BỘ GIÁO
DỤC
VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
NGUYỄN
THỊ HẢI
ĐÔI
MỚI Cơ CHẾ
QUẢN
LÝ
VÀ
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM
ĐÁP
ỨNG
YÊU
CẦU
HÔI
NHẬP
Chuyên ngành:
Kinh
tế
thế
giới
và
quan
hệ
kinh
tê
quốc
tế.
Mã
sô
:
5.02.12
LUẬN
VÃN
THẠC
SỸ
KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG
DẪN
KHOA
HỌC:
PGS. TS
NGUYỄN
THỊ
QUY
T*
'H
ư
VIỄ
!S\
THO
ÚNG
BA:
MOI:
NGOA:
THUONGỈ
1100 i Ì
Hà
Nội
năm 2003
LỜI
CẢM ƠN
Em
xin
trân
trọng
gửi lòi
cám ơn
tới
PGS.TS
Nguyễn
Thị Quy, Trưởng phòng
Đào
tạo
Trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà
nội
đã
tận
tình hướng dẫn em hoàn thành
Luận
văn Thạc
sỹ.
Em
xin
chân thành cảm ơn các
Thầy
cô giáo Khoa Sau
đại
học
trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
nội
đã đưa
ra
những
ý
kiến
góp
ý,
hướng dẫn em
trong
quá trình
thực
hiỡn
Luận
văn.
Em
cũng
xin gửi
lời
cám ơn
tới
các đồng
nghiỡp
tại
Ngân hàng
Ngoại
thương
Viỡt
nam,
gia
đình và bạn bè đã động
viên,
tạo
điều
kiỡn
thuận
lợi
giúp đỡ em
thực
hiỡn
Luận
vãn Thạc
sỹ.
Do
những
hạn
chế chủ
quan
và khách
quan,
Luận
văn không
tranh khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được
ý
kiến
góp ý
của
các
Thầy
cô
giáo,
các anh
chị
đồng
nghiỡp
và các
bạn.
Em
xin
chân thành cảm ơn.
MỤC
LỤC
DANH
MỤC CỤM TỪ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG,
sơ ĐÔ
PHẦN
MỞ ĐẦU Ì
Chương
ì:
Tác động của
hội
nhập
kinh
tê
đôi vói cơ chê quản lý và
hoạt
5
động
kinh
doanh
của ngân hàng thương mại
Ì.
lNhững
vấn
đề
chung
về
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
5
ngân hàng thương mại
Ì
.1.1
Cơ
chế quản
lý
của các
ngân hàng thương
mại
5
Ì
.1.2
Hoạt
động kinh doanh
của
ngân hàng thương
mại •
27
Ì
.2
Tác
động
của
hội
nhập
kinh tế đối với
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
35
doanh
của
các ngân hàng thương mại
1.2.1
Bối
cảnh
hội
nhập chung
35
1.2.2
Tác động
của hội
nhập kinh
tế
đối với
cơ
chế quản
lý
và
hoạt
động
37
kinh
doanh
của
các
ngân hàng thương
mại
Việt
nam
Chương
li:
Thực
trạng
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
41
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
2.1
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam-quá
trình
phát
triển
và
vị trí của
nó
4]
trong
hệ
thống
ngân hàng thương
mại
Việt
nam
2.2
Cơ
sở
pháp
lý đối
với
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
Ngân
42
hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
2.3
Thực
trạng
cơ
chế
quản
lý
của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
43
2.2.1
Mô
hình
tổ
chức
của
Ngân hàng
Ngoại thương Việt
nơm
43
2.2.2
Hoạt
động giám
sát
nội
bộ
45
2.2.3
Uy
ban quản
lý
Tài sản
Nợ/Có-
Uy
bơn quản
lý rủi
ro
45
2.3.4
Quản
lý
vốn
tại
Ngân
hàng
Ngoại
thương Việt
nam
47
2.3.5
Tồn
tại trong
cơ chế quản
lý
và
nguyên
nhân của
chúng
48
2.4
Thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
50
2.4.1
Những
kết
quả
đạt
được trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng
50
Ngoại thương Việt
nam
2.4.2
Những
hạn
chế
của
Ngân
hàng Ngoại thương Việt
nam
trong hoạt
59
động
kinh doanh.
Nguyên
nhân
của
chúng
2.5
Kinh
nghiệm
đổi
mới cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
một
số
61
nước
trong khu vực
Chương
in:
Các
giải
pháp
đổi
mới cơ chê quản
lý
và
hoạt
động
kinh
64
doanh
của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
đáp ứng yêu cầu
hội
nhập
3.1
Những
đòi hỏi
tất
yếu
khách
quan
của việc đổi mới
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
64
động
kinh
doanh
của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
3.1.1
Yêu
cầu đổi mới đối với các
ngân hàng thương
mại
Việt
nam
trong
64
quá
trình
hội
nhập kinh
tế
3.1.2
Cơ
hội và
thách thức
đối với
Ngân
hàng Ngoại thương Việt
nam
66
trong
quá
trình
hội
nhập kinh
tế
3.2 Mục
tiêu
của
quá
trình
đổi mới
cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
68
của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam đáp ứng yêu
cầu hội
nhập
3.3
Đnh
hướng
đổi
mới cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
Ngân
69
hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
3.3.1
Đổi mới
mô
hình
tổ
chức theo hình khối
và
theo
đối
tượng khách
69
hàng
kết hợp sản
phẩm
3.3.2
Đổi mới
hoạt động giám
sát nội
bộ
theo hướng phân định
rõ
chức
70
năng kiểm tra, kiểm toán
nội
bộ
3.3.3
Đổi mới
hoạt
động
Theo
hướng ngân hàng đa năng
70
3.4 Các
giải
pháp nhằm
đổi
mới cơ
chế
quản
lý
và
hoạt
động
kinh
doanh
của
71
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam đáp ứng yêu
cầu hội
nhập
3.4.1
Các
giải pháp
đổi
mới
cơ
chế quản
lý Ì
\
3.4.2
Các
giải pháp
nhảm
đổi
mới
hoạt động kinh doanh
80
3.4.3
Một số
kiến nghị
đối với các cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
84
KẾT
LUẬN
85
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 87
DANH
MỤC CỤM
TỪ
VIẾT
TẮT
AMC:
Công
ty
quản lý
và
khai
thác
tài
sản
ATM:
Máy
rút
tiền tự
động
CN:
Chi
nhánh
BĐH:
Ban điều
hành
HĐQT:
Hội
đổng
quản
trị
KTNB:
Kiểm
toán
nội
bộ
KSNB:
Kiểm
soát
nội
bộ
NHNN:
Ngân hàng
Nhà
nước
NHNT:
Ngân hàng
Ngoại
thương
NHTM:
Ngân hàng thương mại
NHTW:
Ngân hàng
Trung
ương
SGD:
Sở
giao
dịch
TGĐ:
Tổng
giám đốc
TD
Tín
dụng
VN:
Việt
nam
WTO:
Tổ
chức
thương
mại
thế giới
DANH MỤC
CÁC
BẢNG,
sơ Đổ:
Trang
Sơ đồ
1.1.1.2
ai
Tổ
chức
bộ máy
của
ngân hàng
lớn
10
Sơ đồ
1.1.1.2
a2 Tổ
chức
bộ máy
của
ngân hàng nhỏ
li
Sơ đồ
1.1.1.2.b
Mô hình
tổ
chức
hệ
thống
giám
sát
nội
bộ 17
Sơ đồ
2.3.1
Mô hình
tổ
chức
của
NHNT
43
Biểu
2.3.1.1
Tình hình huy
động
vốn
của
NHNT
51
Bảng
2.4.1.2
Cơ
cấu
cho
vay
của
NHNT
53
Biểu
2.4.2.3
Tinh
hình
thanh
toán
xuất
nhập
khẩu
của
NHNT
54
Bảng
2.4.1.3a
Doanh
số
thanh
toán
thẻ
tín
dụng
của
NHNT
55
Bảng
2.4.ỉ.3b
Tinh
hình phát hành và
sử
dụng
thẻ
của
NHNT
55
Bảng
2.4.1.4
Hệ
số
an toàn
vốn
tối
thiểu
của
NHNT
57
Sơ đồ
3.4.1.1
Hoạt
động
tín
dụng
72
Sơ đồ
3.4.1.1
Mô hình
tổ
chức
phân
đnh
theo
khối
73
Sơ đồ
3.4.1.3
Mô hình hệ
thống
giám
sát
nội
bộ
77
Ì
PHẦN
Mỏ ĐẦU
l.Tính cấp thiết của để tài:
Trước
xu
thế
toàn cầu hóa ngày càng
lan
rộng
cùng
với
sự
ra đời
của các tổ
chức tài
chính khu vực và
thế
giới
thì vấn đề
hội
nhập quốc
tế
về ngân hàng được
coi
là một nhu cầu
tất
yếu vì chính
hội
nhập quốc
tế
về ngân hàng vừa là
tiền
đề,
vừa là
động
lực
đẩy
nhanh
quá trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Xây
dựng
một hệ
thống
ngân
hàng
vững
mểnh
sẽ
tểo
động
lực
đẩy
nhanh
được quá trình
hội
nhập quốc
tế
về ngân
hàng
và do
đó, sẽ
góp
phần
thúc đẩy được
tiến
trình
hội nhập
kinh
tế quốc tế
của
Việt
Nam.
