Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập trắc địa bản chuẩn trường ĐHGTVT, ĐHXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.79 KB, 23 trang )

M
ỤC LỤC NỘI DUNG BÁO CÁO
A. Mở đầu
B. Nội dung công việc
PHẦN I : ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC
I.1.Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ.
I.1.1 Thành lập lưới đường chuyền…………………………………………
I.1.2 Đo đạc các yếu tố đường chuyền
I.1.3.Bình sai đường chuyền
I.2 Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ tỷ lệ 1/250
I.3 Vẽ bình đồ trên máy tính bằng phần mềm
PHẦN II : BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
II.1 Bố trí điểm. (Sử dụng phương pháp tọa độ cực)
a.Bố trí điểm A
b.Bố trí điểm B
II.2.Đo và vẽ mặt cắt địa hình
II.2.1 Mặt Cắt dọc……………………………………………………………
II.2.2 Mặt Cắt ngang…………………………………………………………
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
A.Mở Đầu.
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình ngành giao
thông được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần trắc địa đại cương và trắc
địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến
thức đã học trên lớp đồng thời biết vận dụng được ra ngoài thực tế, mặt khác giúp
sinh viên biết tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, nhóm IV đã tiến hành đi thực tập ngoài
hiện trường từ ngày 16/9/2013 đến 26/9/2013 .
Nhóm IV đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn
đường Dương Đình Nghệ (gần công viên Cầu Giấy) và đưa điểm chi tiết ra ngoài
thực địa theo đề cương thực tập của bộ môn Trắc Địa.


Nhóm IV-3 gồm :
STT Mã sinh viên Họ và tên
1 1121534
2 1110166
3
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
PHẦN I : ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC.
I.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ
I.1.1 Thành lập lưới đường chuyền
a.Phạm vi đo vẽ : Một đoạn đường Mễ Trì với độ dài từ 100 đến 150m và giới
hạn giữa hai bên vỉa hè đường .
b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực
cần phả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích
hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau :
- Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng ,đất cứng.
- Chiều dài mỗi cạnh từ 40 đến 100m.
- Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau.
- Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình , đo được nhiều điểm chi tiết.
Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt các đỉnh dường chuyền dùng sơn để đánh dấu vị
trí các đỉnh đường truyền như sau:
-Hình minh họa : I

II IV
III
I.1.2 Đo đạc các yếu tố của lưới đường chuyền.
a.Đo góc bằng đỉnh đường chuyền:
+ Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ + cọc tiêu
+ Phương pháp đo : Đo góc bằng theo phương pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ
điện tử có độ chính xác t= 30’’.
Sai số cho phép giữ hai nửa lần đo là ± 2t.

+Tiến hành : Đo cụ thể tại góc II-I-IV
Đặt máy tại đỉnh I (dọi tâm, cân máy sao cho trục quay của máy thẳng đứng và đi
qua đỉnh đường chuyền), Dựng tiêu tại đỉnh II và đỉnh IV.
Vị trí thuận kính : Ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (a
1
) quay máy
cùng chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ ngang (b
1
)
=> Góc đo ở 1 nửa lần đo thuận kính : β
1
= b
1
- a
1
Vị trí đảo kính : Đảo ống kính ngắm tiêu tại II đọc trị số trên bàn độ
ngang(b
2)
,quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV, đọc trị số trên bàn
độ ngang (a
2
)=> Trị số nữa lần đo đảo kính β
2
=b
2
-a
2.
Nếu ∆β=| β
1 -
β

2
| ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo.
Nếu ∆β=| β
1 -
β
2
| > 2t thì đo không đạt yêu cầu phải đo lại.
Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bảng dưới đây:
Sổ đo góc bằng :
Ngời đo : Máy đo: Mỏy in t
Ngời ghi: Thời tiết: Rõm mỏt
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn độ
Hớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
()

