Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Điều tra đánh giá các biện pháp quản lý rác thải rắn và nước thải tại bệnh viện đa khoa huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 116 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

* * *


NGUYỄN ANH THẮNG



ðIỀU TRA ðÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RÁC
THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI TẠI BỆNH VIỆN ðA KHOA
HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG





LUẬN VĂN THẠC SỸ






HÀ NỘI, NĂM - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………




3

B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TR
ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

* * *


NGUY
ỄN ANH THẮNG



ðIỀU TRA ðÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RÁC
THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI TẠI BỆNH VIỆN ðA KHOA
HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG




CHUYÊN NGÀNH : MÔI TRƯỜNG
MÃ S
Ố : 60.44.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.
ðỖ NGUYÊN HẢI






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



4
HÀ NỘI, NĂM 2013

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam
ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học ñộc lập của tôi.
Các s
ố liệu, tư liệu ñược nêu và trích dẫn trong luận văn ñều có nguồn gốc rõ
ràng và trung th
ực. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

H
ọc viên



Nguyễn Anh Thắng













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



5


L
ỜI CẢM ƠN

Trong quá trình th
ực hiện ñể có thể hoàn thành ñề tài: “ ðiều tra, ñánh
giá các bi
ện pháp quản lý chất thải rắn và nước thải bệnh viện ña khoa
huy
ện Bình Giang tỉnh Hải Dương”, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận
ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và
ngoài tr
ường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Tài nguyên
và Môi tr

ường và các thầy cô giáo trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo
m
ọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành tốt quá trình thực hiện ñề tài.
ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS ðỗ Nguyên Hải, người ñã
tr
ực tiếp hướng dẫn, góp ý cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc, tập thể, cá nhân tại bệnh viện
ña khoa huyện Bình giang nơi mà tôi ñã tham gia và tìm hiểu công tác quản lý,
x
ử lý chất thải y tế.
Cuối cùng tôi xin ñược gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè,
nh
ững người ñã luôn ở bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học
t
ập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 01 tháng 10 năm 2013
H
ọc viên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



6


Nguy
ễn Anh Thắng

M
ỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ðỒ
DANH MỤC SƠ ðỒ
MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của ñề tài …………………………………………………………1
2. Mục ñích nghiên cứu ………………………………………………………….2
3. Yêu cầu ……………………………………………………………………… 2
4. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Chất thải y tế ……………………………………………………………… 3
1.1.1 Các khái niệm …………………………………………………………… 3
1.1.2. Thành phần và phân loại ……………………………………………… 4
1.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế ñến môi trường và cộng ñồng …………… 16
1.2.1. Ảnh hưởng ñến các thành phần môi trường: ………………………… 16
1.2.2. Ảnh hưởng ñến sức khỏe cộng ñồng ………………………………… 18
1.3. Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải y tế ở Việt Nam …………………… 21
1.3.1. Quy ñịnh trong quản chất thải rắn tại các cơ sở y tế của Bộ Y tế: …… 21
1.3.2. Một số văn bản chính ñã ñược Chính phủ và Bộ Y tế ban hành liên quan
ñến QLCT y tế. …………………………………………………………………24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



7
1.4. Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải y tế của một số nước trên Thế
Gi
ới và Việt Nam: ………………………………………………………………26

1.4.1. Thực trạng quản lý và xử lý RTYT trên Thế giới ……………………… 26
1.4.2. Thực trạng quản lý và xử lý RTYT tại Việt Nam …………………………31
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………36
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu: ………………………………………………… 36
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 36
2.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 36
2.2.1. Tìm hiểu về bệnh viện ða khoa huyện Bình Giang …………………… 36
2.2.2. Hiện trạng chất thải rắn y tế và nước thải tại Bệnh viện ña khoa huyện
Bình Giang t
ỉnh Hải Dương. ………………………………………………… 37
2.2.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế và nước thải tại bệnh viện ða khoa
huyện Bình Giang …………………………………………………………… 37
2.2.4. ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, xử lý
chất thải rắn và nước thải tại Bệnh viện ……………………………………….37
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 37
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu ………………………………… 37
2.3.2. Phương pháp dự báo khối lượng rác ………………………………… 38
2.3.3. Phương pháp phân loại rác …………………………………………… 38
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát về Bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang …………………… 39
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện …………………… 39
3.1.2. Các hạng mục công trình hiện nay của Bệnh viện: …………………… 41
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



