TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY
LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH ĐÙI VỚI
TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN
BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
Ths.Bs Nguyễn Quốc Việt
Bệnh viện Đà Nẵng
ĐẶT VẤN ĐỀ
- BĐMNB là một bch quan trọng của XVĐM.
- Các yếu tố nguy cơ của XVĐM cũng được xem
là yếu tố nguy cơ chính của BĐMCD.
- BĐMCD: gđ tiền lâm sàng là sự dày lên của IMT,
có thể được phát hiện sớm bằng siêu âm.
F.IMT được xem như yếu tố nguy cơ tim mạch
tổng quát, có tương quan chặt chẽ với tổn thương
động mạch vành và các biến cố tim mạch.
Mục đích đề tài
1. Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch
đùi bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân có bệnh động
mạch vành.
2. Tương quan độ dày lớp nội trung mạc động
mạch đùi với một số yếu tố nguy cơ tim mạch và mức độ
tổn thương động mạch vành.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:
- Phương pháp chọn mẫu: tiến hành chọn mẫu thuận tiện,
- Dựa vào kết quả chụp mạch, chúng tôi chọn 111 bệnh nhân có
ít nhất một mạch vành có tổn thương có ý nghĩa (hẹp ≥ 50%
khẩu kính lòng mạch)
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Các bệnh nhân có các bệnh lý khác như có các tổn thương
cũ động mạch đùi không do xơ vữa,
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
2.2.2. Thứ tự các bước tiến hành:
- Hỏi tiền sử, bệnh sử bản thân và gia đình, phát hiện
các yếu tố nguy cơ.
- Khám lâm sàng.
- Các xét nghiệm cận lâm sàng thường quy như:
- Đo điện tâm đồ cơ bản, siêu âm tim.
- Chụp động mạch vành.
- Siêu âm Doppler động mạch hai chi dưới.
- Phân tích kết quả, ghi nhận các kết quả vào phiếu
nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
2.3.4. Chụp động mạch vành chọn lọc:
Theo các khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam và
của Hội Tim mạch Hoa Kỳ
2.3.4.3. Đánh giá kết quả chụp động mạch vành:
- Động mạch vành bình thường
- Đánh giá tổn thương hẹp khẩu knh theo t lệ %: Mức
hẹp động mạch vành được tính theo công thức:
Mức hẹp (%) = [(Dn- Ds)/ Dn] x 100%.
Đo khẩu knh nhờ phân mềm Phillips DICOM Viewer
R1.2V1L1-SP01 cài đặt sẵn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
Bảng 2.2: Đánh giá độ nặng của tổn thương động mạch vành dựa theo thang
điểm Gensini
Tnh điểm: theo mức độ hẹp
Hệ số: theo vị tr tổn thương
25% - 49%: 1 điểm
50% - 74%: 2 điểm
75% - 89%: 4 điểm
90% - 98%: 8 điểm
Tắc gần hoàn toàn (99%): 16 điểm
Tắc hoàn toàn: 32 điểm
LM: x 5
LAD1: x 2.5
LAD2: x 1.5
LCx1: x 2.5
RCA, LAD3, PLA, OM: x 1
Các phân đoạn còn lại: x 0,5
Chỉ số Gensini được tính bằng tổng điểm số của toàn bộ các tổn thương sau khi
nhân với hệ số.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
- Đánh giá độ dày F.IMT: “dày” khi F.IMT ≥ 1,0 mm
- Gọi là "có mảng xơ vữa " khi F.IMT ≥ 1,5 mm.
• Phân loại mức độ hẹp khẩu kính theo Cossman
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
BỆNH NHÂN
NHẬP VIỆN
CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG KỸ
THUẬT SỐ XÓA NỀN
Có chỉ định chụp
động mạch vành
Động mạch
vành không
hẹp
Không đưa
vào nghiên
cứu
Hẹp động mạch
vành có ý nghĩa
Đánh giá tổn
thương theo
mức độ hẹp khẩu
kính
Đánh giá tổn
thương theo thang
điểm Gensini
Siêu âm B-mode và
Doppler động mạch hai chi
dưới
Đánh giá mức
độ hẹp theo
Cosman
Đo bề dày IMT
động mạch đùi
hai bên
Đánh giá kết quả, so sánh tương quan giữa tổn thương động
mạch chi dưới với động mạch vành và các yếu tố nguy cơ.
KẾT LUẬN
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Phan Đồng Bảo Linh/ 120 bệnh nhân/CAD, điểm Gensini không có sự
khác biệt giữa hai giới.
+ Kim J.Y. và cộng sự trên 363 bệnh nhân BĐMV có hay không có hội
chứng chuyển hóa, Gensini trung bình là 20,7 ± 27,7.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Depairon (2000), F.IMT tr.b 0,543 ± 0,063 (mm) ở nữ và 0,562 ± 0,074 (mm) ở
nam, mức tăng F.IMT hàng năm ở nữ là 0,0012 (mm) và 0,0031 (mm) ở nam.
