Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 47 trang )

MỤC LỤC
3.5. Hồ sơ 37
3/ BM.08.03 Phiếu đề nghị mua bảo lãnh 40
PHIẾU ĐỀ NGHỊ MUA BẢO LÃNH 40
Hà Nội, ngày tháng năm 20 40
4/ BM.08.04 Cam kết 41
CAM KẾT CỦA ĐƠN VỊ TIẾP THỊ 41
Hà Nội, ngày tháng năm 20 41
TT 43
Nội dung đề xuất 43
Hà Nội, ngày tháng năm 20 43
Hà Nội, ngày tháng năm 20 44
Ghi chú 45
NHẬT KÍ THỰC TÂP CÁN BỘ KỸ THUẬT 40
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I. Mục đích
Tìm hiểu thực tế tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức quản lý lao động của
các tổ chức xây dựng nhằm nâng cao kiến thức thực tế, đối chiếu giữa lý thuyết
đã học với thực tế sản xuất ,rút ra những nhận xét cần thiết cho người cán bộ
quản lý sản xuất trong tương lai trong ngành xây dựng.
II. Yêu cầu
- Thực tập đầy đủ và nghiêm túc các nội dung thực tập
- Chấp hành đầy đủ nội quy của cơ quan nơi đến thực tập
III. Thời gian thực tập.
4 tuần bắt đầu từ ngày 23/08/2010 đến hết ngày 25/09/2010
B. NỘI DUNG THỰC TẬP
I. Tìm hiểu chung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex-1) là doanh nghiệp Loại I thành
viên của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex
JSC.


Hiện nay, Công ty có trụ sở chính đóng tại: nhà D9 Đường Khuất Duy Tiến
- Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.
Số điện thoại: 04.38543813 . Fax: 04.38541679
Email:
Mã số thuế: 0100105479
Vốn điều lệ: 74.000.000.000 đồng
Giấy ĐKKD số: 0103002982 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày
06/10/2003 thay đổi lần cuối ngày 23/11/2007 .
- Công ty đựơc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây
dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu
công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La.
- Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc
Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng
Nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Cuối năm 1981 Công ty được Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà nội
và được Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh
Xuân - Hà Nội.
- Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi
tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 trực
thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô.
- Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 được Bộ xây dựng cho
phép đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm
vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng
số 1 vào Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex
JSC và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconex 1.
- Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ
Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp
Nhà nước : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng
Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX-1)
Tên giao dịch: VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
N
0
1
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp
của Công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1
1.2.1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 là công ty con của Tổng công ty cổ phần
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam. Bản thân là doanh nghiệp xây lắp nên lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của công ty thuộc ngành xây dựng. Theo giấy phép
đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp thì công ty được phép
kinh doanh trong những lĩnh vực sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
- Xây dựng các công trình hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước và
xử lý môi trường
- Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế điện
- Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh
doanh bất động sản
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu
thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án
- Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành
- Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục
vụ cho sản xuất và tiêu dùng
- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng
- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất, đối với công trình xây
dụng dân dụng, công nghiệp
- Thiết kế hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và nông thôn, xử lý nước thải
và nước sinh hoạt

- Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ
thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp
- Thi công xây dựng, cầu đường
- Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn phục vụ cho thiết kế công
trình, lập dự án đầu tư
- Dịch vụ quản lý nhà ở đô thị và văn phòng cho thuê
Với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát
sao của ban lãnh đạo công ty, sự giúp đỡ của các phòng ban Tông công ty, công
ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. Đặc biệt là công
tác đầu tư kinh doanh phát triển nhà đã có bước đột phá làm chuyển dịch đáng
kể cơ cấu sản xuất kinh doanh phát triển ổn định và bền vững. Cụ thể, một số
công trình mà công ty đã hoàn thành trong thời gian gần đây là:
 Tràng Tiền Plaza
 Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
 Kh
ách
sạn Sài Gòn – Hạ Long.
 Tòa nhà 34 tầng Trung Hòa Nhân Chính.
 Nhà máy xi măng Ninh Bình.
 Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.
 Ủy ban nhân dân Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh.
 Cao ốc 25 tầng thành phố Hải Dương….
1.2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty CP Xây dựng số 1
Cũng như những công ty xây lắp khác, Công ty cổ phần xây dựng số 1 luôn
coi trọng quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp để tạo ra được các công trình có
chất lượng cao. Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công
ty qua sơ đổ sau:
SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY
1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty

cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1
1.3.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức kinh doanh
Là một doanh nghiệp có quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn nên ngoài
những đặc điểm chung của ngành xây dựng công ty còn mang một số đặc điểm
riêng như sau:
 Việc tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty mang hình thức khoán gọn
ĐÀO MÓNG GIA CỐ NỀN
HOÀN THIỆNNGHIỆM THUBÀN GIAO
THI CÔNG MÓNG
THI CÔNG PHẦN
KHUNG BÊ TÔNG,
CỐT THÉP THÂN
VÀ MÁI NHÀ
XÂY THÔ
các công trình, hạng mục công trình, khối lượng các công việc cho các
đơn vị trực thuộc.
 Các đội, đơn vị trực thuộc được công ty cho phép thành lập bộ phận quản
lý độc lập, được sử dụng lực lượng lao động của đơn vị hoặc lực lượng
lao động ngoài xã hội nhưng phải đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật,
an toàn lao động, tiến độ thi công và hiệu quả kinh doanh.
 Các đơn vị trong công ty gồm các đội, chi nhánh, nhà máy. Ban chủ
nhiệm công trình là những đơn vị hạch toán phụ thuộc, không có tư cách
pháp nhân, chỉ có công ty có tư cách pháp nhân. Nên công ty đảm nhận
mọi quan hệ đối ngoại với đối tác bên ngoài. Giữa các đội và đơn vị khác
trong công ty có mối liên hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình hoạt động. Các đơn vị, đội được ứng vốn để thi công
công trình theo kế hoạch sản xuất của mình.
1.3.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý
* Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng: Đứng đầu Công ty là Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng

cổ đông về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để hỗ trợ cho
Tổng giám đốc có 3 Phó Tổng giám đốc công ty và Kế toán trưởng được cấp
trên bổ nhiệm theo đề cử của Tổng giám đốc. Công ty có 6 phòng ban giúp Tổng
giám đốc điều hành công việc. Trưởng phòng là người triển khai công việc mà
Tổng giám đốc giao và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tình hình và
kết quả thực hiện các công việc đó. Để đảm bảo các công việc không bị gián
đoạn khi trưởng phòng đi vắng thì mỗi phòng còn có thêm một phó phòng. Bộ
phận quản lý trực tiếp tại công ty là các đơn vị, đội và các ban chủ nhiệm công
trình. Ở bộ phận này có bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối
rộng rãi theo sự phân cấp của Tổng giám đốc. Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị,
trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo công ty về mọi hoạt động của đơn vị.
1.4 Hồ sơ năng lực công ty.
1.4.1. Năng lực CBCNV trong công ty
Số
TT
Trình độ Số lượng Ghi chú
1 Thạc sỹ 10 1.1% Có hợp đồng lao động dài hạn
2 Kỹ sư 247 26% -nt-
3 Cử nhân 70 7.4% -nt-
4 Cao đẳng, trung cấp 129 13.6% -nt-
5 Công nhân kỹ thuật 439 46.3% -nt-
6 Lao động phổ thông 54 5.7% -nt-
7 Tổng 949 100%
1.4.2. Năng lực tài chính
a. Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trong ba năm tài chính vừa qua.
Đơn vị tính : VND
Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1- Tổng tài sản hiện có 460.741.035.185 569.161.722.716 668.733.722.851