8
3.1.3. Quy trình khám chữa bệnh của Bệnh viện …………………………… 43
3.2. Hiện trạng chất thải rắn y tế và nước thải tại bệnh viện ña khoa huyện Bình

Giang t
ỉnh Hải Dương. ……………………………………………….……… 44
3.2.1. Hiện trạng chất thải rắn y tế tại Bệnh viện …………………………… 44
3.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế và nước thải tại Bệnh viện ……… 59
3.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế …………………………………… 59
3.3.2. Tình hình quản lý nước thải tại Bệnh viện …………………………… 66
3.3.3 ðánh giá các biện pháp kỹ thuật và công tác liên quan ñến quản lý chất thải
y t
ế tại bệnh viện ……………………………………………………………… 72
3.4. ðề xuất các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn và nước thải tại bệnh
vi
ện ña khoa huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương. …………………………… 78
3.4.1 Xử lý chất thải rắn y tế: ………………………………………………… 78
3.4.2. Xử lý nước thải y tế …………………………………………………… 80
3.4.3. Giáo dục và ñào tạo nhân viên trong bệnh viện ……………………… 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận …………………………………………………………………… 83
1.1. Dự báo về chiến lược quản lý chất thải bệnh viện ……………………… 83
1.2. Hiện trạng chất thải rắn và nước thải tại Bệnh viện …………………… 83
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn và nước thải tại Bệnh viện …………… 83
1.4. Giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng quản lý chất thải tại Bệnh Viện … 84
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



i



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ch
ữ viết tắt Ý nghĩa
RTYT Chất thải y tế
CTYT Ch
ất thải y tế
CTRYT Chất thải rắn y tế
CTR Chất thải rắn
CTRNH Ch
ất thải rắn nguy hại
BHYT Bảo hiểm y tế
TW Trung
ương
GB Giường bệnh
YHCT Y học cổ truyền
DVTH D
ịch vụ tổng hợp
CNK Chống nhiễm khuẩn








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………




ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần CTR bệnh viện ở Việt Nam ……………………… …….7
Bảng 1.2: Lượng CTRYT phát sinh thay ñổi theo mức thu nhập…………… …8
Bảng 1.3. Lượng CTRYT phát sinh tại các bệnh viện…………………… …… 9
Bảng 1.4: Khối lượng phát sinh CTR ở các khoa (kg/ ngày/ người)……….…
10

Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước ñối với các hoạt ñộng trong bệnh viện…… 12
Bảng 1.6: Lượng nước thải ở các bệnh viện…………………………….……. 13
Bảng 1.7: Thành phần và tính chất nước thải của một số bệnh viện ở Hà Nội
………………………………………………………………………… ………15

Bảng 3.1: Số lượt bệnh nhân khám chữa bệnh………………….………… … 40
Bảng 3.2: Lượng chất thải rắn y tế tại Bệnh viện ða khoa huyện Bình Giang
trong các năm 2009 – 2012……………………………………………… ….
46
Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại Bệnh viện ða khoa
huy
ện Bình Giang trong các tháng 8,9,10/2012……………………….……….
48
Bảng 3.4: Lượng chất thải thông thường phát sinh tại Bệnh viện ða khoa

huyện Bình Giang trong các tháng 8,9,10/2012…………………….…… …
51
Bảng 3.5: Thành phần chất thải rắn thông thường tại bệnh viện Bình Giang

…………………………………………………………………….…………….52


Bảng 3.6: Khối lượng rác phát sinh/ngày của một số khoa tại Bệnh viện… …
.54
Bảng 3.7: Lượng nước sử dụng hàng ngày của bệnh viện…… …….…… … 56
Bảng 3.8: Diện tích các bể xử lý cho từng khoa………… …………………… 58
Bảng 3.9: Kết quả phân tích chất lượng không khí lò ñốt……. …………….….65
Bảng 3.10: Dung tích thiết kế các bể của hệ thống xử lý nước thải…… …… 68
Bảng 3.11: Kết quả phân tích mẫu nước thải………………… ………… …. .69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iii

Bảng 3.12: Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện
…………….74
Bảng 3.13: Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế
theo nhóm ch
ất thải…………………………………………………………… 75
Bảng 3.14: Hiểu biết của nhân viên y tế về mã màu dụng cụ ñựng chất thải y tế
………………………………………………………………………………… 76

Bảng 3.15: Thực trạng thu gom, tuyên truyền, hướng dẫn quản lý CTYT tại bệnh
vi
ện …………………………………………………………………………… 77


