Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và HÌNH ẢNH CHỤP cắt lớp VI TÍNH ở BỆNH NHÂN COPD có DI CHỨNG LAO PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 3 trang )

Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



9

trng thp, Ti Liu Hi Tho: Phu thut ni soi iu tr
ung th i trc trng - Thnh ph H Chớ Minh -
17.6.2005
3. Mai c Hựng (2011) Nghiờn cu ch nh v
ỏnh giỏ kt qu ca phu thut ni soi ct trc thp
ni mỏy trong iu tr ung th trc trngLun ỏn tin s
y hc. Hc vin quõn y
4. Nguyn Anh Tun(2011)Nghiờn cu ri lon
chc nng tit niu, sinh dc sau phu thut iu tr ung
th trc trngTp chớ y hc quõn s 5.tr12-19
5. Kim Jae Heon, Tae Il Noh, (2011)Voiding
Dysfunction after Total Mesorectal Excision in Rectal
CancerInt Neurourol J. Sep, 15 (3): 166-171.
6. Breukink SO, Van der Zaag-Loonen HJ (2007)
Prospective evaluation of quality of life and sexual
functioning after laparoscopic total mesorectal
excisionDis Colon Rectum. Feb; 50(2):147-55
7. Liang JT, Lai HS, PH Lee.(2007) Laparoscopic
pelvic autonomic nerve-preserving surgery for patients
with lower rectal cancer after chemoradiation
therapyAnn Surg Oncol. Apr; 14(4):1285-7


Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính
ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi



Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang
Bnh vin Phi Trung ng

TểM TT
COPD l mt bnh khỏ phi bin hin nay v ang
cú xu hng tng lờn trờn th gii cng nh Vit Nam.
Gn õy mt s nghiờn cu ó ch ra di chng lao phi
cng l mt nguy c ca COPD, mi liờn quan gia di
chng lao phi v COPD cũn l mt vn phc tp
nht l trong thc hnh lõm sng cỏc nc cú tỡnh
hỡnh bnh lao cao. Nghiờn cu ny da trờn phng
phỏp mụ t ct ngang cú i chng nhm tỡm hiu s
khỏc nhau v c im lõm sng, cn lõm sng bnh
nhõn COPD cú di chng lao phi so sỏnh vi nhng
bnh nhõn COPD khụng cú di chng lao phi. i
tng nghiờn cu bao gm 30 bnh nhõn cú tiờu
chun chn oỏn COPD theo GOLD nhng cú hỡnh nh
di chng lao phi trờn Xquang ngc chun (Nhúm I) v
nhúm i chng gm 30 bnh nhõn c chn oỏn
COPD khụng cú di chng lao phi (Nhúm II). Kt qu
cho thy: Ho khc m Nhúm I nhiu hn (93,3% so
vi 66,7%) vi p <0,05. im ỏnh giỏ khú th MRC
nng hn Nhúm I (3,50,9 so vi 3,00,9; p<0,05).
Kh nng vn ng qua ỏnh giỏ bng khong cỏch i
b 6 phỳt gim hn nhiu Nhúm I (309 81m so vi
37282m; p<0,05). Ch s SVC, FVC v FEV1 u gim
nhiu hn Nhúm I (82,924 so vi 97,224,6 ; 82,424,3
so vi 95,224,7 v 50,922,1 so vi 64,721,4;
p<0,05). Trờn phim HRCT ngc: Tn thng gión ph

qun v khớ ph thng nhúm cú di chng lao phi gp
nhiu hn c v tn xut v mc nng, ni tri l khớ
ph thng hn hp a hỡnh thỏi.
T khúa: COPD, lao phi
SUMMRY
Clinical and laboratory characteristic and CT
scan image of COPD patients with inactive
pulmonary tuberculosis
COPD is a very common disease and has
increseased tendency globally as well as in Vietnam.
Recently studies shown that sequel of pulmonary
tuberculosis (PTB) is one of the risk factors of COPD,
however, the relationship between two conditions is still
confusing especially in clinical practice in the high
tuberculosis burden countries. Method: This study
based on cross-sectional observation with control group
to investigate the clinical and laboratory differences of
the COPD patients with and without sequels of inactive
PTB. Study subjects: COPD patients met with GOLD
criteria those were classified into 2 group: Group I 30
patients with sequels of inactive PTB and group II 30
patients without these sequels. Results: productive
cough was more common in the group I (93.3% vs
66.7%, p <0.05). Dyspnea MRC score was more servere
in the group I (3.50.9 vs 3.00.9, p<0.05). Excercise
capacity evaluated by 6-MW distance was more
decreased in the group I (309 81m vs 37282m,
p<0.05). SVC, FVC and FEV1 was also significantly
lower in the group I (82.924 vs 97.224.6; 82.424.3 vs
95.224.7 and 50.922.1 vs 64.721.4; p<0.05). On

