Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 14 tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 35 trang )

Mở Đầu
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá xã hội. Trong đời
sống xã hội, TDTT đóng góp một vai trò rất quan trọng và là một món ăn tinh
thần không thể thiếu đợc. Tập luyện TDTT không những giúp con ngời nâng
cao sức khoẻ, phát triển cân đối về trí tuệ, nhân cách phẩm chất đạo đức, hoàn
thiện các tố chất phục vụ cho công cuộc bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Nhất là trong giai đoạn hiện nay, trong thời kỳ CNH HĐH thì việc đào tạo
ra con ngời mới có đầy đủ sức khoẻ, tri thức, đạo đức và tình cảm cao đẹp để
phục vụ cho Tổ Quốc là không thể thiếu đợc.
Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm, và sự chỉ đạo đúng đắn của
Đảng, của Nhà nớc phong trào TDTT đang đợc phát triển rộng rãi khắp cả n-
ớc. Một trong những môn TT mà ngành TDTT nớc ta u tiên phát triển đó là
Bóng Bàn. Bóng bàn là môn TT đợc phát triển mạnh trong khu vực và thế
giới. Đây cũng là môn TT phù hợp với vóc dáng, tố chất, khả năg tiếp thu kỹ
thuật, tâm lý của con ngời Việt Nam .
Vận động viên bóng bàn là những ngời thực sự năng động và toàn diện, họ
không những đợc quan tâm hoàn thiện, nâng cao về kĩ thuật, tâm lý mà còn
đợc chú trọng phát triển cả về mặt thể lực. Đặc biệt là thể lực chuyên môn
( TLCM ) để khi tham gia thi vào các cuộc thi đấu họ sẽ vững vàng , tự tin
hơn.
Công tác huấn luyện TLCM là một quá trình huấn luyện phức tạp, nó đòi hỏi
ngời giáo viên , huấn luyện viên phải biết kết hợp hài hoà và có khoa học. Các
yêu cầu của quá trình huấn luyện nh : Sự tăng tiến lợng vận động, trong quá
trình huấn luyện phải sử dụng nhiều phơng pháp, phơng tiện huấn luyện khác
nhau, chế độ huấn luyện phải định mức chặt chẽ Bên cạnh đó, việc sử dụng
các nhân tố ( s phạm, tâm lý, y học ) cũng góp phần không nhỏ đến hoàn
thiện trình độ thể thao.
Đã có một số tác giả nghiên cứu về một số tố chất thể lực của vận động viên
bóng bàn nh : Trần Văn Quỳnh : Nghiên cứu một số bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ cho vận động viên bóng bàn nam lứa tuổi 12-14. Nguyễn Danh
Hoàng Việt Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển


sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 Nhng
cha có tác giả nào nghiên cứuvề thể lực chuyên môn cho nam vận động viên
bóng bàn lứa tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng
tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận
động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ
1
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc đánh giá
trình độ thể lực chuyên môn của nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 12-14, đề tài tiến
hành lựa chọn hệ thống các bài tập và xây dựng các tiêu chuẩn khách quan, khoa
học nhằm áp dụng trong thực tiễn lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn
cho nam VĐV bóng bàn tỉnh Phú Thọ.
Mục tiêu nghiên cứu:
Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi xác định đợc hai mục tiêu sau :
Mục tiêu 1 : Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực
chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.
- Lựa chọn test đánh giá các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam
vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.
- Xác định độ tin cậy và tính thông báo của test.
Mục tiêu 2 : Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển
thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh
Phú Thọ .
- Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên
bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ .
- Lập tiến trình thực nghiệm đánh giá hiệu quả test.
Đối tợng nghiên cứu.
- Bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi
12-14 của tỉnh Phú Thọ .

Phạm vi nghiên cứu.
- Tại Trờng Đại Học TDTT Bắc Ninh và tỉnh Phú Thọ.
2
Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Xu thế phát triển bóng bàn hiện đại
Bóng bàn hiện đại phát triển vô cùng đa dạng và phong phú, luôn biến háo
thể hiện các kỹ thuật trong bóng bàn nh: đôi công, cắt, gò, giật, giao bóng, đỡ
giao bóng Tuy vật ranh giới đó không thật sự rõ ràng bởi vì hầu hết c ác vận
động viên đều đợc trang bị kỹ, chiến thuật tơng đối toàn diện. Các vận động viên
có lối đánh tấn công khi gặp các tình huống phòng thủ họ cũng phòng thủ vững
vàng và ngợc lại các vận động viên có lối đánh phòng thủ khi có điều kiện họ
cũng tấn công sắc sảo để giành đợc điểm hoặc VV mà có lối đánh xa bàn cũng
có thể vào gần bào đa ra chiến thuật tấn công đối phơng
Điểm nổi bật của bóng bàn hiện đại là tính sinh động và tốc độ, sự thuần
thục về kỹ thuật, phối hợp ở mọi vị trí, trận đấu có nhịp độ nhanh, năng lực tốc
độ, phản ứng kịp thời khả năng phối hợp và sự ổn định về tâm lý thi đấu tất cả
các yếu tố này đều đợc phát huy tới mức cao nhất có thể đạt đợc thành tích cao
trong tập luyện và thi đấu cùng với sự phát triển của môn bóng bàn thì các điều
luật cũng luôn luôn đợc thay đổi để phù hợp với thực tiễn của các giải thi đấu. Số
ván thi đấu đợc tăng lên, số điểm của mỗi ván đấu thì giảm xuống chính những
thay đổi này đã làm tăng tính hấp dẫn của các trận thi đấu nhằm thu đợc thành
tích cao vận động viên không những cần có kỹ thuật hiện đại, chiến thuật phong
phú đa dạng mà cần phải có thể lực tốt và tâm lý thi đấu ổn định.
Trong khi đó thi đấu bóng bàn thời gian khá dài và phải thi đấu liên tục,
càng về cuối càng quan trọng và căng thẳng hơn.
3
Vận động viên ngoài việc luyện tập để phát triển tố chất thể lực chung còn
phải luyện tập để phát triển thể lực chuyên môn. Các VĐV của chúng ta cha đạt
đợc thành tích cao trong các giải khu vực và quốc tế là do thể lực đặc biệt là sức

