Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN ứng dụng công nghệ thông tin vào thí nghiệm trong giảng dạy môn vật lí lớp 9 ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 33 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Thế giới hơm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo
trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của cơng nghệ
thơng tin (CNTT). CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố
năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm
của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính
phủ đã giao cho ngành giáo dục .
Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) vừa có văn bản gửi các cơ sở GD và ÐT
yêu cầu thực hiện tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giáo
dục, giai đoạn 2008 - 2012, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo
dục.Theo đó, các cơ sở GD và ÐT cần xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên
trách về CNTT của ngành giáo dục, làm đầu mối triển khai ứng dụng CNTT theo
tinh thần Nghị định số 64/2007/NÐ-CP ngày 10-4-2007 của Chính phủ về ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
Trong những năm qua CNTT đã được ứng dụng một cách mạnh mẽ trong giáo
dục, đi kèm với những điều đã làm được thì cịn nhiều yếu kém mà chúng ta phải
từng bước khắc phuc. Chính vì những lí do đó trong năm học 2010 – 2011 tơi tiếp
tục nghiên cứu tìm hiểu với “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thí nghiệm trong
giảng dạy mơn Vật Lí ở trường THCS ”

1


PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.1.Cơ sở lí luận
- Theo tinh thần cơng văn số: 9584/BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 về CNTT của Bộ GD&ĐT, năm học 2009 –


2010 tiếp tục là năm ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009 –
2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh : “Tăng cường ứng dụng CNTT
trong dạy học và nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học, ngoại ngữ ”
- Theo công văn số 2728 /SGD&ĐT-CNTT Sở GDĐT Quảng Ninh hướng
dẫn về việc triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2010 2011.
- Việc ứng dụng CNTT trong dạy học là một điều hết sức cần thiết và là một
xu hướng không thể cưỡng lại khi muốn đổi mới phương pháp dạy học “ quan
niệm lấy người học làm trung tâm ” .
I. 2. Cơ sở thực tiễn :
- Điều kiện hiện nay ở trường PTCS Yên Than được trang bị máy chiếu đa
năng và có đủ máy tính để phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Bên cạnh đó cịn truy
cập internet có thể khai thác nguồn thơng tin cũng như những phần mềm phục vụ
cho công tác giảng dạy
- Hiện tại nhà trường chưa có phịng học bộ mơn, việc sử dụng phịng học
đạt hiệu quả cao cũng rất khó khăn cho giáo viên. ( phải vận chuyển đồ dùng từ
phịng đồ dùng đến phịng học )
- Có những thí nghiệm biểu diễn, chứng minh về chất lượng và số lượng
chưa đủ để đảm bảo tốt ( thời lượng, hiệu quả…) trong q trình dạy học.
- Có những thí nghiệm khó thực hiện thành cơng vì nhiều điều kiện như do
thời tiết quá nóng, quá lạnh, ẩm; thiết kế dụng cụ khá phức tạp, nặng, cồng kềnh,
hoặc quá nhỏ khó quan sát; nguồn điện khơng ổn định; hiện tượng khơng rõ rệt; độ
chính xác chưa cao...
2


- Có các hiện tượng Vật Lí trừu tượng, chưa thể thực hiện thí nghiệm để
quan sát thấy, ví dụ như: đường sức từ, bóng tối, bóng nửa tối…
- Qua thời gian nhiều dụng cụ thí nghiệm đã cũ hoặc hỏng khơng chính xác
hoặc khơng sử dụng được nữa.

