Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà giống ai cập tại hợp tác xã thanh vân vĩnh phúc và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 89 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








PHẠM ðỨC SINH



TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN ðÀN GÀ
GIỐNG AI CẬP TẠI HỢP TÁC XÃ THANH VÂN
VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : Thú y
Mã số : 60.64.01.01


Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG






Hµ Néi - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi
ñược sự hướng dẫn của TS. Chu ðức Thắng. Các số liệu nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Phạm ðức Sinh


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ
khoa học nông nghiệp. ðược sự giúp ñỡ, giảng dạy nhiệt tình của các
Thầy cô giáo trong Khoa Thú y, Viện ðào tạo Sau ðại học, Trường ðại học
Nông Nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu thực hiện ñề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn này
tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới:
Ban Giám hiệu Nhà trường, Viện ðào tạo Sau ðại học, các thầy cô giáo
Khoa Thú y, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng tất cả bạn bè ñồng
nghiệp và người thân ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện tốt nhất giúp tôi thực hiện ñề
tài và hoàn thành luận văn.
ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp ñỡ của thầy giáo
hướng dẫn: Tiến sĩ Chu ðức Thắng ñã dành nhiều thời gian, công sức hướng
dẫn chỉ bảo tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành
cuốn luận văn này.
Một lần nữa tôi xin gửi tới các Thầy giáo, cô giáo, các bạn bè ñồng
nghiệp lời cảm ơn và lời chúc sức khoẻ, cùng mọi ñiều tốt ñẹp nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Phạm ðức Sinh



Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

iii

MỤC LỤC


LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH ix

1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục tiêu ñề tài 2
1.2.1 Xác ñịnh thực trạng nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc 2
1.2.2. ðánh giá hiệu quả phòng trị của một số loại thuốc chống bệnh cầu trùng. 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Căn bệnh. 3
2.1.1. Vị trí cầu trùng trong hệ thống nguyên sinh ñộng vật. 4
2.1.2. Phân loại cầu trùng gà. 5
2.2. Vòng ñời. 9
2.3. ðặc ñiểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gia cầm. 12
2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm cầu trùng ở gia cầm. 12
2.3.2. Sức ñề kháng. 14
2.3.3. Gây nhiễm nhân tạo. 16
2.3.4. Khả năng nhiễm cầu trùng của các loài gia cầm. 16
2.4. Sinh bệnh học. 16
2.5. Triệu chứng. 19
2.5.1. Thể cấp tính. 20
2.5.2. Thể á cấp tính. 20
2.5.3. Thể mãn tính. 20
2.6. Bệnh tích. 21


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

iv

2.7. Chẩn ñoán. 22
2.8. Phòng và trị bệnh. 25
2.8.1. Trị bệnhh. 25
2.8.2. Phòng bệnh. 29
3. NỘI DUNG, ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. Nội dung nghiên cứu 31
3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc vào mùa Xuân 31
3.1.2. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc vào mùa Hè 31
3.1.3. So sánh tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại hai mùa 31
3.1.4. Quan sát triệu chứng lâm sàng 31
3.1.5. Bệnh tích ñại thể bệnh cầu trùng gà 31
3.1.6. Nghiên cứu phòng bệnh cầu trùng cho ñàn gà bằng hai loại thuốc:
Vetpro 60% và Coxymax 31
3.1.7. So sánh hiệu lực phòng và trị bệnh của hai loại thuốc: Vetpro 60% và
Coxymax 31
3.2. Vật liệu nghiên cứu 32
3.2.1. ðối tượng nghiên cứu 32
3.2.2. Dụng cụ thí nghiệm 33
3.3. Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 33
3.3.1 Thời gian thực tập: từ 1/11/2011 ñến 30/8/2012 33
3.3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 33
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36

3.5.1. Thí nghiệm kiểm tra hiệu lực phòng bệnh của 2 loại thuốc: Vetpro 60%
và Coxymax 36
3.5.2 Thí nghiệm kiểm tra tác dụng ñiều trị của hai loại thuốc: Vetpro 60% và
Coxymax trên ñàn gà giống Ai Cập. 37
3.6. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 38

