Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 80 trang )

íi^ ^
BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
Z d E -
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHÓM THUỐC
KHÁNG SINH Được ĐẢNG KÝ Lưu HÀNH
TẠI VIỆT NAM TÍNH ĐẾN NĂM 2006
■ ■
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHÓA 2002^20ạ7
Ẳ^AO-
0
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng
TS Hoàng Ngọc Hùng
Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý và Kinh tê Dược
Cục Quản lý Dược Việt Nam
Thời gian thực hiện : Tháng 01 — 05/2007
[f t i
S B ầ f % Ắ M ể j V
<Ị4mÍ lử n /i lỈMử' A iêri đ ê ià i ỈM rtỸ^íiê^t,, em, đ ã n /tđ ri đ t ^
rtJviềa ế-ư Iđm , đ ĩí 'tm đôriỊ^ m ên cảu các ỉJ iSỷ ^ ^ ia
' t fti/i'Ji, Ỳiỹtửỉi /^iđrt 'tpề /títn Ậè. 'Vứi ¿miỹ Ậ iêt tí>n ầđa (Ấcy mn xi/ri ỹ ử í ũ ĩi cẩm
ổn c/vâ/H lềvà/nểi đến :
ir.
___
ầ:. ổTá - ƠTá ^ ĩ
____
r ^ / . ^>/>.
mên
&3P J \íỹ € t^ ê n & ÏU S í k á i ^ 6 ằ n ỹ ~ yJừÂm ỉỉB ô
e m n ìiữ n ỹ o ỉủ d m i, f t/k ữ r t^ ù l ấ ỉm ỵ ê n c íl r t ỹ f J t ư d c Ịỹ fm ũ e m


rt/kữrtỹ /ià i íưic Ptm tỹ caÔ€ ếm iỹ.
õ ikS P ^Aiềit ~ cÂị^/ỉ^ h iî'iêyi ^ã/n^ Á'/ỷ tAuSc
2uầH l ỷ íS)f-ửỉC 'Vìêi tA a m , ìiỹyưtíi f{ũ ^iú^t đ d ewi ttJ iiê t ũ rJt A o n ỹ
ầ ì/r t /h Ỉ a fJ td ft i ^ ' íì ê a ũữ/Hỹ r t/v ư c ũ €W I n A ĩề H ỹ e J ủ d ^ n < ỊU ỹ ắ á u á ỉd
/ừ ền đ ề ià i.
ỉ í6 o à n ỹ *J^ỹỌC ^€ùnỹ ~ cêriỹ tỹ ^fửĩc JVcmu ^ả m đn
ì /ỉi ầ ỵ đ ã /u ũ đ i ề u Á ìê r i 'tm ũ ỉw e m m ê i c tì / w i đ tử ĩc ỈÂ ư c ầ iê n đ ề i à i e n i
ỹêu ÌÂícÂ.
^ êBên c<ỉ/rt/t, đó, em ctlriỹ x in cầm đn:
^ ^ ^ á c iíiắ ỹ ^ c ê ỹ iÁ ũ ầ m tỹ 0 ĨÔ m ô n 2 u c m l ý im đC in A lế % iứ ĩc , h ư ò rt^
% a i ỉw c ^Ềiửĩc- t A c i đ ã d<ỊỸ đ ẽ f lì/u /^ H đ a i c ể tc €WI n ^ ù ề u ấ iẨ n ỉ/ỉư ử ' ểũ
ír 'fm <f fMỉ/n ÎA^i'Ttÿ h o riỹ ừ iờ i em, đt€ơc /ưic ừ ì ^ t . -tm ỉà m á /ló a luâ/H lố t
nỹ/dê^t ùii ềô 'mc'Tt.
^ á c CC c/ mÍ, m J t c  i Ù Sn ^€IC ^ ầ4Ệ ỏn l ý Q )tiơc J \T a m đ ã n /ù ê i
Ìì /r t J i ^ iú ị t đ d -tm ù io đ iề a á iê n iỉư tS n ¿ ổ i ữỉư i €W I ầ m iỹ . ( Ịịim h ì n k lỉ m
ếô ii ê t i , e w rt^ r ù ị Ị t cJ iũ e m n A iề a liê u <ị^ u Ỷ f t  f 4T 'im cJw Á 'Jtóa h ^ n
tô t HÿÂiêfl.
M a n ỹ iấ m A iê u c w ri^ iũ à/H ừ tể cẩc t í i ầ ỵ cô ỹ iả o , cdc c ấ n éo cS n ỹ
n A đn v iê n rJià ỈAfửỉt'iỹ đ ã d ụ ỹ (ểề em h cyiỷ 5 đ s ia i c/m em
nủiẬii Ả'Ỷ nmm, d t^ i m á i ỉ/vi^ rtỹ ^Ềai iw c çtf^tc ^ ù t J \ T ê i .
% uêỉ c wHỹ, em x in ^ ử i ú¿ cầm đri đ m t ỹ ừ t đtnÁy ế ố m e -»à ếa n ể è
đ ã /uê'H đ ề y tỹ m ề r i, ỉ tS "tm ^ ỉtí^ i, em n ề d ề u (ị^ íiá iứ y tJ i ỉw c
oũ/ri^ HỈiư {kmiỊ^ cuêc ếmtỹ.
jV ci, lỉtá/n^ 5 n ăm 2 0 0 /
d^ịyvỉi 'OíiếH
Œê ^ 6 ề n ỹ 9 ^uftỹ
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
AFTA: ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN)
BYT Bộ Y tế
cssx Cơ sở sản xuất

