Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐẶC điểm HÌNH ẢNH SIÊU âm đầu dò âm đạo ở BỆNH NHÂN CHỬA NGOÀI tử CUNG và đối CHIẾU với kết QUẢ PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN THANH NHÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.8 KB, 3 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012



11

ĐặC ĐIểM HìNH ảNH SIÊU ÂM ĐầU Dò ÂM ĐạO ở BệNH NHÂN CHửA NGOàI Tử CUNG
Và ĐốI CHIếU VớI KếT QUả PHẫU THUậT TạI BệNH VIệN THANH NHàN

Nguyễn Viết Thụ, Trần Tuấn Lu, Vũ Duy Lâm,
Hà Thị Lan Hơng, Vũ Mạnh Biên
Bệnh viện Thanh Nhàn
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm đầu dò
âm đạo ở bệnh nhân chửa ngoài tử cung; Đối chiếu
hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo ở bệnh nhân chửa
ngoài tử cung với phẫu thuật.
Đối tợng và phơng pháp: Chúng tôi nghiên cứu
42 bệnh nhân (BN) đợc chẩn đoán chửa ngoài tử
cung (CNTC), vào điều trị mổ tại Bệnh viện Thanh
Nhàn, thời gian từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 9
năm 2011.
Kết quả và bàn luận: tuổi trung bình và độ lệch
chuẩn (đlc) là 31,14 tuổi 5,65, trong đó ngời trẻ nhất
là 21 tuổi, ngời cao tuổi nhất là 42 tuổi. Tỷ lệ khối
chửa có kích thớc 3,5 cm chiếm 47,62%, tỷ lệ có
kích thớc > 3,5 cm chiếm 45,24% và không thấy khối
CNTC chiếm 7,1%. Trung bình và đlc là: 3,71 cm
1,83. 92,9% BN nhìn thấy có khối CNTC trên siêu âm.
52,4% BN có thấy hình ảnh khối CNTC điển hình.
40,5% BN có thấy hình ảnh khối CNTC không điểm


hình. 95,2% bệnh nhân có hình ảnh dịch máu tự do ổ
bụng, chủ yếu là dịch vị trí túi cùng Douglas. Siêu âm
đầu dò âm đạo là phơng pháp chẩn đoán hình ảnh có
độ nhạy cao 97,44%. Kích thớc khối CNTC đo đợc
trên siêu âm đầu dò âm đạo có sự tơng quan tuyến
tính chặt chẽ với kích thớc khối CNTC sau phẫu thuật
(r = 0,8635, p < 0,05).
Từ khóa: siêu âm, đầu dò âm đạo, chửa ngoài tử
cung.
Summary
Objectives: 1) The description of the image
transvaginal ultrasound in patients with ectopic
pregnancy. 2) Images of transvaginal ultrasound in
patients with ectopic pregnancy compared with
surgery.
Subjects and Methods: We studied 42 patients was
diagnosed with ectopic pregnancy (EP), the surgical
treatment in Thanh Nhan hospital, the period from
March 2010 to September 2011.
Results and discussion: The average age and
standard deviation was 31.14 years 5.65, in which
the youngest is 21 years old, the oldest person is 42
years old. The rate of EP mass size # 3.5 cm
accounted for 47.62%, the rate of size > 3.5 cm
accounted for 45.24% and did not see the EP mass
accounted for 7.1%. Mean and SD were: 3.71 cm
1.83. 92.9% of patients with EP mass by ultrasound.
52.4% of patients with image EP mass case 40.5% of
patients have not seen typical image of the EP mass.
95.2% of patients had blood free image service