bền hết sức quan trọng đối với mỗi VĐV khi thi đấu.
Vấn đề chính của đề tài nghiên cứu khoa học ở đây là lựa chọn một số bài
tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa
tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ đây là một quá trình đào tạo và huấn luyện phức tạp đòi
hỏi đội ngũ cán bộ, HLV phải áp dụng các phơng pháp, phơng tiện hợp lý và
khoa học.
1.2. Một số nguyên tắc trong huấn luyện.
- Nguyên tắc tự giác - tích cực.
Tính tích cực của ngời tập TDTT nói chung và trong môn bóng bàn nói
riêng đợc thể hiện qua tính tích cực tự giác, gắng sức rèn luyện để đạt đợc mục
đích, hiệu quả của quá trình giảng dạy huấn luyện phần lớn phụ thuộc vào tính tự
giác tích cực của VĐV vì khi vận động viên hiểu đúng nhiệm vụ cần thực hiện
mà không tự giác tích cực, không có hứng thú giải quyết nhiệm vụ đợc giao thì
sẽ không đạt đợc kết quả và thành tích cao.
Bóng bàn là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp, các tình huống xảy
ra luôn biến đổi vì thế mà tính tích cực, thái độ tự giác, chủ động sáng tạo trong
tập luyện và thi đấu rất quan trọng. Do đó cần tổ chức nội dung các buổi tập sao
cho có thể giáo dục tính tự giác tích cực chủ động sáng tạo cho VĐV.
- Nguyên tắc trực quan.
Trong tập luyện bóng bàn, tính trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng
bởi việc phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác là điều kiện tất yếu để hình
thành và phát triển kỹ năng vận động. Bao giờ quá trình nhận thức cũng đợc bắt
đầu từ trực quan, trực quan không những cần thiết trong quá trình tiếp thu các
động tác mà còn có vai trò rất lớn trong quá trình hoàn thiện động tác để đảm
bảo tính hiệu quả, khi sử dụng phơng pháp trực quan cần kết hợp với phơng pháp
thuyết trình.
- Nguyên tắc cá biệt hoá:
Nguyên tắc này yêu cầu tính toán đến đặc điểm của ngời tập và mức độ
động tác của các nhiệm vụ đề ra cho họ yêu cầu phải tơng ứng với khả năng của
VĐV cần chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, giới tính đặc điểm cá nhân thể chất cũng

nh tinh thần.
4
Để làm đúng nguyên tắc trên cần xác định đợc mức độ thích hợp của các
nhiệm vụ với VĐV, nếu nhiệm vụ quá nhẹ họ sẽ luyện tập thiếu tích cực, tập
luyện kém hiệu quả. Ngợc lại nếu yêu cầu đề ra quá cao, khó, vợt qua khả năng
của VĐV sẽ dẫn tới chán nản không tin vào bản thân và cần đảm bảo tính tuần tự
khi thực hiện nhiệm vụ.
- Nguyên tắc hệ thống:
Hiệu quả của quá trình huấn luyện phụ thuộc vào nội dung giảng dạy, tính
thờng xuyên trong tập luyện và trình tự sắp xếp nội dung giảng dạy, các buổi tập
cần đợc tiến hành thờng xuyên liên tục và theo một tuần tự nhất định. Các nội
dung của quá trình huấn luyện đợc sắp xếp một cách hợp lý khoa học sao cho
đảm bảo:
+ Tính liên tục, luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.
+ Tính lặp lại và biến dạng.
+ Tính tuần tự của các buổi tập và mối liên hệ trong nội dung buổi tập.
- Nguyên tắc tăng dần, yêu cầu:
Muốn nâng cao thành tích thể thao, đòi hỏi trong quá trình luyện tập cần
thờng xuyên đổi mới các nhiệm vụ xu hớng chung là tăng dần LVĐ và độ khó
của bài tập. Trong TDTT nói chung và trong bóng bàn nói riêng nếu tác động,
không đủ sẽ không có khả năng phát triển, đốt cháy giai đoạn vì vậy trong huấn
luyện phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
* Các nguyên tắc có liên quan chặt chẽ trong quá trình huấn luyện do vậy
phải phối hợp sử dụng các nguyên tắc này một các hợp lý đạt hiệu quả cao.
1.3. Các tố chất TLCM trong môn Bóng bàn :
Nh ai cũng biết, thành tích thi đấu thể thao của VĐV đợc cấu thành bởi
hàng loạt các yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau. Cấu trúc này phụ thuộc vào đặc
điểm từng môn thể thao. Xác định mức độ phát triển các TCTL là một yếu tố
quan trọng để tác động tới trình độ chuẩn bị thể lực của VĐV Bóng bàn.
Mức độ phát triển các TCTL phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức

năng của nhiều cơ quan và hệ thống của cơ thể. Quá trình tập luyện để phát triển
các TCTL cũng chính là quá trình phát triển và hoàn thiện các hệ chức năng
đóng vai trò chủ yếu trong một loạt hoạt động cơ bắp cụ thể.
Để học và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động phức tạp ở môn Bóng
bàn đòi hỏi ngời học cần phải đợc phát triển ở một trình độ tơng ứng các tố chất
có tốc độ chuyên môn và tính linh hoạt cao.
5
Các TCTL cơ bản của con ngời: sức mạnh, sức nhanh, sức bền là những
năng lực thể chất quan trọng nhất của VĐV ở hầu hết các môn thể thao, là những
tiền đề quan trọng để họ giành đợc thành tích cao trong thi đấu và thực hiện đợc
những yêu cầu ngày càng cao và phức tạp trong quá trình luyện tập.
Đối với môn Bóng bàn, ngoài những tố chất thể lực trên, để hình thành và
hoàn thiện những kỹ năng vận động, còn cần phát triển các tố chất đặc thù nh :
Tố chất tốc độ và linh hoạt, tố chất sức mạnh tốc độ và tố chất sức bền tốc độ.
+ Tố chất tốc độ và linh hoạt: Năng lực tốc độ và năng lực sử dụng tốc
độ, hầu nh là một năng lực không thể thiếu đợc của các VĐV các môn bóng.
VĐV Bóng bàn lấy tấn công nhanh làm chính thì phải đặc biệt nhấn mạnh tầm
quan trọng của tốc độ. khi nói đến tố chất chuyên môn, cần đề cập đến phán
đoán nhanh phản ứng nhanh, vung tay nhanh, di chuyển nhanh, sự biến đổi di
chuyển phơng hớng nhanh trong thi đấu.
Tính linh hoạt có tầm quan trọng đặc biệt với VĐV Bóng bàn vì có sự can
thiệp vào khả năng biến đổi nhanh chóng các hoạt động chiến thuật, kỹ thuật và
thể lực. Sự phát triển tính linh hoạt làm tăng thêm nhịp điệu của di chuyển trong
đánh bóng. Nếu một VĐV di chuyển không nhịp điệu, không kể các tố chất khác
tốt hay không, nhng điều chắc chắn là tính linh hoạt kém. Nếu VĐV không thể
làm và điều khiển cơ thể của mình một cách tuỳ ý và tuỳ cơ ứng biến, không thể
khống chế chính xác các động tác của bản thân thì điều đó cũng nói lên tính linh
hoạt của VĐV đó kém và thiếu .
Tốc độ trong Bóng bàn đợc biểu hiện ở tốc độ phản ứng nhanh, tốc độ
thực hiện kỹ thuật động tác đánh bóng và di chuyển cùng với tần số thực hiện

