Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................5
CHƯƠNG 1................................................................................................................................7
LÝ LUẬN TRUNG VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỀ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ CỦA VIÊT NAM –
SINGAPORE..............................................................................................................................7
1.1. lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế:.........................................................................7
lý thuyết về thương mại quốc tế:................................................................................................7
Những thuyết cổ điển giải thích thương mại quốc tế như là kết quả của các nước có điều
kiện khác nhau hay những lợi thế so sánh về những loại sản xuất khác nhau.
E.Heckscher(1919) và ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản
năm 1933 đã cố gắng giải thích hiện tượng thương mại quốc tế như sau:” Trong một nền
kinh tế mở cửa mỗi quốc gia đều tiến đến chuyên môn hóa sản xuất mà cho phép sử dụng
nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất”. Nói một cách khác thừa nhận là
mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự lien kết khác nhau các yếu tố sản xuất ( vốn, lao động, công
nghệ..) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia về yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hóa
trong những ngành sản xuất cho phép các yếu tố với chi phí rẻ nhất so với các nưứoc khác.. 7
Như vậy , cơ hội của sự trao đổi buôn bán quốc tế H-O là lới thế tương đối. Hệ số biểu thị
lợi thế tương đối này ( còn gọi là lợi thế so sánh ) được viết tắt là RCA ( the coefficient of
Revealed comparative Advantage ). Hệ số này xác đinh như sau :...........................................7
RCA=tA/Tx;WA/W....................................................................................................................7
Trong đó:.....................................................................................................................................7
-tA: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm A của nước X(tính theo FOB) trong một năm.....7
-Tx là tổng kim ngạch của nước X trong năm đó......................................................................7
1.1.2 Lý thuyết về đầu tư quốc tế:.....................................................................................9
Với Việt Nam, quan hệ thương mại đầu tư đã thực hiện trong vòng 3 thập kỷ qua và đặc biệt
tăng trưởng mạnh mẽ từ sau năm 1991. Trong khoảng thời gian 5 năm (1993-1997); kim
ngạch ngoại thương giữa 2 nước đã tăng hơn 1,5 lần. Đặc biệt trong những năm gần đây,
Singapore là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam. Quan hệ thương mại hai nước phát
triển theo hướng: Singapore là thị trường trung chuyển hàng hoá Việt Nam sang các nước
thứ 3 và Việt Nam cung cấp 1 phần nguyên liệu cho sản xuất trong nước và tiêu dùng nội
địa. Theo thống kê của International Enterprise Singapore thì trong năm 2006 tổng kim
ngạch thương mại hai chiều giữa Singapore và Việt Nam đạt 7,7 tỷ USD. Tính đến hết năm
2007 kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước đạt trên 9 tỷ USD................................32
CHƯƠNG 2..............................................................................................................................33
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA
VIỆT NAM VÀ SINGAPORE TRONG THỜI GIAN QUA..................................................33
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................58
NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM-SINGAPORE
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC
ĐẨY MỐI QUAN HỆ KINH TẾ ............................................................................................58
THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE..........................................................58
KẾT LUẬN...............................................................................................................................72
PHỤ LỤC THAM KHẢO........................................................................................................75
Phụ lục 2: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam...............................................................76
NguyÔn Ngäc Tó Kinh tÕ Quèc tÕ 46
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
So với năm 2006...............................................................................................................77
So với năm 2006...............................................................................................................77
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh Tiếng Việt
1 APECT Asia pacific Economic
Cooperation
Hợp tác kinh tế Châu Á Thái
Bình Dương
2 ASEAN Asociation Hiệp hội các nước Đông
Nam Á
3 BTA US – Viet Nam Blilateral
Trade Agreement
Hiệp định thương mại Việt-
Mỹ
4 GRC
s
Group Representation
Constituencies
đơn vị loại thành viên và đơn
vị loại đại diện
5 PAP People's
Action Party Đảng Nhân dân Hành động
6 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do
NguyÔn Ngäc Tó Kinh tÕ Quèc tÕ 46
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đông Nam Á
7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
8 USD United States Dollar Đô la mỹ
9 ISO International Organization
For Standardization
Tiêu chuẩn quản lý chất
lượng
10 VIETRADE Viet Nam Trade
Promote
Cơ quan xúc tiến thương mại
Việt Nam
11 ITC International trade committe Ủy ban thương mại quốc tế
12 WB World Bank Ngân hàng thế giới
13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................5
CHƯƠNG 1................................................................................................................................7
LÝ LUẬN TRUNG VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỀ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ CỦA VIÊT NAM –
SINGAPORE..............................................................................................................................7
1.1. lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế:.........................................................................7
lý thuyết về thương mại quốc tế:................................................................................................7
Những thuyết cổ điển giải thích thương mại quốc tế như là kết quả của các nước có điều
kiện khác nhau hay những lợi thế so sánh về những loại sản xuất khác nhau.