()
Góc đo Phác hoạ
I
TR
I-IV
2850

902630
902635
IV
I-II
923520
PH
I-II
2723450
902640
I-IV
182810
II
TR
II-I
3591640
925930
925925
I
II-III
921610
PH
II-III
2721530
925920
II-I
1791610
III
TR
III-II
3594150

905210
905155
IV
III-IV
903400
PH
III-IV
0010
905140
III-II
269830
IV-III
2254410
854120
854125
I
IV-I
311°25’30”
PH
IV-I
131°25’00” 85°41’30”
IV-III
45°43’20”
Kiểm tra :Sau khi đo các góc bằng ta thấy:
∆β
i
< 2t=60” => đo đạt yêu cầu.
Sai số khép góc cho phép:
f
βđo

= (90°26’35”+ 92°59’25”+ 90°51’25”+ 85°41’25”) - 180°(4-2)= -40”
f
βcp
=±1,5t.n
-0.5
=
1,5.30”.2
=±90”
Ta có: |f
βđo
|<|f
βcp
| suy ra thỏa mãn.
Kết luận : Quá trình đo đạt yêu cầu.
b.Đo chiều dài cạnh đường chuyền.
+Phương pháp đo: Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước dây, đo
đi và đo về: Được kểt quả S
1
và S
2
.
Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kếtquả đo:
Nếu 1/T = ∆S/S
tb
≤ 1/1000 trong đó ∆S = | S
1
- S
2
.|, thì kết quả đo là :
S

tb
= ( S
1
+ S
2
)/2
Nếu 1/T = ∆S/S
tb
>1/1000 phải đo lại các cạnh đường chuyền.
+ Kết quả đo được ghi trong sổ đo như sau
Sæ ®o chiÒu dµi c¹nh ®êng chuyÒn
Nhóm IV
C¹nh S
®i
(m) S

(m) ∆S(m) S
tb
(m) ∆S/S
tb
(m)
I-II
72.33 72.29 0.04 72.31 1/1807
II-III
39.11 39.09 0.02 39.10 1/1955
III-IV
74.81 74.79 0.02 74.80 1/3740
IV-I
44.13 44.17 0.04 44.15 1/1103
*Kiểm tra: Ta thấy: + Cạnh I-II: ΔS/S

tb
= 1/1807 ≤ 1/1000
+ Cạnh II-III: ΔS/S
tb
= 1/1955 ≤ 1/1000
+ Cạnh III-IV: ΔS/S
tb
= 1/3740 ≤ 1/1000
+ Cạnh IV-I: ΔS/S
tb
= 1/1103 ≤ 1/1000
Kết luận: Kết quả đo đạt yêu cầu.
c.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:
+Phương pháp đo: Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa, dùng máy thủy bình và
mia đo cao.
+Tiến hành:
- Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (Trạm J
1
). Đọc trị số mia
sau tại I (đỉnh đã biết độ cao) và mia trước tại II.
- Chuyển máy sang trạm J
3
giữa 2 đỉnh III và IV đọc trị số mia sau tại III và mia
trước tại IV
- Chuyển máy sang trạm J
4
giữa 2 đỉnh IV và I đọc trị số mia sau tại IV và mia
trước tại I.
- Chuyển máy sang trạm J
2

giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II và mia
trước tại III.
-Hỡnh v minh ha: I
J
1
J4
J
3
IV
II J
2



III
Sổ đo cao đỉnh đờng chuyền:
Trạm máyĐiểm đặt mia
Trị số đọc trên mia
Độ chênh cao
Ghi chú
Sau Trớc
J1
I
1217
0.043
Đo trực
tiếp
II
1174
J2

II
1755
0.075
Đo trực
tiếp
III
1680
J3
III
1298
-0.110
Đo trực
tiếp
IV
1408
J4
IV
1555
-0.006
Đo trực
tiếp
I 1541
Kim tra :
f
hd
=0.043+0.075-0.11-0.006=0.002 (m)=2(mm)
f
hcp
=30.L
0.5

