Lời nói đầu
Hoạt động sản xuất tại các doanh nghiệp xây lắp là một hoạt động kinh
tế đặc thù, nó đóng vai trò tạo ra các hạng mục quan trọng trong tổng thể của
một công trình, từ giai đoạn cung cấp các số liệu ban đầu, lập các bản vẽ thiết
kế, lập biện pháp thi công và đưa thiết kế ra hiện trường. Trong suốt cả quá
trình xây dựng, nó đóng vai trò nòng cốt, như những viên gạch đầu tiên để
xây móng cho một ngôi nhà. Và trong giai đoạn hiện nay, hoạt động sản xuất
tại các doanh nghiệp xây lắp không ngừng phát triển và mở rộng, góp phần
quan trọng cho sự phát triển chung của nền kinh tế mỗi quốc gia.
Tuy nhiên, với sự biến động phức tạp của nền kinh tế thế giới nói
chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã và đang đặt ra cho các doanh
nghiệp xây lắp những nhiệm vụ cần phải vượt qua, và một trong những nhiệm
vụ đó chính là công tác quản lý doanh nghiệp và quản lý tài chính. Thực hiện
tốt nhiệm vụ này doanh nghiệp mới có thể khai thác hết mọi tiềm năng, nguồn
lực của vốn, của lao động nhằm thực hiện tốt các mục đích chung của doanh
nghiệp, và như vậy doanh nghiệp đó mới có đủ sức cạnh tranh, đảm bảo tồn
tại và đứng vững trên thị trường.
Với ý nghĩa trên, qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần
công trình giao thông Sông Đà, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp
này với 3 phần.
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà
Phần 2: Khảo sát các vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán tại Công ty cổ
phần công trình giao thông Sông Đà.
Phần 3: Đánh giá khái quát công tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ
phần công trình giao thông Sông Đà.
Nội dung của báo cáo thực tập tổng hợp chủ yếu nhằm giới thiệu một
cách tổng quan nhất về Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà và
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Trần Quý Liên và ban lãnh
đạo Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà cùng các cô chú phòng
Tài chính- Kế toán đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót,
em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và của các cô chú
phòng Tài chính- Kế toán.
Phần I: Tổng quan về Công ty cổ phần công trình giao thông
Sông Đà
Tên công ty: Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà
Tên giao dịch: Song Da Communication Construction Joint
Stocks Company
Tên viết tắt: Song Da COM JSC
Trụ sở giao dịch chính: Km sè 10- đường Nguyễn TRãi
Thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Tây
Số điện thoại: 034 511803
Fax: 034 511803
Số đăng ký kinh doanh: 0303000154 ngày 02/04/2004
I.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần công trình giao thông Sông
Đà.
Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà, trước đây là Xí nghiệp
Sông Đà 2.01- Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà, là một
doanh nghiệp xây lắp. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là đầu tư xây dựng và
lắp đặt.
Căn cứ Nghị Định 64/2002/NĐ- CP ngày 19/06/2002 của Chính phủ về
việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần và Quyết Định
số 1731/QĐ- BXD ngày 25/01/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc
chuyển đổi Xí nghiệp Sông Đà 2.01- Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty
Sông Đà thành Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà và hoạt động
theo Luật doanh nghiệp.
Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà đăng ký kinh doanh từ
ngày 02 tháng 04 năm 2004 vă bắt đầu hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần, Công ty có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại kho
bạc Nhà nước, ngân hàng trong và ngoài nước, tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính.
Do thời gian thành lập chưa lâu và bước đầu chuyển sang hình thức sở
hữu mới nên công tác chỉ đạo sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các
phòng chức năng trong Công ty, lực lượng cán bộ quản lý chưa đáp ứng ngay
được yêu cầu theo chức năng nhiệm vụ do Giám đốc điều hành đề ra, dẫn tới
việc làm và thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty bị ảnh hưởng
không nhỏ. Tuy nhiên được sự quan tâm ủng hộ, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo
Công ty Sông Đà 2, hỗ trợ tạo điều kiện về việc làm, vốn hoạt động và cả việc
điều hành sản xuất kinh doanh nên Công ty đã được củng cố và không ngừng
phát triển đáp ứng được những thách thức của thị trường trong thời kỳ đổi
mới.
