lời nói đầu
Ở nước ta, sù ra đời của nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp phát triển hơn tuy nhiên cũng buộc các doanh nghiệp muốn
đững vững trong thị trường mới cần phải có sự cố gắng tối đa trong quá trình
quản lý, sản xuất kinh doanh. Trong xu hướng mới này, các doanh nghiệp
phải tự thân vận động, phải tự lực hoạt động sản xuất kinh doanh trên nguyên
tắc lấy thu bù chi và làm ăn có lãi chứ không còn sự bao cấp của Nhà nước
như trước kia nữa. Từ đó mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là làm tăng
lợi nhuận trong khung luật pháp đã quy định. Để làm được điều này, các
doanh nghiệp cần phải tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh và bộ máy tổ chức
sao cho có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, vấn đề sản xuất sản phẩm, tổ chức
kinh doanh các dịch vụ sao cho phù hợp với thị trường cũng hết sức quan
trọng. Tất cả những yêu cầu trên đều đòi hỏi sự nhanh nhạy và tận tâm với
công việc.
Nh chóng ta đã biết, hệ thống thông tin kế toán vô cùng quan trọng đối
với sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả quản lý của một
doanh nghiệp phô thuộc nhiều vào chất lượng hệ thống thông tin kế toán dùa
trên hệ thống máy tính của doanh nghiệp đó. Trong quá trình hoạt động của
một doanh nghiệp, dữ liệu về các hoạt động sản xuất kinh doanh rất nhiều và
rất đa dạng, vấn đề là phải quản lý chúng một cách có hiệu quả bằng cách xây
dựng hệ thống liên lạc và xử lý thông tin rộng lớn và đầy đủ nhằm mục đích
cung cấp chính xác và kịp thời thông tin cũng như làm cơ sở để ra các quyết
định quản trị. Những nguồn thông tin quan trọng nhất phục vụ quản trị doanh
nghiệp đều xuất phát từ hệ thống thông tin kế toán.
Trong giai đoạn đầu tiên của đợt thực tập, chúng em lần đầu tiên được
tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp và được thực tế tiếp xúc với các công
việc ở phòng kế toán. Tại công ty em đang được thực tập – Công ty Cung ứng
Dịch vụ Hàng không- bước đầu làm quen với phòng kế toán, em cũng cố gắng
học hỏi để nâng cao kiến thức từ lý thuyết về các nghiệp vụ đã học. Qua tìm
hiểu chung về sơ đồ tổ chức công ty còng nh của từng phòng ban, em cũng
được tiếp cận nhiều hơn với kiến thức thực tế.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả các cán bộ trên phòng kế toán và
sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quốc Trung – giáo viên trong
khoa kế toán, bước đầu em có thể làm quen với các công việc trên phòng kế
toán. Các cán bộ trên phòng kế toán đã tạo điều kiện rất nhiều để sắp xếp thời
gian và hướng dẫn rất nhiệt tình. Qua thời gian đầu thực tập đã giúp em hoàn
thành báo cáo thực tập này.
Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, Báo cáo của em bao gồm ba
phần chủ yếu:
i . giới thiệu chung về công ty
ii. đặc điểm tổ chức công tác kế toán
iii. nhận xét khái quát về công ty
Với sự cố gắng bước đầu và khả năng học hỏi có hạn từ trong thời gian
đầu thực tập tại Công ty, em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập của
mình nhằm tiếp cận và lý giải được các vấn đề ban đầu khi bước vào thực
hiện công việc kế toán và các quá trình kế toán cơ bản. Tuy thời gian chưa
nhiều nhưng đã giúp em có thể nâng cao về kinh nghiệm thực tế của bản thân
từ thực tế hoạt động của Công ty, từ đó sẽ giúp em tù tin hơn cho giai đoạn
tiếp theo của quá trình thực tập.
Để bài báo cáo của em được hoàn thành, em đã nhận được sự giúp đỡ
của thầy giáo Nguyễn Quốc Trung – Giảng viên Khoa kế toán cùng toàn thể
các thầy cô trong Khoa kế toán. Bên cạnh đó những người hướng dẫn trực
tiếp không thể thiếu được đó là các cô, các anh chị trong Phòng kế toán tài
chính tại Công ty Cung ứng Dịch vụ Hàng không. Em xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ quý báu đó.
i . giới thiệu chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và đặc điểm tổ chức
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cung ứng dịch vụ hàng không là một doanh nghiệp Nhà nước
trực thuộc Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam được thành lập theo quyết
định số 1076 QĐ/TCCB – LB ngày 26/05/1981 của Bộ Giao Thông và Vận
Tải.
Trụ sở chính của công ty đặt tại số 1, Ngõ 196 đường Nguyễn Sơn, P.
Bồ Đề, Q. Long Biên, Hà Nội. Điện thoại: (04) 8731675, Fax: (04) 8731675.