=30.230.36
0.5
=14.398(mm)
Ta thõy: f
hd
<f
hcp
=>Kt qu o t yờu cu

I.1.3 Tính và bình sai đường chuyền.
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình : NHÓM IV.3CTGTTP
Số liệu khởi tính
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số phương vị gốc : 1
+ Số góc đo : 4
+ Số cạnh đo : 4
+ Sai số đo p.vị : mα = 0.001"
+ Sai số đo góc : mβ = 30"
+ Sai số đo cạnh : mS = ±(40+0.ppm) mm
Bảng tọa độ các điểm gốc
STT Tên điểm X(m) Y(m)
1 I 4150.000 4150.000
Bảng góc phương vị khởi tính
S Hướng Góc phương vị
T T Đứng - Ngắm
o
' "
1

I→II
270 00 00.0
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m)
1 II 4150.000 4077.722 0.000 0.028 0.028
2 III 4110.924 4075.678 0.029 0.028 0.040
3 IV 4105.883 4150.342 0.029 0.005 0.029
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
1 IV I II 90 26 35.0 +04.8 90 26 39.8
2 I II III 92 59 25.0 +11.2 92 59 36.2
3 II III IV 90 51 55.0 +14.8 90 52 09.8
4 III IV I 85 41 25.0 +09.2 85 41 34.2
Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai
Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS
TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m)
1 I II 72.310 -0.032 72.278
2 II III 39.100 +0.029 39.129
3 III IV 74.800 +0.034 74.834
4 IV I 44.150 -0.031 44.119
Bảng sai số tương hỗ
Cạnh tương hỗ Chiều dài Phương vị ms/S

m(t.h)
Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m)
I II 72.278 270 00 00.0 1/2500 00.0 0.028
II III 39.129 182 59 36.2 1/1400 25.8 0.029
III IV 74.834 93 51 46.0 1/2600 29.5 0.030
IV I 44.119 359 33 20.2 1/1500 25.8 0.029

Kết quả đánh giá độ chính xác
1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị.
mo = ± 1.000
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III)
mp = 0.040(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (II-*-III)
mS/S = 1/ 1400
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (III-*-IV)
mα = 29.5"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (III-*-IV)
m(t.h) = 0.030(m).

Ngày 21 tháng 09 năm 2013
Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.8.
ooo0ooo
I.1.3.Bình sai lưới đo cao tổng quát
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO
Tên công trình:Nhóm IV.3
I. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới
+ Tổng số điểm : 4
+ Số điểm gốc : 1
+ Số diểm mới lập : 3
+ Số lượng trị đo : 4
+ Tổng chiều dài đo : 0.230 km
II. Số liệu khởi tính
STT Tên điểm H (m) Ghi chú
1 I 43.0000
III. Kết quả độ cao sau bình sai

STT Tên điểm H(m) SSTP(mm)
1 II 43.0424 0.9
2 III 43.1170 1.0
3 IV 43.0064 0.8
IV. Trị đo và các đại lượng bình sai
S Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP
TT (i) (j) (km) (m) (mm) (m) (mm)
1 I II 0.07231 0.0430 -0.6 0.0424 0.9
2 II III 0.0391 0.0750 -0.3 0.0747 0.8
3 III IV 0.0748 -0.1100 -0.6 -0.1106 0.9
4 IV I 0.04415 -0.0060 -0.4 -0.0064 0.8
V. Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 4.17 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 1.00(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(III - IV) = 0.94 (mm).