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1. Sản phẩm và ngành nghề kinh doanh
Nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng và lắp đặt cầu, đường, các
hạng mục giao thông lớn nhỏ, phục vụ cho công tác xây dựng các công trình
thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông và các công trình xây dựng dân dụng công
nghiệp. Cùng với Công ty Sông Đà 2, Công ty đã đảm nhận và hoàn thành các
công trình giao thông như : Đường QL 1A (đoạn Bắc Ninh - Hà Nội), đường
QL 2, đường vào công trình thuỷ điện Sê San 3, đường VĐ3 Láng Hoà Lạc
(Mỹ đình - Mễ trì), đường 176 đoạn Chiêm Hoá Na Hang, đường 176 đoạn
Cầu Bợ Chiêm Hoá, đường tránh ngập tại công trình thuỷ điện Tuyên Quang,
công trình cầu Yên Hoa –Tuyên Quang, nhà máy xi măng Bót Sơn, đường Hồ
Chí Minh (đoạn A Roàng-A Tép) và rất nhiều các hạng mục giao thông tại
các công trình thuỷ điện lớn của đất nước.
Các công trình do công ty thi công đều hoàn thành với chất lượng cao,
bàn giao đúng tiến độ, được chủ đầu tư tín nhiệm.
Cơ sở hạ tầng của công ty khá đảm bảo, công nhân viên của công ty có
trên 220 cán bộ kỹ sư, công nhân viên lành nghề và có nhiều kinh nghiệm qua
nhiều năm hoạt động của Công ty.
Các công trình do công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà thi
công đều được đánh giá cao, nhiều công trình đạt huy chương vàng chất
lượng ngành Xây dùng.
Với đội ngò cán bộ chuyên môn kỹ thuật cao, công nhân viên, thợ lành
nghề đã giúp công ty rất nhiều trong việc tạo ra nhiều công ăn việc làm cho
người dân ở khu vực thi công các công trình, như các công trình giao thông và
các công trình mà công ty nhận thầu thi công, kết quả đạt được là rất cao. Đạt
nhiều thành tích, được tặng thưởng giấy khen của Tổng công ty và bằng khen
của Nhà nước.
Ngoài ra, Công ty còn thực hiện nhiều ngành nghề kinh doanh khác bao
gồm:
- Đầu tư nhà máy thuỷ điện nhỏ và khu đô thị
- Đầu tư tài chính
- Khai thác, chế biến các loại đá phục vụ xây dựng và công trình giao
thông
- Thi công xây lắp các công trình giao thông đường bộ
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi
- Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35 KV
- Sản xuất lắp đặt kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình
- Sản xuất gạch ngãi, tấm lợp, đá ốp lát và kinh doanh vật tư, vật liệu
xây dựng
- Lắp đặt điện, nước, thiết bị công nghệ
- Nạ nổ mìn o vét, bồi đắp mặt bằng, nền móng công trình bằng phương
pháp khoan
2. Công nghệ sản xuất.
Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà có 2 xí nghiệp sản xuất
và kinh doanh vật liệu là mỏ đá Tân Trung và Trung Mầu.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐÁ
Quy trỡnh ny mụ t cỏc bc thc hin to ra sn phm ỏ xõy
dng hiu qu, m bo cht lng v m bo an ton.
m bo khai thỏc hiu qu cht lng m bo an ton trong quỏ
trỡnh sn xut mi mt khai trng trc khi tin hnh sn xut phi c lp
bin phỏp thi cụng, bin phỏp thi cụng phi tuõn th nghiờm nght v phự hp
theo thit k m.
III. T chc b mỏy qun lý sn xut kinh doanh
S T CHC QUN Lí SN XUT
CA CễNG TY C PHN CễNGTRèNH GIAO THễNG SễNG
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
PGĐ Phụ trách
Xây Lắp
Phòng
Tài
chính
KT
Phòng
Vật t)
Cơ
Giới
Phòng
Tổ chức
Hành
chính
Phòng
Kinh tế
kế
hoạch
PGĐ phụ trách
SXCN
PGĐ Kinh Tế-
Kỹ thuật
Đội công
trình
số 5
Đội công
trình
số 4
Đội
công
trình
số 3
Đội
SXVL
số 1
Đội
SXVL
số 2
Phòng
Quản lý
kỹthuật
Đội công
trình
số 6
Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà có quân số là 220
người với cơ cấu tổ chức như sau:
+ Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất, bao gồm:
Đại hội đồng cổ đông thành lập: có nhiệm vụ thảo luận và thông qua
điều lệ, bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, thông qua phương án sản
xuất kinh doanh, quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty.