động tác nhanh, đặc tính kỹ thuật động tác Bóng bàn đơn lẻ không mang tính
chu kỳ vận dụng biến đổi từ động tác này sang động tác khác tuỳ thuộc vào tình
huống cụ thể và diễn biến bóng đánh sang liên tục đến khi kết thúc một loạt
đánh đòi hỏi VĐV phải khéo léo phối hợp giữa di chuyển và đánh bóng. Trong
thi đấu tốc độ đánh bóng trung bình từ 360m/gy đến 720m/gy, trong khoảng thời
gian ngắn (tốc độ bóng đến 3 - 5/10gy) VĐV phải phán đoán hớng bay, tốc độ,
điểm rơi và tính chất bóng đồng thời căn cứ vào vị trí đối phơng để quyết định
đánh trả .
Thời gian để VĐV môn Bóng bàn thực hiện các hành động rất hạn chế vì
nhịp điệu trận đấu nhanh, tình huống thi đấu thay đổi bất ngờ. Do đó hành động
của VĐV môn Bóng bàn xảy ra theo cơ chế lựa chọn phức tạp và nó đặc trng
không những chỉ bằng tốc độ cao, độ chính xác và phải đáp ứng kịp thời kể cả
mặt tri giác cũng nh di chuyển nhanh đánh bóng.
6
Tốc độ động tác Bóng bàn là khả năng thực hiện nhanh một kỹ thuật động
tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nó đợc biểu hiện ở tốc độ lăng tay, di
chuyển nhanh, khả năng linh hoạt khi biến đổi phơng hớng và chuyển đổi từ kỹ
thuật này sang kỹ thuật khác.
Tần số động tác Bóng bàn là mật độ động tác đợc lặp lại nhanh trong một
đơn vị thời gian nhất định, thời gian giữa hai lần đánh bóng (từ quả vụt trớc tới
quả vụt sau) từ 1,4giây đến 2,2giây đòi hỏi tần số động tác thực hiện trong Bóng
bàn rất nhanh .
Tính linh hoạt là năng lực thay đổi nhanh chóng phơng hớng vận động của
cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể, do sự kết hợp của một số tố chất vận
động cơ thể: Sức mạnh, thời gian phản ứng, tốc độ vận động, sức mạnh bột phát,
tính nhịp điệu tạo thành .
Tính linh hoạt đợc biểu hiện trong né, dừng đột ngột, bật nhảy, thay đổi t
thế, duy trì thăng bằng, khống chế động tác, tính linh hoạt chuyên môn thờng có
mối liên hệ với sự cơ động nhanh, nhạy, linh hoạt, chuẩn xác của động quá trình
di chuyển.

Trong huấn luyện VĐV trên cơ sở đặc thù tốc độ Bóng bàn, huấn luyện
viên phải xây dựng phơng pháp phù hợp điều khiển các nhóm bài tập đặc thù
phát triển tốc độ cận với thi đấu để hoàn thiện tốc độ các loại phản ứng, tần số
động tác và năng lực phối hợp vận động đạt mức tự động hoá chuyên môn Bóng
bàn mới đạt đợc mục đích huấn luyện nâng cao thành tích thể thao.
+ Tố chất sức mạnh tốc độ: Đặc điểm sức mạnh trong Bóng bàn là sức
mạnh bột phát, sức mạnh này đợc VĐV thực hiện thông qua hành động kỹ chiến
thuật nhanh trong một thời gian ngắn.
Sức mạnh là cơ sở để phát triển mọi tố chất khác của cơ thể. Chỉ có sức
mạnh đầy đủ mới phát triển đợc sự nhanh nhẹn và linh hoạt đến một trình độ cao
.
Sức mạnh tốc độ VĐV Bóng bàn là khả năng khắc phục các lực cản với
tốc độ co cơ cao của VĐV (khả năng sinh lực trong động tác nhanh) ngoài ra
trong huấn luyện sức mạnh tốc độ còn có khái niệm sức mạnh bột phát: là năng
lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong thời gian ngắn mang tính bột phát . Lực bột
phát VĐV Bóng bàn biểu hiện qua diễn biến linh hoạt thần kinh cơ khi thực hiện
động tác nhanh - bột phát đảm bảo đánh bóng di nhanh, mạnh, biến hoá. Ngoài
ra lực bột pháp đợc thể hiện ở sử dụng lực chân trong di chuyển biến hớng thích
ứng với tốc độ cao bóng và điểm rơi khác nhau
7
+ Tố chất sức bền tốc độ: Sức bền VĐV là một trong những yếu tố cơ bản
của năng lực thể thao trong thi đấu và đợc coi là thành phần quan trọng cấu
thành thành tích thể thao qua lợng vận động tập luyện và thi đấu Bóng bàn.
Căn cứ lợng vận động trong một trận thi đấu làm chuẩn để tính ra lợng vận
động trong một ngày thi đấu: Trong thi đấu giải đồng đội, lấy số lần yêu cầu cao
nhất 3 lần, 9 trận, 27 hiệp; Số lần đánh bóng từ 2718 - 113114 lần, mỗi lần di
chuyển đánh bóng khoảng 1.5m thì trong 1 ngày VĐV phải di chuyển 4077m -
16971m. Trong đó các giải thi đấu lớn diễn ra liên tục từ 7 - 10 ngày, vì vậy sức
bền chuyên môn là một trong những đặc trng cơ bản VĐV Bóng bàn.
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 12-14.

1.4.1. Đặc điểm sinh lý.
ở lứa tuổi thiếu niên quá trình hng hpấn vẫn chiếm u thế so với quá trình ức
chế. Sự phối hợp ở lứa tuổi này cha tốt, động tác cứng hơi vụng về. Mặc dù các biểu
hiện trên có tính tạm thời song vẫn đợc chú ý trong huấn luyện.
Về hệ thống tuần hoàn, ở trẻ khối lợng máu tỷ lệ với trọng lợng cơ thể cao
hơn ở ngời lớn. Kích thớc tuyệt đối và tơng đối của tim tăng dần theo lứa tuổi.
Và nó chịu ảnh hởng rất lớn của tập luyện. Nhịp tim không ổn định. Dới tác
dụng của các yếu tố kích thích chúng thay đổi nhiều hơn so với ngời lớn. Khi
hoạt động thể lực tần số co bóp tim các em sẽ cao hơn. Sự hồi phục tim mạch sau
hoạt động thể lực nói chung phụ thuộc vào độ lớn của lợng vận động. Sau lợng
vận động nhỏ có thể các em sẽ hồi phục nhanh hơn ở ngời lớn. Nhng sau lợng
vận động lớn cơ thể các em hồi phục chậm hơn.
Đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi thiếu niên có ảnh hởng rõ rệt đối với chức
năng hô hấp. Tần số hô hấp sẽ đợc giảm dần khi đến tuổi trởng thành.
Theo kết quả điều tra sức tay, chân mạnh ở độ tuổi 12-14 ở cả nam và nữ
đều phát triển mạnh, do độ tuổi ở thời kỳ tiền dậy thì
Đối với Việt Nam sự thay đổi các tố chất thể lực dựa trên cơ sở hình thái
cơ năng. Nó thay đổi không ngừng theo lứa tuổi, theo làn sóng và giai đoạn. Sức
mạnh cơ có quan hệ mật thiết với sự phát triển của tổ chức xơng, cơ, hệ thống
dây chằng, năng lực khống chế, điều hoà các cơ.
1.4.2. Đặc điểm tâm lý.
8
ở tuổi thiếu niên, các em có những bớc phát triển nhảy vọt về mặt thể chất
và tinh thần Do đó các nhà tâm lý học gọi đó là thời kỳ quá độ chuyển từ trẻ
con lên ngời lớn. Trong giai đoạn này các em đợc hình thành những phẩm chất
mới về trí tuệ, tình cảm, ý chí.v.v Nắm vững tâm lý của thiếu niên là điều kiện
rất quan trọng trong việc giáo dục để các em có đợc một nhân cách lành mạnh và
đẹp đẽ. ở thời kỳ này các em lớn nhanh về chiều cao, cân nặng, hệ xơng. hệ thần
kinh cũng đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện. Vai trò hệ thống tín hiệu đợc
nâng cao rõ rệt.

