Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ vòm HỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.98 KB, 5 trang )


Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201
3






124
ĐặC ĐIểM LÂM SàNG BệNH NHÂN UNG THƯ VòM HọNG

Nghiêm Đức Thuận
Học viện Quân y


Tóm tắt
Ung th vòm họng vào 1 trong 8 bệnh ung th
hay gặp và u tiên giải quyết, Việt Nam là nớc nằm
trong nhóm có tỷ lệ mắc trung bình. Xuất phát từ tình
hình thực tiễn trên chúng tôi tiến hành Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng của ung th vòm họng.
Đối tợng và phơng pháp: 108 bệnh nhân ung
th vòm họng điều trị tại khoa Tai - Mũi - Họng Viện


quân y 103.
Kết quả: ung th vòm họng gặp chủ yếu ở 20 - 59
tuổi, tỷ lệ nam/nữ: 1,76 - 3,3/1; gặp nhiều nhất là hội
chứng hạch (87,96%). Chủ yếu phát hiện ở giai đoạn
muộn III, IV (96,29%). Thời gian phát hiện ra bệnh kể
từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên, trên 6 tháng là:
52,76% và trên 12 tháng là: 16,66%. Vị trí khối u gặp
nhiều nhất là thành bên của vòm họng (50%) và
nhiều nhất là thể sùi (66,66%).
Từ khóa: Ung th vòm họng.
Summary
Throat cancer in one in 8 common cancer and
priorities, Vietnam is among countries with the
average incidence. Derived from the real situation we
conducted "study the clinical characteristics of throat
cancer." Subjects and methods: 108 patients with
nasopharyngeal cancer treated at the Department of
Ear-Nose-Throat Institute of Medicine 103. Results:
throat cancer encountered mainly in the 20 - 59
years, the percentage of male / female: 1.76 - 3.3 / 1;
see most cost syndrome (87.96%). Mainly detected in
late stages III and IV (96.29%). Time discovered the
disease after the first symptoms appear, more than 6
months: 52.76% and over 12 months: 16.66%. Tumor
location to see most sides of the palate (50%) and
most of vegetations (66.66%).
Keywords: Throat cancer.
ĐặT VấN Đề
Tổ chức nghiên cứu ung th quốc tế (IARC -1993)
đã xếp ung th vòm họng (UTVH) vào 1 trong 8 bệnh

ung th hay gặp và u tiên giải quyết Khu vực có
nguy cơ mắc cao nhất là vùng phía nam Trung Quốc,
vùng Đông nam á, kế đó là vùng Bắc Phi, vùng biển
Caribê, Châu Âu và Châu Mỹ tỷ lệ mắc rất thấp, Việt
Nam là nớc nằm trong nhóm có tỷ lệ mắc trung bình,
theo Phạm Thụy Liên và cộng sự bệnh đứng hàng
thứ 4 so với các ung th nói chung và đứng hàng đầu
trong các bệnh ung th vùng đầu, cổ. ở Việt Nam có
tác giả đã công bố kết quả nghiên cứu bớc đầu về
vấn đề này. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên
chúng tôi tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
của ung th vòm họng

ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
108 bệnh nhân ung th vòm họng điều trị tại khoa
Tai - Mũi - Họng Viện quân y 103 đợc lựa chọn theo
tiêu chuẩn thống nhất
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
3.1. Lâm sàng.
Dựa vào những hội chứng chính của UTVH.
Hội chứng hạch: vị trí, số lợng, kích thớc, mức độ
di động của hạch.
Hội chứng mũi: ngạt tắc mũi (một bên, hai bên),
mất ngửi, khịt khạc ra dịch nhầy lẫn máu.
Hội chứng tai: ù tai, nghe kém, đau tai, chảy tai.
Hội chứng thần kinh: đau đầu, tổn thơng 12 đôi
dây thần kinh sọ não.