Đại hội đồng cổ đông thường niên: mỗi năm họp 1 lần do Chủ tịch
Hôị đồng quản trị triệu tập trong thời gian 45 ngày, kể từ ngày kết thúc năm
tài chính.
Đại hội đồng cổ đông bất thường: họp trong trường hợp phát sinh
những vấn đề bất thường ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Công ty
hoặc thành viên Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người
quản lý.
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 1 chủ
tịch và 4 uỷ viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm.
+ Ban Kiểm soát: là người thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có 3 thành viên
do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn với đa số tính theo số lượng cổ phần
bằng thể thức trực tiếp hoặc bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát có chức năng và
nhiệm vụ cụ thể do điều lệ của Công ty quy định.
+ Ban Giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, là
người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch kinh doanh, điều
hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị và Đại hội đồng cổ đông. Ban giám đốc gồm 05 người (1 giám đốc và
4 phó giám đốc): 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp, 2 phó giám
đốc phụ trách sản xuất xây lắp, 1 phó giám đốc phụ trách kinh tế kế hoạch.
Các phòng chức năng:
Phòng tổ chức hành chính:
- Lập phương án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý đào tạo bồi
dưỡng, tuyển dông, quản lý, điều động hợp lý, thực hiện các chế độ chính
sách đối với cán bộ công nhân viên, đáp ứng yêu cầu sản xuất vì sự phát triển
của Công ty.
- Quản lý nhà cửa, trang thiết bị văn phòng, ô tô con, ô tô phục vụ.
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ công văn, tài liệu liên quan, phục
công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh.
Phòng Tài chính-Kế toán:
- Giúp hội đồng quản trị(HĐQT), Giám đốc Công ty trong công tác tổ
chức bộ máy Tài chính - kế toán - tín dụng trong Công ty.
- Giúp HĐQT, Giám đốc Công ty kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền
đối với các hoạt động kinh tế, tài chính theo quy định hiện hành của Nhà
nước, Tổng Công ty.
Phòng kinh tế kế hoạch:
Phòng kinh tế kế hoạch giúp HĐQT, Giám đốc Công ty trong các công
tác:
- Công tác kinh tế - kế hoạch, mua sắm thiết bị, xe máy.
- Công tác quản lý hợp đồng kinh tế, công tác đầu tư.
- Quản lý công tác kinh tế kế hoạch, định mức chi phí, lập dự toán,
công tác đầu tư tiếp thị công trình và thu hồi vốn của công ty.
Phòng quản lý kỹ thuật an toàn:
Giúp HĐQT, Giám đốc Công ty thực hiện công tác quản lý kỹ thuật,
quản lý công tác tiếp thị, đấu thầu, công tác an toàn lao động.
Mọi hoạt động của phòng quản lý kỹ thuật triển khai thực hiện trên cơ
sở các quyết định, công văn của Nhà nước của Tổng Công ty Sông Đà về các
lĩnh vực liên quan đến công tác quản lý kỹ thuật, tiếp thị đấu thầu, an toàn lao
động.
Phòng quản lý vật tư cơ giới:
- Quản lý về mọi mặt bằng các biện pháp nghiệp vụ, kỹ thuật nhằm
tăng cường khả năng làm việc và sử dụng có hiệu quả theo quy định đối với
các trang thiết bị, xe, máy của Công ty.
- Đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu vật tư, phụ tùng, nhiên liệu theo
yêu cầu của công tác sản xuất, phục vụ công tác sửa chữa xe máy, thiết bị trên
cơ sở kế hoạch được HĐQT phê duyệt.
- Quản lý và đưa vào sử dụng hợp lý các loại vật tư, phụ tùng hiện có
tại kho của Công ty.
- Xây dựng phương án kinh doanh vật tư, phụ tùng.
