Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và DI CHỨNG sớm ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG não DO STREPTOCOCCUS SUIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.61 KB, 4 trang )

Y HC THC HNH (860) - S 3/2013




41

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và DI CHứNG SớM
ở BệNH NHÂN VIÊM MàNG NãO DO STREPTOCOCCUS SUIS

Đỗ Tuấn Anh - Khoa Truyn nhim-Bnh vin 103
Nguyễn Hồng Quảng - BV Bnh Nhit i Trung ng

TểM TT
Qua nghiờn cu 79 bnh nhõn viờm mng nóo
n thun do Streptococcus suis iu tr ti Bnh
vin Bnh Nhit i Trung ng bng phng phỏp
tin cu trong hai nm (2010 v 2011) chỳng tụi
nhn thy :
- Thi gan bnh trung bỡnh l 3,29 ngy. Khi
phỏt t ngt gp 97,5%. St gp 100% bnh
nhõn, au u (92,4%), bun nụn (70,9%), nụn
(60,8%), gỏy cng (+) (96,2%), Kernig (+) (92,4%).
Ri lon ý thc gp 55,7% bnh nhõn, xut huyt
di da (13,9%) (trong ú t ban gp 72,73% bnh
nhõn).
- Di chng sm gp 48% bnh nhõn viờm mng
nóo do S. suis. Trong ú ch yu l gim hay mt
thớnh lc gp 41,33% bnh nhõn. Khụng thy mi
liờn quan gia di chng v thớnh lc vi cỏc yu t
nh gii, tui, kiu st, nghin ru


T khúa: viờm mng nóo, Streptococcus suis
Study clinical features and early sequelae on
patients with meningitis caused by Streptococcus
suis
SUMMARY
Through studying on 79 patients with meningitis
due to only Streptococcus suis at the Central Hospital
of Tropical Diseases by prospective research in two
years (2010 and 2011), we found that:
- The average incubation period was 3.29 days.
Sudden onset occured on 97.5%. 100% of patients
had fever, headache (92.4%), nausea (70.9%),
vomiting (60.8%), stiff neck (+) (96.2%), Kernig (+)
(92.4%). Disorder of sense in 55.7% of patients, and
13.9% of patients had haemorrhage under the skin, in
which a dark purple rash accounting for 72.73% of
patients.
- 48% of patients with meningitis caused by S.
suis had Early sequelae, including 41.33% of
patients had decrease or loss of hearing. Did not
found the relationship between sequelae of loss of
hearing and factors such as gender, age, type of
fever, alcoholism
Keywords: meningitis, Streptococcus suis
T VN
Nhim khun do S. suis hin nay ang l vn
cú tớnh thi s, ginh c nhiu s quan tõm ca
cỏc nc trờn th gii cng nh ca Vit Nam. S.
suis xõm nhp vo c th ngi nu cú s tip xỳc
trc tip vi ln, tht ln bnh cha nu chớn k.

Bnh lõy truyn t ln sang ngi qua cỏc vt
thng h trờn da hoc niờm mc mi, ming. Cho
ti nay cha ghi nhn trng hp no lõy truyn t
ngi sang ngi.
Vit Nam, t nm 1998 tr v trc, Bnh vin
Bnh Nhit i Tp HCM tip nhn t 1 - 3 trng
hp nhim S. suis mi nm. Nhng t nm 1999 s
trng hp nhim bnh ngy mt tng lờn, mi nm
Bnh vin ny tip nhn t 10 20 trng hp
nhim S. suis. Ti Bnh vin Bnh Nhit i Trung
ng, t trng hp nhim S. suis u tiờn c
xỏc nh thỏng 4 nm 2006 cho n nay ó xỏc nh
c hng trm ca nhim S. suis, m ch yu trong
s ny l viờm mng nóo.
Trc nguy c bnh viờm mng nóo do S. suis
ang ngy mt gia tng mnh trờn th gii cng nh
ti Vit Nam, ó t ra yờu cu tỡm hiu k hn v c
im ca viờm mng nóo do S. suis giỳp cho cỏc
bỏc s chn oỏn sm, iu tr thớch hp v kp thi.
Vỡ vy, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti ny
nhm mc tiờu: Nghiờn cu c im lõm sng v di
chng sm bnh nhõn viờm mng nóo do S. suis.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu
i tng nghiờn cu l 79 bnh nhõn c chn
oỏn xỏc nh l viờm mng nóo n thun do
Streptococcus suis nhp vin v iu tr ti Bnh vin
Bnh Nhit i Trung ng trong 2 nm (2010 v
2011).
1.1. Tiờu chun chn bnh nhõn