- Tơi đã khai thác những trang thiết bị đó để phục vụ cho công tác soạn bài
với phần mềm hỗ trợ vẽ hình bộ mơn Vật Lí, phần mềm hỗ trợ trình chiếu trong
việc lên lớp, phần mềm thí nghiệm ảo hỗ trợ những thí nghiệm khó thực hiện hoặc
những thí nghiệm dụng cụ hỏng không sử dụng được hoặc những thí nghiệm khó
thực hiện được trong thực tế.
I.3. Giải pháp.
Năm học 2007 – 2008 , tôi đã nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm Vật lí
kết hợp PowerPoint (với đồ dùng dạy học kèm theo: máy vi tính, màn hình 53in )
trong dạy học Vật Lí THCS. Việc thiết kế, sử dụng các thí nghiệm ảo, chứng minh,
mơ phỏng các hiện tượng Vật Lí đã và đang đem lại hiệu quả cao trong dạy học
Vật Lí. Với phương pháp thay thế các thí nghiệm thật (khơng kể bài thực hành và
thí nghiệm của học sinh) sẽ giảm được nhiều chi phí trong việc mua trang thiết bị
dạy học. Trên nền tảng những thuận lợi trên và từ kinh nghiệm thu được trong quá
trình giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp, qua nghiên cứu chương trình, thực tế trong
năm học 2010 – 2011 này, tôi mạnh dạn áp dụng: “ Ứng dụng cơng nghệ thơng
tin vào thí nghiệm trong giảng dạy mơn Vật Lí lớp 9 ở trường THCS ”.
II. MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU
Với yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục nếu nghiên cứu được những
phần mềm hỗ trợ cho cơng tác soạn bài, việc trình chiếu trên lớp cũng như tạo
được ra những thí nghiệm ảo thì tơi tin rằng sẽ nâng cao được hiệu quả giảng dạy
và học sinh sẽ hứng thú với việc học tập bộ môn hơn.
Các thầy cô khi đã sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ này thì sẽ tiết
kiệm được thời gian cũng như công sức đầu tư cho công tác giảng dạy. Với mục
tiêu lấy người học làm trung tâm nên với những phần mềm hỗ trợ cho công tác

3


giảng dạy tơi tin rằng sẽ làm tăng tính tích cực của học sinh và hiệu quả trong công
tác giảng dạy.


III. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM:
III. 1. Thời gian:
- Thời gian để thực hiện đề tài này trong năm học trên cơ sở của từng tiết
học ở mơn Vật lí lớp 9 THCS.
III. 2. Địa điểm:
- Thực hiện tại lớp 9 trường PTCS Yên Than Tiên Yên.
III. 3. Phạm vi đề tài:
III. 3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
- Phần mềm Vật lí Crocodile Physics
- Tính khả thi và hiệu quả.
III. 3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
- Trương PTCS Yên Than
III. 3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát:
- Các em học sinh các khối lớp 9 THCS
- Giáo viên giảng dạy mơn Vật lí THCS.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập những thông tin lý luận ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật Lí trên các tập san giáo dục, các bài
tham luận ở các diễn đàn Vật Lí trên các Website (Ví dụ diễn đàn của Đại học sư
phạm Hà Nội…).
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của học sinh trong các tiết
Vật Lí.
- Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với học sinh.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.
+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn.

4



+ Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên khác trong trường mình.
- Phương pháp thử nghiệm: áp dụng dạy học Vật Lí cho học sinh trường
PTCS Yên Than trong năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011

V. ĐÓNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÍ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN:
- Về mặt lí luận: Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo môn
Vật lý ở trường trung học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức
phổ thơng cơ bản, có hệ thống và tương đối tồn diện đã có nhiều tài liệu hướng
dẫn thực hiện các thí nghiệm Vật lí để rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ
bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng
Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát.
Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của
khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trị lớn trong
đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề
được quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào
tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phương pháp dạy học
là cách thức họat động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập
nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.
- Về mặt thực tiễn : Bản thân là giáo viên dạy môn Vật lý cho nên việc tổ
chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học Vật lý là vấn đề cần thiết trong
việc học nhóm của HS nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục. Đưa các thí nghiệm
ảo vận dụng vào trong các tiết dạy giúp giáo viên chủ động được chính xác q
trình vật lí và kết quả thí nghiệm .
Qua việc quan sát học sinh, nghiên cứu giảng dạy trên lớp cũng như những
kinh nghiệm của giáo viên khác nhằm đưa ra những phương pháp thích hợp trong

việc tổ chức cho học sinh học tốt trong giờ Vật lý.

5


Như vậy, với những lý do nêu trên và từ tình hình thực tế của việc dạy
và học Vật lý ở trường THCS hiện nay. Là giáo viên dạy môn Vật lý, qua kinh
nghiệm thu được từ quá trình giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp, qua nghiên cứu
chương trình, thực tế tôi mạnh dạn áp dụng “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
thí nghiệm trong giảng dạy mơn Vật Lí lớp 9 ở trường THCS ”. Đóng góp một
phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và cũng nhằm rút kinh
nghiệm cho bản thân để việc giảng dạy môn Vật lý được tốt hơn trong việc đổi mới
PPDH ở trường phổ thông THCS.

6


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II.1. Chương 1: TỔNG QUAN
Một số vấn đề lý luận về: " Ứng dụng công nghệ thơng tin vào thí nghiệm
trong giảng dạy mơn Vật Lí lớp 9 ở trường THCS "
II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tổ chức cho học sinh thực hiện các thí nghiệm trong giờ học Vật lí là yêu
cầu quan trọng trong việc đổi mới PPDH theo chương trình sách giáo khoa mới và
đã được nêu ra trong cuốn " Những vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học THCS
mơn Vật lí" – năm 2002, " Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học
THCS", " Tài liệu BDTX cho GV THCS chu kì III ( 2004 – 2007) Mơn Vật lí
Quyển 2.
Tuy nhiên để giúp học sinh tiến hành các thí nghiệm Vật lí một cách thành
thạo, chính xác, để các thiết bị Vật lí khơng chỉ nhằm minh họa cho kiến thức, lời

giảng của giáo viên mà còn là nguồn cung cấp tri thức, là phương tiện để học sinh
tìm tịi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Đồng thời còn tạo điều kiện cho đa
số học sinh được làm quen và biết sử dụng thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ học
tập. Từ đó học sinh có hứng thú hơn trong việc chinh phục khám phá những kiến
thức về thế giới tự nhiên. Do vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tổ chức tốt và hợp
lí cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí cho nên tơi đã tiến hành nghiên cứu
đề tài trên.
* KÕt luËn ch¬ng 1:
Qua việc ứng dụng bằng các phương pháp nêu trên, ta cần rút ra những kinh
nghiệm thực tiến và tìm ra những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ của vấn đề.
II.1.2. Cơ sở lí luận :
- Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại- chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng- nhằm
tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin rất phong
phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

7


- Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các
hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động
này
- Thí nghiệm là dùng thực hành mà thử một việc, một chủ trương, một
đường lối.
- Tổ chức học sinh làm thí nghiệm là sắp xếp cho một nhóm các em thực
hành thử một hiện tượng, gây ra một hiện tượng theo qui mơ nhỏ để quan sát nhằm
củng cố lí thuyết đã học hay kiểm tra lại một điều mà giả thuyết đã dự đốn một
cách có hệ thống và trên cơ sở lí luận.
II.2. Chương 2: NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

II.2.1. Thực trạng của việc tổ chức học sinh làm thí nghiệm để nâng cao chất
lượng giờ học
- Thực trạng của việc dạy - học Vật lí ở trường THCS hiện nay do nhiều tác
động khách quan, phương pháp và chất lượng đã có sự phân hố. Có nhiều giáo
viên dạy giỏi có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, tay nghề khá,
biết vận dụng cải tiến các phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu qủa đồ dùng thiết
bị dạy học, tổ chức học sinh thực hiện tốt các thí nghiệm nhằm phát huy tính tích
cực của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nhưng trong nhiều tiết học lượng kiến thức dài so với thời lượng một tiết
học: Học sinh phải đề ra phương án, tiến hành nhiều thí nghiệm nếu giáo viên
khơng chuẩn bị, tổ chức tốt sẽ không đảm bảo thời gian.
- Trong nhiều tiết học nếu khơng làm thí nghiệm hoặc thí nghiệm khơng
thành cơng thì sẽ khơng có kết quả đo để rút ra kết luận, hình thành kiến thức
mới.Ví dụ: Bài 1 - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2
đầu vật dẫn; Bài 7, 8, 9 Vật lí 9.
- Trong nhiều giờ học Vật lí giáo viên đã chuẩn bị rất đầy đủ các thiết bị đồ
dùng phục vụ giờ học nhưng lại sử dụng kém hiệu quả.

8


- Cá biệt có giờ Vật lí cịn tồn tại tình trạng dạy chay hoặc giáo viên khơng
chuẩn bị đủ đồ dùng cho các nhóm học sinh mà chỉ làm thí nghiệm cho học sinh
quan sát.
Bảng chất lượng mơn Vật lí đầu năm học 2010- 2011:
Lớp

Số HS

9


28

Giỏi
2

Chất lượng (%)
Khá
TB
6
20

Yếu

Kém

II.2.2. Đánh giá thực trạng.
Theo tôi nguyên nhân của thực trạng trên là do:
Giáo viên chưa vận dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực, chưa hiểu rõ
tầm quan trọng của các thí nghiệm, của thiết bị đồ dùng trong dạy học Vật lí, tổ
chức cho học sinh làm thí nghiệm chưa tốt, chưa hợp lí khơng phát huy được tính
tích cực của học sinh.
Một số giáo viên ngại chuẩn đồ dùng cho các nhóm học sinh, khơng làm thử
trước các thí nghiệm sợ mất nhiều thời gian.
Một số học sinh vẫn quen lối học thụ động, chưa tích cực, tự giác trong học
tập.
Ngồi ra cịn một số ngun nhân khác như:
- Số giờ dành cho giáo viên dạy các môn khoa học thực nghiệm khơng được
giảm. Khơng có nhân viên quản lí phịng thí nghiệm chun trách.
- Trình độ nhận thức của học sinh có sự khác biệt.

Từ thực trạng và những nguyên nhân trên, tôi đã khắc phục và từng bước
tiến hành thực nghiệm đề tài đã chọn.
* Kết luận chương 2:
Tổ chức học sinh làm tốt các thí nghiệm là một trong những biện pháp quan
trọng để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lí. Có nghĩa là nhiều
tiết học, nếu học sinh khơng làm thí nghiệm hoặc làm khơng thành cơng thì giờ
học sẽ kém hiệu quả, học sinh sẽ khó tiếp thu được kiến thức hoặc tiếp thu kiến
thức một cách thụ động. Vậy giáo viên cần phải chú trọng việc tổ chức cho học

9


sinh làm các thí nghiệm để nâng cao chất lượng trong giờ học Vật lí, để phát huy
tính tích cực của học sinh.
II.3 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
II.3.1. Tác dụng khi sử dụng phần mềm vào quá trình dạy học
Chúng ta có thể sử dụng phần mềm vào quá trình dạy học như để minh họa
kiến thức, khai thác kiến thức, thảo luận hay có thể dùng cho các buổi xêmina và
trong quá trình tự học của HS. Khi sử dụng phần mềm vào quá trình dạy học sẽ có
những tác dụng như :
- Kiến thức được mơ tả dưới nhiều hình thức phong phú, kèm theo hình ảnh
động có lồng ghép âm thanh gây hứng thú trong tiết học, hình thành động cơ học
tập.
- Quá trình thiết lập kiến thức mới được xây dựng chặt chẽ, chính xác, mơ
phỏng sinh động giúp người học tin tưởng vào kết quả của các định luật đã phát
minh, chính xác hóa các khái niệm.
- Người học tập trung chú ý hơn, tham gia vào bài học một cách tích cực,
nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, ghi nhớ bài tốt và rèn luyện được khả
năng quan sát, khắc sâu, nhớ lâu.

- Gắn liền lý thuyết với thực tiễn.
- Tạo niềm say mê nghiên cứu, tìm tịi, tự học góp phần biến q trình học
tập thành q trình tự học.
II.3.2. Hướng dẫn sử dụng Crocodile Physics 605
* Phần mềm “ COROCODILE PHYSICS – 605” là phần mềm tạo các thí
nghiệm ảo dùng cho hầu hết các phần dùng cho vật lí (Cơ học, điện học, dao động,
sóng, quang học…). Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ tập trung khai
thác chủ yếu phần mềm này ở phương diện quang học.