+ Junyent M (2008): F.IMT tương quan chặt chẽ với tuổi gia tăng hàng năm
khoảng 0,016 (mm) ở nam và 0,008 (mm) ở nữ
+ Grozdinski (2009) 87 bnMV: Hẹp MV 1,46 ± 0,41 (mm), không hẹp là 0,85 ±
0,16 (mm), 32 bệnh nhân khỏe mạnh là 0,81 ± 0,14 (mm). Không khác biệt so
với chúng tôi
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+Langroodi R. M.(2010) 100 bn/ 4 nhóm (tuổi 51,7 ± 4,3 (40 – 55T) và không có
ĐTĐ, BĐMCD, và tăng HA): Nhóm tt 1 nhánh: F.IMT 0,64 ± 0,11, nhóm tt 2
nhánh 0,73 ± 0,10, tt 3 nhánh 0,84 ± 0,15mm. Khác biệt có yntk
+ Suurküla M. (1996) 508/CAD: Nhóm tt 1 nhánh có F.IMT 1,07 ± 0,39, 2
nhánh là 1,34 ± 0,79, 3 nhánh là 1,65 ± 0,66 (mm). Không có khác biệt có yntk.
+ Khoury Z, (Isarel 1997): tỷ lệ xơ vữa và dày F.IMT cao hơn ở bệnh nhân
bệnh đa động mạch vành so với bệnh nhân có tt 1 nhánh động mạch vành.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Simon A.: F.IMT và C.IMT phản ánh nguy cơ xơ vữa tổng
thể. N/ DTH: F.IMT ≥ 1mm liên quan đến sự gia tăng nguy
cơ NMCT và TBMMN.
+ Có sự tương quan chặt chẽ giữa F.IMT với các yếu tố nguy
cơ tim mạch truyền thống, các yếu tố nguy cơ thêm vào.
+ Nhiều bằng chứng khẳng định sự gia tăng F.IMT và
C.IMT là một chỉ điểm mạnh cho dự báo các biến cố tim
mạch (chỉ số nguy cơ tăng từ 2 - 6 lần).
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+Grozdinski (2009), 74 BN/CAD, (93,2% THA) F.IMT là 1,46 ±
0,41 (mm).
+ Lee L. H. (2003) trên 45 ĐTĐ2/25 chứng: F.IMT/ĐTĐ2 cao hơn
và tương quan chặt chẽ giữa F.IMT và các yếu tố nguy cơ
+ Bovets (2007) cho thấy F.IMT/đtđ2 là 1,27 ± 0,07 (mm) so với
chứng 0,81 ± 0,03 (mm).
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Có sự tương quan thuận vừa có ý nghĩa thống kê (0,3
≤ r < 0,5 và p < 0,01) giữa F.IMT với tuổi, huyết áp,
glucose của bệnh nhân bệnh động mạch vành. Và không
có tương quan giữa F.IMT với lipide máu.
+ Depairon, Junyent M,cũng cho thấy có sự tương quan
chặt chẽ với tuổi bệnh nhân và gia tăng hàng năm.
+ Lugwig (2003): Tương tự
+ Kirhmaer (2011) Lekakis (2005): F.IMT có sự tương
quan HAmax, RF, và với mức độ nặng của tổn thương
mạch vành.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Tương quan giữa F.IMT với số nhánh chính động mạch vành là
sự tương quan thuận và có YNTK với r = 0,282 và p < 0,001.
+ Sosnowski: 410 bệnh nhân/CAD, cho thấy F.IMT là một yếu tố
nguy cơ độc lập dự báo tổn thương một nhánh động mạch vành,
trong khi đó mảng xơ vữa động mạch đùi thường liên quan đến
tổn thương đa động mạch vành.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
+ Lekakis/202 CAD: bất thường F.IMT có tương quan chặt chẽ
với tt mạch vành theo Gensini, tuổi và glucose. F.IMT càng cao -
TT đa mạch vành và biến cố mạch vành hay đột quỵ não cao hơn.
+ Lugwig: điều trị làm chậm tiến triển hay thoái triển F.IMT còn
làm giảm đáng kể các biến cố tim mạch
KẾT LUẬN
1. Tổn thương động mạch chi dưới trên siêu âm:
+ F.IMT trung bình là 1,56 ± 1,10 mm (nam là 1,59 ± 1,19
mm, nữ là 1,57 ± 1,23 mm, p > 0,05).
+ Tỷ lệ dày bệnh nhân có dày F.IMT (≥ 1,0 mm) là 55,0%
(nam 57,0% và nữ 50,0%, p < 0,05).
+ Tỷ lệ bệnh nhân bệnh động mạch vành có mảng xơ vữa
động mạch đùi (F.IMT ≥ 1,5 mm) là: 36,9%, trong đó nam
36,7%, nữ 37,5%, (p > 0,05).
KẾT LUẬN
5.2. Tương quan giữa tt động mạch chi dưới với các yếu tố nguy
cơ tim mạch:
+ Có tương quan thuận vừa có ý nghĩa thống kê giữa F.IMT với
tuổi (r = 0,319 và p < 0,01), huyết áp tối đa (r = 0,351 và p < 0,05),
glucose huyết tương (r = 0,404 và p < 0,001).
+ Không có tương quan có yntk (r < 0,3 và p > 0,05) giữa
F.IMTvới mức độ hẹp động mạch vành nhưng có tương quan nhẹ
có yntk với số nhánh chính bị tổn thương r = 0,282, và p < 0,001
+ Có sự tương quan thuận yếu, có yntk giữa F.IMT với mức độ
nặng của tt MV theo Gensini với r = 0,247 và p < 0,05,
Smith et al. Eur Heart J. 2012;33:372-83
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN