Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực tập tổng hợp công ty cổ phần sứ hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.78 KB, 55 trang )

Lời nói đầu
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập nh hiện nay, các doanh nghiệp Việt
Nam đang phải cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Để mỗi doanh nghiệp có khả năng
tồn tại và không ngừng phát triển, việc cải tiến mọi mặt trong sản xuất và tăng
cường công tác quản lý từ đó nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nói chung và
hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng là một yêu cầu bức thiết đang được đặt ra.
Trong các công cụ quản lý được áp dụng hiện nay kế toán là một trong những công
cụ hữu hiệu và đem lại hiệu quả to lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tại Việt
Nam hiện nay để phù hợp với nền kinh tế đang không ngừng phát triển, hệ thống kế
toán đã có những thay đổi để ngày càng trở lên hoàn thiện. Hàng loạt các chuẩn
mực kế toán, các chế độ kế toán mới đã ra đời nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý
cho các doanh nghiệp hoạt động và giúp các doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc
tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị mình.
Tuy nhiên thực tế công tác hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp là hết sức
phong phú và đa dạng. Nó chịu ảnh hưởng bởi qui mô, đặc điểm và tính chất ngành
nghề mà DN kinh doanh hay cơ chế tổ chức quản lý mà mỗi DN áp dụng. Trước các
thay đổi của các chuẩn mực, chế độ kế toán mới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
không ngừng hoàn thiện về tổ chức và nâng cao về trình độ cho bộ máy kế toán để
có thể áp dụng đúng, chính xác và linh hoạt những qui định mới vào điều kiện thực
tế tại đơn vị mình phù hợp với đặc điểm của DN và đem lại hiệu quả cao nhất trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ Phần Sứ
Hải Dương, em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm còng nh các bài học thực tế
rất bổ Ých. Việc được đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu về công tác kế toán của Công
ty ddx cho phép em hoàn thiện hơn những kiến thức đã được học trong nhà trường
biết cách vận dụng linh hoạt những thay đổi trong chế độ kế toán vào điều kiện thực
tế tại Công ty
Được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của bác Kế toán trưởng, các cô chú
trong phòng kế toán và thầy giáo Thạc Sĩ Trần Văn Thuận em đã hoàn thành Báo
cáo thực tập tổng hợp của mình với các nội dung chính như sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Sứ Hải Dương


Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải
Dương
Phần 3: Đánh giá tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Sứ Hải
Dương
Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cũng như trình độ còn nhiều hạn chế bài
viết của em không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong nhận được sự góp ý và
chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, của bác Kế toán trưởng và của các cô chú kế
toán trong phòng để báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của bác Kế toán
trưởng, các cô chú trong phòng kế toán và của thầy giáo Thạc sĩ Trần Văn Thuận đã
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này.
1.Tổng quan về Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cố phần Sứ Hải Dương
*Các giai đoạn phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Sứ Hải Dương mà tiền thân là Nhà máy Sứ Hải Dương là một
trong những đứa con đầu đàn của ngành công nghiệp còn hết sức non trẻ của Việt
Nam trong những năm đầu tiên xây dựng XHCN ở miền Bắc.
Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng bước vào công cuộc khôi phục và phát
triển kinh tế dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng và Bác Hồ, nhận thấy tầm quan trọng
của việc đáp ứng nhu cầu của nhân dân về những loại hàng tốt, không phải nhập
khẩu, đồng thời làm cơ sở giúp tư nhân cải tiến, Bộ Công nghiệp nhẹ đã trình lên
Chính Phủ Tờ trình số 554/19/2/1957 đề nghị cho xây dựng một nhà máy sứ quốc
doanh
Căn cứ vào điều kiện địa lý thuận lợi của Hải Dương như nằm trên con đường
huyết mạch của miền Bắc, giữa Hà Nội và Hải Phòng, có khả năng cung cấp những
NVL chính cho sản xuất của nhà máy, Bộ đã cho xây dựng nhà máy sứ đầu tiên tại
Việt Nam trên địa bàn phường Phạm Ngò Lão, thành phố Hải Dương với diện tích
hơn 80 000 m2
Cùng với 13 nhà máy trọng điểm khác được xây dựng mới trong kế hoạch 3 năm
1958-1960, Nhà máy Sứ Hải Dương được khởi công xây dựng ngày 01/06/1959.

Đến ngày 02/09/1960 Nhà máy đã cơ bản hoàn thành và đi vào sản xuất cho ra đời
mẻ sứ đầu tiên chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3. Những sản phẩm đầu
tiên của Nhà máy đã được dùng làm quà tặng và phục vụ cho các đại biểu tham dự
Đại hội. Nhà máy Sứ Hải Dương ra đời là một trung tâm công nghiệp Sứ đầu tiên
có qui mô lớn nhất Đông Nam á, chuyên sản xuất sứ dân dụng, sứ cách điện, sứ
thông tin trong đó mặt hàng sứ dân dụng chiếm tỉ trọng chủ yếu. Theo Hiệp định
ký với nước bạn, Nhà máy Sứ Hải Dương được phía Trung Quốc thiết kế, lắp đặt và
chuyển giao công nghệ. Bộ đã cử 105 đồng chí sang nước bạn đào tạo công nghệ
sứ, sau đó về nước đã trực tiếp tham gia quản lý và điều hành sản xuất tại Nhà máy.
Tuy vậy nhưng khi Nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất, trong điều kiện thực tế tại Việt
Nam, đã gặp rất nhiều khó khăn phát sinh như: máy móc thiết bạn lắp đặt cho ta
không phải hiện đại nhất, có phần lạc hậu, cùnh với việc chuyển giao công nghệ
chưa phải tiên tiến, đặc biệt là NVL khai thác phục vụ cho sản xuất của Nhà máy
chưa dạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Nhưng với tinh thần không ngừng học hỏi
và tìm tòi sáng tạo, cán bộ, công nhân viên Nhà máy dã nhanh chóng làm chủ công
nghệ và đạt được những tiến bộ vượt bậc trong cải tiến kỹ thuật, vượt qua những
khó khăn bước đầu
Năm 1961, năm đầu tiên bước vào sản xuất Nhà máy đạt được 1580723 sản
phẩm, sản lượng đạt 731368 đồng ( thời giá năm 1961-1962), đến năm 1965 Nhà
máy đã đạt được 7270345 sản phẩm , giá trị sản lượng đạt 4032457 đồng. Với chỉ
vài ba triệu sản phẩm những năm đầu tiên, do nhu cầu của nhân dân sản lượng của
Nhà máy đã không ngừng được nâng lên từ 8-9 triệu sản phẩm / năm rồi trên 10
triệu sản phẩm / năm
Do những thành tích xuất sắc mà Nhà máy đã đạt được, ngày 26/7/1962, Nhà
máy đã vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và lưu bót tích của Người
trên sản phẩm của Nhà máy. Đây là một trong những niềm vui và vinh dù to lớn của
cán bộ công nhân viên của Nhà máy và đã trở thành nguồn động lực vô cung to lớn
giúp Nhà máy vượt qua mọi khó khăn hoàn thành mọi chỉ tiêu, kế hoạch đề ra
Khi Nhà máy bước đầu ổn đinh đi vào sản xuất thì cũng là lúc đế quốc Mỹ leo
thang bắn phá miền Bắc. Một lần nữa cán bộ công nhân của Nhà máy lại phải đối