ĐKT Đăng ký tìiuốc
FDA Food and Drugs Adminitration (Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm)
FSC Free Sale Certificate (Giấy phép lưu hành thuốc)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
GMP Good Manufacturing Practice (Thực hành tốt sản xuất thuốc)
HSĐK HỒ sơ đăng ký
KS Kháng sinh
SFDA State Food and Drug Adminitration (Cơ quan quản lý thuốc và thực
phẩm của Trung Quốc)
SDK Số đăng ký
SXNQ Sản xuất nhượng quyền
TCCL Tiêu chuẩn chất lượng
TNQ Thuốc nhượng quyền
USD United States Dollar (Đồng Đô la Mỹ)
VN Việt Nam
WHO Worlh Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
WTO World Trade Organization ( Tổ chức Thương mại Thế Giới)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về kháng sinh 3
1.1.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh 3
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 3
1.1.3. Phân loại kháng sinh 4
1.2. Thị trường thuốc kháng sinh trên thế giới 5
1.3. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại Việt Nam 6
1.4. Tầm quan trọng của việc quản lý và ĐKT 8
1.5. Quy trình quản lý và ĐKT tại một số quốc gia 11
1.5.1. ĐKT tại Mỹ 11
1.5.2. ĐKT tại Trung Quốc 12

1.5.3. Hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN trong ĐKT 13
1.6. Quy chê ĐKT tại Việt Nam 15
1.6.1. Cơ quan chức năng quản lý, thực hiện ĐKT 15
1.6.2. Hồ sơ đăng ký thuốc 16
1.6.3. Đăng ký thuốc 19
1.6.4. Xử lý vi phạm 20
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu 22
2.4. Xử lý số liệu 24
2.5. Thiết kê nghiên cứu 24
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 25
3.1. Khảo sát danh mục thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành 25
tại Việt Nam tính đến hết năm 2006
3.1.1. Tổng số thuốc được cấp SDK qua các năm 25
3.1.2. Khảo sát số lượng thuốc kháng sinh được cấp SDK tại Việt Nam 28
3.1.3. Số lượng hoạt chất kháng sinh được cấp SDK 30
3.1.4. Phân tích nhóm thuốc kháng sinh được cắp SDK theo cấu trúc hóa học 32
3.1.5. Cơ cấu danh mục SDK nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế 34
3.1.6. Phân tích nhóm thuốc kháng sinh được cẩp SDK theo nước sản xuất 37
3.1.7. Sơ bộ khảo sát chất lượng thuốc kháng sinh lưu hành so với HSĐK 45
3.1.8. Khảo sát sơ bộ việc thực hiện giá bán theo HSĐK 46
3.2. Sơ bộ dánh giá khả năng đáp ứng của danh mục thuốc kháng sinh 51
được cấp SDK đối với mô hình bệnh tật tại Việt Nam
3.3. Một số bàn luận 52
3.3.1. Đối với danh mục thuốc kháng sinh được cấp SDK 53
3.3.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về ĐKT 55
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 57
4.1. Kết luận 57

4.2. Đề xuất 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng
Tên bảng
Trang
3.1 Số lượng thuốc được cấp SDK qua các năm
25
3.2
Số lượng thuốc kháng sinh được cấp SDK qua các năm
29
3.3
Sản phẩm kháng sinh có doanh thu cao nhất tại thị trường Việt
Nam
30
3.4
10 hoạt chất kháng sinh có nhiều SDK nhất
31
3.5
Số lượng SDK của một số nhóm thuốc kháng sinh
32
3.6
Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế
35
3.7
Số lượng SDK của thuốc kháng sinh trong nước và nước ngoài
được cấp từ năm 2002 đến 2006
37
3.8
Số lượng SDK thuốc kháng sinh của các nhóm công ty sản xuất
39

3.9 5 công ty trong nước có nhiều thuốc kháng sinh được cấp SDK
nhất
40
3.10
Số lượng thuốc kháng sinh SXNQ được cấp SDK qua các năm
41
3.11
Cơ cấu SDK thuốc kháng sinh nước ngoài theo nước sản xuất
43
3.12
Số lượng thuốc vi phạm TCCL qua các năm
45
3.13 So sánh giá bán thực tế và giá trên HSĐK của một số sản phẩm
50
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Tiền thuốc bình quân đầu ngưcá tại Việt Nam
7
1.2 Quy trình thiết kế sản phẩm mới
9
1.3 Quan niệm toàn diện đảm bảo chất lượng thuốc
10
1.4 Quy trình xét duyệt và cấp SDK thuốc generic của FDA - Mỹ
11
1.5
Bố cục hồ sơ kỹ ứiuật chung ASEAN trong đăng ký thuốc
13
1.6

Mô hình tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký thuốc
15
1.7
Hồ sơ đăng ký thuốc sản xuất trong nước và thuốc nước ngoài
17
1.8 Hồ sơ đăng ký thuốc sản xuất nhưcmg quyền
18
1.9
Sơ đồ quy trình đăng ký thuốc mới
19
1.10
Quy định đăng ký mới và đăng ký lại vói thuốc có SDK còn
hiệu lực
20
2.11
ứig dụng phương pháp hồi cứu - tiến cứu trong nghiên cứu 22
2.12
ứig dụng phương pháp phỏng vấn và thảo luận với chuyên gia 23
3.13 Số lưcmg thuốc được cấp SDK qua các năm
26
3.14
Số lượng thuốc được cấp SDK từ năm 1994 - 2006
28
3.15
Số lượng SDK thuốc kháng sinh qua các năm
29
3.16 Phân loại SDK thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa học
33
3.17
Cơ cấu thuốc kháng sinh theo dạng đơn chất, phối hcíp và