Do vậy trong công tác giáo dục và huấn luyện ở tuổi dậy thì rất phức tạp.
Các huấn luyện viên cần nắm vững đặc điểm lứa tuổi, để điều chỉnh khối lợng, c-
ờng độ vận động, nhằm đảm bảo cho thành tích thể thao phát triển bình thờng tr-
ớc, trong và sau thời kỳ dậy thì.
1.5. Những vấn đề huấn luyện thể lực chuyên môn của nam vận động viên
bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ trong tập luyện.
* Huấn luyện thể lực chung:
Trong quá trình huấn luyện thể lực chung, ngời tập sẽ có đợc sự phát triển
về năng lực một cách toàn diện, đợc đánh giá bởi sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
khả năng mềm dẻo và khéo léo.
Dới tác động của quá trình chuẩn bị thể lực chung nhờ vào việc sử dụng
bài tập thể thao việc lựa chọn bài tập buộc cơ thể phải huy động lợng lớn cơ bắp
tham gia nh bài tập chạy, bài tập thể dục.
Các bài tập phát triển chung tuỳ thuộc vào tác dụng chia ra làm 2 nhóm:
- Nhóm bài tập phát triển thể lực chung trực tiếp.
- Nhóm bài tập phát triển thể lực chung gián tiếp.
* Huấn luyện thể lực chuyên môn:
Là việc hớng tới củng cố và nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan
chức phận, các tố chất vận động phù hợp với đòi hỏi của môn thể thao lựa chọn.
Có thể nói huấn luyện thể lực và nền tảng, còn biện pháp tích hợp là tiền
đề hình thành lên tố chất thể lực chuyên môn, mục đích của quá trình này là
nâng cao sự phát triển tố chất vận động và khả năng chức phận của các cơ quan
sao cho phù hợp với đòi hỏi của các môn thể thao. Nguyên tắc chung của lựa
chọn các bài tập nhằm giáo dục tố chất thể lực chuyên môn là bài tập tác động
9
chủ yếu đến tố chất thể lực chuyên môn đợc lựa chọn với cờng độ phụ thuộc vào
từng giai đoạn huấn luyện.
1.5.1. Vấn đề về kỹ thuật.
Bóng bàn là môn có kỹ thuật đa dạng và phong phú, do đặc điểm môn
bóng bàn có tốc độ bóng nhanh, mạnh, biến hoá nên đòi hòi vận động viên phải

có kỹ thuật toàn diện có khả năng di chuyển nhanh, linh hoạt phối hợp nhịp
nhàng mới giành đợc thắng lợi. Trong quá trình đánh bóng có 3 yếu tố cơ bản:
phán đoán bóng, di chuyển bớc chân, vung tay đánh bóng và có 4 nhân tố chính
ảnh hởng đến hiệu quả đánh bóng: sức mạnh, tốc độ, sức xoáy và điểm rơi trong
đó sức xoáy và di chuyển bớc chân là những mấu chốt và có quan hệ chặt chẽ với
kỹ thuật đánh bóng, mọi kỹ thuật đều liên quan đến xoáy bóng và quá trình di
chuyển hợp lý, tập t thế ổn định khi đánh bóng.
1.5.2. Chiến thuật:
Chiến thuật bóng bàn là những phơng pháp vận dụng kỹ thuật trong thi
đấu một cách hợp lý, có mục đích ý thức nhằm giành thắng lợi trong thi đấu,
chiến thuật bóng bàn tơng đối đa dạng đo đặc điểm của loại hình hoạt động và
các yếu tố chi phối ảnh hởng đến quá trình đánh bóng, chiến thuật trong bóng
bàn là phải phát huy điểm mạnh của mình, khai thác điểm yếu của đối phơng
giành quyền chủ động lợi thế để làm tốt điều đó vận động viên cần phải nắm
vững các loại hình chiến thuật cơ bản, biết vận dụng các tình huống cụ thể trên
cơ sở di chuyển hợp lý, phục vụ cho chiến thuật đặt ra. Chiến thuật bóng bàn
chia làm 4 loại hình: chiến thuật tấn công, chiến thuật phòng thủ đối phó tấn
công, chiến thuật phòng thủ đối phó với phòng thủ.
Kỹ thuật và chiến thuật trong thi đấu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
chiến thuật trong thi đấu đợc xây dựng trên cơ sở sự hoàn thiện kỹ thuật.
1.5.3. Tố chất tốc độ và linh hoạt.
Trong môn bóng bàn là bộ môn lấy tấn công nhanh làm chính thì tốc độ
và tính linh hoạt có vai trò đặc biệt quan trọng, năng lực tốc độ và năng lực sử
dụng tốc độ không thể thiếu đợc của các vận động viên các môn bóng, đặc biệt
vận động viên bóng bàn lấy tấn công nhanh là chủ yếu thì phải nhấn mạnh tầm
quan trọng của tốc độ.
10
Tốc độ bóng bàn đợc biểu hiện ở tốc độ phản ứng nhanh, tốc độ thực hiện
kỹ thuật động tác đánh bóng và di chuyển cùng với tần số thực hiện động tác
nhanh, đặc tính kỹ thuật động tác bóng bàn đơn lẻ không mang tính chu kỳ vận

