Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.62 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1
KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGUYỄN QUỐC TRỊ
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH TRƯỜNG………..
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Hà Nội, năm 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1
KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH TRƯỜNG………..
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: PGS-TS
Hà Nội, năm 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập tốt nghiệp, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành
nhất tới các thầy cô khoa Quản lý giáo dục đã cung cấp cho tôi kiến thức
làm bài tập và phục vụ cho công tác quản lý. Cảm ơn thầy giáo trưởng khoa
Nguyễn Xuân Thức và cô giáo Bùi Minh Hiền đã tận tình hướng dẫn tôi
hoàn thành bài tập tốt nghiệp. Cảm ơn Phòng GD&ĐT huyện Thuận
Thành, tập thể cán bộ giáo viên trường… đã tạo điều kiện cho tôi được
tham gia học tập trong thời gian vừa qua.
Tôi xin gửi tới tất cả các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp lời
chúc sức khỏe và hạnh phúc!
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
7. Phương pháp nghiên cứu
II. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÔNG TÁC CHỈ
ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG…
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức
3. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường
4. Tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
II. CHƯƠNG 2: THỰC TRANG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG…
1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường

III. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG…
1. Thống nhất mục tiêu kế hoạch giáo dục đạo đức cho học
sinh trong tập thể giáo viên và các lực lượng giáo dục
2. Chỉ đạo, tổ chức giáo dục đạo đức theo chủ đề năm học, nội
quy nhà trường và các lực lượng xã hội
3. Chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục đạo đức thông qua
giảng dạy các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
4. Lựa chọn và phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có uy
tín

5. Làm tốt công tác thông tin giữa gia đình và nhà trường
6. Thực hiện phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã
hội
7. Chỉ đạo, tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh
IV. KIẾN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị

×