Ngày 19/09/1994, Công ty được Bộ Giao Thông và Vận Tải ra quyết
định thành lập lại doanh nghiệp nhà nước số 1057/ QĐ/TCCB – LB với tên
giao dịch là AIR SERVICES – SUPPLíE COMPANY – tên viết tắt là
AIRSERCO. Diện tích đất được giao là 8000m
2
bao gồm: văn phòng làm
việc, xưởng dệt, xưởng chế biến thực phẩm xuất khẩu, phân xưởng may gia
công hàng xuất khẩu và cơ sở liên doanh sản xuất đồ nhựa phục vụ tiêu dùng
nội địa.
Về nguồn nhân lực, công ty có 348 nhân viên trong đó 211 là nữ
(chiếm 60%) và 137 nam (chiếm 40%). Về trình độ đào tạo thì cơ cấu như
sau: 2 tiến sĩ; 130 đại hạoc các ngành nghề; cao đẳng, trung cấp 33; sơ cấp và
tương đương 72; lao động qua tốt nghiệp phổ thông 111người.
Những ngày mới thành lập, công ty có số vốn ban đầu là
3.776.000.000đ. Trong đó:
+ Vốn cố định: 2.686.000.000đ
+ Vốn lưu động: 1.090.000.000đ
Theo giấy phép kinh doanh sè 100102 cấp ngày 06/10/1994 thì ngành
nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cung ứng dịch vụ Hàng Không bao
gồm:
- Sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, nhập khẩu hàng may mặc, dệt,
hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dân dông.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Sản xuất kinh doanh hàng giải khát, đồ hộp, ăn uống công cộng.
- Kinh doanh du lịch, đại lý vé máy bay.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty liên tục phát triển, kinh doanh có
hiệu quả và mở rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh. Đến nay, sau 12 lần
bổ sung, ngoài những ngành nghề đã đăng ký khi thành lập công ty đã kinh
doanh thêm các ngành nghề sau:
- Dịch vụ vận tải, hàng hoá, hành khách bằng đường bộ
- Kinh doanh và cho thuê bất động sản
- Kinh doanh và chế biến hàng nông sản, lâm sản
- Đại lý vận chuyển, giao nhận hàng hoá đường hàng không và đường
biển.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, phương
vận tải phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hàng công nghiệp thực phẩm, hàng
dùng thiết yếu phục vụ du lịch, hàng không.
- Sản xuất, gia công, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng gia dụng
như: Hàng gia dung ( bếp ga, thiết bị làm nóng tức thời dùng cho gia đình,
máy sấy quần áo) và các mặt hàng tiêu dùng khác.
- Trực tiếp tổ chức, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng người lao động
trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh trực tiếp nhập khẩu hoá chất, phục vụ ngành dệt may.
- Kinh doanh hàng miễn thuế tại nhà ga T
1
Nội Bài.
- Dịch vụ vận tải liên vận hàng hoá, hành khách đường bộ Việt Nam –
Lào (đối với hai ngành nghề này chỉ có hiệu lực sau khi cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cho phép).
- Kinh doanh kho bãi, giao nhận hàng hoá xuất, nhập khẩu.
- Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ quốc tế.
- Kinh doanh buôn bán sản phẩm thuốc lá điếu.
- Đại lý bán vé tàu hoả
- Kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản.
- Kinh doanh du lịch, lữ hành quốc tế.
- Tư vấn du học nước ngoài.
- Mua, bán, tháo gỡ phương tiện vận tải cũ.
Đến nay, công ty có số vốn kinh doanh lên tới: 6.169.784.000đồng VN
Trong đó:
+ Vốn cố định: 3.833.702.000đVN
+ Vốn lưu động: 2.200.000.000đVN
Hoà nhịp với sự phát triển chung của đất nước, Công ty Cung ứng dịch
vụ Hàng Không đã và đang vươn lên trong mọi lĩnh vực hoạt động riêng của
mình.
Sản phẩm công ty đã sản xuất gồm có:
- Khăn bông các loại phục vụ cho các chuyến bay trong và ngoài nước
của VIỆT NAM AIRLINES
- Lạc bao đường, dưa chuột chấm dấm đóng lọ thuỷ tinh, dứa hộp và
các đồ hộp khác xuất khẩu
- Các sản phẩm về gỗ
Hoạt động dịch vụ bao gồm:
- Hoạt động đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc, tổ chức đào
tạo – giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam trước khi đi làm việc
ở nước ngoài.
- Đại lý vé máy bay cho VIỆT NAM AIRLINES và PACIFIC
AIRLINES
-Du lịch nội địa, vận chuyển hành khách liên vận quốc tế, đại lý vận
chuyển và giao nhận hàng hoá.
1.2.Quá trình phát triển của công ty trong những năm gần đây
Để đánh giá tình hình hiệu quả kinh doanh ta xem xét qua các Báo cáo
KQKD của Công ty trong ba năm 2002, 2003, 2004.