mặt với những khó khăn, thử thách mới, vừa phải sản xuất phấn đấu hoàn thành kế
hoạch Nhà nước giao cho, vừa phải chiến đấu bảo vệ Nhà máy. Với khẩu hiệu “ Tất
cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, một tấc không đi, một ly
không rời bám máy, bám lò, quyết tâm duy trì sản xuất trong mọi tình huống” và “
Địch đánh ngày ta sản xuất đêm”, những phân xưởng không thể tháo rời máy móc
thiết bị vẫn kiên trì ở lại bám trụ ngoan cường sản xuất, và một bộ phận khác đi sơ
tán và sản xuất phân tán để bảo toàn lực lượng. Trong những năm từ 1965-1975,
mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng Nhà máy hầu hết đều đạt và vượt mức kế
hoạch cung cấp sứ hàng thiết yếu trong nước và còn xuất sang các nước Cuba, Lào,
Campuchia, Hungari, Ba Lan, Mông Cổ Trong bom đạn chiến tranh Nhà máy đã
không ngừng nghiên cứu tìm tòi để sản xuất những sản phẩm phục vụ quốc phòng
như sứ cao tần phục vụ cho pháo binh, hay sứ A18 phục vụ cho đường dây thông tin
của miền Bắc. Ngoài ra, các kỹ sư công nghệ và kỹ sư cơ khí của Nhà máy đã
nghiên cứu thiết kế các thiết bị trong nước phục vụ cho dây chuyền sản xuất không
phải nhập ngoại như máy khuấy đất, máy lọc khung bản, máy khử sắt ướt, máy
tráng men
Sau khi đất nước thống nhất thì địa bàn sản xuất kinh doanh và thị trường của
ngành hàng sứ cũng vươn ra cả nước. Nhà máy với vai trò đầu đàn phải giúp đỡ kỹ
thuật, công nghệ và nhân lực cho công nghiệp sứ địa phương phát triển, mặt khác
phải đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của nhân dân cả nước. Đây là một cơ hội
nhưng cũng là thử thách không nhỏ đối với Nhà máy trong quá trình tự khẳng định
mình khi mà các trang thiết bị lạc hậu chưa được thay thế, sản phẩm làm ra giá
thành cao, mẫu mã đơn điệu, trang trí nghèo nàn. Sản xuất trong hàng rào bao cấp
của Nhà nước, sản phẩm đến với người dân thông qua sổ sách phân phối, người tiêu
dùng không có quyền lùa chọn, với 3 triệu sản phẩm / năm trong những năm đầu
tiên đến 13 triệu sản phẩm / năm trong suốt thời bao cấp, đã có lúc Nhà máy làm ăn
theo lối chạy theo sản lượng, số lượng, đây cũng là lúc có những sản phẩm sứ ngà,
men ngà. Tuy nhiên Nhà máy cũng vẫn duy trì được nhiệm vụ đối ngoại: đồ sứ cao
cấp làm nhiệm vụ xuất sang Lào ,Campuchia (bát, đĩa), sang Cuba ( ấm chén).
Nhưng đây cũng chính là lúc ban lãnh đạo Nhà máy có được tầm nhìn chiến lược để

vươn lên tự khẳng định mình, xây dựng mở rộng trung tâm công nghiệp sứ Hải
Dương, đó là đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật tại một số nước như Tiệp Khắc,
Đức, Trung Quốc. Và được sự giúp đỡ và đầu tư của Bộ Công nghiệp nhẹ Nhà máy
đã có một lò nung tuy-nen công suất 2250 tấn/ năm , cho ra lò những mẻ sứ với màu
men trắng, trong đạt tiêu chuẩn loại I
Mặc dù sản xuất trong hàng rào bao cấp suốt những năm1976-1986 nhưng Nhà
máy đã đạt được những thành tích vô cùng to lớn, không ngừng cải tiến kỹ thuật,
tiếp thu và làm chủ những công nghệ mới, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ
công nhân viên, nâng cao chất lượng sản phẩm, trở thành một trong những đơn vị đi
đầu của Liên hiệp xí nghiệp Sành sứ thuỷ tinh
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 quyết định chuyển nền kinh tế nước ta từ chế
độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Đây cũng là
giai đoạn mà Nhà máy Sứ gặp muôn vàn khó khăn, tưởng chõng như không thể
đứng vững: máy móc thiết bị quá cũ chưa được chưa được đầu tư nâng cấp, vốn cho
sản xuất thiếu phải đi vay, sản phẩm làm ra phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập
lậu từ nước ngoài mà chủ yếu là sứ Trung Quốc, theo đường mòn cũ làm ăn kiểu
bao cấp ( sản phẩm đơn điệu, chất lượng thấp không tiêu thụ được), đời sống của
cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Trước thực trạng đó ban lãnh đạo Nhà
máy đã liên tục họp bàn tìm biện pháp tháo gỡ, vấn đề sống còn của Nhà máy lúc
này là nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Bằng hàng loạt các biện pháp
như: phát động các hoạ sĩ, công nhân sáng tạo nhiều kiểu dáng, mấu mã mới, tìm
mua những NVL với giá rẻ hơn, đấu thầu những vật tư quí hiếm, tập trung vào công
tác tiêu thụ sản phẩm , mở thêm các điểm bán hàng, đại lý tiêu thụ trong nước,
thành lập phòng thị trường. Với việc triển khai các biện pháp trên, đã dần dần từng
bước tháo gỡ những khó khăn và tạo đà cho những bước phát triển mới của Nhà
máy
Trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế đất nước khi chuyển từ chế độ bao
cấp sang cơ chế thị trường, ngày 09/10/1992Bé Công nghiệp có Quyết định số
921/Cn_TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của của Nhà máy Sứ thành Công ty
Sứ Hải Dương_ Tên giao dịch là HAPOCO. Đây có thể xem là bước ngoặt mới của

Công ty, những thay đổi về cơ chế, chính sách ở tầm vĩ mô, những tác động trực
tiếp của Bộ chủ quản đều đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Tập thể ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn vay vốn để sản xuất, đầu tư, đổi
mới trang thiết bị máy móc, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho người lao động, cải
tiến mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó từng bước sản phẩm
của công ty đã dần chiếm lĩnh được thị trường, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu
của người tiêu dùng, cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài
nứớc. Bước đầu công ty đã ổn định sản xuất, làm ăn kinh doanh có lãi và vị thế trên
thi trường không ngừng được nâng cao
Ngày 07/05/2004 trước xu thế phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam trong
quá trình hội nhập, Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 35/2004/QĐ-BCN của Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển đổi Công ty Sứ Hải Dương thành Công ty
cổ phần Sứ Hải Dương_Tên giao dịch là HAPOCO. Theo Quyết định mới này công
ty được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hình thức cổ phần được
chính thức áp dụng thừ ngày 01/01/2005
Việc chuyển đổi sang Công ty cổ phần sẽ là một động lực và tạo điều kiện cho
công ty không ngừng phát triển. Việc Nhà nước chỉ còn nắm 51% cổ phần còn lại
được chuyển sang cho người lao động trong Công ty và các nhà đầu tư đã tạo động
lực thúc đẩy tinh thần làm chủ của người lao động khi đó họ sẽ làm việc để nhận
lương hàng tháng mà kết qủ kinh doanh của Công ty còn ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi Ých của họ. Đây sẽ là cơ hội cho Công ty tự khẳng định mình hội nhập cùng xu
hướng phát triển mới của nền kinh tế nước nhà. Có thể thấy đây là một quyết định
hoàn toàn đúng đắn và phù hợp tạo đà cho những bước phát triển không ngừng của
Công ty trong tương lai
Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, được sự động viên và khích lệ
về mọi mặt của Đảng và Nhà nước, công ty cổ phần Sứ Hải Dương đã đạt được
những thành tựu vô cùng to lớn, công ty đã vinh dự được đón rất nhiều các đồng chí
lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước về thăm. Trải qua biết bao nhiêu thăng
trầm của lịch sử, với biết bao khó khăn, gian khổ giê đây công ty đang trên đà phát
triển mạnh mẽ khẳng định được uy tín của mình với người tiêu dùng cũng như bạn