abdomen, mainly deals with Douglas bag position.
Ultrasound with transvaginal method is a method of
imaging has high sensitivity 97.44%. Size of ectopic
pregnancy mass measured by ultrasound transvaginal
correlated closely with the linear size of ectopic
pregnancy mass after surgery (r = 0.8635, p <0.05).
Keywords: transvaginal ultrasound, ectopic
pregnancy, surgery.
ĐặT VấN Đề
Chửa ngoài tử cung hay thai lạc chỗ là hiện tợng
thai làm tổ ngoài buồng tử cung, là một cấp cứu trong
ba tháng đầu của thai kỳ. Chửa ngoài tử cung là bệnh
thờng gặp trong sản phụ khoa, và có xu hớng ngày
càng tăng. Các nghiên cứu trớc đây tỷ lệ chửa ngoài
tử cung gặp 1/7000 đến 1/30.000 trờng hợp thai
nghén [6], gần đây là 1/4000 trờng hợp thai nghén [1].
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 42 BN đợc chẩn đoán chửa ngoài tử cung.
Vào điều trị mổ tại Bệnh viện Thanh Nhàn, thời gian từ
tháng 3 năm 2010 đến tháng 9 năm 2011
TC lựa chọn BN: Lâm sàng nghi bệnh nhân CNTC,
có kết quả siêu âm và phẫu thuật.
TC loại trừ: Bệnh nhân CNTC hoặc không siêu âm
hoặc không mổ.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu, tiến cứu, có
đối chiếu với kết quả phẫu thuật. Phơng tiện nghiên
cứu: Máy SA Mindray DP 6600 với đầu dò cong
(convex) đa tần số 2.0; 3.5 và 6.0 MHz và đầu dò âm

đạo tần số 5.0; 6.5 và 8.0 MHz. Phơng pháp thu thập
số liệu: Số liệu đợc thu thập từ mẫu bệnh án nghiên
cứu và bệnh án của khoa Phụ Sản. Phơng pháp xử lý
số liệu: Lập bảng, vẽ biểu đồ thể hiện các kết quả
nghiên cứu. Các số liệu đợc thống kê và xử lý bằng
các thuật toán thống kê thích hợp.
KếT QUả Và BàN LUậN
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Bảng 1: Tỷ lệ các dấu hiệu lâm sàng, thời gian
chậm kinh đến khi siêu âm
Dấu hiệu lâm sàng
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
(%)
Tổng tỷ
lệ (%)
Có 39 93
Đau bụng hạ vị
Không 3 7
100
Có 36 86
Ra máu âm đạo
Không 6 14
100
Có 37 88,1
Không 1 2,4
Chậm kinh
Không rõ 4 9,5


100
Số ngày chậm kinh trung bình 13,8

Đặc điểm tuổi bệnh nhân: Tuổi trung bình và đlc là:
31,14 tuổi 5,65, trong đó ngời trẻ nhất là 20 tuổi,
ngời cao tuổi nhất là 42 tuổi. Theo một nghiên cứu
327 trờng hợp của Vũ Hoàng Lan, Đặng Thị Minh
Nguyệt, tuổi trung bình và đlc là 32,4 tuổi 6,6 [2].
Y học thực hành (807) - số 2/2012




12
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nớc tuổi mắc trung
bình là khoảng 30 tuổi.
Đặc điểm lâm sàng: Số BN bị chậm kinh là 37 ca -
trung bình là 13,8 ngày, chiếm 88,1%. 93% số BN có
dấu hiệu đau bụng hạ vị, 86% có dấu hiệu ra máu âm
đạo [bảng 1]. Theo Mostafa Atri và cộng sự nghiên cứu
80 bệnh nhân CNTC [8] số ngày chậm kinh trung bình
là 2,3 tuần. Theo tác giả Schwartz RO và cộng sự
nghiên cứu 283 BN, có 76% ca chậm kinh, 91% ca
đau bụng hạ vị, 86% có dấu hiệu ra máu âm đạo [9].
Theo tác giả Nguyễn Văn Thịnh [1], 70% chậm kinh,
90% đau bụng, từ 50 đến 80% ra máu âm đạo. Triệu
chứng đau bụng hay gặp là đau bụng vùng hạ vị, ra
máu âm đạo số lợng ít và thờng là máu đen. Đa số
BN có kinh nguyệt đều, số ít trờng hợp kinh nguyệt
không đều.