2- Tài sản lưu động hiện có 427.333.488.190 517.690.875.123 529.801.817.380
3- Tổng số tài sản nợ 384.806.955.238 421.247.861.885 490.208.608.611
4- Tài sản nợ lưu động 382.369.583.884 407.579.898.899 483.783.930.225
5- Lợi nhuận trước thuế 16.029.805.053 24.346.983.196 40.671.989.619
6/ Lợi nhuận sau thuế 12.917.115.834 21.235.093.038 30.316.719.435
b. Bảng tổng hợp giá trị xây lắp 3 năm
Năm Doanh thu xây lắp hàng năm ( Đơn vị tính : VND)
Năm 2007 247.874.309.411
Năm 2008 408.851.170.000
Năm 2009 424.469.243.301
1.4.3 Năng lực thiết bị máy móc của công ty
STT Tên thiết bị
Số
lượng
Năm
sản
xuất
Nước
Sản xuất
Công suất hoạt
động
I Thiết bị xử lý nền móng
1 Máy ép cọc
Loại EC -120T 01 2000 Nhật Pmax=157T
Loại EC -200T 01 1999 Nhật Pmax=250T
2 Máy khoan cọc nhồi
Cẩu khoan bánh xích KH
180-3
01 1994 Nhật Dmax=2.5m
Lmin=56.5m

Lmax=66.5m
Cần trục khoan bánh xích
ED 4000
01 1990 Nhật Dmax=2m
Lmin=55m
Lmax=65m
II Máy làm đất
1 Máy đầm
Máy đầm cóc MIKASA 04 2000 Nhật EX 160
2 Máy xúc
KOBELCO- SK 100W
bánh lốp
01 1999 Nhật 100hp, 0.4m3
KOBELCO- SK 200W
bánh lốp
01 1999 Nhật 100hp, 0.4m3
III Phương tiện vận tải
1 Ô tô tự đổ
MAZ 500 02 2001 Nga 180hp, 10T
MAZ 5549 02 1999 Nga 180cv, 9T
KAMAZ 5551 02 1999 Nga 180hp, 10T
2 Ô tô vận tải thùng
HUYNDAI 01 1996 Hàn Quốc 2.5T
3 Xe vận chuyển bê tông
SANYONG +
HUYNDAI
07 1998 Hàn Quốc 340cv, 6m3
NISAN850 02 1992 Nhật 520cv, 8m3
4 Xe vận tải chuyên dùng
Ô tô Zil téc nước Zil 130 01 1998 Nga 150cv

IV Máy xây dựng
1 Máy bơm bê tông
MÍTHUBITSHI A1000B 01 1995 Nhật 155cv,
Q=100m3/h
Bơm bê tông tĩnh PSA
1400
01 2001 Đức P= 103bar
Q= 57m3/h
Bơm bê tông tĩnh CÌA
PC-907
01 2004 Nhật Q= 60~90m3/h
2 Máy trộn bê tông
Loại JZC 200 05 1999 TQ 2.8KW, 200lit
Loại 150 04 1998 Italya 1.5Kw, 150lit
Loại JZC 350 03 1999 TQ 4.5Kw, 350lit
Loại JZC 500 03 2000 TQ 5.5Kw, 500lit
3 Trạm trộn bê tông
Trạm trộn IMI 01 2002 Việt Nam 75KVA, 40m3/h
Trạm trộn AB-60 01 1991 Đức 90KVA, 60m3/h
4 Máy trộn vữa 08 1999 TQ 1.6Kw,120-
200lit
5 Cẩu tháp
C- 5015 01 2004 TQ 70KVA
Qmax=8T
Qmin=1.5T
Hmax=140m
L=50m
KB 401 01 1990 Nga 90KVA
Qmax=8T
Hmax=41.6m