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iv


DANH M
ỤC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 3.1: Lượng chất thải rắn y tế tại Bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang
…………………………………………………………………………………
48
Biểu ñồ 3.2: Lượng chất thải rắn y tế nguy hại tại Bệnh viện ña khoa huyện Bình
Giang
50
Biểu ñồ 3.3: Lượng chất thải rắn thông thường tại Bệnh viện ña khoa huyện Bình
Giang

52














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



v



DANH M
ỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 3.1: Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện ða khoa huyện Bình Giang
t
ỉnh Hải Dương 43
Sơ ñồ 3.2: Nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường và chất thải rắn y tế nguy

h
ại: 45
Sơ ñồ 3.3: Nước từ các công trình phụ trợ khác 55
Sơ ñồ 3.4: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang 59
Sơ ñồ 3.6: Quy trình xử lý nước thải ñề xuất của tác giả 81












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



vi



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



1

MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của ñề tài
B
ảo vệ môi trường ngày nay ñã trở thành mối quan tâm hàng ñầu của toàn nhân
lo
ại. Với sự tăng trưởng nhanh của các ngành công nghiệp, một mặt nâng cao ñời
s
ống kinh tế - văn hóa của cộng ñồng, ñồng thời nó cũng thải ra một lượng chất
th
ải không nhỏ. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, sự tăng dân số ñã trở thành
m
ột vấn ñề cấp bách hết sức ñáng lo ngại. Dân số tăng, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ
t
ăng theo, bởi vậy bệnh viện ngày càng ñược mở rộng. Từ ñó, chất thải y tế
(CTYT)
ñặc biệt là chất thải rắn và nước thải trong các bệnh viện tăng lên rõ rệt.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường ñang diễn ra hết sức nghiêm trọng như
hi
ện nay với những dòng sông chết, làng ung thư, nước uống có thành phần thạch
tín, rau nhi
ễm ñộc và những thông tin về tình trạng chất thải y tế ñã bị bán ra
ngoài
ñể từ ñó tái chế thành những vật dụng sinh hoạt hàng ngày của con người.
Lượng RTYT nếu so sánh với chất thải công nghiệp là tương ñối nhỏ, nhưng
m
ức ñộ nguy hiểm của nó lại ñáng lưu ý. RTYT là loại chất thải nguy hại, cũng
là m
ột trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay.
Mặt khác, chỉ cần một thiếu sót trong công tác quản lý RTYT thì bệnh dịch có
th

ể lan ra một vùng rộng lớn gây nguy hại cho sức khoẻ cộng ñồng, làm giảm
hi
ệu quả khám và chữa bệnh.
Chính vì vậy việc quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, tồn chứa và xử lý
RTYT c
ủa các bệnh viện ñòi hỏi phải ñược tiến hành hết sức chặt chẽ và theo
quy trình nghiêm ng
ặt. Hiện nay, hệ thống xử lý chất thải của các bệnh viện nước
ta còn g
ặp nhiều khó khăn, chưa có sự ñầu tư ñúng mức. Phần lớn các bệnh viện
ñều có tuổi thọ hàng chục năm nhưng ñều thiếu các hạng mục xử lý chất thải.
Ph
ần lớn các phương tiện thiết bị, phương pháp xử lý cũng rất thô sơ, lạc hậu mà
n
ếu ñầu tư phải cần một khoản ñầu tư không nhỏ. Tuy nhiên, sức khoẻ con người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



2
là vốn quý nhất và cũng là mối quan tâm hàng ñầu của mỗi người cũng như của
toàn xã h
ội. Từ ñó, ñặt ra vấn ñề cần thiết và cấp bách phải quản lý chặt chẽ việc
phân lo
ại, thu gom, vận chuyển và xử lý RTYT ñối với các bệnh viện và các cơ
s
ở khám chữa bệnh tư nhân.
Vì lý do trên tôi ch
ọn ñề tài “ ðiều tra, ñánh giá các biện pháp quản lý chất
th

ải rắn và nước thải bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương”
làm lu
ận văn tốt nghiệp của mình.
2. M
ục ñích nghiên cứu
+
ðánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn và nước thải tại bệnh viện
ña khoa huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.
+ ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn
và n
ước thải tại bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.
3. Yêu c
ầu
+ Nghiên c
ứu các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ñến tình hình chất thải
r
ắn và nước thải tại bệnh viện ña khoa huyện Bình Giang.
+
ðánh giá hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn và nước thải tại bệnh viện ña
khoa huy
ện Bình Giang.
+ Các giải pháp ñề xuất phải phù hợp và phải có tính thực thi.
4. Ph
ạm vi nghiên cứu
+ Ph
ạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu tại bệnh viện ña khoa huyện
Bình Giang t
ỉnh Hải Dương trong khoảng thời gian từ tháng 4/2012 ñến tháng
10/2013.