Công ty cung ứng dịch vụ hàng không
Báo cáo kết quả kinh doanh
Năm 2002
Phần I: Lãi, lỗ Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Ghi chó Số tiền
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
28 182.192.849.943
Các khoản giảm trừ 20.061.171
Chiết khấu thương mại 0
Giảm giá
Hàng bán bị trả lại 11.006.171
Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT theo phương pháp trực
tiếp
9.055.000
1
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
182.172.788.772
2 Giá vốn hàng bán 170.649.991.640
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 11.522.797.132
cung cấp dịch vụ
4 Doanh thu hoạt động tài chính 29 7.395.069.857
5 Chi phí hoạt động tài chính 30 7.126.050.202
Trong đó: Lãi vay phải trả 6.550.433.104
6 Chi phí bán hàng 31 5.571.116.141
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32 5.024.914.937
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
quản lý kinh doanh
1.195.785.709
9 Thu nhập khác 33 208.151.725
10 Chi phí khác 34 405.022.579
11 Lợi nhuận khác (196.870.854)
12 Tổng lợi nhuận trước thuế 998.914.855
13 Thuế TNDN phải nép 319.652.754
14 Lợi nhuận sau thuế 679.262.101
CÔNG TY CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2003
Phần I: Lãi, lỗ Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Ghi chó Số tiền
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
23 228.674.298.781
Các khoản giảm trừ 6.440.859
Chiết khấu thương mại
Giảm giá
Hàng bán bị trả lại 4.958.859
Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT theo phương pháp trực
tiếp
1.482.000
1 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
228.667.857.922
2 Giá vốn hàng bán 213.105.618.834
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
15.562.239.088
4 Doanh thu hoạt động tài chính 24 7.665.014.995
5 Chi phí hoạt động tài chính 25 7.477.603.407
Trong đó: Lãi vay phải trả 7.351.082.299
6 Chi phí bán hàng 26 9.414.278.621
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 27 5.169.159.937
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
quản lý kinh doanh
1.166.212.118
9 Thu nhập khác 28 654.003.831
10 Chi phí khác 29 356.454.956
11 Lợi nhuận khác 297.548.875
12 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.463.760.993
13 Thuế TNDN phải nép 468.403.518
14 Lợi nhuận sau thuế 995.357.475
CÔNG TY CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2004
Phần I: Lãi, lỗ Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Ghi chó Số tiền
Doanh thu bán hàng và cung cấp 12 302.153.352.519
dịch vụ
Trong đó: Doanh thu hàng xuất
khẩu
Các khoản giảm trừ 8.668.857
Chiết khấu thương mại
Giảm giá
Hàng bán bị trả lại 8.668.857
Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp
1 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
302.144.683.662
2 Giá vốn hàng bán 280.245.924.893
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
21.898.758.769
4 Doanh thu hoạt động tài chính 12 7.404.704.776
5 Chi phí hoạt động tài chính 7.925.866.333
Trong đó: Lãi vay phải trả 7.275.267.892
6 Chi phí bán hàng 14.474.302.091
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.747.545.070
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động quản
lý kinh doanh
1.155.750.051
9 Thu nhập khác 14 2.152.449.007
10 Chi phí khác 14 1.570.489.035
11 Lợi nhuận khác 581.959.972
12 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.737.710.023
13 Thuế TNDN phải nép 9 486.558.806
14 Lợi nhuận sau thuế 1.251.151.217
Công ty đang ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong
ngành và trên thị trường. Công ty luôn đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm cho
phù hợp với nhu cầu thị trường nhưng không quên vấn đề chất lượng. Qua
nguồn báo cáo ba năm trên, ta có nhận xét sau:
Mức tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 10%, trong đó cơ cấu mặt
hàng và loại hình kinh doanh thực tế như sau:
- Doanh thu kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại chiếm 85%/
Tổng doanh thu
- Doanh thu về sản xuất chiếm 8%/ Tổng doanh thu
- Doanh thu về các loại dịch vụ khác chiếm 7%/ Tổng doanh thu
Cụ thể doanh thu năm 2003 tăng so với 2002 là 25.5% và doanh thu
năm 2004 tăng so với năm 2003 là trên 32%. Mức tăng này chủ yếu do bán
hàng và cung cấp dịch vụ. Như nhận xét ở trên, doanh thu của Công ty chủ
yếu do doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu – thể hiện mối quan hệ giữa
Công ty với bên ngoài là tương đối mạnh. Bên cạnh đó, Công ty còn tập trung
vào các hoạt động tài chính và các hoạt động khác và doanh thu từ các hoạt
động này tăng đáng kể. Sau cùng là biểu hiện trực tiếp cho kết quả kinh doanh
của Công ty đó là Lợi nhuận sau thuế. Qua báo cáo kết quả kinh doanh ba
năm thì lợi nhuận sau thuế tang lên đáng kể điều đó chứng tỏ rằng Công ty
kinh doanh có lãi và ngày một tăng trưởng tốt. Cụ thể mức tăng so với các
năm là 2003/2002 là 46.5% và năm 2004/2003 là 25.7%.