Các đội xây lắp và sản xuất công nghiệp :
Bao gồm 6 đội:
Đội 1 : sản xuất kinh doanh vật liệu số 1- 30 người(Mỏ đá Tân Trung)
Đội 2 : sản xuất kinh doanh vật liệu số 2- 65 người(Mỏ đá Trung Mầu)
Đội 3 : đội công trình sè 3- 46 người(Thi công các công trình nhỏ lẻ)
Đội 4 : đội công trình sè 4- 19 người(Thi công các công trình tập trung)
Đội 5 : đội công trình thi công cơ giới sè 5- 54 người(Quản lý các thiết
bị và điều động thiết bị cho các công trình tập trung)
Đội 6 : đội công trình sè 6- 40 người(hi công cống, tổ chức an toàn giao
thông)
IV.Tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2003-2005
1.Kết quả sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2004-2005
Trong những năm 2003-2005, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các
thành phần kinh tế, dưới sự quản lý của Nhà nước và sự chỉ đạo của Tổng
công ty Sông Đà, Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà đã thực
hiện chiến lược phát triển đa dạng hoá ngành nghề, tiếp cận sớm với thị
trường, mở rộng địa bàn hoạt động.
Kết quả sản xuất trong 2 năm 2004- 2005 như sau:
Đơn vị: VNĐ
Thứ
Tù
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
Số tiền Tỷ
lệ(%)
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
25904090851 41987828496 16083737645
62,089
Các khoản giảm trừ 2397395 0 (2397395)
(1)
1 Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp DV
25901693456 41987828496
16086135040
62,10
2 Giá vốn hàng bán 22187783623 36094458174
13906674551
62,67
3 Lợi nhuận gộp bán
hàng và cung cấp DV
3713909833 5893370322
2179460489
58,683
4 Doanh thu hoạt động tài
chính
3680857 14003809
10322952
280,45
5 Chi phí tài chính 1438628561 1651478456 212849895 14,79
6 Chi phí bán hàng 263722133 390539504 126817371 48,09
7 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
946266417 1625411337
679144920
71,77
8 Thu nhập thuần từ hoạt
động kinhdoanh
1068973579 2239944834
1170971255
109,54
9 Thu nhập khác 82993992 60000 (82933992) (99,93)
10 Chi phí khác 34424596 7306435 (27118161) (78,78)
11 Lợi nhuận khác 48569396 (7246435) (55815831) (114,92)
12 Tổng lợi nhuận trước
thuế
1117542975 2232698399 1115155424 99,79
13 Thuế thu nhập doanh
nghiệp phảI nép
312912033 625155551.7 312243518.7
99.78
14 Lợi nhuận sau thuế 804630942 1607542847 802911905.3 99.78
(Nguồn: Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh năm 2004 và năm 2005)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm
2004- 2005, ta thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005
tăng so với năm 2004 mét lượng là 1608613504 đ tương ứng với tốc độ tăng
62.10%. Giá vốn hàng bán năm 2005 so với năm 2004 tăng 62.67% tương
ứng tăng mét lượng 13906674551 đ.Tốc độ tăng giá vốn hàng bán có lớn hơn
tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nhưng mức chênh
lệch đó là không đáng kể. Điều này chứng tỏ trong kế hoạch mở rộng quy mô,
công ty đã có cố gắng tiết kiệm chi phí. Dẫn đến lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng ở mức 58.683% tương ứng với một lượng
2179460489đ. Điều này chứng tỏ quy mô của công ty đã được mở rộng. Hiệu
quả hoạt động của công ty là có hiệu quả. Phản ánh sự cố gắng, nỗ lực của
cán bộ công nhân viên trong công ty để đưa hoạt động sản xuất của công ty
bước đầu đi vào ổn định trong giai đoạn chuyển đổi hình thức sở hữu, vượt
qua những khó khăn trong thời gian chuyển đổi từ doanh nghiệp hạch toán
phụ thuộc sang doanh nghiệp hạch toán độc lập.
Bên cạnh đó, thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt động khác đều
nhỏ hơn chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động khác. Nhưng sự
chênh lệch này là không đáng kể so với quy mô hoạt động của toàn công ty.
Do hoạt động chính của công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực xây lắp.