dụng biến đổi động tác tuỳ thuộc vào tình huống đòi hỏi vận động viên phải
khéo léo phối hợp giữa di chuyển và đánh bóng.
Tốc độ động tác bóng bàn là khả năng thực hiện nhanh một kỹ thuật động
tác trong khoảng thời gian ngắn nhất, nó đợc biểu hiện ở tốc độ lăng tay, di
chuyển nhanh, khả năng linh hoạt chuyển đổi từ kỹ thuật này sang kỹ thuật khác.
Tính linh hoạt trong bóng bàn đợc thể hiện ở các t thế động tác né, bật
nhảy, thay đổi t thế duy trì thăng bằng, khống chế động tác, tính linh hoạt
chuyên môn thờng có mối liên hệ với tính cơ động nhanh, linh hoạt, chuẩn xác
của quá trình di chuyển.
Tần số động tác bóng bàn là mật độ động tác đợc lặp lại nhanh trong một
đơn vị thời gian nhất định, thời gian giữa 2 lần đánh bóng (từ quả vụt trớc tới quả
vụt sau) từ 1,4 giây đến 2,2 giây đòi hỏi tần số động tác thực hiện trong bóng
bàn rất nhanh.
Trong huấn luyện vận động viên trên cơ sở đặc thù tốc độ bóng bàn huấn
luyện viên phải xây dựng phơng pháp phù hợp điều khiển các nhóm bài tập đặc
thù phát triển tốc độ cận với thi đấu mới nâng cao đợc thành tích thể thao.
1.5.4. Sức mạnh.
Đặc điểm sức mạnh trong bóng bàn là sức mạnh bột phát đợc vận động
viên thực hiện thông qua hành động kỹ chiến thuật nhanh trong thời gian ngắn
nhất.
Sức mạnh là cơ sở để phát triển mọi tố chất khác nhau của cơ thể chỉ có
sức mạnh đầy đủ mới phát triển đợc sự nhanh nhẹn và linh hoạt đến một trình độ
cao, trong thực tế đánh bóng vấn đề sử dụng sức mạnh hợp lý để tạo đợc lực
đánh bóng thích hợp, sức mạnh trong bóng bàn chủ yếu là sức mạnh tốc độ và nó
phụ thuộc vào tốc độ đánh bóng hay sự phối hợp của lờn, chân, tay, đúng lúc.
Sức mạnh tốc độ của VĐV bóng bàn l khả năng khắc phục các lực cản
với tốc độ co cơ cao của vận động viên (khả năng sinh lực trong động tác nhanh)
ngoài ra trong huấn luyện sức mạnh tốc độ còn có khái niệm sức mạnh bột phát
11
lực bột phát của vận động viên bóng bàn biểu hiện qua diễn biến linh hoạt thần

kinh cơ đảm bảo đánh bóng đi nhanh, mạnh, chuẩn, biến hoá, điểm rơi, ngoài ra
lực bột phát còn thể hiện ở sử dụng lực chân trong khi di chuyển biến hớng thích
ứng với tốc độ cao của bóng và điểm rơi khác nhau.
1.5.5. Sức bền.
Sức bền của vận động viên là một trong những yếu tố cơ bản của năng lực
trong thi đấu và là thành phần quan trọng cấu thành lên thành tích thể thao.
Căn cứ lợng vận động trong một trận thi đấu làm chuẩn để tính ra, lợng
vận động trong một ngày thi đấu: Trong thi đấu giải đồng đội lấy số lần yêu cầu
cao nhất 3 lần, 9 trận, 27 hiệp. Số lần đánh bóng từ 2718 - 113114 lần, mỗi lần di
chuyển đánh bóng 1,5 m thì trong 1 ngày vận động viên phải di chuyển 4077 m -
16971m trong đó các giải thi đấu lớn diễn ra liên tục từ 7 - 10 ngày. Vì vậy sức
bền chuyên môn là một trong những đặc trng cơ bản của vận động viên bóng
bàn.
Sức bền chuyên môn bóng bàn là khả năng duy trì vận động kéo dài ở hoạt
động có u thế về sức nhanh, sức mạnh hoặc sự phối hợp phức tạp trong điều kiện
biến đổi liên tục. Đặc trng sức bền tốc độ bóng bàn biểu hiện qua sức bền tốc độ
di chuyển, sức bền tốc độ lặp lại kỹ thuật động tác ổn định, hiệu quả trong thời
gian dài và sức bền tốc độ trong xử lý thông tin biến đổi.
1.5.6. Khả năng phối hợp vận động (khéo léo)
Khéo léo là khả năng con ngời thực hiện những động tác phối hợp phức
tạp đặc biệt và khả năng hình thành nhanh chóng những động tác mới phù hợp
với yêu cầu vận động về bản chất sự khéo léo là khả năng hình thành những đ-
ờng liên hệ tạm thời đảm bảo cho việc thực hiện những động tác vận động phức
tạp vì vậy nó liên quan tới việc hình thành kỹ năng vận động, sự khéo léo đợc
biểu hiện dới 3 hình thức.
- Sự chuẩn xác về động tác không gian.
- Trong sự chuẩn xác về động tác khi thời gian thực hiện động tác bị hạn
chế.
- Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ
trong hoạt động.

Trong bóng bàn khả năng phối hợp vận động mang tính yêu cầu cao trong
tập luyện và thi đấu đòi hỏi ngời tập phải biết kết hợp nhiều năng lực khác nhau
tạo hiệu quả cao trong đánh bóng.
12
1.5.7. Tâm lý thi đấu.
Cấu trúc tâm lý các môn thể thao là một hình thức biểu hiện hoạt tính tâm
lý VĐV, đối với môn bóng bàn hoạt tính tâm lý hai chiều thể hiện tơng đối rõ
nét. VĐV không những chỉ cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động kỹ chiến thuật
của mình đồng thời phải chống đỡ và làm giảm hiệu lực hành động của mình và
dự đoán hành động của đối phơng, phản ứng trả lại nhanh hợp lý, hành động
quyết đoán và hạn chế các hành động tơng tự của đối phơng tất cả những điều đó
phản ánh lên quy luật chung nhất về hoạt tính tâm lý của VĐV bóng bàn.
Ngoài ra môn bóng bàn còn có yếu tố phối hợp trong đánh bóng những
yêu cầu có liên quan nh những khó khăn liên quan đến điều kiện chung của hoạt
động thi đấu gồm khán giả, sân bãi, luật thi đấu và đặc biệt là sự luân chuyển
nhanh giữa thành công và thất bại, khả năng chuyển u thế bất ngờ về đối phơng
là những yếu tố tác động mạnh làm phát triển hoặc giảm hng phấn thi đấu,
những khó khăn liên quan đến sự chuẩn bị thể lực, những khó khăn liên quan
đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật nh hành động có định hình động lực
thay đổi rất lớn phù hợp với các tình huống thi đấu biến động do đó VĐV cần
phải duy trì khả năng phối hợp giữa di chuyển bớc chân một cách hợp lý trong
điều kiện mệt mỏi ngày càng cao, sự căng thẳng của cảm xúc, hớng sự chú ý tới
sự định hớng trong các tình huống thi đấu, sự phối hợp giữa việc di chuyển hợp
lý của chân, biên độ kỹ thuật của tay trong khi thực hiện kỹ thuật đánh bóng với
lực khác nhau có quyết định tới thành tích thi đấu ngoài ra VĐV còn cần có kỹ
năng dự đoán các tình huống có thể xảy ra để di chuyển kịp thời đến vị trí đánh
bóng.
* Tóm lại:
Trong tập luyện thể thao, để nâng cao thành tích và tăng cờng sức khoẻ,
phát triển con ngời toàn diện cần phải phát triển đầy đủ các tố chất thể lực nêu