Như nhận xét trên, ta thấy hiệu quả kinh doanh của các năm sau là cao
hơn các năm trước, đã bắt đầu định hướng được một thị trường truyền thống
có xu hướng ổn định lâu dài. Đặc biệt thị trường trong ngành hàng không,
trong những năm tới có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng trung bình
trong cả nước, sẽ tạo điều kiện cho việc cung ứng các sản phẩm nội bộ ngành
và luôn tăng trưởng ổn định. Tuy nhiên, đánh giá chung về thị trường của
Công ty trong những năm qua còn chưa ổn định về mặt hàng kinh doanh và
địa bàn hoạt động, những mặt hàng chủ yếu của Công ty (chiếm tới 80%
doanh thu) luôn bị xáo trộn do hoàn toàn phụ thuớngự thay đổi của thị trường
(Ví dụ như: Nhập khẩu bạt nhưa, sắt thép các loại ), đặc biệt những mặt
hàng này giá cả thường xuyên thay đổi theo xu hướng tăng dần các năm, làm
cho việc hoạch định kinh doanh thiếu tính đảm bảo chắc chắn, ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả kinh doanh chung của Công ty.
Trong thời gian tới, Công ty dự định mở rộng sản xuất, kiện toàn bộ
máy tổ chức sản xuất theo chỉ tiêu của ISO về quản lý chất lượng để tiến tới
Công ty sẽ tiến hành cổ phần hoá, bán cổ phẩn cho cán bộ công nhân viên
trong toàn Công ty và phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán.
1.3.Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty
Song song với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh công ty đã mở
rộng cơ cấu tổ chức trên cơ sở hợp lý và hiệu quả, tổ chức các phòng ban có
nhiệm vụ chuyên trách riêng. Tất cả hệ thống đều hoạt động một cách khoa
học và nhịp nhàng, phối hợp ăn ý với nhau nhằm thực hiện thống nhất kế
hoạch, mục tiêu của công ty sao cho hiệu quả là cao nhất. Bộ máy tổ chức của
công ty bao gồm những phòng, ban, trung tâm và các phân xưởng như sau:
1. Phòng tổ chức cán bộ và lao động tiền lương
2. Phòng hành chính
3. Phòng kế toán
4. Phòng kế hoạch đầu tư và xuất khẩu lao động
5. Phòng bảo về
6. Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu I
7. Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu II
8. Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu III
9. Phòng cung ứng dịch vụ các sản phẩm nội địa
10. Trung tâm kinh doanh thuốc là Hàng Không
11. Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
12. Trung tâm thương mại và dịch vụ Hàng Không
13. Trung tâm thương mại và du lịch – 6B Láng hạ
14. Trung tâm thương mại và hợp tác quốc tế – 320 Trần Khát Chân,
Hà Nội
15. Văn phòng đại diện tại Cộng Hoà Liên Bang Nga
16. Văn phòng đại diện tại Mông Cổ
17. Xưởng may xuất khẩu
18. Xưởng chế biến lâm sản
19. Xưởng chế biến thực phẩm
20. Xưởng dệt
Các phòng, ban, chi nhánh, phân xưởng được thực hiện rõ chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể để sử dụng có hiệu quả năng lực làm việc của
từng bộ phận trong công ty. Trên cơ sở đó bộ máy tổ chức sản xuất kinh
doanh của công ty được tổ chức theo sơ đồ nh trang bên (sơ đồ 3.1)
Như ta đã biết Công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không là một doanh
nghiệp nhà nước, có thời gian ra đời và hoạt động tương đối lâu dài, có tư
cách pháp nhân, công ty hạch toán kinh doanh độc lập, tổ chức quản lý theo
hình thức tập trung. Đây chính là cơ chế hoạt động của công ty, nhờ đó mà
công việc kinh doanh từ việc lập kế hoạch cho tới ra kế hoạch đến từng phân
xưởng được thực hiện nhịp nhàng, đều đặn và khoa học.