10


1. Khởi động Crocodile 605 và màn hình giao diện:
a. Khởi động chương trình
- Khi đã cài đặt chương trình (từ bản thương mại hoặc bản demo) ta có thể
vào chương trình bằng rất nhiều cách:
* Khởi động từ Star menu: Start / program / crocodile clip / Crocodile
Physics 605 / Crocodile Physics 605

* Khởi động từ desktop:

Chọn open

11


b. Màn hình giao diện

2.Giới thiệu tổng quan các thành phần chính
* Side Pane

Mục Contents: Kho chứa các bài thí nghiệm
Mục Parts Library: Kho chứa các dụng cụ
Mục Properties: Thiết lập thuộc tính của đối tượng, các thơng số của dụng cụ
* Thanh cơng cụ:

Xóa đối tượng (Delete). Chọn đối tượng rồi ấn nút này để xóa đối
tượng đó.
Tạo một bài thí nghiệm mới (Ctrl + N).
Mở một bài thí ngiệm đã có (Ctrl + O).
Lưu bài thí nghiệm đang tiến hành. (Ctrl + S)
In trang trình bày thí nghiệm (Ctrl + P)

12


Cắt một tượng được chọn lưu vào clipboard (Ctrl + X). Chọn các đối
tượng cần cắt rồi ấn nút này
Copy một tượng được chọn lưu vào clipboard (Ctrl + C). Chọn các
đối tượng cần copy rồi ấn nút này
Đưa một tượng đang có trong clipboard ra màn hình (Ctrl + V)
(Được thực hiện bằng thao tác cắt, copy trước đó)
Nút Undo (Ctrl + Z): Hủy thao tác vừa thực hiện
Nút Redo (Ctrl + Y): Thực hiện lại thao tác vừa hủy
Phóng to (Ctrl + =)
Thu nhỏ (Ctrl + -)
Hiển thị thuộc tính của màn hình đang làm việc
Cho dừng hoặc chạy thí nghiệm (thời gian) (Ctrl + Shift + P)
Tăng hay giảm tốc độ thời gian
* Khung làm việc:
Trên khung làm việc, ta trình bày tồn bộ mơ hình thí nghiệm. Bao gồm:

- Nút

để phóng tồn màn hình khơng gian làm việc

- Các trang thí nghiệm (Scene)
3. §Ĩ sư dơng phòng thí nghiệm vật lí ảo của quang học chúng ta cÇn sư
dơng phÇn : Parts Library / optics
Tổng quan kho thiết bị quang học

13


4. Hướng dẫn sử dụng Crocodile Physics 605 vào bài cụ thể trong chương
trình “Quang học – Vật lý 9”
* Ví dụ 1: Bài 42 – Thấu kính hội tụ
“Bài 42 – Thấu kính hội tụ” trong chương trình dạy trên lớp hầu hết giáo viên
đều sử dụng dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm đó là: Họp khói, đèn lade, hương…
Đây là thí nghiệm mà giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát.
Thí nghiệm khi tiến hành gặp một số khó khăn sau:
- Trong phịng học phải ít ánh sáng.
- Học sinh ở các góc khác nhau quan sát rất khó, đặc biệt là HS ở các bàn
cuối.
- Một số đèn lade sử dụng trong một vài năm đã bị hỏng.
- Sử dụng các đèn lade giáo viên cần phải tốn thời gian chỉnh sửa rất nhiều
trong bài…
Tuy nhiên những khó khăn này sẽ được khắc phục nếu sử dụng thí nghiệm ảo
Crocodile 605
Thí nghiệm 1: Đặc điểm của thấu kính hội tụ
Bước 1: Chọn màn hình đen để quan sát hình ảnh chùm sáng. Chọn Mục
Parts Library / Optics / Optical Space, giữ chột trái Optical Space và kéo màn

hình đen vào vị trí khung làm việc.

14


Bước 2: Vào phần Lenses/ Convex Lens (Chọn thấu kính hội tụ, giữ
chuột trái và kéo thấu kính vào khung làm việc) và đặt tên cho scene 1 là “
Dac diem TKHT ” bằng cách kích đúp vào scene 1, thay thế tên “ Dac diem
TKHT”

Bước 3: Tạo 3 tia sáng song song chiếu tới thấu kính hội tụ.
- Chọn Light sources / Ray box như hình vẽ bên dưới ta tạo ra được thí
nghiệm sử dụng 3 tia sáng song song
- Dùng chuột di chuyển nguồn phát ra ánh sáng ( 3 tia tới song song chiếu
tới thấu kính) và kết quả thí nghiệm thu được như bên hình vẽ dưới.

15


Thí nghiệm 2: Tìm hiểu “ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
thấu kính hội tụ.
Bước 1: Đặt tên scene 2 là “ Truc chinh” và tiến hành lại các thao tác
như các thao tác của thí nghiệm 1.
- Chọn Parts Library / Optics /Presentation / Text.

- Sử dụng các hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa và chỉ ra được đường
thẳng trùng với tia sáng ở giữa chiếu tới thấu kính trong thí nghiệm trên được gọi
là trục chính của thấu kính hội ( Dùng chuột di chuyển mũi tên và Text)

16



Bước 2: Tạo một Scene 3 đặt tên là quang tâm.
- Chọn Light sources / Ray box tạo ra được thí nghiệm sử dụng 3 tia sáng
song song.
- Kích vào một đèn nguồn (như hình ảnh, vị trí 1) và tại No of Rays ghi 1
(như hình ảnh, vị trí 2). Ta được nguồn 1 tia sáng ( như hình vẽ bên dưới), sau đó
Copy thành nhiều đèn một tia sáng chiếu đến thấu kính.

(1)

(2)

- Sử dụng chuột di chuyển mũi tên và sử dụng Text để ghi chú ta cũng có
được vị trí của quang tâm thấu kính như trong thí nghiệm trên.
Bước 3: Sử dụng dấu ( + ) gần dưới các Scene để tạo ra một Scene mới đặt
tên là Tiêu điểm.
- Dùng hai đèn nguồn có 3 tia sáng để tạo ra thí nghiệm này trong trường hợp
chùm tia tới song song chiếu đến thấu kính cho chùm tia ló đều hội tụ tại một
điểm phía sau thấu kính. Điểm đó được gọi là quang tâm của thấu kính. (Các bước
dùng mũi tên và tạo các Text như đã hướng dẫn ở trên).

17


Bước 4: Tạo một Scene mới như trên đặt tên là “ Tieu cu”.
Ta sử dụng các mũi tên để chỉ khoảng cách từ quang tâm đến thấu kính hội tụ
được gọi là tiêu cự của thấu kính hội tụ.

- Sau khi tiến hành được các thí nghiệm ảo trên ta cần ghi các thí nghiệm ảo

trên mà ta cần liên kết vào trong bài giảng.
- Sử dụng menu: File/ Save và đặt tên cho thư mục ở một ổ nào đó ( trong
thí nghiệm này tơi đặt ở ngồi màn hình Deskop và đăt tên cho File này là “
TKHT”
18


Ngồi màn hình Deskop sẽ xt hiện biểu tượng của File.

* Ví dụ 2: Bài 45 - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Thí nghiệm: Ảnh một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Bước 1: Chọn màn hình đen để quan sát hình ảnh chùm sáng. Chọn Mục Parts
Library / Optics / Optical Space.