* Bnh nhõn c chn oỏn VMNM da theo
tiờu chun chn oỏn ca B Mụn Truyn Nhim,
Hc Vin Quõn Y :
- Hi chng nhim trựng nhim c
- Hi chng mng nóo
- Xột nghim c hiu: Kt qu nuụi cy dch
nóo ty hoc PCR dch
nóo ty dng tớnh vi Streptococcus suis.
* Tui bnh nhõn nghiờn cu: bao gm mi la
tui.
1.2. Tiờu chun loi tr
+ Bnh nhõn VMNM do Streptococcus suis cú
kốm theo nhim khun huyt.
+ Bnh nhõn c chn oỏn l VMNM nhng
kt qu nuụi cy dch nóo ty hoc PCR dch nóo ty
õm tớnh vi Streptococcus suis.
+ Bnh nhõn cú tin s gim hay mt thớnh lc t
trc khi mc bnh.
2. Phng phỏp nghiờn cu
- Nghiờn cu tin cu.
- Thu thp d liu bng mu bnh ỏn nghiờn cu.
2.1. Ni dung nghiờn cu
* c im chung
- Phõn b v gii v tui.

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (8
60
)

-

S

3
/2013




42
- Yếu tố cơ địa, bệnh lý nền: nghiện rượu, xơ
gan, đái tháo đường …
- Tiền sử dịch tễ tiếp xúc với lợn hoặc các sản
phẩm của lợn.
- Thời gian từ khi có biểu hiện bệnh đến khi vào
viện.
- Bệnh nhân đã được dùng kháng sinh trước khi
tới viện chưa.
* Đặc điểm lâm sàng
Thời gian ủ bệnh, lý do vào viện, khởi phát đột
ngột hay từ từ, tính chất sốt, mức độ sốt, ý thức,,
biểu hiện trên da, các dấu hiệu màng não, tuần hoàn,
hô hấp, gan to, lách to, thính lực…
* Di chứng sớm (tính đến khi bệnh nhân ra
viện)
- Ù tai, chóng mặt, nghe kém 1 hoặc 2 bên tai
(giảm thính lực), điếc 1 hoặc 2 bên tai (mất thính lực),
tổn thương thần kinh khu trú gây liệt, giảm trí nhớ, sa
sút trí tuệ, rối loạn tâm thần, động kinh, di chứng

khác.
- Các di chứng sẽ được thu thập lại thông tin sau
ít nhất 6 tháng, tính từ ngày ra viện qua điện thoại (số
điện thoại liên lạc lưu trong bệnh án của mỗi bệnh
nhân lúc vào viện), để đánh giá sự thay đổi về mức
độ của di chứng mà bệnh nhân đã mắc phải.
2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Mỗi bệnh nhân nghiên cứu sẽ có một mẫu bệnh
án thu thập số liệu.
3. Xử lý số liệu
Các số liệu nghiên cứu sẽ được xử lý theo
phương pháp thống kê y học thường quy và phần
mềm SPSS 16.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
Số bệnh nhân bị viêm màng não đơn thuần do
Streptococcus suis nhập viện và điều trị tại Bệnh viện
Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong hai năm 2010 và
2011 là 79 trường hợp.