2. Đặc điểm hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo ở
bệnh nhân chửa ngoài tử cung.
Tỷ lệ kích thớc khối chửa ngoài tử cung trên siêu
âm:
Bảng 2: Tỷ lệ kích thớc khối chửa CNTC trên siêu
âm
Kích thớc khối chửa Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Không thấy 3 7,14
3,5cm 20 47,62
> 3,5 cm 19 45,24
Tổng 42 100
Trung bình và đlc 3,71 cm 1,83
Dấu hiệu khối chửa ngoài tử cung trên siêu âm:
Bảng 3: Tỷ lệ khối chửa ngoài tử cung trên siêu âm
Dấu hiệu siêu âm
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
(%)
Tổng tỷ lệ
(%)
Có tim thai 3 7,1 Khối có
phôi
Không tim thai 1 2,4
Khối có túi ối, không có phôi 18 42,9

52,4
Có khối, không rõ túi ối 17 40,5 40,5
Không có khối, chỉ thấy dịch máu 3 7,1 7,1
Tổng 42 100 100

Các dấu hiệu trên siêu âm: Khối CNTC điển hình
có túi ối bên trong, [hình 1]. Khối CNTC không điển
hình khi không có túi ối bên trong [hình 2]. Không thấy
khối, chỉ thấy dịch máu tự do ổ bụng.



Hình 1: Khối CNTC điển hình,
trung tâm có hình ảnh túi ối
Hình 2: Khối CNTC không điển
hình. Khối CNTC (mũi tên),
không thấy túi ối

Kích thớc khối CNTC: Trong nghiên cứu: Tỷ lệ số
ca khối chửa có kích thớc 3,5 cm chiếm 47,62%, tỷ
lệ có kích thớc > 3,5cm chiếm 45,24%. Trung bình và
đlc là: 3,71 cm 1,83 [bảng 2]. Theo tác giả Mary C.
Frates và cộng sự: Khối CNTC khi cha có dấu hiệu rỉ
máu hay vỡ, kích thớc trung bình và đlc là 2,9 cm
1,3. Khi khối có dấu hiệu rỉ máu hay vỡ thì kích thớc
trung bình và đlc là 3.6 cm 1.5 [7]. Nhóm có kích
thớc < 3,5 cm chiếm 31%, có kích thớc > 3,5 cm
chiếm 49%. Chúng tôi lấy mốc đờng kính khối chửa là
3,5 cm bởi vì nó là một mốc để chỉ định bệnh nhân
điều trị nội khoa hay phẫu thuật. Theo tác giả Deborah
Levine [3], chỉ định điều trị nội khoa khi đờng kính
khối < 3,5 cm, không có tim thai, định lợng beta HCG
máu < 4000 mIU/ml và huyết động BN ổn định. Trong
nghiên cứu, tỷ lệ % của nhóm có kích thớc khối chửa
3,5 cm cao hơn các tác giả trên, nguyên do chúng tôi

lấy kích thớc từ lần siêu âm cuối cùng trớc khi phẫu
thuật. Nhóm có tỷ lệ % kích thớc > 3,5 cm và kích
thớc tổng thể chung trong nghiên cứu của chúng tôi
cũng tơng tự nh các nghiên cứu trớc đó.
Tỷ lệ khối CNTC: Trong nghiên cứu khối CNTC
điển hình chiếm 52,4% và trên siêu âm chúng tôi
khẳng định là CNTC. Khối không điển hình chiếm
40,5% và chúng tôi chỉ nghi ngờ là khối CNTC. 7,1%
chỉ thấy dịch máu tự do ổ bụng và chúng tôi chỉ kết
luận triệu chứng siêu âm. Nh vậy số ca nhìn trực tiếp
thấy khối CNTC chiếm 92,9% [bảng 3]. Theo Edward
P. Lin, Shweta Bhatt, Vikram S. Dogra [4] tỷ lệ nhìn
thấy khối CNTC trên siêu âm đầu dò âm đạo chiếm
89% đến 100% số ca CNTC. Theo Lucie Morin và
cộng sự [6], tỷ lệ nhìn thấy khối CNTC là hơn 90%. Các
bệnh nhân của chúng tôi cũng có tỷ lệ khối CNTC phù
hợp với các nghiên cứu trớc đó.
Dịch máu tự do ổ bụng: Dịch ở các khoang ổ bụng
gồm túi cùng Douglas, hố chậu phải, trái, dọc rãnh đại
tràng hai bên, khoang gan thận và lách thận. Trong
nghiên cứu tỷ lệ dịch máu tự do ổ bụng là 95,2%, trong
đó dịch máu ở 1 khoang ổ bụng (thờng là dịch túi
cùng Douglas) chiếm 45,2%, lợng dịch máu 2
khoang ổ bụng chiếm 50%. Theo tác giả Marjorie W.
Stein và cộng sự, có 33/40 bệnh nhân CNTC có dịch
máu tự do ổ bụng (chiếm 82,5%). Các BN trong nghiên
cứu của chúng tôi có tỷ lệ dịch máu tự do ổ bụng cao
hơn các nghiên cứu trớc đó, do chúng tôi căn cứ kết
quả siêu âm lần cuối trớc khi phẫu thuật và do BN
đến siêu âm tơng đối muộn (chậm kinh trung bình là