L=25m
KB 403 02 1989 Nga 125KVA
Qmax=8T
Hmax=41.6m
L=70m
POTAIN H3/36B 01 2000 Pháp 90KVA
Qmax=12T
Hmax=105m
L=70m
POTAIN MC 175B 01 2010 Portain
TQ
70KVA,
Qmax=8T
Hmax=176m
Lmax=60m
POTAIN MC 205B 01 2010 Portain
TQ
90KVA,
Qmax=10T
Hmax=150m
Lmax=60m
6 Cần trục bánh lốp
Ô tô cần trục MAZ KC
3561
02 1990 Nga 180cv, 10T
7 Máy nén khí
FIAC AB500/1700 02 2000 Italia 15hp, p=10at
YAMA500/2900 01 2001 Đài Loan 15hp, p=8at
8 Máy phát điện
DENYO-SPK 150 01 1999 Nhật 125KVA

AHC-125 01 1999 Nga 125KVA
II Tìm hiếu về các phòng ban chức năng
2.1 Tìm hiểu ở phòng phụ trách công tác kế hoạch- phòng KTTC
2.1.1. Tình hình biên chế của phòng.
Phòng gồm có 14 người trong đó có 1 trưởng phòng và 2 phó phòng cùng
11 nhân viên
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng
a. Quản lý kỹ thuật chất lượng
- Lập kế hoạch và hướng dẫn các đơn vị thực hiện quy chế quản lý kỹ thuật,
chất lượng công trình.
- Kiểm tra và trình duyệt biện pháp thi công tất cả các công trình do công ty
nhận thầu.
-Cùng tham gia lập biện pháp thi công trong trường hợp công trình phức
tạp, đặc biệt hoặc phải điều chỉnh biện pháp thi công cho phù hợp với thực tế.
-nghiên cứu, thiết kế những biệp pháp tiêu chuẩn điển hình ,giải pháp kỹ thuật
tiên tiến nhăm hoàn thiện dần biện pháp KTTC, dẫn đến đề ra những biện pháp
thi công tối ưu và hạ giá thành sản phẩm.
- Kiểm tra chất lượng các công trình thi công của công ty theo định kì hoặc
đột suất nhằm phát hiện những sai sót trong thi công.
- Học tập, tiếp nhận, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật xây dựng mới đẻ vận
dụng vào điều kiện cụ thể của công ty, phổ biến và áp dụng thử các quy trình thi
công mới.
b. Quản lý khối lượng thi công xây lắp.
- Báo cáo khối lượng thực hiện hàng tháng của từng công trình.
- Theo dõi việc sử dụng vật tư theo hạn mức.
- Quản lý khối lượng trong dự toán theo hợp đồng kinh tế.
- Theo dõi khối lượng bổ sung ngoài dự toán.
- Xác nhận khối lượng thực hiện ,giá trị thực hiện từng giai đoạn làm cơ sở
cho việc giải quyết vay vốn cho các đơn vị.
c. Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.

d. Công tác thống kê kế hoạch.
2.1.3. Trình tự phương pháp lập kế hoạch.
2.1.3.1 Lưu đồ quá trình lập kế hoạch.
Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả / Biếu mẫu
-Giám Đốc công ty
-Nhân viên chuyên
trách phòng KTTC tập
hợp số liệu.
a
-Cán bộ phụ trách phân
tích kế hoạch
b
-Giám Đốc công ty c
-Các đơn vị d
-Nhân viên chuyên
trách theo dõi KH
e
- Giám Đốc công ty f
-Phòng KTTC g
Yêu cầu lập kế hoạch
Thu thập số liệu
Xây dựng kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Theo dõi việc thực hiện KH
Phê
duyệt
Phê duyệt
Báo cáo
2.1.3.2. Mô tả
a. Thu thập số liệu