hàng trong và ngoài nước, để không ngừng vươn tới các thành công mới
*Cơ sở vật chất, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, năng lực sản xuất kinh doanh
Công ty sản xuất và kinh doanh sứ dân dụng và sứ công nghiệp, SXKD mầu
đề can, giấy hoa để trang trí lên sản phẩm gốm, sứ, thuỷ tinh; sản xuất kinh doanh
nguyờn liu sn xut gm s v cỏc dch v liờn quan n sn xut kinh doanh
gm s
Mt hng sn xut ch yu ca cụng ty l mt hng s dõn dng cỏc loi
phc v cho nhu cu trong nc v mt phn cho xut khu. Cỏc sn phm ca
Cụng ty phc v cho nhu cu hng ngy ca tt c mi gia ỡnh nh bỏt a, ấm
chộn, n cỏc sn phm trang trớ nh bỡnh hoa, l hoa, a nh v mt s loi sn
phm khỏc. Khi m i sụng ca ngi dõn ngy cng c nõng cao thỡ nhu cu v
cỏc sn phm phc v cho sinh hot hng ngy cng khụng ngng nõng cao. Nu
trc õy cỏc sn phm s ch tp trung vo cht lng thỡ trong giai on hin nay
kiu dỏng cỏchoa vn trang trớ trờn sn phm l yu t quan trng thu hút ngi
tiờu dựng. Nhn thy nhng ũi hi mi i vi sn phm hin nay Cụng ty ó v
ang khụng ngng u t ci tin mu mó sn phm phỏt trin nhng sn phm
mi, vi nhiu hoa vn trang trớ p v c ỏo. Mt khỏc bt nhp cựng s phỏt
trin ca nn kinh t t nc Cụng ty ang khụng ngng m rng thi trng tiờu
th cỏc sn phm s, trc õy cỏc sn phm s ca Cụng ty ch yu c bỏn cho
ngi tiờu dựng hay cỏc c quan xớ nghip t hng lm qu tngthỡ hin nay yờu
cu t ra cho Cụng ty l lm sao cỏc sn phm s ca mỡnh cnh tranh c vi
cỏc sn phm s nhp ngoi cung cp cho mt khi lng ln cỏc nh hng,
khỏch sn, quỏn n hin nay. õy s l th trng mc tiờu ca Cụng ty trong giai
on hin nay. Vic cung cp sn phm cho cỏc nh hng khỏch sn khụng ch l
vic Cụng ty tiờu th sn phm ca mỡnh m cũn l mt c hi tt cho Cụng ty
qung bỏ thng hiu ca mỡnh n tt c ngi tiờu dựng mt cỏch nhanh chúng
v hiu qu. cú th thc hin c mc tiờu ny Cụng ty cn khụng ngng ci
tin k thut v c bit hn na l phỏt trin b phn thit k sỏng to cỏc kiu
dỏng mi
Trong hn 45 nm phỏt trin Cụng ty ó khụng ngng phỏt trin v mi mt c

chiu rng v chiu sõu ỏp ng tt nht yờu cu ngy cng cao ca sn xut.
Hin nay Cụng ty cú bỡnh quõn 830 cỏn b cụng nhõn viờn, trong ú cú 78 nhõn
viờn qun lý, tng s vn kinh doanh nm 2005 l 67 616 158 237 ng, trong ú:
Trong hơn 45 năm phát triển Công ty đã không ngừng phát triển về mọi
mặt cả chiều rộng và chiều sâu để đáp ứng tốt nhất yêu cầu ngày càng cao của
sản xuất. Hiện nay Công ty có bình quân 830 cán bộ công nhân viên, trong đó có
78 nhân viên quản lý, tổng số vốn kinh doanh năm 2005 là 67 616 158 237 đồng,
trong đó:
+ Ti sn lu ng v u t ngn hn: 30 837 554 782
+ Ti sn c nh v u t di hn : 36 778 603 455 + Tài sản cố
định và đầu t dài hạn : 36 778 603 455 đ
L mt doanh nghip Nh nc, trc thuc B Cụng nghip, hin ti Cụng ty
thc hin t ch trong sn xut kinh doanh v hch toỏn kinh t c lp nhng ng
thi cng phi lm trũn nhim v vi Nh nc giao ú l bo ton v phỏt trin
vn, m bo cụng n vic lm v khụng ngng nõng cao i sng vt cht, tinh
thn cho cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty
Hng nm cụng ty sn xut trờn 23 triu sn phm cỏc loi ch yu phc v cho
nhu cu ca ngi tiờu dựng trong nc v cỏc sn phm s cao cp theo cỏc n
t hng ca nc ngoi
*Mt s ch tiờu ca Cụng ty S Hi Dng trong 2005
Tng giỏ tr sn lng t: 35,965 t ng
Tng doanh thu t: 64,921 t ng
Li nhun trc thu ca Cụng ty t: 1,86 t ng
L một DNNN thc hin chuyn i loi hỡnh Cụng ty c hng chớnh sỏch
u ói ca Nh nc khụng phi nộp thu TNDN trong 3 nm u. Khon ny s
c a vo qu u t phỏt trin ca Cụng ty
1.2.c im t chc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty S Hi Dng
*Nguyờn vt liu u vo:
sn xut cỏc sn phm s ũi hi rt nhiu cỏc loi NVL khỏc nhau trong ú
cỏc NVL chớnh bao gm t cao lanh, t sột trng, trng thch, t chu la , bột

ỏ, men khụ, hot thch, bt ụlumit, t luyn cao cp, bt BentoliteH. Ngoi ra
cũn hng lot cỏc loi khỏc phc v cho vic to hỡnh v trang trớ sn phm
*Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca Cụng ty
to thnh mt sn phm s hon chnh phi tri qua rt nhiu cụng on ũi
hi c nhng tin b ca khoa hc k thut v s khộo lộo ca nhng ngi cụng
nhõn trong Cụng ty. Ban u NVL u vo c a qua khõu ch bin, sau ú
c a vo to hỡnh sn phm. Tu theo c im ca tngloi sn phm m cú
nhng cỏch thc to hỡnh khỏc nhau, to hỡnh mt ln hay nhiu ln qua nhiu giai
on. Sau khi sn phm ó c to hỡnh hon chnh (sn phm mộc ) s c a
qua lũ nung, sau ú sn phm s c trang trớ v a vo lũ nung ln th hai. Sn
phm ra lũ l sn phm hon thnh c phõn loi v nhp kho thnh phm
Do c thự ca ngnh sn xut sn phm m c cu t chc sn xut kinh doanh
ca Cụng ty bao gm 4 nh mỏy, xớ nghip tng ng vi 4 giai on chớnh ca qui
trỡnh sn xut sn phm
+ Xớ nghip nguyờn vt liu: trong ngh s mun cú sn phm p phi c bit
coi trng hai khõu l NVL v nung ( nht liu, nhỡ nung), do ú Xớ nghip NVL l
khõu u tiờn v quan trng nht ca Cụng ty. NVL c mua v t nhiu ngun
khỏc nhau s c tp trung ti xớ nghip NVL. Ti õy nhng NVL thụ nh t
sột, cao lanh, bt ỏ s c ch bin qua cỏc khõu : nghin, lc, ép, luyn thnh
nguyờn liu tinh: t ó luyn, men, h Nhng nguyờn liu ny s l nhng yu t
u vo quan trng cho xớ nghip Thnh hỡnh to hỡnh sn phm
+Xớ nghip Thnh hỡnh: õy l ni to lờn nhng hỡnh dng c thự cho tng loi
sn phm. Do c im ca tng loi sn phm m cú cỏc phng phỏp khỏc nhau
to hỡnh sn phm
.Phng phỏp ép xõy: Vi cỏc loi mt hng cú hỡnh dỏng n gin, khụng cú
nhiu chi tit nh: bỏt, a cỏc loi tỏch, chộn c phờ cỏc loi .Phơng pháp
ép xây: Với các loại mặt hàng có hình dáng đơn giản, không có nhiều chi tiết
nh: bát, đĩa các loại tách, chén cà phê các loại
.Phng phỏp rút: Vi cỏc loi mt hng cú hỡnh dỏng phc tp nh: ấm tr,
ấm c phờ cỏc loi, l hoa , nm ru .Phơng pháp đổ rót: Với các loại mặt