13,8 ngày).
3. Đối chiếu hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo ở
bệnh nhân CNTC với phẫu thuật
Độ nhạy của siêu âm ở bệnh nhân CNTC với kết
quả phẫu thuật: Trong nghiên cứu độ nhạy là 97,44%
(38/39 ca) nghĩa là thấy khối CNTC trên siêu âm và
phẫu thuật. Có 1 ca âm tính giả (chiếm 2,56%) nghĩa là
không có khối trên siêu âm nhng lại thấy trên phẫu
thuật. Có 1 ca dơng tính giả (chiếm 33,33%) nghĩa là
có khối trên siêu âm nhng phẫu thuật lại không có.
Theo tác giả Emma Kirk và cộng sự: độ nhạy là > 90%
[5]. Theo tác giả Fatma A. Aleem và cộng sự độ nhạy
là 95%. Nghiên cứu của chúng tôi cũng có độ nhạy cao
tơng tự nh các nghiên cứu trớc đó. Tơng quan
giữa kích thớc khối CNTC và phẫu thuật: Trong
nghiên cứu chúng tôi đo kích thớc khối CNTC theo hai
chiều rộng nhất trên siêu âm và so sánh với phẫu
thuật. Kích thớc khối CNTC trên siêu âm và phẫu
thuật có mối tơng quan tuyến tính chặt chẽ, r =
0,8635, có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95%.
Y học thực hành (807) - số 2/2012



13

0
2
4
6

8
10
12
14
16
18
20
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Kớch thc khi GEU trờn siờu õm (cm)
Kớch thc khi GEU qua phu thut (cm)


Biểu đồ 1: Tơng quan giữa kích thớc khối CNTC
trên siêu âm và phẫu thuật

Nhận xét: Kích thớc khối CNTC trên siêu âm,
trung bình và đlc là 6,98 cm 5,33, trên phẫu thuật là:
7,31 cm 4,31. Hệ số tơng quan: r = 0,8635, phơng
trình y = 0,6985x + 2,4368.
KếT LUậN
Siêu âm đầu dò âm đạo ở bệnh nhân CNTC: quan
sát thấy có khối CNTC trên siêu âm, gồm khối CNTC
điển hình, không điển hình và hình ảnh dịch máu tự do
ổ bụng. Siêu âm đóng vai trò trung tâm trong việc chẩn
đoán, theo dõi CNTC, là phơng pháp chẩn đoán hình
ảnh có độ nhạy cao.

TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Thịnh (2008), Thai lạc chỗ, Y Dợc
ngày nay - Cấp cứu Sản Phụ khoa Số 3

