Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi vai trò của dữ liệu trong một tương lai bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 44 trang )

Thông báo quyết định,
thúc đẩy thay đổi
Vai trò của dữ liệu trong một tương
lai bền vững
Mc lc
Lời nói đu 3
Báo cáo Tóm tắt 4
Giới thiệu 6

Xã hi dân s 8

Nhà đu tư và nhà tng hp 14

Doanh nghip 21

Chính ph và
các nhà qun lý th trưng 28

Phương tin truyn thông 35
Khuyến nghị 42
Lời cm ơn 43
3
Lời ni đu
Hiện nay báo cáo phát triển bền vững rất phổ biến trong
các công ty lớn nhất thế giới, dẫn đến tồn tại một số lượng
lớn các dữ liệu về hiệu qu hoạt động phát triển bền vững
ở các dạng khác nhau. Lượng dữ liệu có sẵn tăng lên theo
năm, đem lại cho các bên liên quan khác nhau cơ hội tận
dng thông tin để thực hiện thay đổi tích cực.
Báo cáo phát triển bền vững có giá trị cho nhiều nhóm độc
gi và người dùng khác nhau, đặc biệt là trong bối cnh


các nước đang phát triển và bối cnh thị trường mới nổi,
nơi mà phát triển bền vững thường có tác động mạnh mẽ
nhất và mang tính cấp bách nhất. Các nhóm này có thể
hưởng lợi rất nhiều nếu có sự hiểu biết tốt hơn về quy trình
báo cáo, và về cách sử dng dữ liệu được báo cáo để thực
hiện tốt hơn công việc của họ - có thể là vận động, quan
hệ đối tác, hành động của người tiêu dùng, các quyết định
đu tư, hoặc giúp ci thiện thông tin công khai về phát
triển bền vững.
Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng các báo cáo phát triển
bền vững hiện không được sử dng hết tiềm năng. Đây là
một cơ hội bị bỏ qua, không chỉ đối với những người lập
báo cáo, mà còn đối với sự đóng góp tiềm năng của họ
hướng đến sự thay đổi bền vững, một thế giới công bằng
và xóa đói gim nghèo.
Cn phi tối đa hóa tiềm năng của dữ liệu phát triển bền
vững để thông báo và tạo động lực thay đổi nhằm gii
quyết một số thách thức cấp bách nhất về phát triển bền
vững của thế giới. Nhiệm v này phi bắt đu bằng việc
hiểu được dữ liệu phát triển bền vững mà các công ty và
tổ chức báo cáo công khai hiện đang được sử dng như
thế nào để thúc đẩy các vấn đề trong phát triển bền vững-
một điều mà chúng ta vẫn biết tương đối ít về nó, ngoài
bằng chứng giai thoại.
Do đó, nghiên cứu này, trình bày một sự thẩm định cơ bn
về các phương thức sử dng dữ liệu về hiệu qu hoạt động
phát triển bền vững của các nhóm khác nhau, phác tho
các kết qu và tác động của việc sử dng dữ liệu trong việc
thúc đẩy thay đổi hành vi, và minh họa các trường hợp
thách thức và tiềm năng trong tương lai của việc sử dng

dữ liệu. Nghiên cứu đem lại kiến thức sâu rộng về cách sử
dng dữ liệu phát triển bền vững để tiếp sức mạnh cho các
bên liên quan, và cách tận dng dữ liệu này để thúc đẩy sự
thay đổi. Với sự ưu tiên cho phát triển bền vững, trọng tâm
đặc biệt được dành cho bối cnh nền kinh tế mới nổi và
quốc gia đang phát triển.
Nghiên cứu kết thúc với các khuyến nghị cho các tổ chức
báo cáo, chính phủ các nước, các tổ chức xử lý dữ liệu,
những người ủng hộ, GRI và các bên khác nhau về cách tối
đa hóa tiềm năng của dữ liệu phát triển bền vững nhằm
thông báo và thúc đẩy thay đổi. Chúng tôi hy vọng các
khuyến nghị này sẽ đánh dấu bước đu tiên hướng tới
việc cung cấp thông tin về hiệu qu hoạt động một vai trò
trung tâm hơn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
toàn cu phát triển bền vững.
Lời nói đu
Gine Zwart
Cố vấn Cấp cao
Doanh nghiệp,
Tổ chức Oxfam Novib
Alyson Slater
Giám đốc Mạng lưới Khu
vực & Phát triển
Bền vững, GRI
Ấn phẩm này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính từ Cc
Kinh tế Liên bang Thy Sĩ (SECO).
Bn dịch được Sida tài trợ.
4
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
Chào mừng quý vị trong thời đại dữ liệu, trong đó việc gia

tăng tính minh bạch dẫn đến một lượng lớn các thông tin
về hiệu qu hoạt động của doanh nghiệp được bổ sung
hàng ngày vào dữ liệu phát triển bền vững ngày càng gia
tăng. Báo cáo này là một điểm khởi đu, đem lại sự hiểu
biết sâu rộng hơn về việc các nhóm bên liên quan khác
nhau đang sử dng dữ liệu phát triển bền vững như thế
nào. Được trang bị thông tin này, các tổ chức có thể sử
dng một cách phù hợp các dữ liệu mà họ trình bày về
hiệu qu hoạt động phát triển bền vững của họ, và các
nhóm bên liên quan có thể xác định các cách sử dng dữ
liệu đó hiệu qu hơn.
Báo cáo này xuất hiện kịp thời, trong bối cnh phát động
các Mc tiêu Phát triển Bền vững toàn cu năm 2015, và
nhằm mở một cuộc đối thoại để đm bo rằng dữ liệu
phát triển bền vững là chính xác, dễ tiếp cận và thuận lợi
như một công c để xây dựng một tương lai bền vững.
Nghiên cu và báo cáo
GRI phối hợp chặt chẽ với Oxfam, BSD Consulting và Tell
Lucy để lập ra báo cáo này. Oxfam là một đối tác lãnh đạo
về các ý tưởng có giá trị của dự án, cung cấp thông tin và ý
tưởng, và hỗ trợ thu thập thông tin làm cơ sở cho báo cáo.
GRI đã ủy thác cho BSD Consulting thực hiện nghiên cứu,
khai thác mạng lưới tư vấn viên quốc tế để thu thập những
kiến thức sâu sắc từ khắp nơi trên thế giới. Lucy Goodchild
van Hilten đã dựa trên nghiên cứu, các bài phỏng vấn và
kiến thức sâu sắc để lập ra báo cáo này.
Nghiên cứu được tiến hành thành ba phn: nghiên cứu
dữ liệu sẵn có, phỏng vấn và đối thoại trực tuyến trong
một Nhóm Chuyên gia (ThinkTank) thông qua phn mềm
đối thoại Convetit. ThinkTank trực tuyến diễn ra trong

năm ngày đã được tổ chức vào tháng 2 năm 2015 để xác
định các trường hợp minh họa cho việc sử dng dữ liệu
phát triển bền vững của các nhóm bên liên quan khác
nhau, ưu tiên các trường hợp đó và cung cấp khuyến
nghị. Một mạng lưới đã được đưa vào để cung cấp kiến
thức sâu sắc về bối cnh báo cáo trong từng khu vực:
Đại diện BSD ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Á và châu Âu, và
Incite ở Nam Phi, đã được giao các nghiên cứu mẫu nhằm
phát triển theo năm hạng mc: xã hội dân sự, nhà đu tư,
doanh nghiệp, chính phủ và phương tiện truyền thông.
Các cuộc phỏng vấn đem lại sự hiểu biết sâu sắc hơn về
cách sử dng dữ liệu phát triển bền vững của từng nhóm
bên liên quan.
Mỗi phn của báo cáo này bao gồm ba kiến thức sâu sắc về
cách sử dng dữ liệu về hiệu qu hoạt động phát triển bền
vững của nhóm bên liên quan đã nêu; mỗi phát hiện được
minh họa bằng một nghiên cứu mẫu. Các khuyến nghị của
nhóm bên liên quan được phân loại theo mc tương ứng
và tổng hợp ở phn cuối của báo cáo trong mc khuyến
nghị.
Xã hi dân s
Các tổ chức xã hội dân sự (CSO) đóng nhiều vai trò khác
nhau trong việc bo vệ con người và môi trường. Họ sử
dng một số chiến lược - không chỉ vận động - để đạt được
mc tiêu của mình; điều này đặc biệt đúng ở các nước
đang phát triển. Bằng cách hướng dư luận chú ý đến các
công ty và chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự cung cấp
các công c và những kiến thức sâu sắc mà công chúng
cn để khiến cho họ có trách nhiệm và yêu cu tính minh
bạch cao hơn. Trong nội bộ, dữ liệu phát triển bền vững

giúp các tổ chức xã hội dân sự tối ưu hóa hiệu qu của
mình. Với những nghiên cứu mẫu của chiến dịch 'Đằng sau
các Thương hiệu' của Oxfam, Bench Marks Foundation và
Buycott, nghiên cứu cho thấy rằng dữ liệu phát triển bền
vững giúp các tổ chức xã hội dân sự khuyến khích trách
nhiệm gii trình và thúc đẩy ci thiện hiệu qu hoạt động
trong công ty, đồng thời tạo sức mạnh cho công chúng đi
đến các quyết định có hiểu biết.
Nhà đu tư
Cộng đồng đu tư dựa trên dữ liệu về hiệu qu hoạt động
để đưa ra các quyết định đu tư. Khi tìm kiếm phạm vi và
dữ liệu cơ sở, các nhà đu tư có thể dựa vào các nhà tổng
hợp và các cơ quan xếp hạng. Các cơ quan này thu được
lợi ích nội bộ từ việc sử dng dữ liệu phát triển bền vững:
hoạt động kinh doanh của họ dựa trên dữ liệu, làm cho dữ
liệu trở thành yếu tố cơ bn đối với các hoạt động của họ.
Với Chỉ số 100 Toàn cu, Bng đánh giá ESG Hàng năm của
Báo cáo Tóm tắt
5
Báo cáo Tm tắt
các công ty Ấn Độ và CSRHub là các nghiên cứu trường
hợp, nghiên cứu chỉ ra rằng dữ liệu tổng hợp có thể được
sử dng để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các công ty nhằm
ci thiện hiệu qu hoạt động, thông báo cho các nhà đu
tư để giúp họ đưa ra các quyết định bền vững, và hướng
dư luận chú ý đến các công ty phát triển bền vững.
Doanh nghip
Các công ty sử dng dữ liệu phát triển bền vững - c dữ
liệu của riêng họ và dữ liệu của các công ty khác - để làm
căn cứ cho các quyết định liên quan đến nội bộ và bên

ngoài, từ việc lựa chọn một nhà cung cấp đến việc thiết
lập các chỉ số quan trọng về hiệu qu hoạt động (KPI).
Một trong nhiều lợi ích nội bộ của việc sử dng dữ liệu
là để các cấp điều hành chú tâm thúc đẩy đẩy hiệu qu
hoạt động phát triển bền vững tốt hơn. Với các ví d do
Future-Fit Business Benchmark (Quy chuẩn Doanh nghiệp
Phù hợp với Tương lai), PivotGoals và Bridgestone cung
cấp, nghiên cứu cho thấy những lợi ích của việc sử dng
thông tin về phát triển bền vững: đánh giá các chủ đề để
cân nhắc cho một tương lai thành công, thiết lập mc tiêu
tích cực và tăng cường hiệu qu hoạt động, đồng thời tạo
thông tin nội bộ theo nhu cu để đạt lợi ích lớn nhất từ
bên ngoài.
Chính ph và các nhà qun lý th
trưng
Các chính sách cân bằng tăng trưởng kinh tế với phát
triển xã hội và môi trường; các nhà qun lý ngày càng tăng
cường xem xét các yếu tố phát triển bền vững khi thiết
lập chính sách cho các doanh nghiệp. Các chính phủ, các
nhà qun lý thị trường và các hiệp hội có thể làm gương
cho các công ty trong khu vực bu cử của mình bằng cách
công bố dữ liệu về hiệu qu hoạt động phát triển bền
vững của họ. Nhìn vào Chỉ số Minh bạch của Thông tin
Doanh nghiệp (CITI) tại Trung Quốc, Hiệp hội Ngành Hóa
chất & các Ngành Liên kết (CAIA) của Nam Phi và Abradee
ở Brazil, nghiên cứu cho thấy rằng dữ liệu cho phép các
nhà qun lý và hiệp hội theo dõi tiến độ chung, ci thiện
hiệu qu hoạt động của một nhóm chung và khen thưởng
tác động tích cực.
Phương tin truyn thông