Được
thành
lập
ngày
1/4/1963,
Ngân hàng
Ngoểi
thương
Việt
nam
(tên
giao
dịch
là
Vietcombank)
liên
tục giữ vai
trò chủ
lực trong
hệ
thống
ngân hàng thương
mểi Việt
nam.
Kể
từ
khi
thành
lập,
NHNT
luôn
hoểt
động
như một
ngân hàng
chuyên
doanh
trong
lĩnh
vực
kinh tế đối ngoểi.
Với sự
ra đời
của
2
Pháp
lệnh
ngán
hàng,
NHNT đã
thực
hiện
một quá trình
đổi
mới căn bản
hoểt
động
kinh
doanh
của
mình.
Sau 15 năm
đổi mới,
NHNT
Việt
nam đã
đểt được
một
số thành tựu
quan
trọng,
tểo được
lợi
thế cểnh
tranh
trên
thị
trường tài chính. Những
thế
mểnh
cùa
ngân hàng
Ngoểi
thương
có
thể
kể đến là luôn
giữ
được vị trí hàng đầu
về
vốn,
có
thế
mểnh
trong
hoểt
động
kinh
doanh đối
ngoểi,
công
nghệ
và
sản phẩm
dịch
vụ
tương
đối
phát
triển,
có bộ máy
tổ chức
gọn
nhẹ, đội
ngũ cán
bộ
năng động
và có
trình độ. Với
những
thành
tựu
đã
đểt
được, lần thứ
ba
liên
tiếp
ngân hàng
Ngoểi
thương được
tểp
chí The
Banker
(thuộc tập
đoàn
Finacial
Times)
trao
tặng
danh
hiệu
Ngân hàng
Việt
nam
tốt
nhất
trong
năm,
và
lần
thứ
sáu liên
tiếp
được
tập
đoàn
JP
Morgan
Chase
trao
tặng
danh
hiệu
Ngân hàng có
chất
lượng
thanh
toán
tốt
nhất.
Tuy
nhiên bước vào
hội
nhập,
Ngân hàng
Ngoểi
thương
cũng
gặp
phải
một
số
khó khăn như
thực
trểng
tài chính còn
yếu,
nguồn
vốn huy động
thiếu
cán
đối.
tỷ
lệ
nợ
khó đòi
từ
thời
bao cấp còn
lớn,
tỷ
trọng
vốn đầu tư cho nền
kinh tế trong
tổng
lài
sản
còn
thấp.
mô
hình
tổ chức
và
quản
lý còn
nhiều
điểm
yếu.
mang
nểng
tính hành
chính,
hoểt
động
kiểm
tra.
kiểm
soát,
quản
lý
rủi
ro chưa
có
hiệu
quả,
cơ
cấu sản
phẩm chưa
đa
dểng Nguyên nhân chủ yếu của
những
yếu
kém nói
trẽn
là do cơ
2
chế
quản
lý và
hoạt
động của Ngân hàng chưa đáp ứng được
những
đòi
hỏi
khách
quan
của cơ
chế
thị
trường,
đặc
biệt
chưa đáp ứng được
những
yêu cầu
đặt ra
trong
quá trình
hội
nhập
kinh
tế.
Trên cở sở
nhận
thức
được nhu cầu
tất
yếu của quá trình
hội nhập quểc
tế
trong
lĩnh
vực tài chính ngân hàng và
vai
trò của các ngân hàng
trong việc
thúc đẩy
sự
phát
triển
kinh
tế
của nước
ta,
cũng
như
nhận
thức
được
những
khó khăn của
Ngân hàng
Ngoại
thương
trong
quá trình
hội
nhập, với
mong
muển
tìm
ra
các
giải
pháp nhằm
đổi
mới cơ chế
quản
lý và
hoạt
động của ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam, tôi đã
lựa
chọn
đề tài "Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đáp ứng nhu cầu hội nhập" để làm đề tài
nghiên cứu cho
Luận
văn
Thạc
sỹ của mình.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn
đề cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng thương
mại
đã được
nhiều
tác
giả lựa
chọn
làm đề tài cho công trình nghiên cứu
khoa
học
của
mình. Các tác
giả
cũng
đã đưa
ra
các
giải
pháp
đổi
mới cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
của các ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình
đổi
mới
kinh
tế
đất
nước.
Tuy nhiên,
trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh
tế
không
ngừng
của nền
kinh tế.
đặc
biệt
là
hội nhập
trong
lĩnh
vực tài chính đánh dấu
bằng
sự ra đời của
Hiệp
định
thương mại
Việt
nam - Hoa kỳ tháng
7/2000,
cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng thương mại nói
chung
và của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam nói riêng được
đặt
trước
những
yêu cầu và thách
thức
mới đòi
hỏi
liên
tục
phải
có
những
giải
pháp nhầm
đổi
mới để phù hợp
với thực
tiễn
đặt
ra.
về vấn đề
này,
từ
trước
tới
nay chưa có một công trình hay đề tài nào nghiên cứu một cách có
hệ thểng.
Để tài
"Đổi
mới cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của ngân hàn°
Ngoại
thương
Việt
Nam đáp ứng yêu cầu
hội nhập"
mong
muển
tìm ra một cách
thức
mới
trong việc
tiếp
cận vấn đề cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
nhằm
tháo gỡ
những
khó khăn
đểi
với
Ngân hàng
ngoại
thương
Việt
Nam
trong
xu
thế hội
nhập.
3
3.Mục
đích nghiên cứu
của
luận
văn:
-
Luận
văn sẽ đưa
ra
một cách nhìn
tổng
quan
về cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng thương
mại,
đổng
thời
phân tích
những
tác động
của hội
nhập
kinh tế đối
với
các
lĩnh
vực
này
Phân tích
thực
trạng
cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam
hiện
nay.
- Đưa
ra
các
giải
pháp cho quá trình
đổi
mới cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam trước yêu
cầu
hội
nhập quốc
tế.
4.ĐỐÌ tưẩng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Luận
văn
sẽ
tập
trung
nghiên
cứu
các
vấn
đề
liên
quan
đến cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam.