Phân loại T.N.M và giai đoạn lâm sàng (UICC -
1987).
3.2. Cận lâm sàng.
Soi vòm mũi họng: bằng gơng qua đờng miệng
và soi qua đờng mũi bằng ống soi cứng 30
0
.
Chụp X- quang: Đánh giá tình trạng tổn thơng,
mức độ khối u, tình trạng di căn xa ở phổi.
4. Xử lý số liệu.
Theo phần mềm Epi - Info 6.0, tại Bộ môn toán - tin
Học viện quân y.
KếT QUả NGHIÊN CứU
1. Thời gian xác định bệnh.
Bảng 1. Tỷ lệ bệnh nhân UTVH đợc chẩn đoán
xác định theo thời gian.
Thời gian

N

%

< 3 tháng

3 - 6 tháng
6 - 9 tháng
9 - 12 tháng
12 tháng
22
29

26
13
18
20,38
26,85
24,07
12,03
16,66
Phần lớn bệnh nhân đợc chẩn đoán muộn (>6
tháng) là: 52,76%, đặc biệt thời gian trên 12 tháng là:
16,66%.
2. Giai đoạn lâm sàng.
Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại T.N.M
và giai đoạn lâm sàng (UICC - 1987).
Giai đoạn

N

%

I

II
III
IV
2

2
19
85

1,85

1,85
17,59
78,70
TS

108

100

Giai đoạn (III,IV) chiếm tỷ lệ khá cao 96,29%.

Y học thực hành (8
66
)
-

số

4/2013







125


Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo các mức độ của T và N.

N
T
N
0

N
1

N
2

N
3

p
N

%

N

%

N

%

n


%

T
1

2

1,85

3

2,77

3

2,77

8

7,40

>0,05

T
2

2

1,85


6

5,54

7

6,48

20

18
,51

<0,001

T
3

3

2,77

5

4,63

5

4,63


17

15,73

<0,001

T
4

5

4,63

4

3,70

2

1,85

16

14,81

<0,001

TS


12

11,10

18

16,66

17

15,73

61

56,45



Khối u giai đoạn T
1
không có sự khác biệt của các giai đoạn của N (p>0,05), khối u ở giai đoạn T
2
, T
3
, T
4
có sự
khác biệt của các giai đoạn của N (p<0,001).
Bảng 4. Tỷ lệ giai đoạn bệnh theo thời gian chẩn đoán xác định.


Giai đoạn
Thời gian
I

II

III

IV

TS

N

%

N

%

N

%

n

%

n


%

< 6 tháng

2

1,85

2

1,85

9

8,33

38

35,18

51

47,22

6
-
12 tháng

0


0

0

0

7

6,48

32

29,64

39

36,11


12 tháng
0 0 0 0 3 2,77 15 13,88 18 16,66
TS

2

1,85

2

1,85


19

17,59

85

78,70

108

100


Dới 6 tháng: Giai đoạn (I, II): 3,70%; Giai đoạn (III, IV): 43,51%.
Trên 6 tháng: Giai đoạn (III, IV): 52,77%; Không có giai đoạn (I, II).

3. Hội chứng lâm sàng
Bảng 5. Tỷ lệ bệnh nhân theo các hội chứng lâm
sàng.
Hội chứng lâm sàng

N

%

Tai

Mũi - Xoang
Thần kinh

Hạch
78

71
70
95
72,22

65,74
64,81
87,96
Một bệnh nhân thờng xuất hiện nhiều hội chứng
lâm sàng.
4. Khối u và hạch cổ.
Bảng 6. Tỷ lệ bệnh nhân theo vị trí khối u vòm
họng.
Vi trí khối u

N

%

Thành bên

Trần vòm
Thành sau
Cửa mũi sau
Không xác định
54


23
14
12
5
50,00

21,29
12,97
11,11
4,63
Tổng

108

100

Đa số khối u xuất phát từ thành bên vòm mũi họng
chiếm 50%.
Khối u cũng xuất phát từ các vị trí khác của vòm
mũi họng, với tỷ lệ từ 11,11% đến 21,29%.

