Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KHẢO sát NỒNG độ VITAMIN d3 (25 OH) HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.67 KB, 3 trang )

Y HC THC HNH (870) - S 5/2013




60
3.
Bựi Nguyờn Kim v cs (2011): Kho sỏt t l v
mt s c im bnh tng huyt ỏp bnh nhõn ỏi
thỏo ng týp 2, Tp chớ Tim mch hc Vit Nam, s
59, tr.171-74
4.
Hi Tim mch hc Vit Nam (2008): Khuyn cỏo
2008 v cỏc bnh lý tim mch v chuyn hoỏ, tr. 366 -
383
5.
Nguyn Khoa Diu Võn (2009): Nghiờn cu t l
tng huyt ỏp v mt s yu t liờn quan bnh nhõn
ỏi thỏo ng týp 2 ngoi trỳ ti Bnh vin Bch Mai,
Y hc thc hnh, s 673-674, tr 130-136
6.
Alert CV, Fraser HS (1997): Diabetes mellitus in
Barbados: An assessment of the CCMRC/Ministry of
Health's effort to improve management in the public
sector. West Indian Med J 46(suppl 2):20.
7.
American Diabetes Association (1999): Clinical
Practice Recommendation. Diabetes Care; 22
8.
American Diabetes Association recommendation
(2007): Hypertention/ Blood pressure control. Diabetes


Care. Vol 30, Suppl: S15-S16
9.
Bakris GL, Williams M, Dworkin L, Elliott WJ,
Epstein M, Toto R, Tuttle K, Douglas J, Hsueh W,
Sowers J9 (2000): Preserving renal function in adults
with hypertension and diabetes: a consensus
approach. Am J Kid Dis 36:646661,
10.
Basic and Clinical endocrinology: Francis
Greespan. David G. Gardner. 7th edition 2004

KHảO SáT NồNG Độ VITAMIN D3 (25- OH) HUYếT THANH
ở BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG

Nguyễn Thị Phơng, Bnh vin a khoa Tnh Hi Dng
Trần Thị Minh Hoa, Bnh vin Bch Mai

TểM TT
Mc tiờu: Kho sỏt nng vitamin D3 (25- OH)
huyt thanh nhng bnh nhõn lupus ban h
thng (LPBHT)
i tng v phng phỏp nghiờn cu. xỏc nh
nng vitamin D3 (25- OH) huyt thanh ca 97
bnh nhõn LPBHT bng k thut in hoỏ phỏt
quang.
Kt qu. 97 bnh nhõn LPBHT n chim 97 %,
tui trung bỡnh 33,7 1,2 nm, thi gian mc bnh
4,8 4,3 nm. Nng 25 (OH) D3 huyt thanh trung
bỡnh l 17,51 1,04 ng/ ml, nng 25 (OH) D3
huyt thanh gim a s bnh nhõn LPBHT chim

87,7%. Trong ú: gim nng 25 (OH) D3 huyt
thanh mc nng chim 70,1%, mc nh chim
18,6%, nng 25 (OH) D3 huyt thanh bỡnh thng
11,3%.
Kt lun: 87,7% bnh nhõn LPBHT cú gim
nng 25 (OH) D3 huyt thanh .
T khúa. Lupus ban h thng, Vitamin D3
SUMMARY
VITAMIN D3 (25-OH) SERUM IN PATIENTS
WITH LUPUS SYSTEMIC ERYTHEMATOSUS
Aim. To measured vitamin D3 (25-OH) serum in
patients with lupus systemic erythematosus (SLE)
Patients and method. Mean level vitamin D3 (25-
OH) were evaluated by radioimmunoassay method
Results. 97 SLE patients with mean age 33,7
1,2 years, disease duration 4,8 4,3 years. Mean
level of vitamin D3 (25-OH) was 17,51 1,04 ng/ ml.
Vitamin D3 (25-OH) deficiency in 87,7%. SLE
patients, there are 70,1% patients with severe
deficiency, 18,6%, patients with moderate deficiency,
and only 11,3%.patients with normal serum vitamin
D3 (25-OH) concentrations.
Keywords. Lupus systemic erythematosus,
Vitamin D3 (25-OH)
T VN
Vitamin D l mt tin hormon tan trong du, cú vai
trũ quan trng trong chuyn húa xng. Trong nhng
nm gn õy cú nhiu nghiờn cu v vai trũ ca
vitamin D vi cỏc mụ khỏc ngoi xng [0,0,0]. Thiu
ht Vitamin D ó c chng minh cú liờn quan n

