tổng vốn đăng ký), đối với nớc ta, trong giai đoạn này nguồn vốn
nói trên là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các dự án đầu t vẫn cha
tốt, tiến độ triển khai còn chậm, mặc dù số lợng các dự án đợc cấp giấy phép là t-
ơng đối ít. Các dự án trong ngành công nghiệp điện tử bớc đầu đã có dấu hiệu
chững lại do bị bão hoà.
Trong thời gian qua, trong tổng số 22 dự án điện tử đang hoạt động có 14 dự
án là dới hình thức các xí nghiệp liên doanh (chiếm 63,6% tổng số dự án và chiếm
61% tổng số vốn đầu t); 8 dự án dới hình thức 100% vốn nớc ngoài (chiếm 36,4%
tổng số dự án và chiếm 39% tổng số vốn đầu t). Tuy nhiên, trong thời gian tới xu
hớng các dự án theo hình thức 100% vốn nớc ngoài sẽ gia tăng. Đây là một xu h-
ớng tất yếu bởi vì các chủ đầu t nớc ngoài muốn đợc điều hành xí nghiệp một các
độc lập, có quyền tự quyết trong các hoạt động của Công ty mà theo luật pháp của
Việt Nam thì trong các công ty liên doanh, Hội đồng quản trị đợc thành lập theo tỷ
lệ vốn góp và một điều quan trọng là trong liên doanh Tổng giám đốc hoặc phó

tổng giám đốc thứ nhất phải là ngời Việt Nam mà một trong hai ngời này lại có
quyền phủ quyết. Mặt khác, đối với các dự án lớn, một thực tế là phía Việt Nam
không đủ năng lực về tài chính để tham gia góp vốn.
Có thể nói, những dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành công
nghiệp điện tử đã trực tiếp đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng trăm triệu USD,
cũng nh đã thu hút đợc hơn 5500 công nhân lao động kỹ thuật và các chuyên gia
trong ngành điện tử. Bên cạnh đó, còn gián tiếp tạo ra việc làm cho hàng ngàn lao
động gián tiếp có công ăn việc làm ổn định và có thu nhập nh các công ty xây
dựng, dịch vụ có liên quan. Một điều đặc biệt nữa là thông qua các dự án đó đã
đào tạo cho Việt Nam một đội ngũ công nhân lành nghề có tác phong công
nghiệp; một đội ngũ chuyên gia giỏi trong lĩnh vực công nghiệp điện tử. Tuy
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiên, lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và điện tử
nói riêng còn nảy sinh nhiều vấn đề trong các doanh nghiệp, phần lớn ngời lao
động cha đợc đối xử đúng nh quy chế của Nhà nớc, bởi vì có khoảng 30% xí
nghiệp có hợp đồng với ngời lao động và chỉ có khoảng 1/3 xí nghiệp có tổ chức
công đoàn, vì thế vừa qua đã có rất nhiều tranh chấp, khiếu kiện.
Ngành công nghiệp điện tử của nớc ta tuy đợc coi là ngành mũi nhọn nhng
đây là một ngành mới cho nên việc xây dựng và phát triển gặp nhiều khó khăn về
công nghệ, đội ngũ chuyên gia, cơ sở hạ tầng... . Chủ trơng của Nhà nớc ta trong
việc hợp tác đầu t với nớc ngoài là phải tiếp nhận những công nghệ tiên tiến phù
hợp tình hình trong nớc. Thông qua FDI, công nghệ đợc chuyển giao qua các hình
thức nh máy móc, thiết bị, kinh nghiệm quản lý, bí quyết kỹ thuật, nhãn hiệu hàng
hoá...Tuy nhiên, trong thực tế chủ trơng này chúng ta vẫn cha đạt đợc theo ý
muốn. Thời gian qua, chúng ta đã nhập khẩu nhiều công nghệ lạc hậu, thiếu đồng
bộ với giá quá cao, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái và việc nhập những công nghệ
lạc hậu không những không đạt đợc mục tiêu phát triển của ngành điện tử cũng
nh phát triển đất nớc, mà nó còn làm gia tăng khoảng cách giữa ngành công nghệ
điện tử nớc ta với các nớc trên thế giới. Đội ngũ cán bộ làm việc trong các xí