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



3


Ch
ương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Ch
ất thải y tế
1.1.1 Các khái ni
ệm
a. Chất thải y tế:
Là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt ñộng khám chữa bệnh,
các d
ịch vụ chăm sóc sức khỏe, xét nghiệm, chuẩn ñoán, các hoạt ñộng trong
công tác phòng b
ệnh, các hoạt ñộng nghiêm cứu và ñào tạo về y sinh học. Chất
th
ải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng và khí. Chất thải y tế thường bao gồm cả các loại
ch
ất thải có ñặc tính và tác ñộng ñối với môi trường sức khỏe giống như các chất
th
ải thông thường khác (Quyết ñịnh số 43/2007/Qð-BYT).
b. Ch
ất thải rắn y tế:
Là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt ñộng y tế như: Khám chữa bệnh, bào

ch
ế, sản xuất, ñào tạo nghiên cứu, thú y…(Quyết ñịnh số 43/2007/Qð-BYT).
c. Ch
ất thải rắn y tế thông thường:
Là chất thải rắn y tế không chứa các chất và hợp chất có một trong các ñặc
tính nguy h
ại trực tiếp hoặc tương tác với các hợp chất khác gây nguy hại ñến
môi tr
ường và sức khỏe con người (Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày
14/4/2011).
d. Ch
ất thải nguy hại:
Là ch
ất thải có chứa các chất hoặc hóa chất có một trong các ñặc tính gaay
nguy h
ại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ ñộc, gây ăn mòn, dễ lây nhiễm với
các
ñặc tính nguy hại) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi
tr
ường và sức khỏe con người. Do các ñặc tính và tiềm năng gây rủi ro về môi
tr
ường và sức khỏe mà các loại chất thải y tế nguy hại ñòi hỏi phải ñược thu gom,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



4
phân lập và tiêu hủy theo những quy trình ñặc biệt và ñảm bảo an toàn có áp
d
ụng các công nghệ phức tạp và thường làm tồn kém ñể tránh thoát thải ra môi

tr
ường bên ngoài (Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011).
e. Ch
ất thải y tế nguy hại:
Là chất thải có một trong các thành phần như: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết,
các b
ộ phận hoặc cơ quan con người, ñộng vật, bơm, kim tiêm và các vạt sắc
nh
ọn, dược phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất
này không
ñược huy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người
(Quy
ết ñịnh số 43/2007/Qð-BYT).
f. Quản lý chất thải y tế:
Là hoạt ñộng quản lý việc phân loại, xử lý ban ñầu, thu gom, vận chuyển, lưu
gi
ữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra,
giám sát vi
ệc thực hiện (luật bảo vệ môi trường năm 2005).
1.1.2. Thành ph
ần và phân loại
a. Phân lo
ại theo hệ thống phân loại của tổ chức y tế Thế Giới (WHO)
(Quyết ñịnh số 43/2007/Qð-BYT).
- Ch
ất thải thông thường: ðó là các chất thải không ñộc hại, về bản chất tương
t
ự như chất thải sinh hoạt.
- Chất thải là bệnh phẩm: Mô, cơ quan, phần tử bào thai người, xác ñộng vật
thí nghi

ệm, máu, dịch thể.
- Ch
ất thải chứa phóng xạ: Chất thải từ các quá trình chiếu chụp X quang,
phân tích t
ạo hình cơ quan trong cơ thể, ñiều trị và khu trú khối u…
- Chất thải hóa học: Có tác dụng ñộc hại, ăn mòn, gây cháy hay nhiễm ñộc
gen ho
ặc không ñộc.
- Chất thải nhiễm khuẩn: Gồm các chất thải chứa tác nhân gây bệnh như vi
sinh v
ật kiểm ñịnh, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly hoặc máu nhiễm khuẩn,…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