Các phương tiện truyền thông có một vai trò hết sức quan
trọng trong việc góp phn vào một nền dân chủ lành
mạnh và thúc đẩy phát triển bền vững. Để các tổ chức
truyền thông thúc đẩy sự thay đổi tích cực về các vấn đề
phát triển bền vững, họ cn thu thập được các dữ liệu
đáng tin cậy, thực chất về phát triển bền vững. Các tổ chức
truyền thông có thể làm gương bằng cách báo cáo dữ liệu
về hiệu qu hoạt động của chính họ. Với các nghiên cứu
mẫu về Viện Báo Chí Điều Tra Schuster, trung tâm Kinh
doanh Bền vững Guardian (GSB) và Gii thưởng Đu tư vào
Tương lai của Mail & Guardian, nghiên cứu cho thấy rằng
các tổ chức truyền thông sử dng dữ liệu để thông báo các
cuộc điều tra của họ và vạch trn tham nhũng, đề cập đến
các vấn đề về phát triển bền vững, và công bố bng xếp
hạng hiệu qu hoạt động.
Khuyn ngh
Mỗi nhóm người dùng nêu bật những thách thức và cơ hội
khác nhau, nhưng có nhiều điểm chung. Sau khi được đối
chiếu, có một số khuyến nghị được đưa ra cho bốn nhóm:
• Chính phủ và các nhà qun lý: Xây dựng chính sách
thuận lợi; đưa ra một loạt các tùy chọn công bố dựa
trên hướng dẫn tiêu chuẩn; hỗ trợ các Doanh nghiệp
Vừa và Nhỏ (SME)
• Tổ chức báo cáo: Đm bo dữ liệu chính xác và trung
thực; sử dng các số đo tiêu chuẩn hóa; xem xét bối
cnh
• Người dùng báo cáo: Hãy chú ý đến bối cnh; làm rõ
vai trò của hiệu qu hoạt động; duy trì tính khách quan
• GRI: Khai thác công nghệ; đặt dữ liệu vào đúng bối
cnh và xây dựng năng lực

GRI sẽ sử dng kết qu nghiên cứu này để thông báo về
chiến lược và thực hành tương lai của mình trong ba lĩnh
vực: ci thiện các tiêu chuẩn báo cáo để tối đa hóa tiện ích
cho người dùng; khai thác công nghệ để tạo ra một nền
tng góp phn vào việc truyền đạt hiệu qu về phát triển
bền vững vượt ra ngoài phạm vi các báo cáo; và làm cho
các cộng đồng người dùng thấy được lợi ích và giá trị của
dữ liệu được báo cáo cho các nhu cu của họ.
6
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
Chào mừng quý vị trong thời đại dữ liệu, trong đó việc gia
tăng tính minh bạch dẫn đến một lượng lớn các thông tin
về hiệu qu hoạt động của doanh nghiệp được bổ sung
hàng ngày vào dữ liệu phát triển bền vững ngày càng gia
tăng. Vốn chứa nhiều thông tin từ hàng chc ngàn báo cáo
phát triển bền vững, khối lượng này đang không ngừng
phát triển, cung cấp các cơ hội mới cho các nhóm khác
nhau để khai thác và sử dng dữ liệu nhằm tăng tốc quá
trình chuyển đổi sang nền kinh tế toàn cu phát triển bền
vững.
Các công ty trong các nền kinh tế đang phát triển và mới
nổi hiện đang có những đóng góp đáng kể cho khối lượng
dữ liệu phát triển bền vững ngày càng tăng này. Theo
nghiên cứu công bố trong s ra tháng 4 năm 2015 ca
t Journal of World Business (Tạp chí Kinh doanh Thế
giới), "một loạt các công ty thuộc các nền kinh tế mới nổi –
đặc biệt là các công ty ở châu Á và Nam Mỹ - có xu hướng
công bố báo cáo phát triển bền vững toàn diện hơn so với
hu hết các công ty khác ở các nước phát triển". Ví d: các
công ty tại các nước đang phát triển phi đối mặt trực tiếp

với các vấn đề nghiêm trọng về phát triển bền vững ngày
nay, và phi chịu những tác động của các hoạt động của
mình đối với môi trường và xã hội, ví d như thông qua
các sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu và nghèo đói.
Nghiên cứu chỉ ra rằng "Việc báo cáo rộng rãi của các công
ty tại các nước đang phát triển do đó có thể phn ánh ở
mức độ lớn hơn việc các doanh nghiệp này phi đối mặt
với một số thách thức CSR c thể trong bối cnh nơi họ
hoạt động."
Các nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu, từ Đại Học
Royal Holloway London và đại học Leeds, Anh Quốc, đã
phân tích nội dung của 933 báo cáo phát triển bền vững
GRI của các công ty từ by lĩnh vực ngành khác nhau và
30quốc gia khác nhau. Họ đưa ra gi thuyết rằng nội
dung của báo cáo sẽ thay đổi tùy thuộc vào quốc gia và
lĩnh vực ngành, và lưu ý rằng "Một chế độ báo cáo hoạt
động theo đúng chức năng cn tạo sức mạnh cho các bên
liên quan thông qua việc cung cấp các thông tin liên quan
đến phát triển bền vững. Điều này sẽ giúp các công ty trở
nên minh bạch và có trách nhiệm gii trình về các khía
cạnh nào của hiệu qu hoạt động phát triển bền vững của
họ mà quan trọng nhất với các bên liên quan của họ, và
các bên liên quan sau đó cn có thể áp dng thông tin này
vào việc ra quyết định."
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nhiều báo
cáo đã không lấy các vấn đề quan trọng làm cốt lõi, và cho
biết vẫn còn việc phi làm trước khi các thông tin là tối
ưu: "Nói thẳng ra, có vẻ như các bên liên quan mong đợi
các công ty công khai báo cáo phát triển bền vững nhưng
không hẳn đọc báo cáo như mong đợi. C các công ty

báo cáo và các bên liên quan của họ đều sẽ cn phi tăng
cường nỗ lực nhằm cho phép việc báo cáo phát triển bền
vững đạt được tiềm năng đy đủ."
Có ý kiến cho rằng, các tổ chức cho biết các bên liên quan
của họ sử dng và hưởng lợi từ các báo cáo phát triển
bền vững mà họ công bố. Mặc dù có thể vẫn cn ci thiện
những thông tin mà các công ty đưa ra trong các báo cáo
đó, nhiều nhóm bên liên quan rõ ràng đã sử dng dữ liệu
có được, dùng nó để thúc đẩy thay đổi hướng tới tương lai
phát triển bền vững. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chỉ
có rất ít nghiên cứu về đối tượng đang sử dng dữ liệu, và
cách thức họ đang tận dng nó để hỗ trợ công việc của họ.
Báo cáo này là điểm khởi đu cung cấp hiểu biết rộng hơn
về việc các nhóm bên liên quan khác nhau hiện đang sử
dng dữ liệu phát triển bền vững như thế nào. Được trang
bị thông tin này, các tổ chức có thể cung cấp theo nhu cu
dữ liệu họ mô t về hiệu qu hoạt động phát triển bền
vững, và các nhóm bên liên quan có thể xác định các cách
để sử dng những dữ liệu đó tốt hơn.
Năm 2015 đánh dấu bước khởi đu của một loạt các
Mc tiêu Phát triển Bền vững toàn cu mới: Các mc tiêu
15năm sẽ hướng chúng ta tới một tương lai bền vững. Dữ
liệu có chức năng quan trọng trong các hoạt động hướng
tới các Mc tiêu này, tiết lộ các lĩnh vực cn ci thiện về
hiệu qu hoạt động phát triển bền vững và tính minh bạch
của doanh nghiệp. Kh năng truy cập dữ liệu này cũng
quan trọng như chất lượng dữ liệu đối với việc tối ưu hóa
tiềm năng như là công c ra quyết định, được sắp xếp hợp
lý, phân tích và thậm chí là trực quan hóa, dữ liệu này có
thể đưa ra ý kiến đóng góp đy sức mạnh cho phát triển

chính sách, định hình cho tương lai chung của chúng ta.
Vì vậy, báo cáo này kịp thời và đóng vai trò mở ra đối thoại
về việc làm thế nào để đm bo dữ liệu phát triển bền
vững chính xác, có sẵn và thuận tiện như một công c hỗ
trợ để đạt được các Mc tiêu Phát triển Bền vững, và xây
dựng một tương lai bền vững.
Giới thiệu
7
Giới thiệu
Nghiên cu
Nghiên cứu được tiến hành thành ba phn: nghiên cứu dữ
liệu sẵn có, phỏng vấn và đối thoại trực tuyến trong một
Nhóm Chuyên gia (ThinkTank) thông qua phn mềm đối
thoại Convetit. ThinkTank trực tuyến diễn ra trong năm
ngày đã được tổ chức vào tháng 2 năm 2015 để xác định
các trường hợp minh họa cho việc sử dng dữ liệu phát
triển bền vững của các nhóm bên liên quan khác nhau,
ưu tiên các trường hợp đó và cung cấp khuyến nghị. Một
nhóm chọn lọc gồm có sự tham gia của những người hoạt
động theo nghề nghiệp, các chuyên gia và các nhà tư
tưởng trong phát triển bền vững và báo cáo tích hợp;
115 người tham gia vào think tank với hơn 30 người tham
gia tích cực.
ThinkTank tạo ra hơn 20 ví d cho những cố gắng mà các
tập đoàn, đối tác cung cấp, tổ chức bên thứ ba, thực thể
của chính phủ và tổ chức trung gian đã sử dng hoặc sẽ
hưởng lợi từ việc sử dng dữ liệu phát triển bền vững từ
các báo cáo thường niên nhằm hỗ trợ thúc đẩy các mc
tiêu định hướng sứ mệnh. Nó kết thúc bằng một phiên
Google Hangout với hai đại diện GRI - Alyson Slater, Giám

đốc Phát triển Bền vững và Mạng lưới Vùng và Pietro
Bertazzi, Qun lý Cấp cao các Vấn đề Chính sách & Chính
phủ – để tho luận về những phát hiện và cơ hội.
Một mạng lưới đã được đưa vào để cung cấp kiến thức sâu
sắc về bối cnh báo cáo trong từng khu vực: Đại diện BSD
ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Á và châu Âu, và Incite ở Nam Phi,
đã được giao các nghiên cứu mẫu nhằm phát triển theo
năm hạng mc: xã hội dân sự, nhà đu tư, doanh nghiệp,
chính phủ và phương tiện truyền thông. Tiếp theo nghiên
cứu trực tuyến, các cuộc phỏng vấn đã đem lại hiểu biết
sâu sắc hơn về cách mỗi nhóm bên liên quan sử dng dữ
liệu phát triển bền vững; những người được phỏng vấn
được hỏi họ sử dng dữ liệu phát triển bền vững vì lý do
gì và bằng phương thức nào, về nh hưởng của nó và về
những thách thức cũng như cơ hội liên quan.
Báo cáo
Các kết qu của ThinkTank, nghiên cứu dữ liệu sẵn có và
các cuộc phỏng vấn được phân tích và mô t trong báo
cáo này theo năm hạng mc:
• Xã hội dân sự
• Nhà đu tư và nhà tổng hợp
• Doanh nghiệp
• Chính phủ và các nhà qun lý thị trường
• Phương tiện truyền thông
Mỗi mc gồm ba kiến thức sâu sắc về cách thức nhóm
bên liên quan sử dng dữ liệu hiệu qu hoạt động phát
triển bền vững cho các mc đích riêng; mỗi kiến thức được
minh họa bằng một nghiên cứu mẫu.
Bài học từ các nhóm bên liên quan được phân loại theo
mc tương ứng và tổng hợp ở phn cuối của báo cáo trong

