Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sử dụng kiến thức liên môn để giới thiệu với bạn bè quốc tế về một nét đẹp truyền thống của văn hoá việt nam tết cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.82 KB, 14 trang )

1. Tên tình huống :
TẾT NGUYÊN ĐÁN - TẾT CỦA MỌI NHÀ
2. Mục tiêu giải quyết tình huống:
Sử dụng kiến thức liên môn để giới thiệu với bạn bè quốc tế về một nét đẹp
truyền thống của văn hoá Việt Nam - Tết Cổ Truyền.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống:
- Tết trong kí ức tuổi thơ
- Lịch sử ngày Tết và cái tên “Tết Nguyên Đán”
- Phong tục ngày 23 tháng Chạp - đưa tiễn ông Táo về trời
- Đi chợ Tết và muối củ kiệu được coi như một nét đẹp không thể thiếu trong những
ngày này
- Phong tục gói bánh chưng ngày Tết và bày ban thờ tổ tiên
- Lễ cúng giao thừa và quan niệm về ngày mồng 1 Tết
- Phong tục đi lễ chùa và xin chữ đầu năm của người Việt
- Những ngày Tết đặc biệt của một số dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
- Giá trị to lớn của ngày Tết dân tộc
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Môn Lịch sử đã cung cấp cho ta thêm hiểu biết về phong tục ngày Tết cổ truyền.
- Môn Địa lý đã cung cấp cho chúng ta biết thêm về sự phổ biến rộng rãi của Tết ở
các dân tộc anh em trên đất nước.
- Môn Giáo dục công dân đã cho chúng ta biết thêm những bài học về nét đẹp văn
hoá của dân tộc.
- Môn Ngữ văn đã giúp ta có thể sử dụng từ ngữ và phương thức biểu đạt cho bài
văn một cách phù hợp nhất.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
Bài làm
Từ khi còn rất nhỏ, những đứa trẻ nh tôi đã đợc biết đến Tết. Tết là ngày mẹ tấp
nập mua sắm bày biện , tết là lúc bố sửa sang nhà cửa tơm tất , tết là lúc con cháu
quây quần bên ông bà , cha mẹ . Tết là lúc đờng phố trang hoàng đèn nhiều màu sắc ,
trên đờng phố cõy đào , cây quất đựơc thấy ở khắp mọi nơi. Tết với tôi cứ thế lớn
lên , để đến bây giờ khi nhìn lại , Tết trong tôi là một chuỗi kỷ niệm gắn bó với tuổi


thơ và gia đình. Tt c truyn t lâu ã tr thnh mt phn không th thiu trong vn
hóa Vit. Nó không ch l ngy cho mng nm mi m cũng l dp mọi ngi
cùng sum hp. Nếu đợc hỏi Tết là gì , sẽ chẳng có một từ ngữ nào có thể tả hết về tết.
Vỡ vy, không ch Vit Nam mi có ngy Tt Nguyờn ỏn m nó cũng c ph
bin rng rãi mt s nc thuc châu á.
Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền hay đơn giản chỉ là ngày
Tết. Đây là một dịp lễ quan trọng nhất trong văn hoá ngời Việt Nam nói riêng và một
số dân tộc chịu ảnh hởng của nền văn hoá Trung Quốc nói chung. Vì các quốc gia
này dùng lịch Pháp theo chu kì vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán sẽ
muộn hơn Tết Duơng Lịch (hay gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật ba năm nhuận
một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ
đến trớc ngày 21 tháng 1 và sau ngày 19 tháng 2 Dơng lịch, mà thờng rơi vào khoảng
cuối tháng 1 đến đầu tháng 2 Dơng lịch. Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn
nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rất rộng từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau
và là ngày lễ tng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Từ những thế kỉ trớc, ông cha ta đã
cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng. Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và
quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt, nó không chỉ mang đậm nét văn hoá dân
tộc sâu sắc mà nó còn phản ánh tinh thần hoà điệu giữa con ngời và thiên nhiên theo
chu kì vận hành của vũ trụ.
Hai chữ Nguyên Đán có nguồn gốc từ chữ Hán. Nguyên có nghĩa là sự bắt
đầu, sự khởi đầu mới; Đán là buổi ban mai, là khởi điểm của một ngày mới.
Nguyên nghĩa của từ Tết chính là từ Tiết. Văn hoá Việt thuộc nền văn minh lúa
nớc nên do nhu cầu canh tác công nghiệp đã phân chia thời gian trong một năm ra 24
tiết khác nhau và ứng với mỗi tiết là có một thời khắc giao thời. Trong đó, quan
trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kì canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán
và sau này đợc biết đến là Tết Nguyên Đán (hay gọi là Tết Trồng Cây). Tết là dịp để
cả gia đình, họ hàng gần xa cùng nhau xum họp, đoàn tụ và tởng nhớ ông bà tổ tiên
đi trớc. Về ý nghĩa thân sinh của Tết Nguyên Đán, đó là ngày Tết của gia đình, Tết
của mọi nhà. Toàn bộ dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thờng kéo dài trong khoảng 7
đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (từ ngày 23 tháng Chạp đến hết ngày