thoracic HRCT signs of bronchiactasis and emphysema
was more frequent and also more servere in the group I
with dominant emphysema polymorphism.
Keywords: COPD and Tuberculosis, risk factor, lung
function, CT, 6-MW distance
T VN
Nm 2008, t chc y t th gii (WHO: World Health
Organization) ó d bỏo COPD (COPD: Chronic
Obstructive Pulmonary Disease) s xp hng th 3
trong cỏc bnh gõy t vong hng u vo nm 2030.
Yu t nguy c chớnh ca bnh COPD c bit t lõu
nh thuc lỏ, ụ nhim khụng khớ, ngy nay lao phi cng
c nhc n nh l mt yu t nguy c. Ri lon
thụng khớ phi bnh nhõn lao phi cú th gp ri lon
thụng khớ tc nghn, hn hp hay hn ch. Mc ri
lon ph thuc vo din tớch tn thng phi, s ln
mc lao. Tc suy gim FEV1 nhiu nht trong 6
thỏng sau khi c chn oỏn lao phi, dn n nh sau
13-18 thỏng. Vy trờn bnh nhõn COPD cú di chng lao
phi chc nng hụ hp s bin i nh th no?. Vic
nghiờn cu tỡm ra ri lon thụng khớ phi l do nhng
tn thng di chng lao phi hay l bnh COPD kt hp
cũn gp nhiu khú khn. Bi vỡ trờn lõm sng ni bt
ca COPD v di chng lao phi u cú nhng triu
chng nh ho, khc m v cú th cú khú th. Nhng
l iu rt cn thit tiờn lng v a ra hng iu
tr thớch hp cho bnh nhõn. Tuy nhiờn nhng nghiờn
cu v mi quan h gia COPD v di chng lao phi thỡ
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012




10
chưa có nhiều. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài nhằm mục tiêu là: So sánh đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng giữa các trường hợp được chẩn
đoán COPD có và không có hình ảnh di chứng Lao phổi
trên phim Xquang ngực chuẩn.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu 60
bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định COPD theo tiêu
chuẩn của NHLBI/WHO 2009. Điều trị tại đơn vị quản lý
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (CMU: Chronic respiratory
disease Management Unit) - Bệnh viện phổi Trung ương
từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 đến hết ngày 30 tháng 6
năm 2011. Chia làm 2 nhóm nghiên cứu:
Nhóm COPD có di chứng lao phổi (nhóm I): Gồm 30
bệnh nhân COPD có tiền sử đã được chẩn đoán lao
phổi và hoàn thành ít nhất 1 phác đồ điều trị lao. Hiện tại
xét nghiệm AFB trong đờm âm tính. Trên phim Xquang
phổi có hình ảnh xơ, vôi, hang ổn định, không có các tổn
thương gợi ý lao tiến triển như thâm nhiễm, nốt.
Nhóm COPD không có di chứng lao phổi (nhóm II):
Gồm 30 bệnh nhân COPD chưa bao giờ điều trị lao
phổi, xét nghiệm AFB đờm âm tính, không có hình ảnh
tổn thương thâm nhiễm, nốt, xơ, hang trên phim chụp
Xquang phổi chuẩn.
2. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được
chẩn đoán xác định COPD theo NHLBI/WHO 2009,
được tiến hành khám phát hiện các triệu chứng lâm

sàng, đánh giá MRC, nghiệm pháp đi bộ 6 phút, chụp
HRCT lồng ngực.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích so sánh
giữa 2 nhóm bệnh nhân COPD có và không có di chứng
lao phổi.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1. Triệu chứng cơ năng và thực thể
Nhóm I Nhóm II
Triệu chứng
n % n %
p
Ho khạc đờm 28 93,3 20 66,7 <0,05
Khó thở 29 96,7 28 93,3 >0,05
Tức ngực, nặng ngực