nguyên liệu
34
3.18
Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế
35
3.19 Tỷ lệ thuốc kháng sinh phân loại theo đường dùng
36
3.20
Số lượng thuốc kháng sinh được cấp SDK qua từng năm
37
3.21 Tỷ lệ thuốc kháng sinh trong nước và nước ngoài
38
3.22
Tỷ lệ SDK thuốc kháng sinh sản xuất bởi doanh nghiệp trong
nước
39
3.23 Số lượng thuốc kháng sinh SXNQ
41
3.24
Số thuốc kháng sinh được cấp SDK xếp theo nước sản xuất
43
3.25
Số lượng thuốc vi phạm TCCL đã đăng ký qua các năm
45
3.26
Giá một số biệt dược cùng hoạt chất Amoxicillin 500mg + Acid
clavulanic 125mg - viên nén
47
3.27
Giá một số biệt dược cùng hoạt chất Cefaclor 250mg - viên

nang
47
3.28
Giá một số biệt dược cùng hoạt chất Ceftriaxone Ig bột pha
tiêm
48
3.29
Giá một số biệt dược cùng hoạt chất Ciprofloxacin 200mg bột
pha tiêm
48
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHÓM THUỐC KHÁNG SINH Được
ĐÃNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM TÍNH ĐÊN NĂM 2006
ĐẶT VẤN ĐỂ
MỤC TIÊU
*1* Kháo sát danh mục thuốc KS đăng ký liũi hành tại Việt Nam theo một số chỉ tiêu.
❖ Sơ bộ đánh giá thực trạng đăng ký thuốc KS tại Việt Nam cũng như những khó
khăn, thuận lợi trong việc ĐKT.
❖ Đề xuất một số ý kiến với công tác quản lý đăng ký thuốc KS.
ư]
1=1
]

TỔNG QUAN
- Đại cưofng về kháng sinh
- Thị trường thuốc kháng sinh tại trên thế giới
- Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại Việt Nam
- Tầm quan trọng của việc quản lý và ĐKT
- Quy trình quản lý và ĐKT tại một số quốc gia và ở Việt Nam.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
- Một số văn bản pháp quy

- Các báo cáo tổng kết ngành dược
- Danh mục thuốc được cấp SDK
- Báo, tạp chí, website
V
7
- Phương pháp hồi cứu — tiến cứu
- Phưoìig pháp phỏng vấn chuyên gia
- Phương pháp phân tích SWOT
- Các phưomg pháp phân tích kinh tế
NỘI DUNG - KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
Tổng số thuốc, hoạt chất KS được BYT cấp SDK qua từng năm.
Phân tích nhóm thuốc KS đã đăng ký theo cấu trúc hóa học, dạng bào
chế, nước sản xuất
Cơ cấu nhóm thuốc KS trong và ngoài nước đã được cấp SDK.
Khảo sát vi phạm chất lượng của thuốc kháng sinh.
Khảo sát việc thực hiện giá bán theo HSĐK.
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và
những thay đổi của nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã có những bước tiến đáng
kể trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và ngành Dược nói
riêng. Từ chỗ khan hiếm và thiếu thuốc, hiện nay công nghiệp Dược đã đảm bảo
cung ứng đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu khám và điều tộ của nhân dân. Mạng
lưới kinh doanh và cung ứng Dược phẩm được trải rộng trên phạm vi toàn quốc
với sự tham gia của nhiều loại hình kinh tế khác nhau.
Cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trên thế giới, sự tăng trưởng
trong sản xuất, giao lưu buôn bán giữa các nước ngày càng được khuyến khích và
mở rộng tạo nên một thị trường thuốc sôi động không chỉ ở trên thế giới mà còn
ngay tại Việt Nam. Với dân số trên 84 triệu dân, Việt Nam là một thị trường đầy
tiềm năng đối với các công ty Dược phẩm trong nước cũng như các hãng Dược
phẩm nước ngoài. Tháng 01/2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức

của Tổ chức thương mại Thế giới WTO. Sự kiện này mở ra cơ hội lớn cho kinh tế
Việt Nam nhưng đồng thòi cũng mang theo những khó khăn, thách thức của quá
trình hội nhập. [19]
Trong 10 năm trở lại đây, với tốc độ tăng trưỏfng mạnh của nền kinh tế từ
7,5 - 8%/năm, đời sống vật chất của người dân đã có chiều hướng tăng lên đáng
kể, mô hình bệnh tật tại Việt Nam cũng có những thay đổi lớn. Nếu như trước
đây, mô hình bệnh tật tại Việt Nam là đặc trưng của nước đang phát triển thì hiện
nay và trong những năm tiếp theo, Việt Nam có một mô hình bệnh tật phức tạp,
đan xen giữa những bệnh nhiễm trùng - nhiễm khuẩn của các nước đang phát
triển với những bệnh của các nước công nghiệp phát triển như tim mạch, ung thư,
tai nạn và thưcmg tích [23], [18]
Trong nhiều thập kỷ qua, các bệnh nhiễm trùng - nhiễm khuẩn vẫn là
nhóm bệnh hàng đầu trong mô hình bệnh tật của Việt Nam. Kháng sinh là nhóm
thuốc được sử dụng rộng rãi với tần suất và tỷ lệ lớn. Đôi khi việc sử dụng kháng
sinh đã trở thành lạm dụng dẫn đến tình trạng kháng thuốc gây mất hiệu quả điều
trị. Để đáp ứng tốt nhu cầu điều tiỊ cho nhân dân, BYT đã có những chính sách
quản lý ĐKT phù hợp vói từng thời kỳ. Việc cấp SDK thuốc đảm bảo cung ứng
đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng trong công tác phòng chống bệnh tật.
Đăng ký thuốc là một vấn đề cần quan tâm bởi đó là rào cản pháp lý và kỹ
thuật với các thuốc muốn được sản xuất và lưu hành trên thị trưòỉng. Vậy hiện
nay, nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành như thế nào? Cơ cấu nhóm
thuốc kháng sinh đăng ký tại Việt Nam liệu có phù hợp và đáp ứng tốt vói nhu
cầu khám chữa bệnh của nhân dân hay không? Đó là một vâíi đề cần được nghiên
cứu và khảo sát.
Để nắm bắt những thông tin mói nhất về thực trạng đăng ký thuốc kháng
sinh tại Việt Nam, đề tài:
“Phân tích đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng k ý lưu
hành tạ i Việt Ram tính đến năm 20 00“
được thực hiện vói các mục tiêu:
Khảo sát danh mục thuốc kháng sinh đăng ký lưu hành tại Việt Nam theo