mc khuyến nghị.
CÔNG CNG

TÍN NHIM
VN ĐNG
TRÁCH NHIM

GII TRÌNH
TO SC MNH CHO

CÁC BÊN LIÊN QUAN
TÍNH MINH BCH
NHN THC

TÁC ĐNG
TÍCH CC
D LIU
M
CI THIN
KHUYN KHÍCH
ĐI THOI
HIU QU
XÃ HI
DÂN S
Xã hội dân sự
9
Xã hội dân sự
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, các tổ chức xã hội dân sự (CSO)
được chấp nhận chung là “các tổ chức phi nhà nước, phi
lợi nhuận, tình nguyện được hình thành bởi những người

trong xã hội đó”. Các tổ chức xã hội dân sự có thể đa dạng
bao gồm các tổ chức, hiệp hội, mạng lưới và thậm chí là
các cuộc vận động hướng tới lợi ích chung.
Các tổ chức xã hội dân sự đóng vai trò trọng yếu trên toàn
cu, đặc biệt là tại những quốc gia đang phát triển, bằng
việc hướng dư luận chú ý tới các công ty và chính phủ,
cung cấp các công c và kiến thức sâu sắc mà công chúng
cn để khiến họ có trách nhiệm và yêu cu tính minh bạch
cao hơn.
Dữ liệu phát triển bền vững là chìa khóa cho chức năng
này: nhiều tổ chức xã hội dân sự đang xử lý, phân tích và
công bố số lượng lớn những dữ liệu có sẵn về các công ty
nhằm giúp con người có quyết định bền vững hơn. Xã hội
dân sự là một nhóm bên liên quan quan trọng đối với các
công ty, giữ họ đi đúng hướng trong việc thực hiện hiệu
qu phát triển bền vững. GRI thu hút nhiều tổ chức xã hội
dân sự tham gia trong việc phát triển các Hướng dẫn Báo
cáo Phát triển Bền vững – c đối với việc sử dng nội bộ
của bn thân tổ chức xã hội dân sự và để họ kiểm soát việc
thực hiện của các công ty – và thúc đẩy sự minh bạch cho
phép việc ra quyết định tốt hơn cho nền kinh tế toàn cu
bền vững.
Li ích bên trong: ti ưu hóa hiu qu
Các tổ chức xã hội dân sự khác với các công ty ở nhiều
phương diện, bao gồm thước đo mức độ thành công trong
các hoạt động của họ. GRI làm việc với các Tổ chức Phi
Chính phủ (NGO) nhằm phát triển hướng dẫn báo cáo c
thể – tập hợp những Hướng dẫn tùy chỉnh bao gồm chỉ số
hiệu qu hoạt động được phát triển c thể cho các tổ chức
phi chính phủ, nhằm nắm bắt những gì quan trọng nhất.

Hướng dẫn bao gồm những vấn đề c thể theo ngành như
hiệu qu chương trình, nhận thức công chúng và tuyên
truyền vận động cũng như phân bổ nguồn lực.
Bằng việc sử dng dữ liệu phát triển bền vững, các tổ chức
xã hội dân sự có thể làm việc hiệu qu hơn cho các mc
tiêu của họ; tạo sức mạnh cho con người, khuyến khích
trách nhiệm gii trình và giúp các công ty ci thiện hiệu
qu hoạt động của họ - tất c nhằm tăng tác động tích cực
đối với các hoạt động của họ theo cấp số nhân.
Đánh giá và hiểu dữ liệu phát triển bền vững của các bên
khác cũng giúp các tổ chức xã hội dân sự hiểu về các tác
động của chính họ. Bằng cách đưa các vấn đề ESG vào các
mc tiêu và chiến lược, và bằng cách theo dõi hiệu qu
hoạt động phát triển bền vững, các tổ chức xã hội dân sự
có thể ci thiện hiệu qu hoạt động của mình, tăng tác
động và gim chi phí hành chính.
Các tổ chức xã hội dân sự cũng đem lại những lợi ích cho
các bên khác bằng việc sử dng dữ liệu phát triển bền
vững.  đây chúng tôi đánh giá ba đóng góp ý nghĩa của
việc sử dng dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh
tế toàn cu bền vững theo các nghiên cứu mẫu:
• Khuyến khích trách nhiệm gii trình
• Thúc đẩy ci thiện hiệu qu hoạt động
• Tạo sức mạnh cho công chúng
Khuyn khích trách nhim gii trình
Nhiều tổ chức xã hội dân sự hiện diện để hỗ trợ một mc
đích, và để khiến các công ty có trách nhiệm gii trình đối
với những tác động của họ về mặt xã hội, môi trường và
nền kinh tế. Bằng việc sử dng dữ liệu hiệu qu hoạt động
phát triển bền vững, các tổ chức xã hội dân sự này có thể

đưa ra một bức tranh hiện thực về các hoạt động, hiệu qu
hoạt động và tác động của công ty và khiến các công ty có
trách nhiệm gii trình về các hành động của mình.
Ví d, chin dch ‘Đng sau các Thương hiu’ ca Oxfam
tiếp cận dữ liệu ESG công khai có sẵn, được công bố trong
các báo cáo của công ty và trên các trang web, để đánh
“T các hoạt đng trong việc tip cn dữ liệu,
chúng ta thấy đưc những thay đổi về chất lưng
trong báo cáo t các tp đoàn lớn và trong mt
vài trưng hp về ci thiện t cơ sở để gim các
tác đng đối với các cng đng nhất đnh”.
David van Wyk, tổ chức Bench Marks Foundation
10
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
giá tiến bộ của 10 công ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất
đang tạo ra để hướng tới chuỗi cung ứng bền vững. Thông
tin Oxfam thu thập được là một câu chuyện đy sức thuyết
phc khuyến khích các thương hiệu lớn có trách nhiệm
gii trình hiệu qu hoạt động phát triển bền vững của họ
và của các chuỗi cung ứng của họ. Và bằng việc tiếp cận
thông tin, các bên liên quan chính bao gồm các ngân hàng
và các nhà đu tư – có thể tiến hành đánh giá riêng, thúc
đẩy các công ty trở lên có trách nhiệm hơn.
Tương tự, WWF hiện đang khuyến khích trách nhiệm gii
trình thông qua Bng đánh giá ca Hi Ngưi tiêu dùng
Du C. Trong báo cáo rà soát năm 2011, WWF đã kết luận
rằng không có công ty nào có lý do để không sử dng
100% du cọ bền vững đã được chứng nhận. Bắt đu với
chỉ 10 thành viên năm 2004, sáng kiến hiện nay đã có hơn
1.300 thành viên đến từ 50 quốc gia. Các thành viên được

yêu cu cho biết thông tin về việc cung cấp du cọ, tăng
tính minh bạch và trách nhiệm gii trình của họ.
Trong khi nhiều công ty công khai thông tin về hiệu qu
hoạt động, không phi lúc nào cũng có dữ liệu; Trung tâm
Quyn Môi trưng (CER) thúc gic tính minh bạch hơn
nữa trong các ngành tư nhân và công cộng về hiệu qu
hoạt động môi trường. Được thành lập năm 2009, tổ chức
hoạt động để khuyến khích tính minh bạch và trách nhiệm
gii trình – cho rằng nhìn chung việc tiếp cận dữ liệu môi
trường đy đủ bị hạn chế, và các chính phủ cũng như các
công ty cn đẩy mạnh tính minh bạch hơn nữa để khuyến
khích trách nhiệm gii trình.
NGHIÊN CU MU
Chin dch Đng sau các
Thương hiu ca Oxfam
T chc “cuc đua giành v trí đng đu” v
d liu phát trin bn vng
Một phn sáng kiến “GROW” mở rộng, chiến
dịch ‘ Đng sau các Thương hiu’ của Oxfam
thách thức ‘10’ công ty thực phẩm và đồ uống
‘Lớn’ – Associated British Foods, Coca-Cola,
Danone, General Mills, Kellogg, Mars, Mondolez
International (trước đây là Kraft Foods), Nestlé,
PepsiCo và Unilever – tham gia vào ‘cuộc đua giành
vị trí đứng đu’ nhằm ci thiện hiệu qu hoạt động
môi trường và xã hội của họ. Oxfam kết nối người
tiêu dùng với thông tin về hiệu qu hoạt động, để
dữ liệu truyền cm hứng cho việc ci thiện.
Chiến dịch sử dng ‘Bng đánh giá Đằng sau các
Thương hiệu’, phân tích thông tin có thể thu thập

được công khai từ các nguồn như trang web của
các doanh nghiệp, bộ quy tắc của nhà cung cấp,
báo cáo thường niên, hồ sơ trình CDP và báo cáo
phát triển bền vững. Oxfam theo dõi tiến trình của
các công ty trong xây dựng chính sách nhằm xác
định, đánh giá và ci thiện các tác động về môi
trường và xã hội của họ trong by lĩnh vực chính
quan trọng đối với sn xuất nông nghiêp bền vững:
ph nữ, nông dân sn xuất nhỏ, công nhân nông
trường, nước, đất, biến đổi khí hậu và tính minh
bạch.
Kt qu: Bằng việc sử dng dữ liệu có sẵn công
khai, Oxfam khuyến khích các công ty trở lên minh
bạch hơn và báo cáo các chính sách phát triển bền
vững của họ, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh
giữa các thương hiệu. Bng đánh giá cung cấp
cho các bên liên quan quyền tiếp cận các cam kết
của các công ty, cho phép họ yêu cu các cam kết
mạnh hơn và sau cùng khiến các công ty có trách
nhiệm gii trình. Bộ phận tài chính của các công
ty, các ngân hàng lớn và nhà đu tư đang sử dng
thông tin nhằm thực hiện các đánh giá rủi ro và
phát triển các báo cáo về kh năng nguy hại. Quan
trọng nhất, Oxfam tin rằng xếp hạng hoặc bng
đánh giá là không đủ: dữ liệu cn kết nối với người
tiêu dùng, người dân và phát huy tác dng. Thông
qua chiến dịch Đằng sau các Thương hiệu, Oxfam
đã phát huy tác dng của dữ liệu, điều này cho
phép chiến dịch có tác động lớn hơn là ‘chỉ là một
xếp hạng khác’.

Thách thc: Bn thân dữ liệu mang tới thách thức
khi phân tích theo cách thủ công, việc tiếp cận và
xử lý dữ liệu từ các nguồn khác nhau theo cách
tiết kiệm chi phí là mối quan ngại. Chất lượng dữ
liệu cũng là một vấn đề, bởi Oxfam ph thuộc vào
thông tin có sẵn mà các công ty đưa ra.
11
Xã hội dân sự
Cơ hi: Xây dựng một quy trình có sự tham gia
của nguồn mở sẽ gii quyết những thách thức này,
bằng cách sử dng công c kỹ thuật số để tập hợp
những bên liên quan chủ chốt lại với nhau để cùng
tạo ra dữ liệu. Bng đánh giá tự tạo sẽ đưa điều này
tiến xa hơn một bước bằng cách kết nối với quá
trình báo cáo GRI, các công ty có thể báo cáo các
chỉ số đánh giá liên quan và dữ liệu có thể được
xuất dễ dàng.
Thúc đy ci thin hiu qu hot
đng
Trong khi khuyến khích trách nhiệm gii trình, dữ liệu phát
triển bền vững cũng đem lại sự phn ánh, giúp các công
ty thay đổi theo hướng ci thiện hiệu qu hoạt động phát
triển bền vững của họ và của các chuỗi cung ứng.
Như chúng ta thấy trong nghiên cứu mẫu, bằng việc so sánh
hiệu qu hoạt động của các thương hiệu lớn, Chiến dịch
‘Đằng sau các Thương hiệu’ của Oxfam kích thích “cuộc đua
giành vị trí đứng đu”. Oxfam phân tích ý định của các công
ty nhằm xác định, đánh giá và ci thiện nh hưởng về môi
trường và xã hội trong các hoạt động trực tiếp và gián tiếp
của họ. Đặt các công ty vào thế cạnh tranh nhau theo cách