mồng 7 tháng Giêng). Đây là khoảng thời gian cho những ngời con xa xứ trở về với
quê hơng, với gia đình để đón một cái Tết đoàn viên ấm áp, sum họp và đợc sống lại
với những kỉ niệm của một thời bé dại. Ngời Việt ta tin rằng vào ngày Tết mọi thứ
đều đổi mới, từ ngoại vật cho đến lòng ngời, vì vậy, khoảng mơi ngày trớc Tết họ th-
ờng sơn lại nhà cửa và tất bật sắm sửa những bộ quần áo mới để đón xuân. Không chỉ
có vậy, trong những ngày này, họ tuyệt đối kiêng cữ không nóng giận, cãi vã vì Tết
là dịp để mọi ngời chuộc lỗi và xoá bỏ những hiềm khích đã qua.

Do hoàn cảnh lịch sử và địa lý quá gần gũi nên phong tục ngày Tết của Việt Nam
khá giống Trung Quốc, chỉ khác biệt chút đỉnh. Theo tập tục, đến ngày 23 tháng
Chạp là ngày đa tiễn ông Táo về trầu trời tâu việc trần gian thì không khí Tết cũng
bắt đầu rõ nét. Ngày xa, dới thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tinh,
hàng huyện đều nghỉ lễ từ ngày 23 tháng Chạp đến ngày khai hạ (tức ngày 7 tháng
Giêng). Để đón một năm mới, mọi ngời phải chuẩn bị kĩ lỡng ngay từ tháng 12.
Ngày 20 tháng 12 đợc coi là ngày quét dọn nhà cửa, mỗi góc nhà phải đợc quét và
lau chùi sạch sẽ. Trong ngày đầu năm, tuyệt đối kiêng quét nhà vì sẽ quét đi may
mắn. Sau ngày này có thể quét nhà nhng phải quét từ ngoài cửa quét vào trong và giữ
rác đến ngày mồng 5 mới đợc đổ đi. Sau khi quét dọn nhà cửa là đến lúc tạm biệt
Táo quân (thần bếp). Phong tục cổ truyền xem Táo quân là ngời gìn giữ sức khoẻ cho
mọi ngời trong gia đình, có lẽ vì xa nay, vấn đề cơm nớc là rất quan trọng: Bệnh tùng
khẩu nhập. Theo quan niệm của ngời Việt xa, ông Táo là ngời ghi chép tất cả những
gì con ngời làm và báo cáo với Ngọc Hoàng. Ngoài ra, Táo quân còn là dại diện cho
sự ấm no của một gia đình. Lễ cúng ông Táo là ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng
năm. Lễ cúng ngoài hơng, nến, hoa quả, vàng mã còn phải có đủ 3 bộ quần áo giấy
và 3 con cá chép. Vì theo truyền thuyết, cá chép sẽ giúp ông Táo vợt Vũ Môn để lên
thiên đình.

