Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án ngữ văn 7 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.38 KB, 70 trang )


Tiết 90:
Soạn:
Dạy: kiểm tra tiếng việt (1 Tiết)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố một số kiến thức tiếng Việt đã học: Từ ghép, từ láy, phép tu từ, yếu tố
Hán Việt, thành ngữ.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp kiến thức và trình bày bài kiểm tra mang tính
khoa học.
b/ chuẩn bị: gv chuẩn bị đề bài in và phô tô
c/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: (không)
* Bài mới: 43
- Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh.
I. Đề bài:
Câu1: Câu Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt
đẹp hơn đợc rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu2: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Trong ta thờng gặp nhiều câu rút gọn.
A. văn xuôi C. truyện ngắn
B. truyện cổ tích D. văn vần (thơ, ca dao)
Câu3: Câu đặc biệt là gì?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu4:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róch rách
C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi.


Câu5. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo các nội dung mà nó biểu thị
B. Theo vị trí của chúng trong câu
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau
D. Theo mục đích nói của câu
Câu6. Dòng nào là trạng ngữ trong các câu Dần đi ở từ năm chửa m ời hai. Khi
ấy, đầu nó còn để hai trái đào . (Nam Cao)
A. Dần đi ở từ năm chửa mời hai B. Khi ấy
C. Đầu nó còn để hai trái đào D. Cả A,B,C đều sai.
Câu7. Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa với những câu tục ngữ sau:
Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma; ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu8. Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu có ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ rồi gạch
chân dới các trạng ngữ đó?
IV. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 câu 6: (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D B B A B
Câu7: (Tìm đợc mỗi câu tục ngữ một câu đồng nghĩa với nó 1 điểm)
Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời m a
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống n ớc nhớ nguồn.
Câu8: (5 điểm)
- Đoạn văn có nội dung rõ ràng (2 điểm)
- Có 2 câu sử dụng trạng ngữ đúng (2 điểm)
- Gạch chân đúng 2 trạng ngữ (1 điểm)

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
1

*. Củng cố: 1
1. Nhận xét giờ kiểm tra.

2. Thu bài.
*. HDVN: 1
1. Xem lại phần tiếng Việt đã học từ đầu năm.
2. Chuẩn bị bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh.

*****************
Tiết 91 Tập làm văn:
Soạn:
Dạy: Cách làm bài văn
lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn lập luận chứng
minh, ) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.
- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh,
những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
b/chuẩn bị:
c/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
- Kiểm tra bài tập tiết 88.
* Bài mới: 35
H: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến
hành những bớc nào ?
(4 bớc)
-> Với bài văn LLCM cũng có 4 bớc nh
vậy.
H: Tìm luận điểm mà đề nêu ra ?
H: Yêu cầu của đề là gì ?
* Muốn viết đợc bài văn chứng minh ng-

ời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm
chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề
bài đó.
H: Em hiểu chí và nên có nghĩa là
ntn?
H: Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là nh
thế nào ?
H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?
I. các b ớc làm bài văn lập luận
chứng minh: (20 )
- Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì
nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a, Xác định yêu cầu chung của đề:
+ Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học
tập, rèn luyện.
+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm
đó.
b,Tìm ý:
- chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì
tốt đẹp.
- nên: là kết quả, là thành công. Câu tục ngữ
khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của
"chí" thành công.
- Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công
(nên).
- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-

2

H: Muốn chứng minh thì có cách lập luận
nh thế nào ?
H: Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành
công đợc không nếu không theo đuổi một
mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ?
H: Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong
bất cứ việc nào cũng đều có những mặt
nào ?
H: Đứng trớc khó khăn của công việc, em
cần xác định thái độ nh thế nào ?
H: Trong thực tế đời sống, em đã gặp
những tấm gơng nào biết nêu cao ý chí mà
nhờ vậy họ đã có thành công ?
(Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong
thời gian, không gian khác nhau.)
H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy
phần? Đó là những phần nào?
H: Bài văn chứng minh có nên đi ngợc lại
quy luật chung đó không?
H: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?
- GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa
tìm đợc.
(Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhóm. mỗi
nhóm một nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình
bày.)
- GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhóm.
Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em
hãy nêu những ý cần ghi nhớ ?

H: Em sẽ tiến hành các bớc nh thế nào?
H: Hai đề này có gì giống và khác so với
đề văn đã làm mẫu ở trên?
G/v cho h/s các nhóm tự chọn 1 trong 2
đề, thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo
luận.
(Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và
đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa giống
với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa
học tập, rèn luyện.
c,Cách lập luận:
Có 2 cách lập luận (SGK tr 48).
- Lí lẽ:
+ Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng
không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì
không làm đợc.
+ Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi
và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan).
+ Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng
làm đợc việc gì cả.
- Dẫn chứng:
Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ
vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt
khó, vận động viên - vận động viên khuyết
tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học,
2. Lập dàn bài:
- Ba phần: MB, TB, KB
- Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba
phần đó.
+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề

hoài bão trong cuộc sống.
+ TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để
chứng minh.
- KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có lí
tởng.
3. Viết bài:
Tập viết từng đoạn Nhóm1 viết MB; nhóm2
viết một đoạn TB; nhóm3 viết KB
4. Đọc lại và sửa chữa:
* Ghi nhớ:
SGK tr 50
II. luyện tập: 15
2 đề văn - SGK tr 51
Em sẽ tiến hành các bớc nh vừa làm.
- Giống nhau: đều mang ý nghĩa khuyên nhủ
con ngời phải bền lòng, không nản chí.
- Khác nhau:
Đề1: cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
của câu tục ngữ.; cần nhấn mạnh vào chiều
thuận: hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì
việc khó nh mài sắt (cứng rắn, khó mài)
thành kim (nhỏ bé) cũng có thể hoàn thành.