19


Bước 2: Chọn thấu kính phân kì. Vào phần Lenses / Concave Lens

Bước 3: Chọn vật sáng dạng mũi tên. Vào phần Ray Diagrams/ Near

Object Marker và kéo thả vào khung làm việc. Di chuyển vật sáng nằm trên
trục chính của thấu kính có hình ảnh như hình vẽ

20


- Sử dụng menu: File/ Save và đặt tên cho thư mục ở một ổ nào đó. (Nên ghi
vào chung với bài giảng điện tử Powerpoint cùng một thư mục để dễ dàng liên kết
và sử dụng)

II.3.3. Cách thức sử dụng phần mềm vào q trình dạy học mơn Vật lí
- Những tư liệu khai thác từ các phần mềm được giảng viên lựa chọn, hệ
thống thành bộ sưu tập, để sử dụng hỗ trợ cho bài giảng trên lớp.
- Bài giảng hiện đại đang có khuynh hướng sử dụng ngày càng nhiều các
phương tiện công nghệ thông tin làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả. Muốn vậy,
trước hết nên xây dựng bài giảng trên phần mềm Microsoft PowerPoint kết hợp với
việc bố trí hợp lý việc sử dụng phần mềm đã thu thập. Nếu kết hợp với thiết bị
Wifi thì việc trình chiếu linh hoạt hơn rất nhiều, giáo viên có thể di chuyển bất kì
vị trí nào trong lớp học cũng có thể điều khiển được bài giảng mà khơng cần đứng
gần máy tính.
- Đối với phần mềm Crocodile Physics có nhiều phần ứng dụng riêng: Cơ
học, Quang học, Từ học, Điện học với từng phần lại nhiều mục nhỏ giáo viên có
thể kết hợp vào bài học cụ thể.
- Để sử dụng hiệu quả những phần mềm dạy học nói chung cần có các thiết
bị hỗ trợ cho việc trình diễn như máy chiếu projector nối với máy vi tính và màn
ảnh (có thể dùng bức tường thay thế màn ảnh).

21


II.3.4. Nguyên tắc sử dụng phần mềm vật lý vào tiết dạy học trên lớp
- Sử dụng đúng chỗ : Bố trí hợp lý các thiết bị để trình chiếu, giúp cho học
sinh dễ dàng quan sát ở mọi vị trí ngồi trong lớp.
- Sử dụng đúng lúc: Trình chiếu vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn
được quan sát nhất; xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phương pháp giảng dạy
cần đến nó.
- Sử dụng ở mức độ vừa phải hợp lý: Việc trình chiếu khơng nên kéo dài
thời gian quá mức cần thiết; sắp xếp các nội dung trình diễn phải phù hợp; thời
gian trình chiếu cho mỗi nội dung cần hợp lý; không nên lặp lại một nội dung quá
nhiều lần trong một tiết giảng.

II.3.5. Đổi mới phương pháp giảng dạy :
Thơng thường tiến trình lên lớp là sự tương tác giữa thầy và trò, thầy đóng
vai trị hướng dẫn, trị là trung tâm tìm hiểu và lĩnh hội tri thức. Với việc ứng dụng
công nghệ thơng tin, thầy vẫn đóng vai trị định hướng cho trò lĩnh hội tri thức
nhưng ở đây là quá trình tương tác giữa học sinh với học sinh thơng qua q trình
quan sát hiện tượng sự vật thơng qua hệ thống thí nghiệm ảo do thầy tạo ra. Sự
tương tác giáo viên – tư liệu điện tử – học sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh và
khắc sâu kiến thức.
Cũng thông qua tư liệu điện tử học sinh trao đổi, tranh luận tự giải quyết vấn
đề => tăng cường làm việc theo nhóm.
Học sinh cũng phải làm quen dần với việc có âm thanh, hình ảnh động trong
q trình lĩnh hội tri thức.
Với việc ứng dụng cơng nghệ thông tin và sử dụng những tư liệu điện tử thì
việc tổ chức những tiết ơn tập khơng cịn nặng nề là việc trả lời các nội dung câu
hỏi mà là những cuộc thi nhỏ giữa các tổ, các nhóm như những chương trình các
em được xem trên truyền hình. Như vậy sự hứng thú và tập trung cao trong q
trình ơn tập sẽ được nâng lên, học sinh sẽ khắc sâu kiến thức hơn.