Ngày 21 tháng 9 năm 2013
Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.8.
ooo0ooo
I.2. ĐO VẼ CÁC ĐIỂM CHI TIẾT.
I.2.1.Đo điểm chi tiết trên thực địa.
a. Đo các điểm chi tiết :
- Phương pháp đo : Phương pháp toàn đạc.
- Công tác chuẩn bị : Một bộ máy kinh vĩ, hai mia, cọc tiêu, thước vải, sổ ghi.
- Trình tự đo : Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất cả các điểm chi
tiết để vẽ bình đồ. VD : Đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều
cao máy (i). Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại IV và đưa số đọc trên bàn độ
ngang là 0°00’00’’. Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại

mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên mia theo 3 dây ( dây trên, dây giữa, dây giữa )
và đọc giátrị trên bàn độ ngang, bàn độ đứng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đo
hết trạm máy. Số liệu đo được ghi vào trong sổ đo điểm chi tiết.
Một số chú ý :
Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người đi vẽ phác họa lại
địa hình cùng với người đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác họa phải trùng với số
thứ tự điểm trong sổ ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình đồ địa hình không bị
nhầm lẫn.
Các điểm chi tiết : Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình.
+ Điểm địa vật : Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thực
địa như : Góc nhà, mép đường, cột điện, cây…
+ Điểm địa hình : Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng đất của khu vực
như : Điểm cao, thấp của mặt đất.
Trong trường hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đường chuyền không đo được hết các
điểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy phụ.
Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như mô tả hết các địa
hình.
b. Tính các yếu tố :
- Tính khoảng cách giữa hai dây đo khoảng cách trên mia :
n = dây trên – dây dưới.
- Tính khoảng cách từ máy đến mia :
S = K.n.Cos²V (K=100=const)
- Tính hiệu độ cao từ máy đến điểm đặt mia :
h
i
= S.tgV + i – l hoặc h
i
= ½K.n.Sin2V + i – l
• Tính độ cao điểm đặt mia :
H

i
= H
may
+ h
i
I.2.2 :Sử dụng phần mềm DP Survey2.8 vẽ điểm chi tiết.
Sau khi có đầy đủ số liệu tính toán kết hợp với sơ họa bình đồ ta tiến hành vẽ
bình đồ như sau:
-Nếu khi đo các điểm chi tiết ta lấy hướng I-II làm hướng chuẩn thì trên bản vẽ ta
lấy hướng đó làm gốc.
-Theo yêu cầu mới của thực tế sản xuất Bộ môn Trắc Địa đã cho phép sinh viên
thực hiên vẽ bình đồ bằng các phần mềm trắc địa như:DP Survey, nova Nhóm
IV.2 sử dụng phần mềm DP Survey 2.8 để vẽ bình đồ.
Sau khi chạy chương trình để biểu diễn hết các điểm chi tiết lên bình đồ, dựa vào
các phần ghi chú điểm và sơ họa tiến hành nối các điểm địa hình : Mép đường,
nhà… Và dùng kí hiệu để thể hiện các điểm địa vật : Cây, cột điện, cột đèn…
Cuối cùng là phần biên tập : Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía trên bản vẽ,
dùng mũi tên chỉ hướng bắc để bố trí ở góc trên bên phải tờ bình đồ để chỉ hướng
bắc. Tạo bảng khung tên và chú thích những kí hiệu dùng trong bình đồ ở phần
phía góc dưới của tờ bình đồ.
I.2.3. Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ
PHẦN II :BỐ TRÍ ĐIỂM CHI TIẾT VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
II.1 Bố trí điểm ( Phương pháp tọa độ cực )
Đợt thực tập này bộ môn cho bố trí 2 điểm chi tiết ra ngoài thực địa,với nhóm II 2
bố trí 2 diểm là :
A(4109.500m ; 4159.000m) III( 4110.924m ; 4075.678m)
B( 4109.296m ;4082.022m) IV(4105.883m ; 4150.342m)
• Tính toán :
Sử dụng phương pháp bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ cực lần lượt tính được
các yếu tố là góc β và chiều dài S theo tọa độ của các điểm đỉnh lưới và tọa độ

