Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TUÂN THỦ vệ SINH bàn TAY của NHÂN VIÊN y tế tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH hòa BÌNH năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.83 KB, 3 trang )

Y học thực hành (813) - số 3/2012



119


Kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế
tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2010

Bàn Thị Thanh Huyền, Phan Văn Tờng
ĐặT VấN Đề
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang đợc mọi
quốc gia quan tâm, nguyên nhân mắc phải NKBV
thờng do môi trờng y tế không đảm bảo vô khuẩn, là
do việc tuân thủ quy trình vệ sinh bàn tay còn hạn chế.
Trong khi đó vệ sinh bàn tay ở nhân viên y tế (NVYT)
là việc làm đơn giản, hiệu quả và cần thiết trong phòng
chống và kiểm soát NKBV. Theo Cục Y tế dự phòng,
nếu thực hiện tốt quy trình rửa tay có thể giảm 50% các
NKBV. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình là bệnh viện
lớn nhất của tỉnh, công tác kiểm soát NKBV là một
trong những nội dung đợc lãnh đạo bệnh viện hết sức
trú trọng. Tính đến nay, BV cha có nghiên cứu nào
đánh giá thực trạng về kiến thức, thực hành của NVYT
về vệ sinh bàn tay. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu Đánh giá kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh
bàn tay của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Hòa Bình năm 2010
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá kiến thức về vệ sinh bàn tay của nhân


viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Xác định tỷ lệ tuân thủ thực hành vệ sinh bàn tay
của nhân viên y tế.
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ
vệ sinh bàn tay.
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, bằng
phơng pháp nghiên cứu định lợng
2. Đối tợng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn lựa chọn: Những ngời trực tiếp tham
gia khám, điều trị, chăm sóc bệnh nhân, bao gồm; Bác
sỹ, điều dỡng.
Tiêu chuẩn loại trừ: Những cán bộ y tế từ chối tham
gia nghiên cứu.
3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:
- Chọn mẫu cho đánh giá kiến thức
2
2
2/1
d
)p1.(p.
n




Trong đó: n: Cỡ mẫu
Z: hệ số tin cậy là 1,96, khoảng tin cậy là 95%.
d = 0,065 (Mức độ sai số chấp nhận đợc là
0,65%); P = 0.412; dựa vào ớc tính chung qua các

báo cáo đánh giá chung của bệnh viện năm 2010
Cỡ mẫu tối thiểu cho đợt nghiên cứu là 220 nhân
viên y tế. Trên thực tế số lợng nhân viên y tế chúng
tôi nghiên cứu đợc là 235 nhân viên y tế.
- Cách lấy mẫu xác định tỷ lệ tuân thủ vệ sinh bàn
tay
Mẫu trong nghiên cứu gồm các nhân viên và học
viên đang khám và chăm sóc bệnh nhân tại 10 khoa
lâm sàng của bệnh viện. Quan sát ngẫu nhiên từng cá
nhân thực hành chăm sóc, thăm khám, ghi nhận từng
cơ hội vệ sinh tay: Bác sĩ, Điều dỡng, nhân viên khác
có tuân thủ vệ sinh tay hay không (rửa bằng nớc và
xà phòng, sát khuẩn cồn). Kết quả quan sát chúng tôi
thu thập đợc 2.268 cơ hội trong quá trình nghiên cứu.
4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2010 đến
tháng 8/2010.
5. Địa điểm nghiên cứu: Tại các khoa có bệnh
nhân điều trị nội trú của bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa
Bình.
6. Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu:
- Dữ liệu đợc nhập và xử lý bằng phần mềm Epi-
Data và SPSS.
- Sử dụng các phân tích đơn biến để xác định mối
liên quan giữa tuân thủ VSBT ở nhân viên y tế và các
yếu tố liên quan.
KếT QUả NGHIÊN CứU
1. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu
- Số nhân viên y tế tham gia nghiên cứu là 235
trong đó chủ yếu là nữ (180) còn nam 55 và đa số là
30 tuổi (138), bác sỹ chiếm 11.1%, còn lại là điều