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

v

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 39
4.1. Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng ở giống gà Ai Cập nuôi tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc từ 1 – 56 ngày tuổi vào mùa Xuân. 39
4.1.1. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56 ngày tuổi. 39
4.1.2. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56 ngày tuổi 41
4.1.3. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56 ngày tuổi 43
4.2. Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng ở giống gà Ai Cập nuôi tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc từ 1 – 56 ngày tuổi vào mùa Hè. 45
4.4.1. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56 ngày tuổi. 45
4.4.2. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56 ngày tuổi. 47
4.4.3. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56 ngày tuổi. 48
4.3. Tình hình nhiễm cầu trùng trên gà giống Ai Cập tại hai mùa trong năm. 50
4.4. Kết quả kiểm tra lâm sàng và mổ khám bệnh tích. 51
4.4.1. Kết quả kiểm tra lâm sàng. 51
4.4.2. Kết quả mổ khám bệnh tích. 53
4.4.3. Xác ñịnh loài cầu trùng gây bệnh trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp tác
xã Thanh Vân Vĩnh Phúc. 57
4.5. Kết quả xác ñịnh hiệu lực phòng bệnh cầu trùng trên giống gà Ai Cập
thuần, Ai Cập lai và Ai Cập ñen: Vetpro 60% và Coxymax. 62
4.6. Kết quả ñiều trị cầu trùng trên ñàn gà Ai Cập thuần, Ai Cập lai và Ai

Cập ñen bằng loại thuốc Vetpro 60% và thuốc Coxymax. 67
5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ðỀ NGHỊ. 72
5.1. Kết luận 72
5.2. Tồn tại. 73
5.3. ðề nghị. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
DT : Dùng thuốc
LM : Lấy mẫu
HTX : Hợp tác xã
SCCBT : Số con có bệnh tích
SMKT : Số mẫu kiểm tra
SMN : Số mẫu nhiễm
SCMB : Số con mắc bệnh



Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

vii

DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm phòng bệnh cầu trùng trên ñàn gà 37
Bảng 3.2. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm ñiều trị bệnh cầu trùng trên giống gà
Ai Cập 38
Bảng 4.1. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56
ngày tuổi. 39
Bảng 4.2. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56
ngày tuổi. 42
Bảng 4.3. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56
ngày tuổi. 43
Bảng 4.4. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56
ngày tuổi. 46
Bảng 4.5. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56
ngày tuổi 47
Bảng 4.6. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56
ngày tuổi. 48
Bảng 4.7. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trung bình trên ñàn gà giống Ai Cập tại hai
thời ñiểm. 50
Bảng 4.8. Kết quả mổ khám bệnh tích trên giống gà Ai Cập thuần. 53
Bảng 4.9. Kết quả mổ khám bệnh tích trên giống gà Ai Cập lai. 54
Bảng 4.10. Kết quả mổ khám bệnh tích trên giống gà Ai Cập ñen. 54
Bảng 4.11. Các loài cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp tác xã Thanh
Vân Vĩnh Phúc. 58
Bảng 4.12. Tỷ lệ nhiễm 5 loài cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập từ 1 – 56
ngày tuổi. 59
Bảng 4.13. Kết quả phòng bệnh lần 1 bằng thuốc Vetpro 60% và Coxymax. 64

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

viii


Bảng 4.14. Kết quả phòng bệnh cầu trùng lần 2 bằng 2 loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 65
Bảng 4.15. Kết quả phòng bệnh cầu trùng lần 3 bằng 2 loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 66
Bảng 4.16. Kết quả ñiều trị bệnh cầu trùng lần 1 bằng hai loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 68
Bảng 4.17. Kết quả ñiều trị bệnh cầu trùng lần 2 bằng hai loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 69
Bảng 4.18. Kết quả ñiều trị bệnh cầu trùng lần 3 bằng hai loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 70


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

ix

DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH

Hình 3.1. Giống gà Ai Cập thuần 32
Hình 3.2. Giống gà Ai Cập lai và Ai cập ñen 33
Hình 4.1. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56
ngày tuổi. 40
Hình 4.2. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56
ngày tuổi. 42
Hình 4.3. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56
ngày tuổi. 44
Hình 4.4. Tình hình nhiễm cầu trùng ba giống gà Ai Cập từ 1 – 56 ngày tuổi. 45
Hình 4.5. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập thuần từ 1 – 56
ngày tuổi. 46
Hình 4.6. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập lai từ 1 – 56