22


III. VÍ DỤ MINH HỌA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM Corocodile
Physics 605 KẾT HỢP VỚI BÀI GIẢNG POWERPOINT 2003
III.1. Ví dụ về việc sử dụng phần mềm dùng để minh họa cho nội dung bài
giảng trên lớp
Trong ví dụ này, tôi chỉ đề cập đến các giai đoạn như, chuẩn bị bài giảng và
các hoạt động trên lớp.
* Chuẩn bị bài giảng
III.1.1. Chuẩn bị của GV:
- Tiết trước đó GV chia nhóm và nêu hệ thống câu hỏi liên quan đến bài

giảng cho HS nghiên cứu trước (khuyến khích lên mạng để nghiên cứu và sưu tầm
hình ảnh liên quan). Khuyến khích HS soạn câu trả lời. Nên giới thiệu một số địa
chỉ trên mạng để HS lấy thông tin
- GV nghiên cứu SGK, sách tham khảo và khai thác phần mềm liên quan
đến bài giảng ( Phần mềm Crocodile Physics ); ngoài ra, cần quan tâm đến sách
giáo viên với những nội dung liên quan để sâu sát hơn với thực tế.
- GV soạn bài giảng trên chương trình PowerPoint và sử dụng phần mềm có
nội dung liên quan, thực hiện theo trình tự:
+ Dữ liệu hóa thơng tin kiến thức vào các slide. Phân loại kiến thức dưới
dạng văn bản, đồ họa, ảnh tĩnh, video, âm thanh. Tiến hành lựa chọn các tư liệu, từ
phần mềm khai thác được, cần dùng trong bài giảng để đặt liên kết (hyperlink). Xử
lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Sắp xếp và
bố trí các tư liệu cho phù hợp trong bài giảng. Chạy thử chương trình, sửa chữa và
hồn thiện.
- Khi giảng dạy phải có máy chiếu projector nối với máy vi tính và màn ảnh.
III.1.2. Chuẩn bị của HS:
Tự nghiên cứu, đọc SGK, sách tham khảo, lên mạng và sinh hoạt nhóm để
trả lời các câu hỏi. Có thể soạn báo cáo trên giấy trước.
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết.

23


III.1.3. Giáo án minh họa:
Tiết: 48
Bài 45 - ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

2. Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các
tia đặc biệt
- Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính đó.
B. CHUẨN BỊ:
1. Đối với GV:
2. Đối với nhóm học sinh:
- 1 thấu kính phân kì, 1 bật lửa, 1 giá quang học, 1 cây nến cao 5cm, 1 màn hứng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. TỔ CHỨC DAY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Máy chiếu – slide 2)
HS1: Câu 1: Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì ?
Câu 2: Nêu đường truyền 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì ?
Đáp án:
Câu 1:
- THPK có phần rìa dầy hơn phần giữa
- Chiếu chùm tia tới // cho chùm tia ló phân kì.
Câu 2:
24


- Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới
- Tia tới // với trục chính thì tia ló kéo dì đi qua tiêu điểm
3. Bài mới:
Giáo viên


Học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ 1:
Tổ chức tình h́ng
học tập
- ĐVĐ: như SGK
HĐ 2
Tìm hiểu đặc điểm
ảnh tạo bởi TKPK

I. Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu

? Muốn quan sát ảnh - Trả lời

kính phân kì:

của một vật quaTKPK ta

- TN:

cần có dụng cụ gì
- Giới thiệu dụng cụ - Quan sát
( slide 3)
? Nêu các bước tiến - Trả lời
hành TN
- Chốt lại các bước TN - Quan sát
( slise 3)

- Hướng dẫn làm thí - Nhận dụng cụ và làm - Tiến hành:
nghiệm , phát dụng cụ

TN theo nhóm được phân

- Quan sát nhóm làm TN - Làm, ghi kết quả theo
và chỉnh sửa sai sót

mẫu (slide 4) và thảo
luận C1, C2.

? C2 ( slide 4)

- C2: Đặt mắt sau TKPK,
ảnh thu được: ảnh ảo,
cùng chiều với vật

? Nêu tính chất ảnh

- Trả lời ( cá nhân)

(Hoàn thành bảng slide

- Kết quả: ảnh ảo cùng chiều
với vật.

4)

25



×