hàng có hình dáng phức tạp nh: ấm trà, ấm cà phê các loại, lọ hoa , nậm rợu
Ngoi ra vi cỏc loi sn phm cú nhiu chi tit nh ấm, chộn sn phm sau khi
c to hỡnh xong c a qua sy v gn. Sau ú cỏc sn phm s c a qua
sa khụ hoc sa t ri trỏng men v chuyn qua xớ nghip Ga nung nung thanh
s trng
+Xớ nghip Ga nung: Sn phm s phi c nung nhit tht s phự hp thỡ
mi m bo c tiờu chun v kiu dỏng, cng nh mu trng sỏng ca men do
ú nung l mt trong nhng khõu cc k quan trng quyt nh cht lng ca sn
phm s. Xớ nghip Ga nung ca Cụng ty l mt trong nhng b phn c c bit
quan tõm v u t, õy l ni luụn c ỏp dng nhng cụng ngh mi nht, lũ
nung ca Cụng ty t lũ nung bng than trong nhng nm u xõy dng ó c
thay th bng lũ nung bng in v giờ õy Cụng ty ó cú h thng lũ tuy-nen nung
bng ga. Ti õy cỏc sn phm mộc ó trỏng men c a vo lũ nung nhit
1300-1350 C thnh s trng. Sau ú sn phm s c phõn loi thnh loi 1,2,3
v chuyn cho xớ nghip Mu trang trớ trang trớ v hon thin sn phm
+Xớ nghip Mu trang trớ: Ngi tiờu dựng khụng ch quan tõm n kiu dỏng,
mu mó ca cỏc sn phm s m cỏc ho tit trang trớ trờn mi sn phm cng s l
mt trong nhng yu t quan trng to lờn giỏ tr ca cỏc sn phm s. Xớ nghip
Mu trang trớ nhn nhim v trang trớ nhng sn phm s trng nh dỏn hoa, v
trang trớ v quay vng kim Nhng sn phm s sau khi ó c trang trớ hon
chỉnh sẽ được tiếp tục đưa qua lò nung ở nhiệt độ 800-1000 độ C. Các sản phẩm ra
lò là các sản phẩm sứ hoàn chỉnh chúng sẽ được phân loại một lần nữa đóng gói
thành phẩm và nhập kho thành phẩm chờ tiêu thô
Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
1.3Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
Hình thức Công ty cổ phần được áp dụng tại Công ty bắt đầu từ ngày
01/01/2005, để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như thích ứng với
cơ chế mới Công ty đã có nhiều sự thay đổi, sắp xếp lại cũng như cải tiến bộ máy tổ
chức và quản lý nhằm đơn giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đạt hiệu quả cao trong công
việc. Để đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất đối với các bộ phận chức năng và toàn

hoạt động của Công ty bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu tập
trung, thống nhất và được khái quát qua sơ đồ 2
*Hội đồng quản trị: Bao gồm 5 thành viên, đứng đầu và có quyền quyết định cao
nhất việc các vấn đề mang tính chất quản lý vĩ mô của Công ty. Các thành viên của
Hội đồng quản trị được bầu ra trong cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông, và có
nhiệm kỳ không quá 3 năm. Là cơ quan có quyền cao nhất đề ra và thông qua các
chính sách, chiến lược kinh doanh của Công ty
*Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật, Bộ
chủ quản và trước Hội đồng quản trị về mọi hoạt động trong Công ty, trực tiếp lãnh
đạo các phòng ban, Nhà máy, Xí nghiệp trong Công ty các hoạt động sản xuất, tài
chính, nhân sù
§Êt sÐt,
cao
lanh,bét
®¸
nghiÒn
luyÖn
Ðp x©y,
®æ rãt
t¹o h×nh,
sÊy,
tr¸ng
men
Nung sø
tr¾ng,
Ph©n lo¹i
D¸n hoa,
Nung hoa,
ph©n lo¹i
vµ ®ãng

gãi
*Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Phó giám đốc là người thay mặt Giám đốc chịu
trách nhiệm phụ trách quản lý và điều hành các hoạt động của các Nhà máy, Xí
nghiệp trong toàn Công ty
*Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Đứng đầu phòng kỹ thuật, Phó giám đốc phụ
trách kỹ thuật là người phụ trách về công tác khoa học, kỹ thuật công nghệ và cơ
điện của toàn bộ Công ty
Một phần quan trọng trong bộ máy quản lý của Công ty là hệ thống các phòng
ban chức năng. Các phòng ban này có nhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho Ban
lãnh đạo Công ty trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty và chúng cũng chịu sự quản lý trực tiếp của Ban lãnh đạo của
Công ty
+Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về tổ chức lao
động và tiền lương trong toàn Công ty, xây dựng và ban hành các quyết định, các
quy chế cũng như các qui định về định mức lao động tiền lương, theo dõi và quản lý
lao động trong toàn Công ty. Đồng thời làm công tác hành chính, quản trị và bảo vệ
an ninh, trật tự trị an và bảo vệ tài sản của Công ty
+Phòng tài chính kế toán: Có thể ví phòng tài chính kế toàn là tay hòm chìa khoá
của toàn Công ty, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó phân
tích tình hình tài chính để cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chính xác, kịp
thời và hiệu quả cho Ban lãnh đạo Công ty và các đối tượng sử dụng thông tin khác.
+ Phòng kỹ thuật: Chịu sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật và cùng với
Phó Giám đốc kỹ thuật quản lý kỹ thuật công nghệ, cơ điện, KCS sản phẩm trong
quá trình sản xuất, cũng như tiêu chuẩn của vật tư đầu vào và sản phẩm đầu ra.
tham mưu, cố vấn cho Giám đốc Công ty vế việc nghiên cứu, áp dụng KHKT về
công nghệ sản xuất, ra các quyết định về đổi mới công nghệ trong Công ty, nghiên
cứu và thiết kế các sản phẩm mới
+Xí nghiệp dịch vụ: Đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời cho sản xuất của toàn Công
ty. Quản lý và điều hành các bộ phận lao vụ phục vụ SXKD của Công ty nh sửa
chữa cơ điện, điện nước, hơi, giấy hoa và quản lý nhà đất toàn Công ty