ngày tuổi 47
Hình 4.7. Tình hình nhiễm cầu trùng trên giống gà Ai Cập ñen từ 1 – 56
ngày tuổi. 49
Hình 4.8. Tình hình nhiễm cầu trùng trên ba giống gà Ai Cập ñợt 2 49
Hình 4.9. So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng trong 2 mùa 50
Hình 4.10. Phân gà có lẫn máu tươi 52
Hình 4.11. Manh tràng có các ñiểm xuất huyết và sưng to 55
Hình 4.12. Manh tràng xuất huyết 56
Hình 4.13. Bệnh tích ở ruột non 56
Hình 4.14. Kết quả mổ khám bệnh tích trên ba giống gà Ai Cập 57
Hình 4.15. Một số loại cầu trùng. 61
Hình 4.16. Tỷ lệ nhiễm các loại cầu trùng trên ba giống gà 62
Hình 4.17. Hiệu lực phòng bệnh cầu trùng của thuốc Vetpro 60% và
Coxymax. 67
Hình 4.18. Kết quả ñiều trị bệnh cầu trùng lần 1 bằng hai loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 68
Hình 4.19. Kết quả ñiều trị bệnh cầu trùng lần 2 bằng hai loại thuốc Vetpro
60% và Coxymax. 69
Hình 4.20 Kết quả ñiều trị bệnh lần 3 bằng hai loại thuốc Vetpro 60% và
Coxymax. 70

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

1

1. MỞ ðẦU


1.1 ðặt vấn ñề
Chăn nuôi gia cầm nước ta là một nghành cung cấp thực phẩm dồi dào, ñã

cung cấp khoảng 1 triệu tấn thịt và 4 tỷ quả trứng/năm, chỉ ñứng sau chăn nuôi
lợn, có vai trò quan trọng trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. ðàn gia cầm
ñã sử dụng trên dưới 2 triệu tấn thức ăn và 60 – 70% sản phẩm của ngành sản
xuất thuốc thú y. Gia cầm có ưu ñiểm tăng trọng và quay vòng nhanh, tiêu tốn
thức ăn thấp, phát triển ñược mọi vùng sinh thái và dễ tiêu thụ. Song ngành gia
cầm nước ta còn gặp nhiều khó khăn do phương thức chăn nuôi chưa tập trung,
chưa hiện ñại, chưa có ñầu tư ñúng mức vào vấn ñề môi trường và vệ sinh an
toàn sinh học. Thực trạng chăn nuôi này ñã ñặt ra cho ngành thú y rất nhiều vấn
ñề cần giải quyết. Một trong những vấn ñề mà ngành thú y cần phải quan tâm và
giải quyết một cách triệt ñể ñó là bệnh cầu trùng.
Bệnh có ở nhiều nước trên thế giới và là một bệnh có hầu hết ở các ñộng
vật nuôi. Bệnh do loài ñơn bào giống Eimeria ký sinh ở trong ống ruột gây ra.
Bệnh thường tiến triển âm ỉ làm cho con vật chậm lớn, yếu sức, dễ mắc các
bệnh khác và khi gặp ñiều kiện thuận lợi bệnh phát thành dịch giết hại nhiều gia
súc, gia cầm. Việc nghiên cứu cầu trùng Eimeria ký sinh trên ñàn gia súc, gia
cầm ñã bắt ñầu từ thế kỷ XIX nhưng những kết quả ñáng kể phải ñến thế kỷ XX.
Cho ñến nay thì hàng trăm loài cầu trùng ñã ñược phát hiện ký sinh trên nhiều
loại gia súc, gia cầm như trâu, bò, dê, chó, ngựa, vịt, ngan, ngỗng… Tuy nhiên
cũng chỉ có một số loài cầu trùng có ý nghĩa về gây bệnh và dịch tễ học, trong
ñó cầu trùng gà (Coccidiosis avium) ñược nhắc ñến như là một trong những
giống Eimeria gây tác hại lớn nhất trong chăn nuôi. Chính vì thế, chăn nuôi gà
càng phát triển việc quan tâm phòng trừ bệnh cầu trùng cho gà càng không thể
xem nhẹ. Bởi vì bệnh cầu trùng có diễn biến dịch tễ phức tạp, ngay cả ñối với

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

2

các nước có trình ñộ tiên tiến về khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y vẫn chịu
nhiều tổn thất do cầu trùng gà gây nên: Hungari, bệnh gây tổn thất 115 triệu