trên, các yếu tố này có quan hệ mật thiết và khăng khít với nhau. Trong huấn
luyện thể thao không thể đơn thuần phát triển riêng biệt một tố chất thể lực nào,
vì vậy hiệu quả huấn luyện sẽ không cao, VĐV cần không ngừng nâng cao thể
lực toàn diện phát huy tố chất vận động và khả năng bộc lộ tố chất thể lực trong
thi đấu.
13
Chơng 2
phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các mục tiêu trên chúng tôi dự kiến sử dụng các phơng pháp
sau :
2.1.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu
khoa học, sử dụng phơng pháp này trong quá trình nghiên cứu nhằm tổng
hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm tìm ra những cơ sở lý luận
sinh lý, tâm lý và thực tiễn cùng với một số sách chuyên môn nh: Bóng
bàn hiện đại, kỹ thuật bóng bàn, sinh lý học TDTT, tâm lý học TDTT, lý
luận và phơng pháp TDTT, phơng pháp nghiên cứu khoa học, toán thống
kê Xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cũng nh phục vụ cho việc
phân tích kết quả nghiên cứu.
2.1.2. Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm :
Muốn có đợc ý kiến đóng góp chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu, chúng tôi phải tiến hành phỏng vấn các đồng nghiệp, các thầy
huấn luyện viên, giáo viên để có hớng đi và cách giải quyết đúng đắn.
2.1.3. Phơng pháp quan sát s phạm .
Chúng tôi tiến hành quan sát trực tiếp hay giám sát các buổi tập luyện thi
đấu của một số vận động viên bóng bàn nam lứa tuổi 12-14 của trung tâm
đào tạo vận động viên của trờng Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh vả của
tỉnh Phú Thọ và chúng tôi rút ra đợc một số vấn đề cần thiết có liên quan
đến đề tài nghiên cứu.

2.1.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
cú s so sỏnh tng kt s liu chỳng tụi chia i tng nghiờn cu lm
hai nhúm:
o Nhúm A ( nhúm i chng ) : Tp cỏc bi tp v phng phỏp
thng s dng
o Nhúm B ( nhúm thc nghim ) : Tp cỏc bi tp v phng phỏp
do chỳng tụi ra.
2.1.5. Phơng pháp toán học thống kê.
14
Sau khi thu thập các số liệu nghiên cứu chúng tôi đã xử dụng các công
thức toán học thống kê để xử lí số liệu một cách chính xác và hoàn thiện.
- Số trung bình cộng:
n
x
X
i

=
Trong đó:
X
: Là giá trị trung bình
x
i:
Là trị số của từng cá thể.
n: Là tổng số các số liệu.
- Tính phơng sai:
1
)(
2
2



=
n
xx
i
x

(n < 30)
- Tính độ lệch chuẩn:
2
xx

=
- So sánh 2 số trung bình mẫu bé (n < 30).
B
B
A
A
BA
nn
xx
t
22

+

=
Trong đó:
2

)()(
22
++
+
=
BA
BBAA
nn
xxxx

15
2.2. Tổ chức nghiên cứu.
- Giai đoạn chuẩn bị: Từ tháng 3/2010 đến tháng 4/2010.
- Tìm tên đề tài và viết đề cơng.
- Báo cáo thông qua đề cơng.
- Giai đoạn cơ bản : Từ tháng 5/2010 đến tháng 8/2010.
- Tổ chức nghiên cứu và lấy số liệu. Xử lý số liệu và viết báo cáo bảo vệ
luận văn.
- Giai đoạn kết thúc: Từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2011.
- Viết, chỉnh sửa và hoàn thành đề tài.
- Hoàn thành luận văn và chuẩn bị bảo vệ luận văn.

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể
lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh
Phú Thọ.
3.1.1 Thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ:
- Để xác định đợc các bài tập phát triển TLCM của các vận động viên lứa

tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ , trớc hết chúng tôi thu thập tài liệu có liên
quan thông qua sự phối hợp của các HLV ở trung tâm TDTT Phú Thọ và
phân tích các tài liệu, chúng tôi có các buổi quan sát các trung tâm mạnh ở
khu vực phía Bắc cũng là nơi chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát để phục vụ
16
cho quá trình thu thập tài liệu liên quan đó là đó là: Trờng đại học thể dục
thể thao Bắc Ninh, Quân đội, Bộ Công An và Hà Nội.
Để đánh giá một cách khác quan và chính xác các bài tập phát TLCM của
các vận động viên tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi đã tiến hành quan sát điều
kiện tập luyện, nội dung, phơng pháp và cách thức tiến hành các buổi tập
chúng tôi nhìn thấy:
- Về phơng pháp huấn luyện do điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế
các phơng tiện, dụng cụ giành cho tập luyện TLCM còn nhiều thiếu thốn
cha đa ra đợc các bài tập đa dạng và phong phú chính điều này dẫn đến
việc tập luyện thể lực chuyên môn còn nhiều khó khăn . Do vậy đã ảnh h-
ởng đến việc huấn luyện các kỹ chiến thuật khác.
- Có 2 HLV có bằng đại học chính quy
- Số buổi tập là 12 buổi trong 6 ngày (chủ nhật nghỉ) trong đó thời gian
dành cho huấn luyện thể lực là 15 20% quỹ thời gian
- Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi đã giành thời gian và thu thập số liệu
nhằm mục đích lựa chọn ra các bài tập phù hợp, chúng tôi đã tìm hiểu
bằng hình thức phỏng vấn, phiếu hỏi với các HLV đang công tác tại đây
- Kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 3.1
3.1. Kết quả phỏng vấn thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể
lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh
Phú Thọ:
TT Tên bài tập
Mức độ sử dụng
Thờng xuyên ít tập Cha tập
1

Di chuyển ngang nhặt bóng 4m
nhặt 42 quả (s)
x
2
Mô phỏng di chuyển giật bóng
bằng vợt sắt.
x
3 Nhảy dây 2 phút (lần) x
4
Đeo tạ sắt vào chân di chuyển
ngang (s)
x
5 Chạy 30m, 100m (s) x
6 Nằm sấp chống đẩy (lần) x
7 Gập lng (lần) x
8 Bật cóc (s) x
9 Chạy nâng cao đùi (l/s) x
10 Chạy bền 1500 m (s) x
- Qua kết quả phỏng vấn ở bảng tên tôi nhận thấy nhìn chung các huấn
luyện viên đã sử dụng các hình thức cơ bản để nâng cao trình độ TLCM
17
cho các nam VV bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ, tuy nhiên
việc áp dụng các bài tập để nâng cao TLCM còn nhiều hạn chế thể hiện ở:
- - Các bài tập TLCM còn ít, nhất là các bài tập thể lực nh các bài tập TLCM
di chuyển kết hợp với các kỹ chiến thuật khác.
- - Thời gian giành cho các bài tập nhằm phát triển TLCM là quá ít thời gian
này chỉ chiếm 10 - 15% thời gian của buổi tập.
- - Các bài tập TLCM cha đợc sự chú ý và quan tâm đúng mức và cha nhận
định đợc hết tầm quan trọng và sự ảnh hởng của thể lực chuyên môn trong
bóng bàn.