này tạo ra động cơ thúc đẩy ci thiện hiệu qu hoạt động.
Tổ chức Bench Marks Foundation cũng có nh hưởng tích
cực đối với hiệu qu hoạt động, trong lĩnh vực khai mỏ ở
Nam Phi. Tổ chức này đánh giá hiệu qu hoạt động của các
công ty bằng cách xem xét dữ liệu có sẵn công khai, dữ liệu
trong công ty và ý kiến của các bên liên quan. Điều này cho
phép các công ty có kiến thức sâu sắc và giá trị về hiệu qu
hoạt động của họ, cung cấp cơ hội để ci thiện; nhiều công
ty cùng tham gia với Tổ chức này để tho luận các chiến
lược, báo cáo và phương pháp nghiên cứu của họ, qua đó
thấy được hiệu qu phát triển bền vững của các công ty.
Đưa ra bức tranh về hiệu qu hoạt động phát triển bền
vững có thể cũng chỉ ra cho các công ty cn phi ci thiện
ở đâu. ContextReporting.com là phn mềm đánh giá và
trực quan hóa dữ liệu phát triển bền vững để tập hợp dữ
liệu phát triển bền vững của các công ty, được tổ chức theo
các chỉ số GRI trong kho lưu trữ trung tâm. Nó cho phép
các công ty và công chúng trực quan hóa dữ liệu hiệu qu
hoạt động, hiển thị thay đổi trong hiệu qu hoạt động qua
thời gian đối với chỉ số được đưa ra, và cho điểm hiệu qu
hoạt động của họ so với những công ty khác.
NGHIÊN CU MU
T chc Bench Marks
Foundation
To trách nhim gii trình trong ngành khai
thác m  Nam Phi
Tổ chức Bench Marks Foundation là một tổ chức
phi lợi nhuận, dựa trên đức tin thuộc sở hữu của
các giáo hội ở Nam Phi để theo dõi hiệu hoạt động
của doanh nghiệp thông qua một thước đo quốc

tế: Nguyên tắc về Trách nhiệm Toàn cu của Doanh
nghiệp.
Tổ chức đối chiếu dữ liệu về các công ty từ ba
nguồn: thông tin nội bộ, dữ liệu có công khai và
công luận. Tổ chức tập hợp thông tin nội bộ riêng
tư bằng cách tiếp cận ban qun lý, nhân viên và
cựu nhân viên, và nghiên cứu các văn bn chính
sách cũng như kế hoạch qun lý. Đối với các dữ liệu
công khai, Tổ chức đánh giá báo cáo phát triển bền
vững và các báo cáo tích hợp trong thập kỷ qua để
xác định hiệu qu hoạt động của công ty, tìm kiếm
sự liên tc, gián đoạn và mâu thuẫn từ báo cáo
này sang báo cáo khác và từ năm này sang năm
khác. Tổ chức kho sát quan điểm của công chúng,
khách hàng và các cơ quan bên ngoài, đánh giá tri
nghiệm của họ về công ty, và so sánh tri nghiệm
của họ với các phát hiện của họ dựa trên dữ liệu
riêng tư và công khai.
Kt qu: Sử dng dữ liệu đã cho phép Tổ chức góp
phn vào các thay đổi về chất lượng trong báo cáo
của các tập đoàn lớn, trong một số trường hợp giúp
gim nhẹ tác động tới cộng đồng. C thể là, công
trình nghiên cứu của Tổ chức về lĩnh vực khai thác
mỏ ở miền nam châu Phi đã trở thành một điểm
tham chiếu quan trọng cho các tập đoàn, các tổ
chức NGO, các học gi, các nhà báo và các cộng
12
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
đồng bị nh hưởng. Các công ty cũng được hưởng
lợi từ công trình này, qua đó cùng làm việc với họ để

ci thiện hiệu qu hoạt động phát triển bền vững.
Thách thc: Thông tin mà các công ty cung cấp
thường không đủ. Một số công ty cung cấp quá
nhiều thông tin - "mò kim đáy bể" - trong khi
những công ty khác không cung cấp đủ. Hu hết
các báo cáo tập trung vào các cổ đông và thường
phc v mc đích xây dựng hình nh và qung
cáo hơn là gii quyết các vấn đề quan trọng về môi
trường và xã hội. Khi thừa nhận tác động tiêu cực
về môi trường hoặc xã hội, các công ty thường mô
t thông tin bằng ngôn ngữ ‘nhận lỗi', mà không
chỉ ra bước khắc phc nào đang được tiến hành.
Cơ hi: Cân nhắc về người đọc có thể giúp xác
định dạng báo cáo tốt nhất: Tổ chức Bench Marks
Foundation đặc biệt ưu tiên báo cáo phân tích hơn
là tích hợp, vì báo cáo phân tích có xu hướng đưa
ra nhiều chi tiết hơn về các tác động - c tích cực và
tiêu cực – của các hoạt động c thể. Ngoài ra còn
có những lợi ích trong việc khuyến khích các báo
cáo theo dạng thân thiện với người dùng, bằng
ngôn ngữ của cộng đồng bị nh hưởng.
To sc mnh cho công chúng
Nhiều tổ chức xã hội dân sự tạo sức mạnh cho công chúng,
trang bị cho họ những thông tin họ cn để đưa ra quyết
định bền vững và thúc đẩy nền kinh tế toàn cu phát triển
bền vững từ phía cu. Rất nhiều tổ chức xã hội dân sự sử
dng dữ liệu phát triển bền vững để làm nổi bật hiệu qu
hoạt động của các công ty và sn phẩm, từ đó sẽ tạo sức
mạnh cho con người, cung cấp những kiến thức sâu sắc mà
người tiêu dùng cn để đưa ra những lựa chọn sáng suốt.

Wikirate sử dng dữ liệu và thông tin thu thập từ công
chúng để "minh bạch các công ty", giúp công chúng hiểu
cách thức hoạt động của các công ty và mức độ phát triển
bền vững của họ. Được trang bị kiến thức này, người tiêu
dùng có thể lựa chọn các sn phẩm và dịch v đóng góp
cho thế giới họ muốn sống.
Tương tự như vậy, GoodGuide cung cấp cho người tiêu
dùng thông tin liên quan đến sn phẩm - "dữ liệu mở"-
trong một ứng dng giúp họ xác định và mua các sn phẩm
an toàn, lành mạnh, hợp đạo đức. Được thành lập vào năm
2007, GoodGuide có một đội ngũ các chuyên gia có nhiệm
v thu thập, phân tích và đánh giá hơn 210.000sn phẩm
khác nhau. Mc tiêu của họ là đánh giá các sn phẩm tạo
nên 80 % sn phẩm hàng đu trong doanh số bán hàng
hiện tại trong một hạng mc, bao gồm sn phẩm chăm sóc
cá nhân, hóa chất gia dng và thực phẩm.
Đi xa hơn từ đây, Buycott đưa ra cho người dùng một ứng
dng để chia sẻ ý kiến và hành động của họ, và khuyến
khích những người khác hỗ trợ hoặc tránh các công ty và
các sn phẩm c thể. Buycott sử dng CNTT và dữ liệu của
công ty để cho phép người tiêu dùng đưa ra các quyết
định sáng suốt. Ứng dng này hiện đang được sử dng
trong hơn 340 chiến dịch vì người tiêu dùng bao gồm
hàng loạt các vấn đề về trách nhiệm xã hội. Những chiến
dịch này có quy mô từ 403.000 thành viên đến một số
chiến dịch dưới một trăm thành viên.
NGHIÊN CU MU
Buycott
S dng CNTT và d liu công ty đ to sc
mnh cho ngưi tiêu dùng

Buycott là một ứng dng trên điện thoại thông minh
cho phép người tiêu dùng quét mã vạch sn phẩm,
tìm công ty mẹ sở hữu của sn phẩm và kiểm tra
chéo công ty dựa trên các chiến dịch được thiết lập
bởi người dùng. Hiện có hơn 340 chiến dịch như vậy,
bao gồm các vấn đề như ghi nhãn GMO, lao động trẻ
em và thử nghiệm trên động vật. Mỗi chiến dịch có
một danh sách các công ty mà chiến dịch nhắm mc
đích hỗ trợ ('buycott') hoặc tránh (‘boycott).
Buycott có một "nền tng kiến thức phong phú,
nhưng hạn chế về các công ty và sn phẩm" và
đang nghiên cứu việc bổ sung dữ liệu mới vào hệ
thống của mình. Dữ liệu mà họ sử dng xuất phát
từ nghiên cứu và từ bn thân người tiêu dùng.
Các nhà phát triển đang kêu gọi người tiêu dùng
13
Xã hội dân sự
giúp ci thiện nền tng kiến thức hơn nữa: Khi một
người tiêu dùng quét một sn phẩm chưa xác định,
họ có thể thêm nó vào cơ sở dữ liệu, nhận dạng
nhiều thông tin như tên sn phẩm, tên thương hiệu
và tên công ty. Người dùng có thể đóng góp vào
thông cơ bn về công ty, và cũng có thể bu chọn
cho thông tin mà họ cho là chính xác.
Kt qu: Buycott có hơn 340 chiến dịch hướng đến
người dùng bao gồm một loạt các vấn đề về trách
nhiệm xã hội, chia thành các chủ đề bao gồm Tư pháp
Hình sự, Môi trường và Nữ Quyền. Các chiến dịch có
quy mô thành viên khác nhau - một số chỉ có một vài
thành viên, trong khi các chiến dịch khác có gn nửa

triệu thành viên. Chiến dịch lớn nhất về số thành viên
là chiến dịch 'Ghi nhãn GMO theo Yêu cu’. Chiến
dịch ‘Palestine Muôn Năm, Hãy Tẩy chay Israel’ đã tr
nên tai ting sau khi đưc bit đn rng rãi vào
năm 2014, bằng việc tẩy chay sn phẩm của Israel. Số
lượng và quy mô của các chiến dịch hướng đến người
dùng, và số lượng sử dng ứng dng theo báo cáo
cho thấy người tiêu dùng thấy ứng dng hữu ích để
đi đến quyết định mua hàng của họ.
Thách thc: Việc đm bo tính chính xác của dữ
liệu vẫn còn là một thách thức quan trọng, đặc
biệt là khi xét đến tính chất thường phức tạp và
liên tc thay đổi trong cơ cấu sở hữu của doanh
nghiệp; các nhà phát triển nhận ra rằng hu hết các
công ty trong cơ sở dữ liệu thực sự sở hữu nhiều
thương hiệu hơn là được ghi nhận trong hồ sơ. Với
các chiến dịch hướng đến người dùng, xung đột
phát sinh: ví d như một chiến dịch ủng hộ Koch
Industries Inc. vì đã "hào phóng tặng hàng triệu đô
la vì chủ nghĩa tự do, chặt chẽ trong chi tiêu công,
và hạn chế chủ trương của chính phủ " trong khi
một chiến dịch khác tẩy chay sn phẩm của công ty
này, tuyên bố anh em Koch là "những gã tỷ phú tồi,
cuối cùng bị tiếng xấu vì cách làm hiểm ác của họ".
Cơ hi: Phương pháp thu thập dữ liệu và làm chiến
dịch dựa trên cộng đồng tạo ra cơ hội để đối chiếu
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, cho phép
người tiêu dùng tự quyết định về tính chính xác và
toàn vẹn của thông tin.
Hc hi t xã hi dân s

Các tổ chức xã hội dân sự được phỏng vấn cho báo cáo
này đã nêu bật một số lĩnh vực cn ci thiện. Dưới đây là
khuyến nghị của họ cho các công ty, nhà qun lý và người
tiêu dùng để gia tăng tiện ích của dữ liệu phát triển bền
vững.
• Xây dng chính sách thun li
Trung tâm Quyền Môi trường (CER) đã chiến đấu với
các môi trường doanh nghiệp và qun lý trong bốn
năm, và nhấn mạnh sự cn thiết phi đm bo một môi
trường chính sách thuận lợi để khuyến khích sự minh
bạch hơn trong khu vực tư nhân.
• To các d liu sn có
GoodGuide và ContextReporting.com xác định việc thu
thập dữ liệu một cách hiệu suất, hiệu qu và chính xác
là thách thức lớn nhất của họ; công nghệ có thể cung
cấp một gii pháp. ContextReporting.com đang xem
xét nguyên tắc phân loại G4 XBRL để cho phép định
hướng dữ liệu được đánh dấu, và Oxfam đề xuất xây
dựng một quy trình cho phép sự tham gia vào nguồn
mở.
• Đm bo d liu chính xác và trung thc
Buycott xem sự chính xác của dữ liệu như là một thách
thức, và kêu gọi người tiêu dùng hỗ trợ trong việc duy
trì và ci thiện tính toàn vẹn của dữ liệu. Oxfam đề xuất
một bng đánh giá tự tạo được 'gắn' vào quy trình
báo cáo GRI. Tổ chức Bench Marks Foundation nêu bật
những thách thức với thông tin được công ty báo cáo
là "nhận lỗi."
• Đm bo d liu có liên quan đn các vn đ xã hi
đang ni lên