5
- Các vật sắc nhọn: Kim tiêm, lưỡi dao, kéo mổ, chai lọ vỡ,… có thể gây
th
ương tích cho người và vật.
- Dược liệu: Dư thừa, quá hạn sử dụng.
b. Phân loại chất thải y tế theo hệ thống phân loại của Việt Nam
Theo quy ch
ết quản lý chất thải y tế ban hành theo quyết ñịnh số 43/2007/Qð-
BYT ngày 03 tháng 12 n
ăm 2007 của Bộ trưởng bộ Y tế chất thải y tế ñược phân
lo
ại dựa vào các ñặc ñiểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại. Theo
cách phân lo
ại này chất thải trong các cơ sở y tế ñược phân thành 5 nhóm sau:
Chất thải lây nhiễm: Nhóm này gồm các loại chất thải:

- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc
th
ủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, ñầu sắc nhọn của dây
truy
ền, lưỡi dao mổ, ñinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật
s
ắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt ñộng y tế.
- Ch
ất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu,
th
ấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong
các phòng xét nghi
ệm như: bệnh phẩm và dụng cụ ñựng, dính bệnh phẩm.
- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể
ng
ười; rau thai, bào thai và xác ñộng vật thí nghiệm.
Chất thải hoá học nguy hại: Nhóm này gồm các loại chất thải sau:
D
ược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng; Chất hoá
h
ọc nguy hại sử dụng trong y tế; Chất gây ñộc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ
thu
ốc, các dụng cụ dính thuốc gây ñộc tế bào và các chất tiết từ người bệnh ñược
ñiều trị bằng hoá trị liệu; Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết
áp k
ế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt ñộng nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc
quy), chì (t
ừ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………




6
khoa chẩn ñoán hình ảnh, xạ trị).
Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ
các ho
ạt ñộng chẩn ñoán, ñiều trị, nghiên cứu và sản xuất. Danh mục thuốc phóng
x
ạ và hợp chất ñánh dấu dùng trong chẩn ñoán và ñiều trị ban hành kèm theo
Quy
ết ñịnh số 33/2006/Qð-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
Y t
ế.
Bình chứa áp suất: Bao gồm bình ñựng Oxy, CO
2
, bình ga, bình khí dung.
Các bình này d
ễ gây cháy, gây nổ khi thiêu ñốt.
Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá
h
ọc nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
Chất thải sinh hoạt từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly); Chất thải phát
sinh t
ừ các hoạt ñộng chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh,
các v
ật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không
dính máu, d
ịch sinh học và các chất hoá học nguy hại; Chất thải phát sinh từ các
công vi

ệc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu ñóng gói, thùng các tông, túi
nilon, túi
ñựng phim; Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại
c
ảnh. Theo kết quả ñiều tra của Bộ Y tế năm 1998 - 1999 thành phần CTYT ở
m
ột số bệnh viện Việt Nam gồm:
- Ch
ất thải rắn y tế: Giấy các loại; kim loại, vỏ hộp; thuỷ tinh, ống tiêm, chai
l
ọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa; bông băng, bột bó gãy xương; chai, túi nhựa các
lo
ại; bệnh phẩm; rác hữu cơ; ñất ñá và các vật rắn khác.
- Chất thải lỏng bệnh viện: nước thải từ khoa Xét nghiệm, X quang, khoa lâm
sàng, c
ận lâm sàng, bộ phận phục vụ trong bệnh viện và nước mưa.
- Chất thải khí: khí thải từ các công trình, thiết bị xử lý, tiêu huỷ CTYT.
c. Thành ph
ần và khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y tế
- Thành ph
ần chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



7
Mỗi ngày các cơ sở y tế thải ra một khối lượng không nhỏ chất thải rắn, thành
ph
ần của chúng bao gồm: Kim tiêm; Bơm tiêm kèm kim tiêm; Thiết bị giải
ph