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp điện tử còn cha đáp ứng
đợc yêu cầu. Do đây là ngành công nghiệp mới có công nghệ tiên tiến, đòi hỏi cán
bộ không những phải có trình độ chuyên môn cao mà còn đòi hỏi họ phải có kinh
nghiệm trong quản lý, có trình độ vi tính và ngoại ngữ. Nhiều cán bộ Việt Nam
cha hiểu biết về luật pháp và thông lệ quốc tế, do đó dễ bị các chủ đầu t chèn ép
tạo nên thiệt thòi về quyền lợi và bất bình đẳng trong hợp tác quốc tế. Hạ tầng cơ
sở nớc ta quá yếu kém, điện nớc thiếu và không ổn định, đờng xá xuống cấp, hệ
thống cảng biển sân bay cha đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Trong những năm gần đây,
nhờ việc phát triển của ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin nên hệ
thống thông tin liên lạc và viễn thông đã có nhiều cải thiện, tuy nhiên gía thuê
nhà, dịch vụ văn phòng, phí viễn thông còn quá cao so với các nớc trong khu vực
và trên thế giới. Việc giải toả mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn, kéo dài làm giảm
tiến độ triển khai dự án.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của các nớc trong khu vực đã tác động
rất lớn tới dòng FDI vào lĩnh vực công nghiệp điện tử nớc ta. Cuộc khủng hoảng
tài chính đã gây nên tình trạng mất giá đồng tiền của các nớc trong khu vực. Do
đó, một số nớc đã có chính sách hạn chế dòng ngoại tệ xuất ra nớc ngoài để đầu t.
Hiện tợng này không chỉ làm giảm nhịp độ đầu t của nớc ngoài vào lĩnh vực công
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp điện tử (đa số các nớc đầu t ở Châu á) mà còn giảm tiến độ thực hiện dự án
của các nớc này. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, quy mô cũng nh số lợng các dự
án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực điện tử giảm một cách đáng kể trong 2 năm, năm
1996 có 4 dự án, quy mô trung bình một dự án là 4.137.330 USD; năm 1997 có
một dự án (vốn đầu t là 10.000.000 USD), đáng chú ý là năm 1998 và năm 1999
không có dự án nào thuộc lĩnh vực điện tử đợc cấp giấy phép.
Việt Nam sắp gia nhập khối AFTA cũng tác động tới dòng FDI vào lĩnh vực
công nghiệp điện tử, bởi vì nếu môi trờng đầu t của Việt Nam không hấp dẫn hơn
một nớc nào đó trong khối thì các chủ đầu t sẽ đầu t vào nớc đó chứ không đầu t
vào Việt Nam, đây là một điều hết sức khó khăn đối với nớc ta. Mặc dù môi trờng