Bảng 7. Phân bố bệnh nhân theo vị trí khối u và các hội chứng lâm sàng.
Vị trí khối u
H/c LS
Thành bên

n=54
Thành sau

n=23

Trần vòm

n=14
Cửa mũi

sau


n=12
Không xác định

n=5
n

%

n

%

n

%

n

%

n


%

Tai

52

96,29

11

47,82

7

50,00

3

25,00

5

100

Mũi
-
Xoang

37


68,51

5

21,73

13

92,85

12

100

4

80

Thần kinh

31

28,70

14

60,86

12


85,71

10

83,83

3

60

Hạch

49

90,74

21

91,30

13

92,85

8

66,66

4


80

P

<0,001

<0,001

>0,05

<0,001

>0,05


Khối u ở các vị trí thành bên, thành sau, cửa mũi sau trên lâm sàng có sự khác biệt về hội chứng lâm sàng
(p<0,001). Khối u ở vị trí trần vòm không có sự khác biệt giữa các hội chứng lâm sàng (p>0,05).

Bảng 8. Tỷ lệ bệnh nhân theo hình thái khối u vòm
họng.
Hình thái khối u

N

%

Sùi

Tiểu thuỳ
Thâm nhiễm

Phối hợp
72

17
11
8
66,66

15,74
10,18
7,42
TS

108

100


Bảng 9. Tỷ lệ bệnh nhân theo hình thái khối u và
hội chứng lâm sàng.
HT khối u


H/C LS
Sùi

n=72
Tiểu thùy

n=17

Thâm nhiễm

n=11
Phối hợp

n=8
n

%

N

%

N

%

n

%

Tai

63

87,50

9


52,94

4

36,36

2

25

Mũi


Xoang

42

58,33

15

88,23

9

81,81

5

62,50


Thần kinh

46

63,88

13

76,47

8

72,72

3

37,50

Hạch

70

97,22

16

94,11

7


63,63

2

25

P

<0,001

>0,05

>0,05

>0,05


Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201
3







126
Khối u thể sùi có sự khác biệt giữa các hội chứng
lâm sàng (p<0,001). Khối u các thể khác không có sự
khác biệt giữa các hội chứng lâm sàng (p>0,05).
BàN LUậN
1. Thời gian phát hiện ra bệnh (có chẩn đoán
dơng tính).
Theo nghiên cứu của chúng tôi (bảng 1) thì khoảng
cách từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến lúc phát
hiện ra bệnh (có chẩn đoán dơng tính) thời gian trớc
6 tháng chiếm 47,23%, sau 1 năm là: 16,66%, tỷ lệ
phát hiện trớc 3 tháng là: 20,38%, Nguyễn Thị Bích
Hà trớc 3 tháng chỉ có 12,5%, Trần Hữu Tuân thời
gian trớc 6 tháng là: 32%. Theo Ellouz trớc năm
1970 thời gian phát hiện ra bệnh trung bình là 10 - 12
tháng, từ năm 1971 đến nay thời gian trung bình đợc
rút ngắn xuống là 6 tháng. Sở dĩ UTVH đợc phát hiện
muộn trong khi tần suất xuất hiện bệnh khá cao ở nớc
ta, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc, bởi vì khối u vòm họng
ở vị trí kín đáo, triệu chứng lâm sàng là triệu chứng
mợn của các cơ quan lân cận nh: mũi, tai, thần
kinh các triệu chứng lại nghèo nàn, thoáng qua nên
dễ hớng sang chẩn đoán khác.
2. Về giai đoạn lâm sàng.
Theo phân loại của (UICC - 1987), UTVH đợc chia
làm 4 giai đoạn, việc xác định giai đoạn lâm sàng đợc
đánh giá qua khám lâm sàng bằng gơng soi cửa mũi