+Phòng kế hoạch thị trường: Có thể nói vai trò của phòng kế hoạch thị trường trong
việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty là vô cùng quan trọng. Với nhiệm vụ
tìm kiếm, nghiên cứu và tiếp thị không ngừng mở rộng thị trường để đẩy mạnh việc
bán hàng và tiêu thụ sản phẩm . Lập các kế hoach dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về
sản xuất kinh doanh của Công ty về giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ. Tham
mưu cho Giám đốc và Ban lãnh đạo về các chính sánh bán hàng, quảng bá sản
phẩm, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng để các sản phẩm của Công ty sẽ đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Ngoài ra do đặc điểm của quy trình sản xuất mà trong Công ty được chia
thành 4 Nhà máy, Xí nghiệp. Để quản lý chặt chẽ còng nh theo dõi thường xuyên
hoạt động tại các phân xưởng sản xuất đứng đầu mỗi Nhà máy, Xí nghiệp có một
Giám đốc. Đây là người thường xuyên theo dõi và quyết định các vấn đề trong
phạm vi quyền hạn của mình tại mỗi xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước ban lãnh
đạo Công ty về các vấn đề tại đơn vị mình quản lý
2.Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
Nhằm quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả tất cả các
doanh nghiệp trong mọi loại hình kinh doanh hay thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau, hoạt động trong các lĩnh vực, có hình thức sở hữu khác nhau đều phải sử dụng
các công cụ quản lý, trong đó kế toán được coi là một trong các công cụ quản lý cơ
bản nhất và đem lại hiệu quả cao nhất. Những thông tin mà bộ máy kế toán cung
cấp sẽ cho các nhà lãnh đạo có được cái nhìn tổng quát nhất về hoạt dộng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình. Một bộ máy kế toán được tổ chức một cách hợp
lý, hoạt động hiệu quả sẽ giúp cung cấp cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp những
thông tin đầy đủ, kịp thời , chính xác nhất về tình hình tài sản, sự biến động của tài
sản hay tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó Ban lãnh đạo sẽ có
được những quyết định quản trị kịp thời, chính xác và đem lại hiệu quả cao nhất cho
hoạt động của doanh nghiệp mình. Nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của bộ
phận kế toán, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Sứ Hải Dương đã đặc biệt quan tâm
đến tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Tổ chức công tác kế toán thực chất là cách thức tổ chức thực hiện việc tổng hợp,
phân loại và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp theo nội dung, bằng các phương pháp khoa học riêng của
kế toán. Việc tổ chức công tác đòi hỏi phải phù hợp với đặc điểm riêng có của từng
doanh nghiệp như qui mô, cách thức tổ chức hay lĩnh vực sản xuất kinh doanh có
như vậy những thông tin mà bộ máy kế toán này cung cấp mới thực sự hiệu quả.
Để đạt được những hiệu quả trong công tác, bộ máy kế toán của Công ty được tổ
chức theo mô hình kế toán tập trung, các công tác kế toán được thực hiện tập trung
tại phòng kế toán của Công ty. Phòng kế toán của Công ty có 10 người, và được
phân công bố trí công việc nh sau:
+Kế toán trưởng: Là trưởng phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và cấp trên về toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán kinh
doanh của Công ty. Là người trực tiếp tổ chức công tác kế toán trong Công ty, phân
công nhiệm vụ và trách nhiệm cho các nhân viên trong phòng, và phối hợp các bộ
phận nghiệp vụ trong Công ty với công tác kế toán nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Kế
toán trưởng còn là người trực tiếp tư vấn và tham mưu cho Giám đốc trong việc ra
các quyết định có liên quan đến tài chính của Công ty, hay đưa ra các chiến lược
kinh doanh. Mặt khác với một doanh nhiệp Nhà nước, Kế toán trưởng còn thực hiện
nhiệm vụ là kiểm soát viên Nhà nước tại Công ty
+Phó phòng kế toán, kiêm kế toán thanh toán với người bán, người nhận thầu, tổng
hợp VAT, thực hiện công tác giá cả: Có nhiệm vụ giúp Kế toán trưởng trong tổ
chức công tác hạch toán kế toán, có quyền ký phiếu thu, đồng thời trực tiếp thực
hiện tổng hợp chứng từ vật tư đầu vào, theo dõi thanh quyết toán với người bán,
người nhận thầu, kê khai VAT đầu ra và tổng hợp VAT toàn Công ty. Phân tích và
xây dùng chính sách giá thành cho các sản phẩm của Công ty
+Thủ quỹ: Là người nắm tay hòm chìa khoá của toàn Công ty, làm nhiệm vụ quản
lý tiền mặt và thực hiện thu, chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ do kế toán thanh
toán đưa sang. Yêu cầu và trách nhiệm của thủ quỹ là hết sức nặng nề phải bảo
đảm thu đúng, thu đủ, chi đúng theo các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ được chuyển
đến. Sau mỗi ngày thủ quỹ phải cân đối thu, chi xác định số tồn quỹ cuối ngày và

báo cáo cho Kế toán trưởng
+Kế toán tổng hợp nhập-xuất- tồn kho vật tư toàn Công ty, kiêm kế toán đầu tư
XDCB: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho vật tư của Công ty,
cập nhật các chứng từ vật tư, hạch toán kế toán các loại vật tư. Đồng thời còn theo
dõi, thanh quyết toán các dự án đầu tư XDCB và sửa chữa lớn tài sản của Công ty
+Kế toán tiền gửi, tiền vay, các quỹ xí nghiệp, các khoản thanh toán nội bộ. Là
người theo dõi và hạch toán các khoản tiền giao dịch qua Ngân hàng, tổng hợp các
chứng từ như giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng của các khoản tiền gửi Ngân
hàng, và tài khoản vay Ngân hàng. Theo dõi sự biến động tăng , giảm của các quỹ
xí nghiệp , các khoản công nợ, phải thu, phải trả phát sinh trong nội bộ Công ty.
+Kế toán kho thành phẩm , viết hoá đơn bán hàng trên máy vi tính, kế toán quản
trị:Có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, tồn của kho thành phẩm, viết
hoá đơn bán hàng trên máy vi tính. Cuối mỗi tháng tổng hợp thành phẩm cũng như
việc nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong tháng và ngày đầu tháng sau phải cùng
thu kho tiến hành kiểm kê thành phẩm tồn kho thực tế của tháng trước và tiến hành
đối chiếu, so sánh, tìm nguyên nhân và điều chỉnh ngay khi có chênh lệch. Hàng
tháng, hàng quý kế toán thành phẩm còn phải tổng hợp thành phẩm nhập, xuất kho
và tính giá bình quân, tỉ lệ phần trăm chi tiết của từng loại sản phẩm để báo cáo với
Kế toán trưởng nhằm có những biện pháp kịp thời giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản
phẩm
+Kế toán tiêu thụ, theo dõi công nợ và thanh toán với người mua: Có nhiệm vụ
thực hiện các nghiệp vụ bán hàng, viết phiếu thu, chi tiền và giải quyết các chế độ,
chính sách với khách hàng. Hàng ngày tổng hợp doanh thu bán hàng cho kế toán
trưởng. Theo dõi công nợ với người mua, kê khai VAT đầu ra để chuyển cho phó
phòng tiến hành tổng hợp kê khai thuế toàn Công ty
+Kế toán TSCĐ, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp và
XĐ KQKD, kiêm thống kê tổng hợp: Làm nhiệm vụ thu thập các thông tin kinh tế để
lập các báo cáo định kỳ về số lượng, giá trị sản lượng theo giá cố định và các chỉ
tiêu kinh tế khác theo qui định của Nhà nước. Lập các báo cáo tổng hợp phục vụ
cho nhu cầu quản lý của Ban lãnh đạo và các phòng chức năng trong Công ty