gia tng nguy c ca mt s bnh nh bnh ung th,
bnh ỏi thỏo ng tỳyp II, bnh tim mch, bnh
truyn nhim, v bnh t min [0]. S thiu ht
vitamin D gp trong bnh t min núi chung v c
bit trong bnh LPBHT . Trong bnh LPBHT, s
thiu ht vitamin D ó c xut nh l mt kớch
thớch mụi trng khi phỏt bnh v l mt úng gúp
lm tng mc hot ng bnh LPBHT. Bnh
nhõn LPBHT d b thiu ht vitamin D vỡ trỏnh ỏnh
sỏng mt tri v cỏc bin phỏp bo v da hn ch
tn thng da, mt khỏc cỏc thuc iu tr bnh
LPBHT c bit l steroid, cloroquin u nh
hng n chuyn húa vitamin D. Cỏc kt qu
nghiờn cu trờn thc nghim v lõm sng cho thy
vitamin D cú vai trũ tỏc ng n chc nng min
dch ca bnh LPBHT [0,0]. T l thiu vitamin D l
ph bin bnh nhõn LPBHT t 60% n 90% [3].
Chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ny nhm mc tiờu:
Kho sỏt nng 25 (OH) D3 huyt thanh bnh
nhõn LPBHT c chn ddoaans v iu tr ti
bnh vin Bch mai trong thi gian t thỏng 2-2012
n thỏng 8-2012 .
I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU
i tng nghiờn cu: 97 bnh nhõn LPBHT
iu tr ni trỳ v ngoi trỳ ti khoa CXK, TT Min
dch- D ng lõm sng, phũng khỏm Lupus bnh vin
Bch mai, thi gian t thỏng 2/2012 n thỏng
8/2012
Phng phỏp nghiờn cu: Nhúm nghiờn cu gm
97 bnh nhõn c chn oỏn bnh LPBHT theo

tiờu chun ca Hi Thp hc Hoa k nm 1997. Cỏc
Y HỌC THỰC HÀNH (870) - SỐ 5/2013




61

bệnh nhân được khám lâm sàng, làm các xét
nghiệm cơ bản và lấy máu để định lượng vitamin D3
(25- OH) huyết thanh bằng phương pháp miễn dịch
điện hóa phát quang được tiến hành tại khoa Hóa
sinh, bệnh viện Bạch mai
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.
1.1. Đặc điểm về tuổi.
0
5
10
15
20
25
30
<16 16-
25
26-
35
36-
45
46-

55
56-
65
>65
N
Biểu đồ 1. Đặc điểm tuổi của nhóm nghiên cứu
Nhận xét:
Trong 97 bệnh nhân LPBĐHT: tuổi trung bình
33,79 ± 1,16, tuổi thấp nhất 13 tuổi, tuổi cao nhất 65
tuổi, nhóm tuổi hay gặp nhất từ 16÷45 tuổi chiếm
80%.
1.2. Đặc điểm về giới.
98%
2%
Nữ
Nam

Biểu đồ 2. Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu.
Nhận xét: Trong 97 bệnh nhân LPBĐHT có 95 nữ
(97,9%), 2 nam (2,1%)
1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh
14
9
13
61
0
20
40
60
80

< 6
tháng
6-12
tháng
13-24
tháng
>24
tháng

Biểu đồ 3. Đặc điểm thời gian mắc bệnh.
Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trung bình của
nhóm bệnh nhân LPBĐHT là 4,88 ± 4,33 năm. Thời
gian mắc bệnh thấp nhất là 1 tháng, thời gian mắc
bệnh lâu nhất là 20 năm. Thời gian mắc bệnh>2 năm
chiếm đa số 61 bệnh nhân (62,9%).
3. Nồng độ 25 (OH) D3 ở bệnh nhân LPBĐHT.
Bảng 1. Phân loại nồng độ 25 (OH) D3.
Nồng độ vitamin D (25- OH)
(ng/ml)
Bệnh nhân LPBĐHT
n %
Thiếu nặng (≤ 20ng/ml) 68 70,1
Thiếu nhẹ (21÷29 ng/ml) 18 18,6
Tối ưu (≥ 30ng/ml) 11 11,3
Trung bình 17,51±1,04