sau hoặc ống nội soi ánh sáng lạnh phát hiện khối u,
khám xác định dấu hiệu tổn thơng của các dây thần
kinh sọ não. Chụp X - quang các t thế sọ nghiêng,
Hirtz, CT.Scan sọ não để xác định các thơng tổn
xơng nền sọ. Về hạch cổ phải khám lâm sàng các
dãy hạch: cảnh, gai, thợng đòn, dới cằm, dới hàm,
đánh giá đợc: mật độ, kích thớc, ranh giới, khả năng
di động của hạch. Ngoài ra phải chụp phim phổi, hệ
thống xơng tứ chi, siêu âm ổ bụng để đánh giá tình
trạng di căn xa. Kết quả nghiên cứu 108 bệnh nhân
chúng tôi thấy rằng (bảng 2) phần lớn bệnh nhân đến
khám đều ở giai đoạn muộn (III, IV) chiếm 96,29%,
trong đó giai đoạn IV chiếm tới 78,70%, số bệnh nhân
đến khám ở giai đoạn sớm (I, II) rất ít chiếm 3,70%.
Chúng tôi nhận thấy chẩn đoán xác định trớc 6 tháng
giai đoạn (III,IV) là: 43,51%, giai đoạn (I, II): 3,70%,
chẩn đoán xác định sau 6 tháng giai đoạn (III, IV) là:
52,77% và không có bệnh nhân nào ở giai đoạn (I, II).
Theo Võ Tấn và cs, tỷ lệ chẩn đoán ở giai đoạn muộn
(III, IV) chiếm 95,3%, Trần Ngọc Dung cho biết tỷ lệ
chẩn đoán UTVH ở giai đoạn muộn (III, IV) chiếm
89,7% và khẳng định đó là tiên lợng rất dè dặt về kết
quả điều trị và thời gian sống thêm của bệnh nhân
UTVH, Theo Molinari tỷ lệ chẩn đoán bệnh nhân ở giai
đoạn (III,IV) là: 95,7%, nghiên cứu của D. Choy nghiên
cứu 759 bệnh nhân UTVH cho thấy đến 93,2% đến ở
giai đoạn muộn (III, IV).
Đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân của chẩn đoán
muộn chúng tôi nhận thấy có 4 yếu tố sau:
Hiểu biết của ngời dân về UTVH ở một số địa

phơng rất hạn chế, Có đến 25% - 30% số bệnh nhân
đã tự điều trị các triệu chứng của UTVH bằng đắp cao,
dán lá hoặc bằng các phơng pháp y học cổ truyền
khác.
Nhiều trờng hợp chẩn đoán rất khó, triệu chứng
kín đáo, nghèo nàn do vị trí giải phẫu của khối u kín
đáo và do triệu chứng của bệnh là triệu chứng mợn.
Khả năng phát hiện và chẩn đoán UTVH của các
thầy thuốc còn hạn chế, khi điều trị thất bại mới nghĩ
đến UTVH và bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Cha có đầy đủ các phơng tiện chẩn đoán hiện
đại để phát hiện.
3. Đặc điểm các hội chứng lâm sàng.
Do đặc điểm về vị trí và tính chất khối u nên các hội
chứng lâm sàng của UTVH là triệu chứng mợn của
các cơ quan lân cận. Các hội chứng này cũng có sự
thể hiện khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí và hình thái của
khối u.
Hội chứng hạch: hạch xuất hiện ở cổ, bất kỳ vị trí
nào của 4 dãy hạch, hạch đau ít hoặc không đau, phát
triển khá nhanh, hầu hết là xuất hiện 1 bên, đôi khi
hạch xuất hiện cả 2 bên cổ, hạch có thể đứng riêng rẽ
hoặc đứng thành một khối, di động hạn chế. Nghiên
cứu của chúng tôi cho thấy hội chứng hạch chiếm tỷ lệ
cao nhất so với các hội chứng khác 87,96%. Nguyễn
Thị Bích Hà chỉ gặp hội chứng hạch ở 62,5% các
trờng hợp, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng
tôi, theo nghiên cứu của Trần Hữu Tuân tỷ lệ hôi chứng
hạch chiếm cao nhất chiếm 78% kết quả này phù hợp
với nghiên cứu của chúng tôi. So sánh sự tơng quan