một số chỉ tiêu.
^ Sơ bộ đánh giá thực trạng đăng kỷ thuốc kháng sinh tại Việt Nam cũng
như những khó khăn, thuận lợi trong việc đăng ký thuốc.
Đê xuất một số ý kiến với công tác quản kỷ đăng ký thuốc kháng sinh.
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương về kháng sinh
1.1.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh [1
Thuật ngữ kháng sinh theo quan niệm truyền thống được định nghĩa là
những chất do các vi sinh vật (vi khuẩn, vi nấm, xạ khuẩn ) tạo ra có khả năng
ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt các vi khuẩn khác.
Ngày nay kháng sinh không chỉ được tạo ra bỏi các vi sinh vật mà còn
được tạo ra bằng quá trình bán tổng hợp hay tổng hợp hóa học, do đó, định nghĩa
kháng sinh cũng thay đổi. Hiện nay kháng sinh dược định nghĩa: “Kháng sinh là
những chất có nguồn gốc vỉ sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa
học. Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vỉ sinh vật gây bệnh. ’’
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh [7
Có 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị:
> Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn: Các kháng sinh thường chỉ có
tác dụng vói các vi khuẩn (trừ một số ít có tác dụng trên cả sinh vật đơn bào,
nấm, virus). Mỗi nhóm kháng sinh lại chỉ có tác dụng đối vói một số loại vi
khuẩn nhất định. Do đó trước khi sử dụng kháng sinh cần phải qua một số bước:
• Thăm khám lâm sàng.
• Các xét ngiệm lâm sàng thường quy.
• Tìm vi khuẩn gây bệnh.
> Lựa chọn kháng sinh hợp lý: Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc 3 yếu tố
• Lựa chọn kháng sinh phải phù hcrp với vi khuẩn gây bệnh.
• Lựa chọn kháng sùih theo vị trí nhiễm khuẩn.
• Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa bệnh nhân.
> Phối hợp kháng sinh phải hợp lý: Mục đích phối hợp kháng sinh là
• Tăng tác dụng lên các chủng đề kháng mạnh.

• Giảm khả năng kháng thuốc, tránh tạo những chủng vi khuẩn đề kháng.
• Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh.
> Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định.
1.1.3. Phân loại kháng sinh [1], [2], [20]
1.1.3.1. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh [1]
Tính nhạy cảm của kháng sinh được xác định dựa vào nồng độ ức chế tối
thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC). Nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC- Minimal Inhibitory Concentration) là nồng độ thấp nhất của một kháng
sinh có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn sau khoảng 24 giờ nuôi cấy.
Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC - Minimal Bactericidal Concentration) là
nồng độ thấp nhất làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn. Dựa vào tính nhạy cảm của
vi khuẩn với kháng sinh, người ta chia kháng sinh thành 2 nhóm chính:
- Kháng sình diệt khuẩn: là kháng sinh có MBC tương đưofng với MIC ị tỉ lệ
MBCIMIC ~ ỉ) và dễ dàng đạt được MBC trong huyết tương. Nhóm này bao gồm:
Penicillin, Cephalosporin, Aminosid, Polymyxin.
- Kháng sinh kìm khuẩn: là kháng sinh có MBC lớn hơn MIC (tỉ lệ
MBC/MIC > 4) Yầ. khó đạt được nồng độ MBC trong huyết tương. Nhóm này
gồm: Tetracyclin, Cloramphenicol, Macrolid.
1.13.2. Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh [1], [2]
Dựa vào cơ chế tác dụng, chia thành các nhóm :
- Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: Penicillin, Cephalosporin,
Imipenem, Vancomycin, Bacitracin.
- Thuốc ức chế tổng hợp protein của vỉ khuẩn: Tetracyclin, Lincosamid,
Macrolid, Chloramphenicol và Aminoglycosid.
- Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: Quinolon, Rifampicin.
- Thuốc ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol.
- Thuốc làm thay đổi tính thấm màng tế bào: Polymycin, Amphotericin.
1.1.33. Dựa vào cấu trúc hóa học [1], [2], [20]
Dựa vào cấu trúc hóa học, chia kháng sinh thành các nhóm chính sau:
- Nhóm beta — lactam:

■ Phân nhóm Penicillin: Penicillin G, Ampicillin, Amoxicillin
■ Phân nhóm Cephalosporin: Cef alexin, Cefotaxim, Cefuroxim
■ Các beta - lactam khác: Carbapenem, Monobactam.
- Nhóm Amỉnoglycosỉd (Aminosid): Gentamycin, Neomycin
- Nhóm Phenicol: Chloramphenicol, Thiamphenicol
- Nhóm Tetracyclin: Tetracyclin, Oxytetracyclin
- Nhóm Macrolid: Erythromycin, spiramycin
- Nhóm Lincosamid: Lincomycin, Clindamycin.
- Nhóm Quinolon: Acid Nalidixic, Ciprofloxacin, Ofloxacin
- Nhóm Co-trimoxazol: Co-trimoxazol (Sulfamethoxazol + Trinethoprim).
- Nhóm Rifampicin: Rifampicin.
- Nhóm Peptid: Vancomycin, Polymyxin
- Kháng sinh chống nấm: Natamycin, Amphotericin B, Nystatin
1.2. Thị trường thuốc kháng sinh trên thê giới [22], [30], [33]
Doanh số bán kháng sinh toàn cầu vào năm 2002 là 23,508 tỷ USD, tăng
trưởng bình quân hàng năm
8 -10%.
Đây là thị trường có đặc thù tối quan trọng
trong nền y học bởi nhóm thuốc kháng sinh đã giải quyết được những bệnh
nhiễm khuẩn - một căn bệnh phổ biến và có yếu tố nguy cơ cao nếu thiếu thuốc.
Đồng thòi, nếu xét về giá trị thì đây cũng là thị trường tiềm năng cho tất cả các
hãng Dược phẩm, đặc biệt là các hãng Dược phẩm lófĩi đã có uy tín và tên tuổi.
Hofn nữa, chỉ những hãng Dược phẩm lớn mới có kinh nghiệm và khả năng đầu tư
những khoản chi phí khổng lồ để nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới.
Dân số ngày càng tăng, đời sống vật chất nâng cao khiến môi trường ngày
càng ô nhiễm, nhiều bệnh mới phát sinh. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến thị
trường thuốc nói chung và thị trưòỉng thuốc kháng sinh nói riêng phát triển mạnh.
Tại các nước đang phát triển, bệnh nhiễm khuẩn chiếm một tỷ lệ lớn trong mô
hình bệnh tật quốc gia. Tuy nhiên, tình trạng làm dụng và sử dụng kháng sinh
không đúng mục đích khiến cho sự kháng kháng sinh ngày càng phức tạp. Tình

trạng đó đã đặt ra yêu cầu với các hãng Dược phẩm nghiên cứu và chế tạo ra
những hoạt chất kháng sinh mới tốt hơn nhưng đồng thời cũng đắt tiền hofn.
❖ Chiến lược toàn cầu chống kháng thuốc của WHO:
Vấn đề kháng thuốc đang xảy ra trên khắp thế giới, tại nước giàu cũng như
nước nghèo, tại nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Một số hoạt
chất trở nên hầu như không còn tác dụng với vi khuẩn gây bệnh. Chính vì vậy
WHO đã đưa ra “Chiến lược toàn cầu chống kháng thuốc” vói các nội dung:
Khuyến khích sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, tăng cường hệ thống chăm sóc
sức khoẻ của người dán, khuyến khích phát triển các thuốc kháng sinh mới.
Giáo dục bệnh nhân, bác sỹ kê đơn và dược sĩ bán thuốc sử dụng theo các dược
thư, phác đồ điều trị chuẩn.
Xây dựng các chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn, thực hành tốt labo chẩn đoán.
Theo dõi, kiểm soát việc quảng cáo thuốc kháng sinh của các công ty Dược phẩm.
1.3. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại Việt Nam [8], [9], [21]
Thị trường thuốc Việt Nam trong những năm gần đây đã cơ bản cung ứng
được thuốc đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu phòng và
chữa bệnh cho nhân dân. Đòi sống nhân dân từng bước được cải thiện, cùng với
sự gia tăng của ngân sách nhà nước giành cho y tế. Năm 2006, tổng trị giá tiền
thuốc sử dụng đạt 956.353.000 USD, tăng trưởng 17% so với năm 2005. Tiền
thuốc bình quân đầu người những năm gần đây đã có sự gia tăng khá tích cực.
USD 12
10
8
6
4
2
0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2Ữ01 2002 2003 2004 2005 2006 Năm
Hình 1.1: Tiền thuốc bình quân đầu người tại Việt Nam.
Vói mô hình bệnh tật tại Việt Nam, nhóm bệnh nhiễm trùng - nhiễm

khuẩn vẫn là những bệnh phổ biến nhất, Các bệnh nhiễm khuẩn luôn có tên trong
10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở nước ta. Chính vì vậy, kháng sinh vẫn là nhóm
thuốc được dùng rộng rãi và phổ biến hơn cả. Thuốc kháng sinh luôn được kê
đơn với tần suất sử dụng lớn tại các bệnh viện và nhà thuốc. Việc sử dụng kháng
sinh tại Việt Nam còn nhiều điều bất hợp lý bỏd một số nguyên nhân:
> Lựa chọn kháng sinh chưa họp lý do xác dịnh chưa đúng tác nhân gáy bệnh.
> Chậm cập nhật thông tin về tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. Không chấp
hành đúng các nguyên tắc sử dụng kháng sinh.
> Kết hợp Gentamycin và kháng sinh nhóm p - lactam phổ biến mà không quan
tâm đến các chú ý khi sử dụng.
> Lạm dụng KS phổ rộng, dùng bao váy, tốn phí tiền và tăng tính kháng KS.
> Chỉ định thuốc quá liều, dưới liều. Thòi gian, khoảng cách đưa thuốc chưa hợp lý.
> Dùng thuốc kháng sình mà không có sự kê đơn của bác sỹ.
______________________________
1____________________________
Kháng sinh là một loại thuốc nằm trong danh mục thuốc phải kê đơn, vì vậy,
việc sử dụng kháng sinh đòi hỏi bệnh nhân phải tuân theo sự chỉ dẫn của thầy
thuốc một cách chặt chẽ về liều dùng, cách dùng và thời gian sử dụng. Song điều
này không dễ thực hiện vì ý thức điều trị của ngưòi dân chưa cao. Có thể bắt gặp
tình trạng mua thuốc kháng sinh không có đơn khá phổ biến ở Việt Nam. Bên
cạnh đó là việc hướng dẫn sử dụng thuốc chưa rõ ràng, mà đôi khi không có sự
thống nhất giữa người kê đơn và người bán thuốc.
1.4. Tầm quan trọng của việc quản lý và đăng ký thuốc [17], [18], [27]
Trong vài năm gần đây, thị trường dược phẩm Thế giới có sự phát triển
mạnh mẽ cùng với sự phát triển dân số, tuổi thọ trung bình tăng cao và nhu cầu
nâng cao chất lượng cuộc sống. Mặt trái của sự phát triển đấy chính là tình trạng
ô nhiễm môi trưòfng, nguyên nhân của việc xuất hiện nhiều bệnh mói nguy hiểm
cùng vói sự gia tăng tính kháng thuốc trên phạm vi toàn cầu. Đây cũng là lý do
để các hãng Dược phẩm đẩy mạnh nghiên cứu và tìm ra thuốc mới. Trong đó có
nhiều thuốc có chất lượng tốt song cũng có những thuốc cần phải chú ý.