Vì vậy vẫn đảm bảo lợi nhuận trước thuế của công ty tăng. Đảm bảo
hiệu quả hoạt động của công ty. Bước đầu đạt được những thành công nhất
định, làm nền tảng vững chắc cho những năm phát triển tiếp theo. Chứng tỏ
định hướng mà công ty đã lùa chọn là đúng đắn.
Xem xét Bảng cân đối kế toán của công ty như sau:
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2005
Đơn vị: VNĐ
Tài sản Đầu năm Cuối năm
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 18267070476 25033925644
I. Tiền
- Tiền mặt tại quỹ
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
744119531
466326106
277793425
-
590291545
278522732
311768813
-
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - -
III.Các khoản phảI thu
- PhảI thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Thuế giá trị gia tăng được khấu
- PhảI thu nội bé
- Các khoản phảI thu khác
7812103365
6210738105
327648185
608577756
-
665139319
14821034568
13407875627
947904155
167135192
-
298119594
IV.Hàng tồn kho
- Hàng mua đang đI đường
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
- Công cô dụng cụ tồn kho
- Chi phí kinh doanh dở dang
- Thành phẩm tồn kho
- Hàng hoá tồn kho
- Hàng gửi đI bán
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
8176697066
-
591976697
20955927
7242988292
320776150
-
-
-
8075613641
-
1400026708
14630953
6162217680
498738300
-
-
-
V.Tài sản lưu động khác
- Tạm ứng
- Chi phí trả trước
- Chi phí chờ kết chuyển
- Tài sản thiếu chờ xử lý
1534150514
848052754
528349648
103992395
53755717
1546985890
1027752886
352626530
112850757
53755717
VI. Chi sự nghiệp - -
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 16911989000 8974492020
I.Tài sản cố định 16911989000 8282927000
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Hao mòn luỹ kế
16695881000
30118871331
(13422990331)
8094755000
23033912331
(14939157331)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
-
-
-
-
-
-
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
216108000
435338027
(219230027)
188172000
435338027
(247166027)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
- Đầu tư chứng khoán dài hạn
- Góp vốn liên doanh
- Các khoản đầu tư dài hạn khác
-
-
-
-
690710020
690710020
-
-
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - 855000
Tổng tài sản 34008417664 35179059476
Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm
A. Nợ phảI trả 24280306651 21409760108
I. Nợ ngắn hạn 23993472856 20965726229
II. Nợ dài hạn - -
III. Nợ khác 286833795 444033879
1. Chi phí phảI trả 286833795 444033879
2. Tài sản thừa chờ xử lý - -
3. Nhận kí cược, kí quỹ dài hạn - -
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 10898752825 12598657556
I. Nguồn vốn quỹ 10898752825 12581414495
1. Nguồn vốn kinh doanh 10000000000 10000000000
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - -
3. Chênh lệch tỷ giá - -
4. Quỹ đầu tư phát triển - 316360994
5. Quỹ dự phòng tài chính - 32355102
6. Lợi nhuận chưa phân phối 898752825 2232698399
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
- -
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
- Quỹ khen thưởng phóc lợi
-
-
17243061
17243061
Tổng nguồn vốn 35179059476 34008417664
(Nguồn Bảng cân đối kế toán năm 2005)
Tổng giá trị tài sản cuối năm giảm so với đầu năm một lượng là
1170641812 đ. Nguyên nhân lớn nhất là do giá trị tài sản cố định hữu hình
giảm. Do trong năm có thể công ty đã thực hiện thanh lý, nhượng bán một số
tài sản cố định hữu hình.
Vốn điều lệ: 10000000000 đ(Mười tỷ đồng VN)
Tổng số cổ phần: 100000 cổ phần
Mệnh giá cổ phần: 100000 đ/ 1 cổ phần
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính quý IV năm 2005
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Quý báo cáo Từ đầu năm
I. Cơ cấu vốn
1. Tài sản cố định/ Tổng tài sản
2. Tài sản lưu động/ Tổng tài sản
48.07%
51.93%
24.34%
75.66%
36.21%
63.80%
II. Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu 3.47% 4.15% 5.42%
III. Vòng quay vốn lưu động 1.25 0.95 1.91
IV.Khả năng thanh toán hiện hành
(Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn)
76.13% 122.93% 99.53%
VI. Khả năng thanh toán nhanh
(Tiền/ Nợ ngắn hạn)
3.10% 2.73% 2.92%
Qua một số chỉ tiêu tài chính trên ta có thể thấy năm 2005 so với năm
2004 cơ cấu tài sản đã có sự thay đổi. Trong đó, tăng cơ cấu tài sản lưu động
và giảm cơ cấu tài sản cố định.