giữa vị trí xuất phát khối u và hội chứng hạch chúng tôi
nhận thấy (bảng 7) hội chứng hạch xuất hiện đều khắp
ở tất cả các vị trí của khối u. Trong khi đó khi so sánh
sự tơng quan giữa hình thái khối u và hội chứng hạch
(bảng 9) chúng tôi nhận thấy khối u thể tiểu thuỳ trên
lâm sàng hội chứng hạch xuất hiên 94,11%, khối u thể
sùi trên lâm sàng hội chứng hạch xuất hiên 97,22%.
Nh vậy sự xuất hiên hội chứng hạch trên lâm sàng có
liên quan với hình thái khối u và cha thấy có sự liên
quan giữa vị trí khối u với sự xuất hiện hội chứng hạch
trên lâm sàng.
Hội chứng tai: ù tai là dấu hiệu thờng thấy trên lâm
sàng, nguyên nhân là do khối u làm tắc vòi nhĩ (vòi
Eustache) nên ảnh hởng trực tiếp tới áp lực trong hòm
tai, ù tai hầu hết là tiếng trầm đôi khi gặp cả ù tai tiếng
cao, bên cạnh đó còn xuất hiện nghe kém kiểu dẫn
truyền. Khám thấy màng nhĩ xung huyết, mất nón
sáng, có trờng hợp thủng màng nhĩ, có dịch mủ ứ
đọng trong hòm tai, nghiệm pháp Valsava (-) bên bệnh
biểu hiện của tắc vòi nhĩ. Nghiên cứu của chúng tôi hội
chứng tai thờng gặp thứ hai chiếm 72,22% sau hội
chứng hạch, kết quả nghiên cứu này phù hợp với
nghiên cứu của các tác giả Tô Anh Dũng hội chứng tai
chiếm tỷ lệ 80,30%, Nguyễn Thị Bích Hà tỷ lệ này là
81,25% đứng vị trí thứ hai trong các hội chứng lâm
sàng. Chúng tôi nhận thấy (bảng 7), khối u ở vị trí
thành bên vòm họng trên lâm sàng hội chứng tai xuất
hiện 96,29% cao hơn hẳn các vị trí khác, điều nay
hoàn toàn phù hợp với giải phẫu, vị trí của lỗ vòi
Eustache nằm ở thành bên của vòm họng, khi nghiên

cứu về sự liên quan giữa hình thái khối u và các hội
chứng lâm sàng chúng tôi nhận thấy (bảng 9) khối u
Y học thực hành (8
66
)
-

số

4/2013







127

thể sùi, trên lâm sàng hội chứng tai xuất hiện 87,50%,
điều này chứng tỏ khối u thể sùi phát triển luôn có xu
thế làm tắc lỗ vòi Eustache. Nh vậy trên lâm sàng hội
chứng tai luôn bị ảnh hởng bởi vị trí khối u và hình thái
khối u.
Hội chứng mũi - xoang: ngạt mũi không thờng
xuyên, sau đó chuyển dần sang nghạt mũi hoàn toàn.
Một dấu hiệu rất có ý nghĩa và đợc nghĩ nhiều đến
UTVH là: chảy máu mũi, thờng chảy một bên, lẫn
dịch nhầy, chảy ra cửa mũi trớc hoặc khịt khạc ra cửa
mũi sau. Đôi khi có biểu hiện viêm đa xoang cấp tính

hoặc mãn tính, do bít tắc. Nghiên cứu của chúng tôi hội
chứng mũi - xoang chiếm 65,74%, kết quả nghiên cứu
của chúng phù hợp với nghiên cứu của Tô Anh Dũng
hội chứng mũi - xoang chiếm 71,97% và đứng thứ ba
trong các hội chứng lâm sàng của UTVH. Chúng tôi
thấy (bảng 7) vị trí khối u xuất phát từ cửa mũi sau, trên
lâm sàng 100% xuất hiện hội chứng mũi - xoang, khi
so với hình thái khối u (bảng 9) chúng tôi thấy đối với
thể thâm nhiễm và thể tiểu thuỳ trên lâm sàng xuất
hiện hội chứng mũi - xoang là 81,81% và 88,23%
nhiều hơn hẳn các thể khác.
Hội chứng thần kinh: đau đầu thờng là âm ỉ, liên
tục, toàn bộ một bên đầu, kết hợp với rối loạn thần kinh
thực vật nh giãn mạch nửa mặt, hết cơn có lấm tấm
mồ hôi ngoài da mặt. Liệt các dây thần kinh sọ não
thờng xuất hiện muộn nhng lại là những dấu hiệu có
giá trị lớn trong chẩn đoán và theo dõi sự tiến triển của
bệnh, liệt dây thần kinh sọ não thờng gây ra các hội
chứng sau: hội chứng đá bớm Jacod do sự chèn ép
các dây thần kinh II, III, IV, V, VI với đặc điểm đau nửa
mặt, tê bì, mất cảm giác nửa mặt, khít hàm, nhìn mờ,
nhìn đôi, lác ngoài, lác trong hội chứng Horner do sự
chèn ép các dây thần kinh giao cảm, với những dấu
hiệu điển hình: sụp mi, lõm mắt, hẹp khe đồng tử. Khi
phát hiện có tổn thơng các dây thần kinh sọ não, các
giai đoạn lâm sàng của bệnh đã ở giai đoạn muộn, tức
là khi đó T đã ở giai đoạn 4 (T4), chính vì thế có trờng
hợp khám khối u còn tơng đối khu trú thậm chí còn
giới hạn ở 1 vị trí giải phẫu, nhng bệnh vẫn ở vào giai
đoạn muộn. Kết quả của chúng tôi hội chứng thần kinh