Nhận xét: Trong tổng số 97 bệnh nhân LPBĐHT
nghiên cứu: nồng độ 25 (OH) D3 trung bình 17,51
± 1,04 ng/ml. Giá trị nhỏ nhất là 3 ng/ml, cao nhất

là 53 ng/ml. Nồng độ 25 (OH) D3 ≤ 30 mg/ml
chiếm 88,7%. Trong đó nồng độ 25 (OH) D3 ≤ 20
ng/ml có 68 bệnh nhân chiếm 70,1%, nồng độ 25
(OH) D3 21÷29 ng/ml có 18 bệnh nhân chiếm
18,6%, nồng độ 25 (OH) D3 ≥ 30 mg/ml có 11
bệnh nhân chiếm 11,3%.
BÀN LUẬN
Trong tổng số 97 bệnh nhân LPBĐHT nghiên cứu
của chúng tôi: nữ chiếm 97%, tuổi trung bình 33,7 ±
1,2, thời gian mắc bệnh 4,8± 4,3 năm. Nồng độ 25
(OH) D3 huyết thanh trung bình là 17,51 ± 1,04 ng/
ml, nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh giảm ở bệnh
nhân LPBĐHT là phổ biến chiếm 87,7%. Trong đó:
giảm nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh mức độ nặng
70,1%, mức độ nhẹ 18,6%, nồng độ 25 (OH) D3
huyết thanh bình thường 11,3%.
Kết quả của chúng tôi cũng tương tự kết quả
nghiên cứu của tác giả Ruiz- Irastora G. và cộng sự
(2008): nghiên cứu 92 bệnh nhân LPBĐHT có 90%
bệnh nhân có nồng độ 25 (OH) D3 < 30ng/ml. Theo
tác giả thiếu vitamin D là phổ biến ở bệnh nhân
LPBĐHT và liên quan với tránh ánh nắng mặt trời.
Hydrocloroquin ngăn ngừa sự giảm vitamin D, thiếu
vitamin D liên quan đến sự mệt mỏi [0].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự
của tác giả Mok C và cộng sự (2011): nghiên cứu
209 bệnh nhân LPBĐHT: 96% bệnh nhân thiếu
vitamin D, trong đó 27% thiếu vitamin D mức độ
nặng. Sự giảm nồng độ vitamin D này liên quan với
tránh ánh nắng mặt trời hoặc sử dụng steroid và

hydrocloroquin kéo dài. Giảm vitamin D cũng có mối
liên quan nghịch với mức độ hoạt động bệnh
(SLEDAI) [0].
ZS Bonakdar và cộng sự (2011) nghiên cứu tỷ lệ
thiếu vitamin D ở bệnh nhân mới chẩn đoán LPBĐHT
là 92,5%, liên quan với mức độ hoạt động bệnh theo
chỉ số BILAG (r = - 0, 486; p = 0,001) [0].
Qua nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ
giảm nồng độ vitamin D phổ biến ở bệnh nhân
LPBĐHT (88,7%), tỷ lệ này cao hơn đối với tỷ lệ giảm
nồng độ vitamin D ở người bình thường (20%÷70%).
KẾT LUẬN
Nghiên cứu trên 97 bệnh nhân LPBĐHT được
khám và điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp, Trung tâm
Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng, phòng khám Lupus Bệnh
viện Bạch Mai, chúng tôi có được kết quả nghiên cứu
sau:
Nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh trung bình là
17,51 ± 1,04 ng/ ml, nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh
giảm ở bệnh nhân LPBĐHT là phổ biến chiếm 88,7%.
n
Y HC THC HNH (870) - S 5/2013




62
Trong ú:
70,1%: gim nng 25 (OH) D3 huyt thanh
mc nng.

18,6%: gim nng 25 (OH) D3 huyt thanh
mc nh.
11,3%: nng 25 (OH) D3 huyt thanh bỡnh
thng.
TI LIU THAM KHO
1. Bonakdar Z. S., Jahanshahifa L., Gholamrezaei A
(2011), Vitamin D deficiency and its association with
disease activity in new cases of systemic lupus
erythematosus, Lupus; 20 (11):1155-60.
2. Chonchol M., Cigolini M., Targher G.(2007),
Association between 25-hydroxyvitamin D deficiency
and cardiovascular disease in type-II diabetic patients
with mild kidney dysfunction. Advance Access
published on-line .
3. Kamen DL, Cooper GS, Bouali H, (2006). Vitamin
D deficiency in systemic lupus erythematosus.
Autoimmun; 5: 114117.
4. Lappe JM., Travers-Gustafson D., Davies KM., et
al (2007). Vitamin D and calcium supplementation
reduces cancer risk: results of a randomised trial . Am J
Clin Nutr. 85(6) 1586-91.
5. Lauren L Ritterhouse, Sherry R Crowe, Timothy B
Niew, Roberts, (2011) Vitamin D Deficiency and
Autoimmune Response, Ann Rheum Dis;70(9):1569-
1574.
6. Lauren L Ritterhouse, Sherry R Crowe, Timothy B
Niewold, Diane L Kamen, Susan R Macwana, Virginia C
Roberts, (2011), Vitamin D deficiency is associated
with an increased autoimmune response in healthy
individuals and in patients with systemic lupus