Đổng
thời
các
giải
pháp đưẩc đưa
ra
sẽ đạc
biệt
chú
trọng
tới
các mục tiêu của đề án tái cơ cấu ngân
hàng đáp ứng
những chuẩn
mực
quốc
tế.
Phạm
vi
nghiên cứu của
luận
văn chỉ
giới
hạn ở Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam - cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của nó kể
từ
khi
nhà nước ban
hành 2 Pháp
lệnh
Ngân hàng Nhà nước và Pháp
lệnh
Ngân hàng, Hẩp tác xã tín
dụng
và Công
ty
tài chính
1990,
đặc
biệt
tập
trung
ở
giai
đoạn
Ngân hàng
Ngoại
thương
thực
hiện
đề án Tái cơ
cấu.
5.Phương pháp nghiên cứu của luận văn:
Luận
văn sử
dụng
phép duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử của chủ
nghĩa
Mác-Lé Nin
kết
hẩp
với
các học
thuyết kinh tế,
các
quan
điểm
về
đường
lối
phát
triển
kinh
tế
của
Đảng
và Nhà nước
cũng
như
thực
tiễn
hoạt
động của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam. đồng
thời
cũng
sử
dụng
phương pháp phân tích-
tổng
hẩp.
đối
chiếu-so
sánh để
thực
hiện
mục đích
của
đề
tài.
6.Dự
kiến
kết
quả đóng góp
của
luận
vãn
- Hệ
thống
hóa
những
vấn đề cơ bản về cơ chế
quản
lý và
hoạt
độno
kinh
doanh
của các ngân hàng thương
mại,
cũng
như tác động của
hội
nhập
kinh
tế
đối
với
các
lĩnh
vực này.
4
- Đánh giá một cách khách
quan
thực
trạng
cơ chế
quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân hàng
Ngoại
thương.
-
Kiến
nghị
một
số
giải
pháp
đổi
mới cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của
ngân hàng đáp ứng yêu
cầu
hội
nhập
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài
phần
mở đầu và
kết luận,
luận
vãn bao gồm ba chương:
Chương
ì:
Tác động của
hội
nhập
kinh
tế đối
với
cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng thương mại
Chương
li:
Thực
trạng
cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
hiện
nay
Chương
HI:
Các
giải
pháp
đổi
mới cơ
chế quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh
của
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
nam đáp ứng yêu cầu
hội
nhập
5
CHƯƠNG
I
TÁC
ĐỘNG
CỦA
HỘI
NHẬP
KINH
TÊ
Đối
VỚI
cơ
CHÊ
QUẢN LÝ
VÀ
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA
CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1 Những vấn đề chung về cơ chê quản lý và hoạt động kinh doanh của các
Ngân hàng thương mại
1.1.1.
Cơ
ché
quản
lý
của các ngân hàng thương mại.
1.1.1.1.
Khái niệm:
Quá trình hình thành và phát
triển
của nền sản
xuất
hàng hóa
đạt
đến một trình
độ phát
triển
nhất
định đã
tạo
nên ngân hàng, đến
lượt
mình ngân hàng
lại
trở
thành
một
công cụ
quan
trọng
không
thể
thiếu
của nền sản
xuất
hàng hóa.
Ngân hàng là
tổ chức
tín
dụng
được thành
lập theo
các quy định của pháp
luật
nhằm
thực
hiửn
các
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tử,
dịch
vụ
ngân hàng
với nội dung
thường
xuyên là
nhận
tiền
gửi,
sử
dụng
số
tiền
này
để
cấp tín
dụng
và
cung
ứng
các
dịch
vụ
thanh
toán và các
hoạt
động khác có liên
quan.
Ngân hàng
tồn
tại
dưới nhiều
loại
hình khác
nhau
và có mục
tiêu
hoạt
động
riêng. Mỗi ngân hàng được
điều
hành
bởi
một
cơ
chế
quản
lý
thích hợp nhằm
đem
lại
hiửu
quả
hoạt
động
tối
đa
cho ngân hàng. Đối
với
các
ngân hàng thương mại,
mục tiêu
hoạt
động chính là
lợi
nhuận
của ngân hàng.
Vậy cơ
chế
quản
lý
của
các
ngân hàng thương mại là gì?
Cơ chế quản
lý
của NHTM được hiểu là tổng thể các biện pháp quản lý những
nguồn lực
của
ngân hàng
và các
biện pháp kiểm
tra,
giám sát việc
sử
dụng những
nguồn lực
đó
trong hoạt động kinh doanh
của
ngân hàng nhằm đại được hiệu
quả
kinh doanh
tối
đa cho
ngân hàng.
Đặc
trưng
cơ
bản
để
phân
biửt
NHTM
với
các
ngán hàng khác
và
các
tổ
chúc
tín
dụng
khác chính là
NHTM
là ngân hàng
kinh
doanh
tiền
gửi,
chủ yếu là
tiền
gửi
không
kỳ
hạn
và
chính
từ
hoạt
động
này đã
tạo
cơ
hội
cho
NHTM
có
thể
làm
tâng
bội
số
tiền
gửi của khách hàng
trong
hử
thống
ngân hàng của mình[6,
trang
2].
6
Trong
phạm
vi
Luận
văn
này,
"Ngân hàng" được
hiểu
là "Ngân hàng thương
mại".
Ngân hàm
thực hiên
các
chức
năm
cơ bản
sau :
Ngân hàng là
trung
gian
tài chính làm
nhiệm
vụ
thu
hút
tiền
gửi
và
tiết
kiệm.
Trong
nền
kinh
tế
có
nhiều
loại
hình định
chế tài
chính khác
nhau ra đời
nhưng
chức
năng
thu
hút
tiền
gửi
và
tiết
kiệm,
đặc
biệt
là các
khoản
tiền
gửi
không kỳ hạn luôn
là
chức
năng đặc trưng của các ngân hàng. Khách hàng
gửi
tiền
tại
các ngân hàng
không chỉ được
hưởng
lãi
suột
mà còn được
hưởng
các
tiện
ích khác mà ngân hàng
cung
cộp như các
dịch
vụ
thanh
toán,
sự an toàn về
vốn.
Ngân hàng là
trung
gian
tài chính làm
nhiệm
vụ
cung
cộp tín
dụng
cho các tác
nhân
trong
nền
kinh tế.
Hoạt
động
cung
cộp tín
dụng
cho các khách hàng
tin
cậy
được
coi
là
hoạt
động
sinh
lời
chủ yếu của các ngân hàng, là
thế
mạnh
của các ngân
hàng.
Ngân hàng
thu
hút các
khoản
tiền
gửi
và
tiết
kiệm
trong
nền
kinh tế,
dùng các
khoản
tiền
này để cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn của các
hoạt
động
chi
tiêu, sản
xuột,
kinh
doanh
trong
xã
hội.
Nguồn vốn đi vay
từ
các ngân hàng thường được
coi
là
nguồn
vốn
quan
trọng
đối với
các
doanh
nghiệp.
Ngân hàng là
trung
gian
tài chính làm
nhiệm
vụ
cung
cộp
dịch
vụ
thanh
toán
cho
các tác nhân
trong
nền
kinh tế.
Đáy là
chức
năng
quan
trọng
phân
biệt
ngán
hàng
với
các định chế
tài
chính khác vì
theo
luật
ở hầu
hết
các
nước,
chỉ có ngân
hàng mới được phép
cung
cộp
dịch
vụ
thanh
toán cho khách hàng.
Hoạt
động
thanh
toán của ngân hàng
tạo ra
sự
thuận
lợi
cho
những người tham gia
trong việc
thanh
toán,
chi
trả.