điểm cần bố trí.
a. Bố trí điểm A
Ta có :
-)Tính α
IV-A
IV A
r

=arctg
A IV
A IV
Y Y
X X


= arctg
883.41055.4109
342.41504159


=67
o
19’36”
=> α
IV-A=
67
0
19’36”
-) Tính α
IV-III

tanr
IV-III
=(|
YY
IV
III

-|)/(|
XX
IV
III

|)=
883.4105924.4110
342.4150678.4075


r
IV-III
= arctan(
883.4105924.4110
342.4150678.4075


) = 86°8’15’’
=> α
IV-III
=360° -r
IV-III
= 360°-86°8’15’’=273°51’45’’

β
1
= -α
IV-III
+ α
IV-A +
360°

=-273°51’45’’+67
o
19’36”+360
o
=153
o
27’51”
S
AIV −
=
22






−+








XXYY
IV
A
IV
A
=
( ) ( )
883.41055.4109342.41504159
22
−−
+

=9.383 m
• Bố trí :
• Đặt máy kinh vĩ tại điểm IV, tiến hành định tâm, cân máy.
• Đưa ống kính ngắm về điểm III, đưa bàn độ ngang về 0
o
00’00”, quay máy 1 góc
β
1
=153
o
25’25”theo chiều thuận chiều kim đồng hồ được hướng ngắm IV-A,
khóa bàn độ ngang lại.
• Trên hướng ngắm bố trí 1 đoạn S
1
= 9.383 (m), đánh dấu ta được vị trí điểm A

trên thực địa.
Hình vẽ minh họa:
b. Bố trí điểm B
Ta có :
tanr
III-B
=(| Y
B
-Y
III
|)/(|X
B
-X
III
|)
= (|4082.022-4075.678|)/(|4109.296-4110.924|)= 3.8968
r
III-B
= arctan(3.8968)=75
o
36’26’’
vì ∆y>0,∆x<0 =>α
III-B
=
180
0
- r
III-B
=180
0

- 76
o
36’26’’=104
0
23’34”
α
III-IV

IV-III
- 180
0
=273
0
51’45”-180
0
=93
0
51’45”
β
2
=
α
III-B

III-IV
= 104°23’34’’-93
0
51’45” =10
o
31’49’’

s
IIIB
=
( )
( )
924.4110296.4109
678.4075022.4082
2
2


+
=6.55 (m)
• Bố trí :
• Đặt máy kinh vĩ tại điểm III, tiến hành định tâm, cân máy.
• Đưa ống kính ngắm về điểm IV, đưa bàn độ ngang về 0
o
00’00”, quay máy 1 góc
β
2
=10
o
31’49’’ theo chiều thuận chiều kim đồng hồ được hướng ngắm III-B, khóa
bàn độ ngang lại.
• Trên hướng ngắm bố trí 1 đoạn = 6.55(m), đánh dấu lại ta được vị trí điểm B
trên thực địa.
Hình vẽ minh họa:
II.2 Đo vẽ mặt cắt địa hình
+ Xác định vị trí điểm chi tiết trên hướng trục chính là các điểm thay đổi về mặt
địa hình, địa vật bằng máy kinh vĩ và tiêu. Đánh dấu những vị trí này bằng cọc

hoặc sơn hoặc đinh sắt. Đối với những nơi có địa hình bằng phẳng thì khoảng cách
các điểm chi tiết không được vượt quá 5 m.
+ Đo chiều dài tổng quát và đo chiều dài chi tiết trục công trình.
• Đo chiều dài tổng quát: là xác định chiều dài trục chính công trình bằng thước
thép với 2 lần đo. Yêu cầu độ chính xác
Trong đó: ∆S = | S
1
– S
2
|, S
tb
=
2
21 SS +
• Nếu ∆S/S
tb
≤ 1/1000 thì kết quả đo là S
tb
• Nếu ∆S/S
tb
>1/1000 kết quả đo không đạtphải đo lại.
• Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
Sæ ®o dµi tæng qu¸t tuyÕn ®êng
Kho¶ng
c¸ch
KÕt qu¶ ®o
KÕt qu¶ trung
b×nh
∆S/S
Ghi chó