chiếm 64,81%, Trần Hữu Tuân hội chứng thần kinh
chiếm 76%, Nguyễn Thị Bích Hà hội chứng thần kinh
đứng đầu trong các hội chứng lâm sàng chiếm 83,33%.
Dickson R.I tổn thơng thần kinh chiếm 43%, theo
Lars Vendelbo tổn thơng thần kinh chỉ có 40%, những
kết quả này thấp hơn so với kết quả của các tác giả
trong nớc, có thể lý giải là do các tác giả nớc ngoài
tách riêng triệu chứng đau đầu trong khám lâm sàng,
còn hội chứng thần kinh chỉ là những triệu chứng của
tăng áp lực nội sọ và các triệu chứng của tổn thơng
các dây thần kinh sọ não. Khi so sánh mối liên quan
giữa vị trí khối u với các hội chứng lâm sàng, chúng tôi
nhận thấy (bảng 3) vị trí khối u xuất phát từ trần vòm
trên lâm sàng hội chứng thần kinh chiếm 85,71%, mối
liên quan này hoàn toàn phù hợp vì đây là vị trí sát nền
sọ và gần các dây thần kinh sọ não nên rất dễ bị tổn
thơng, vì vậy khối u ở vị trí này làm cho bệnh tiến triển
năng lên và tiên lợng khó khăn hơn rất nhiều.
4. Đặc điểm về khối u (T) và hạch cổ (N).
Phần lớn bệnh nhân khi đến khám khối u đã vợt ra
khỏi khu vực vòm họng, nhiều trờng hợp khối u đã
xâm lấn, phá huỷ xơng nền sọ, gây thơng tổn các
dây thần kinh sọ não Kết quả nghiên cứu (bảng 7)
chúng tôi không gặp trờng hợp nào khối u ở giai đoạn
T
0
và T
IS
có thể do bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
của chúng tôi đến ở giai đoạn muộn, các giai đoạn

khác T
1
:14,81%, T
2
: 32,40%, T
3
: 27,77%, T
4
: 25%, nh
vậy T
3
, T
4
chiếm số lợng chủ yếu (52,77%), theo Võ
Tấn tỷ lệ T
3
, T
4
là: 40%, theo nghiên cứu của Nguyễn
Hữu Thợi số lơng T
3
, T
4
chiếm 66,2%, nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác.
Từ khi áp dụng CT.Scan trong chẩn đoán đã giúp cho
việc đánh giá khối u chính xác hơn rất nhiều, vì nhiều
trờng hợp trên phim X - quang thờng (Hirtz, chụp sọ
nghiêng) không phát hiện thấy tổn thơng nền sọ,
Theo Zhu B trên phim CT. Scan nền sọ, phát hiện thấy

