Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NHẬN xét HÌNH ẢNH ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI sọ ở BỆNH NHÂN có NHỒI máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.9 KB, 2 trang )

Y học thực hành (816) - số 4/2012



21

of the 47th Annual Meeting of the American Diabetes
Association (Indianapolis U.S.A.). Diabetes 1987;36:211a.
4. Basch, E., Ulbricht, C., Kuo, G., et al (2003).
Fenugreek Review: Therapeutic application of fenugreek.
Alternative Medicine Review, 8, 20 27.
5. Bordia A, Verma SK, Srivastava KC. Effect of
ginger (Zingiber officinale Rosc.) and fenugreek
(Trigonella foenumgraecum L.) on blood lipids, blood
sugar and platelet aggregation in patients with coronary
artery disease. Prostaglandins Leukot Essent Fatty Acids
1997;56:379-384.
6. Gupta A, Gupta R, Lal B. Effect of Trigonella
foenum-graecum (fenugreek) seeds on glycaemic control
and insulin resistance in type 2 diabetes mellitus: a double
blind placebo controlled study. J Assoc Physicians India
2001;49:1057-1061.
7. IFCC (International Federation of Clinical Chemistry
and Laboratory Medicine) series: Essentials of Clinical
Laboratory Management in Developing Regions. 1998.
8. Madar Z, Abel R, Samish S, Arad J. Glucose-
lowering effect of fenugreek in non-insulin dependent
diabetics. Eur J Clin Nutr 1988;42:51-54.
9. Neeraja A, Rajyalakshmi P. Hypoglycemic effect of
processed fenugreek seeds in humans. J Food Sci
Technol 1996;33:427-430.



Nhận xét hình ảnh Động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân có nhồi máu não

Đặng Vĩnh Hiệp - Bệnh viện Chợ Rẫy
Nguyễn Quốc Dũng, Trịnh Tú Tâm
Bệnh viện Hữu Nghị
Đặt vấn đề
Tai biến mạch não (TBMN) là một bệnh lý phổ
biến, gây tỷ lệ tử vong cao đứng hàng thứ ba sau ung
th và các bệnh tim mạch. Tại Bệnh viện Hữu Nghị
TBMN là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 2 sau
ung th. So với bệnh nhồi máu cơ tim số BN điều trị vì
TBMN gấp 5-6 lần. Một trong những nguyên nhân gây
nhồi máu não (NMN) là do bệnh lý ĐM cảnh, hiện nay
siêu âm Doppler đã trở thành phơng tiện chẩn đoán
phổ biến phát hiện tổn thơng hẹp hệ thống mạch
cảnh ngoài sọ. Từ thực tế đó chúng tôi nghiên cứu đề
tài này với hai mục tiêu:
- Nhận xét đặc điểm tổn thơng mạch cảnh ngoài
sọ trên siêu âm Doppler
- Đánh giá mối tơng quan giữa hình ảnh và mức
độ hẹp mạch cảnh ngoài sọ với các tổn thơng NMN
trên ảnh CLVT.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Hồi cứu 128 bệnh nhân c chn oán là nhồi
máu não h ộng mch cảnh ợc iều trị tại Bệnh
viện Hữu Ngh t tháng (08/2009 n 09/2010) đợc
chụp CLVT sọ và siêu âm Doppler ĐM cảnh.
Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê y học
Kết quả và bàn luận

Qua nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT NMN
cùng với hình ảnh siêu âm Doppler hệ ĐM cảnh ngoài
sọ của 128 BN chúng tôi thu đợc các kết quả sau:
Tuổi càng cao thì tỷ lệ nhồi máu càng nhiều, tập
trung ở độ tuổi từ 61 đến 80 tuổi. Chiếm tỷ lệ 86, 72 %.
118/128 BN nam giới chiếm tỷ lệ 92, 18% Điều này
cũng là sự khác biệt với các cơ sở khác do đặc thù của
Bệnh viện Hữu Nghị là cơ sở điều trị cho đa phần các
bệnh nhân cao tuổi, các cán bộ trung, cao cấp của
Đảng và Nhà nớc.
Bảng 1. Một số yếu tố nguy cơ liên quan tới nhồi
máu não:
Các yếu tố nguy cơ Số lợng Tỷ lệ%
Tăng huyết áp 83 64,47
Rối loạn lipid máu 36 28,15
Đái tháo đờng 45 35,10
TBMM cũ 25 19,50
Theo nghiên cứu của chúng tôi những yếu tố hay
gặp nhất là: THA, ĐTĐ, rối loạn lipit máu, tiền sử có
TBMMN cũ. Theo Nguyễn Văn Đăng [1] thì THA có tỷ
lệ là 59,30% và là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất.
Theo Lê văn Thính [4] thì tỷ lệ THA là 50%. Theo nhiều
tác giả cho tỷ lệ đái tháo đờng trong hệ cảnh là 12-
23%, tiếp đến là các YTNC nh rối loạn chuyển hóa
lipid, TBMN cũ các yếu tố này đều liên quan đến bệnh
lý ngời cao tuổi, tuổi càng cao tần suất mắc bệnh
càng lớn. Nh vậy kết quả của chúng tôi phù hợp với
các nghiên cứu của các tác giả đã nêu trên
Bảng 2. Phân bố kết quả siêu âm 256 ĐMC ngoài
sọ của 128 bệnh nhân NMN:

Siêu
âm
Không
thấy tổn
thơng

MXV
không
hẹp
Hẹp
<30%

Hẹp
30-
70%

Hẹp
>70%

Tắc
hoàn
toàn
Tổng

Số
lợng
92

20 74 42 17 11 256


% 35,93 7,80 28,86

16,38

6,64 4,29 100

Đáng lu ý nhóm có hẹp >70% và tắc hoàn toàn
ĐM có 28/256 chiếm tỷ lệ 10,93%. Các tổn thơng hẹp
nhẹ và hẹp với các mức độ khác nhau, không có ý
nghĩa. Kết quả này của chúng tôi hơi thấp hơn của
Bely N (62%) Điều này có thể do vì số lợng bệnh
nhân có yếu tố vữa xơ động mạch của chúng tôi (21/60
bệnh nhân) ít hơn nhiều so với bệnh nhân có yếu tố
vữa xơ động mạch (79/79 bệnh nhân) của Bely N.
Bảng 3. Các vị trí tổn thơng gây hẹp ĐMC đoạn
ngoài sọ:
Siêu
âm
ĐM
cảnh gốc

Chỗ chia
đôi
ĐM
cảnh trong

ĐM
cảnh ngoài
Cộng


Số lợng

21 86 30 4
Tỷ lệ% 16,38 67,08 20,40 3,12

131


Vị trí các thơng tổn gây hẹp, tắc động mạch cảnh
theo kết quả của chúng tôi hay gặp nhất là ở động
mạch cảnh trong (20,4%), đoạn ngang phình cảnh -
ĐM cảnh trong (67,08%). Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Phạm Thắng, BelyN, Ghiko
Y học thực hành (816) - số 4/2012




22
Bảng 4. Liên quan tổn thơng NMN với thơng tổn
hẹp tắc động mạch cảnh trên siêu âm:
Hẹp động mạch cảnh

Có Không
Tổng
Tổn thơng nhồi
máu não cùng bên

95 65,97%


33 22,10%

128

50%
Tổn thơng nhồi
máu não khác bên

49 34,03%

79 59,82%

128

50%
Tổng 144

100% 112 100% 256

100%

Nhóm hẹp tắc (n = 28) có phối hợp NMN cùng bên
với tỷ lệ 85,6%, NMN khác bên chỉ 14,4%, trong khi ở
nhóm hẹp <70% thì tỷ lệ NMN khác bên lên tới 43%.
Bảng 5. Liên quan vị trí bán cầu tổn thơng NMN
với mức độ hẹp, hẹp khít và tắc động mạch cảnh:
Hẹp <70%
n=116
Hẹp tắc
n = 28

Tổng
n =144
n % n % n %
Cùng bên

65 57,00 24 85,60 89 63,30
NMN

Khác bên

51 43,00 4 14,40 55 36,70
Số bệnh nhân có hẹp khít động mạch cảnh có
NMN cùng bên chiếm 85,6% lớn hơn nhiều so với số
bệnh nhân hẹp khít động mạch cảnh có NMN khác
bên chiếm 14,4%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với P < 0,05. Đánh giá mức độ hẹp rất có ý nghĩa
trong chỉ định phẫu thuật bóc tách nội mạc.
Bảng 6. Liên quan giữa vị trí vùng NMN với tổn
thơng hẹp và tắc động mạch cảnh cùng bên:
Hẹp động mạch cảnh
Có Không
Hẹp ĐMC tổn thơng
NMN
n % n %
Tổng
Có tổn thơng vỏ não 47