Trong thế kỷ XX, Thế giới đã phải chứng kiến nhiều sự kiện đáng buầi mà
nguyên nhân chính đều xuất phát từ việc sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý:
> Năm 1938, vụ ngộ độc Sulíanilamid ở Mỹ khiêh cho hofn 100 trẻ tử vong.
> Vào những năm 1960, "''Thảm hoạ Thaíidomid” gây quái thai ở trẻ sơ sinh
có mẹ sử dụng thuốc này trong thòi gian mang thai khiến cả Thế giói lo sợ trong
vấn đề sử dụng thuốc.
> Gần đây, Vioxx của tập đoàn Dược phẩm Merck đã bị đình chỉ lưu hành
trên toàn thế giới khi có nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng thuốc
có thể tăng nguy cơ tử vong người có tiền sử bệnh tim mạch.
> Việc trẻ em tử vong vì vaccine cũng đã làm hoang mang những gia đình
Việt Nam trong thời gian vừa qua. Một số gia đình đã không muốn đưa trẻ em đi
tiêm chủng, nguy cơ bùng phát lại những dịch bệnh tưởng như đã được loại bỏ.
Nguyên nhân nào dẫn đến việc sử dụng không hợp lý làm phát sinh những
tác dụng phụ không mong muốn của thuốc? Điều đó xuất phát từ những yếu kém
trong quản lý ĐKT, không đảm bảo được tính hiệu quả, an toàn và chất lượng
của thuốc trước khi đưa ra lưu hành trên thị trường.

Ý tưởng
10
năm
12-
15
năm
1 Luân chứng
Biên soan chiến
1 KT-Kỹthuât lược Mar
Phân tích khả
nâng tiêu thụ
r
Sản xuất thử nghiệm

Tiền lâm sàng I (hoạt tính sinh học)
Tiền lâm sàng II (độ an toàn, liều)
Tiền lâm sàng III (hiệu quả, tác dụng phụ)
Thiết kế sản phẩm
p
Đăng kí giấy phép lưu hành
Những hạn chế trong nghiên cứu, sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản, cùng
với sự cố ý của người sản xuất và kinh doanh thuốc là những nguyên nhân gây
nên tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng. Qui chế ĐKT đòi hỏi cơ sở đăng
ký phải chứng minh các tài liệu kỹ thuật về độ ổn định, về kiểm nghiệm, GMP
nhằm đảm bảo chất lượng thuốc theo đúng TCCL đã đăng ký.
Có thể nói, các quy định của quy chế ĐKT càng chặt chẽ thì càng hạn chế
được tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng luu hành trên thị trường, khi đó
sẽ giảm bớt được những biến cố bất lợi, đảm bảo hiệu quả điều trị của thuốc,
nhằm bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của bệnh nhân.
Đàng ký thuốc
(3)
Xây dựng, giám
sát tiêu chuẩn
\
(2)
(1)
Nghiên cứu, phát minh
GCP
(4)
Sản xuất thuốc
GMP
\

(6)

(5)
Kiểm tra chát
lưọng thuốc
GPP
Tồn trữ, phân phối
GSP, GDP
'■ I ị .

Bệnh nhân
’ GPP
R.u
ĐẢM BẢO SỬ DỤNG
GPP
THUỐC ATHL
Hình 1.3: Quan niệm toàn diện đảm bảo chất lượng thuốc
Vì vậy, ĐKT là rào cản về pháp lý và kỹ thuật đối với các thuốc muốn
được sản xuất và lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam nhằm:
- Đảm bảo các thuốc được lưu thông trên thị trường phải đạt chất lượng tốt,
có hiệu lực điều trị cao, an toàn cho tính mạng và sức khoẻ của người sử dụng.
- Thông báo cho các nhà quản lý, nhà phân phối, người tiêu dùng biết một
loại thuốc nào đố chính thức được lưu hành hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
- Góp phần bình ổn giá thuốc trên thị trường.
BYT và Cục Quản lý Dược Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản
pháp quy liên quan đến vấn đề ĐKT nhằm ngày càng hoàn thiện hơn quy trình
ĐKT, góp phần bình ổn thị trường dược phẩm tại Việt Nam, đảm bảo cung cấp
thuốc có chất lượng ổn định cho ngưòi dân, đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc trong
phòng bệnh và chữa bệnh.
1.5. Quy trình quản lý và đăng ký thuốc tại một số quốc gia
1.5.1. Đăng ký thuốc tại Mỹ [27]
Công ty xin SDK