Sự phát
triển
của hệ
thống thanh
toán
cung
cộp
bởi
các ngân hàn" là
một
tiêu chí đánh giá sự phát
triển
của hệ
thống
tài
chính
trong
một
quốc
gia.
Ngoài
ra
ngân hàng còn có
những chức
năng khác như
tạo
tiền,
cung
cộp
dịch
vụ
ủy
thác,
bảo
quản
an toàn
vật
có giá
trị
Chức năng
tạo
tiền
liên
quan
mật
thiết
đến
hoạt
động huy động
tiền
gửi
và cho vay của các ngán hàng,
cũng
như đến
hoạt
động
kiểm
soát
lượng
cung
tiền
của ngân hàng
trung
ương do
lượng
cung
tiền
được
hiểu
là bao gồm cả
tiền
giộy
đang lưu hành,
tiền
gửi
không kỳ
hạn.
các tài sản lưu
hoạt
cao
khác,
và ngân hàng được
coi
là kênh dẫn
quan
trọng
mà qua đó,
lượng
tiền
được
bơm vào hay rút
khỏi
quá trình lưu thông. Các
dịch
vụ uy
thác,
bảo
quản vật
có
giá
được ngân hàng
cung
cộp cho khách hàng nhằm đáp ứng các nhu cầu phát
7
sinh
của
khách hàng đang
trở
thành
mảng
hoạt
động
quan
trọng
của
ngân hàng.
Đác
trưng
cơ
bản
của
lĩnh
vực
kinh
doanh mân
hàng:
Kinh
doanh
ngân hàng là
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ và các
dịch
vụ
khác liên
quan
đến
tiền
tệ.
Hoạt
động chủ yếu của ngân hàng là
thu
hút các
khoản
tiền
gửi,
tiết
kiệm,
cung
cấp
dịch
vụ tín
dụng
và
dịch
vụ
thanh
toán.
Ngân hàng sử
dụng
các
khoản
tiền
nhàn
rỗi trong
nền
kinh tế
để cho
vay,
đầu
tư vào các
lĩnh
vực
kinh
doanh.
Như vây, sản phẩm chủ yếu của ngân hàng
chính là các
khoản
tiền
gửi,
tiền
cho
vay.
Bên
cạnh
đó, ngân hàng
cũng cung
cấp
thêm các
dịch
vụ liên
quan
đến các sản phẩm
tiền
tệ
này và
thu
phí
dịch
vụ.
Lĩnh
vực
kinh
doanh
ngân hàng là nơi
thực
hiện
quá trình
tằp
hợp và phân bổ
rủi
ro trong
nền
kinh
tế.
Ngân hàng dùng các
khoản
tiền
gửi
của
khách hàng để cho
vay,
đầu tư vào các
lĩnh
vực
kinh
doanh
khác nhằm
thu
lợi
nhuằn.
Với cách
kinh
doanh
này, ngân hàng đã
tự nhằn
về mình
rủi
ro của khách hàng. Tuy nhiên, các
ngân hàng thường đầu tư
vốn
vào
nhiều lĩnh
vực
kinh
doanh
khác
nhau,
do đó
rủi
ro
của
một khách hàng đã được phân bổ vào
nhiều
khách hàng khác
nhau
thông qua
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân hàng.
Kinh
doanh
ngân hàng là
lĩnh
vực vực
kinh
doanh
mang
tính hệ
thống
cao và
phải
chịu sự quản
lý nghiêm
ngặt
của
Nhà
nước.
Đặc trưng này
xuất
phát
từ
lý
do
rủi
ro trong lĩnh
vực ngân hàng
mang
tính hệ
thống,
lan truyền rất cao.
Mặt
khác,
ngán
hàng
với
tư cách là
trung gian
tài
chính
cung
cấp các
dịch
vụ ngân hàng cho
đại
bộ
phằn
các tác nhân
trong
nền
kinh
tế,
do đó
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng đòi
hỏi
sự
ràng
buộc
theo
hệ
thống
về mặt
tổ chức
và
quản
lý nhằm
cung
cấp cho khách
hàng
những
dịch
vụ
mang
tính toàn
diện.
Với
những
chức
nâng và đặc trưng cơ
bản
trên,
"Ngân hàng
thương
mại
là
một
tổ chức
kinh
doanh được
điều
hành một cách
chặt
chẽ
nhất.
ít
có
lĩnh
vực kinh
doanh nào
bị
kiểm
tra
thường xuyên
và quản
trị
chặt
chẽ
bởi
các nhà
chuyên trách
và các nhà quản
trị
để xem chúng có
hoạt
động phù hợp
với
những nguyên
tc
của
luật
pháp và những quy
định
hay
không"[22,
trang 17].
Do
đó,
cơ
chế quản
lý thích
hợp
là nhân
tố
quan
trọng
đem
lại
thành công cho các
NHTM
trong lĩnh
vực
hoại
8
động
kinh
doanh của
ngân
hàng.
Cơ
chế quản
lý
của
các
NHTM
không
chỉ
đòi
hỏi
một
mô
hình
tổ
chức
chặt
chẽ
mà
còn yêu
cầu
có
sự
giám
sát
chặt
chẽ
1.1.1.2. Nội dung của cơ chế quản lý.
Với
đặc trưng
cơ
bản của
lĩnh
vực
kinh
doanh
ngán hàng là
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ
và các
dịch
vụ liên
quan
đến
tiền tệ,
là nơi
thực
hiện
quá trình
tập
hằp
và phân bổ
rủi
ro
trong
nền
kinh
tế,
do đó cơ
chế quản
lý
của
các ngân hàng
thương mại
tập
trung
vào các vấn đề
sau:
- Hình
thức tổ
chức của
ngân hàng
-
Hệ
thống
giám
sát
nội
bộ
-
Quản
lý
vốn
-
Quản lý
hoạt
động
kinh
doanh
- Quản lý
rủi
ro.
-
Các văn bản pháp lý quy định
về
cơ
chế quản
lý
alHình thức tổ chức của ngân hàm.
Hình
thức
tổ chức
của một ngân hàng đưằc xây
dựng
nhằm
thực
hiện
có
hiệu
quả
các
hoạt
động của ngân hàng.
Trải
theo
thời
gian,
hoạt
động của ngân hàng
ngày càng
phong phú,
đa
dạng,
theo
đó hình
thức tổ
chức
của ngân hàng
cũng
luôn
đưằc
đổi
mới và phát
triển
cho phù
hằp.
Tuy
nhiên,
hình
thức tổ
chức của
mỗi ngân
hàng phụ
thuộc
chủ yếu vào
hai
yếu
tố:
quy
mô
vốn của ngân hàng và quy định của
Nhà nước về các
hoạt
động
của
ngân hàng.
Hiện
nay,
các
NHTM
tồn
tại
dưới
nhiều
loại
hình khác
nhau
phụ
thuộc
vào
hình
thức
sở
hữu ngân
hàng,
mục
tiêu
hoạt
động
của
ngân hàng và quv
mô
của noãn
hàng.
-
Theo
hình
thức
sở
hữu.
ngân hàng
tồn
tại
dưới
các
loại
hình
sau:
Ngân hàng
tư
nhân:
là ngân hàng do cá nhân thành
lập
bằng
vốn của cá nhân.
thường
có quy
mô
và phạm
vi
hoạt
động
nhỏ.
Ngân hàng cổ
phần:
là một công
ty
cổ
phần
thuộc
sở hữu của các cổ
đôn°-
những
người
góp
vốn.
Do
có khả năng tăng vốn
nhanh
chóng thông qua
việc
phái
9
hành cổ
phiếu
nên ngân hàng cổ
phẫn
có khả năng dễ dàng thích ứng
với
sự
thay
đổi
của
thị
trường.