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
3

làm.) Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiều
thuận nghịch: một mặt, nếu lòng ngời không
bèn thì không làm đợc việc gì cả, còn đã
quyết thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào

núi, lấp biển cũng có thể làm nên.
* Củng cố: 3
1. Nêu các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh?
2. Bài văn nghị luận CM gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
* HDVN: 1
1. Học kĩ ghi nhớ trong SGK.
2. Chuẩn bị luyện tập lập luận chứng minh với 3 đề trong sgk.
********************
Tiết 92 Tập làm văn:
Soạn:
Dạy: luyện tập
lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận
định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
Kiểm tra bài tập tiết 91 và kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cho tiết 92.
* Bài mới: 35
- Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo
đạo lý: "Ăn quả " và "Uống nớc ".
- Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà, G/v hớng dẫn các em thực hành trên lớp.
H: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ?
H: Em hiểu 2 câu tục ngữ trên là gì ?
H: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây
đòi hỏi phải làm nh thế nào ?
H: Tìm ý (tìm các luận cứ) dựa vào

những câu hỏi nào ?
? Em hiểu "Uống nớc " và "Ăn quả
" là có nội dung nh thế nào ?
? Chọn các biểu hiện của đạo lý trên
I. tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Yêu cầu của đề:
Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn những
ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng -
đó là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt
Nam.
+ Yêu cầu lập luận chứng minh:
Đa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để
ngời đọc, ngời nghe thấy đợc luận điểm trên
là dúng đắn, là có thật.
+ Tìm luận cứ:
- Hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình
ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống
đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngời. Đó
là lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn
Đó là một truyền thống làm nên bản sắc, tính
cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của ngời
Việt Nam.
- Các dẫn chứng:
+ Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
4

trong thực tế đời sống ?
? Nh vậy em đã có thể chọn cách lập

luận theo trình tự nào ?
- Thời gian l/s.
- Không gian địa lý.
(Có ngời trồng cây -> ngời ăn quả.
Có nguồn -> có nớc.
-> Trình tự thời gian).
Yêu cầu hs lập dàn ý theo sự tìm hiểu ở
trên.
? Đạo lý " " gợi cho em những suy nghĩ
gì ?
Trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà của học
sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa
trên những ý vừa xây dựng.
Yêu cầu hs:- Hoạt động theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Sửa.
bà, cha mẹ.
+ Các lễ hội văn hóa.
+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên.
+ Tôn sùng và nhớ ơn anh hùng, những ngời
có công lao trong sự nghiệp dựmg nớc và giữ
nớc (ngày 27/7 hàng năm.)
+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng.
+ Học trò biết ơn thầy cô giáo.
- Cách lập luận:
Theo trình tự thời gian từ xa xa đến nay.
Ii. lập dàn ý:
A. Nêu vấn đề:
- Nêu luận điểm.
B. Giải quyết vấn đề:

- Trình bày các luận cứ.
C. Kết bài:
- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của luận điểm.
Iii. viết bài:
IV. sửa bài:
- Hoạt động theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
* Củng cố: 3
1. GV nhận xét, đánh giá giờ luyện tập.
2. Nhắc nhở hs một số kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
* H ớng dẫn về nhà: 1
1. Tiếp tục hoàn thiện bài luyện tập ở trên.
2. Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

***************************
tuần 24 bài 23
Tiết 93 Văn bản:
Soạn:
Dạy: đức tính giản dị

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
5

của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Cảm nhận đợc qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức
tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và lời nói, bài
viết.

- Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu
dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
- Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài.
b/chuẩn bị:
ảnh Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng đang ngồi trò chuyện; bảng phụ
c/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của TV
về những mặt nào? (Ghi ra bảng phụ)
A. Ngữ âm C. Từ vựng
B. Ngữ pháp D. Cả ba phơng diện trên
2. Trong bài viết tác giả đã đa ra mấy luận điểm? ậ mỗi luận điểm tg đã dùng những
dẫn chứng nào để chứng minh?
* Bài mới: 35
- Gọi H/s đọc chú thích *.
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Phạm Văn Đồng ?
- GV nhấn mạnh: PVĐ là một trong
những học trò xuất sắc và là một cộng sự
gần gũi của Chủ tịch HCM. Suốt mấy
chục năm đợc sống và làm việc cạnh Bác
Hồ, ông đã viết nhiều bài và sách về BH
bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm
kính yêu chân thành thắm thiết của mình.
H: Nêu xuất xứ của văn bản ?
H: G/v nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ
ràng, vừa sôi nổi cảm xúc. Lu ý những
câu cảm.
Bổ sung:

- nhất quán: thống nhất, không khác biệt
từ trớc đến sau.
H:Bài viết thuộc kiểu bài nào?
H: Cho biết bố cục của bài văn?
(Không có phần kết bài.)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1907-2000) là nhà cách
mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc.
2. Văn bản:
Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm
ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chú thích:

2. Thể loại:
Nghị luận chứng minh.
3. Bố cục: 2 phần.
- MB: Từ đầu tuyệt đẹp: Nhận xét chung
về tính giản dị của Bác Hồ.
TB: Còn lại: chứng minh đức tính giản dị

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
6

H: Xác định luận điểm của bài văn ? Cách
nêu luận điểm ? Tác dụng ?
H: Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn
mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng
minh ?

H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,
tg đã chứng minh ở những phơng diện nào
trong đ/s và con ngời của Bác?
H: Qua lời nhận định đó, em thấy tác giả có
thái độ nh thế nào ?
*T/g đã sử dụng nhiều chứng cứ trên
nhiều phơng diện của đ/s và con ngời bác
để c/m sự nhất quán giữa đời hđ chính trị
và đ/s bình thờng của Bác.
H: Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập
đến những phơng diện nào trong lối sống
giản dị của Bác ?
H: Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, tác
giả đã đa ra những luận cứ nào ? Với
những dẫn chứng nào ?
H Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng
những chi tiết nào ?
- Gọi hs đọc đoạn: "Nhng chớ hiểu lầm
rằng "
H: Đoạn này là lý lẽ hay dẫn chứng ?
(Giải thích, bình luận bằng lý lẽ đánh giá
ý nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ
-> ngời đọc nhìn vấn đề ở tầm bao quát,
toàn diện hơn.)
* Bằng những dẫn chứng chọn lọc, tiêu
biểu, tg đã c/m nếp sống giản dị của Bác
trong bữa cơm và ngôi nhà Bác ở.
H Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đã đa
ra những dẫn chứng nào ?
H: Em có nhận xét gì về cách đa dẫn

chứng ?
H: ở đoạn này, tác giả tiếp tục đa ra hình
thức bình luận và biểu cảm. Hãy xác
định ?
của Bác Hồ.
4. Phân tích:
+ Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
a, Nêu vấn đề:
- Cách nêu vấn đề trực tiếp.
- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy:
Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
- T/g đã đa dẫn chứng ở các phơng diện con ng-
ời, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn
và đ/s hằng ngày.
- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất
quan trọng ) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ
Chủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu).
b, Giải quyết vấn đề:
+ 3 luận điểm nhỏ:
- Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời.
- Bác giản dị trong cách nói và viết.
b1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.