2. Vũ Hoàng Lan, Đặng Thị Minh Nguyệt (2008), So
sánh điều trị chửa ngoài tử cung tạ bệnh viện Phụ Sản
trung ơng 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm
2006, Y Học TP.Hồ Chí Minh, Tập 12: Phụ bản số 4
3. Deborah Levine (2007), Ectopic Pregnancy,
Radiology: Volume 245: Number 2
4. Edward P. Lin, Shweta Bhatt et al (2008),
Diagnostic Clues to Ectopic Pregnancy, RadioGraphics
28:1661-1671
5. Emma Kirk, Tom Bourne (2009), Best Practice &
Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, Best
Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology
1-8
6. Lucie Morin, Michiel C. Van den Hof et al (2005),
Ultrasound Evaluation of First Trimester Pregnancy
Complications, Obstet Gynaecol Can 27(6):581-585
7. Mary C. Frates, Douglas L. Brown et al (1994),
Tubal Rupture in Patients with Ectopic Pregnancy:
Diagnosis with Transvaginal US, Radiology 191:769-772
8. Mostafa Atri (2003), Ectopic Pregnancy Versus
Corpus Luteum Cyst Revisited Best Doppler Predictors,
Journal Ultrasound Med 22:1181-1184
9. Schwartz RO, Di Pietro DL (1980), Beta-hCG as a
diagnostic aid for suspected ectopic pregnancy, Obstet
Gynecol. Aug;56(2):197-203

TìM HIểU NGUYÊN NHÂN Và CáC YếU Tố NGUY CƠ
ở TRẻ SUY DINH DƯỡNG NHẹ Và VừA DƯớI 2 TUổI TạI VIệN NHI TRUNG ƯƠNG

LƯU THị Mỹ THụC

ĐặT VấN Đề
Suy dinh dỡng (SDD) cho đến nay vẫn là vấn đề
thời sự ở các nớc đang phát triển do làm tăng tỷ lệ
mắc bệnh và cùng với bệnh tật gây ra tỷ lệ tử vong cao
ở trẻ em. Năm 2009, WHO ớc tính rằng có 27% trẻ
em dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển bị suy dinh
dỡng. Khoảng 178 triệu trẻ em (32%) trẻ em ở các
nớc đang phát triển bị suy dinh dỡng mạn tính.
Năm 2008, có 8,795 triệu trẻ em dới 5 tuổi tử vong
trên toàn cầu, trong đó nguyên nhân nhiễm trùng là
5,970 triệu trẻ (68%) trong đó viêm phổi là 18%, tiêu
chảy 15% và tỷ lệ tử vong cao ở trẻ bị tiêu chảy và
viêm phổi là do kết hợp với suy dinh dỡng [8]. Tuy
nhiên hai phần ba số trẻ tử vong này có thể phòng
tránh đợc bằng nhiều các biện pháp can thiệp ví dụ
nh chơng trình nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng
mở rộng, phòng chống thiêu vi chất, cung cấp nớc
sạch, nhìn chung tất cả nhằm mục tiêu cải thiện tình
trạng dinh dỡng cho trẻ vì suy dinh dỡng đã đóng
góp vào một nửa số ca tử vong.
Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dỡng vẫn còn cao 21,2%
(nguồn Viện Dinh Dỡng năm 2007) tuy đã có nhiều
các biện pháp can thiệp tích cực nh lồng ghép các
chơng trình phòng chống suy dinh dỡng protein
năng lợng, phòng chống thiếu vitamin A, chơng trình
nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng mở rộng, phòng
chống thiếu máu thiếu sắt ở bà mẹ mang thai và cho
con bú vv.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìn hiểu: Nguyên
nhân và các yếu tố nguy cơ của trẻ dới 2 tuổi bị suy

dinh dỡng để từ đó đa ra các biện pháp can thiệp để
có thể làm giảm tỷ lệ suy dinh dỡng xuống mức thấp
nhất có thể.
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Nghiên cứu cắt ngang
Đối tợng:
Tất cả trẻ dới 6-24tháng tuổi bị suy dinh dỡng tới
khám và điều trị ngoại trú tại phòng khám bệnh viện
nhi TƯ.
Tiêu chuẩn chọn đối tợng:
Tất cả trẻ em có SDD độ 1 và 2 dới 2 tuổi đến
khám tại Viện nhi từ tháng 6/2009
Tiêu chuẩn loại trừ:
Trẻ suy dinh dỡng độ 3
Trẻ có dị tật bẩm sinh
Trẻ bị mắc bệnh chuyển hóa di truyền, bệnh mạn
tính.
Địa điểm điều tra: phòng khám ngoại trú bệnh
viện nhi TƯ
Cỡ mẫu:
n = Z
2
(1-

/2)
(pxq)xDE/d
2
trong đó:

×