Ngân hàng
liên doanh:
là ngân hàng được thành
lập
trên cơ sở hợp đồng liên
doanh,
dựa
trên
vốn
góp
của
hai
hay
nhiều
bên,
thường
là
giữa
ngân hàng
trong
nước
và ngân hàng nước ngoài đấ
tận
dụng
ưu
thế
của
nhau.
Ngân hàng nhà
nước:
là
doanh
nghiệp
nhà nước
mà
vốn sở hữu do nhà nước
cấp.
Ớ
nước
ta,
các ngân hàng nhà nước
giữ
một
vai
trò
rất
lớn
trong
hệ
thống
ngân
hàng.
Các ngân hàng này thường được Nhà nước hỗ
trợ
về tài
chính và bảo lãnh phát
hành
giấy
nợ,
do đó
rất
ít
khi
bị phá
sản.
Tuy nhiên
trong
nhiều
trường
hợp,
các
ngân hàng này
phải thực
hiện
các chính sách
của
Nhà nước không
nằm
trong
mục
tiêu
kinh
doanh của
ngân hàng.
-
Theo
tính
chất hoạt
động,
NHTM
có các
loại
hình:
Ngân hàng
chuyên
doanh và ngân hàng đa
năng:
ngân hàng chuyên
doanh
là
ngân hàng
chỉ
tập
trung
cung
cấp một số
dịch
vụ ngân hàng, là
loại
ngân hàng
có
tính chuyên môn hóa cao
trong
nghiệp
vụ nhưng
lại
dẻ gặp
rủi
ro
khi lĩnh
vực
hoạt
động
mà
ngán hàng
phục
vụ
sa
sút.
Ngân hàng đa năng là ngân hàng
cung cấp
mọi
dịch
vụ cho mọi
đối
tượng.
Xu
hướng
hiện
nay là các ngân hàng đều cố
gắng
hoại
động
theo
hướng
đa năng nhằm tăng
thu
nhập
và
hạn chế
rủi
ro.
Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán
lẻ:
Ngân hàng bán buôn chủ
yếu cung
cấp
các
dịch
vụ cho các ngán
hàng,
các công
ty
tài
chính,
cho Nhà nước và cho các
doanh
nghiệp
lớn.
Ngân hàng bán buôn thường là ngân hàng
lớn
có khả năng cưng
cấp
các
khoản
tín
dụng
lớn.
Ngân hàng bán
lẻ
là ngân hàng chủ yếu
cung
cấp
dịch
vụ
trực
tiếp
cho
các
doanh
nghiệp,
hộ
gia
đình
và cá nhân
với
khoản tín dụng nhỏ.
-
Theo
cơ
cấu
tổ
chức
có các
loại
hình
NHTM
sau:
Ngân hàng độc
lập
(ngàn hàng đơn
nhất)
là ngân hàng
chỉ
có một văn phòng
duy nhất,
mọi
dịch
vụ
của
ngân hàng
chỉ
do một
hội
sở
ngân hàng
cung cấp.
Ngân hàng
chi
nhánh là ngân hàng
mà
ngoài
trụ
sở chính
mà
ngoài
trụ
sở
chính còn có
chi
nhánh vãn phòng
ở
những
khu vực
khác.
Việc
thành
lập chi
nhánh
thường
bị
kiấm
soát
chặt
chẽ
bởi
NHNN
thông qua các quy định về
mức
vốn sở
hữu.
về
chuyên
môn
của
đội
ngũ cán
bộ,
về sự cần
thiết
của
dịch
vụ ngán hàng
trong
10
vùng
Xu
hướng
hiện
nay
của
các ngân hàng
là
mở
rộng
phạm
vi
hoạt
động nhằm
khai thác những khu vực thị trường mới bằng cách xây dựng những chi nhánh mới
ở các khu vực
kinh
tế phát
triển.
Ngoài ra, các ngân hàng thương mại có thể tồn tại
dưới
các
loại
hình khác như:
ngân hàng do công ty nắm giữ, ngân hàng đại lý, ngân hàng của các ngân hàng.
Mỗi ngân hàng tùy
theo
quy mô
hoạt
động,
loại
hình
kinh
doanh
của mình mà
xây
dựng
một mô hình tổ
chục
hợp lý. Thông thường
người
ta phân
biệt
mô hình tổ
chục của ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ. Mô hình phổ biến của các ngân hàng
thường áp dụng được thể hiện bởi các mô hình sau:
Đại
hội
cổ đông
HĐQT
TGĐ và bộ máy giúp
việc
Khối
văn phòng
Khối tổng
kiểm
soát
Khối
TBCB
-
ĐT
Khối
kinh
doanh
đối
ngoại
Khối
kế
hoạch
- thị
trường
Khối
kinh
doanh
dối
nôi
Khối
kế
toán tài
chính
Đơn
vị
hạch
toán
độc
lập:
- Công ty
kinh
doanh
vàng
bạc,
đá quý.
-
Công
ty
chụng
khoán
-
Công
ty
cho
thuê
tài
chính
Đơn
vị
hạch
toán
sự nghiệp:
-
Trung
tâm đào
tạo
-
Trung
tâm
tin
học
-
Trung
tám thông
tin
phònị
ngừa
rủi
ro
Đơn vị
hạch
toán phụ
thuộc
-
Sở
giao
dịch
- Chi nhánh cấp 1. cấp
2
Sơ đồ
1.1.1.2
ai:
Tổ
chục
bộ máy
của
ngân hàng lòn
li
Đại
hội
cổ đông
Hôi đổng
quản
tri
Hội
đồng
quản
trị
Ban
kiểm
soát
Ban
giám đốc
Vãn
phòng
Tín
dụng
Kế toán
Thanh
toán
quốc tế
Ngân quy
Kiểm
soi
nội
bộ
Đầu tư
và
phát
triển
Cóng
nghệ
thông
tin
Phòng
Giao
đích
Chi
nhàn
Sơ đồ
ỉ.ỉ.1.2
ai:
Mô hình
tổ
chức của
ngân hàng nhỏ
Ngân hàng
lớn
thường có
nhiều chi
nhánh,
nhiều
công
ty
trọc
thuộc,
hoạt
động
trên
nhiều lĩnh
vọc,
nhiều
thị
trường,
do đó tổ
chức
bộ máy của ngân hàng
phải
mang
tính chuyên môn hóa
cao.
Tổ
chức
bộ máy của ngân hàng
lớn
còn
thể
hiện
ở
mô hình tổ
chức
của các đơn vị thành viên. Các
chi
nhánh của ngân hàng
lớn
bao
gồm
nhiều
phòng chuyên sâu như tín
dụng,
kế toán và
thanh
toán
quốc
tế,
kinh
doanh dịch
vụ ngân hàng
Ngược
lại,
để phù hợp
với
quy mô và phạm
vi
hoạt
động của mình, các ngân
hàng nhỏ thường tổ
chức
bộ máy
gọn,
mỗi phòng có
thể
kiêm
nhiệm
nhiều
nhiệm
vụ.
So
với
ngân hàng
lớn,
mối liên
kết
giữa
các phòng của ngân hàng nhỏ
chật
chẽ
hơn,
khả năng
kiểm
soát của ban giám đốc
với
các bộ
phận
cao hơn.
- Chức năng của các bộ
phận
chủ yếu
trong
ngân hàng
NHTM
thọc chất
là một
doanh
nghiệp.
Do đó, cơ chế
tổ chức
của ngân hàng
phải
tuân
thủ
theo
các quy định của pháp
luật
và đáp ứng mục đích
kinh
doanh
của
12
chính ngân hàng.
về
cơ
bản,
cũng
giống
như các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
khác,
bộ
máy
tổ chức
của ngân hàng sẽ bao
gồm
HĐQT, Ban
điều
hành và các phòng
ban chức
năng.