23 76,7 22 73,3 >0,05
Ho ra máu 3 10,0 0
Lồng ngực hình thùng

20 66,7 14 46,7 >0,05
Rì rào phế nang giảm

20 66,7 20 66,7 >0,05
Có ran ở phổi 22 73,3 9 30,0 <0,05
Ho khạc đờm, khó thở, tức ngực nặng ngực là các
triệu chứng đặc trưng của COPD. Chúng tôi thấy ở cả
hai nhóm triệu chứng này đều gặp với tỷ lệ trên 70%, tuy
nhiên nhóm I gặp ho khạc đờm nhiều hơn nhóm II
(93,3% so với 66,7%), với p<0,05. Ngoài ra trong nhóm I
chúng tôi gặp 3 (10%) bệnh nhân bị ho ra máu.

Bảng 2. MRC
Nhóm I Nhóm II MRC
n %
p
n %
1 1 3,3 1 3,3
2 3 10,0 <0,05 10 33,4
3 5 16,7 <0,05 12 40,0
4 19 63,3 <0,05 6 20,0
5 2 6,7 1 3,3
∑ 30 100 30 100
XSD
3,50±0,90 <0,05 3,00±0,87
Nhóm I gặp nhiều MRC3 (16,7%) và 4 (63,3%).
Nhóm II gặp ở các mức độ khác nhau, chủ yếu ở MRC2
là 33,4%, MRC3 là 40,0% và MRC4 là 20,0%. Trung
bình 2 nhóm là 3,50±0,90 so với 3,00±0,87. So sánh hai
nhóm, nhóm I gặp nhiều hơn ở MRC4 với p<0,05, còn
nhóm II gặp nhiều hơn ở MRC2 và 3 (p<0,05).
Bảng 3. Khoảng cách đi bộ 6 phút

Giai đoạn Nhóm I n Nhóm II n p
I 431 ± 131

4 401 ± 54 9 >0,05
II 311 ± 49 9 372 ± 65 11 <0,05
III 280 ± 45 14 352± 118 9 <0,05
IV 275 ± 96 3 290 1
XSD (m)


309 ± 81
30
372±82
30
<0,05

Đánh giá khả năng vận động của bệnh nhân qua
nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở 2 nhóm bệnh nhân chúng tôi
nhân thấy, với bệnh nhân ở giai đoạn nhẹ không có sự
khác biệt giữa hai nhóm, từ giai đoạn II bệnh nhân nhóm
II có khả năng vận động cao hơn nhóm I (p<0,05). Phải
chăng yếu tố xơ sẹo làm bệnh nhân khó thở nhiều hơn
(gặp nhiều bệnh nhân có điểm MRC 4) điều đó làm giảm
khả năng vận động của bệnh nhân.
Bảng 4. Chức năng hô hấp

Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30)
Chỉ số
XSD (%) XSD (%)
p
SVC 82,86±23,97 97,17±24,62 <0,05
FVC 82,40±24,34 95,23±24,71 <0,05
FEV1 50,89±22,09 64,66±21,41 <0,05
FEF25-75% 20,43±12,54 27,00±15,34 >0,05
MEF25% 25,41±21,19 36,77±23,83 >0,05
MEF50% 20,15±13,94 26,89±16,19 >0,05
MEF75% 21,97±11,04 26,59±13,12 >0,05

So sánh các chỉ số SVC, FVC, FEV1 hai nhóm,
nhóm II giảm ít hơn so với nhóm I với p<0,05. Các chỉ

tiêu đánh giá rối loạn thông khí đường thở nhỏ các tác
giả đều thống nhất lấy các chỉ số FEF25-75%, MEF25%,
MEF50% để phát hiện sớm các rối loạn thông khí
đường thở nhỏ. Các chỉ số FEF25-75%, MEF25%,
MEF50% đều giảm so với lý thuyết nhưng không có sự
khác biệt giữa hai nhóm (p>0,05).
Bảng 5. Tổn thương khí phế thũng trên HRCT