Ngoài ra còn có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh chi tiết và tổng hợp về tình hình
tăng, giảm TSCĐ, tính và theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ cho các đối tượng.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp và xác định kết quả
sản xuất kinh doanh của Công ty
+Kế toán tiền lương, thống kê các Nhà máy, Xí nghiệp : Làm nhiệm vụ tính các
lương, bảo hiểm và các khoản khác mà công ty phải trả cho người lao động tại các
bộ phận, các Nhà máy, xí nghiệp theo đơn giá khoán và các qui định khác mà Nhà
nước và Công ty đã ban hành. Hàng tháng thực hiện quyết toán tình hình sử dụng
vật tư, quyết toán quỹ lương khoán mà Công ty đã giao cho các Nhà máy, Xí nghiệp
theo qui định. Đồng thời tiến hành hướng dẫn, chỉ đạo công tác thống kê tổng hợp
tại các bộ phận. Sau đó tổng hợp các số liệu thu thập được để lập các báo cáo thống
kê cung cấp định kỳ cho lãnh đạo các cấp trong công ty nắm được tình hình sản
xuất kinh doanh của Công ty
Ngoài ra do cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 4 Nhà máy, Xí nghiệp là 4
khâu cơ bản của quá trình sản xuất, mỗi một Nhà máy, Xí nghiệp này tuy không
tiến hành hạch toán độc lập nhưng có phân công một nhân viên kế toán trực tiếp tại
đây. Nhân viên kế toán này chịu trách nhiệm theo dõi và thống kê kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơ sở cũng như theo dõi và tính lương địng kỳ cho
đội ngò cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất trong các dây chuyền sản
xuất. Định kỳ các nhân viên này sẽ báo cáo số liệu cho các nhân viên kế toán phụ
trách các phần hành để họ tiến hành tổng hợp và hạch toán số liệu
Mỗi nhân viên kế toán có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đều thông nhất vì
một mục tiêu chung của cả bộ máy kế toán, đó là phản ánh các chứng từ, ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách trung thực, đầy dủ và kịp thời. Thu thập và
xử lý các thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo tài chính. Giúp phân tích tình hình
tài chính và đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện bộ máy
Công ty cổ phần Sứ Hải Dương là một doanh nghiệp qui quy mô lớn, khối lượng
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nhiều, khối lượng công việc của phòng
kế toán là rất nhiều, nhưng nhờ trình độ, năng lực cũng như thái độ làm việc hết
mình của các nhân viên trong phòng kế toán mà bộ máy kế toán luôn cung cấp

những thông tin chính xác và kịp thời cho lãnh đạo Công ty đáp ứng các yêu cầu
quản trị của ban lãnh đạo cũng như không ngừng nâng cao hiệu quả công tác quản
lý chung của toàn Công ty. Cùng với các phòng ban chức năng khác của Công ty,
hiệu quả hoạt động của phòng tài chính kế toán đã góp một phần quan trọng vào
việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả
quản lý tại công ty
2.2.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
2.2.1Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán
Căn cứ vào các qui định chung của Nhà nước, còng nh đặc điểm tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình mà Công ty đã có những qui định chung trong
tổ chức công tác kế toán
_Để phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cũng như thuận
tiện trong việc ghi chép các số sách chứng từ, Công ty đã tiến hành sử dụng phần
mềm kế toán ACSoft của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cung cấp,
với hình thức ghi số kế toán được áp dụng là hình thức Nhật ký chung
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm. Công ty tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thuờng xuyên, khấu hao TSCĐ theo
phương pháp khấu hao theo sản lượng, sử dụng tỉ giá thực tế trong quy đổi ngoại tệ
và tiến hành hạch toán định kỳ theo tháng
2.2.2Hệ thống chứng từ kế toán
Với qui mô khá lớn và rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty sử dụng
rất nhiều các loại chứng từ khác nhau bao gồm cả các chứng từ kế toán bắt buộc và
các chứng từ kế toán hướng dẫn theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính
+Trong hạch toán kho: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ kho, Biên bản
kiểm kê vật tư, sản phẩm
+Trong hạch toán TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản
thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Chứng từ hướng dẫn)
+Trong hạch toán tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Giấy
chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Danh sách người lao động hưởng trợ cấp

BHXH, Bảng thanh toán tiền lương, Phiếu báo làm thêm giê (Chứng từ hướng dẫn )
+Trong hạch toán tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng kiểm kê quỹ, Giấy thanh
toán tạm ứng. Các chứng từ hướng dẫn bao gồm: Giấy đề nghi tạm ứng, Biên lai thu
tiền
+Các loại khác: Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn thu mua
hàng, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, Hoá đơn bán lẻ
2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp theo Quyết định
số 1141 ngày 01/11/1995 và Thông tư số 89 ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính
Công ty tiến hành mở tài khoản cấp 2 chi tiết theo các đối tượng
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh nên mặc dù áp dụng hệ thống tài khoản
theo qui định trên của Nhà nước nhưng trong quá trình hạch toán kế toán thực tế tại
đơn vị Công ty không sử dụng một số các tài khoản như: 151, 212, 221, 222, 228,
336, 611, 631,
Phụ lục: Hệ thống tài khoản Công ty đang áp dông
2.2.4 Hệ thống sổ kế toán
Công ty thực hiện việc ghi sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Chính
từ đặc điểm này qui đinh những loại sổ sách mà Công ty phải có và tiến hành ghi
chép định kỳ
+Các sổ và báo cáo tổng hợp tổng hợp bao gồm có
Báo Cáo chi tiết doanh thu
Báo cáo tổng hợp Doanh thu
Báo cáo chi phí theo khoản mục
Báo cáo giá thành phân xưởng
Báo cáo giá thành
Sổ Cái kế toán
Nhật ký chung
+Các sổ và báo cáo chi tiết
Sổ quĩ tiền mặt
Thẻ kho

Sổ chi tiết hàng gửi đại lý
Sổ tiền gửi Ngân hàng
Sổ chi tiết công nợ
Sổ chi tiết vật tư
Nht ký hng hoỏ (mua, bỏn)
S chi tit ti khon khỏc
S chi tit kim kờ cui k
S chi tit thng kờ thnh phm
S chi tit theo dừi hng gi i lý
+Cỏc bỏo cỏo thu GTGT:
Tờ khai thu GTGT
Thu GTGT u ra
Thu GTGT u vo.
+Cỏc bng phõn b nh
Bng phõn b lng v BHXH
Bng phõn b NVL
Bng phõn b chi phớ nhõn cụng
Bng phõn b chi phớ qun lý v bỏn hng
*Qui trỡnh ghi s ti Cụng ty: Do ỏp dng hỡnh thc ghi s l hỡnh thc Nht ký
chung v s dng phn mm ACSoft m qui trỡnh ghi s ti Cụng ty c tin hnh
nh sau:
Hng ngy t cỏc chng t gc cỏc nhõn viờn k toỏn s tin hnh nhp s liu
vo trong mỏy tớnh. Sau ú t cỏc chng t gc ny mỏy tớnh vo s Nht ký chung,
cỏc s (th) k toỏn chi tit v cỏc bng tng hp chi tit v vo S Cỏi cỏc ti
khon . nh k cui mi quớ, 6 thỏng hay cui nm cỏc s liu s c tng hp t
ng bng phn mm k toỏn lờn cỏc Bỏo cỏo ti chớnh trờn mỏy tớnh
Các chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ (thẻ) chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chung