ẫu; Mô tế bào người hoặc ñộng vật; Xương; Nội tạng; Bào thai hoặc các bộ
ph
ận của cơ thể; Bình, túi hoặc các ống dẫn chứa các chất lỏng từ cơ thể; Tất cả
các v
ật dụng bị loại bỏ trong quá trình thăm khám và ñiều trị chuyên khoa.
Theo Vụ ñiều trị - Bộ Y tế thành phần của chất thải rắn bệnh viện ở Việt Nam
nh
ư sau:
Bảng 1.1: Thành phần CTR bệnh viện ở Việt Nam
STT Thành phần Tỷ lệ (%)
1 Giấy các loại 3,0
2 Kim loại, vỏ hộp 0,7
3
Thủy tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim
tiêm nhựa
3,2
4 Bông bang, bột bó 8,8
5 Chai, túi nhựa các loại 10,1
6 Bệnh phẩm 0,6
7 Rác hữu cơ 52,57
8 ðất ñá và các loại vật rắn khác 21,03
(Nguồn: Chất thải rắn ñô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001)
Trong các b
ệnh viện, chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt ñộng chuyên
môn, ch
ất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân…
V
ới các bệnh viện ở Việt Nam, lượng người vãng lai (người nhà bệnh nhân,
ng
ười thăm nuôi, …) khá lớn, do ñó khối lượng chất thải rắn phát sinh trong bệnh

vi
ện tăng lên, ñặc ñiểm thành phần chất thải rắn thay ñổi (tăng tỷ lệ khối lượng
ch
ất thải rắn sinh hoạt). Thông thường hệ thống thu gom và xử lý chất thải trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



8
bệnh viện ñược thiết kế theo số giường bệnh, sự tăng khối lượng chất thải rắn
phát sinh trong b
ệnh viện làm cho hệ thống bị quá tải. Sự quá tải này là nguyên
nhân d
ẫn ñến quá trình quản lý, thu gom, phân loại và xử lý thiếu nghiêm ngặt,
không tuân th
ủ các quy ñịnh bắt buộc do ñó dẫn ñến tình trạng là một tỷ lệ chất
th
ải rắn y tế nguy hại có thể bị lẫn vào chất thải rắn chung và phát sinh ra môi
tr
ường bên ngoài, trở thành nguồn gây ô nhiễm và có khả năng gây ra các rủi ro
v
ề môi trường và sức khỏe.
- L
ượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y tế:
Khối lượng CTRYT phát sinh thay ñổi tùy thuộc theo từng khu vực ñịa lý và

c yếu tố khách quan như: cơ cấu bệnh tật bình thường, dịch bệnh, thảm họa ñột
xu
ất; phụ thuộc vào phương pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc
khám, ñiều trị và chăm sóc bệnh nhấn, số lượng người nhà thăm nuôi, chăm sóc

b
ệnh nhân. ðồng thời, lượng CTRYT phát sinh còn phụ thuộc vào ñiều kiện kinh
t
ế xã hội thể hiện qua mức thu nhập của từng nước, từng ñịa phương (thể hiện
qua
bảng 1.2) cũng như quy mô của từng bệnh viện (thể hiện trong bảng 1.3).
Bảng 1.2: Lượng CTRYT phát sinh thay ñổi theo mức thu nhập
Mức thu nhập
Tổng lượng CTR của bệnh viện
(kg/ giường bệnh/ ngày)
CTRNH của bệnh viện
(kg/ giường bệnh/ngày)
Nước thu nhập cao 1,2 – 12 0,4 – 5,5
Nước thu nhập TB 0,8 – 6 0,3 – 0,6
Nước thu nhập thấp 0,5 - 3 0,3 – 0,4
Nguồn: Ủy ban liên minh Châu Âu (1995), Durand(1995).(1)
Theo k
ết quả khảo sát của Bộ y tế tại các bệnh viện lượng chất thải phát sinh
tại các bệnh viện như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



9







Bảng 1.3. Lượng CTRYT phát sinh tại các bệnh viện
Tuyến bệnh viện
Tổng lượng chất thải
(Kg/ giường bệnh/ ngày)
CTYT nguy hại
(Kg/ giường bệnh/ ngày)
Bệnh viện TW 0,97 0,16
Bệnh viện tỉnh 0,88 0,14
Bệnh viện huyện 0,73 0,11
Trung bình 0,86 0,14
(Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế)
L
ượng chất thải phát sinh của các bệnh viện tuyến TW, tuyến tỉnh và tuyến
huy
ện có hệ số phát thải CTRYT dao ñộng khá lớn về tổng lượng thải cũng như
tỷ lệ CTNH, Các khoa trong từng bệnh viện có khối lượng chất thải phát sinh
khác nhau tùy thuộc vào ñặc thù của từng khoa.