Nhóm I Nhóm II Nhóm
Các loại khí phế thũng
n % n %
p
TTTT đơn thuần 6 20,7 10 40,0 >0,05
ĐTT đơn thuần 0 0 7 28,0
Hỗn hợp ĐTT – TTTT 6 20,7 3 12,0 >0,05
Hỗn hợp TTTT - cạnh vách

3 10,3 2 8,0 >0,05
Hỗn hợp ĐTT-cạnh vách 5 17,3 2 8,0 >0,05
Hỗn hợp TTTT- cạnh
vách- bong bóng
1 3,4 0
Hỗn hợp ĐTT-cạnh vách-
bong bóng
3 10,3 0
Hỗn hợp cả 4 loại 5 17,3 1 4,0
∑ 29 100 25 100 >0,05

Phân tích khí phế thũng trên phim HRCT chúng tôi
thấy nhóm II gặp 25 (83,3%) bệnh nhân và chủ yếu là

thể khí phế thũng TTTT đơn thuần (40,0%) và khí phế
thũng ĐTT đơn thuần (28,0%). Nhóm I gặp 96,7% bệnh
nhân và khí phế thũng đơn thuần ít gặp, nhiều nhất là
khí phế thũng TTTT (20,7%), còn lại chủ yếu gặp các
dạng khí phế thũng hỗn hợp các dạng với nhau. Nhóm
hỗn hợp cả 4 loại khí phế thung gặp tới 17,3%. Khi so
sánh hai nhóm không có sự khác biệt có thể do cơ mẫu
của chúng tôi chưa đủ lớn. Như vậy yếu tố di chứng lao
không chỉ làm làm tăng xuất hiện khí phế thũng mà còn
Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



11

lm xut hin nhiu dng khớ ph thng trờn cựng mt
bnh nhõn.
Bng 6. Gión ph qun
Nhúm I Nhúm II
Hỡnh th v mc
n % n %
p
Hỡnh tr 19 65,5 20 91,0 <0,05

Hỡnh chui ht 9 31,0 1 4,5
Hỡnh
th
Hỡnh tỳi 1 3,5 1 4,5
Nh 17 58,6 20 91,0 <0,05


Va 8 27,6 1 4,5
Mc

Nng 4 13,8 1 4,5
29 100 22 100 <0,05

Trờn phim HRCT, nhúm I tn thng gión ph qun
gp vi l 96,7% (29/30), nhúm II l 73,3% (22/30), s
khỏc bit vi p<0,05. Nhúm II gp gión ph qun hỡnh
tr cao hn nhúm I (p<0,05), nhúm I li gp gión ph
qun hỡnh chui ht cao hn nhúm II. V mc gión
ph qun, mc nh nhúm II l 91,0%, nhúm I l
58,6% vi p<0,05. Mc va nhúm I l 27,6%, nhúm
II l 4,5%.
KT LUN
õy l nhng kt qu nghiờn cu ban u, chỳng tụi
cha th a ra nhng kt lun chớnh xỏc ri lon ny l
do COPD hay ca di chng lao phi. Nhng mt iu
nhn thy l nhng bnh nhõn COPD cú di chng lao
phi cú tỡnh trng lõm sng, ri lon thụng khớ v tn
thng trờn HRCT nng hn nhúm COPD n thun.
Cn cú nhng nghiờn cu rng hn v theo dừi kộo di
hn na nhng bnh nhõn ny.
TI LIU THAM KHO
1. Barreiro T.J, Perillo I (2004), An approach to
interpreting spirometry, American family physician, vol
69, pp 1107-1114.
2. Gupta P.P, Yadav R, Verma M. et at (2009),
High-resolution computed tomography features in
patients with chronic obstructive pulmonary disease,