Sổ Cái
Báo cáo kế toán
Sơ đồ 04: Qui trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chó: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
2.2.5 Hệ thống báo cáo kế toán
- Thời điểm lập báo cáo tài chính: Trách nhiệm lập các báo cáo này là của Kế toán
trưởng. Các báo cáo tài chính được lập cuối mỗi quí, 6 tháng và báo cáo cả năm
được lập vào cuối mỗi năm
- Hệ thống các báo cáo tài chính của Công ty bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo này được Kế toán trưởng và Giám đốc Công ty ký duyệt và được gửi lên
Bộ Công nghiệp để báo cáo và gửi tới Chi cục Thuế Hải Dương để quyết toán
Việc lập các báo cáo tài chính là một yêu cầu bắt buộc và không chỉ nhằm mục đích
quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với Công ty mà còn cung cấp các thông tin tài
chính quan trọng của Công ty tới các đối tượng sử dụng khác nhau như người lao
động trong Công ty, Ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp và đặc biệt khi Công ty
đã tiến hành cổ phần hoá thì đây là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông đã đầu
tư vào Công ty
2.3.Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dương
2.3.1Kế toán phần hành NVL
*Đặc điểm NVL của Công ty:
Để sản xuất ra các sản phẩm sứ các loại NVL đầu vào được sử dụng hết sức
phong phú và đa dạng. Ngoài các loại vNVL chính để sản xuất được dùng chung
cho tất cả các sản phẩm sứ như đất sét, đất cao lanh, trường thạch, hoạt thạch thì
mỗi một loại sản phẩm với yêu cầu riêng trong đặc tính hay phục vụ cho việc trang

trí và tạo hình sản phẩm mà còn hàng loại các loại NVL phụ khác nhau. NVL của
Công ty không chỉ đa dạng trong chủng loại mà mỗi một loại vật tư có thể lại được
mua bằng nhiều nguồn khác nhau, có chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật không
giống nhau chúng được sử dụng cho các loại sản phẩm khác nhau như sứ thông
thường hay các sản phẩm sứ cao cấp theo đơn đặt hàng hay xuất khẩu. Các NVL
chính cho sản xuất của Công ty chủ yếu được khai thác ở trong nước nhưng các vật
liệu dùng cho trang trí hiện nay chủ yếu lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Mặt khác
nung sứ là một trong những giai đoạn quan trọng nhất tạo lên một sản phẩm hoàn
thiện, việc đốt các lò nung được tiến hành thường xuyên tại Công ty. Khi áp dụng
nhữnh thành tựu khoa học kỹ thuật mới Công ty đã sử dụng các lò nung ga. Nhưng
hiện nay do giá nhiên liệu trong nước và trên thế giới không ngừng tăng cao, để
giảm giá thành sản xuất Công ty đã cải tiến một số lò nung để sử dụng nhiên liệu
than nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu trong giá thành sản phẩm. Như vậy than và
ga là 2 loại nhiên liệu chính được Công ty sử dụng thường xuyên. Để phục vụ cho
nhu cầu sản xuất liên tục của Công ty cũng như tránh những biến động không tốt
của giá cả thị trường Công ty có tiến hành dự trữ một số loại NVL nhất định nhưng
với số lượng vừa phải tránh ứ đọng vốn trong khâu NVL
Vật tư của Công ty được quản lý tại các kho, chứ không quản lý chi tiết theo
từng loại vật tư. Mỗi kho có rất nhiều loại, Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý vật tư
trong kho của mình và kế toán vật tư sẽ quản lý chung các kho của Công ty. Việc áp
dụng tính giá hàng tồn kho theo phương pháp trực tiếp được đánh giá là phù hợp
với tình hình quản lý và sử dụng vật tư tại Công ty. Tuy nhiên do một số loại NVL
có giá trị lớn như vàng kim dùng cho trang trí sản phẩm nên đòi hỏi Công ty phải
quản lý rất chặt chẽ loại vật tư này tránh thất thoát
Cuối mỗi năm kế toán vật tư và thủ kho sẽ tiến hành kiểm kê các kho một lần
theo đúng qui định hiện hành của Pháp luật. Sau khi tiến hành kiểm kê kho Ban
lãnh đạo Công ty cùng các đồng chí có trách nhiệm liên quan sẽ họp thông qua Biên
Bản kiểm kê vật tư và đưa ra các biện pháp xử lý đối với các chênh lệch phát sinh
*Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ vật tư:
Để hạch toán các loại NVL sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty, kế

toán vật tư sử dụng các loại chứng từ
+Hoá đơn GTGT do người bán lập
+Phiếu đề nghi xuất vật tư: Do các đơn vị sử dụng vật tư lập
+Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho: Hai loại này được lập làm 3 liên theo đúng qui
định hiện hành của Nhà nước. Trong đó Liên 1 lưu tại quyển, Liên 2 và liên 3 được
giao cho người nhập và nhận hàng, còn lại là luân chuyển giữa thủ kho và kế toán
vật tư
Qui trình luân chuyển chứng từ vật tư được khái quát theo sơ đồ 05. Khi các
tổ sản xuất tại các Nhà máy, Xí nghiệp cần vật tư cho quá trình sản xuất của mình
thì các nhân viên phụ trách vật tư tại bô phận đó sẽ lập các giấy đề nghị xuất vật tư.
Cỏc giy ngh xut vt t ny s c a lờn cho giỏm c cỏc Nh mỏy, Xớ
nghip ú xem xột v ký duyt nu hp lý v hp l. Sau ú chỳng s c chuyn
lờn cho K toỏn trng hoc Giỏm c Cụng ty ký duyt. Khi ó cú s ng ý ca
K toỏn trng thỡ k toỏn vt t s cn c vo s lng c ngh trong cỏc
giy ngh xut vt t lp cỏc phiu xut vt t cho b phn yờu cu. Cỏc phiu
xut vt t ny cng s cn s ký duyt ca K toỏn trng hoc Giỏm c Cụng ty
lm cn c cho th kho giao vt t cho cỏc b phn.
Vi cỏc phiu ngh nhp vt t c lp khi cỏc b phn cú nhu cu mua cỏc
loi vt t nhp kho phc v cho nhu cu ti cỏc b phn sn xut s cng cú
quỏ trỡnh luõn chuyn tng t nh vi giy ngh xut vt t. Tuy nhiờn vi
phiu nhp kho vt t thỡ cú i kốm vi Hoỏ n mua vt t hng hoỏ. õy s l cn
c lp cỏc phiu chi thanh toỏn tin hng. V ngoi ra khi nhp kho vt t th
kho cn phi kim tra s lng cũng Với các phiếu đề nghị nhập vật t đợc
lập khi các bộ phận có nhu cầu mua các loại vật t nhập kho để phục vụ cho nhu
cầu tại các bộ phận sản xuất sẽ cũng có quá trình luân chuyển tơng tự nh với giấy
đề nghị xuất vật t. Tuy nhiên với phiếu nhập kho vật t thì có đi kèm với Hoá
đơn mua vật t hàng hoá. Đây sẽ là căn cứ để lập các phiếu chi thanh toán tiền
hàng. Và ngoài ra khi nhập kho vật t thủ kho cần phải kiểm tra số lợng cũng nh
cỏc thụng s liờn quan n cht lng ca cỏc loi vt t
Ton b quỏ trỡnh luõn chuyn cỏc chng t vt t c khỏi quỏt theo s sau:

S 05: Quy trỡnh luõn chuyn chng t vt t

*Hch toỏn chi tit nguyờn vt liu
Xut phỏt t c im v tớnh cht ca nhng NVL u vo m Cụng ty phi
s dng trong quỏ trỡnh sn xut cng nh iu kin qun lý v t chc hch toỏn
k toỏn NVL, hch toỏn chi tit NVL Cụng ty ỏp dng phng phỏp Th song
song. Mt khỏc do s lng v chng loi vt t trong Cụng ty l rt nhiu do ú k
toỏn khụng m s chi tit vt t cho tng loi m tin hnh m s chi tit cho tng
Ng9ời giao hàng hoặc
ng9ời có nhu cầu hàng
Lập: Giấy đề nghị nhập (xuất) vật
t9
Giám đốc Nhà máy,
Xí nghiệp
Ký duyệt giấy đề nghị nhập (xuất)
vật t9
Giám đốc Công ty,
Kế toán tr9ởng
Ký duyệt giấy đề nghị nhập (xuất)
vật t9
Kế toán vật t9 Lập phiếu nhập (xuất) kho vật t9
Giám đốc Công ty,
Kế toán tr9ởng
Ký duyệt các phiếu nhập
(xuất ) kho vật t9
Thủ kho
Kiểm nhận vật t9
( xuất kho vật t9)
Kế toán vật t9 Tập hợp số liệu từ các chứng từ
nhập vào máy để vào sổ chi tiết và