Đặc biệt, những phiên chợ Tết đợc tổ chức hàng năm với mục đích buôn bán các
loại đặc sản cho mọi ngời thởng xuân. Ngoài ra, chợ Tết còn thoả mãn một số nhu
cầu mua sắm để thởng ngoạn, để lễ bái nh hoa kiểng, những loại trái cây có tên đem

lại may mắn nh da hấu, đu đủ, mãng cầu Vào những ngày này, các chợ sẽ buôn bán
suốt đêm vì đi chợ Tết đêm là một thú vui đặc biệt. Ngi ta khụng quờn qua cng
ch xin thy my ch v th vỡ ngy xa, a phn khụng bit ch nờn mi cú
phong tc th ch trong nh m c con chỏu sau ny c hc hnh, lm n
phỏt t. Ch c chn th thng l ch Tõm, Phỳc, c Phong tc th ch
ngy nay ang c phc hi bng th phỏp th hin mt dõn tc hiu hc trong lch
s . Khoảng rằm tháng Chạp, củ kiệu tơi đợc bày bán ở khắp các chợ. Các bà nội trợ
mua về cắt lấy phần củ trắng nõn nà, phơi nắng cho quắt lại rồi cho vào những ve
keo, kế đó cho giấm đuợc nấu với đờng vào ve rồi đậy kín lại. Đối ngời Bắc, thay vì
làm kiệu, một số ngời có thể dùng củ hành ta với cách làm tơng tự. Ve da hành có
màu hồng nh ngọc, trông rất đẹp và đem lại sự may mắn. Không ai l ngi Vit m
khụng cm khỏi th hng v dõn tc v khú quờn y. Phi nhỡn thy chỳng, nm
chỳng, nut chỳng xung d dy mi gi l thng thc c hng xuõn.

Tục lệ gói bánh chng ngày Tết đã tồn tại ở nớc ta từ thời Hùng Vơng và là một
trong những giá trị truyền thống trờng tồn với thời gian. Trải qua bao thời kì lịch sử,
phong tục gói bánh chng dâng lên tổ tiên vẫn không hề mai một. Bánh chng tợng tr-
ng cho đất với màu xanh đại diện cho cây cối, đỗ xanh đại diện cho hoa quả, có thịt
lợn đại diện cho muông thú và gạo nếp là sản vật đại diện cho con ngời. Lá dong
dùng để gói bánh chng tạo cho bánh có màu xanh mớt. Phải chăng, chính nhờ màu
xanh tự nhiên này mà bánh chng trở nên đặc biệt và bắt mắt? Thời gian luộc bánh lên
tới 10 tiếng. Có lẽ vì thế mà bao thế hệ ngời Việt sẽ không thể quên kỉ niệm những
ngày giáp Tết lạnh căm căm đợc thức trắng đêm ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa
hồng cùng đại gia đình. Màu xanh mớt của bánh chng nh một lời chúc ăn nên làm
ra của mỗi gia chủ khi biếu khách đến chơi nhà. Nếu nh bánh chng là đặc sản của
những ngời dân đất Bắc thì tại các tỉnh miền Nam, món bánh đặc trng trong ngày Tết
lại là bánh tét. Đây là một loại bánh hình trụ dài với nguyên liệu đợc gói từ lá chuối,
thịt mỡ, nhân làm từ đỗ xanh hoặc đỗ đen. Theo nhiều nghiên cứu cho rằng vì sự đối
đầu giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào cuối thời Lê đã tạo nên sự khác biệt giữa
bánh chng và bánh tét.