Ngoài
ra,
do
những
đặc trưng cơ
bản
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
ngân
hàng nên một bộ
phận
không
thể
thiếu
trong
cơ
cấu
tổ
chức của
ngân hàng đó
là
Ban
kiểm
soát.
Mỗi bộ
phận
trong
cơ
cấu tổ chức
của ngân hàng sẽ
đảm
nhiệm những
chức
năng khác
nhau:
Hội đồng quản
trị:
là bộ
phận
đại diện
cho
quyền
sụ hữu vốn của ngân hàng.
HĐQT có
quyền
quyết
định đường
lối,
chính sách của ngân
hàng,
có
quyền
quyết
định,
bổ
nhiệm
các viên
chức điều
hành của ngân hàng. Theo
luật
Các
tổ chức
tín
dụng
của
Việt
Nam,
Điều
37 quy định HĐQT có
chức
năng
quản
trị
tổ chức
tín
dụng
theo
các
quyết
định
của
pháp
luật,
HĐQT có
số
thành viên
tối
thiểu
là
3
người
đáp ứng
những
tiêu
chuẩn
được quy định
bụi
luật
pháp và Chủ
tịch,
thành viên của
của
HĐQT
phải
được Thống đốc
NHNN
chuẩn
y
hoặc
ủy
quyền chuẩn
y,
trừ
trường
hợp
do Thủ tướng Chính phủ bổ
nhiệm
(Điều
36).
Tổng giám đốc và
những người giúp việc
(Ban
điêu hành)
là bộ máy
điếu
hành
hoạt
động của ngân hàng và
chịu
trách
nhiệm
trước HĐQT,
chức
năng,
quyền
hạn
của
Tổng giám đốc và Ban
điều
hành được xác định thông qua
những nhiệm
vụ
mà
họ
phải thực hiện
trong
quá trình
hoạt
động
kinh
doanh
của ngân hàng. Theo
luật
Các
tổ
chức tín dụng,
TGĐ và phó TGĐ
phải
được Thống đốc
NHNN
chuẩn
y
hoặc
ủy
quyền chuẩn
y,
trừ
trường
hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ
nhiệm
(Điều
36).
Ban kiểm
soát:
BKS
có
nhiệm
vụ
kiểm
tra
hoạt
động
tài
chính của ngân hàng,
giám sát
việc
chấp
hành
chế
độ
hạch
toán,
hoạt
động
của
hệ
thống kiểm
tra
và
kiểm
toán
nội
bộ.
Luật
các
tổ chức
tín
dụng
của
Việt
Nam
quy định
BKS
phải
có
ít
nhất
ba người
đáp ứng được các yêu cầu do
NHNN
quy
định,
trong
đó
có một
người
là
trưụng
ban
và
ít
nhất phải
có
một nửa số thành viên là chuyên trách (Điều
38).
Trưụng
ban và các thành viên
BKS
cũng
phải
được
thống
đốc
NHNN
chuẩn
y
hoặc
ủy
quyền chuẩn
y
(Điều
36).
Các
phòng,
ban
chức
năng và cơ
sở.
Chức năng
của
mỗi
phòng,
ban phụ
thuộc
vào
nhiệm
vụ
của
từng
phòng,
ban do Tổng giám đốc và Ban
điều
hành
quyết
định
nhằm
đảm
bảo
sự
hoạt
động thông
suốt,
có
hiệu
quả
của
ngân hàng.
13
Cùng
với
sự phát
triển
của
lĩnh
vực
kinh
doanh
ngân
hàng,
mô hình
tổ chức
của
các ngân hàng
cũng
không
ngừng
thay đổi
nhằm tăng
hiệu suất
công
việc
dẫn
đến
tăng
thu
nhập, giảm
rủi
ro
cho ngân
hàng.
Tổ
chức
bộ máy
của
ngân hàng
phải
tính đến
hiệu
quả
của
từng
phòng
ban,
từng chi
nhánh,
tránh sự trùng
lặp giữa
các
phòng,
đụng
thời
vừa
phải
đảm bảo
quyền
và
hiệu
quả
kiểm
soát
của
ban giám đốc,
vừa
phải
tăng tính độc
lập
tương
đối
của
các thành viên.
bi
Hê thấm eiám
sát
nôi bô của NHTM
Hệ
thống
giám
sát
nội
bộ
là
khái
niệm
bao gụm hệ
thống kiểm
soát
nội
bộ và
kiểm
toán
nội
bộ
trong
ngân
hàng.
Mục tiêu
của
hệ
thống
giám
sát
nội
bộ nhằm hạn
chế
và
kiểm
soát các
rủi
ro
có
thể
phát
sinh
trong
hoạt
động của ngân hàng, đảm
bảo
toàn bộ các
hoạt
động,
các bộ
phận,
các cá nhân
trong
phạm
vi
ngân hàng đều
phải
tuân
thủ
các quy
định
hướng
dẫn của
pháp
luật,
tuân
thủ
và
thực hiện
các
chiến
lược,
chính
sách,
quy trình và
quyết
định của các cấp có
thẩm quyền
trong
ngân
hàng một cách có
hiệu
quả nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn và
hiệu
quả
hoạt
động
của
ngân hàng.
bi/
Hệ
thống kiểm
soát
nội
bộ
Hệ
thống
KSNB
bao gụm các
yếu
tố
sau:
- Các nhân viên
tham
gia thực hiện
chức
năng
quản
lý và
kiểm
soát được cài đặt
ngay
trong
các quy trình
nghiệp
vụ và
trong
hoạt
động
điều
hành khác của ngân
hàng.
Đó có
thể
là các
kiểm
soát
viên,
các cán bộ lãnh đạo các phòng ban đê
thực
hiện
chức
năng
kiểm
soát tính hợp
lý,
hợp
lệ
của
bất
kỳ một
nghiệp
vụ hay một
hoạt
động
nào đó
của
ngân hàng.
- Các cơ
chế
kiểm
soát được
thiết
lập
trong
tất
cả các quy
trình,
bao gụm các quy
trình,
hạn mức hay các văn bản quy định
chức
năng,
nhiệm
vụ của các phòng ban.
hay
các nhân
viên.
Các cơ
chế
này nhằm đảm bảo phân định được vị trí và trách
nhiệm
của mỗi
nhân viên
trong
mỗi
bước
của
quy
trình,
đảm bảo hạn
chế hay
phòng
chống
những
rủi
ro
có
thể
phát
sinh
nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của ngán
hàng
- Hệ
thống
các kênh thông
tin
và báo cáo
giữa
các
cấp,
các bộ
phận
trong
nội
bộ
ngân hàng.
14
Uy ban
Basel
về Giám sát ngân hàng
(với
thành viên là Ngân hàng
Trung
ương của 12
quốc
gia Bỉ,
Canada,
Pháp,
Đức,
ý,
Nhật
bản,
Luxambour,
Hà
lan,
Thúy
điển,
Thúy
Sỹ,
Anh và Mỹ) đã đưa
ra
hệ
thống
các nguyên
tắc
và
chuẩn
mực
quốc
tế
về
một hệ
thống
KSNB
hữu
hiệu
bao
gồm
những
điểm
quan
trấng sau[18]:
Chuẩn
mực
số
1:
HĐQT
chịu
trách
nhiệm
trong việc
quản
lý
hoạt
động của ngân
hàng,
xác định và
kiểm
soát
rủi
ro của
ngân
hàng,
phê
duyệt
cơ
cấu tổ
chức
và
thiết
lập,
duy
trì
một
hệ thống
KSNB
đầy đủ,
hiệu
quả
trong
ngân hàng.