- Bữa cơm và đồ dùng.
- Cái nhà.
- Lối sống.
+ Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm, chỉ có vài ba
món đơn giản dân dã,
+ Cái nhà: sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba

phòng,
+ Lối sống: Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.
b2: Bác giản dị trong quan hệ với mọi ng ời:

- Viết th cho một đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho ngời phục vụ.
=> Đa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ
con ngời Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả
mọi ngời.

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
7

("ở việc nhỏ đó Một đ/s nh vậy ")
-> Khẳng định lối sống giản dị của Bác,
bày tỏ tình cảm của ngời viết -> Tác động
tới tình cảm cảm xúc của ngời đọc, ngời
nghe.
* Để chứng minh đức tính giản dị của Bác
trong quan hệ với mọi ngời, tg đã liệt kê
những dẫn chứng tiêu biểu kết hợp với
bình luận, biểu cảm.
H: Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm
sáng tỏ luận điểm này nh thế nào ?
H: Tại sao tác giả dùng những câu nói này
để chứng minh cho luận điểm trên ?
H: Cách nói giản dị nh vậy có tác dụng
nh thế nào ?

H: Trong đoạn này, lời bình luận: "Những
chân lý giản dị có ý nghĩa nh thế nào ?
*Tác giả đã chứng minh sự giản dị trong
cách nói và viết bằng những câu nói nổi
tiếng của Bác.
H: Văn bản đã mang lại cho em những
hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ?
H: Em học tập đợc gì từ cách nghị luận
của tác giả ?

H: Hãy dẫn những câu thơ, bài thơ, mẩu
chuyện về Bác để chứng minh đức tính giản
dị của Bác ?
b3: Bác giản dị trong cách nói và viết:

Những câu nói nổi tiếng của Bác:
- "Không có gì "
- "Nớc Việt Nam là một "
=> Là những câu có nội dung ngắn gọn, dễ
nhớ, mọi ngời đều biết -> Vì Bác muốn cho
quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm
đợc -> Tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời.
- Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói
giản dị và sâu sắc -> khơi dậy lòng yêu nớc,
ý chí cách mạng -> khẳng định tài năng của
Bác.
5. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK.
Iii. luyện tập:
- "Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị

Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà."
(Tố Hữu).
- "Tôi nói đồng bào nghe rõ không"
(02/9/194
5 - Hồ Chí Minh).
- Bác thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn
mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to và đi rất
nhẹ ở trong vờn."

(Việt Phơng.)
- "Hòn đá to "

*. Củng cố: 3
1. BT trên bảng phụ: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ Bác.
B. Sự tởng tợng h cấu của tác giả
C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
2. Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả?

*. h ớng dẫn về nhà : 1
- Học, hiểu bài.
- Tiếp tục su tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ.

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
8

- Soạn bài ý nghĩa văn chơng.

)*()*()*()*()*()*()*()*(

Tiết 94:
Soạn:
Dạy: chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
b/Chuẩn bị:
C/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
- Kiểm tra bài về nhà tr 93.
* Bài mới: 35
- Gọi hs đọc 2 ví dụ a, b.
H: Xác định CN của 2 câu trong 2 ví dụ ?
H: Em hãy so sánh ý nghĩa của 2 câu ?
H: ý nghĩa của CN trong 2 câu khác nhau
nh thế nào ?
H: Em hiểu tại sao lại gọi câu b là câu bị
động?
-> (Câu a, b là một cặp luôn luôn đi với
nhau. Nghĩa là có thể đổi câu chủ động ->
câu bị động và ngợc lại).
H: Vậy em hãy khái quát lại đặc điểm của
câu chủ động và câu bị động ?
* - Câu chủ động: câu có CN chỉ ngời,
vật thực hiện một hoạt động hớng vào
ngời, vật khác.
- Câu bị động: CN chỉ ngời, vật đợc hành

động của ngời, vật khác hớng vào.
Bài tập nhanh:
Tìm câu bị động tơng ứng những câu
sau ?
- Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa.
- Mẹ may áo cho em bé.
- Nhiều ngời tin yêu Lan.
* H/s đọc ví dụ:
H: Em hãy so sánh ý nghĩa 2 câu a và b ?
I. câu chủ động và câu bị động:

1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét:
- Hai câu có nội dung miêu tả giống nhau.
- ở câu a: CN là chủ thể của hành động.
- ở câu b: CN là đối tợng của hành động.
-> Câu a là câu chủ động.
Câu b là câu bị động tơng ứng.
3. Ghi nhớ: SGK.
- thuyền đợc ngời lái đò đẩy ra xa.
- Em bé đợc mẹ may áo cho
- Lan đợc nhiều ngời tin yêu
Ii. Mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét:

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
9


H: Gọi tên 2 câu a, b đó ?
H: Em hãy chọn câu a hay b để điền vào
chỗ trống trong đoạn văn ?
H: Vì sao em chọn cách điền đó ?
H: Mục đích chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động?
* Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động nhằm liên kết câu, góp phần làm
cho việc giao tiếp trở lên sinh động và có
hiệu quả hơn.
- Gọi hs đọc ghi nhớ
H: Xác định các câu bị động?
H: Lý do sử dụng ?
- Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc
chốc nó dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ
kia một tí.
- Con chó đợc chị dắt đi dạo ven rừng,
chốc chốc nó dừng lại ngửi
- Hai câu a và b tơng ứng nhau.
- Câu a - câu chủ động.
- Câu b - câu bị động.
- Điền câu b vào đoạn văn vì nó tạo liên kết
câu: Em tôi là chi đội trởng, là Em đợc mọi
ngời yêu mến.
3. Ghi nhớ:
Iii. luyện tập:
Bài tập SGK.
Đoạn 1: "Có khi đợc trng bày "
Đoạn 2: "Tác giả "Mấy vần thơ" liền đợc "
=> Tránh lặp kiểu câu đã dùng trớc đó, đồng

thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong
đoạn.
BT bổ sung:
- Cách viết thứ hai hợp lí hơn. Vì tập trung
vào một đối tợng là con chó.
* Củng cố: 3
- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
*. h ớng dẫn về nhà : 1
- Học thuộc các ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Tập làm một số bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị làm bài viết số 5.
Tiết 95+96:
Soạn:
Dạy viết bài tập làm văn số 5 (Tại lớp)
Văn lập luận chứng minh.
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức Văn và
Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm
một bài văn lập luận chứng minh cụ thể.
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phơng
hớng phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm.
b/ chuẩn bị:
c/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 87
Đề bài:
Hãy chứng minh rằng: Nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lí