Cán bộ chuyên trách kế hoạch của phòng KTTC căn cứ vào :4/Các văn bản
hướng dẫn kế hoạch có liên quan .
-Yêu cầu cụ thể của lãnh đạo.
- Định hướng sản xuất kinh doanh của công ty .
Dự thảo văn bản hướng dẫn các đơn vị đăng kí kế hoạch kèm theo các biểu
mẫu 10- lập số liệu thông qua lãnh đạo phòng và trình lãnh đạo công ty phê
duyệt chuyển xuống các đơn vị.
Các đơn vị chuyển đăng kí kế hoạch về phòng KTTC theo thời gian đã đưa
ra trong hướng dẫn.
b. Xây dựng kế hoạch
Cán bộ phụ trách phân tích kế hoạch căn cứ vào:
- Dữ liệu tổng hợp đã thu thập.
- Xu hướng phát triển.
- Nguồn lực của công ty.
- Ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo công ty
- Thông tin từ các phòng chuyên môn của công ty.
Xây dựng thành kế hoạch kinh doanh của toàn công ty theo biểu mẫu
BM.09.05 kềm theo danh mục các công trình thi công của công ty .
Kế hoạch được thông qua lãnh đạo phòng , yêu cầu điều chỉnh nếu cần
thiết.
c. Phê duyệt kế hoạch.
Lãnh đạo phòng và cán bộ phụ trách phân tích số liệu tiến hành bảo vệ kế
hoạch trước lãnh đạo công ty:
- Nếu cần điều chỉnh, bổ sung : trở lại bước b.
- Nếu lãnh đạo công ty đồng ý : Phê duyệt kế hoạch
Kế hoạch được báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông và điều chỉnh theo nghị
quyết của Đại hội cổ đông.
d. Thực hiện kế hoạch .
Phòng KTTC chuyển kế hoạch năm đã được phê duyệt xuống các đơn vị.
Hàng tháng/ quý Phòng KTTC cùng với các phòng chuyên môn trên cơ sở :

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm đã được phê duyệt .
- Tình hình sản xuất kinh doanh thực tế .
- Yêu cầu của lãnh đạo.
Xây dựng bảng chi tiêu chủ yếu theo tháng /quý theo các biểu mẫu, danh
mục các công trình thi công và kế hoạch tháng /quý phân chia cho các đơn vị
trình lãnh đạo công ty phê duyệt giao cho các đơn vị thực hiện.
Các đơn vị :
-Tiến hành thực hiện ké hoạch đã được phê duyệt.
- Lập báo cáo định kì về tình hình thực hiện kế hoạch về phòng KTTC
- Chịu sự kiểm tra định kì hoặc bất thường của công ty.
e. Theo dõi thực hiện kế hoạch.
Nhân viên chuyên trách theo dõi kế hoạch :
- Tập hợp số liệu từ các đơn vị báo cáo về theo biểu mẫu BM.09.08 và
BM.09.09.
- Đối với các vấn đề thực hiện không đúng theo kế hoạch, cán bộ quản lý kế
hoạch thông qua lãnh đạo phòng KTTC làm việc với các đơn vị và các phòng
chuyên môn đề suất phương án điền chỉnh cần thiết ( về nguồn lực, tiến độ… )
lên lãnh đạo công ty cho ý kiến chỉ đạo.
f. Phê duyệt điều chỉnh.
Lãnh đạo công ty xem xét đề điều chỉnh :
- Trường hợp cần điều chỉnh, bổ sung trả lại bước e.
- Trường hợp đồng ý : Phê duyệt điều chỉnh.
g. Báo cáo việc thực hiện kế hoạch
Kết thúc việc thực hiện kế hoạch Trưởng phòng KTTC :
- Tổng hợp số liệu quá trình thực hiện kế hoạch.
- Phân tích các khía cạnh có liên quan.
- Các bài học kinh nghiệm .
Lập báo cáo trình lãnh đạo công ty, cấp trên và Đại hội đồng cổ đông .
h. Lưu trữ tài liệu.
Các tài liệu kế hoạch và thống kê sau khi sao gửi các đơn vị được lưu trữ tại