Mặc dù sự minh bạch tiếp tc gia tăng, Oxfam phát
hiện ra rằng nhiều báo cáo phát triển bền vững vẫn
không đề cập đến các vấn đề xã hội bức xúc nhất,
khiến cho việc đánh giá tác động của công ty về những
vấn đề này trở nên khó khăn.
Nhà đu tư và nhà tổng hợp
15
Nh đu tư v nh tng hp
Mặc dù các nhà đu tư là một trong những đối tượng
chính mà các công ty nhắm tới trong các báo cáo phát
triển bền vững của họ, nhưng họ cũng là một trong những
đối tượng khó hiểu nhất và khó tiếp cận nhất. Cộng đồng
đu tư bền vững dựa trên dữ liệu hiệu qu hoạt động để
đưa ra các quyết định đu tư; điều này ngày càng trở lên
quan trọng trong các nền kinh tế mới nổi và đang phát
triển khi mà sự bùng nổ trong các cơ hội đu tư kết hợp với
những thách thức lớn trong phát triển bền vững như biến
đổi khí hậu, y tế và nhân quyền đem đến cho các nhà đu
tư những rủi ro và cơ hội mới.
Mike Tyrrell, Biên tập viên của SRI-Connect, một trang
mạng chuyên dành cho những nhà đu tư bền vững và có
trách nhiệm, cho rằng cam kết ‘hội nhập’ của những nhà
qun lý tài sn làm tăng mong đợi về việc các công ty sẽ
tập trung vào tính trọng yếu. Ông gii thích rằng "Các nhà
đu tư đang tăng dn việc tìm kiếm các công ty để tập
trung truyền thông phát triển bền vững vào những vấn
đề đưa đến cơ hội phát triển hoặc rủi ro gây hại lớn nhất
đối với doanh nghiệp". "Điều này một phn là do nguyên
lý của logic đu tư trong việc cân nhắc đến các yếu tố môi
trường, xã hội và kinh tế, và một phn do Nguyên tắc Đu

tư Có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc, trong đó yêu cu
các nhà đu tư qun lý $45 nghìn tỷ trở lên phi 'kết hợp
các vấn đề ESG vào các quy trình phân tích đu tư và ra
quyết định".
Khi đề cập đến các công ty mà họ nắm giữ, hoặc đang xem
xét đu tư, các nhà đu tư sử dng dữ liệu để xác định các
yếu tố phát triển bền vững có nh hưởng đến chiến lược
kinh doanh như thế nào và để cho phép họ xác định lĩnh
vực rủi ro hay cơ hội. Mike Tyrrell nói thêm rằng "Các nhà
đu tư mong đợi những công ty này trình bày dữ liệu phát
triển bền vững trực tiếp thông qua các buổi phổ biến tin
vắn cho các nhà phân tích, các cuộc họp một-một và các
buổi ‘thuyết trình hướng đi’ của nhà đu tư". "Khi nhu cu
của nhà đu tư đối với thông tin phát triển bền vững ngày
càng gia tăng về khối lượng cũng như tính phức tạp, các
bộ phận quan hệ đu tư và phát triển bền vững sẽ làm việc
chặt chẽ với nhau hơn. Báo cáo của chúng tôi Kim soát
Truyn thông SRI đưa ra hướng dẫn về cách truyền đạt dữ
liệu phát triển bền vững cho các nhà đu tư một cách có
hiệu qu.”
Khi tìm kiếm phạm vi và dữ liệu cơ sở, các nhà đu tư có
thể dựa vào các nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng.
Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng khai thác dữ liệu
phát triển bền vững từ hàng ngàn nguồn và xử lý chúng
theo nhiều cách khác nhau để đáp ứng các nhu cu của
khách hàng. Bằng cách giao thông tin phù hợp vào tay
những người cn nó, các cơ quan này tạo điều kiện cho
việc đưa ra quyết định sáng suốt. Dữ liệu phát triển bền
vững là cơ sở để họ cung cấp thông tin và xếp hạng; dữ
liệu này đến từ các báo cáo, các trang web và các nguồn

thông tin về hiệu qu hoạt động khác.
Li ích ni b: thúc đy kinh doanh
Dữ liệu phát triển bền vững là huyết mạch của các nhà tổng
hợp và các cơ quan xếp hạng; nói đơn gin là dữ liệu phát
triển bền vững sẽ điều khiển công việc kinh doanh của họ.
Độ chính xác và kh năng so sánh là hai yếu tố chủ chốt để
dữ liệu hỗ trợ hoạt động của họ; người sử dng và khách
hàng của những nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng
muốn dữ liệu đáng tin cậy, chi tiết, có thể so sánh và định
lượng. Việc khai thác và xử lý dữ liệu này thành dạng có thể
sử dng mang lại mô hình kinh doanh hỗ trợ các tổ chức này.
Cập nhập các xu hướng báo cáo phát triển bền vững cũng
cung đem lại những cơ hội cho những nhà tổng hợp và
các cơ quan xếp hạng. Khi các công ty tăng cường thu thập
và công bố nhiều dữ liệu hiệu qu hoạt động của họ một
cách thường xuyên hơn, như nhiều doanh nghiệp hiện
tại đang chia sẻ kết qu dữ liệu định lượng hàng quý như
lượng khí thi nhà kính, các nhà tổng hợp và các cơ quan
xếp hạng có cơ hội để tinh chỉnh các thông tin mà họ cung
cấp, cập nhập kịp thời hơn.
“Nhà đu tư và nhà phân tích s dng dữ
liệu[phát triển bền vững] ở mức đ cao. Chúng
tôi theo dõi điều này thông qua việc giám sát s
dng trang web. H trực tip liên lạc với chúng
tôi nu dữ liệu không rõ ràng, điều đó giúp
chúng tôi ci thiện việc báo cáo trong tương lai.
Dữ liệu cũng đưc s dng ni b để đo lưng
hiệu qu hoạt đng và thit lp các mc tiêu."
Stiaan Wandrag, Sasol Chemical Industries (Pty) Ltd
16

Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
Là một nhóm người sử dng chính thông tin phát triển
bền vững, các nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng có
kh năng tạo nên phương thức chia sẻ và mức độ tác động
của dữ liệu đến các quyết định chiến lược, kinh doanh và
đu tư.  đây chúng tôi đánh giá ba đóng góp ý nghĩa của
việc sử dng dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh
tế toàn cu bền vững theo những nghiên cứu mẫu:
• Thông báo cho nhà đu tư
• Thúc đẩy cạnh tranh về hiệu qu hoạt động
• Làm cho dư luận chú ý đến các công ty phát triển bền
vững
Thông báo cho nhà đu tư
Các nhà đu tư đánh giá một loạt các dữ liệu khi đưa ra
quyết định về nơi họ đu tư tiền bạc; theo thường lệ,
thông tin này sẽ chủ yếu là thông tin tài chính, nhưng sự
gia tăng trong đu tư bền vững và có trách nhiệm gn đây
đã nâng vị trí của một số thước đo về phát triển bền vững
lên cao hơn trong danh sách các yêu cu về hiệu qu hoạt
động. Qun lý và báo cáo phát triển bền vững giúp các nhà
đu tư xác định được những rủi ro và cơ hội, và phát hiện
giá trị tiềm ẩn. Cuối cùng, dữ liệu sẽ giúp các nhà đu tư
kiếm tiền. Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng cung cấp
một dịch v quan trọng giúp các nhà đu tư định hướng
được từ số lượng lớn các dữ liệu có sẵn cho mỗi công ty và
đưa ra so sánh giữa các công ty.
Bloomberg là công ty đu tiên nhận ra giá trị của dữ liệu
phát triển bền vững dựa trên GRI, cho ra đời các sn phẩm
ESG của họ vào năm 2006. Là nhà cung cấp hàng đu về
thông tin kinh doanh và tài chính toàn cu, Bloomberg tìm

cách cung cấp dữ liệu, tin tức và các phân tích thông qua
đổi mới công nghệ, chủ yếu từ các trạm Bloomberg trên
khắp thế giới. Bloomberg đã đưa vào Tài chính Bền vững
cho một số sn phẩm tài chính và sẽ tiếp tc mở rộng phân
tích phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược BCause
2013 của họ. Bloomberg cũng đã tạo ra báo cáo GRI riêng
kể từ năm 2012.
Tp đoàn đu tư Old Mutual ở Nam Phi (OMIGSA) sử
dng thông tin phát triển bền vững của các công ty để
làm căn cứ cho các quyết định đu tư, thu thập dữ liệu
thông qua Bloomberg và các nhà cung cấp dữ liệu thứ ba
khác. Dữ liệu sẽ giúp họ đánh giá các công ty đang có vị trí
như thế nào so với các công ty cùng loại khác, và có được
ý tưởng về tiềm năng tăng trưởng. Thay vì đi sâu vào báo
cáo phát triển bền vững riêng lẻ, việc thu thập dữ liệu tổng
hợp cho phép OMIGSA thấy được xu hướng theo thời gian
và theo ngành.
Tại Ấn Độ, việc công bố báo cáo phát triển bền vững đã
tăng lên đáng kể, bởi một số sáng kiến: Hướng dẫn Tự
nguyện Quốc gia về Trách nhiệm Xã hội, Môi trường và
Kinh tế của Doanh nghiệp, và Báo cáo Trách nhiệm Doanh
nghiệp Thường niên, theo quy định của y ban Giao dịch
Chứng khoán Ấn Độ, có nh hưởng lớn đến tính minh bạch
tại Ấn Độ. Bng đánh giá ESG Thưng niên ca các Công
ty n Đ nhằm mc đích khai thác lượng lớn dữ liệu này
để thông báo cho nhà đu tư về hiệu qu hoạt động ESG
và rủi ro trong danh mc đu tư chứng khoán của họ. Công
c liên quan, gọi là các Quy chuẩn ESG, giúp các nhà đu tư
xếp hạng và so sánh các doanh nghiệp dễ dàng hơn.
Trong khi nhiều nhà đu tư đang xem xét dữ liệu phát triển

bền vững, con số gia tăng vẫn chậm chạp. Theo IRAS, cơ
quan điều hành Ch s Minh bch v D liu Phát trin
Bn vng (SDTI) Nam Phi, cho đến khi cơ quan qun lý
thực thi tính minh bạch thì có quá ít quỹ hưu trí, tín thác,
chủ sở hữu tài sn và nhà đu tư sẽ rà soát dữ liệu phát
triển bền vững ở một mức độ có ý nghĩa. Nhà đu tư phi
đối mặt với các yêu cu sử dng dữ liệu có sẵn, nhưng
gánh nặng đặt lên các công ty và các cơ quan thông tin là
họ phi đm bo dữ liệu có thể sử dng được, hữu ích và
chính xác.
NGHIÊN CU MU
Bng đánh giá ESG Thưng
niên ca các công ty n Đ
Đánh giá hiu qu hot đng ti n Đ
Bng đánh giá ESG Thưng niên ca các công
ty n Đ phân tích xu hướng báo cáo và công
bố thông tin về phát triển bền vững của hơn
120doanh nghiệp lớn tại Ấn Độ. Được xuất bn ln
đu vào năm 2014, Bng đánh giá này nhằm thông
báo cho các nhà đu tư về hiệu qu hoạt động và
17
rủi ro ESG của danh mc đu tư chứng khoán của
họ, và dự định sẽ trở thành một bng đánh giá
chuẩn hàng năm. Bng đánh giá cũng cung cấp
Quy chuẩn ESG - một công c cho phép các nhà
đu tư xếp hạng và so sánh các doanh nghiệp.
Khuôn khổ Đánh giá Thường niên và bng đánh giá
tổng hợp tr lời một số câu hỏi: Việc công bố thông
tin ESG của các doanh nghiệp niêm yết ở Ấn Độ
đy đủ và toàn diện như thế nào? Một công ty c