Uống nớc nhớ nguồn.
I. dàn ý: GV hớng dẫn hs lập dàn ý

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
10

A. Mở bài:
- Nêu luận điểm: Đạo lí uống nớc nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc
ta từ xa đến nay.
- Tích dẫn câu tục ngữ.
B. Thân bài:
- Giải thích tại sao uống nớc nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc.
- Chứng minh các biểu hiện của lòng biết ơn:
+ Với nhà nớc: Xây dựng các đền, đài tởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ
lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa
+ Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ
C. Kết bài:
- Khẳng định lại luận điểm.
- Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi ngời
Ii. yêu cầu:
- Xác định đợc chính xác luận điểm cần phải chứng minh.
- Từ luận điểm chính, xây dựng một hệ thống luận điểm phụ hợp lý, rõ ràng, mạch
lạc đủ làm sáng tỏ luận điểm chính. Tìm đợc hệ thống dẫn chứng tiêu biểu. đầy đủ, đợc
sắp xếp hợp lý, có khả năng làm sáng rõ từng luận điểm.
- Chữ viết đúng chính tả.
- Lời văn cần rõ ý, đúng ngữ pháp.
- Cách phân tích dẫn chứng rõ ràng, tránh lặp.
Iii. biểu điểm:
+ Điểm 9, 10:
- Bài viết đạt yêu cầu.

- Diễn đạt lu loát.
- ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục.
+ Điểm 7 - 8:
- Bài viết đạt yêu cầu.
- Diễn đạt lu loát.
- Phân tích dẫn chứng cha sâu, cha thuyết phục cao.
+ Điểm 5, 6:
- Bài viết đạt yêu cầu.
- Diễn đạt, chuyển ý cha nhuần nhuyễn.
- Phân tích dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 3, 4:
- Đã biết hớng làm bài.
- Diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc.
- Phân tích dẫn chứng còn hời hợt, cha phát hiện đợc ý.
+ Điểm 1, 2:
- Bài không đạt yêu cầu nào.
* Củng cố: 1
G/v nhận xét giờ làm bài, thu bài.
* H ớng dẫn về nhà: 1
Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn CM

**********************
tuần 25 bài 24
Tiết 97 Văn bản:
Soạn:
Dạy:
ý nghĩa văn chơng
(Hoài Thanh)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công
dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
11

- Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu các luận điểm nhỏ trong bài "Đức tính "
-> Giới thiệu bài.
* Bài mới: 35
* Gọi học sinh đọc chú thích.
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Hoài Thanh ?
H: Nêu xuất xứ của văn bản?
(Là văn bản nghị luận chứng minh).
(Nghị luận văn chơng).
- GV nêu yêu cầu đọc: đọc rành mạch,
xúc cảm.
H: Bố cục giống với văn bản nào ?
(Bố cục giống vb Đức tính giản dị của Bác
Hồ)
- GV gọi 1 hs đọc đoạn 1.
H: Tác giả đi tìm ý nghĩa văn chơng bắt
đầu từ cái gì ?
H: Câu chuyện đó cho thấy tác giả muốn
cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng n/t/n ?
H: Từ đó t/g kết luận n/t/n ?

* Theo tg, nhân ái là nguồn gốc chính
của văn chơng (thơng ngời, thơng cả
muôn vật).
H: Để làm rõ hơn luận điểm ấy t/g đã làm
gì ?
(Nêu tiếp nhận định về vai trò t/c trong
sáng tạo văn chơng).
H: Nêu một số ví dụ để chứng minh cho
quan niệm văn chơng nhân ái của t/g ?
(Những câu hát về tình cảm gia đình, tình
yêu quê hơng, đất nớc, than thân, ).
I. tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hoài Thanh (1909-1982) tên thật là Nguyễn
Đức Nguyên - nhà văn, nhà phê bình văn học
lớn ở nớc ta.
2. Văn bản:
Trích trong "Văn chơng và h/đ" - 1936.
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chú thích: SGK.
2. Bố cục: 2 phần.
3. Phân tích:
a, Nêu vấn đề:
Tg kể câu chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc nức nở
khi thấy một con chim bị thơng rơi xuống bên
chân mình.
-> Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.
- Văn chơng là niềm xót thơng của con ngời tr-
ớc những điều đáng thơng.
- Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc cái đẹp là

gốc của văn chơng.
- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng.
- Nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn ch-
ơng.

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
12

H: Em hãy tìm những câu văn mà trong
đó t/g bàn về công dụng của văn chơng ?
(Một ngời hằng ngày
Văn chơng gây cho ta )
H: Tác giả đã nhấn mạnh những công
dụng nào của văn chơng ?
H: Trong đó em thấy công dụng lạ lùng nào
của văn chơng (làm giàu t/c).
H: Trong xã hội, văn chơng có công dụng
n/t/n ? Tìm những câu văn nói về công
dụng ấy ?
(Có kẻ nói
Nếu pho lịch sử loài ngời
H:ở đây có gì đặc sắc trong nghệ thuật
nghị luận của tg?
H:Nói tóm lại t/g đã giúp chúng ta hiểu
thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn
chơng ?
* Văn chơng làm giàu t/c con ngời. Văn
chơng làm đẹp, giàu cho cuộc sống.
H: Trong đoạn văn cuối cùng tg luận chứng
theo lối suy tởng ntn? Để nói lên điều gì

của văn chơng?
* Tg khẳng định văn chơng là món ăn
tinh thần không thể thiếu đợc của mình.
H: Bài viết có nét nghị luận đặc sắc nào ?
(Thiếu những dẫn chứng cụ thể. Vậy em
có thể bổ sung một số dẫn chứng cụ thể.)
H: Văn bản đã mở ra cho em những hiểu
biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa văn
chơng ?
H: Qua đó em hiểu t/g là ngời n/t/n ?
(Am hiểu văn chơng
Có quan điểm rõ ràng, chính xác.
Trân trọng đề cao văn chơng.)
- Tìm thêm các dẫn chứng cụ thể:
Ví dụ:
- Chúng ta có thể thấy rõ c/s của n/d VN
qua ca dao, tục ngữ, , qua những văn
bản "Vợt "; "Sông nớc Cà "
- Sáng tạo ra sự sống mới: "Dế Mèn ";
"Lao xao",
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên: "Côn
Sơn ca"
-> Bồi dỡng t/y q/h/đ/n, yêu con ngời, yêu
b, Giải quyết vấn đề:
Công dụng của văn chơng:
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thợng
của con ngời.
- Rèn luyện mở mang thế giới t/c của con ngơì.
- Làm giàu t/c con ngời.
- Giàu nhiệt tình cảm xúc nên có sức cuốn hút

ngời đọc.
- Làm đẹp và hay những thứ bình thờng.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch
sử nhân loại.
- Giàu nhiệt tình và cảm xúc nên có sức cuốn
hút ngời đọc.
=> Văn chơng làm giàu t/c con ngời. Văn ch-
ơng làm đẹp, giàu cho cuộc sống.
- Cách đa luận cứ theo lối suy tởng sâu sắc.
4. Tổng kết, ghi nhớ:
- Cách vào đề bất ngờ mà tự nhiên, hấp dẫn,
xúc động.
- Cách lập luận vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc,
hình ảnh.
- V/c có gốc là t/c nhân ái và công dụng đặc
biệt.
Iii. luyện tập:

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
13

hoà bình.
*. Củng cố: 3
VB này thuộc dạng nghị luận nào?
Em học đợc gì về tình cảm đối với văn chơng từ vb này?
*. h ớng dẫn về nhà : 1
- Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của vb.
- Chuẩn bị kiểm tra văn.
Tiết 98:
Soạn:

Dạy:
kiểm tra văn (45 )
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II (tục ngữ và văn bản nghị luận chứng
minh).
- Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh.
- Rèn kỹ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và bài tự luận, trả lời câu hỏi và viết
đoạn văn ngắn.
b/ chuẩn bị: đề kiểm tra in sẵn
c/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: không
* Bài mới: 42 (Giáo viên phát đề đã in sẵn cho học sinh)
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho các câu hỏi
sau)
Câu 1: ý kiến không đúng với nhận xét về tục ngữ ?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu.
B. Là những câu hát thể hiện đời sống tình cảm phong phú của ngời lao động.
C. Truyền đạt những kinh nghiệm của nhân dân về đời sống xã hội.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Câu 2: Bài văn "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" đợc viết trong thời kỳ nào?
A. Kháng chiến chống Mỹ.
B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kỳ đất nớc ta xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. Những năm đầu thế kỷ XX.
Câu 3: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và phong phú của tiếng
Việt về những mặt nào?
A. Ngữ âm. C. Ngữ pháp.

B. Từ vựng. D. Cả 3 ý kiến trên.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo lên sức thuyết phục của bài
văn: "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu. B. Bằng lý lẽ hợp lý.
C. Bằng thái độ, t/c của t/g . D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Phần II: Tự luận:
Viết đoạn văn chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: B.(1 điểm). Câu 2: B. (1 điểm).
Câu 3: D.(1 điểm). Câu 4: D.(1 điểm).
Phần tự luận: (6 điểm).
- Vấn đề cần chứng minh: Đời sống giản dị khiêm tốn, giản dị của Bác Hồ.
- ND chứng minh:
+ Sự giản dị trong bữa cơm, đồ dùng (món ăn đơn giản)
+ Cái nhà (sàn gỗ).

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
14

+ Lối sống (tự mình làm lấy mọi việc); trong cách nói và viết
- Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác.
*. Củng cố: 1
Nhận xét giờ kiểm tra và thu bài.
*. H ớng dẫn về nhà: 1
Đọc trớc bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Tiết 99 Tiếng Việt:
Soạn:
Dạy:
chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động (Tiếp theo)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
b/chuẩn bị: Máy chiếu
c/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
1.Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Mục đích của việc chuyển đổi ?
2. Đa bài tập trắc nghiệm lên máy chiếu:
2.2 Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trờng.
C. Thuyền bị gió thổi lật.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
2.3. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan đợc cô giáo khen.
C. Trời ma to quá D. Trăng đêm nay tròn.
* Bài mới: 35

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
15

- GV đa ví dụ SGK lên máy chiếu.
H: Hai câu trong 2 ví dụ có gì giống và
khác nhau ?
(Gợi ý: - Nội dung miêu tả của 2 câu
n/t/n ? Chủ đề ?
- Số lợng từ ngữ trong 2 câu

n/t/n ?)
H: Theo em 2 câu trên là câu chủ động
hay câu bị động ?
H: Vậy em hãy tìm câu chủ động tơng
ứng với 2 câu bị động trên ?
H: Từ đó em thấy từ một câu chủ động
có thể có mấy cách chuyển đổi sang câu
bị động ?
* Có hai cách chuyển đổi:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của
hđ lên đầu câu và thêm các từ bị, đ-
ợc vào sau các từ, cụm từ ấy.
- Chuyển từ, (cụm từ) chỉ đối tợng của
hđ lên đầu câu đồng thời lợc bỏ hoặc
biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hđ
thành một bộ phận không bắt buộc
trong câu.
- Chiếu VD3 trong sgk lên bảng.
H: Những câu đó có phải là câu bị động
không? Vì sao?
- GV nhấn mạnh: ko phải câu nào có
bị, đợc cũng đều là câu bị động.
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh:
Chuyển đổi câu:
Bà đã dọn cơm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm theo dãy
bàn. Yêu cầu hs làm bt 1,2 ra giấy trong
-> chữa chung.
a) Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa

ấy từ thế kỷ XIII.
b) Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa
bằng gỗ lim.
I. cách chuyển câu chủ động thành
câu bị động:
1. Đọc ví dụ:
SGK tr 64.
2. Nhận xét:
- So sánh 2 câu:
+ Giống nhau:
- Chủ đề: Cánh màn điều.
- Nội dung miêu tả.
+ Khác nhau:
- Câu a có dùng từ "đợc".
- Câu b không dùng từ "đợc".
-> Đây là hai câu bị động
- Có 2 cách chuyển đổi từ câu chủ động thành
câu bị động.