Trong mỗi gia đình Việt không thể nào thiếu đợc một ban thờ tổ tiên. Tuỳ theo
từng nhà, cách trang trí và sắp đặt ban thờ có sự khác nhau. Ban thờ là nơi tởng nhớ,
là một thế giới thu nhỏ của những ngời đã khuất. Hai cõy ốn tng trng cho mt
tri, mt trng, hng l tinh tỳ. Hai bỏt hng i xng, phớa sau hai cõy ốn
thng cú cành vàng lá ngọc với mong ớc làm ăn phát đạt trong năm mới. Nhiều
gia đình đặt xen giữa đèn và hơng là một đĩa để đặt hoa quả lễ, gọi là mâm ngũ quả.
Màu sắc của mâm thờng tuân theo ngũ hành, các loại quả thờng mang màu sắc có
tính may mắn, sung túc. Mâm ngũ quả miền Bắc thờng gồm: chuối, bởi, ớt, hồng,
quất với ý nghĩa: chuối xanh cong lên ôm lấy bởi mang ý đùm bọc. Còn đối với mâm
ngũ quả miền Nam bao gồm các loại quả: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài với ý
nghĩa: cầu sung vừa đủ xài. Mâm ngũ quả miền Nam thờng lớn hơn so với miền Bắc.
Hai bên ban đặt hai cây nêu với mục đích để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn
linh hồn tổ tiên về với chốn trần gian.

Đào và mai là hai loại cây gắn liền với ngày Tết của ngời dân đất Việt từ ngàn năm
nay. Nếu nh mảnh đất phơng Nam xa xôi có hoa mai kiêu hãnh khoe mình trong nắng,
trong gió thì hoa đào lại góp phần xua tan cái giá rét của mùa đông miền Bắc. Hoa đào có
màu đỏ sẽ mang lại may mắn cho cả năm. Cây đào còn đợc xem nh một cây để trừ tà, đuổi
quỷ và mang lại sự an lành, thịnh vợng cho gia chủ. Hoa mai màu vàng, có mùi thơm, e ấp
và kín đáo. Hoa mai còn là biểu trng cho sự may mắn, hạnh phúc trong năm mới.

Theo tục lệ cổ truyền thì lễ cúng giao thừa đợc tổ chức hàng năm nhằm đón các
thiên binh. Lúc đó, họ đi thị sát dới hạ giới, không kịp vào tận bên trong nhà nên bàn
cúng thờng đợc đặt ở cửa chính mỗi nhà. Mâm lễ đợc sắp bày với lòng thành tiễn đa ngời
nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón ngời mới xuống làm nhiệm cụ cai quản hạ giới
năm mới. Trên chiếc hơng án có bình hơng, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật
gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rợu nớc và vàng
mã, đôi khi có thêm chiếc mũ Đại Vơng hành khiển. Lễ trời đất có khởi thuỷ phải có tận
cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc. Bắt đầu lúc giao thừa và kết thúc cũng là

lúc giao thừa. Theo từ điển Hán - Việt, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. ý nghĩa
của lễ này là đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm
mới sắp đến. Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai
quản trong nhà để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết. ở nam Bộ, Thổ Công đợc thay bằng Ông
Địa và thờ ở dới đất. Sau khi cúng xong, xem nh Tết đã thực sự đến với gia đình. Trớc
đây, đúng vào thời khắc giao thừa, mọi ngời thờng đốt pháo Tết. Theo lời truyền miệng
dân gian, pháo đợc cho nổ vào dịp năm mới để xua đuổi ma quỷ của năm cũ và chào đón
năm mới. Pháo càng dài, n cng lõu, kờu cng to, chỏy ra nhiu xỏc phỏo v chỏy ht thỡ
cng c cho l im lnh ca nm mi. Nhiều năm trở lại đây, đốt pháo Tết đã đợc
thay thế bằng pháo hoa. Xem pháo hoa đợc coi nh một thú vui không thể thiếu của ngời
dân trong dịp Tết đến xuân về.