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



10








Bảng 1.4: Khối lượng phát sinh CTR ở các khoa (kg/ ngày/ người)
Tuyến Bệnh viện TW Bệnh viện tỉnh Bệnh viện huyện
Khoa
Tổng
lượng
CT
CTYTNH
Tổng
lượng
CT
CTYTNH
Tổng
lượng
CT
CTYTNH
Hồi sức
cấp cứu
1,08 1,0 1,27 0,31 1,0 0,18
ðiều trị
hệ nội
0,64 0,45 0,47 0,03 0,45 0,02
Khoa
nhi
0,5 0,45 0,41 0,05 0,45 0,02

Khoa
ñiều trị
ngoại
1,01 0,73 0,87 0,21 0,73 0,17
Khoa
sản
0,82 0,74 0,95 0,22 0,74 0,17
Khoa
mắt -
0,66 0,34 0,68 0,1 0,34 0,08
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



11
TMH -
RHM
(Nguồn: Sở Y tế Hà Nội, 2007)
L
ượng chất thải y tế trung bình/giường bệnh hàng ngày của khoa hồi sức cấp
c
ứu rất cao so với lượng chất thải y tế chung của các bệnh viện. ðặc biệt tại các
b
ệnh viện tuyến Trung ương và tuyến tỉnh, con số này lên ñến 0,3kg/giường
b
ệnh/ngày. Lượng chất thải y tế và chất thải sinh hoạt phát sinh tại các khoa nội
và nhi
ở các tuyến bệnh viện ñều thấp hơn lượng chất thải bình quân trung bình
trên toàn b
ệnh viện. Kết quả này hoàn toàn phù hợp vì tại các khoa này, chủ yếu

ñiều trị bằng thuốc, các kỹ thuật y tế tác dụng lên người bệnh cũng ít hơn một số
khoa lâm sàng khác nh
ư khoa hối sức cấp cứu, khoa ngoại và khoa phụ sản.
Do tính chất ñặc thù của chuyên khoa ngoại - phụ sản cho nên chất thải phát
sinh ra t
ại các khoa này cao hơn lượng chất thải phát sinh trung bình của bệnh
vi
ện và các khoa ñiều trị hệ nội. Chất thải phát sinh ra tại các khoa này chủ yếu là
ch
ất thải nhiễm khuẩn (chất thải lâm sàng nhóm A) và chất thải từ các hoạt ñộng
ph
ẫu thuật (chất thải lâm sàng nhóm E).
T
ại các phòng xét nghiệm: Huyết học, hóa sinh, vi sinh, giải phẫu bệnh nếu
tính trung bình không cao, có có kho
ảng 0,03kg/giường bệnh/ngày vì vậy thành
ph
ần chất thải y tế trong các phòng xét nghiệm chủ yếu là các mẫu bệnh phẩm
th
ải bỏ, lam kính, ñĩa Petri, ống nghiệm nuôi cấy vi khuẩn có tính nguy hại cao
c
ần xử lý sơ bộ trước khi thải bỏ và ñem ñi tiêu hủy.
d. Ngu
ồn phát sinh nước thải bệnh viện
N
ước thải bệnh viện là các loại nước thải phát sinh ra từ các bệnh viện và các
c
ơ sở chăm sóc y tế gồm: nước thải phát sinh từ sinh hoạt của bệnh nhân, người
nhà
ñến thăm và chăm sóc bệnh nhân, cán bộ và công nhân viên của bệnh viện

ch
ứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, các hợp chất vô cơ… Nước thải là nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



12
mưa, khi mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích bệnh viện. Nước thải từ hoạt ñộng
khám và
ñiều trị bệnh: nước thải từ các khoa phòng xét nghiệm (huyết học, xét
nghi
ệm vi sinh, sinh hóa); khoa giải phẫu, khoa sản… ðây là nguồn tạo ra các
ch
ất thải nguy hại.






B
ảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước ñối với các hoạt ñộng trong bệnh viện
Hoạt ñộng Tỷ lệ (%)
ðiều trị 18
Cán bộ công nhân viên sử dụng 12
Bệnh nhân tắm 10
Nẫu nước, thức ăn 12
Giặt giũ 18
Lau nhà 15
Hao hụt, tổn thất 15

(Nguồn: Bộ Y tế, 2007)
Nước thải từ nước mưa, ñây là loại nước thải sau khi mưa chảy tràn trên mặt
b
ằng khuôn viên của bệnh viện và lôi kéo các chất cặn bã, dầu mỡ… khi ñi vào
h
ệ thống thoát nước. Chất lượng của loại nước thải này phụ thuộc vào ñộ sạch
c
ủa khí quyển và chất lượng môi trường hiện có trong khuôn viên bệnh viện.

×