thể được xếp hạng ở đâu so với các công ty ngang
hàng trong việc cung cấp thông tin ESG thỏa đáng
ổn định theo thời gian? Các công ty đang không
đề cập đến những chỉ số trọng yếu nào? Những
vấn đề liên quan đến ESG nào nằm trong các công
bố hàng đu của năm? Các công ty chưa đáp ứng
được quy chuẩn dựa trên những thước đo nào?
Kt qu: Là một sáng kiến mới nên khó xác định
tác động của nó trong việc thúc đẩy tính minh
bạch hơn nữa và ci thiện hiệu qu hoạt động phát
triển bền vững. Tuy nhiên, kết qu của các sáng
kiến tương tự trên thế giới làm nổi bật những đóng
góp tích cực tiềm năng nó có thể tạo nên đối với
hiệu qu hoạt động phát triển bền vững, chiến lược
và cam kết đu tư.
Thách thc: Ý tưởng bng đánh giá này có rủi ro
trong việc duy trì tư duy ‘danh mc’ tuân thủ hơn
là khuyến khích sự đánh giá mang tính chiến lược
hơn về các cơ hội cạnh tranh tiềm năng liên quan
đến việc gii quyết các thách thức xã hội.
Cơ hi: Các nhà đu tư đã bày tỏ sự cn thiết phi
đi xa hơn việc công bố thông tin và tạo ra các số đo
nhằm so sánh và đánh giá hiệu qu hoạt động phát
triển bền vững của doanh nghiệp; những số đo này
phi được chuẩn hoá, có thể so sánh và định lượng,
và một số nhà đu tư đề nghị rằng các số đo này
cũng nên chuyển thành giá trị tiền tệ, xem xét đến
gim thiểu rủi ro và xác định các cơ hội. Mặc dù có
các thách thức, việc tìm kiếm bộ số đo phù hợp nhất
đáp ứng các mc tiêu này có thể ci thiện sự tham

gia của nhà đu tư vào dữ liệu phát triển bền vững.
Thúc đy cnh tranh v hiu qu
hot đng
Các công ty đánh giá hiệu qu hoạt động của họ so với các
công ty khác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm phát triển bền
vững. Bằng cách kết hợp các dữ liệu và xếp hạng các công
ty theo hiệu qu hoạt động qun lý, xã hội, kinh tế và môi
trường, các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng có thể khiến
các công ty phi đọ sức với nhau, để họ phi tranh đấu cho
vị trí đứng đu. Cuộc cạnh tranh này khuyến khích các công
ty ci thiện hiệu qu hoạt động của họ, thúc đẩy các cách
tiếp cận sáng tạo và đổi mới về phát triển bền vững.
Một số danh sách bao gồm các khu vực khác nhau, đặc
biệt khi các quy định đòi hỏi mức độ minh bạch nhất định
và đặt ra các ngưỡng hiệu qu hoạt động. Chỉ số Minh
bạch về Dữ liệu Phát triển Bền vững (SDTI) tập hợp dữ liệu
hiệu qu hoạt động của công ty liên quan đến 122 chỉ số
đo lường cho hơn 300 công ty niêm yết trên thị trường
chứng khoán của Nam Phi. Mặc dù các yêu cu niêm yết
được quy định bởi thị trường chứng khoán, SDTI đã không
có nhiều sức hút. Sau cuộc rà soát toàn diện trong vòng
hai năm, cơ quan qun lý Chỉ số này - IRAS - kết luận rằng
có quá ít các công ty quan tâm về tính minh bạch và chính
xác của dữ liệu hiệu qu hoạt động ESG của họ.
CSRHub tổng hợp các nguồn thông tin của mình để các
công ty được dư luận chú ý, xếp hạng hơn 14.000 công ty từ
135ngành tại 127 quốc gia. Đây là công c tổng hợp bng
xếp hạng: công c trực tuyến dựa trên đăng ký thuê bao
được cung cấp từ 371 nguồn dữ liệu, trong đó có chín công ty
nghiên cứu SRI hàng đu. Công c này nhằm mc đích giúp

các nhà qun lý doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, các nhà
hoạt động và các cơ quan chính phủ phân tích hành vi của các
công ty, đánh giá hiệu qu hoạt động, thấy được các bên liên
quan nghĩ gì về nỗ lực phát triển bền vững của các công ty, và
xác định các cơ hội để thúc đẩy ci thiện hiệu qu hoạt động.
Phạm vi tác động rộng và không có một quy tắc nào quy
định mức độ theo đó thông tin tổng hợp và xếp hạng sẽ
thúc đẩy sự đổi mới và nâng cao hiệu qu hoạt động phát
triển bền vững của các công ty. Tuy nhiên, bằng chứng
cho thấy ít nhất là trong một số trường hợp, các công ty có
động lực để ci thiện hiệu qu hoạt động phát triển bền
vững của họ thông qua vị trí (hoặc thiếu vị trí) trong bng
xếp hạng khu vực và quốc tế.
Nh đu tư v nh tng hp
18
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
NGHIÊN CU MU
CSRHub
Kt hp các xp hng đ có s thng nht
CSRHub là công c trực tuyến cung cấp quyền truy
cập dựa trên đăng ký thuê bao vào bng xếp hạng
qun lý, cộng đồng, môi trường và nhân viên của
hơn 14.000 công ty từ 135 ngành tại 127 quốc gia.
Hệ thống đang chờ cấp bằng sáng chế này tổng
hợp và chuẩn hóa 63 triệu điểm dữ liệu từ gn
400nguồn, bao gồm các công ty nghiên cứu đu
tư có trách nhiệm trong xã hội, các chỉ số nổi tiếng
khác nhau, xếp hạng NGO và các cơ quan chính
phủ.
CSRHub lấy nguồn từ chín công ty nghiên cứu

SRI hàng đu: Asset4/Thomson Reuters, CDP,
EIRIS, GovernanceMetrics International/Corporate
Library, IW Financial, MSCI (RiskMetrics IVA and
Impact Monitor), RepRisk, Trucost và Vigeo. Bằng
cách tổng hợp và chuẩn hóa các thông tin từ các
nguồn này, CSRHub đã tạo ra được một hệ thống
xếp hạng ổn định, rộng lớn và một cơ sở dữ liệu có
thể tìm kiếm liên kết mỗi điểm xếp hạng trở lại với
nguồn của nó.
Kt qu: CSRHub tin rằng việc cung cấp những
xếp hạng này sẽ tăng tính minh bạch và khuyến
khích nhiều cuộc tho luận thiết yếu hơn về cách
các công ty đang tr lời các thách thức xã hội: Trong
các công ty, các xếp hạng cho phép các nhà qun
lý doanh nghiệp xác định các lĩnh vực CSR cn ci
thiện; qun lý phát triển bền vững để đánh giá xem
các bên liên quan nhìn nhận những nỗ lực CSR của
họ như thế nào; và cho phép các nhà qun lý tiếp
thị so sánh xếp hạng CSR của công ty với các đối thủ
cạnh tranh. Các nhà nghiên cứu học thuật, các nhà
hoạt động và các cơ quan chính phủ có thể phân
tích hành vi của hàng ngàn công ty, và người tiêu
dùng có thể so sánh các công ty để đưa ra quyết
định sáng suốt về sn phẩm và dịch v mà họ mua.
Thách thc: Có các thách thức về mặt phương
pháp luận trong việc cung cấp các xếp hạng ổn
định về hoạt động phát triển bền vững cho nhiều
công ty nhất có thể được: các nguồn theo dõi
hiệu qu hoạt động theo cách khác nhau, và có
các phương pháp xếp hạng và đo lường - thường

không thể so sánh được – của riêng họ. Một số
nguồn tin bao gồm các ngành hoặc khu vực c thể,
nhưng không nguồn nào đưa ra dữ liệu vượi quá
60% các công ty được bao gồm. Họ cũng cập nhật
thông tin tại các khong thời gian khác nhau.
Cơ hi: CSRHub đặt mc đích "là một công c minh
bạch khuyến khích công bố thông tin ổn định hơn
và có thể hành động được từ tất c các loại tổ chức."
Bằng cách cung cấp dữ liệu có thể so sánh, CSRHub
mang lại cho các công ty hình nh về vị trí của họ
so với các đối thủ cạnh tranh. Công c này có tiềm
năng khuyến khích họ ci thiện và tăng tính minh
bạch, từ đó sẽ cung cấp thêm nhiều dữ liệu cho các
nguồn, nâng cao hơn nữa tiện ích của công c.
Làm cho dư lun chú ý đn các công
ty phát trin bn vng
Hiện có hơn 45.000 công ty được niêm yết tại thị trường
chứng khoán trên toàn cu và hàng vạn công ty nhỏ
không được niêm yết. Điều này có nghĩa là chúng ta cn
phi lựa chọn: người tiêu dùng phi lựa chọn sn phẩm,
các công ty chọn nhà cung cấp, nhà đu tư chọn danh mc
đu tư và nhân viên xin việc làm. Mỗi ngày chúng ta có vô
số lựa chọn về các công ty này, và điều này có các tác động
trực tiếp và gián tiếp đến nền kinh tế, môi trường và xã
hội. Hiểu biết về mức lượng năng lượng mà một công ty sử
dng so với các đối thủ cạnh tranh hoặc cách công ty gii
quyết vấn đề lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng, có thể
làm căn cứ cho những quyết định đó, giúp chúng ta tạo
nên tác động tích cực đối với các lựa chọn của chúng ta.
Các chỉ số như Ch s Global 100 (Xếp hạng 100 doanh

nghiệp phát triển bền vững nhất toàn cu) đưa ra bức
tranh rộng lớn về hiệu qu hoạt động của các công ty, xếp
hạng họ theo thứ tự về hiệu qu hoạt động trong lĩnh vực
của họ. Chỉ số Global 100 là bng xếp hạng hàng năm của
tất c các công ty giao dịch công khai có giá trị vốn hóa thị
19
trường ít nhất là 2 tỷ đô la Mỹ. Các số đo như chất thi, hiệu
suất năng lượng, năng lực đổi mới và số lượng nhân viên
tuyển dng giúp mọi người đưa ra quyết định dựa trên dữ
liệu. Chỉ số này rất dễ thấy - nó được hiển thị trên các băng
điện báo Bloomberg và Reuters - và các dữ liệu này cũng
có công khai, cho phép bất cứ người nào cũng có thể sử
dng thông tin.
Một số các bên liên quan như các nhà đu tư và bn thân
các công ty, cn tự có một cái nhìn chi tiết hơn về hiệu qu
hoạt động. CSRHub nhằm mc đích giúp các nhà qun lý
doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động và
các cơ quan chính phủ phân tích hành vi của các công ty,
đánh giá hiệu qu hoạt động, thấy được các bên liên quan
nghĩ gì về nỗ lực phát triển bền vững của các công ty, và xác
định các cơ hội để thúc đẩy ci thiện hiệu qu hoạt động.
Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng có thể giúp nhiều
người đưa ra quyết định sáng suốt, bằng việc làm cho dư
luận chú ý đến các công ty phát triển bền vững. Người tiêu
dùng tìm kiếm sn phẩm có nhu cu khác so với nhà đu
tư tìm kiếm cơ hội hay nhà qun lý phát triển bền vững
muốn ci thiện hiệu qu hoạt động, và sự đa dạng của các
thông tin có sẵn phc v việc đưa ra cơ sở cho các quyết
định khác nhau này.
NGHIÊN CU MU