erythematosus Ann Rheum;70:1569-1574 .
7. Margherita T Cantorna, Yan Zhu, Monica Froicu
and Anja Wittke (2004), Vitamin D status, 1,25-
dihydroxyvitamin D
3
, and the immune system
,
American
Journal of Clinical Nutrition, Vol. 80, No. 6, 1717S-
1720S,
8. Mok C.C., Birmingham D.J., Ho L.Y., (2011),
Vitamin D indicates Lupus Disease Activity But Not
Organ Damage, Lupus. 12.
9. Ruiz- Irasotorza R, Egurbide M.V, Olivares N
(2008), Vitamin D deficiency in systemic lupus
erythematosus: prevalence, predictors and clinical
consequences. Rheumatology; 47 (6): 920-923.


Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ
của bệnh nhồi máu não

Nguyễn Thị Bảo Liên
Bnh vin Xanh Pụn

T VN
t qu nỏo l nguyờn nhõn gõy t vong ng
hng th ba sau bnh tim mch v ung th v l
nguyờn nhõn thng gp nht gõy tn ph ti cỏc
nc phỏt trin. Do vy gỏng nng ca bnh li

cho gia ỡnh v xó hi l rt ln.
Tai bin mch mỏu nóo tng theo la tui nht l
t 50 tui tr lờn. Nam thng u th hn gii n.
cỏc nc cụng nghip phỏt trin u M nhi mỏu nóo
chim khang 80 %, nc ta thỡ khong 60 % s
tai bin mch nóo, cũn li l xut huyt nóo. é ỏnh
giỏ tỡnh hỡnh tai bin mỏu nóo phi da vo 3 t l
sau õy:
- T l mi mc (incidence) theo T chc Y t th
gii (TCYTTG) l 150-250 /100.000, nc ta núi
chung t 20 n 35 /100.000, theo iu tra dch t
hc nm 1989- 1994.
- T l hin mc (prevalence) theo TCYTTG l
500-700/100.000 dõn, nc ta khong 45-
85/100.000,
- T l t vong (mortality) trờn 100.000 dõn núi lờn
tớnh cht trm trng ca bnh. T l ny rt khỏc
nhau gia cỏc nc t 35-240/100.000 dõn, nc
ta 20-25/100.000 dõn.
Mc tiờu nghiờn cu:
- Nhn xột cỏc c im lõm sng v cn lõm
sng ca bnh nhõn nhi mỏu nỏo.
- Nhn xột cỏc yu t nguy c ca nhi mỏu nóo
I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng:
Gm 42 bnh nhõn c chn oỏn nhi mỏu
nóo vi cỏc du hiu thiu sút v thn kinh, da vo
bng im NIHSS (Thang im ỏnh giỏ t qu ca
Vin sc khe quc gia M ), bng im Glasgow,
vo khoa Hi sc cp cu bnh vin Xanh Pụn t

1/2011 n thỏng 12/2011.
2. Phng phỏp x lý s liu:
Cỏc s liu nghiờn cu c x lý bng phn
mm SPSS, tớnh lch chun, trung bỡnh cng
KT QU V BN LUN
1. c im lõm sng:
1.1 Tui:
Bng 1 : Phõn b bờnh nhõn theo tui v gii tớnh:
Nghiờn cu ca chỳng tụi tui cao nht 92, tui
thp nht 34, tui trung bỡnh 63,7 13,7, Nhúm tui
t 50 75 tui l ch yu chim 64,3%, phự hp
nghiờn cu ca H Anh.
Tuy nhiờn, so vi mt s nghiờn cu trờn th gii,
thỡ tui trung bỡnh ca BN trong nghiờn cu ca
chỳng tụi thp hn. Nghiờn cu ca Martino v cs
(2009) l 69,2 13,5 v 68,4 164,6. S khỏc bit
ny cú l liờn quan n vn phỏt hin v kim soỏt
bnh tt, cng nh ý thc v thỏi i vi sc khe
bn thõn ca ngi dõn ta cha c tt bng cỏc
nc tiờn tin
1.2 Gii :

×