- Hai câu này có dùng bị, đợc nhng không
phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của câu là
những đối tợng không đợc hành động của ngời
hay vật khác hớng vào.
3. Kết luận - Ghi nhớ (SGK)
Cách 1: Cơm đã đợc dọn.
Cách 2: Cơm đã dọn.
Ii. luyện tập:
Bài tập 1:
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
theo 2 cách:

Câu a)
- Cách 1: Ngôi chùa ấy đợc xây
- Cách 2: Ngôi chùa ấy xây từ
Câu b)
- Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa đợc làm
- Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng
Bài tập 2:

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
16

a) Thầy giáo phê bình em.
b) Ngời ta đã phá ngôi nhà.
- Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê
văn học của em - dùng câu bị động.
- Câu bị động dùng "bị, đợc".
Câu a)
Cách 1: Em đợc thầy giáo phê bình (tích cực).
Cách 2: Em bị thầy giáo phê bình (tiêu cực).
Câu b)
Cách 1: Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi.
Cách 2: Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi.
Bài tập 3:
Ví dụ: "Tất cả những bài thơ hay đều đợc em
thuộc lòng".
* Củng cố: 3
1. Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
2. Đặt một câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động theo 2 cách?
* H ớng dẫn về nhà: 1
- Học bài, hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tiết 100 Tập làm văn:

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
17

Soạn:
Dạy:
Luyện tập
viết đoạn văn chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
b/ chuẩn bị:
c/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 3
* Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh:
* Bài mới: 37
H: Nhắc lại những yêu cầu đối với một
đoạn văn chứng minh ?
Đề bài: Văn chơng gây cho ta những
tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có. Hãy chứng minh.
H/s làm việc theo nhóm.
H: Nghị luận chứng minh gì ?
H: Luận điểm là gì ?
H: M/đ chung: Hớng tới ai ? Thuyết phục
ai ?
H: M/đ cụ thể cần đạt của bài ?

H: Từ đó, em xác định đợc mấy luận điểm
nhỏ ?
H: Có cần giải thích điều gì ?
(Những tình cảm ta đang có, ta cha có là
gì ?
Văn chơng đã bồi dỡng, rèn luyện những
t/c ấy cho ta n/t/n ?)
I. h ớng dẫn chuẩn bị: 7
+ Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh:
- Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt
mà chỉ là một bộ phận của bài văn => Cố
hình dung đoạn văn mà mình viết nằm ở vị
trí nào của bài văn để viết phần chuyển
đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn.
Các câu khác tập trung làm sáng tỏ cho luận
điểm.
- Các lý lẽ, dẫn chứng phải sắp xếp hợp lý,
rõ ràng, mạch lạc.
Ii. luyện tập trên lớp: 30
* Tìm hiểu đề:
- Nghị luận chứng minh một vấn đề VH.
- Luận điểm: ý nghĩa của văn chơng là bồi
dỡng tình cảm cho ngời đọc.
- Mục đích: Hớng tới ngời đọc, thuyết phục
họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn ch-
ơng.
- Bằng những dẫn chứng trong thực tế và VH,
làm sáng rõ tính đúng đắn của luận điểm về tác
dụng của văn chơng.

- Hai luận điểm nhỏ.
* Lập dàn ý:
a) Nêu vấn đề :

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
18

Cần chứng minh luận điểm 1 n/t/n ?
H: Kết thúc vấn đề cần nêu ý gì?
- Yêu cầu hs viết các đoạn văn chứng
minh theo dàn ý vừa lập
- Dẫn vấn đề.
- Nêu ý kiến của HT.
b) GQVĐ:
+ Chứng minh: "Văn chơng gây cho ta
những tình cảm mà ta không có".
- Ta là ai ?
- Những tình cảm mà ta không có là gì ?
- Văn chơng hình thành trong ta tình cảm ấy
n/t/n ?
+ Chuyển ý.
+ CM luận điểm 2:
- Cụ thể, những tình cảm ta đang có là gì ?
- Văn chơng đã củng cố, rèn luyện những
tình cảm ta đang có n/t/n ?
-Dẫn chứng chứng minh cụ thể.
c) KTVĐ:
- Cảm xúc và tâm trạng của em trong và sau
mỗi lần đợc đọc một tác phẩm văn chơng
hay.

- Mở rộng ra tác dụng của văn chơng là gì ?
* H/s viết đoạn văn theo nhóm.
- Gọi các đại diện nhóm trình bày, nhận xét,
sửa.
- Có đánh giá, cho điểm qua các nhóm.
- Th ký tổng hợp kết quả.
- Tuyên dơng nhóm tích cực.
* Về nhà:
- Hoàn thành bài viết (hoàn chỉnh).
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Củng cố: 3
Khi đa dẫn chứng trong bài văn chứng minh ta cần đảm bảo các thao tác nào?
* H ớng dẫn về nhà: 1
1. Hoàn thành viết các đoạn văn chứng minh vừa luyện tập.
2. Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận.
tuần 26 bài :24 + 25
Tiết 101- Tập làm văn:
Soạn:
Dạy:
ôn tập văn nghị luận
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã
học.
- Chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học.
- Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
b/ Chuẩn bị:
C/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ.
* Bài mới: 40
1. Hệ thống các văn bản nghị luận đã học:
- Đọc kỹ các văn bản đã học từ tuần 18-24, lập bảng, điền vào ô trống theo mẫu.
(Bảng 1).

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
19

- Đối sánh với các văn bản tự sự, trữ tình đã học lớp 6, 7 điền vào bảng 2.
- Đọc kỹ ghi nhớ.
STT Tên bài Tác giả Đề tài NL Luận điểm chính Phơng pháp
lập luận
1 Tinh thần
yêu nớc của
nhân ta
Hồ Chí
Minh
Tinh thần
yêu nớc
của DTVN
Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nớc. Đó là một
truyền thống quý báu của ta
Chứng minh
2 Sự giàu đẹp
của tiếng
Việt
Đặng Thai
Mai

Sự giàu
đẹp của
TV
Tiếng Việt có những đặc sắc
của một thứ tiếng đẹp, một
thứ tiếng hay.
Chứng minh
kết hợp giải
thích
3
4
Đức tính
giản dị của
Bác Hồ
ý nghĩa văn
chơng
Phạm Văn
Đồng
Hoài
Thanh
Đức tính
giản dị
của Bác
Hồ
Văn chơng
và ý nghĩa
của nó đối
với đ/s con
ngời
Bác hồ giản dị trong mọi

phơng diện: bữa cơm, cái
nhà, lối sống, cách nói, viết.
Nguồn gốc của văn chơng là
ở tình thơng ngời, thơng
muôn loài vật. V/c hình
dung và sáng tạo ra sự sống,
nuôi dỡng và làm giàu cho
t/c của con ngời.
Chứng minh
kết hợp giải
thích và bình
luận.
Giải thích
kết hợp bình
luận.

2. Những đặc sắc trong NT nghị luận của 4 VB trên:
Tên bài Đặc sắc ghệ thuật
Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện và đợc sắp xếp
hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.
Sự giàu đẹp của tiếng
Việt
Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác
đáng, toàn diện, chặt chẽ.
Đức tính giản dị của Bác
Hồ
Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và
bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.