100 Công ty Phát trin Bn
vng nht trên Toàn cu
Xp hng các công ty phát trin bn vng
nht trên th gii
Chỉ số Global 100 của ‘các công ty phát triển bền
vững nhất trên thế giới’ là xếp hạng hàng năm của
tất c các công ty giao dịch trên thị trường chứng
khoán có giá trị vốn hóa thị trường ít nhất là 2 tỷ
đô la Mỹ. Xếp hạng này dựa vào đánh giá hiệu qu
qun lý rủi ro và cơ hội ESG của các công ty so với
các công ty khác cùng ngành.
Chỉ số Global 100 áp dng việc sàng lọc đối với
danh sách các công ty khởi đu, đu tiên là loại bỏ
các công ty không bắt kịp với các xu hướng báo
cáo phát triển bền vững trong lĩnh vực của mình:
các công ty không công bố ít nhất 75% 'chỉ số ưu
tiên' cho Ngành GICS của họ bị loại trừ. Các công ty
trong danh sách đã sàng lọc này sau đó được tính
điểm trên KPI ưu tiên cho Ngành GICS c thể của
họ. Các công ty được xếp hàng đu về mọi mặt từ
mỗi Ngành được gọi là Global 100 cuối cùng.
Kt qu: Chỉ số Global 100 tuân theo phương pháp
xây dựng dựa trên quy tắc và được xem là giống
chỉ số tài chính hơn là những chỉ số phát triển
bền vững khác. Chỉ số này có sẵn trên Bloomberg
và Reuters, cho phép các nhà đu tư tiếp cận các
đánh giá phát triển bền vững có liên quan. Từ khi
thành lập vào ngày 1 tháng Hai năm 2005 đến
ngày 31tháng Mười Hai năm 2014, Chỉ số Global
100 cung cấp tổng lợi nhuận đu tư là 90,76%, so

với 96,98% đối với quy chuẩn của nó, Chỉ số Tất c
Quốc gia trên Thế giới MSCI.
Thách thc: Quá trình đánh giá tìm cách phân chia
sự phát triển bền vững của công ty thành các bộ
phận cấu thành của nó, và tập trung vào những
con số. Bởi vì điều này, nó có nguy cơ thất bại trong
việc đặt hiệu qu hoạt động vào trong bối cnh, và
có kh năng đánh giá thấp tm quan trọng thiết
yếu của việc đánh giá năng lực tổ chức. Nó cũng
không cho phép cân nhắc đánh giá về các cách
tiếp cận đổi mới của tổ chức nhằm gii quyết các
thách thức xã hội gây bức xúc để đm bo kh
năng tồn tại cao hơn so với những công ty chỉ đơn
gin là đang qun lý các tác động của họ một cách
hiệu qu hơn.
Cơ hi: Bởi vì các chỉ số được định lượng và xác
định rõ ràng, nên kết qu của Chỉ số Global 100
được xem là khách quan và được nhân rộng. Các
công ty đạt tiêu chuẩn Global 100 được tính điểm
trên cơ sở xếp hạng tỷ lệ phn trăm so với các công
ty cùng ngành trên toàn cu dựa trên danh sách
mười hai KPI định lượng về hàng loạt các khía cạnh
từ việc sử dng năng lượng và nước, đến việc bồi
thường cho người lao động và chiến lược thuế
doanh nghiệp.
Nh đu tư v nh tng hp
20
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
Hc hi t các nhà đu tư và nhà
tng hp

Các tổ chức được phỏng vấn cho báo cáo này nêu bật một
số lĩnh vực cn ci thiện, và các biện pháp đơn gin mà các
công ty, các nhà qun lý và mọi người có thể thực hiện để
tăng tính hữu dng của dữ liệu phát triển bền vững.
• S dng các s đo đưc tiêu chun hóa
Dữ liệu cn có tính so sánh và, khi có thể, có tính định
lượng để cho phép đánh giá. Các Hướng dẫn Báo cáo
Phát triển Bền vững của GRI cung cấp khuôn khổ tốt
cho điều này; trách nhiệm thuộc về các công ty sử
dng nó.
• Đm bo tính chính xác ca d liu
IRAS đã xác định tính chính xác của dữ liệu là một
thách thức, đặc biệt khi các công ty tr lời các câu hỏi
về dữ liệu không chính xác bằng cách phòng thủ. Vì lợi
ích tốt nhất của mình, các công ty cn đm bo dữ liệu
của họ là chính xác, và dữ liệu đáng tin cậy hơn sẽ có
giá trị hơn cho những người sử dng báo cáo - đặc biệt
là các nhà đu tư.
• Cũng cn xem xét d liu có tính đnh tính
Chỉ sử dng những dữ liệu có tính định lượng sẽ hạn
chế người sử dng ở một nhóm chỉ số nhỏ. Chỉ số
Global 100 tin tưởng điều này có nghĩa là các bên liên
quan chịu rủi ro mất các thông tin bối cnh và thông
tin hiệu qu hoạt động có giá trị cao mà không được
thể hiện bằng các con số. Tìm kiếm các cách mới để
trao đổi thông tin này sẽ khuyến khích nhiều bên liên
quan hơn xem xét điều này.
• Qun lý d liu
Đi sâu vào dữ liệu lớn có thể khó khăn; là nhà tổng hợp
các thông tin tổng hợp, CSRHub thừa nhận rằng việc

kéo những xếp hạng lại gn nhau có thể phức tạp – các
cơ quan khác nhau qun lý các chủ đề, các công ty, thời
hạn và địa điểm khác nhau. Hãy xem xét dữ liệu cn
thiết, thay vì cố gắng tiêu hóa tất c, có nhiều cách để
đánh giá hiệu qu hoạt động.
Doanh nghiệp
22
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
Đa số các công ty niêm yết hiện nay công bố hiệu qu hoạt
động phi tài chính của họ, cung cấp cho các bên liên quan
hiểu biết tốt hơn về cách họ hoạt động, và kh năng họ
thành công trong tương lai đy thách thức phía trước. Các
công ty sử dng dữ liệu phát triển bền vững - c dữ liệu
của riêng họ và dữ liệu của các công ty khác - để thông
báo các yếu tố nội bộ và bên ngoài, từ việc lựa chọn một
nhà cung cấp đến việc thiết lập các chỉ số quan trọng về
hiệu qu hoạt động (KPI).
Hơn 45.000 công ty được niêm yết trên thị trường chứng
khoán toàn cu, và có 125 triu doanh nghip quy mô vi
mô, nh, và va (MSME). Khong 90 triệu trong số những
doanh nghiệp vi mô, nhỏ, và vừa này nằm ở các quốc gia
đang phát triển; tỷ lệ tăng trưởng tại các nền kinh tế thu
nhập thấp cao hơn gấp ba ln so với các nền kinh tế thu
nhập cao. Các công ty này đóng góp cho nền kinh tế, cung
cấp việc làm và sử dng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Họ hỗ trợ hoặc phá hủy các cộng đồng, bo vệ hoặc gây
nguy hại cho môi trường và kiếm tiền một cách có trách
nhiệm hoặc sai trái. Dữ liệu phát triển bền vững cho thấy
các công ty nghiêm túc như thế nào trong vai trò chuyển
đổi sang nền kinh tế bền vững và chỉ ra sức mạnh của họ

so với các công ty khác.
GRI cung cấp các Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững
cho các công ty ở mọi quy mô, mọi ngành nhằm giúp họ
thu thập, phân tích và công bố dữ liệu phát triển bền vững.
Doanh nghiệp là nhóm bên liên quan chính đối với GRI,
và các đại diện của các công ty đã tham gia vào phát triển
Hướng dẫn trong suốt thời gian hơn một thập kỷ. Là người
tạo ta dữ liệu phát triển bền vững của doanh nghiệp, các
công ty cn cam kết thực hiện đúng các tiêu chuẩn và
khuôn khổ hình thành thông tin; sự nhất quán làm cho dữ
liệu có sức mạnh hơn giống như yếu tố thúc đẩy sự thay
đổi.
Có nhiều lợi ích đối với việc đo lường, qun lý và báo cáo
dữ liệu phát triển bền vững, bao gồm việc ci thiện hiệu
qu hoạt động phát triển bền vững, tối ưu hóa hoạt động
để gim chi phí, thu hút lòng tin và sự trung thành của
khách hàng, đổi mới các gii pháp công nghệ, và đạt được
các mc tiêu trong khi hỗ trợ nền kinh tế, môi trường và xã
hội.
Li ích ni b: thu hút các nhà điu
hành tham gia
Theo một công ty bán lẻ lớn ở Nam Phi hoạt động trong
lĩnh vực hàng tiêu dùng dễ thay đổi nhanh chóng (FMCG),
việc thu hút qun lý cấp cao tham gia vào những vấn đề về
phát triển bền vững có thể là thách thức. Một vài nhà điều
hành đã bày tỏ thái độ hoài nghi về giá trị của các Hướng
dẫn GRI, ví d, được cho là xem sự phát triển bền vững như
một hoạt động 'chỉ nghĩ đến bo vệ cây cối' và xa rời kinh
doanh cốt lõi. Công ty này đã làm việc để chống lại quan
điểm này, và giờ đây đang sử dng thành công các Hướng

dẫn như một công c tham chiếu nội bộ để phn ánh hiệu
qu hoạt động và chiến lược. C thể là, điều này đã mang
lại các biện pháp nội bộ mới nhằm theo dõi và thu hút sự
quan tâm của các nhà cung cấp đến những rủi ro liên quan
đến ESG.
Theo một số ý kiến thì đây không phi trường hợp duy
nhất. Với các mc tiêu hàng quý, tập trung vào các mc
tiêu ngắn hạn và các yêu cu của các bên liên quan, và chú
trọng vào vấn đề chính, các cấp qun lý có thể phn nào bị
thuyết phc để thấy được các lợi ích của việc báo cáo phát
triển bền vững. Tuy nhiên, bn thân dữ liệu có thể cho họ
thấy: dữ liệu phát triển bền vững là một công c đy sức
mạnh để đối thoại nội bộ. Nó có thể minh họa những rủi
ro và cơ hội, và chỉ ra cho qun lý cấp cao một góc độ mới
nhằm đưa vào hiệu qu hoạt động của công ty – điều mà
các nhà đu tư cũng đang cố gắng thực hiện.
Doanh nghiệp
“Kinh doanh là lĩnh vực có nh hưởng nhất trên
hành tinh. Nu các công ty có thể thu hút các
bên liên quan tham gia vào các vấn đề liên quan
đn phát triển bền vững ở mức đ cấp bách
cn thit, chúng ta có thể đm bo mt tương
lai phn thnh đối với doanh nghiệp, xã hi và
môi trưng… trước khi quá mun. Vì tôi là mt
ngưi cha và ngưi ông, nên đây là vấn đề cá
nhân.”
Bob Willard, Future-Fit Business Benchmark
23
Doanh nghiệp
Các công ty đang sử dng dữ liệu theo nhiều cách nhằm

gặt hái những lợi ích mà tính minh bạch mang lại.  đây
chúng tôi đánh giá ba đóng góp ý nghĩa của việc sử dng
dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh tế toàn cu
bền vững theo những nghiên cứu mẫu:
• Các chủ đề đánh giá để phát triển mạnh trong tương
lai
• Vươn tới đỉnh cao: thiết lập các mc tiêu táo bạo
• Cung cấp thông tin theo nhu cu để tăng cường lợi ích
Các ch đ đánh giá đ phát trin
mnh trong tương lai
Biết những chủ đề nào cn gii quyết là mối quan tâm
chính đối với các công ty. Tính trọng yếu là trung tâm đối
với quá trình báo cáo phát triển bền vững, và được định
nghĩa và nêu bật trong các Hướng dẫn G4. Quyết định về
những chủ đề có liên quan để qun lý, đo lường và báo cáo
là bước đu tiên trong báo cáo và qun lý phát triển bền
vững, và các công ty có thể khai thác dữ liệu phát triển bền
vững để cung cấp thông tin cho quá trình này.
Future-Fit Business Benchmark (Quy chun Doanh
nghip Phù hp vi Tương lai), cung cấp một bộ tiêu
chuẩn về hiệu qu hoạt động mà các công ty hướng tới để
đm bo họ “phù hợp cho tương lai.” Các mc tiêu cung
cấp một chuẩn mực dành cho các công ty để sử dng
nhằm đánh giá bn thân so với các hành động và thành
tựu được mong đợi trên toàn cu. Quy chuẩn này đặt ra
những hành vi được mong đợi đối với các công ty, như tr
cho tất c nhân viên một mức lương đủ sống, và đm bo
rằng tất c các tài liệu đến từ các nguồn tái chế hoặc được
qun lý bền vững, đặt ra ranh giới của các chủ đề cho tất
c các công ty xem xét. Các mc tiêu đã được thiết kế để