Trong nền kinh tế thị trường ngày một đổi mới, đất nước ta đang trên
đường tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới, công ty đã không ngừng đổi
mới và cải tiến bộ máy quản lý. Nhờ đó mà bộ máy quản lý của công ty làm
việc rất có hiệu quả làm tăng năng suất của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến
chức năng, có nghĩa là các phòng ban của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau
và chịu trách nhiệm dưới sự quản lí của giám đốc. Bộ máy quản lý toàn công
ty được sắp xếp thành năm phòng dước cấp quản lý của giám đốc, đó là:
Phòng Tổ chức cán bộ và Lao đông tiền lương (TCCB và LĐTL), Phòng Kế
hoạch đầu tư và Xuất khẩu lao động ( KHĐT và XKLĐ), Phòng Tài chính kế
toán, Phòng hành chính và Phòng bảo vệ. Bên cạnh các phòng là các trung
tâm chuyên kinh doanh thu lãi của công ty, bao gồm: Phòng Cung ứng các
sản phẩm nội địa, Trung tâm Thương mại và Hợp tác quốc tế, Trung tâm
thương mại và du lịch – 6B Láng Hạ, Hà Nội, Trung tâm Thương mại 19A
Phan Đình Phùng, Hà Nội và chi nhánh Thành phố hồ Chí Minh
Giám đốc do Tổng công ty Hàng Không Việt Nam chỉ định, là người
chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt động của côgn ty và là người
chịu trách nhiệm chính trước pháp luật. Giám đốc công ty còn là người đại
diện cho công ty, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với các tổ chức kinh tế
khác và đối với Nhà nước. Trong điều kiện hội nhập toàn cầu, Giám đốc công
ty là người không chỉ chịu trách nhiệm về mặt quản lý công ty mà còn là
người phải luôn tìm kiếm, mở rộng thị trường, giao lưu, hợp tác kinh tế không
chỉ trong nước mà còn ngoài nước trong điều kiện đảm bảo hợp pháp về mặt
pháp luật.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
(Trang bên)
2. Hệ thống tổ chức sản xuất
Từ sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty (Sơ đồ 1), ta tìm
hiểu chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau:
2.1. Chi nhánh tại Thành Phố Hồ ChÝ Minh
Là đơn vị hạch toán báo sổ có điều lệ tổ chức hoạt động riêng do giám
đốc công ty quyết định. Có con dấu và hệ thống tài khoản riêng. Chủ động
đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế sau khi được sự đồng ý của giám
đốc công ty là được phép kinh doanh những ngành nghề mà công ty được
phép kinh doanh.
Được phép mua sắm những trang thiết bị văn phòng, công cụ lao động
nhỏ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
Giám đốc chi nhánh được phép ký hợp đồng lao động có thời hạn dước
12 tháng đối với người lao động làm việc tại chi nhánh công ty.
2.2. Phòng cung ứng các sản phẩm nội địa
Là phòng trực thuộc sự quản lý của công ty, có chức năng và nhiệm vụ
sau:
- Đảm bảo cung cấp các sản phẩm phục vụ ngành hàng không
- Tổ chức sản xuất và cung ứng các mặt hàng phục vụ hành khách đi
máy bay theo các hợp đồng đã ký với ban dịch vụ thị trường hàng không quốc
gia Việt Nam (hiện đang sản xuất các mặt hàng khăn ăn các loại để phục vụ
hành khách).
- Căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng năm với hãng hàng
không quốc gia Việt Nam để chủ động xây dựng kế hoạch về số lượng, đảm
bảo chất lượng và giá thành sản phẩm, các chủng loại theo yêu cầu của khách
hàng. Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn hàng và nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất theo đúng quy định của công ty.
- Quản lý và điều hành mọi hoạt động của xưởng dệt.
2.3. Xưởng dệt
Là đơn vị trực thuộc phòng cung ứng các sản phẩm nội địa.
Hoạt động dưới sự chỉ đạo và điều hành của trưởng phòng cung ứng
các sản phẩm nội địa, với nhiệm vụ và chức năng chính là sản xuất các loại
khăn ăn phục vụ cho hành khách đi máy bay của hãng hàng không quốc gia
Việt Nam.
2.4. Xưởng may
Là đơn vị hợp tác sản xuất giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty trực
thuộc giám đốc công ty, hạch toán dưới sự chỉ đạo của phòng kế toán công ty.
Thực hiện trả lương cho người lao động theo đơn giá từng loại sản phẩm mà
phân xưởng sản xuất ra.
Nhiệm vụ của xưởng may: Sản xuất và kinh doanh cac mặt hàng may
mặc phục vụ xuất khẩu, tiêu thụ nội địa và phục vụ may mặc đồng phục, bảo
hộ lao động cho các đơn vị trong ngành.
2.5. Phân xưởng chế biến lâm sản
Là đơn vị này trực thuộc Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu I
Nhiệm vụ chính của phân xưởng là chuyên nhập các loại gỗ và sản xuất các
mặt hàng gỗ dùng cho hoạt động xuất khẩu. Các sản phẩm gỗ của công ty sản
xuất chủ yếu do đơn đặt hàng từ các khách hàng đặt theo khối lượng hoặc gia
công sản phẩm.
2.6. Xưởng chế biến thực phẩm
Xưởng có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng đóng hộp như: dưa chuột
ngâm dấm, nước trái cây theo mùa vô, lạc bao đường Xưởng có cơ sở đặt
tại Hưng Yên. Sản phẩm của xưởng sản xuất đóng góp tương đối vào doanh
thu của công ty và đặc biệt những sản phẩm này chiêm tỷ lệ xuất khẩu tương
đối lớn trên thị trường.