Chuẩn
mực
số
2:
Ban
điều
hành
chịu
trách
nhiệm
thi
hành các
chiến
lược,
chính
sách
mà
HĐQT phê
duyệt,
xây
dựng
quy trình nhằm xác định và
kiểm
soát
rủi
ro.
Đồng
thời
thiết
lập
và
duy trì
một cơ
cấu tổ
chức,
quy định
những
chính sách
KSNB
và giám
sát hệ thống
KSNB
này để
đảm
bảo
tính
đầy đủ và
hiệu
quả của
nó.
Chuẩn
mực
số
3:
HĐQT và Ban
điều
hành có
nhiệm
vụ
thiết
lập
và duy
trì
cơ
chế
để xây
dựng
một
nền
vãn hoa
doanh
nghiệp
lành
mạnh
trong
ngân
hàng,
giúp
cho
tất
cả
nhân viên
của
hấ
nhận
thức
được
vai
trò của
hấ
trong
quy trình
kiểm
soát và
thực
hiện
quy trình đó một cách đầy đủ.
Chuẩn
mực
số
4:
Một hệ
thống
KSNB
phải
có đủ khả năng phát
hiện
đúng lúc
và
đánh giá một cách đúng đắn
tất
cả
những
rủi
ro
mang
tính
trấng
yếu có
thể
gây
ra
những
ảnh
hưởng
tiêu cực
tới
kết
quả
hoạt
động của ngân hàng.
KSNB
phải
luôn
xem
xét theo
dõi toàn bộ các
rủi
ro
dù
là mới
phát
hiện
hay chưa
bị kiểm
soát.
Chuẩn
mực
số
5:
Hoạt
động
kiểm
soát là một bộ
phận
nội
tại
của các
hoạt
động
hàng ngày
trong
ngân
hàng.
Một hệ
thống
KSNB
hiệu
quả
phải
có
một
cơ
cấu
phù
hợp,
đồng
thời
phải
phân định rõ các
hoạt
động
kiểm
soát
tại
mấi cấp
trong
ngán
hàng.
Chuẩn
mực
số
6:
Một hệ
thống
KSNB
hiệu
quả đòi
hỏi
có sự phân định
nghĩa
vụ
.
trách
nhiệm
rõ ràng
mà
trong
đó các cá nhân không gặp
phải
sự trùng
lặp
hay
xung
đột về
trách
nhiệm.
Chuẩn
mực
số
7:
Một hệ
thống
KSNB
hiệu
quả đòi
hỏi
những
dữ
liệu
về
tài
chính.
về sự
điều
hành và
về sự
tuân
thủ phải
đầy
đủ,
toàn
diện,
chính
xác, kịp
thời.
Chuẩn
mực
số
8:
Một hệ
thống
KSNB
phải
bao
gồm
một hệ
thống
thông
tin
đáng
tin
cậy,
bao quát được toàn bộ các
hoạt
động
lớn của
ngân hàng
.
15
Chuẩn
mực
số
9.
Một hệ
thống
KSNB
hiệu
quả đòi
hỏi
có
những
kênh
giao
tiếp
hữu
hiệu
để đảm
bảo
tất
cả nhân viên đều
hiểu
biết
đầy
đủ và
tuân
thủ những
chính
sách,
quy
trình
có
liên
quan
đến
nghĩa
vụ và trách
nhiệm của họ.
Chuẩn
mực
số
10:
Hiệu
quả
tổng thể
của hệ
thống
KSNB
ngân hàng sẽ
phải
được
giám sát thường xuyên. Giám sát các
rủi
ro
trọng
yếu
phải
là một
phần
công
việc
quan
trọng
hàng ngày của ngân hàng và
phải
được các
bộ
phận quản lý, điều
hành
và
kiểm
tra
nội
bộ đánh giá
đắnh
kỳ.
Chuẩn
mực
số li
.
hệ
thống kiểm
toán
nội
bộ
phải
có
hiệu
quả
và bao quát hệ
thống
KSNB
của
ngân hàng
.
Chuẩn
mực
số
12:
Bộ
phận
kiểm
toán
nội bộ,
các
bộ
phận
kinh
doanh,
hay các
cá
nhân
có
nhiệm
vụ
kiểm
soát
khi
phát
hiện
được
bất
kỳ
sai
sót
nào
của
hệ
thống
KSNB
phải
thông báo
kắp
thời tới
cấp quản
lý,
điều
hành có trách
nhiệm
để có
biện
pháp
khắc phục.
b2/
Kiểm
toán
nội
bộ
trong
ngân hàng
Kiểm
toán
nội
bộ
là
một bộ
phận cấu
thành
của
hệ
thống
giám sát
nội
bộ,
là
hình
thức kiểm
tra
nằm
ngoài quy trình
ngiệp vụ,
được
thực
hiện
bởi
những người
độc
lập với
quy trình
nghiệp
vụ và không
chắu
trách
nhiệm
về quy trình
nghiệp
vụ
đó
[2].
KTNB
là một công cụ lãnh đạo để
thực
hiện
chức
năng giám sát
trong
ngân
hàng.
Chức năng cơ
bản của
KTNB
là
kiểm
toán
hoạt
động nhầm đánh giá tính hữu
hiệu
và tính
hiệu
quả
trong
hoạt
động
của
ngân
hàng;
kiểm
toán
tài
chính nhằm
xác
đắnh
tính
trung
thực,
hợp
lý,
hợp pháp
của
các báo cáo
tài
chính do ngán hàng
lập
và
kiểm
toán tuân
thủ
nhằm giám sát
việc
tuân
thủ
pháp
luật
và
các quy đắnh
nội
bộ
của
ngân hàng
ở
các
đối
tượng
chắu
sự
kiểm
toán.
Thực
hiện
các
chức
nâng
cơ
bản
này,
KTNB
là công cụ
cung
cấp một sự đánh giá khách
quan
về tính đầy đủ, tính
tuân
thủ,
tính chính xác đôi
với
việc
thực
hiện
các
chiến
lược,
các chính
sách,
các
quy
trình và các
quyết
đắnh
điều
hành đã được ban hành.
Với
các
chức
năng cơ
bản
trên,
KTNB
phải thực
hiện
các
nhiệm
vụ
sau:
-
Xem
xét và đánh giá tính đầy
đủ,
hiệu
quả
của
hệ
thống
KSNB.
-
Xem
xét
và
đánh giá hệ
thống
thông
tin
kế
toán,
tài chính, bao
gồm
cả hệ
thống
16
thông
tin
điện
tử
và
dịch
vụ ngân hàng
điện
tử.
-
Xem
xét
và đánh
giá
tính
đầy đủ và
hiệu
quả của những
quy trình
KSNB
cụ
thể.
- Đánh giá sự tuân
thủ đối với
các
quy định pháp
lý,
quy trình
nghiệp
vụ và các
chính sách
kinh
doanh của
ngân hàng.
-
Đề
xuất
những
biện
pháp để phòng
ngừa
và
kiểm
soát các
rủi
ro
tiềm
ẩn
và
nâng
cao
hiệu
lực
của
hệ
thống
KSNB.
Về
cơ
bản
tất
cả các
hoạt
đứng,
các bứ
phận
và
các quy trình của ngân hàng
đều
thuức
phạm
vi
xem
xét
của
KTNB.
để
hoàn thành mứt cách
có
hiệu
quả
nhiệm
vụ
của
mình,
tổ
chức
và
hoạt
đứng của
KTNB
trong
ngân hàng
phải
đảm
bảo tuân
thủ
các nguyên
tắc
quan
trọng
sau:
Nguyên
tắc
về
tính
lâu
dài,
liên
tục:
KTNB
trong
ngân hàng
phải
là công
việc
thường xuyên
mang
tính
chiến
lược.