tổn thơng xơng, nh vậy đã nâng giai đoạn của khối
u lên.
Chúng tôi nhận thấy khối u bao gồm các hình thái:
sùi, tiểu thuỳ, thâm nhiễm, phối hợp, sở dĩ không phân
ra thể loét bởi vì nhận thấy tất cả các hình thái trên
thờng kết hợp với loét trên bề mặt khối u.
Thể sùi: thờng hình cầu có thể xuất phát từ trần
vòm, thành bên vòm họng vào hốc mũi, lỗ vòi, đẩy
phồng màn hầu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thể
này chiếm chủ yếu: 66,66%, một điều đáng lu ý đối
với bệnh nhân trẻ em thể này rất dễ nhầm với tổ chức
V.A quá phát, thờng tổ chức V.A có màu nhạt hơn
màu niêm mạc xung quanh, bề mặt niêm mạc nhẵn,
không khi nào có loét trên bề mặt.
Thể tiểu thuỳ: có dạng nh chùm nho, bề mặt bóng
mọng, nên dễ nhầm với polype cửa mũi sau, thờng
xuất phát từ cửa vòi Eustache phát triển vào hòm tai
đôi khi phá cả màng tai phát triển ra ống tai ngoài, ít
khi gặp loét trên bề mặt khối u. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi thể này chiếm: 15,74%.
Thể thâm nhiễm: loại này chiếm tỷlệ 10,18%, ít hơn
thể sùi và thể tiểu thuỳ, nhng dễ gây chẩn đoán
nhầm. Thể nay hay gặp ở trần vòm, thành sau của
vòm họng, thờng thâm nhiễm xuống dới đẩy niêm
mạc hơi cộm lên nên rất dễ bỏ qua khi soi vòm họng.
Thể phối hợp: thể này gặp rất ít, chiếm 7,04%
thờng có tổn thơng loét trên nền các tổn thơng
khác, không thể phân biệt rõ hình thái tổng thơng, có
thể gặp ở các vị trí của vòm họng.
Đặc điểm của hạch (N): theo nghiên cứu của chúng

tôi hội chứng hạch là hội chứng gặp nhiều nhất trong
lâm sàng (87,96%). Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu
hết bệnh nhân đợc điều trị ở giai đoạn muộn (III, IV),
tức là đã có hạch cổ, (bảng 8) cho thấy N
0
: 11,10%, N
1
:
16,66%, N
2
: 15,74%, N
3
: 56,45%, nh vậy hạch cổ N
3

chiếm chủ yếu. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu
của Nguyễn Hữu Thợi di căn hạch cổ chủ yếu là N
3

chiếm 59,7%, giữa T và N ít có sự liên quan về giai
đoạn.
KếT LUậN
Hôi chứng lâm sàng gặp nhiều nhất là hội chứng
hạch (87,96%). Bệnh chủ yếu phát hiện ở giai đoạn

Y học thực hành (8
66
)
-


số
4
/201
3






128
muộn III, IV (96,29%). Thời gian phát hiện ra bệnh kể
từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên, trên 6 tháng là:
52,76% và trên 12 tháng là: 16,66%. Vị trí khối u gặp
nhiều nhất là thành bên của vòm họng (50%) và gặp
tất cả các hình thái khối u nhng nhiều nhất là thể sùi
(66,66%).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Phan Thu Anh, Phan Thị Phi Phi, Đỗ Hoà Bình và
cs (1989), Góp phần nghiên cứu ung th vòm họng ở
Việt Nam, Tình hình nhiễm EBV ở các lứa tuổi ngời dân
Việt Nam, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ung
th, II, tr.158 -162.
2. Nguyễn Bá Đức và CS (2008), Tình hình ung th
ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2004 qua ghi nhận ung th tại
1 số vùng địa lý.
3. Bộ mụn Tai Mũi Họng, Học viện Quân y
(2007)Bệnh học Tai mũi họng Nhà xuất bản Quõn đội
nhân dân.
4. Bộ Môn Y học hạt nhân và ung th, Học viện

Quân Y(2010), Ung th học đại cơng, Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân.