đầu t của Việt Nam đợc nhiều chuyên gia đánh giá là một môi trờng đầu t hấp dẫn,
thì những hạn chế trên cũng đã làm cho môi trờng đầu t của nớc ta có độ rủi ro
cao, làm giảm lợng các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam.
Qua việc phân tích một số nét cơ bản về tình hình thu hút và sử dụng FDI vào
lĩnh vực công nghiệp điện tử và công nghệ tin học nói trên. Để góp phần thực hiện
thành công quá trình thu hút FDI vào trong nớc nói chung và vào ngành công
nghiệp điện tử nói riêng. Chúng tôi đa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút
và sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn FDI trong lĩnh vực công nghiệp điện
tử nh sau :
Thứ nhất, về việc hoàn thiện môi trờng pháp lý. Luật đầu t nớc ngoài ra đời
đã trên 10 năm, qua các lần sửa đổi và ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên còn có một
số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện nh sau:
- Nâng cấp một số văn bản pháp quy dới luật sang hình thức luật. Nhìn chung
Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta đã khá đầy đủ nhng để hoàn chỉnh hơn,
hấp dẫn hơn các nhà đầu t đối với nớc ta phải chuyển đổi một số quy định từ văn
bản dới luật sang hình thức luật để nó có giá trị pháp lý cao hơn và ổn định hơn ví
dụ quy chế khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất... thực hiện điều này giúp cho
các nhà đầu t vững tin hơn tránh tình trạng phải đối phó với sự thay đổi về mặt
pháp lý.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế. Trong thời gian tới Nhà nứơc cần
nhanh chóng ban hành các văn bản hớng đến thu thuế cũng nh các loại phí một
cách thống nhất và hợp lý, tránh tình trạng nhiều khoản thu không hợp lý làm
phiền hà tới nhiều ngời, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài.
- Cải cách thủ tục hành chính, hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ nhằm
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát huy tiềm năng hỗ trợ và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thu
hút vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp điện tử. Đơn giản hoá thủ tục,
quy trình xét duyệt thẩm định dự án đầu t về quy trình "một cửa" và thời hạn xét
duyệt rút ngắn tối đa.

Xây dựng và ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ, ổn định nhằm tạo
môi trờng pháp lý thuận lợi trên địa bàn nh chính sách đền bù giải phóng mặt
bằng, cấp phép xây dựng, cấp phép xuất nhập khẩu, về u tiên giao đất, cho thuê đất
đối với các dự án có thu hút vốn nớc ngoài, chính sách giảm giá đất đối với khu
công nghiệp điện tử với các dự án có quy mô lớn, diện rộng.
Thứ hai, về xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật. Trong điều kiện phát
triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thì kết cấu hạ tầng vật
chất kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiên quyết vì kỹ thuật cao chỉ phát huy đợc
trong một cơ sở hạ tầng thích hợp. Để nhanh chóng tiếp thu vốn và kỹ thuật nớc
ngoài, nớc ta cần phát triển việc thành lập và mở rộng các đặc khu kinh tế: khu chế
xuất, khu tự do buôn bán, khu công nghiệp kỹ thuật cao trên những vùng đất gắn
những đô thị lớn, cảng biển, cảng hàng không..
Thứ ba, về vấn đề lao động. Đối với các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t
trong lĩnh vực có hàm lợng công nghệ cao nh ngành điện tử thì lao động sẽ không
còn là sự hấp dẫn nhất đối với họ, bởi vì ở ngành này chi phí lao động chiếm tỷ lệ
thấp và ngày càng có xu hớng giảm theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Do
đó, việc đào tạo ra một đội ngũ lao động có tay nghề cao, cần cù, chịu khó, có ý
thức tổ chức kỹ thuật, trung thực mới là yếu tố cần thiết để thu hút đầu t nớc ngoài.
Nhà nớc cần phải tăng cờng độ hấp dẫn trên cả 2 mặt: quy định tiền lơng tối thiểu
hợp lý của doanh nghiệp phù hợp với mặt bằng trong khu vực. Mặt khác, cần phải
cải cách hệ thống giáo dục đào tạo, ý thức làm việc, kế hoạch đào tạo lại, trớc mắt
là đội ngũ lao động trực tiếp làm trong xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để lao
động của ta có trình độ ngang bằng Quốc tế và khu vực, nhằm nâng cao trình độ
cạnh tranh trớc mắt và lâu dài.
Thứ t, phát triển dịch vụ t vấn công nghiệp nói chung và công nghiệp điện tử
nói riêng. Trong nền kinh tế thị trờng, khi kinh tế phát triển tới một trình độ nào
đó thì hoạt động của ngành dịch vụ sẽ xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt
động công nghiệp. Nó sẽ cung cấp cho các hoạt động công nghiệp các dịch vụ bao
gồm từ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận tải, bu điện tới nghiên cứu
5

×