Singapore Med J, vol 50, pp 193-200.
3. Hnizdo E, Singh T, Churchyard G (2000), Chronic
pulmonary function impairment caused by initial and
recurrent pulmonary tuberculosis following treatment.
Thorax, vol.55, pp 32-38.
4. Jordan T.S, Spencer E.M, Davies P (2010),
Tuberculosis, bronchiectasis and chronic airflow
obstrucrion, Official journal of the asia pacific society of
respirology. Vol 15, pp 623-628.
5. Kim H.Y, Song K.S, Goo F.M. et al (2001),
Thoracic sequelae and complication of tuberculosis.
Radio graphics, vol 21, pp 839-860.
6. NHLBI/WHO (2010), Global strategy for the
diagnosis, management, and prevention of chronic
obstructive pulmonary disease update 2010.

MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN Sự CảI THIệN CHứC NĂNG VậN ĐộNG KHớP VAI
CủA TRẻ Bị XƠ HOá CƠ DELTA KHÔNG Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT

Nguyễn Hữu Chút, Nguyễn Thanh Liêm
Nguyễn Thị Minh Thuỷ

TểM TT
Mc tiờu: Xỏc nh mt s yu t liờn quan n s
ci thin chc nng vn ng khp vai ca tr b x húa
c Delta khụng cú ch nh phu thut. i tng: 72 tr
b x húa c Delta tui t 6-18 sau 5 thỏng c chuyn
giao kin thc tp luyn phc hi chc ti huyn Hoi
c-H Ni, nm 2008. Phng phỏp nghiờn cu:
Nghiờn cu can thip khụng cú nhúm chng. Kt qu:

Tr b x hoỏ c Delta 2 cú nguy c chc nng vn
ng khp vai khụng tin b sau can thip cao gp 51,1
ln tr b x hoỏ c Delta 1. Tr khụng tp luyn
thng xuyờn thỡ cú nguy c chc nng vn ng khp
vai khụng tin b cao hn 17,3 ln nhng tr tp luyn
thng xuyờn. Tr cú k nng thc hnh cha t thỡ cú
nguy c chc nng vn ng khp vai khụng tin b cao
gp 7,1 ln nhng tr cú k nng thc hnh t. Tr
khụng tp luyn trc can thip cú nguy c chc nng
vn ng khp vai khụng tin b cao gp 49,4 nhng tr
cú tp luyn trc can thip.
T khúa: x húa c Delta
SUMMARY
Objective: Identify factors associated with improved
motor function of the shoulder joint of Delta fibrosis
children with no candidates for surgery. Subjects: 72
children with the Delta fibrosis aged 6-18 after 5 months
is knowledge transfer exercise rehabilitation in Hoai Duc
district, Hanoi, 2008. Research Methodology: Research
interventions without control groups. Results: Children
with fibrosis of grade 2 Delta risk of shoulder joint motor
function did not improve after intervention 51.1 times
higher than children with the Delta level 1 fibrosis.
Children who do not exercise regularly are at risk of
shoulder joint motor function did not improve 17.3 times
higher than children who exercise regularly. Children
practice skills do not meet the risk of shoulder joint motor
function did not improve high 7.1 times of those with
practical skills to achieve. Children did not exercise
before the intervention are at risk of motor function did

not improve shoulder joint greater than 49.4 of those
with previous training intervention.
Keywords: Delta fibrosis
T VN
X húa c Delta l tỡnh trng bnh lý khi mt phn
hoc ton b c Delta b x hoỏ gõy nh hng n
chc nng vn ng c. X hoỏ c Delta cú th do bm
sinh hoc mc phi [5].
Trờn thc t x hoỏ c Delta l bnh tin trin cn
phi iu tr lõu di. Kt qu iu tr phc hi chc nng
x húa c Delta b nh hng bi nhiu yu t nh s
tuõn th iu tr ca tr v gia ỡnh tr, mc x húa
ca tr, thi gian tp v s ln tp. vic xỏc nh yu
t nh hng n kt qu phc hi chc nng l rt
quan trng. Nhm nõng cao hiu qu phc hi chc
nng x húa c Delta chỳng tụi tin hnh ti nghiờn
cu Mt s yu t liờn quan n s ci thin chc nng
vn ng khp vai ca tr b x húa c Delta khụng cú

×