Biểu đồ 1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới
Nhận xét: Nam giới mắc bệnh nhiều hơn hẳn so
với nữ giới với 67 bệnh nhân (84,8%) là nam và 12
bệnh nhân (15,2%) là nữ. Số lượng bệnh nhân nam
nhiều gấp hơn 5 lần số lượng bệnh nhân nữ.
Phân bố bệnh theo nhóm tuổi
Tuổi trung bình của bệnh nhân viêm màng não do
S. suis trong nghiên cứu là 49,1 tuổi. Tuổi thấp nhất
mắc bệnh là 25 và tuổi cao nhất mắc bệnh là 80 tuổi.
Nhóm tuổi từ 41 đến 60 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh nhiều

nhất, chiếm 65,8%. Nhóm tuổi dưới 20 không gặp
trường hợp bệnh nào.
Các hình thái tiếp xúc với lợn và các sản phẩm
của lợn
Trong số 32 bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với lợn
và các sản phẩm của lợn, có 4 bệnh nhân chăn nuôi
chăm sóc, buôn bán lợn (12,5%), 7 bệnh nhân giết
mổ lợn (21,87%), 21 bệnh nhân ăn tiết canh, lòng lợn
(65,63%). Nhóm bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với
lợn, các sản phẩm của lợn dưới hình thức ăn tiết
canh, lòng lợn chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với các
nhóm còn lại.
Các yếu tố bệnh lý nền
Trong nhóm những bệnh lý nền kể trên thì nhóm
nghiện rượu chiếm chủ yếu với 25/79 trường hợp
(31,64%) và chỉ có một trường hợp đã cắt lách.
Nhóm bệnh tiểu đường, xơ gan không gặp bệnh
nhân nào.
Thời gian bị bệnh trước khi vào viện
Hầu hết bệnh nhân bị viêm màng não mủ do S.
suis nhập viện trong vòng 7 ngày đầu của bệnh, với
68/79 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 86,1%. Thời gian trung
bình từ khi khởi phát bệnh cho tới khi vào viện là 4,23
ngày, thời gian ngắn nhất là 1 ngày và dài nhất là 20
ngày.
Điều trị kháng sinh tuyến trước
Đa phần các bệnh nhân sau khi bị bệnh đã vào
Bệnh viện tỉnh khám và được nhập viện điều trị nội
trú, chiếm 75,9% số trường hợp.
2. Đặc điểm lâm sàng

Bảng 1. Thời gian ủ bệnh
Thời gian ủ bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Không rõ 8
≤ 3 ngày 17 70,83
> 3 ngày 7 29,17
Trung bình: 3,29 ngày 24
Nhận xét: trong 32 bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc
với lợn, các sản phẩm của lợn, 24 bệnh nhân có
ngày xác định rõ ràng, 8 bệnh nhân còn lại do ngày
nào cũng tiếp xúc với lợn, với các sản phẩm của lợn
(như chăn nuôi, giết mổ, chế biến) nên không xác
định được ngày ủ bệnh của bệnh nhân. Thời gian ủ
bệnh từ 1 đến 3 ngày gặp ở 17/24 bệnh nhân, chiếm
70,83%.
Lý do vào viện
Lý do thường khiến cho bệnh nhân vào viện là sốt
kèm đau đầu, chiếm 56,96% các trường hợp.
Đặc điểm khởi phát
Gần như tất cả các trường hợp bệnh của viêm
màng não do S. suis đều khởi phát đột ngột, chiếm
97,5% số bệnh nhân. Có ớn lạnh hay những cơn rét
run là những dấu hiệu thường gặp, chiếm 55,69% số
bệnh nhân.
Tính chất sốt và mức độ sốt
100% bệnh nhân đều có biểu hiện sốt, trong đó
kiểu sốt nóng là 44,3% số bệnh nhân, kiểu sốt nóng
có kèm theo ớn lạnh và/hoặc những cơn rét run là
55,7% số bệnh nhân. Sốt thường là liên tục, gặp ở
74,68% số bệnh nhân. Mức độ của sốt thường gặp là
sốt cao với 73,4%, còn lại là sốt vừa, không có

trường hợp nào sốt nhẹ.
Các triệu chứng của hội chứng màng não
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (8
60
)
-

S

3
/2013





43

Các triệu chứng của hội chứng màng não trong
viêm màng não do S. suis như đau đầu, gáy cứng
(+), Kernig (+) gặp ở hầu hết các bệnh nhân. Các dấu
hiệu buồn nôn, nôn cũng thường gặp. Triệu chứng
táo bón chỉ gặp ở 18 bệnh nhân (22,8%).
Bảng 2. Rối loạn ý thức
Ý thức Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Tỉnh 35 44,3
Li bì 8 10,1
Kích thích 27 34,2