Ngời Việt ta quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu mọi việc xy ra suụn s, may
mn thỡ c nm cng s c tt lnh thun li. Ngi khỏch n thm nh u tiờn
trong mt nm cng vỡ th m quan trng. Ngi n xụng t thng ch n thm,
chỳc tt chng nm mi phỳt ch khụng li lõu, hu cho mi vic trong nm ca ch
nh cng c trụi chy thụng sut. Ngi i xụng t xong cú nim vui vỡ ó lm
c vic phc, ngi c xụng t cng sung sng vỡ tin tng gia o mỡnh s
may mn trong sut nm ti. Sáng sớm mồng Một còn gọi là ngày Chính đán, mọi
sinh hoạt đều ngừng lại, các con cháu tụ họp lại để lễ tổ tiên, để chúc Tết ông bà và
mừng tuổi lẫn nhau. Theo tục lệ, cứ năm mới tới, kể cả ngời lớn hay trẻ con đều tăng lên
một tuổi. Bởi vậy, ngày mồng Một Tết là ngày con cháu chúc thọ ông bà, các bậc cao
niên và ngời lớn thì mừng tuổi trẻ em theo một cách cụ thể bằng những đồng tiền mới
bỏ trong phong bao. Tục này ở Việt Nam quen gọi là lì xì. Tiền mừng tuổi mà mình
nhận đợc gọi là tiền mở hàng. Xa còn có tục cho tiền vào phong bao với số tiền lẻ với
ngụ ý tiền này sẽ sinh sôi, nảy nở thêm nhiều.

Vào dịp đầu xuân, ngời Việt Nam thờng có tục đi lễ chùa và xin chữ đầu năm. Phong
tục này đã trở thành một nét đẹp văn hoá tâm linh trong đời sống mỗi ngời. Ngời Việt

tin rằng, đi lễ chùa đầu năm không đơn giản chỉ là để ớc nguyện mà nó còn là khoảnh
khắc để con ngời hoà mình với chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả của cuộc sống
thờng nhật. Về nơi cửa Phật, giữa không gian thanh tĩnh, mùi khói nhang, sắc màu của
đèn hoa, mỗi chúng ta sẽ cảm thấy lòng mình trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn. Không
chỉ có tục lệ đi lễ chùa, ngời Việt Nam còn có một nét đẹp văn hoá nữa là xin chữ đầu
năm. Hình ảnh ông đồ bày mực tàu giấy đỏ, nắn nót thảo từng nét chữ đã và đang đợc
tái hiện lại trong dịp đầu năm mới. Những hình ảnh tởng xa cũ thì nay đang đợc khôi
phục trở lại. Đây là nét văn hoá thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong
muốn xin đợc chữ lấy may mắn, cầu một năm tài lộc, phúc thọ.

Không chỉ có cùng phong tục ngày Tết Nguyên Đán với người Kinh, một số dân tộc
thiểu số vùng cao còn có các dịp lễ tết đặc biệt khác. Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa
lúa mới, đồng bào các huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết
Prơ-giê-răm. Đây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Nhà nhà đều trang trí hết sức đẹp đẽ.
Các loại ghẻ, cung nỏ, giáo, mác, thanh la, trống, chiêng được lau chùi cẩn thận. Ở nhà
Gươi (nhà làng) người ta dựng cột đâm trâu bằng cây gạo trạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt.
Nhiều sinh hoạt văn hoá diễn ra tại nhà Guơi như kể chuyện, nhảy múa, hát dân ca. Con
gái được dịp trao đổi tâm tình và rủ nhau chơi xuân kéo dài cả tháng.

Tết Prơ - giê - râm của người Cơ Tu
Đối với người Dao, ngày đầu năm không được làm việc mà chỉ lo vui chơi, thăm
viếng và chúc tụng lẫn nhau. Người Dao đón Tết bằng tết nhảy gọi là "Nhiang chằm
Ðao" để rèn luyện sức khoẻ và võ nghệ. Tết nhảy bắt đầu trước tết Nguyên Ðán chừng
vài ba hôm. Thanh niên phải tập các điệu múa, điệu nhảy, làm gươm đao bằng gỗ để
múa. Tết nhảy, mỗi người phải nhảy múa đến hàng trăm lượt trong tiếng trống, tiếng
thanh la giục giã.