tổng hợp
Bảo quản và l9u trữ
chứng từ
kho, như vậy sẽ thuận tiện và đơn giản hơn và bảo đảm quản lý chặt chẽ hơn. Việc
hạch toán NVL đầu vào theo hình thức Thẻ song song có quy trình ghi sổ chi tiết
theo sơ đồ 06. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất vật tư kế
toán vật tư sẽ nhập số liệu vào máy tính (các phiếu nhập kho và xuất kho vật tư) .Từ
các phiếu nhập (xuất) kho này phần mềm kế toán sẽ tự động lên các Sổ chi tiết vật
tư và các Sổ tổng hợp chi tiết vật tư. Các số liệu tập hợp được sẽ tổng hợp và lên
các báo cáo vào cuối kỳ. Tại kho thì các thủ kho có nhiệm vụ lập Thẻ kho để quản
lý và theo dõi các loại vật tư tại kho mình và đây cũng sẽ là căn cứ để so sánh đối
chiếu với số liệu mà kế toán vật tư tổng hợp được
Ghi chó: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 06: Quy trình hạch toán chi tiết vật tư
*Các tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán tổng hợp NVL
Trong quá trình hạch toán vật tư tại Công ty, kế toán vật tư sử dụng các tài
khoản kế toán sau
+TK 152: Nguyên vật liệu. Dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến đông
tăng, giảm của NVL tại Công ty theo giá thực tế
Do đặc điểm của NVL sử dungjtrong Công ty mà kế toán có tiến hành mở tài khoản
cấp 2 để ghi chi tiết theo từng loại
1521_Nguyên vật liệu chính
1522_Nguyên vật liệu phụ
ThÎ kho
PhiÕu xuÊt kho
Sæ chi tiÕt vËt t9
PhiÕu nhËp kho

C¸c sæ kÕ to¸n thæng
hîp vÒ vËt t9
KÕ to¸n tæng hîp
1523_Nhiên liệu
+TK 153: Công cụ dụng cụ. Phản ánh tình hình tăng, giảm và hiện có của công cụ
dụng cụ tại Công ty
Do tiến hành hạch toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Việc hạch toán NVL tại Công ty được khái quát qua sơ đồ 07. Các nghiệp vụ
liên quan đến vật tư tại Công ty nhiều về số lượng nhưng khá đơn giản chủ yếu là
mua vật tư về nhập kho và xuất vật tư cho sản xuất tại các Nhà máy, Xí nghiệp.
Ngoài ra một số loại vật tư như đất sét, đất cao lanh cần phải có trải qua các khâu
chế biến tại Nhà máy nguyên liệu sau đó mới phục vụ được cho sản xuất khi xuất
kho các vật tư này kế toán sẽ hạch toán vào TK 154 chứ chưa hạch toán vào các tài
khoản chi phí. Khi kiểm kê kho vật liệu thiếu hoặc thừa thì kế toán tuỳ trường hợp
để hạch toán vào các tài khoản thích hợp

TK111,112,331 TK 152, 153 TK 621, 627,641,642
Giá mua và chi phí mua NVL NVL xuất kho dùng
trong Công ty
TK 133
VAT đầu vào
TK 151 TK 154
Hàng mua Hàng về NVL xuất để gia
đang đi đường nhập kho công chế biến
TK 154 TK 138, 632
Nhập kho NVL NVL thiếu khi kiểm kê

tù gia công chế biến
TK 338, 711
Giá trị NVL thừa khi kiểm kê

S 07: Qui trỡnh hch toỏn tng hp NVL
K toỏn vt t ti Cụng ty c theo dừi chi tit ti cỏc kho khỏc nhau ch
khụng tin hnh chi tit theo tng loi vt t. Vic hch toỏn chi tit vt t theo
phng phỏp th song song. Cỏc loi s s dng ú l: Th kho, S chi tit vt t,
S tng hp chi tit vt t, S tng hp chi tit kim kờ cui k. Quy trỡnh ghi s k
toỏn tng hp vt t c khỏi quỏt qua s 08. Hng ngy khi s liu c nhp
vo mỏy tớnh t cỏc chng t vt t phn mm k toỏn s t ng tng hp vo
Nht ký chung t ú lờn s Cỏi TK152, 153 v lờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh cui k
Ghi chú: Hng ngy
nh k
Quan h i chiu
S 08: Trỡnh t ghi s tng hp phn hnh k toỏn vt t
2.3.2.K toỏn phn hnh lng v cỏc khon trớch theo lng
*c im lao ng v cỏch tớnh lng ti Cụng ty c phn S Hi Dng
Phiếu nhập (xuất ) kho
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 152, 153
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng phân bổ
NVL, CCDC
Hạch toán chi tiết
vật t
Là mét doanh nghiệp sản xuất có qui mô khá lớn Công ty có 830 cán bộ công
nhân viên trong đó có 78 cán bộ quản lý còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất. Quy
trình sản xuất sản phẩm của Công ty được chia thành nhiều công đoạn mỗi một
công đoạn đó đòi hỏi một trình độ chuyên môn khác nhau của các công nhân sản
xuất. Do đó việc tính lương cũng như các khoản trích theo lương không chỉ được
căn cứ vào các quy định của Nhà nước mà còn dùa vào tính chất công việc, trình độ
tay nghề, thâm niên công tác của các cán bộ công nhân viên. Nhằm quán triệt

nguyên tắc phân phối theo lao động và kết hợp chặt chẽ giữa lợi Ých của người lao
động với lợi Ých chung của toàn Công ty. mặt khác để khuyến khích người lao
động kkhông ngừng nâng cao năng suất lao động, giúp hạ chi phí nhân công trong
giá trị sản phẩm
Trước hết là việc tính lương cho các công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
một trong những quy định quan trọng ảnh hưởng tới lương mà người lao động được
hưởng đó chính là bậc lương. Theo quy định mới nhất của Bộ Lao động –thương
binh xã hội đối với ngành sản xuất sứ thuỷ tinh thì căn cứ vào công việc mà người
lao động đảm nhiệm để từ đó xác định nhóm bậc lươg mà họ được hưởng. Hiện nay
Công ty áp dụng 4 nhóm bậc lương được áp dụng với các bậc lương và lương tối
thiểu được áp dụng hiện nay là 310 000 đ
Nhóm I: Với các công nhân làm các công việc như: vẽ sản phẩm, in dấu, đề can,
trên sản phẩm, đóng gói sản phẩm sẽ có các bậc lương, hệ số lương và mức lương
tương ứng từng bậc như sau
Bậc 1 2 3 4 5
Hệ sè 1.35 1.47 1.62 1.78 2.18
Lương 418500 455700 502200 551800 675800
Nhóm II: áp dụng cho các công nhân tạo hình khuôn con, đổ rót sản phẩm sứ các
loại, sửa lật khuôn, tráng men, gắn ráp sản phẩm, sản xuất giấy in hoa, in màu cho
sứ, đóng gói sản phẩm .
Bậc 1 2 3 4 5
Hệ sè 1.4 1.55 1.72 1.92 2.33
Lương 434000 480500 533200 595200 722300
Nhóm III: Với các công nhân vận hành máy nghiền thạch cao, thạch anh, trường
thạch, hoạt thạch, lọc Ðp cao lanh, sản xuất khuôn đầu, khuôn mẫu, bao chịu lửa,
xây theo phương pháp dẻo sứ, gốm dân dụng, tạo hình theo phương pháp rót sứ loại
lớn, vận hành lò khí than
Bậc 1 2 3 4 5

×