Hồ sơ Văn bản không cấp SDK
HỘI ĐỔNG ĐẢNG KÝ THUỐC
(Tiếp nhận và xử lý hồ sơ)
Hồ sơ đã xử lý
TRUNG TÂM NGHIÊN CÚXl VÀ ĐÁNH GIÁ THUỐC
Tiểu ban tưoìig
đương sinh học
-►M-
_______________________
y I
_
________
^ I
f Quy trình ^Ợ'hẩmđịnh\HSĐK
^ V và css x
Chưa đầy đi
Từ chối cấp
SDK
Tạm hoãn
cấp SDK
tới khi có
biện pháp
khắc phục
Đạt yêu
cầu: Hóa lý
- vi sinh -
nhãn mác?
Hồ sơ không đáp
ứng
Văn bản từ chối

cấp SDK
FDA cấp SDK
Hình 1.4: Quy trình xét duyệt và cấp SDK thuốc generic của FDA - Mỹ.
Thuốc generic muốn đăng ký vào Mỹ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Chỉ những thuốc đã hết thời hạn bảo hộ độc quyền mới được xét cấp SDK.
- Tất cả các c ssx thuốc đều phải có giấy phép do FDA cấp. FDA sẽ thanh
tra c ssx ngay từ khi nộp hồ sơ đăng ký và thanh tra định kỳ theo kế hoạch.
- Một điều kiện bắt buộc đối với thuốc đăng ký là thuốc phải được nghiên
cứu tương đương sinh học.
1.5.2. Đăng ký thuốc tại Trung Quốc [23], [29]
Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm của Trung Quốc (State Food and
Drug Adminitration - SFDA) cũng được tổ chức theo mô hình FDA. Trong đó,
Vụ đăng ký thuốc là một trong những vụ có tầm quan trọng nhất của SFDA.
> Chức năng của Vụ: xây dựng, sửa đổi các tiêu chuẩn chính thức đối với
thuốc; xét duyệt thuốc mới, thuốc generic, thuốc nhập khẩu, thuốc trung dược
được bảo hộ và thử nghiệm lâm sàng của thuốc; giám sát chỉ đạo hoạt động của
các đơn vị tham gia quản lý thuốc trên phạm vi cả nước.
> Quy trình đăng ký thuốc: Tại Trung Quốc, các thuốc mới xin đăng ký lưu
hành phải tiến hành thử nghiệm lâm sàng trước khi xin cấp đăng ký.
• Thuốc generic:
1. Cơ quan quản lý cấp tỉnh kiểm tra sơ bộ những nội dung:
- Kiểm tra cssx , cơ sở nghiên cứu.
- Lấy mẫu gửi lên viện kiểm nghiệm để kiểm tra chất lượng.
- Kiểm tra tài liệu gốc lưu tại cssx, nghiên cứu xem có phù hợp không.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan quản
lý dược tỉnh phải hoàn thành, gửi hồ sơ về SFDA để xem xét duyệt cấp SDK.
2. Viện kiểm nghiệm hoàn thành kiểm nghiệm, gửi báo cáo cho SFDA.
3. SFDA nhận hồ sơ, đưa vào máy tính. Hồ sơ sau khi kiểm tra được đóng gói
gửi về Trung tâm thẩm định để tiến hành thẩm định, đánh giá.
4. Trung tâm thẩm định: Thẩm định hồ sơ theo các nhóm: Dược lý, Sinh học,

Lâm sàng và Tiêu chuẩn.
5. Sau khi có kết quả thẩm định: gửi về Vụ ĐKT để cân nhắc cấp SDK.
• Thuốc nhập khẩu: Hồ sơ nộp trực tiếp tại SFDA và qua các bước thẩm
định như trên.
1.5.3. Hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN trong đăng ký thuốc [23], [28]
Năm 1992, ủy ban tư vấn ASEAN về tiêu chuẩn chất lượng (ACCSQ -
ASEAN Consultative Committee for Standards and Quality) đã được Hội nghị Bộ
trưởng Thương mại ASEAN quyết định thành lập. Trong đó, nhóm công tác dược
phẩm (PPWG - Pharmaceutical Product Working Group) chịu trách nhiệm phát
triển hệ thống quy định, quy chế hài hòa về TCCL giữa các thành viên ASEAN
giúp ACCSQ thực hiện nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực công nghiệp dược.
* Hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN trong đăng ký dược phẩm dùng cho ngưòi:
Tài liệu kỹ thuật chung của ASEAN hướng dẫn một mẫu HSĐK, thống
nhất giữa các cơ quan quản lý Dược các nước ASEAN cần có khi tiến hành ĐKT.
Hình 1.5: Bố cục hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN trong đăng ký thuốc
♦> Phần I: Mục lục tài liệu, tài liệu hành chính và tìiông tin sản phẩm
- Mục lA: Lời giới thiệu, các tài liệu hành chính và thông tin sản phẩm.
- Mục ỈB: Mục lục tài liệu tổng quan của hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN:
1. Đơn 2. Giấy ủy nhiệm, nếu có 3. Các giấy chứng nhận
4. Nhãn 5. Thông tin sản phẩm
- Mục IC: Những tài liệu cần cho đăng ký.
❖ Phần II: Hồ sơ chất lượng: - Mục IIA: Mục lục tài liệu.
- Mục IIB: Tóm tắt tổng quan về chất lượng.
- Mục IIC: Nội dung số liệu.
❖ Phần III: Hồ sơ tiền lâm sàng
Đối vói thuốc generic không cần phải có hồ sơ nghiên cứu tiền lâm sàng.
Đối với các sản phẩm có chứa dược chất mới, sản phẩm công nghệ sinh học mà
sản phẩm gốc đã được đăng ký và cho phép lưu hành ở các nước tham khảo,
không quy định phải có các báo cáo nghiên cứu tiền lâm sàng trong bộ HSĐK.
- Mục lỉIA: Mục lục tài liệu.