5. Apostolos Zaravinos, John Bizakis, and Demetrios
A. Spandidos (2009) Prevalence of Human Papilloma
Virus and Human Herpes Virus Types 17 in Human
Nasal Polyposis Journal of Medical Virology 81:1613
1619.
6. Nadia Laantri, Mohammed Attaleb, Mostafa Kandi,
Fadwa Naji, Tarik Mouttaki, Rkia Dardari,Khalid Belghmi,
Nadia Benchakroun, Mohammed El Mzibri, Meriem
Khyatti. Human papillomavirus detection in Moroccan
patients with nasopharyngeal carcinoma Laantri et al.
Infectious Agents and Cancer 2011, 6:3.
7. Archana Monie, Shaw-Wei D Tsen, Chien-Fu
Hung, T-C Wu.(2009) Therapeutic HPV DNA vaccines
Expert Rev Vaccines, September; 8(9): 12211235.
8. Maura L. Gillison, M.D., Ph.D. (2008) Human
Papillomavirus-Related Diseases: Oropharynx Cancers
and Potential Implications for Adolescent HPV
Vaccination Journal of Adolescent Health 43, S52S60
9. Shanthi Marur, Gypsyamber D. (2010)Souza,
William H Westra, Arlene A Forastiere HPV-associated
head and neck cancer: a virus-related cancer epidemic
Lancet Oncol; 11: 78189.

NHậN XéT MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐIềU TRị BệNH NHÂN Dị ứNG THUốC
TạI KHOA HồI SứC CấP CứU BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH THáI BìNH
Từ NĂM 2009 ĐếN NĂM 2011


Đỗ Minh Dơng - Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình

Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng
của bệnh nhân dị ứng thuốc tại khoa Hồi sức cấp cứu.
Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc tại
khoa Hồi sức cấp cứu.
Phơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu hồi cứu 59 bệnh nhân dị ứng thuốc và sốc
phản vệ điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện đa
tỉnh Thái Bình từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm
2011.
Kết quả: Qua nghiên cứu 59 bệnh nhân dị ứng
thuốc, tuổi trung bình: 46,2 17,7 trong đó thấp nhất là
4 tuổi, cao nhất là 83 tuổi. Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ
cao hơn (59.3%). Nhóm thuốc hay gặp nhất là kháng
sinh chiếm 55,9%. Thời gian xuất hiện sốc phản vệ
nhanh hơn so với nhóm dị ứng thuốc đơn thuần là 13,6
12,1 phút so với 30,2 11,4 phút với p<0,05. Có 10
bệnh nhân sốc phản vệ, chiếm 17%.
Kết luận: Triệu chứng hay gặp nhất là dát đỏ trên
da, choáng, khó thở, tụt huyết áp Thuốc điều trị cấp
cứu là truyền dịch, Corticoid, kháng Histamin H
1
, thở
oxy, thuốc giãn phế quản cho bệnh nhân có co thắt khí
phế quản, Adrenalin cho bệnh nhân có sốc phản vệ.
43 bệnh nhân đợc xuất viện chiếm 72,9%, 15 nhân
(26,4%) chuyển khoa khác để điều trị tiếp, 1 bệnh
nhân sốc phản vệ đã ổn định (1,7%) đợc chuyển

bệnh viện Nhi, không có bệnh nhân tử vong.
summary
Study objectives: Reviews clinical characteristics of
patients with drug allergy in the Intensive Care Unit
(ICU). Evaluate the results of treatment for allergic
patients in the ICU.
Research Methods: We studied retrospectively 59
patients with allergy and anaphylaxis treated in ICU of
Thai Binh General Hospital from January 2009 to
December 2011.
Results: We studied 59 patients with allergy, mean
age: 46.2 17.7, the lowest age is 4 years old and the
highest age is 83 years old. Male patients achieved
higher proportion (59.3%). The most common drug
group was antibiotics, accounted for 55.9%. The
symptoms of anaphylaxis group appeared faster than
that in the common allergy group (13.6 12.1 versus
30.2 11.4 minutes, p<0,05). There were 10 patients
with anaphylaxis, accounting for 17%.
Conclusions: The most common symptoms were
rash on the skin, dizzy, shortness of breath and
hypotension Emergency drugs were intravenous
fluids, corticosteroids, antihistamines H
1
, oxygen,
bronchodilators for patients with bronchial spasms,
Adrenaline for anaphylatic patients. 43 patients,
accounted for 71.9%, were discharged from the ICU.
15 patiens (26.4%) were sent to the other Departments
for further treatment, 1 patient (1.7%) who recovered

×