2.7. Trung tâm thuốc lá hàng không
Trung tâm này có nhiệm vụ chuyên kinh doanh các loại thuốc lá nhằm
tăng doanh thu cho công ty. Trung tâm có cơ sở trên đường Nguyễn Sơn – Q.
Long Biên. Trung tâm thực hiện theo nguyên tắc: nhân viên thống kê có
nhiệm vụ lập các hoá đơn, chứng từ cần thiết trong quá trình kinh doanh và
gửi lên phòng kế toán hàng tháng để kế toán văn phòng lên các báo cáo về
cần thiết.
2.8. Trung tâm hợp tác quốc tế và thương mại
Trung tâm có nhiệm vụ đào tạo và đưa các lao động có tay nghề sang
nước ngoài làm việc ổn định. Trung tâm có mối quan hệ hợp tác với nhiều
nước về vấn đề lao động, bên cạnh đó trung tâm còn có nhiệm vụ tư vấn, giới
thiệu tư vấn đưa học sinh đi du học. Trung tâm thực hiện chế độ hạch toán
độc lập với Công ty.
2.9. Các văn phòng đại diện
Công ty có các văn phòng đại diện ở các quốc gia như: Nga, Mông Cổ.
Các văn phòng đại diện này ngoài nhiệm vụ làm văn phòng đại diện cho công
ty bên nước ngoài còn có nhiệm vụ bảo hộ cho hàng hoá giữ đúng thương
hiệu và giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường. Các trung tâm thực hiện hạch
toán độc lập với Công ty về kế toán.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ chức trực tuyến (sơ đồ 1),
qua đó ta thấy chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:
3.1. Phòng Tổ chức cán bộ và Lao động tiền lương:
Đây là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, tiền
lương và các chính sách xã hội trong công ty. Dưới sự quản lý và phê duyệt
của giám đốc, Phòng là nơi sắp xếp, điều chuyển cán bộ sao cho phù hợp. Hệ
thống nhân viên làm việc sao cho có hiệu quả phụ thuộc vào sự sắp xếp minh
bch v khoa hc ca phũng. Bờn cnh nhim v chớnh ca mỡnh nh ó núi
trờn, Phũng cũn cú mt s nhim v nh sau: Đây là bộ phận tham mu
cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, tiền lơng và các chính sách xã hội
trong công ty. Dới sự quản lý và phê duyệt của giám đốc, Phòng là nơi sắp
xếp, điều chuyển cán bộ sao cho phù hợp. Hệ thống nhân viên làm việc sao
cho có hiệu quả phụ thuộc vào sự sắp xếp minh bạch và khoa học của
phòng. Bên cạnh nhiệm vụ chính của mình nh đã nói trên, Phòng còn có một
số nhiệm vụ nh sau:
Thc hin cụng tỏc kim soỏt ni b.
Tham mu cho giỏm c cụng tỏc on th, cụng tỏc phỏp lý, ch
thi ua, khen thng trong cụng ty.
Tham mu giỳp vic cho giỏm c v cụng tỏc i ni, i ngoi, l
tõn, tip khỏch, phiờn dch.
Qun lý v lm th tc cho cỏc cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty i
cụng tỏc nc ngoi, lo ch u ói ca ho.
Son tho mi cụng vn, giy t phc v cho mi hot ng ca cụng
ty.
Tớnh lng, thng, khon ngoi lng v thanh toỏn ngha v vi
ngi lao ng.
3.2. Phũng hnh chớnh
Tham mu, giỳp vic cho giỏm c v cụng tỏc hnh chớnh, qun tr,
vn th bo mt.
Thc hin cụng tỏc mua sm trang thit b vn phũng v cụng c lao
ng nh.
Thc hin cụng tỏc hnh chớnh l tõn: t chc a ún, tip v hng
dn khỏch n v lm vic ti cỏc phũng ban ca cụng ty theo ỳng quy nh.
Đảm bảo công tác hậu cần, đời sống, chế độ chính sách chung và
phương tiện đi lại của công ty.
Quản lý dụng cụ, kho tàng, nhà làm việc và vệ sinh công ty.
Theo dõi quá trình sử dụng điện, nước trong công ty.
Theo dõi quá trình xây dựng, sửa chữa trong công ty.
Phục vụ bữa ăn trưa cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
3.3. Phòng kế toán – Tài chính
Đây là bộ phận tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác tài
chính, kế toán thông kê, thực hiện hạch toán kinh tế các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ của công ty.
Tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán và quản lý các
hợp đồng.