LÇn 1 LÇn 2
A - B
76.98 76.94 76.96 1/1924
Kiểm tra :
Kết quả đo đạt.
SỔ ĐO CHIỀU DÀI CHI TIẾT
TÊN CỌC
KHOẢNG CÁCH LẺ
(m)
KHOẢNG CÁCH CỘNG
DỒN
(m)
A
0
0
1
5
5
2
5 10
3
5 15
4
5 20
5
5 25
6
5 30
7
5 35

8
5 40
9
5 45
10
5 50
11
5 55
12
5 60
13
5 65
14
5 70
15
1.89
75
B
76.89
Kiểm tra độ chính xác :
(S
tq
-S
ct
)/S
tq
= (76.96-76.89)/76.96 =1/1099 < 1/500
Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa,
đo khép về các đỉnh đường truyền với sai số khép :
-Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:

SỔ ĐO CAO CHI TIẾT
Điểm
ngắm
Giá trị đọc trên mia
Độ cao đường
ngắm
Độ cao cọc Ghi chú
Sau Tỏa Trước
IV 1580 44.5864 43.0064 MỐC
A 1662 42.9244
1 1655 42.9314
2 1628 42.9584
3 1595 42.9914
4 1569 43.0174
5 1531 43.0554
6 1520 43.0664
7 1486 43.1004
8 1469 43.1174
9 1453 43.1334
10 1445 43.1414
11 1437 43.1494
12 1451 43.1354
13 1465 43.1214
14 1450 43.1364
15 1422 43.1644
B 1419 43.1674
III 1472 43.117 Mốc
Kiểm tra độ chính xác:
Ta có: f
hcp

=±50.L
0.5
=±50 × 0.07696
0.5
= ±13.87(mm)
f
hd
= trị số mia sau - trị số mia trước – (H
cuối
– H
đầu
) (mm)
= (1.580 – 1.472) –(17.3390-17.3066) = -2.6 mm
Ta thấy f
hd
<f
hcp
, vậy đo đạt yêu cầu.
+ Từ các số liệu đo được thì ta vẽ được mặt cắt dọc trục chính công trinh theo tỉ lệ 1/250
cho trước bằng tay hoặc bằng phần mềm trên máy tính.
II.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang.
+ Tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí điểm chi tiết trên mặt dọc.
Phạm vi đo mỗi bên khoảng 10 m.
+ Phương pháp đo: Đo bằng máy kinh vĩ điện tử và mia
-Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
MÆt c¾t ngang t¹i cäc C6
H
Tim
= 43.0664(m)
Tr¸i Ph¶i

K/C lÎ
(m)
§é cao (m)
Điểm
K/C lÎ(m) §é cao (m)
1
1.2
43.1214
2 2.8 43.0934
2.9 43.0034 3
0.2 42.8154 4
MÆt c¾t ngang t¹i cäc C7
H
Tim
= 43.1004m
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ
(m)
§é cao (m)
Điểm
K/C lÎ(m) §é cao (m)
1 1.7 43.1354
2 2.5 43.1164
3.3 43.0524 3
0.2 42.8674 4
MÆt c¾t ngang t¹i cäc C8
H
Tim
=43.1174m
Tr¸i Ph¶i

K/C lÎ
(m)
§é cao (m)
Điểm
K/C lÎ(m) §é cao (m)
1 1.1 43.1614
2 2.9 43.1434
3.2 43.0794 3
0.3 42.8834 4
MÆt c¾t ngang t¹i cäc C9
H
Tim
= 43.1334 m
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ
(m)
§é cao (m)
Điểm
K/C lÎ(m) §é cao (m)
1 1.8 43.1854
2 2.2 43.1744
3.1 43.0944 3
0.5 42.9014 4

×