dỡng (88.9%)
- Khoa có số nhân viên đông nhất là khoa khám
bệnh cấp cứu (21,3%), ít nhất là khoa ngoại TKUB
(3,4%).
- Nữ cao gấp 5,5 lần so với nam (160 và 29), điều
dỡng chiếm tỷ lệ cao nhất (88,9%) tiếp theo là Bác sỹ
chiếm (11,1%)
2. Xác định kiến thức về VSBT
- Tỷ lệ NVYT trả lời đúng các câu hỏi về VSBT khá
cao (72%)
- 82,6 % NVYT nhận thức đúng về vai trò của
VSBT bằng nớc và xà phòng, 95% đến 99% NVYT
nhận thức đúng về các câu hỏi còn lại.
- Về kiến thức vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế
tính theo khoa, tỷ lệ điểm đạt của các khoa đều cao,
thấp nhất là khoa ngoại chấn thơng: 81,5%, cao nhất
là Khoa sản và Khoa truyền nhiễm:100%.
3. Tỷ lệ tuân thủ thực hành VSBT của NVYT
Tỷ lệ tuân thủ VSBT chung của NVYT cha cao
(34,0%), không tuân thủ 90,4%, mặc dù 73% NVYT
nhận thức tốt về VSBT, điều đó có thể nói rằng việc
tuân thủ VSBT tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình
không phải là do NVYT cha hiểu về tầm quan trọng
của VSBT trong chăm sóc ngời bệnh.
Tỷ lệ NVYT sử dụng cồn khử khuẩn tay là (90,4%)
cao hơn rất nhiều so với rửa tay bằng nớc và xà
phòng (9,6%). Kết quả này phù hợp với kết quả giám
sát của Trần Hữu Luyện tại bệnh viên trung ơng Huế
năm 2010 tỷ lệ rửa tay bằng nớc và xà phòng là
16,6% trong khi tỷ lệ VSBT bằng cồn là 83,4%.

Theo nghiên cứu về tuân thủ VSBT giữa các khoa
thì ICU có tỷ lệ tuân thủ VSBT cao nhất là 52% điều
Y học thực hành (813) - số 3/2012




120
này cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát thực
tế về phơng tiện VSBT cũng cao nhất ở Khoa ICU.
Tỷ lệ tuân thủ VSBT thờng cao ở các tình huống
quan trọng nh sau các thủ thuật tiêm truyền, sau
hút đờm dãi và sau thay băng.Tỷ lệ tuân thủ VSBT
tiêm truyền là 41,1% sau hút đờm dãi là (87,5%),
sau thay băng (65%), Qua đây cũng cho thấy NVYT
thực hiện VSBT với mục đích bảo vệ mình hơn là
bảo vệ ngời bệnh.
Những cơ hội mà NVYT ít quan tâm VSBT là trớc
khi đi găng (17,1%, trớc khi tiếp xúc với bệnh nhân
(18,5%), trớc khi chăm sóc bệnh nhân (16%). Điều
dỡng là đối tợng tiếp xúc với ngời bệnh nhiều nhất
và thực hiện các thủ thuật trên ngời bệnh nhiều nhất
nên họ là đối tợng quan trọng trong công tác thực
hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
4. Mối liên quan giữa tuân thủ VSBT với các yếu tố
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ VSBT ở tuổi 30
có tỷ lệ (39,4) cao hơn nhóm tuổi >30 là (8,3%) sự
khác biệt này chứng tỏ những ngời lớn tuổi cha thay
đổi đợc thói quen VSBT. Điều này cho thấy để thay
đổi đợc thói quen VSBT ở nhóm tuổi >30 cần phải có

sự giám sát hỗ trợ thờng xuyên hơn. Tỷ lệ VSBT của
Bác sỹ là 27% thấp hơn tỷ lệ tuân thủ VSBT của điều
dỡng 34,9%.
ở các khoa thuộc nhóm nguy cơ mắc nhiễm
khuẩn cao NVYT tuân thủ VSBT tốt hơn ở các khoa ít
có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn (P<0,05), cao nhất là
khoa ICU, thấp nhất là khoa Truyền nhiễm 18,5%,
khoa KB-CC 23,4%.
Bảng 3. Liên quan giữa mức độ nguy cơ với tuân
thủ rửa tay
Buồng bệnh
Số cơ hội
quan sát
đợc
Số
tuân
thủ
Số
không
tuân thủ

Tỷ lệ
tuân thủ
(%)
Khoa có nguy co cao 1428 528 900 37
Khoa có nguy co không cao

840 243 597 28
Tổng 2268 771 1497 34
Giá trị p <0,05; OR =1,5

Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ VSBT của NVYT tại các
khoa có nguy cơ cao 37% cao hơn ở các khoa nguy cơ
không cao 28%. Sự khác biệt này có ý nghĩa với
P<0,05.
Ghi chú
- NCKC: Khoa có nguy cơ không cao: Nội TM, Nội
TH, Truyền nhiễm,KB-CC
- NCC: Khoa có nguy cơ cao: Nhi sơ sinh, điều trị
tích cực, Ngoại, sản
Bảng 4. Liên quan giữa thời gian làm việc và sự
tuân thủ rửa tay.
T/Gian Số cơ hội
Số tuân
thủ
Không tuân
thủ
Tỷ lệ tuân
thủ %
Sáng 1812 674 1138 37,2
Chiều 456 97 359 21,3
Tổng 2268 771 1497 34
OR=2,2; Giá trị p <0,05
Nhận xét: Bảng 4 cho thấy số cơ hội VSBT ở NVYT
buổi sáng cao hơn buổi chiều (1812 và 456) và tỷ lệ
tuân thủ vệ sinh bàn tay vào buổi sáng cao hơn buổi
chiều (37,2% và 21,3%). Sự khác biệt này có ý nghĩa
với p<0,05.
Bảng 5. Tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ VSBT theo
một số yếu tố liên quan khác.
Yếu tố liên quan