ý nghĩa văn chơng Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị,
sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh.
Câu 3:
H: Chọn các yếu tố cần có trong mỗi thể
loại?
H: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn
nghị luận với các thể loại tự sự, trữ tình?
H: NHững câu TN trong bài 18, 19 có thể
coi là VBNL đặc biệt đợc không? Vì sao?
a Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật
kể chuyện. VD: Dế Mèn ; Buổi học cuối
cùng; Cuộc chia tay của búp bê.
- Trữ tình: nhân vật, vần, nhịp. VD: Thơ trữ
tình VN và TQ; Ca dao
- Kí: Nhân vật, nhân vật kể chuyện.
- Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật
kể chuyện.
- Tuỳ bút: Nhân vật, nhân vật k/c, vần, nhịp
- Nghị luận: Vấn đề NL, luận điểm, luận
cứ
b. Phân biệt sự khác nhau giữa các thể loại:
- Tự sự (truyện, kí): chủ yếu dùng phơng
thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,
hiện tợng, con ngời, câu chuyện.
- Trữ tình, tuỳ bút: chủ yếu dùng phơng
thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm
xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
- Văn nghị luận: chủ yếu dùng phơng thức
lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày
ý kiến, t tởng.

HS thảo luận
Các câu tục ngữ đó đợc coi là các bài nghị
luận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái quát các

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
20

- Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ.
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc các ý
em lựa chọn?
Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn ch-
ơng trong đó:
A. Không có cốt truyện và nhân vật.
B. Không có cốt truyện nhng có thể có
nhân vật.
C. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm.
D. Có thể biểu hiện trực tiếp, gián tiếp t/c
Trong văn nghị luận:
A. Không có cốt truyện và nhân vật
B. Không có yếu tố miêu tả và tự sự
C. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc
D. Không sử dụng phơng thức biểu cảm
nhận xét, kinh nghiệm bài học của dân
gian về tự nhiên, xã hội, con ngời.
4. Ghi nhớ:
SGK
5. Luyện tập: 10
HS thảo luận và lựa chọn
(Các ý B, D đúng)
( ý A, C là đúng)

* Củng cố: 3
1. Nêu các phơng thức lập luận có thể sử dụng trong văn nghị luận?
2. Các văn bản nghị luận vừa ôn tập có điểm gì giống nhau?
* Hớng dẫn về nhà: 1
1. Ôn tập kĩ về văn nghị luận theo nội dung vừa ôn.
2. Chuẩn bị trớc bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

*********************
Tiết 102 Tiếng Việt:
Soạn:
Dạy: dùng cụm chủ - vị
để mở rộng câu
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức là dùng cụm C-V để làm
thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.)
- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: 5
1. Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
2.Trình bày đoạn văn
* Bài mới: 35

- Gọi 1 hs đọc ví dụ.
H: Tìm các cụm danh từ có trong câu văn ?
H: Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ
đó ?
H: Phân tích cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi
cụm danh từ ?

H: Phụ ngữ của cụm danh từ có cấu tạo
n/t/n ?
I. thế nào là dùng cụm c-v để mở
rộng câu:
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét:
+ Cấu tạo của cụm DT.
ĐN trớc Trung tâm ĐN sau
Những
Những
tình cảm
tình cảm
ta không

ta sẵn có

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
21

H: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng
câu?
* Khi nói, viết có thể dùng những cụm từ
có hình thức giống câu đơn bình thờng
gọi là cụm C-V làm thành phần của câu
hoặc cụm từ để mở rộng câu.
- Gọi1 học sinh đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh:
Xác định cụm C-V làm định ngữ:
- Căn phòng tôi ở rất đơn sơ.
- Nam đọc quyển sách tôi cho mợn.

* Đọc các ví dụ.
H: Xác định các cụm C - V làm thành phần
câu, thành phần cụm từ ?
H: Vậy các thành phần câu nào có thể đợc
cấu tạo bằng cụm C - V.
H: Nêu các trờng hợp dùng cụm C-V để mở
rộng câu ?
* Các thành phần nh CN,VN và các phụ
ngữ trong cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đều
có thể cấu tạo bằng cụm C-V.
Bài tập nhanh:
Xác định cụm C-V, gọi tên.
Mẹ / về khiến cả nhà đều vui.
C V / C V
CN BN
H:Xác định các cụm C-V và gọi tên?
Viết đoạn văn có sử dụng câu mở rộng
thành phần bởi cụm C-V.
+ Cấu tạo của định ngữ sau:
- Ta / không có.
C V
- Ta / sẵn có.
C V
3. Ghi nhớ:
SGK
ii. các tr ờng hợp dùng cụm c-v để
mở rộng câu:
1.Ví dụ:
a) Chị Ba đến. CN
b) Tinh thần rất hăng hái. VN

c) Trời sinh lá sen để Bổ ngữ.
d) Cách mạng tháng Tám thành công.
Định ngữ.
2.Nhận xét:
- Làm CN, VN, phụ ngữ trong cụm ĐT,DT
3. Kết luận:
Ghi nhớ - SGK
Iii. luyện tập:

Bài tập 1:
a) Chỉ riêng những ngời - định
ngữ.
b) Khuôn mặt đầy đặn - VN.
c) Các cô gái làng Vòng - định
ngữ.
từng lá cốm sạch sẽ, - bổ
ngữ.
d) Một bàn tay đập mạnh - CN.
hắn giật mình. - bổ
ngữ.
Bài tập 2:
VD: Tôi đợc mẹ trao thởng vào cuối

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
22

kỳ I.
* Củng cố: 3
1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
2. Nêu các trờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu?

* H ớng dẫn về nhà: 1
1. Học thuộc hai ghi nhớ.
2. Hoàn thành bài tập 2.
Tiết 103 : Tập làm văn
Soạn:
Dạy:
Trả bài:
tập làm văn số 5;
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Qua việc nhận xét, trả và chữa các bài kiểm tra viết trong các tiết trớc đó, thuộc
cả 3 phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn
đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II.
- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi.
b/ tiến trình bài dạy:
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra việc đọc lại bài ở nhà của h/s.
3. Bài mới:
. Học sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng)
+ G/v đã trả hôm trớc, cung cấp đáp án; Yêu cầu h/s ở nhà đọc lại bài, xác định u,
khuyết điểm.
+Gọi 1h/s khá trình bày lại dàn bài ,G/vtóm tắt lên bảng.
+ Gọi một số h/s trình bày u, khuyết điểm trong bài làm của mình.
*. H/s tự nhận xét đánh giá bài viết của mình:
(Về nội dung, hình thức).
*. Giáo viên tổng hợp nhận xét chung:
+. Ưu điểm:
- Các em đã nắm đợc đặc trng của kiểu bài: Nghị luận chứng minh; biết vận dụng
d/c và phân tích d/c.