BĐH
phải
tiến
hành
các
biện
pháp cẩn
thiết
để
tận
dụng
kết
quả công
việc
của
KTNB,
những
biện
pháp
này
bao
gồm
việc
cung
cấp những nguồn
lực
phù hợp và hỗ
trợ
cho
bứ
phận
KTNB
để
đạt
được
những
mục
tiêu
là
đảm
bảo
sự
an toàn và
hiệu
quả
trong
hoạt
đứng ngân hàng.
Nguyên
tắc
về
tính
độc
lập:
KTNB
phải
đức
lập với
các
hoạt
đứng
chịu
kiểm
toán,
đức
lập
với
các
hoạt
đứng
kiểm
soát hàng ngày
trong
quá
trình
điều
hành.
KTNB
phải
có mứt
vị thế
đức
lập
và phù hợp
trong
cơ
cấu
tổ
chức của
ngân hàng
để
có
thể thực
hiện
các
nhiệm
vụ
của
nó mứt cách khách
quan
và công
bằng.
Nguyên
tắc
về
tính khách
quan
:
KTNB
phải
không
mâu
thuẫn
và
xung đứt
với
bất
kỳ
lợi
ích nào và
không được
tham
gia
vào
các
hoạt
đứng
điều
hành hàng
ngày của ngán hàng hay
tham
gia
vào
việc
xây
dựng hoặc
áp
dụng
các
biện
pháp
KSNB.
Nguyên
tắc
về
năng
lực
chuyên
môn: Mọi nhân viên
của
bứ
phận
KTNB
phải
có
lượng
kiến
thức
được cập
nhật
đầy
đủ về kỹ
năng
kiểm
toán
và
hoạt
đứng của
ngân hàng.
Nguyên
tắc về
phạm
vi
hoạt động:
mọi
hoạt
đứng
và
tất
cả các
bứ
phận
của
ngân hàng đều
là
đối
tượng
của
hoạt
đứng
KTNB.
Bất
kỳ mứt
hoạt
đứng hay bứ
phận
nào,
bao
gồm
cả
hoạt
đứng
của
các
chi
nhánh và công
ty
con đều là
đối
tượng
thẩm
tra
của
KTNB.
17
b3/
Mô
hình
tổ
chức
hệ
thống
giám
sát
nội
bộ
hiện
nay
tại
các
NHTM
HĐQT
Ban kiểm
soát HĐQT
Ạ
Ban
điều
hành
í
p.kiểm
tra-
kiểm
toán
nội
bộ
Hội sở
chính
SGD,
CN
cấp
Ì,
VPĐD,CT
trực
thuộc,
đơn
vị sự nghiệp
p/rổ kiểm
tra-kiểm
toán
nội
bộ
CN
CN
cấp 2, p. giao
địch
Sơ
đồ
1.1.1.2.b:
Mô
hình tổ chức
hệ
thống
giám sát
nội
bộ
Chú thích:
Quan
hệ
quản
lý báo cáo
trực
tiếp:
Quan hệ
quản
lý báo cáo gián
tiếp:
Quan
hệ kiểm
tra
giấm
sát:
•
•
Hiện
nay các văn bản pháp lý của
Việt
nam
chưa phán định rõ
hai
khái
niệm
KSNB
và
KTNB.
Tại
các
NHTM
Việt
nam, hệ
thống
các phòng ban
Kiểm
toán
nội
bộ
đang
thức
hiện
đổng
thời
cả
hai
chức
năng:
chức
năng giám sát
kiểm
tra
(là mội
kháu
trong
quy trình
điều
hành của ngàn hàng )
và
chức
năng
kiểm
toán
nội
bộ
(hoàn toàn độc
lập
vi
các quy trình
nghiệp
vụ và hệ
điều
hành
của
ngân
hàng).
Điều
41
luật
các
tổ
chức"'-T'ín
dựng
của
Việt
nam
quy định hệ
thống
KTNB
ỊToõT
Ị
18
trực
thuộc
bộ
máy
điều
hành,
trong
khi
Ban
điểu
hành
lại
là một
đối
tượng của
KTNB,
do đó
vi
phạm nguyên
tắc
về tính độc
lập
và khách
quan
của
KTNB.
Mặt
khác Ban
kiểm
soát là cơ
quan
giám sát
trực
thuộc
HĐQT được
luật
cho phép sử
dụng
KTNB
như là công cụ để
thực
hiện
nhiệm
vụ của
mình,
trong
khi
KTNB
lại
trực
thuộc
Ban
điều
hành nên dẫn đến
hiệu
quả
hoạt
động của Ban
kiểm
soát
còn
thấp.
Hơn
nầa
nhiều nội
dung
công
việc
và
trách
nhiệm
giầa
Ban
kiểm
soát
và
KTNB
còn trùng
lặp
trong
khi
có
nhầng
mảng
công
việc
quan
trọng
về
kiểm
toán
nội
bộ và giám
sát
ngân hàng
lại
chua
thực
hiện
được.
Tóm
lại
hệ
thống
giám
sát nội
bộ
trong
các
NHTM
hiện
nay là một bộ
phận
quan
trọng
của cơ
chế
quản
lý
tại
các
NHTM
Việt
nam.
Hệ
thống
này
tuy
đã
đạt
được
một
số kết
quả bước đầu
trong việc
quản
lý
hoạt
động ngân hàng nhưng vẫn
còn
nhiều
điểm
bất
hợp lý nên
hiệu
quả
hoạt
động chưa
cao,
chưa đáp ứng nhu cầu
giám sát và tư
vấn
quản
lý ngân hàng
trong
điều
kiện
các
NHTM
đang đứng trước
thử
thách
khắc
nghiệt
của
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế.
cl
Quản
lý
vốn
của NHTM
Vốn của
NHTM
là
nhầng
giá
trị tiền
tệ
đo ngân hàng
tạo lập
hoặc
huy động
được
dùng để cho
vay,
đầu tư
hoặc
thực
hiện
các
dịch
vụ
kinh
doanh
khác[6,
trang
16].
Vốn
của
NHTM
bao gồm:
Vốn
tự
có
(vốn
chủ sở
hữu):
là vốn
thuộc
sở hầu của ngân hàng, do
nhầng
người
sở
hầu ngân hàng đóng
góp.
Vốn
tự
có
chiếm
tỷ
lệ
nhỏ
trong
tổng số vốn
của
ngân hàng nhưng có
ý
nghĩa
quan
trọng trong
hoạt
động
của
ngân
hàng.
Vốn
tự
có
là
điều
kiện
pháp lý
bắt
buộc
khi
thành
lập
ngân
hàng,
là
nguồn
vốn để ngân hàng
có
thể chủ
động vào
việc
xây
dựng
cơ
sở
hạ
tầng,
cho
vay
hoặc
tham
gia
đầu tư góp
vốn
liên
doanh.
Do
tính ổn định
của vốn tự
có nên
nguồn
vốn này được
coi
như tài
sản
bảo
đảm
để xây
dựng
niềm
tin
đối với
khách hàng.
tạo
nền
tảng
cho sự tăng
trưởng
và
mở
rộng
của ngân hàng thông qua
việc
duy
trì
khả nâng
thanh
toán,
góp
phần
quyết
định
khả
năng và
khối
lượng
vốn
huy động
của
ngân hàng.
Vốn tự
có bao
gồm
vốn
điều
lệ
và vốn
tự
có bổ
sung
từ
quỹ dự
trầ
bổ
sune
vốn
điều
lệ,
quỹ dự
trầ
phòng
chống
rủi
ro,
phần
lợi
nhuận
chưa phân bổ và các quỹ
khác như
quỹ
phúc
lợi,
quỹ
khen
thưởng,
quỹ
khấu
hao
tài sản
cố
định.