Thực hiện quản lý các nguồn thu, chịu trách nhiệm đảm bảo các chi phí
cho các hoạt động của công ty. Quản lý và giám sát các khoản chi phí trong
tất cả các hoạt động của công ty phù hợp với quy chế quản lý tài chính của
Nhà nước còng nh của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam.
Quản lý vốn và tài sản được giao theo đúng chế độ quy định
Lo vốn kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho toàn công ty.
3 .4. Phòng kế hoạch và đầu tư
Phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh cho toán công ty.
Đôn đốc, giám sát việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận trong công
ty.
Nghiên cứu thị trường để kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho từng đơn vị
sản xuất kinh doanh đúng thời điểm phù hợp với yêu cầu thị trường.
Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật, xây dựng các loại định mức trong
công ty.
Tham mưu cho giám đốc các hoạt đông liên doanh liên kết, đầu tư
trong và ngoài nước.
Quản lý mọi hoạt động về xuất khẩu lao động của các bộ phận làm
công tác xuất khẩu lao động.
3.5. Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Các phòng này đều trực thuộc công ty, có các chức năng và nhiệm vụ
sau:
- Lập phương án kinh doanh cho từng mặt hàng cụ thể để trình giám
đốc phê duyệt. Chủ động tìm kiếm đối tác các hợp đồng trong nước và quốc
tế trình giám đốc công ty ký kết.
- Thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác, xuất nhập khẩu trực
tiếp, kinh doanh vật liệu xây dựng, thuốc lá, nhập khẩu sắt thép các loại
- Thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gỗ các loại, tạm nhập tái xuất và
các hợp đồng nhập khẩu hàng gia dông.
- Thực hiện việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực hiện nhiệm vụ
xuất nhập khẩu đối với các thị trường như: Mông Cổ, CHLB Nga, Trung
Quốc, Hàn Quốc các sản phẩm như: xuất khẩu lạc bao đường, dưa chuột
ngâm dấm, dứa miếng đóng hộp, gỗ thành phẩm Nhập hạt nhựa phục vụ cho
xưởng nhựa liên doanh.
- Điều hành hoạt động của các xưởng chế biến thực phẩm, xưởng chế
biến gỗ.
- Chủ động trong việc mua nguyên, vật liệu, thiết kế mẫu bao bì hàng
xuất khẩu theo đúng phương án kinh doanh đã được giám đốc công ty phê
duyệt.
4. Đặc điểm điểm quy trình công nghệ của một số sản phẩm chủ yếu
Các mặt hàng công ty san xuất và cung cấp ra thị trường tương đối đa
dạng và phong phú. Bên cạnh đó công ty còn có nhiều trung tâm kinh doanh
hàng hoá và dịch vụ tương đối rộng trên thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm
chính do công ty sản xuất bao gồm chế biến thực phẩm và sản xuất khăn bông
phục vụ trong ngành và thị trường.
4.1. Quy trình sản xuất khăn
Sản phẩm khăn do công ty sản xuất bao gồm nhiều mặt hàng, như:
Khăn trải bàn, khăn lót khay, khăn vải ba tầng, khăn bông C, khăn ăn C, khăn
mặt, khăn lót giỏ. Mỗi loại khăn đòi hỏi nguyên vật liệu, máy dệt và trình độ
tay nghề của công nhân là khác nhau tuy nhiên ta có thể khái quất quy trình
công nghệ của quá trình sản xuất khăn như sau:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KHĂN
Nguyên vật liệu chính của các loại khăn là các loại sợi. Sợi được mua từ
bên ngoài, do Viện kinh tế dệt may cung cấp được nhập về kho nguyên liệu
chính của xưởng dệt, các loại sợi bao gồm: Sợi 34/1 cotton, sợi 34/2 cotton
300x/m, sợi 54/2 cotton, sợi 34/2 cotton 450x/m.
Các loại sợi tuỳ theo yêu cầu sản xuất của phân xưởng hàng tháng được
xuất cho xưởng dệt theo tổ phụ trách để dệt từng loại vải theo kế hoạch sản
xuất. Sợi đưa vào cho sản xuất được sản xuất ra sản phẩm đầu tiên là vải méc
các loại sau đó đem nhập kho và phân loại theo mục đích sử dụng (vải khăn
NhËp sîi
mua ngoµi
XuÊt tÈy
tr¾ng
May vµ hoµn
thiÖn
DÖt
trải bàn méc, khăn lót khay méc, khăn ăn C méc, khăn bông C méc, khăn lót
giỏ méc, khăn mặt méc).
Sau khi nhập kho và phân loại các loại khăn méc được xuất kho đem đi
tẩy trắng ( thuê ngoài gia công). Các sản phẩm nhận về là vải trắng các loại,
sau quá trình kiểm duyệt chất lượng nếu đạt yêu cầu sẽ được nhập kho phục
vụ cho quá trình sản xuất tiếp theo.