89,30

5 10,70


52 22,58

Có tổn thơng dới vỏ 65

87,5 9 12,25

74 32,56

Vùng sâu (nhân xám trung
ơng, đồi thị, bao trong)
74

27,00

74 73,00

102

44,86

Tổng 228

100%

Tổn thơng vỏ não có hẹp động mạch cảnh chiếm
89,3% lớn hơn rất nhiều so với tổn thơng bao trong và
nhân xám trung ơng có hẹp động mạch cảnh (27%)
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.
Kết luận

- Siêu âm Doppler động mạch cảnh là phơng
pháp chẩn đoán hình ảnh có giá trị trong chẩn đoán
hẹp động mạch cảnh đoạn ngoài sọ.
- 10,93% có hẹp >70% và hẹp tắc hoàn toàn, rất có
ý nghĩa trong tiên lợng, dự báo tai biến NMN, liên
quan tới chỉ định can thiệp.
- Vị trí hẹp thông thờng hay gặp là phình cảnh
- 65,97% có tổn thơng NMN và hẹp ĐM cảnh
cùng bên.
- Mức độ hẹp càng nặng nguy cơ NMN cùng bên
càng cao
- Trong số BN có NMN đa ổ thì có 82,61% có phối
hợp với hẹp ĐM cảnh.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Đăng (2003). Tai biến mạch máu
não, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 13-61
2. Nguyễn Duy Huề (1998). Hẹp vùng ngã ba động
mạch cảnh bằng siêu âm Doppler, so sánh với chụp động
mạch, Tạp chí Y học thực hành, 4(347), tr 5-8.
3. Cambier J, Masson M, Dehen H (1998). Pathologie
vasculaire cerebrale Neurology, pp.367-416.
4. Philip Kistler J, Alan A, Ropper (1998).
Cerebrovascular disease Harinsons, pp.1997-2000.
5. S. Kazui, MD, PhD; C. R. Levi, FRACP; E. F.
Jones et al (2000). Risk factors for lacunar stroke: A case
control transesophageal echocardiographic study.
Neurology; 54: 1385 1387.
6. Wade S.Smith, Stephen L. Hauser, J. Donald
Easton. Cerebrovascular diseases. Principles of internl
medicine,Vol 2, 2369-2384.


ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG
ở BệNH NHÂN Bị RắN LụC CắN TạI TRUNG TÂM CHốNG ĐộC BệNH VIệN BạCH MAI

Mai Đức Thảo, Nguyễn Thị Dụ
Tóm tắt
Nghiên cứu 40 BN bị rắn lục cắn vào điều trị tại
Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10
năm 2000 đến tháng 10 năm 2003. Triệu chứng lâm
sàng thờng xuất hiện trong 8 giờ đầu, chủ yếu là các
triệu chứng liên quan tới rối loạn đông và cầm máu, tất
cả các trờng hợp đều có dấu răng, đau và sng tại
chỗ. Triệu chứng xuất huyết dới da và niêm mạc có
82.5% BN, bầm máu tại chỗ có 20 BN chiếm 50%,
xuất huyết tiêu hóa có 22.5% BN, đái ra máu có 5%
BN, hạch to có 85% BN, hoại tử tại chỗ có 20% BN.
Trong đó triệu chứng xuất huyết dới da và bầm máu
tại chỗ có tỷ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh với p <
0.05. Đặc điểm cận lâm sàng chủ yếu là biểu hiện rối
loạn đông máu do tăng tiêu thụ các yếu tố đông máu.
Giảm tiểu cầu có 60% BN, bất thờng co cục máu
chiếm 75% BN, thời gian máu chảy kéo dài có 17,5%
BN, thời gian máu đông kéo dài có 25% BN, có 43,2%
BN giảm fibrinogen, INR trung bình 3.041.89. Giảm
tiểu cầu tỷ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh (r=-0.64)
Từ khóa: rắn lục.
summary
Our study included 40 patients with diagnosis bitten
by Pit vipers admitted at Bach Mai Poison Control
Center from the October of 2000 to the October of

2003. The most of victims appeared symptoms within 8
hours after the bite, the sooner symptoms appeared,
the more severe the poisoning would be.
The local symtoms: at the bit site all of victims were
pain, edema. Bleeding and bruising at the site of the bite
consented to demarcation line of poisoning (< 0,05).
Systemic bleeding is common, can included the
oral cavity, nose, urinary tract, venipuncture site and
blood incoaguable within the first few hours following a
bit. Hemorrhagic effects including decreased platelet,
fibrinogen level, prolonged PT, APTT, INR and
elevated fibrin sprit products. Decreased platelet
quantity was correlated with the severity of poisoning
(r=-0,64). Abnomal coagulation tests acccurately
predict envenomation of Pit viper.
Keywords: Pit vipers

×