có thể áp dng không liên quan đến ngành hoặc địa điểm;
điều này quan trọng vì nhiều vấn đề mà mc tiêu đề cập có
tác động lớn nhất tại các quốc gia đang phát triển – những
vấn đề như biến đổi khí hậu, nghèo đói và tham nhũng.
Quan sát kỹ hơn, các công ty có thể phát hiện ra điều gì
được xem là có liên quan trong lĩnh vực của họ thông qua
nghiên cứu bởi các tổ chức như Vin Qun tr và Trách
nhim gii trình. Viện này đã phân tích 1.246 báo cáo GRI
G3 và G3.1 được phát hành năm 2012 để đánh giá mức
độ tiết lộ thông tin qua toàn bộ 84 chỉ số hiệu qu hoạt
động GRI. Báo cáo kết qu, Phát trin bn vng – Điu gì
là Quan trng?, bao gồm xếp hạng những gì được xem là
tiết lộ ‘quan trọng nhất’ đến ‘ít quan trọng nhất’ đối với mỗi
một ngành trong 35 ngành công nghiệp. Các công ty có
thể sử dng thông tin này để đưa vào các cuộc tho luận
về tính trọng yếu của họ và hoạt động thu hút sự tham gia
của các bên liên quan, nhằm xác định điều gì là quan trọng
nhất với họ.
Dữ liệu phát triển bền vững đóng vai trò quan trọng đối
với các công ty: các công ty có thể sử dng nó để làm căn
cứ cho các đánh giá về tính trọng yếu, cho họ cái nhìn bao
quát về cái gì có – hoặc có thể – liên quan đến các hoạt
động của họ. Thiết lập một quy chuẩn bằng cách sử dng
các mc tiêu được áp dng toàn cu là cách mà tất c các
công ty trên thế giới có thể áp dng thông tin, khai thác
nghiên cứu có thể mang lại cho các công ty kiến thức sâu
sắc có giá trị về bối cnh kinh doanh của họ.
NGHIÊN CU MU
eRevalue
Khai thác d liu tưng thut đ thông báo

chin lưc
eRevalue là một công ty công nghệ sử dng ‘phân
tích dữ liệu lớn’ để cung cấp cho các công ty kiến
thức sâu sắc về dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau,
bao gồm các báo cáo doanh nghiệp và truyền
thông xã hội. Mc tiêu của eRevalue là làm cho dữ
liệu ESG dễ hiểu hơn để nó có thể làm căn cứ cho
việc ra quyết định của doanh nghiệp. Được trang
bị các thông tin về hoạt động của các công ty khác,
xu hướng ngành, sáng kiến qun lý và ý kiến các
bên liên quan, các công ty có thể xác định những
vấn đề nào quan trọng nhất và điều chỉnh chúng
theo các chiến lược kinh doanh cốt lõi của họ.
Công c của eRevalue - Datamaran™- nhằm
“tạo thuận lợi cho việc đưa ra quyết định thông
minh dựa trên những cnh báo và thông tin thời
gian thực”. Nó quét trên mạng để khai thác các
nguồn công khai – các báo cáo doanh nghiệp, các
24
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi
websites, và các ứng dng truyền thông xã hội – để
chỉ cho người sử dng thấy điều gì liên quan dựa
trên hồ sơ của họ. Nó tập hợp thông tin từ ba ‘khía
cạnh’ khác nhau: cạnh tranh, qun lý và bên liên
quan. Công c này phù hợp với các sáng kiến như
GRI, SASB, và IIRC, nhưng duy trì 'khuôn khổ trung
lập".
Kt qu: Mc tiêu của eRevalue là nhằm mở khóa
tiềm năng của những dữ liệu lớn trong các báo cáo
doanh nghiệp, sáng kiến qun lý và dựa trên truyền

thông xã hội để cung cấp thông tin cho chiến lược,
hiệu qu hoạt động và báo cáo của doanh nghiệp.
Bằng cách có thông tin phù hợp ở định dạng trực
quan, mc đích là để các công ty và tư vấn viên của
họ dành ít thời gian hơn vào nghiên cứu và nhiều
thời gian hơn vào các kế hoạch việc thực hiện và
hành động. eRevalue đang thực hiện thí điểm hệ
thống Datamaran™ trước khi được phát hành vào
giữa năm 2015.
Thách thc: Một thách thức chính đó là phát triển
công nghệ thông tin để khai thác dữ liệu ESG có
sẵn công khai theo cách thông minh. Đây là trường
hợp đặc biệt dành cho ‘dữ liệu tường thuật’ – là loại
dữ liệu ít có cấu trúc và có thể khó phân tích hơn.
Ngoài ra, việc đm bo những người ra quyết định
có thể tiếp cận dữ liệu phù hợp có thể là thách
thức; việc gii quyết vấn đề này liên quan đến việc
làm cho dữ liệu có thể tiếp cận được và tạo ra sự
quan tâm đến nó.
Cơ hi: Có một cơ hội lớn trong việc mở khóa
thông tin ẩn trong dữ liệu lớn về phát triển bền
vững. eRevalue đã phát triển một thư viện ngày
càng chứa nhiều các thuật ngữ tìm kiếm và các từ
đồng nghĩa, và đang mở rộng nó vào phân tích
tường thuật để mang lại kiến thức sâu hơn về
những vấn đề khác nhau.
Vươn ti đnh cao:
thit lp các mc tiêu táo bo
Việc thiết lập các mc tiêu là một nghệ thuật: nâng cao
tiêu chuẩn có thể thúc đẩy sự đổi mới, thu hút lao động và

dẫn mọi người tham gia đến với thành công. Nhưng làm
thế nào các công ty thiết lập được các mc tiêu khi đề cập
đến hiệu qu hoạt động phát triển bền vững? Một câu tr
lời đó là hãy nhìn vào các công ty khác và công ty dẫn đu
trong ngành để đưa ra mức chuẩn muốn hướng tới.
PivotGoals đã thu thập và phân loại các mc tiêu của
một số những tổ chức lớn nhất thế giới để giúp các công
ty tìm ra mức chuẩn muốn hướng tới. Theo trang web,
“PivotGoals được xây dựng dựa trên niềm tin rằng có sự
tương quan giữa việc thiết lập các mc tiêu táo bạo, báo
cáo một cách minh bạch về các mc tiêu đó và cuối cùng
là ci thiện hiệu qu hoạt động”. Hơn 3500 mc tiêu có
thể tìm kiếm được trên trang web – các công ty có thể tìm
kiếm các mc tiêu của các công ty khác theo ngành, loại
mc tiêu hoặc bằng cách tìm kiếm các công ty riêng biệt.
Tương tự như vậy, Các Mc tiêu có Căn c Khoa hc – mối
tương quan giữa CDP, Cơ quan Hiệp ước Toàn cu Liên Hợp
Quốc (UNGC), Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và WWF –
nhằm hỗ trợ việc thiết lập mc tiêu tham vọng. Sáng kiến
khuyến khích các doanh nghiệp thiết lập và đáp ứng các
mc tiêu gim phát thi khí nhà kính (GHG) đy tham vọng
góp phn vào mc tiêu cuối cùng là giữ cho nhiệt độ toàn
cu tăng lên ở mức dưới 2°C so với nhiệt độ thời kỳ tiền
công nghiệp.
Thay vì thêm một tỷ lệ phn trăm nhỏ vào mc tiêu của
năm trước hoặc chỉ đơn gin là kéo các con số từ trên trời
rơi xuống, tốt hơn là vươn lên - để gii quyết những vấn đề
chúng ta đang phi đối mặt hiện nay và mai sau, đặc biệt
là ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi,
các công ty cn phi thiết lập các mc tiêu táo bạo. Bằng

việc sử dng các cơ sở dữ liệu về mc tiêu được các công
ty khác nhau lập ra, và thiết lập các mc tiêu thực sự có thể
góp phn vào các mc tiêu toàn cu quan trọng, các công
ty đang tối đa hóa các tác động tích cực mà họ có thể thực
hiện đối với hiệu qu hoạt động phát triển bền vững.
25
NGHIÊN CU MU
PivotGoals
Chia s các mc tiêu đ thúc đy s ci
thin
PivotGoals là cơ sở dữ liệu để tìm kiếm các mc
tiêu phát triển bền vững do các công ty trong
nhóm Fortune Global 500 đặt ra. Sáng kiến được
xây dựng dựa trên niềm tin rằng có mối tương
quan giữa việc thiết lập và báo cáo các mc tiêu táo
bạo có cơ sở khoa học và ci thiện hiệu qu hoạt
động nhằm gii quyết các thách thức xã hội một
cách có ý nghĩa. PivotGoals nhằm mc đích đẩy
mạnh sự tiếp nhận và thực hiện các mc tiêu đy
tham vọng dựa trên đánh giá có cơ sở khoa học về
các thách thức xã hội và môi trường hiện tại.
Các mc tiêu được tập hợp bằng cách rà soát các
báo cáo phát triển bền vững của các doanh nghiệp,
các báo cáo tài chính thường niên và các trang web
của các doanh nghiệp một cách thủ công. Các mc
tiêu được phân loại theo vấn đề (ví d, khí hậu, rác
thi, nhân quyền), trọng tâm chuỗi giá trị (ví d,
chuỗi cung ứng, hoạt động, sử dng sn phẩm),
loại mc tiêu (ví d, c thể và có thời hạn, đã đạt
được hoặc quá hạn), ngành công nghiệp, và đó là

các mc tiêu tuyệt đối hay ph thuộc vào cường
độ.
Kt qu: Cơ sở dữ liệu cung cấp nguồn thông tin
có giá trị để khiến các công ty phi có trách nhiệm
gii trình, xác định thực hành tốt nhất và có tiềm
năng thúc đẩy các công ty thiết lập các mc tiêu
hiệu qu hoạt động đy tham vọng có căn cứ
khoa học. PivotGoals tin rằng cơ sở dữ liệu sẽ có
tác động theo bốn cách: thông qua đánh giá, thúc
đẩy hiệu qu hoạt động, là công c nghiên cứu và
trách nhiệm gii trình. Cơ sở dữ liệu cho phép các
công ty so sánh mc tiêu của mình với mc tiêu
của các công ty khác, khuyến khích các mc tiêu
táo bạo hơn, cuối cùng dẫn đến ci thiện hiệu qu
hoạt động. Các nhà nghiên cứu có thể sử dng dữ
liệu để nghiên cứu cách thức các công ty gii quyết
các thách thức lớn nhất về phát triển bền vững
hiện nay, các Tổ Chức Phi Chính Phủ (NGO) và các
bên liên quan khác có thể sử dng nó để khiến
các công ty có trách nhiệm gii trình cho các hành
động dựa trên cam kết của họ.
Thách thc: Nhiều công ty vẫn thiếu các mc tiêu
liên quan đến phát triển bền vững và những công
ty này thiết lập các mc tiêu mà hiếm khi tham
chiếu một cách rõ ràng các căn cứ khoa học đằng
sau vấn đề mà họ muốn gii quyết, hoặc đủ tham
vọng để có đóng góp ý nghĩa đối với thách thức.
Khi các mc tiêu tồn tại, quá trình thu thập, phân
loại và cập nhật chúng được tiến hành thủ công và
do đó cn nhiều thời gian.

Cơ hi: Sáng kiến này có tiềm năng thúc đẩy việc
áp dng rộng rãi hơn các mc tiêu ý nghĩa có căn
cứ khoa học, và cung cấp nhiều thông tin hơn cho
chính sách công về các bước cn thiết để duy trì
giới hạn của hành tinh và xã hội. Các phát triển về
công nghệ kỹ thuật số cung cấp kh năng khai thác
dữ liệu công ty và báo cáo tường thuật sẽ làm tăng
tiềm năng này, tạo điều kiện cho việc xử lý hiệu qu
nhiều báo cáo công ty hơn, và tạo điều kiện đánh
giá nhanh chóng và hiệu qu.
Doanh nghiệp

×