- Mục IIIB: Tổng quan về đánh giá tiền lâm sàng.
- Mục IIIC: Tóm tắt và bảng biểu về nghiên cứu tiền lâm sàng:
1. Mục lục nội dung. 2. Dược lý. 3. Dược động học. 4. Độctúih
Mục IIID: Các báo cáo nghiến cứu tiền lâm sàng:
1. Mục lục nội dung. 2. Dược lý. 3. Dược động học. 4. Độc tính
❖ Phần IV: Hồ sơ lâm sàng
Đối với thuốc generic không cần phải có hồ sơ nghiên cứu lâm sàng. Đối
vói các sản phẩm chứa dược chất mới, sản phẩm công nghệ sinh học mà sản
phẩm gốc đã được đăng ký và cho phép lưu hành ở các nước tham khảo, không
quy định cần phải có các báo cáo nghiên cứu lâm sàng trong bộ HSĐK.
- Mục NA: Mục lục tài liệu.
- Mm c Tổng quan về lâm sàng.
- Mục IVC: Tóm tắt về lâm sàng.
1. Tóm tắt quá trình phát triển sinh dược học và các phương pháp phân
tích có liên quan.
2. Tóm tắt các nghiên cứu dược lý lâm sàng.
3. Tóm tắt về hiệu quả lâm sàng.
4. Tóm tắt về an toàn lâm sàng.
5. Bản tóm tắt của từng nghiên cứu.
- Mục IVD: Bảng danh mục tất cả các nghiên cứu lâm sàng.
- Mục NE: Các báo cáo nghiên cứu lâm sàng.
- Mục IVF: Danh mục các tài liệu tham khảo chủ yếu.
1.6. Quy chế đăng ký thuốc tại Việt Nam [5], [10
Ngày 18/07/2001, để thống nhất quản lý nhà nước về sản xuất và lưu hành
thuốc; để đảm bảo tính an toàn, hiệu lực và chất lượng của thuốc, BYT đã ban
hành “Quy chế đăng ký thuốc phồng bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ cho
người” kèm theo quyết định số 3121/2001/QĐ-BYT.
1.6.1. Cơ quan chức năng quản lý, thực hiện ĐKT
Bộ Y Tê
l i

cục QUẢN LÝ
DƯỢC
Hội đồng xét
duyệt thuốc
Hội đồng xét duyệt
doanh nghiệp
; Phòng chức
Phòng đăng ký
,=1’

iil
iil
Phòng chức
■ i năng khác
V J
thuốc - mỹ phẩm
11
w
năng khác
I
±
Bộ phận đăng ký thuốc
__
tronỊỊ nước
__
ĩ
Bộ phận đăng ký thuốc
__
nước ngoài
7 ~ 1

Bộ phận đáng k y ^
mỹ phẩm
Hình 1.6: Mô hình tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký thuốc
❖ Hội đồng xét duyệt thuốc:
Được BYT thành lập;
- Chủ tịch hội đồng thuốc (Thứ trưởng BYT)
- Phó chủ tịch hội đồng thuốc (Cục trưởng
Cục Quản lý dược)
- Các thành viên hội đồng: Viện trưởng Viện
kiểm nghiệm, Vụ trưởng Vụ điều trị, Vụ
trưỏmg Vụ Y học cổ truyền, Tổng giám đốc
tổng công ty dược, Trưởng ban dư ợc lý
trường đại học Y.
❖ Các tiểu ban chuyên môn:
Do Cục quản lý dược thành lập:
- Tiểu ban quy chế và nhãn thuốc.
- Tiểu ban kỹ thuật bào chế.
- Tiểu ban tiêu chuẩn và kiểm nghiệm.
- Tiểu ban dược lý, dược lâm sàng.
❖ Tổ thường trực đăng ký thuốc (tiếp nhận
và xử lý hồ sơ): là một bộ phận của Cục
Quản lý dược Việt Nam nằm trong phòng
đăng ký thuốc.
-ỳ Cục Quản lý Dược Việt Nam là cơ quan
quản lý, giám sát việc thực
❖ Nhiệm vụ:
- Thẩm tra tài liệu gửi đến.
- Tổ chức thử nghiệm kiểm tra.
- Đánh giá kết quả thử nghiệm.
- Tư vấn cho Bộ trưởng về việc cấp

SDK, hủy SDK đã cấp, cho phép thử
lâm sàng một số thuốc.
❖ Nhiệm vụ:
- Thẩm tra tài liệu gửi đến.
- Xác định hỗ sơ đạt hay không đạt.
- Cho ý kiến: đề nghị cấp SDK hoặc
yêu cầu bổ sung hồ sơ.
*t* Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận hồ sơ của các cơ sở.
- Giúp việc cho các tiểu ban chuyên
môn và hội đồng xét duyệt thuốc.
- Quản lý các hồ sơ đã được cấp SDK.
quản lý nhà nước, chịu trách nhiệm
hiện đăng ký thuốc.
1.6.2. Hồ sơ đăng ký thuốc
Hồ sơ ĐKT phải được làm thành 03 bộ, trong đó có 01 bộ là bản chính.
Những tài liệu sau nếu không có bản chính thì phải là bản sao có công chứng:
- Giấy phép lưu hành thuốc (FSC).
- Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP).
(Giấy FSC và GMP có thể được thay bằng Giấy chứng nhận sản phẩm - CPP).

×