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu năm 2005 tăng mạnh so với năm 2004.
Đây là tín hiệu tốt về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Vòng quay vốn lưu động đầu năm 2005 tăng so với năm 2004, nhưng
đến cuối năm 2005 lại giảm so với năm 2004.Điều này có thể là do cuối năm
công ty thực hiện thu hồi nguồn vốn lưu động.
Năm 2005 so với năm 2004, khả năng thanh toán hiện hành tăng nhưng
khả năng thanh toán nhanh lại giảm.Tuy nhiên, khả năng thanh toán hiện hành
của công ty đã tăng mạnh và chứng tỏ được khả năng thanh toán cao của công
ty.
Mét doanh nghiệp hoạt động thật sự có hiệu quả, bên cạnh việc tăng
mức lợi nhuận đạt được thì còn phải tăng được thu nhập, cải thiện đời sống
cho người lao động.
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
I. Tổng số cán bộ công nhân viên
có đên cuối kì
Người 208 204 (4)
II. Tổng số cán bộ công nhân viên
bình quân
Người 194 225 31
III. Tổng quỹ lương
1. Tiền lương cơ bản và phụ cấp
2. Tiền lương thực trả
3. Tiền lương bình quân 1công
nhân
/ tháng
VNĐ
VNĐ
VNĐ
1013893200
2076126869
1189076
2055069700
3630245909
1344536
1041176500
1554119040
155460
IV.Thu nhập khác
- Tết
- Chi phóc lợi
VNĐ 136200000
136200000
-
184650000
184650000
-
48450000
48450000
V. Tổng thu nhập
1. Tổng thu nhập của cán bộ công
nhân viên trong kì
2. Thu nhập bình quân 1 cán bộ
công nhân viên/ tháng
VNĐ
VNĐ
2212326869
1267083
3814895909
1412924
1602569040
145841
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng quỹ lương và thu nhập của cán bộ công
nhân viên.)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy thu nhập bình quân 1 cán bộ công
nhân viên/ tháng đã tăng. Đó là dấu hiệu tốt đối với công ty trong viêc cố
gắng nâng cao thu nhập cho người lao động. Và đó cũng là minh chứng phản
ánh đời sống của người lao động sẽ được cải thiện Ýt nhiều.
Phần II. Khảo sát các vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán tại Công
ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà.
I.Tìm hiểu bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán của
Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà được tổ chức theo mô hình
tập trung. Toàn bộ công việc kế toán của công ty được tập trung tại phòng Tài
chính kế toán.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính và lập báo cáo thực
hiện kế hoạch tháng, quý, năm.
- Xây dựng kế hoạch vốn trung, dài hạn, huy động các nguồn vốn sẵn
có để đầu tư vào hoạt động SXKD. Quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản và tổ chức thanh toán kịp thời các công trình, hạng mục công
trình xây dựng đã hoàn thành.
- Xây dựng các quy chế tài chính áp dụng trong toàn Công ty nhằm sử
dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, đảm bảo tíết kiệm trong chi phí, hạ giá
thành, tăng nhanh tích luỹ nội bộ, nâng cao năng lực của Công ty.
- Căn cứ vào chế độ của Nhà nước và quy định của cấp trên để kiểm tra
sử dụng tài sản, tiền vốn. Kiểm tra việc chấp hành quy định về dự toán định
mức chi phí trong quản lý, và điều hành sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức chặt chẽ công tác thanh toán, và thu hồi công nợ với các đối
tác và công tác chi trả cổ tức cho cổ đông.
- Tổ chức hệ thống sổ sách chứng từ kế toán, ghi chép ban đầu và luân
chuyển chứng từ, đảm bảo khoa học hợp lý theo đúng chế độ kế toán, thống
kê của Nhà nước.
- Tổ chức lập, lưu trữ các loại sổ sách theo dõi việc phát hành và
những biến động của cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán (nếu có) theo quy
định.
- Lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm phân tích hoạt động kinh
doanh thông qua ban kiểm soát và trình HĐQT phê duyệt để thông qua Đại
hội đồng cổ đông thường niên.
- Phổ biến kịp thời các quy định, chế độ của Nhà nước trong lĩnh vực
tài chính, tín dụng, kế toán, và chính sách thuế đến các đội và toàn thể cổ
đông cũng như cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Soạn thảo các văn bản liên quan đến công tác tài chính kế toán trình
Giám đốc và HĐQT để kịp thời phục vụ hoạt động điều hành, công tác tài
chính kế toán trong toàn Công ty.
Mối quan hệ với các phòng chức năng:
1) Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính:
- Trong công tác tổ chức cán bộ làm công tác TCKT
- Công tác thu nép BHXH, BHYT và thực hiện chi trả các chế độ đối
với người lao động.
- Phối hợp xây dựng quy chế quản lý chi phí của cơ quan Công ty.
- Mua sắm trang thiết bị văn phòng.
2) Phối hợp với phòng Kinh tế kế hoạch:
- Phối hợp trong công tác lập báo cáo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh tháng, quý, năm.
- Phối hợp giải quyết các vấn đề về kinh tế của Công ty trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Phối hợp trong công tác ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng kinh tế.
- Phối hợp thẩm tra, quyết toán vốn đầu tư, thu vốn và công nợ.
3) Phối hợp với phòng Kỹ thuật - an toàn:
- Phi hp thm tra, quyt toỏn vn u t, thu vn v cụng n.
- Phi hp trong cụng tỏc an ton v bo h lao ng.
- Phi hp trong cụng tỏc lp h s tip th u thu.
4) Phi hp vi phũng Qun lý vt t- c gii:
- Phi hp trong cụng tỏc ti sn c nh ca Cụng ty
- Phi hp qun lý s dng mua sm, vt t ph tựng.
C cu phũng ti chớnh k toỏn:
Phũng ti chớnh k toỏn gm 05 ngi:
1. K toỏn trng
2. K toỏn tng hp
3. K toỏn tin lng kiờm th qu
4. K toỏn theo dừi mng hot ng xõy lp
5. K toỏn theo dừi mng hot ng sn xut cụng nghip v thu
S :
Nhim vụ c th:
+ K toỏn trng: phụ trỏch ton b cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty, chu
trỏch nhim hng dn, ch o v kim tra cụng vic ca k toỏn viờn, ph
Kế toán tr)ởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền l
ơng, thủ
quỹ
Kế toán
hoạt
động xây
lắp
Kế toán
hoạt
động
SXCN và
thuế
trách việc cung cấp các báo cáo tài chính và các thông tin kinh tế cho lãnh đạo
Công ty.
+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các tài liệu, kiểm tra và thiết
lập các báo cáo tài chính theo qui định.
+ Kế toán tiền lương kiêm thủ quĩ: có nhiệm vụ tập hợp các chính sách
về tiền lương từ phòng Tổ chức hành chính. Tập hợp bảng thanh toán lương
từ Phòng KT- KH làm cơ sở để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên,
theo dõi thanh toán BHXH, BHYT, theo dõi quĩ tiền lương của toàn công ty.
Đồng thời là thủ quỹ theo dõi toàn bộ phát sinh thu, chi, tồn quĩ tiền mặt.
+ Kế toán hoạt động xây lắp: theo dõi tất cả các hoạt động liên quan
đến mảng xây lắp về mặt kế toán.
+ Kế toán hoạt động sản xuất công nghiệp và thuế: theo dõi tất cả các
hoạt động liên quan đến sản xuất công nghiệp về mặt kế toán và theo dõi
nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế với Nhà nước.
II. Tổ chức hạch toán kế toán.
1.Hệ thống tài khoản.
Hệ thống tài khoản của Công ty được áp dụng thống nhất theo hệ thống
tài khoản kế toán do Nhà nước ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT
của Bộ Tài chính và các thông tư do Bộ Xây dựng ban hành.