- - Các bài tập trong giáo án không đợc thực nghiệm thờng xuyên trong các
buổi học trong đó chỉ có bài tập 3, 5 và 6 là đợc tập luyện thờng xuyên bài
tập 1, 7, 8 và 9 là ít đợc tập còn lại là cha đợc tập luyện trong quá trình tập
luyện nhằm phát triển TLCM của nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi
12-14 của tỉnh Phú Thọ .
- Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi hiểu đợc thực trạng những yếu tố ảnh
hởng đến TLCM của nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ
- Thông qua việc tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo thực tiễn công tác
huấn luyện bóng bàn của trung tâm TDTT tỉnh Phú Thọ chúng tôi đã tổng
hợp đợc một số yếu tố ảnh hởng tới thành tích và kết quả, trình độ TLCM
các yếu tố đó là:
- - Sức bền chuyên môn.
- - Kỹ thuật di chuyển.
- - Chiến thuật.
- - Năng lực phản ứng.
- - Sức mạnh tốc độ.
- - Tâm lý.
- - Thể hình.
- - Sức bền tốc độ.
- - Điều kiện môi trờng tập luyện.
- - Khả năng phối hợp vận động.
- Để có thể xác định đợc yếu tố, chủ yếu ảnh hởng đến trình độ tập luyện
thể lực chuyên môn của nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của
18
tỉnh Phú Thọ chúng tôi tiến hành phỏng vấn các huấn luyện viên có kinh
nghiệm tại số địa phơng với số lợng là 20 ngời thông qua phiếu phỏng vấn
(phiếu phỏng vấn chúng tôi trình bày ở phần phụ lục).
- Kết quả phỏng vấn chúng tôi trình bày ở bảng 3.2.
3.2. Kết quả phỏng vấn những yếu tố ảnh hởng tới thể lực chuyên môn của
nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ (n = 20)

TT
Mức độ
Yếu tố
ảnh hởng
nhiều
ảnh hởng
ít
ảnh hởng
1 Sức bền chuyên môn X
2 Kỹ thuật di chuyển. X
3 Chiến thuật. X
4 Năng lực phản ứng X
5 Sức mạnh tốc độ X
6 Tâm lý X
7 Thể hình X
8 Sức bền tốc độ X
9 Điều kiện, môi trờng tập luyện
10 Khả năng phối hợp vận động X
Qua kết quả phỏng vấn các yếu tố ảnh hởng tới TLCM của nam VV
bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ bao gồm 10 yếu tố, trong đó chúng tôi
thấy có 5/10 yếu tố ảnh hởng đến TLCM của nam vận động viên bóng bàn tỉnh
Phú Thọ là các yếu tố:
- Sức bền chuyên môn.
- Kỹ thuật di chuyển.
- Năng lực phản ứng.
- Chiến thuật.
- Khả năng phối hợp vận động.
3.1.2. Lựa chọn bài tập đánh giá.
Để lựa chọn các bài tập ứng dụng trong công tác kiểm tra xuất phát từ tầm
quan trọng thể lựuc chuyên môn chúng tôi đã dành nhiều thời gian để quan sát s

phạm và thu thập tài liệu nhằm lựa chọn một số bài tập đặc trng nhất cho TLCM.
Để đánh giá đợc thực trạng này chúng tôi tiến hành một số bài tập và tiến hành
phỏng vấn bằng phiếu hỏi với những HLV có kinh nghiệm lâu năm. Số ngời đợc
19
pháng vÊn lµ 20 (phiÕu pháng vÊn ®îc tr×nh bµy ë phÇn phô lôc) kÕt qu¶ ®îc
tr×nh bµy ë b¶ng 3.3.
20
3.3. Kết quả phỏng vấn các bài tập đặc trng đánh giá thể lực chuyên
môn cho nam vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ (n = 20)
TT
Mức độ u tiên
Nội dung test
Mức độ 1
(3 điểm)
Mức độ 2
(2 điểm)
Mức độ 3
(1 điểm)
Điểm
1 Nhảy dây 2 phút (lần) 17 1 2 55
2 Di chuyển nhặt bóng 4m x 2 tổ (giây) 16 2 2 54
3
Lăng vợt sắt thuận, trái tay 0,5 kg x 2
phút (lần)
10 6 4 46
4
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang
1 điểm 3 phút (lần)
18 1 1 57
5

Mô phỏng di chuyển giật bóng
bằng vợt sắt 2 phút (lần)
8 6 6 42
6
Mô phỏng di chuyển giật thuận, vụt
trái tay bằng tạ ante 2 phút (lần)
5 8 7 38
7
Di chuyển đẩy bóng trái tay, giật
bóng thuận tay x 2'
11 5 4 47
8
Di chuyển đẩy trái bóng trái tay,
vụt bóng thuận tay x 2'
10 6 4 46
Nh vậy kết quả phỏng vấn chúng tôi lựa chọn ra đợc một số bài tập đặc tr-
ng cho thể lực chuyên môn phù hợp với kết quả phỏng vấn đảm bảo độ tin cậy
cao, mang tính thông báo cần thiết đối với đối tợng nghiên cứu.
Nhờ có các bài tập này có thể xác định trình độ thể lực chuyên môn của
các nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. Cụ thể trong 8
bài tập đa ra có 3 bài tập đợc đánh giá là tốt đạt điểm số u tiên từ 54 trở lên đó là
các bài tập:
Bài tập 1: Nhảy dây 2 phút (lần).
Bài tập 2: Di chuyển nhặt bóng 4m x 42 quả x 2 tổ nghỉ giữa 2 phút (s)
Bài tập 3: Giật bóng thuận tay cùng một điểm sang một điểm 3' (lần).
Kết luận mục tiêu 1:
21
-Từ kết quả đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập TLCM cho nam VĐV
bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ .Chúng tôi kết luận nh sau:
- Trong giờ tập huấn luyện viên cha sử dụng đa dạng và phong phú các

loại bài tập nâng cao thể lực chuyên môn dẫn đến hiệu quả tập luyện cha cao
- Các bài tập TLCM còn ít cha hợp lý và kém hiệu quả.
- Do bản thân vận động viên cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
tập luyện TLCM.
- Thời gian dành cho huấn luyện TLCM còn ít.
- Cha quan tâm, vận dụng những phơng pháp nhằm rèn luyện TLCM
không thờng xuyên.
- Do trong quá trình tập luyện các vận động viên cha thật sự tích cực hăng
say trong quá trình tập luyện.
Sau khi tổng hợp các nguyên nhân trên kết quả với thực trạng trong tập
luyện của các nam vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ có thể thấy các nguyên
nhân thực tế dẫn đến TLCM của họ còn kém là do nhiều yếu tố trong quá trình
tập luyện.
Để khắc phục điều này cần lựa chọn các bài tập mới phù hợp hơn, có hiệu
quả hơn đồng thời lợng vận động của các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
cần khoa học và hợp lý hơn tạo điều kiện đa ra các phơng pháp hệ thống, bài tập
phù hợp vào quá trình huấn luyện TLCM cho nam vận động viên bóng bàn lứa
tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.
Các nguyên nhân nêu ở trên không phải do các yếu tố bẩm sinh di truyền
mà do phơng pháp giảng dạy và huấn luyện cha hợp lý. Vì vậy nếu đợc tập luyện
có khoa học và hợp lý thì sẽ đạt đợc thành tích và hiệu quả cao.
3.2. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát
triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14
của tỉnh Phú Thọ .
3.2.1. Cơ sở thực tiễn để lựa chọn bài tập.
Việc lựa chọn các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn đợc các huấn
luyện viên quan tâm đến, trớc thực trạng thể lực chuyên môn của các Nghiên cứu
lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam
vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ còn ở mức yếu thể hiện qua thành tích
kiểm tra cha cao. Bên cạnh đó các huấn luyện viên của trung tâm TDTT tỉnh Phú