Hôn mê 9 11,4
Tổng 79 100
Nhận xét: các biểu hiện về rối loạn ý thức gặp ở
55,7% các trường hợp bệnh, trong đó chủ yếu là biểu
hiện kích thích với 34,2%.
Vị trí của ban
Vị trí xuất hiện của xuất huyết dưới da thường là
rải rác toàn thân, gặp ở 72,73% số bệnh nhân có ban
trên da. Tất cả các trường hợp có xuất hiện ban trên
da thì đều thấy có ở tứ chi.
Kiểu ban
Trong số các bệnh nhân có ban trên da thì số
bệnh nhân có tử ban (72,73%) cao gấp gần 3 lần số
bệnh nhân xuất huyết dưới da (27,27%).
3. Di chứng sớm
Trong số 79 trường hợp nghiên cứu có 75 trường
hợp được điều trị khỏi, 4 trường hợp nặng xin về
(bệnh nhân hôn mê sâu) nên chúng tôi chỉ nghiên
cứu được di chứng ở 75 bệnh nhân được điều trị
khỏi viêm màng não.
Tỷ lệ bệnh nhân có di chứng sớm
Gần một nửa số bệnh nhân viêm màng não do S.
suis có di chứng xuất hiện sớm trong quá trong quá
trình bị bệnh (tính đến thời điểm bệnh nhân được
điều trị khỏi ra viện).
Bảng 3. Các di chứng sớm
Các di chứng
Số bệnh nhân
(n = 75)
Tỷ lệ %

Ù tai, chóng mặt 4 5,33
Nghe kém 25 33,33
Điếc 6 8
Liệt mặt 1 1,34
Nhận xét: trong viêm màng não do S. suis các di
chứng về tai là hay gặp nhất. Trong đó dấu hiệu nghe
kém một hoặc cả hai tai chiếm tỷ lệ cao là 33,33% số
bệnh nhân nghiên cứu. Biểu hiện điếc gặp 6 bệnh
nhân (8%) và gặp 1 trường hợp có liệt dây thần kinh
số VII ngoại vi (1,34%).
Bảng 4. Tìm hiểu sự liên quan của một số yếu tố
tới di chứng nghe kém và điếc
Di chứng thính lực

Các yếu tố
Có Không
p
n % n
%

Giới
Nam 24 38,1 39 61,9
>0.05

Nữ 7 58,33

5 41,67

Tuổi
21 – 40 3 20 12 80

>0.05

41 – 60 24 48,98

25 51,02

>60 4 36,37

7 63,63

Kiểu sốt

Ớn lạnh, rét
run
14 34,15

27 65,85

>0.05

Sốt nóng 17 50 17 50
Nghiện
rượu
Có 7 28 18 72
>0.05

Không 24 48 26 52
Tiền sử
tiếp xúc
Có 16 53,33


14 46,67

>0.05

Không 15 33,33

30 66,67

Nhận xét: qua bảng trên chúng tôi thấy di chứng
sớm nghe kém một hoặc hai tai hay điếc tai không
liên quan với giới, tuổi, kiểu sốt, nghiện rượu và tiền
sử tiếp xúc với lợn, các sản phẩm của lợn của bệnh
nhân (p > 0,05).
Bảng 5. Theo dõi di chứng sớm sau 6 tháng
Di chứng thính lực

Số bệnh nhân
(n = 29)
Tỷ lệ %
Cải thiện 8 27,59
Không cải thiện 20 68,96
Nghe bình thường