Tểt nhảy của người Dao
Còn đối với người Xơ Đăng, họ ăn Tết rất giản dị và chỉ có hai Tết chính là Tết Giọt
nước và Tết Lửa. Tết Giọt nước được tổ chức vào khoảng tháng 3 âm lịch hàng năm.

Sau khi mãn mùa, người Xơ Đăng bắt đầu sửa sang lại các máng nước và tổ chức lễ
"cúng máng" để cầu mong Thần nước sẽ ban cho dân làng năm mới được mùa, nước
non đầy đủ. Vào dịp này, người trong buôn thường mang chén, nồi đồng ra các máng
nước để lấy nước mang về nhà, đồng thời tổ chức ăn uống, vui chơi suốt mấy ngày liền.
Tết Giọt nước của người Xơ Đăng
Tt B M ca ng bo Gia Rai li c t chc rt ln. Trong sut thi k B
M, b con trong buụn lng kộo nhau i ving tng nh thng thc ca ngon vt
l. Mi khi nghe ting thanh la, trng, cng vang lờn ngoi ngha a l bỏo hiu l
B M. Ngi trong buụn ni uụi nhau, tay cm uc chỏy sỏng rc tin v ngha
a chia vui cựng ngi thõn thuc. Mi ngi khụng quờn mang theo ru, tht
gúp vui cựng gia ỡnh gia ch trong sut cuc l. Tựy theo gia cnh ca tng
ngi m ch l t chc n gin hay rm r. Gia ch ng trc ngụi m cú cm
cõy nờu thng lm bng cõy go treo nhiu lỏ bựa xanh bay php phi theo
chiu giú v a tay lờn tri lõm rõm khn vỏi Yng.

Tt B M ca ngi Gia Rai
Tết là dịp để con ngời ta sống chậm lại , tạm dừng sự hối hả của cuộc sống cơm áo
gạo tiền để cùng bên gia đình tiễn đi năm cũ và chào đón năm mới . Ngời ngời nhà nhà
cùng nhau chờ đón chùm pháo hoa đầu tiên đợc bắn lên bầu trời báo hiệu giờ phút
thiêng liêng nhất trong năm - giao thừa tới. Tết là dịp để con ngời trở về cội nguồn.
Biết bao ánh mắt mong mỏi con về , cũng biết bao nớc mắt nhớ nhà của những đứa con
xa xứ hớng về quê hơng. Xuân nh tiếng gọi ngời về , xuân nh không muốn tiễn ngời
đi , sự thiêng liêng của ngày tết cũng nh sự xao xuyến của mùa xuân đã là khơi nguồn
cảm xúc của biết bao nhà văn , nhà thơ. Hơn bất cứ khoảnh khắc nào trong năm, Tết
là lúc mà tâm hồn ta hớng về quê hơng, đất nớc, nơi mà tổ tiên ta bao thế hệ đã an
thân. Tết Nguyên Đán - Gói trọn tâm hồn ngời con đất Việt.
6. í ngha ca vic gii quyt tỡnh hung:
Vic kt hp cỏc kin thc liờn mụn nh Lch s, a lý vo mụn Ng vn rt
quan trng, nú giỳp cho bi vn c bao quỏt, y ý hn. T ú, bi lm cú sc
thuyt phc hn, c bit l i vi bi vn Thuyt minh. Ngoi cỏc kin thc Lch

s, a lý, cũn cú th kt hp kin thc ca mụn Giỏo dc cụng dõn cú mt bi
thuyt minh sc thuyt phc.
Nh vy, kin thc liờn mụn to iu kin cho chỳng ta rốn luyn k nng gii
quyt tỡnh hung trong cuc sng v hiu bit thờm v nhng nột p vn hoỏ luụn
trng tn cựng dõn tc.

×