22
Thọ vẫn cha xây dựng đợc hệ thống tập luyện cho phù hợp, thời gian giành cho
tập luyện thể lực chuyên môn còn ít sử dụng các bài tập thể lực chuyên môn cha
hợp lý dẫn tới khả năng kết hợp với các kỹ chiến thuật khác cha có hiệu quả. Kết
hợp cơ sở lý luận thực tiễn của thể lực chuyên môn và các yếu tố ảnh hởng đến
thể lực chuyên môn nh: kỹ thuật di chuyển, năng lực phản ứng, khả năng phối
hợp vận động và thực trạng việc sử dụng những bài tập của bộ môn bóng bàn ở
trung tâm TDTT tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi nhận thấy các bài tập lựa chọn phải
đảm bảo yêu cầu của các nguyên tắc về phơng pháp huấn luyện trong tập luyện
và thi đấu bóng bàn. Từ cơ sở lý luận thực tiễn nói trên cho phép chúng tôi đi đến
nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho Nghiên
cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho
nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ .
3.2.2. Lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận
động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ
Để lựa chọn các bài tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn, chúng tôi
quan sát các giờ tập luyện của vận động viên để thống kê các bài tập có hiệu quả
phát triển thể lực chuyên đồng thời tham khảo các tài liệu sách báo chuyên môn:
Bóng bàn hiện đại, giáo trình bóng bàn, huấn luyện thể lực bóng bàn, lý luận và
phơng pháp thể dục thể thao
Trên cơ sở đã đợc trình bày ở phần tổng quan và thực tiễn chúng tôi đã
chọn ra đợc 20 bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam vận động
viên bóng bàn lứa tỉnh Phú Thọ để xác định mức độ u tiên các bài tập chúng tôi
đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia bóng bàn, các giáo viên đang giảng dạy
tại trờng trờng đại học TDTT Bắc Ninh với số ngời là 20 (phiếu phỏng vấn đợc
trình bày ở phần phụ lục) kết quả đợc trình bày ở bảng 3.4.
23
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn xác định mức độ u tiên các bài tập
nhằm phát triển TLCM cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14
(n=20)

TT
Mức độ u tiên
Tên bài tập
Mức độ u
tiên 1
(3 điểm)
Mức độ u
tiên 2
(2 điểm)
Mức độ u
tiên 3
(1 điểm)
Tổng điểm
1.
Nhảy dây 2 phút (lần).
18 1 1 57
2.
Lăng vợt sắt 0,5 kg x 2 phút
x 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút
(lần).
16 2 2 54
3.
Chạy 10 tổ mỗi tổ 30m tăng
tốc + 50m chạy chậm (giây).
12 5 3 49
4.
Di chuyển ngang nhặt bóng
42 quả x 4m x 2 tổ, nghỉ
giữa 2 phút (giây).
17 2 1 56

5.
Di chuyển nhảy bớc giật
bóng thuận tay 2' x 3 tổ,
nghỉ giữa 1 phút (giây).
13 3 4 49
6.
Chạy nâng cao đùi tại chỗ 2
phút x 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút
(lần).
10 6 4 46
7.
Co tay xà đơn 10 lần x 3 tổ,
nghỉ giữa 1 phút.
14 2 4 50
8.
Giật bóng thuận tay từ 1
điểm sang 1 điểm 3 phút
(lần).
17 1 2 55
9.
Đẩy bóng trái tay né vụt
bóng thuận tay 2 phút x 3 tổ
(lần).
16 2 2 54
10.
Bật cóc 20m (s).
14 1 5 49
11.
Mô phỏng di chuyển giật
bóng thuận tay bằng tạ ante

2 phút x 2 tổ nghỉ giữa 2
phút (lần)
16 3 1 55
12.
Di chuyển giật bóng 2 bên từ
2 điểm vào 1 điểm 3 phút
(lần).
15 3 2 53
13.
Gập bụng 30 lần x 2 tổ (s)
10 4 6 44
14.
Nhảy bật bục 1 phút x 3 tổ
nghỉ giữa 1 phút (lần).
6 6 8 38
24
15.
Di chuyển giật bóng thuận
tay từ 2 điểm sang 2 điểm 2
phút x 2 tổ (lần).
16 2 2 54
16.
Di chuyển giật bóng từ 2
điểm vào 1 điểm 2 phút x 2
tổ (lần).
18 1 1 57
17.
Giật bóng trái tay 2 điểm
vào 1 điểm x 2 phút (lần)
5 6 9 36

18.
Di chuyển giật bóng thuận
tay từ 3 điểm vào 1 điểm 2
phút x 2 tổ (lần) .
13 5 2 51
19.
Chống đẩy 2 phút x 2 tổ
nghỉ giữa 1 phút (lần).
11 3 6 45
20.
Thi đấu đôi.
14 1 5 49
Trên đây là hệ thống các bài tập đa ra để lấy ý kiến của các nhà chuyên
môn về mức độ u tiên sử dụng bài tập. Mỗi bài đa ra đều có tác động nhất định
tới việc phát triển TLCM. Tuy nhiên để có hiệu quả phù hợp với đối tợng và điều
kiện tập luyện mà các nhà chuyên môn có những quan điểm và mức độ u tiên sử
dụng bài tập khác nhau. Căn cứ vào kết quả phỏng vấn tôi đã lựa chọn đợc một
số bài tập mà phần lớn ý kiến của các chuyên gia sử dụng mức độ u tiên tơng đối
cao từ 51 đến 57 điểm trên mức điểm tối đa là 60 điểm.
Nh vậy trên cơ sở lý luận, điều kiện thực hiện ở tỉnh Phú Thọ và kết quả
phỏng vấn chúng tôi lựa chọn đợc 10 bài tập có mức độ u tiên cao, đó là các bài
tập:
*Bài tập không bóng:
-Nhảy dây 2 phút (lần)
-Di chuyển ngang nhặt bóng 42 quả x 4m x2 tổ nghỉ giữa 2 phút (giây)
-Lăng vợt sắt 0,5kg x 2 phút x 2 tổ nghỉ giữa 1 phút (lần)
-Mô phỏng di chuyển giật bóng thuận tay bằng tạ ante 2 phút x 2 tổ
nghỉ giữa 2 phút (lần)
*Bài tập có bóng:
-Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 3 phút (lần)

-Đẩy trái né ngời vụt phải 2 phút x 3 tổ (lần)
-Di chuyển giật bóng từ 2 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)
-Di chuyển giật bóng 2 bên từ 2 điểm vào 1 điểm 3 phút (lần)
-Di chuyển giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)
-Di chuyển giật bóng thuận tay từ 3 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)
3.2.3. ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các bài tập TLCM cho nam
vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ
25

×