phòng KTTC .
2.1.3.3. Danh mục các bảng biểu.
a. Bảng biểu kế hoạch năm ( dành cho đơn vị) – BM.09.01
CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM …….
Tên đơn vị…………….
TÊN CHỈ TIÊU ĐV TÍNH
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH
NĂM………
GHI
CHÚ
A B 1 2
I- GIÁ TRỊ TỔNG SẢN LƯỢNG Tr.đ
1- Giá trị xây lắp “
Trong đó :- Giá trị HĐ “
2- SXCN & VLXD “
3- Sản xuất khác “
II- LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG
Tổng số CBCNV trong dnah sách
(kể cả LĐ hợp đồng)
Người
Trong đó : do đơn vị quản lý “
Thu nhập bình quân người/tháng 1.000 đ
III. TÀI CHÍNH
1- Tổng doanh thu Tr
Trong đó : doanh thu thuần “
2- Doanh thu tiền về “
- Thuộc doanh thu năm trước “
- Thuộc doanh thu năm nay “
3- Lợi nhuận thực hiện “
4- Tỷ lệ thu hồi vốn / doanh thu %

Hà Nội, ngày tháng
năm20
NGƯỜI LẬP BIỂU THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
b. Danh mục các công trình ( dành cho đơn vị) – BM.09.01.A
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH THI CÔNG
NĂM………
TÊN CÔNG TRÌNH GIÁ TRỊ MỤC TIÊU TIẾN ĐỘ
Tổng số
Trong đó
Giá trị xây lắp chia theo công trình
I. CÔNG TRÌNH CHUYỂN TIẾP
Trong đó : Giá trị HĐ
1- Công trình:
Trong đó : Giá trị HĐ
2- Công trình:
……………………….
II- CÔNG TRÌNH ĐÃ KÍ HĐ
CHUẨN BỊ THI CÔNG
Trong đó : Giá trị HĐ
1- Công trình:
Trong đó : Giá trị HĐ
2- Công trình:
……………………….
III- CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN
ĐÂNG TÌM KIẾM
………………………
Hà Nội, ngày tháng
năm20
NGƯỜI LẬP BIỂU THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
c. Kế hoạch SXKD tháng (đơn vị lập)

Đơn vị gửi …………………………
Nơi nhận………………………………
KẾ HOẠCH THÁNG………… NĂM 200……
STT Tên chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Giá trị
sản lượng
Mục
tiêu
I Giá trị sản lượng Tr .đ
Trong đó
-Giá trị xây lắp Tr .đ
- Giá trị SXCN & VLXD Tr .đ
- Giá trị sản xuất khác Tr .đ
II Khối lượng hiên vật chủ yếu
- Bê tông các loại. M3
- Gia công + lắp dựng cốt thép Tấn
- Cốp pha M2
- Xây tường M3
- Ốp lát các loại M2
III Danhmục công trình thi công
1 Công trình…………. Tr đ
Trong đó: Giá trị HĐ Tr đ
2 Công trình…………. Tr đ
Trong đó: Giá trị HĐ Tr đ
…………………………… Tr đ
IV Dự kiến thu hồi vốn
1 Công trình ……………. Tr đ
2 Công trình ……………. Tr đ