1 3,45
Nhận xét: trong số 29 bệnh nhân theo dõi được di
chứng sớm, có 8 bệnh nhân dấu hiệu nghe có cải
thiện (27,59%), có 20 bệnh nhân dấu hiệu nghe
không cải thiện (68,96%) và 1 bệnh nhân nghe về
bình thường (3,45%). Nhưng có đến 18/29 bệnh

nhân xuất hiện dấu hiệu chóng mặt, ù tai, đi lại không
vững trong khoảng 6 tháng sau khi ra viện.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 79 bệnh nhân viêm màng não
đơn thuần do Streptococcus suis điều trị tại Bệnh
viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong hai năm
(2010 và 2011) chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng
não do Streptococcus suis
- Thời gan ủ bệnh trung bình là 3,29 ngày.
- Bệnh thường khởi phát đột ngột gặp ở 97,5%
bệnh nhân với sốt liên tục (74,68%), sốt cao (73,4%),
có ớn lạnh và/hoặc cơn rét run (55,69%).
- Viêm màng não do S. suis có đầy đủ các đặc
trưng của một viêm màng não mủ với sốt gặp ở
100% bệnh nhân, đau đầu (92,4%), buồn nôn
(70,9%), nôn (60,8%), gáy cứng (+) (96,2%), Kernig
(+) (92,4%).
- Một số triệu chứng đặc trưng riêng ở bệnh nhân
viêm màng não do S. suis: Rối loạn ý thức gặp ở
55,7% bệnh nhân, xuất huyết dưới da (13,9%) (trong
đó tử ban gặp ở 72,73% bệnh nhân), Herpes môi
miệng gặp ở 17,7% bệnh nhân. Triệu chứng về thính
lực là nghe kém gặp ở 15,2% bệnh nhân.
2. Di chứng sớm
- Di chứng sớm gặp ở 48% bệnh nhân viêm màng
não do S. suis. Trong đó chủ yếu là giảm hay mất
thính lực gặp ở 41,33% bệnh nhân.
- Không thấy mối liên quan giữa di chứng về thính
lực với các yếu tố như giới, tuổi, kiểu sốt, nghiện

rượu, tiền sử tiếp xúc với lợn hay các sản phẩm của
lợn (p > 0,05).
- Theo dõi 29 bệnh nhân giảm hay mất thính lực
sau 6 tháng tính từ khi ra viện thì có 1 bệnh nhân
nghe về bình thường (3,45%), 8 bệnh nhân nghe rõ
hơn khi ra viện (27,59%) và 20 bệnh nhân dấu hiệu
nghe không cải thiện (68,96%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tịnh Hiền, Nguyễn Thị Hồng Lan Và CS

Y H
C THC H
NH (8
60
)
-

S

3
/2013




44
(2008), Nhim liờn cu ln S.suis mt vi vn hin
nay, Thi s y hc thỏng 1/2008, tr 13-32
2. Nguyn nguyờn Huyn (2008), c im lõm
sng, cn lõm sng v iu tr khỏng sinh cỏc trng

hp nhim khun do S.suis ti vin cỏc bnh truyn
nhim v Nhit i quc gia. Lun vn bỏc s ni trỳ
HY H ni
3. Nguyn Duy Phong (2010), Bnh nhim liờn cu
khun heo (Steptococcus suis), Thi s y hc nm
2010, thỏng 9, tr 16-24
4. Arends JP, Zanen HC (1988), Meningitis caused
by Streptococcus suis in humans, Rev infect Dis, 10,
pp. 131-137
5. Dinh Xuan Tung, Nguyen Thu Thuy, Tran Cong
Thang (2005), Current status and prospects for the pig
sector in Vietnam: a desk study, PPLPI Research
Report, pp 1-5
6. Donsakul K, Dejthevaporn C (2003),
Steptococcus suis infection: Clinical featuers and
diagostic pitfalls, Suotheast asian J Trop Med Public
Health, 34, pp. 154-158
7. Grebe T, Bergenthal D. et al (1997), Menigitis
caused by Streptococcus suis type 2 in an adult, Dtsch
Med Wochenschr,122,pp. 1244-1247.
8. Huang YT, Hsueh P.R et al (2005), Streptococcus
suis infection, J Microbiol Immuno Infect, 38, pp. 306-
313

Đánh giá tác dụng của gây tê ngoài màng cứng bằng levobupivacain
kết hợp Fentanyl trên chuyển dạ
ở sản phụ và thai nhi đẻ qua đờng tự nhiên