- Biết trình bày các luận cứ để phục vụ cho luận điểm.
- Một số bài có cách lập luận khá linh hoạt, lô gích vấn đề cao - Chữ viết có tiến bộ
hơn.
+. Nh ợc điểm:
- Đa số cha biết dừng lại để giải thích khái quát v/đ nêu ra, nêu những việc mọi ng-
ời phải làm để tỏ lòng biết ơn.
- Một số bài cha phân tích kỹ d/chứng, mới chỉ biết nêu ra d/c và p/tích qua loa.
- Nhiều bài cha biết k/quát vấn đề, nâng cao vấn đề.
*. H/s chữa lỗi cụ thể:
- Lỗi nhầm lẫn kiến thức: Ngày 22/12 là ngày thơng binh liệt sĩ -> ngày 27/7
- Lập luận cha mạch lạc:
Nhà nớc đã tổ chức các lễ hội lớn để tởng nhớ. Tôn sùng những ngời lao động th-
ơng binh liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. Phong tặng cho ngời có công với nớc.
-> Nên chữa lại: Nhà nớc đã tổ chức các lễ hội lớn để tởng nhớ các vị anh hùng dân
tộc, tôn vinh những hững ngời đã hi sinh một phần hoặc cả thân mình vì đất nớc, phong
tặng truy tặng các danh hiệu cho ngời có công với nớc.
- Trình bày dẫn chứng đơn điệu:
Tổ chức các lễ hội: Đền Hùng, đền ủng, đền Gióng

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
23

-> Cần có sự phân tích lí giải dẫn chứng hoặc kèm theo lời bình luận để dẫn chứng
có sức thuyết phục hơn.
*. Đọc bài khá:
*. Một số học sinh làm lại bài tập làm văn:
4. Củng cố: 1
GV chốt lại cách làm bài văn chứng minh.
5. H ớng dẫn về nhà: 1
- Tự sửa lỗi của mình.

Làm lại bài vào vở bài tập
-Đọc và tự k/t, tự nhận xét u, nhợc điểm trong bài k/t văn+t/v
Ôn lại lý thuyết về văn LLCM.
Tiết:104 Tâp làm văn
Soạn :
Giảng:
Trả bài:
KIểM tRA tiếng Việt;
KIểM TRA văn.
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết trớc đó, thuộc cả 3
phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã
học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II.
- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi.
b/ tiến trình bài dạy:
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của H.s ở nhà
3. Bài mới:
+ G/v đã trả hôm trớc, cung cấp đáp án; Yêu cầu h/s ở nhà đọc lại bài, xác định u,
khuyết điểm.
+ Kiểm tra việc đọc lại bài ở nhà của h/s.
+ Gọi một số h/s trình bày u, khuyết điểm trong bài làm của mình.
I. bài kiểm tra tiếng việt:
*. Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm đa số làm đúng.
- Trình bày rõ ràng.
- Bài tập viết đoạn văn đã có những tiến bộ về cách viết nội dung, biết xác định từ,
đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu.
- Kết quả nhìn chung khá.

*. Khuyết điểm:
- Một số bài còn nhầm lẫn ở phần trắc nghiệm.
- Đoạn văn của một số em mới chỉ là những câu văn đặt rời rạc.
Ii. bài kiểm tra văn:
*. Ưu điểm:
- Chữ viết có tiến bộ hơn.
- Làm các câu trắc nghiệm khá chính xác.
- Đã bớc đầu biết sử dụng văn bản để làm d/c trong văn CM.
*. Khuyết điểm:
- Phần tự luận trình bày còn sơ sài. Đã biết nêu d/c song phân tích d/c cha rõ ý.
- Một số bài cha lấy đợc dẫn chứng từ cuộc sống.
*. Học sinh chữa miệng bài tập trắc nghiệm.
*. Đọc đoạn văn viết khá.
4 Củng cố:Nhăc lại u nhợc điểm chính đông viên h/s ôn tập cố găng trong
các bài làm sau
5. Dăn dò về nhà

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
24

- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Đọc trả lời câu hỏi
gợi ý SGK.
*****************************
Tiết 105 Tập làm văn:
Soạn:
Dạy:

Tìm hiểu chung
về phép lập luận giải thích
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:
- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích (so sánh với
nghị luận chứng minh).
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1
* Kiểm tra bài cũ: không
* Bài mới: 35
H: Trong đời sống, những khi nào ngời ta
cần đợc giải thích ?
H: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu
giải thích hàng ngày ?
(? Vì sao có ma ?
? Vì sao em không làm bài tập ?)
H: Muốn trả lời các câu hỏi ấy cần phải
có điều kiện gì ?
H: Em thờng gặp các vấn đề gì cần giải
thích trong văn nghị luận?
* Trong đời sống, giải thích là làm cho
mọi ngời hiểu rõ điều cha biết trong mọi
lĩnh vực.
* Gọi hs đọc bài văn.
H: Bài văn GT vấn đề gì và giải thích n/t/n
?
H: P/p G/t có phải là đa ra các định nghĩa về
lòng khiêm tốn không ? Vì sao ?
I. mục đích và ph ơng pháp giải
thích:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời cha

hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. (Có cả
vấn đề xa xôi, cả những vấn đề gần gũi.)
- Mục đích của giải thích là để nhận thức,
hiểu rõ sự vật hiện tợng. Nhng để đạt hiệu
quả, làm ngời nghe đồng tình, ngời ta cũng
chứng minh điều mình giải thích sao cho ng-
ời nghe tin phục.
- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri
thức khoa học chuẩn xác.
- Giải thích các vấn đề t tởng đạo lí lớn nhỏ,
các chuẩn mực hành vi của con ngời.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích:
a, Ví dụ:
Bài văn: "Lòng khiêm tốn".
b, Nhận xét:
- Bài văn gt v/đ: "Lòng khiêm tốn" và giải
thích bằng cách so sánh các sự việc, hiện t-
ợng trong đời sống hàng ngày.
- Cách giải thích:
+ Đa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn vì nó
trả lời cho câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".
+ Đa ra các biểu hiện đối lập với lòng
"khiêm tốn". Đây cũng là cách giải thích

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học -2007-2008-
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×