Tổng số
cơ hội
QS đợc
Số tuân
thủ
Số không
tuân thủ
Tỷ lệ
tuân thủ
(%)
Tuổi: 30
> 30
1872
396
738
33
1134
363
39,4
8,3
OR= 7,1; P<0,01
Giới Nam
Nữ
348
1920
140
631
208
1289
40,2

32,8
OR= 1,3; p <0,05
Trình độ
chuyên môn:
Bác sỹ
Điều dỡng

252
2016

68
703

184
1313

27,0
34,9
OR= 1,3; p<0,05
Nhận xét: Bảng 5 cho thấy tỷ lệ tuân thủ VSBT ở
nhóm tuổi 30 cao hơn so với nhóm tuổi > 30 tuổi sự
khác biệt có ý nghĩa với P<0,01, Tỷ lệ tuân thủ giữa
nam cao hơn nữ giữa Bác sỹ thấp hơn Điều dỡng
cũng có sự khác biệt với P<0,05.
KếT LUậN
Kiến thức cơ bản về vệ sinh bàn tay của NVYT đạt
mức khá. Tỷ lệ NVYT trả lời đúng tất cả các câu hỏi đạt
72%.
Có khoảng cách xa giữa tỉ lệ NVYT về hiểu
biết)72%) và thực hành (34%)

Tỷ lệ thực hành tuân thủ vệ sinh bàn tay chung của
NVYT đạt 34%, trong đó nam cao hơn nữ, điều dỡng
cao hơn Bác sỹ (34,8% so với 27%) và tỉ lệ nhân viên
<30 tuổi cao hơn >30 tuổi (39.4% so với 8.3%).
Sự tuân thủ VSBT của NVYT làm việc tại các khoa
có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn so với NVYT làm
việc tại các khoa khác, cho thấy việc VSBT không phụ
thuộc vào áp lực công việc, chủ yếu do ý thức và thói
quen.
Cơ hội vệ sinh bàn tay nhiều hay ít không ảnh
hởng đến việc tuân thủ VSBT của NVYT, có vẻ nh
rửa tay càng nhiều làm cho CBYT càng chú ý hơn đến
việc tuân thủ VSBT (công việc buổi sáng áp lực hơn
nhng VSBT tốt hơn buổi chiều).
VSBT bằng dung dịch sát khuẩn tay bằng cồn là
phơng pháp rửa tay đợc NVYT sử dụng nhiều hơn
so với rửa tay bằng nớc và xà phòng sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê cho thấy việc tăng cờng phơng tiện
vệ sinh tay bằng cồn có ý nghĩa trong việc tăng cơ hội
thực hành VSBT tốt cho NVYT.
Tăng cờng vị trí có cồn sát khuẩn tay tại các
giờng bệnh cũng là yếu tố làm cho NVYT tăng tuân
thủ VSBT.
KIếN NGHị
Tăng cờng truyền thông giáo dục cho NVYT về ý
nghĩa của việc tuân thủ vệ sinh tay
Tăng cờng nhiều phơng tiện vệ sinh tay để
NVYT có cơ hội thực hành vệ sinh tay, đặc biệt là
phơng tiên vệ sinh tay bằng dung dịch sát khuẩn tay.
Tăng cờng giám sát đánh giá, theo dõi tuân thủ vệ

sinh bàn tay cho đối tợng Bác sỹ, NVYT nữ; đối tợng
Y học thực hành (813) - số 3/2012



121

ở nhóm tuổi > 30 tuổi, khoa truyền nhiễm, khoa Khám
bênh- cấp cứu, buổi chiều tạo thói quen trong hoạt
động chăm sóc hàng ngày đây là việc làm có ý nghĩa
quyết định đến chất lợng chăm sóc y tế an toàn cho
ngời bệnh và nhân viên y tế.
Summary
Hospital Infections are all interested countries,
often causes problems due to hospital environment
does not guarantee sterility, and with hand hygiene
procedures is not applied properly. Hand hygiene in
health care workers is simple, effective and essential in
the prevention and control hospital Infections.
According to Department of Preventive Medicine MOH,
if we apply hand washing procedure properly we can
reduce 50% of hospital Infections. General Hospital of
Hoa Binh province is the province's biggest hospital,
the control hospital Infection is one of the lead content
of activities in hospital. To date, no study has carry out
to reviews the current status of knowledge and practice
of hand hygiene health staff. So we conducted a study
on "Assessment of knowledge and practice of hand
hygiene of healthcare workers in hospitals in Hoa Binh
province in 2010".The result of study shows that: The