V Lao động và tiền lương
1 Tổng số CBCNV trong danh sách Người
Trong đó: - CNV xây lắp Người
- CN xây lắp Người
2 Thu nhập bq người/tháng 1000 đ
Hà Nội, ngày tháng
năm20
NGƯỜI LẬP BIỂU THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
2.2. Tìm hiểu ở phòng phụ trách công tác lao động tiền lương.
2.2.1 Tình hình biên chế của phòng.
Phòng gồm có 30 người. Trong đó : - 01 trưởng phòng
- 02 phó phòng
- 27 nhân viên
2.2.2 chức năng , nhiệm vụ của phòng.
Chức năng của phòng là: Tham mưu giúp cho Tổng giám đốc trong lĩnh
vực quản lý nhân sự, sắp xếp tổ chức, quản lý bồi dưỡng cán bộ, thực hiện các
chế độ chính sách đối với người lao động… Phòng phối hợp với phòng Tài
chính – kế toán xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, quỹ tiền
lương, các quy chế phân phối tiền lương và tiền thưởng theo quy định của nhà
nước và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chương trình
thanh tra, kiểm tra nội bộ, theo dõi tiếp nhận và xử lý các đơn khiếu nại tố cáo.
Phòng Tổ chức hành chính là thường trực trong công tác tiếp dân, thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, tổ chức tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra những
lĩnh vực có liên quan đến chức năng của phòng.
2.2.3 Các bảng biểu dùng trong lập kế hoạch tiền lương.( kèm theo).
2.3 Tìm hiểu về phòng tài chính kế toán.
2.3.1 Tình hình biên chế của phòng.
Phòng kế toán công ty có 11người, gồm có Trưởng phòng; 1 phó phòng
đồng thời là kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành; 1 thủ quỹ; 1 kế
toán tiền mặt, tiền lương, thanh toán chi phí quản lý, bảo hiểm y tế; 1 kế toán

ngân hàng, bảo hiểm xã hội; 1 kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị;
1 kế toán thuế; 1 kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; 1 kế toán công nợ; 2
kế toán theo dõi các đơn vị. Ngoài ra, tại các đơn vị trực thuộc có kế toán xí
nghiệp, đội, phòng, công trình.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau
Kế toán trưởng
KT TM,
TL,thanh
toán
CPQL,
BHYT
BHYT
Thủ
quỹ
KT
ngân
hàng,

BHXH
KT
nguyên
vật liệu,
CCDC
KT
công
nợ
KT theo
dõi đơn
vị (2)
KT

TSCĐ,
theo dõi
1 số
đơn vị
KT
thuế
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp CPSX
và tính giá thành
SƠ ĐỒ 1.3:MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CPXD SỐ 1
Trong đó:
+ Kế toán trưởng: Tổ chức xây dựng bộ máy kế toán toàn công ty, tổ chức
hạch toán kế toán, phân công và hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên phòng kế
toán.
+ Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành của từng công trình,
của từng đơn vị và toàn công ty.
+ Thủ quỹ: Nhập tiền vào quỹ và xuất tiền theo các chứng từ thu chi, xác
định số tồn quỹ, tình hình thu chi tiền mặt.
+ Kế toán tiền mặt, tiền lương, thanh toán chi phí quản lý, bảo hiểm y tế:
thực hiện trả lương, tạm ứng, tạm ứng, thanh toán các chi phí phục vụ cho công
tác sản xuất và công tác của cơ quan, đội, tổ; thực hiện mua bảo hiểm y tế cho
cán bộ công nhân viên.
+ Kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội: thực hiện các công việc với ngân
hàng công ty giao dịch, trích và chi bảo hiểm xã hội.
+ Kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị: theo dõi tình hình các
loại tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định của công ty và các đơn vị,
kiểm tra việc tập hợp chứng từ của kế toán đơn vị theo dõi, ghi sổ phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Kế toán thuế: theo dõi các khoản thuế phát sinh tại công ty.