Kế tiếp, vải trắng trong kho sẽ được xuất cho xưởng may, tại đây các
loại vải trắng này sẽ được của xưởng may cắt, may thành khăn thành phẩm
các loại, khăn thành phẩm các loại sau khi được bộ phận kiểm soát chất lượng
kiểm tra đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng thì được đóng gói hoàn thiện và nhập
kho sản phẩm.
Như vậy quy trình sản xuất khăn tại công ty là quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Quy trình sản xuất công nghệ bao gồm
nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành nên tương ứng với từng giai đoạn công
nghệ được tổ chức thành từng khâu sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế
biến. Kết quả của từng giai đoạn chỉ là bán thành phẩm, các bán thành phẩm
này được chuyển tiếp cho giai đoạn tiếp theo để các giai đoạn tiếp theo bán
hoặc tiếp tục sản xuất. Để có thể phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất
trên, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty đã tổ chức công
tác chi phí và tính giá thành khăn các loại theo phương pháp tính giá thành
phân bước có tính giá thành bán thành phẩm và thành phẩm hoàn thành các
loại.
Về đặc điểm tổ chức sản xuât của quy trình: Với nhiệm vụ sản xuất, hai
giai đoạn của quy trình sản xuất khăn là dệt và may, hoàn thiện (may kiêm
đóng gói hoàn thiện), công ty đã tổ chức hoạt động sản xuất thành hai phân
xưởng là xưởng dệt và xưởng may. Trong mỗi một phân xưởng lại phân ra
thành các tổ để công việc các tổ đạt hiệu quả cao hơn. Để thấy rõ được cơ cấu
tổ chức sản xuất khăn của công ty có thể minh hoạ bằng sơ đồ sau:
CƠ CẤU SẢN XUẤT KHĂN Ở CÔNG TY CUNG ỨNG DỊCH VỤ
HÀNG KHÔNG
4.2. Quy trình chế biến thực phẩm
Sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp tương đối đa dạng, bao gồm:
Lạc bao đường, dưa chuột ngâm dấm đóng lọ thuỷ tinh, dứa hộp, nước trái
cây tuỳ theo đặc điểm từng mùa vụ và theo từng khu vực. Mỗi loại sản phẩm
sản xuất ra yêu cầu nguyên liệu đầu vào khác nhau và công thức chế biến
khác nhau tuy nhiên chúng có chung mét quy trình công nghệ sản xuất chúng
theo sơ đồ sau:
quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm
C«ng ty
Thuª tÈy
tr¾ng
X%ëng
may
X%ëng
dÖt
Tæ
dÖt
kh¨n
b«ng
C
Tæ
dÖt
kh¨n
¨n C
Tæ
dÖt
kh¨n
tr¶i
bµn
.
.
.
.
Tæ
may
kh¨n
b«ng
C
Tæ
may
kh¨n
¨n C
Tæ
may
kh¨n
tr¶i
bµn
.
.
.
.
.
Quỏ trỡnh ch bin cỏc sn phm thc phm c thc hin qua s
trờn. Nguyờn liu thu mua ban u gm cỏc loi sn phm nụng sn nh: da
chut bao t, c chua, da Sau khi nhp kho cỏc sn phm ny c a i
s ch theo yờu cu ca cỏc sn phm úng l. Quỏ trỡnh s ch ny c
thc hin thụng qua dõy truyn thit b cụng nghip.
Cỏc sn phm t khõu lm sch c chuyn n phũng kh trựng v
lm sch. Ti õy cỏc sn phm c ra sch s c ngõm trong dung dch
lm sch sau ú s c chuyn n phũng kh trựng. Nh vy, ban u cỏc
sn phm ó m bo v v sinh thc phm.
Tip theo ca quỏ trỡnh ch biờn cỏc sn phm ó c kh trựng s
c úng vo cỏc l thu tinh ó lm sch c thit k phự hp vi c
tớnh ca sn phm. Cỏc sn phm úng l s c chuyn n khõu tm v
p gia v cho phự hp vi mựi v ca tng sn phm. Sau khi cỏc sn phm
c ngõm, tm vi thi gian quy nh s c dõy truyn sn xut chuyn
n ni kh trựng sn phm ln cui. Sau khi kt thỳc quỏ trỡnh kh trựng,
sn phm c úng np l sn phm v úng thựng cỏc l sn phm nhp
kho hoc xut bỏn trc tip.
Nhỡn chung, quỏ trỡnh ny c thc hin trờn cựng mt dõy chuyn
sn xut thụng qua cỏc thit b tiờn tin ca nc ngoi. Quỏ trỡnh ch bin
u c t chc chuyờn mụn hoỏ qua cỏc khõu, tng b phn c sn xut
Ngâm, tẩm gia
vị
Khử trùng giai
đoạn cuối
Đóng nắp lọ
sản phẩm
Thu mua
nguyên liệu
Sơ chế và khử
trùng
Đóng lọ các
sản phẩm