E.Heckscher(1919) và ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản
năm 1933 đã cố gắng giải thích hiện tượng thương mại quốc tế như sau:” Trong một nền
kinh tế mở cửa mỗi quốc gia đều tiến đến chuyên môn hóa sản xuất mà cho phép sử dụng
nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất”. Nói một cách khác thừa nhận là
mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự lien kết khác nhau các yếu tố sản xuất ( vốn, lao động, công
nghệ..) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia về yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hóa
trong những ngành sản xuất cho phép các yếu tố với chi phí rẻ nhất so với các nưứoc khác.. 7
Như vậy , cơ hội của sự trao đổi buôn bán quốc tế H-O là lới thế tương đối. Hệ số biểu thị
lợi thế tương đối này ( còn gọi là lợi thế so sánh ) được viết tắt là RCA ( the coefficient of
Revealed comparative Advantage ). Hệ số này xác đinh như sau :...........................................7
RCA=tA/Tx;WA/W....................................................................................................................7
Trong đó:.....................................................................................................................................7
-tA: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm A của nước X(tính theo FOB) trong một năm.....7
-Tx là tổng kim ngạch của nước X trong năm đó......................................................................7
1.1.2 Lý thuyết về đầu tư quốc tế:.....................................................................................9
NguyÔn Ngäc Tó Kinh tÕ Quèc tÕ 46
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với Việt Nam, quan hệ thương mại đầu tư đã thực hiện trong vòng 3 thập kỷ qua và đặc biệt
tăng trưởng mạnh mẽ từ sau năm 1991. Trong khoảng thời gian 5 năm (1993-1997); kim
ngạch ngoại thương giữa 2 nước đã tăng hơn 1,5 lần. Đặc biệt trong những năm gần đây,
Singapore là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam. Quan hệ thương mại hai nước phát
triển theo hướng: Singapore là thị trường trung chuyển hàng hoá Việt Nam sang các nước
thứ 3 và Việt Nam cung cấp 1 phần nguyên liệu cho sản xuất trong nước và tiêu dùng nội
địa. Theo thống kê của International Enterprise Singapore thì trong năm 2006 tổng kim
ngạch thương mại hai chiều giữa Singapore và Việt Nam đạt 7,7 tỷ USD. Tính đến hết năm
2007 kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước đạt trên 9 tỷ USD................................32
CHƯƠNG 2..............................................................................................................................33
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA
VIỆT NAM VÀ SINGAPORE TRONG THỜI GIAN QUA..................................................33
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................58
NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM-SINGAPORE
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC
ĐẨY MỐI QUAN HỆ KINH TẾ ............................................................................................58
THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE..........................................................58
KẾT LUẬN...............................................................................................................................72
PHỤ LỤC THAM KHẢO........................................................................................................75
Phụ lục 2: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam...............................................................76
So với năm 2006...............................................................................................................77
So với năm 2006...............................................................................................................77
NguyÔn Ngäc Tó Kinh tÕ Quèc tÕ 46
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Xu thế hội nhập và liên kết quốc tế về kinh tế trên thế giới hiện nay đang diễn
ra một cách mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Khi tham gia vào các tổ chức
kinh tế quốc tế thì vị thế của mỗi quốc gia sẽ được nâng cao trên các phương diện về
chính trị. Nhận thức được tầm quan trong của vấn đề này, đảng và nhà nước Việt
Nam đã hướng nên kinh tế đất nước theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế và Việt
Nam đã tham gia các tổ chức WTO, APECT, AFTA .Đảng và chính phủ đưa đinh
hướng phát triển các mối quan hệ tốt đẹp đối với các quốc gia thuộc khu vực ASEAN
là trọng tâm.
Singapore là một đối tác vô cùng quan trọng của Việt Nam trong khu vực
ASEAN, đây là nước có lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam lớn nhất. Không những
Singapore hợp tác với Việt Nam về kinh tế mà còn còn đào tạo nguồn nhân lực cho
Việt Nam phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hai nước đã bổ sung cho nhau
những mặt manh, yếu kém cùng nhau đưa nền kinh tế hai nước đi lên cùng nhau phát
triển trong sân chơi kinh tế quốc tế. Và kim ngạch buôn bán hai chiều của hai nước
tăng lên theo từng năm và các mặt hàng ngày càng đa dạng hơn.
Do đó đề tài “Triển vọng mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore” đựoc
chọn làm đề tài nghiên cứu thực tập của tôi.
2. Mục đính nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu với mục đích tìm hiểu mối quan hệ kinh tế giữa hai
nước Việt Nam-Singapore trứoc khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế và triển
vọng khi tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Để từ đó có thể đưa ra các giải pháp,
kế hoạch đê đẩy mạnh kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nuớc.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tổng quan về đất nước Singapore và mối quan hệ giữa hai quốc gia
Việt Nam và Singapore .
* Phạm vi nghiên cứu:
NguyÔn Ngäc Tó Kinh tÕ Quèc tÕ 46