knowledge of hand washing is 72% mean while
practice is 34%.Percentage of hand washing is higher
among man than women; nurses higher than Doctors;
age under 30 is higher; busy morning have washing
hand rate higher than in the afternoon. Base on that
results some proposal are raised: Strengthening
education on Hand washing for health care staff and
more focus on staff with age older than 30; women;
doctors; and do supervision more in the afternoon.
Keywords: Hospital Infections, Hand hygiene.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bệnh viện Bạch Mai - Tổ chức Y tế thế giới (2004) "
Đánh giá thực hành dự phòng toàn diện tại một số cơ sở y
tế".
2. Lê kiến Ngãi, Khu Thị Khánh Dung: Tỷ lệ NKBV và
một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nhi trung ơng. Tạp
chí nghiên cứu y học. Đại học y Hà Nội. 11;2005. T206-
210
3. Nguyễn Việt Hùng (2001), "Chơng trình kiểm soát
nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai",
4. Nguyễn Bích Lu: "Hớng dẫn cách đánh giá tuân
thủ vệ sinh bàn tay ở nhân viên y tế" Tài liệu những kiến
thức cơ bản về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Hà Nội
10/2007.Tr 128-1325.
5. Trần Văn Hờng:"Tỷ lệ tuân thủ rửa tay thờng quy
và một số yểu tố liên quan của nhân viên y tế bệnh viện
Nhi Trung Ương từ 2/6-2/7/2006"
6. Tài liệu tổng kết và báo cáo khoa học chống nhiễm
khuẩn bệnh viện, Bộ y tế,Vụ điều trị 29/12/2006. Tr 112.
7. Semmelweeis Orvostudomanyi Egyetem, Budapest

(367/1966). Hungari-an runners. Studia
Kinanthropologica,3: 1.51-56.
8. Allen C.Steere, George F.Mallison (1975), "
Handwashing practices for the privetion of nosocomial
infection", Anals of Internal Medicine, Vol.83,pp.683-685.


ĐáNH GIá THựC TRạNG Và HIệU QUả Sử DụNG THUốC KHáNG SINH
Dự PHòNG TRONG PHẫU THUậT VIÊM RUộT THừA CấP
TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THáI NGUYÊN

Trần Văn Tuấn - Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên

TóM TắT
Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân đợc chẩn đoán là
viêm ruột thừa cấp thể điển hình, cha có biến chứng.
Đợc sử dụng kháng sinh dự phòng trớc mổ. kết quả
cho thấy: nhóm tuổi gặp viêm ruột thừa nhiều nhất từ
15-25 tuổi; 47% bệnh nhân có triệu chứng sốt từ nhẹ
đến sốt cao >38
0
C; tình trạng ổ bụng có ít dịch viêm
chiếm 86%. Sau mổ có 34% bệnh nhân có sốt nhẹ
(37,5-38
0
C); tỷ lệ bệnh nhân đợc sử dụng kháng sinh
dự phòng là 83% và nhóm kháng sinh hay đợc sử
dụng là C
3
G, chủ yếu là dùng đờng tĩnh mạch. Có 81

bệnh nhân đợc dùng phác đồ 1 kháng sinh và 19
bệnh nhân sau mổ đợc sử dụng phác đồ 2 thuốc
kháng sinh. Hiệu quả của kháng sinh dự phòng trong
phẫu thuật viêm ruột thừa cấp: Không biến chứng sau
mổ: 60 (72,3%); sốt sau mổ đơn thuần: 23 (27,7%);
thời gian nằm viện trung bình là 4,3 ngày. Kết quả điều
trị sau phẫu thuật: Tốt: 47%; Khá: 49%; Trung bình:
4%; Xấu: 0%. Kết luận: sử dụng kháng sinh dự phòng
đem lại hiệu quả tốt sau phẫu thuật viêm ruột thừa
cha có biến chứng.
Từ khóa: viêm ruột thừa, kháng sinh dự phòng
trớc mổ.
SUMMARY
By studying 100 patients diagnosed with acute
appendicitis, there are no complications. Used
prophylactic antibiotics before surgery. The results
showed that: age group having appendicitis most from
15-25 years old; 47% of patients had mild fever to high
fever> 38
0
C; abdominal condition: there services
accounted for 86% less inflammation, after surgery,
34% of patients had mild fever (37.5-380C), the
proportion of patients used prophylactic antibiotics
were 83% and class of antibiotics commonly used as
C3 G and given intravenously. There are 81 patients
given regimen an antibiotic and 19 patients used
regimen two kind of antibiotic postoperation. The
effectiveness of antibiotic prophylaxis in acute

×