2. Hệ thống chứng từ.
Hạch toán ban đầu áp dụng hệ thống chứng từ:
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Hoá đơn bán lẻ
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
+ Giấy báo giá
+ Giấy yêu cầu mua vật tư
+ Biên bản xác nhận khối lượng, nghiệm thu thanh toán
+ Bảng kê thanh toán tạm ứng
+Giấy đề nghị thanh toán
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nép và tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.
Tính giá thực tế của hàng tồn kho xuất theo phương pháp bình quân gia
quyền.
3.Hệ thống sổ kế toán.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung. Đặc điểm của hình thức
Nhật ký chung là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào
một quyển sổ gọi là Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và định khoản các
nghiệp vụ đó. Sau đó, căn cứ vào Nhật ký chung, lấy số liệu trên để ghi vào
sổ Cái.
Hệ thống các sổ :
- Các sổ chi tiết TK154
- Sổ chi tiết TK627
- Sổ chi tiết TK622
- Sổ chi tiết TK627, TK622, TK621, TK131
- Sổ chi tiết TK366, TK366, TK111, TK112, TK3388
- Sổ cái TK141, TK1312, TK642, TK635, TK641, TK152, TK154
- Bng thanh toỏn tin lng
- Bng phõn b vt liu, cụng c dng c
- Bng phõn b khu hao
- Bng tng hp nhp, xut, tn vt t
V h thng cỏc bn kờ.
Trỡnh tự ghi s Nht ký chung
Bảng CĐ SPS
Sổ cái
Nhật ký đăc biệt
Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Ghi định kỳ
Ghi hàng ngày
< > Đối chiếu
Nhìn chung việc áp dụng hình thức sổ kế toán, hệ thống tài khoản và
các chính sách kế toán hiện hành theo đúng qui định của Công ty là tạo điều
kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào kế toán đạt hiệu quả cao và
chính xác.
4.Hệ thống báo cáo.
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty bao gồm các báo cáo tài chính
và báo cáo quản trị.
Báo cáo tài chính bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng tổng hợp số dư chi tiết
- Bảng phân tích kinh tế
Báo cáo quản trị gồm rất nhiều biểu mẫu, cụ thể như:
- Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt
- Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (TK1311)
- Báo cáo chi tiết phải trả khách hàng (TK3311)
- Báo cáo chi tiết khách hàng ứng trước (TK1312)
- Báo cáo chi tiết nợ tạm ứng (TK141)
- Báo cáo tình hình sử dụng quỹ tiền lương và thu nhập của CBCNV
III.Tổ chức hạch toán kế toán một số phần hành chủ yếu.
1.Kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền mua nguyên vật liệu.
Với đặc thù là một Công ty xây lắp nên NVL phục vụ cho Công ty xây
dựng rất phong phú và đa dạng, chủ yếu là các loại sắt, thép, tôn, gạch, xi
măng, với khối lượng lớn nên dễ hao hụt, mất mát và hư háng. NVL của Công
ty được chia thành các loại sau:
- Đối với vật liệu: Công ty không chia thành vật liệu chính, vật liệu
phô. Đây là đối tượng chủ yếu, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm.
Thuộc về vật liệu chính gồm hầu hết các loại vật liệu mà Công ty sử dông nh:
ximăng, sắt, thép, gạch… trong đó mỗi loại được chia ra thành nhiều nhóm
khác nhau.
- Nhiên liệu là loại NVL mà khi sử dụng cung cấp nhiệt lượng cho các
loại máy móc, xe cộ… Nhiên liệu tại Công ty chủ yếu là các loại xăng, dầu.
- Phô tùng thay thế: là những loại NVL dùng để thay thế, bảo dưỡng
các loại máy móc, thiết bị nh mòi khoan, săm lốp ôtô…
- Phế liệu thu hồi: tại Công ty, NVL thuộc loại này gồm có các đoạn
thừa của thép, tôn, gỗ, vỏ bao ximăng… Tuy nhiên các loại NVL này chiếm
tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị NVL của Công ty, thêm vào đó việc thực
hiện thu hồi rất khó khăn.
Trên cơ sở phân loại này giúp cho Công ty theo dõi được số lượng, chất
lượng của từng thứ, loại NVL, từ đó áp dông hình thức hạch toán NVL phù
hợp.
Sơ đồ hạch toán
TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331, 152,
153
mua hàng nhập kho