+ Kế toán công nợ: theo dõi và thanh toán các khoản nợ phải thu và phải
trả của cty.
+ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp
thời số hiện có và tình hình luân chuyển vật tư cả về giá trị và hiện vật.
+ Kế toán theo dõi các đơn vị: theo dõi tập hợp chứng từ kế toán các đơn vị
vào sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng tháng đối chiếu số liệu giữa
công ty và đơn vị phải khớp nhau.
+ Mỗi đội sẽ có 1 kế toán có nhiệm vụ tập hợp chứng từ phát sinh, các bảng
chấm công của các tổ lao động để nộp lên phòng kế toán của công ty.
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng
Chức năng của phòng này là tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về
công tác tài chính kế toán, tổ chức hướng dẫn và chỉ đạo toàn bộ hoạt động tài
chính kế toán của công ty và đơn vị trực thuộc. Phòng có nhiệm vụ kiểm tra
giám sát công tác kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn
theo kế hoạch sản xuất của công ty, trình Tổng giám đốc công ty phê duyệt.
Phòng phối hợp với các phòng chức năng khác của công ty để xây dựng khoán,
lập kế hoạch về chỉ tiêu tài chính trên cơ sở kế hoạch sản lượng của công ty gửi
Phòng Kinh tế - thị trường để tổng hợp báo cáo.
2.4. Chức năng nhiệm vụ phòng đầu tư.
Phòng có chức năng thực hiện các quy định của công ty trong lĩnh vực có
liên quan thường xuyên như: lập kế hoạch đầu tư cho các dự án đầu tư, lập báo
cáo nghiên cứu khả thi, thực hiện và quản lý các dự án đầu tư cho công ty về
tình hình thực hiện các dự án đầu tư đồng thời kiến nghị các biện pháp cần thiết
để dự án đầu tư được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
2.5. Chức năng nhiệm vụ phòng thiết bị vật tư
Chức năng của phòng là thực hiện cung cấp vật tư cho tất cả các đơn vị trực
thuộc, thực hiện lưu kho và bảo quản nguyên vật liệu, kiểm soát theo dõi các
thiết bị trong thời gian lưu kho đến lúc được bàn giao. Và đây cũng là nơi sẽ
thực hiện bảo dưỡng định kỳ cho tất cả các thiết bị.
2.6. Tìm hiểu về phòng kinh tế thị trường.

2.6.1. Tình hình biên chế của phòng.
Phòng gồm có 11 người ,trong đó : - 01 trưởng phòng
- 01 phó phòng
- 09 nhẩn viên chuyên môn.
2.6.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng.
a. Công tác tiếp thị.
b. Đề ra chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài hạn.
c. Thực hiện công tác tiếp thị.
d. Công tác đấu thầu.
- Lập HSDT tất cả các công trình công ty dự thầu.
- Tiếp xúc với chủ đầu tư hoặc cơ quan tư vấn để có những thông tin phục
vụ cho việc đấu thầu, tiếp nhân tất cả các thông tin về đấu thầu, xử lý các thông
tin, báo cao với giám đốc để đưa ra quyets định đúng đắn cho bài thầu.
e. Công tác quản lý hợp đồng xây lắp.
- Dự thảo, trình giám đốc công ty kí kết các hợp đồng xây lắp.
- Theo dõi quảm lý việc thực hiện hợp đồng.
- Thanh lý hợp đồng.
f. Công tác quản lý kinh tế.
- Xác định các định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, đơn giá các công việc xây
lắp phục vụ cho việc đấu thầu, nhận thầu, thanh quyết toán hợp đồng.
- Lập, theo dõi việc thực hiện hợp đồng giao khoán nội bộ trên cơ sở
phương án kinh tế đơn vị lập và được giám đốc phê duyệt.
- Theo dõi thanh quyết toán các công trình.
- Tổ chức theo dõi, cập nhật giá vật tư hàng hóa cần thiết.
III. Tập sự chức năng của người cán bộ phụ trách mảng đấu thầu.
3.1. Quá trình tham gia dự thầu một công trình.
3.1.1. Các từ ngữ viết tắt.
- Phòng KTTT: Phòng kinh tế thị trường
- Phòng KTTC: Phòng kỹ thuật thi công
- Phòng TCKT: phòng tài chính kế toán

- BM: biểu mẫu
- HSMT: hồ sơ mời thầu; HSDT: hồ sơ dự thầu
3.1.2. Lưu đồ quá trình dự thầu.

×