Trần Thị Kiệm - Bệnh viện Bạch Mai


TểM TT
Mc tiờu: ỏnh giỏ nh hng ca gõy tờ ngoi
mng cng bng Levobupivacain phi hp vi
Fentanyl trờn chuyn d sn ph v thai nhi trong
gim au qua ng t nhiờn. Phng phỏp
nghiờn cu:tin cu, ng dng lõm sng trờn 60 sn
ph c gim au bng gõy tờ ngoi mng cng
(NMC) ti khoa Sn, Bnh vin Bch Mai t thỏng
3/2010 n thỏng 10/2010. Kt qu v bn lun:
c im chung: tui xp x 26; chiu cao, cõn nng,
v trớ gõy tờ L3-4 l nh nhau;trong giai on II nhúm
B cú 1 ca chuyn d kộo di do m rn yu. Hai
nhúm u cú t l thng cao (nhúm B:84,4%,
nhúm L: 93,8%), nhúm B cú 2 trng hp phi
foccep, nhúm L: 0. Gia hai nhúm khụng cú s khỏc
bit v tn s tim thai v ch s Apgar ca tr s sinh.
Nhúm B cú 1 trng hp Apgar 6 im do m rn
yu v 1 trng hp tim thai chm <100 ln/phỳt.
nhúm B gõy gim tn s v cng cn co nhiu
hn nhúm L, khỏc bit cú ý ngha thng kờ (p<0,01).
Kt lun: Gõy tờ NMC bng Levobupivacain phi
hp Fentanyl ớt nh hng lờn chuyn d v s sinh,
tỏc dng tt cho cỏc sn ph ng t nhiờn, ớt
tỏc dng ngoi ý mun.
T khúa: Levobupivacain phi hp vi Fentanyl
SUMMARY:
Objectives: The sudy was perfomed to Epidural
anesthesie used levobupivacain combined with
fentanyl for analgesie in labours. Materials and
method:prospective and apllication on 60 labours was

used epidural with levobupivacain or bupivacain
combined with fentanyl. Resultal and discussion: The
olds was approximately 26. The weighs and tall were
the same in two groups. The labours time of two
groups are the same, in phase number II, group B
has a case that the labours time is longer than
normal birth-rate of two groups are high: group B is
84.4%; group L is 93.8%; group B has 2 cases of
foccep but group L doesnt have any. Two groups
dont have any difference between the frequency of
the beat of fetuss heart or the babies Apgar score
In the contraction of uterus: group B decreases the
frequency and the intensity of the contraction more
than group L, the difference has the significance with
p<0.01. Conclusion: Its very good to analgesie by
epidural with levobupivacain combiened fentanyl in
during the labours.
Keywords: levobupivacain combined with
fentanyl
T VN
Gõy tờ ngoi mng cng lm gim tỡnh trng tng
tit Cathcholamin do c ch au trong chuyn d nờn
gim c tỡnh trng tng lu lng tim, tng thụng
khớ ca sn ph, ngoi ra cũn lm tng lng mỏu ti
cho thai nhi. Gõy tờ NMC lm gim c co t cung do
lm gim nng oxytocin, prostaglandin E2 trong
huyt tng v c ch thn kinh giao cm chi phi t
cung. tỡm hiu nh hng ca gõy tờ NMC gim
au trong bng Levobupivacain hoc Bupivacain
kt hp vi Fentanyl, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu

ti nhm mc tiờu: ỏnh giỏ nh hng v cỏc tỏc
dng khỏc khụng mong mun ca gõy tờ NMC bng
Levobupivacain hoc bupivacain phi hp vi
Fentanyl gim au trờn chuyn d v s sinh cho sn
ph qua ng t nhiờn.
PHNG PHP NGHIấN CU
- Th nghim lõm sng ngu nhiờn cú i chng.
Gm 60 sn ph con so cú tui t 18 35,
ng t nhiờn ti khoa Sn, Bnh vin Bch Mai t
thỏng 3/2010 n thỏng 10/2010. Sn ph c
khỏm v ỏnh giỏ chuyn d giai on II v chia hai
nhúm: Nhúm B, gim au bng Bupivacain phi hp

×