Forints (Fellendy, 1965), Mỹ khoảng 10 triệu USD (Foster, 1949), Pháp
khoảng 70 triệu Frans (Euzeby, 1981). Ở Việt Nam năm 1972 bệnh cầu trùng
làm chết 40 – 50% tổng số gà bị bệnh, số gà còn lại chậm phát triển, còi cọc sản
lượng thấp…
Hàng năm, ở nước ta vẫn tiếp tục nhập nhiều giống gà cao sản với những
ñặc ñiểm và sức chống chịu với bệnh tật khác nhau. Mặt khác, ở Việt Nam khí
hậu nóng ẩm mưa nhiều rất thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát triển. Hơn nữa,
các loài cầu trùng Eimeria ở gà là những nguồn bệnh có sức ñề kháng mạnh làm
cho sức kháng thuốc, quen thuốc của cầu trùng ngày càng tăng làm cho hiệu
quả phòng bệnh cầu trùng giảm sút, ñòi hỏi phải thay thuốc sử dụng liên tục.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thị trường xuất hiện
nhiều loại thuốc ñặc trị bệnh cầu trùng như: Coxymax, Vetpro 60%, Baycox
2,5%, Esb3, Rigecocin, Coccitop 2000, Coxymax… Nhưng ñể ñưa ra giải pháp
tốt nhất ñể chống bệnh cầu trùng có hiệu quả thì việc kiểm tra hiệu lực của các
loại thuốc là rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa thực tiễn.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp tác xã Thanh
Vân – Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”.
1.2. Mục tiêu ñề tài
1.2.1 Xác ñịnh thực trạng nhiễm cầu trùng trên ñàn gà giống Ai Cập tại Hợp
tác xã Thanh Vân – Vĩnh Phúc
1.2.2. ðánh giá hiệu quả phòng trị của một số loại thuốc chống bệnh cầu trùng.

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH CẦU TRÙNG

Bệnh cầu trùng là một bệnh ký sinh trùng rất nguy hiểm, do các loài
nguyên sinh ñộng vật khác nhau thuộc bộ Coccidae gây ra. Bộ nguyên sinh
ñộng vật Coccidae ñược liệt vào những ký sinh trùng phổ biến khá rộng rãi
trong tự nhiên. Ở gia súc, gia cầm, hoang thú và người, cầu trùng ñã gây nên
nhiều bệnh nặng và gây nên tổn thất lớn về kinh tế. Trong ngành chăn nuôi,
bệnh cầu trùng ở gia súc như bò, chó, mèo, thỏ (Reichel, J., 1910; Nguyễn
Quang Sức, 1994) và ñặc biệt là cầu trùng gia cầm ñược các nhà khoa học
nghiên cứu từ rất lâu về các mặt: căn nguyên gây bệnh, ñặc ñiểm dịch tễ, thuốc
phòng trị…
2.1. Căn bệnh.
Cho ñến ngày nay những nghiên cứu về cầu trùng ñã ñược nhiều tác giả
công bố và phần lớn những công trình này ñược thực hiện ở nước ngoài. Các
công trình nghiên cứu của Rivelta (1863), Eimer (1870), Leuc Kart (1879),
Zublin (1906), Pocne (1913), Bruce (1912)…ñã tìm thấy những loài cầu trùng
khác nhau. Các tác giả cũng khẳng ñịnh tất cả các loài cầu trùng gây bệnh cho
ñộng vật nuôi, ñộng vật hoang dã và người ñều do một nguyên sinh ñộng vật
sinh sản theo bào tử thuộc ngành Protozoa(Goldfuss, 1879), lớp Sporozoa, bộ
Coccidae (Leuc Kart, 1879), họ Eimeriidae (Pocne, 1913). Bộ này có giống
chính liên quan ñến thú y và y học là Eimeria và Isospora.
Ngày nay người ta xác ñịnh ñược hàng trăm loài cầu trùng khác nhau
thuộc giống Eimeria chúng ký sinh và gây bệnh cho những loài ñộng vật khác
nhau. Sự ký sinh của cầu trùng có tính chất riêng biệt, nghiêm ngặt trên mỗi ký
chủ, thậm chí trên mỗi cơ quan, mô bào, tế bào nhất ñịnh. Cầu trùng giống
Eimeria có tính chuyên biệt nghiêm ngặt và chỉ có thể nhiễm vào loại ký chủ
mà chúng ñã thích nghi trong quá trình tiến hóa. Ví dụ: các cầu trùng cừu không

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

4


thể nhiễm vào bò và các gia súc khác, các cầu trùng thỏ chỉ có thể nhiễm vào ký
chủ của nó mà không nhiễm vào các gia súc khác. Tính chuyên biệt nghiêm
ngặt của cầu trùng giống Eimeria biểu hiện không chỉ với ký chủ của chúng mà
còn ñối với nơi chúng ký sinh trong cơ thể gia súc. Cụ thể, E.tenella chỉ sống
trong màng niêm mạc manh tràng gà, E.acervulina trong tá tràng gà, E.bukid
nomensis ký sinh ở niêm mạc ruột non bò trong khi ñó E.cylindrica cũng thấy ở
những gia súc trên nhưng chúng chỉ ký sinh trên niêm mạc ruột già, E.stiedae
cư trú trong các tế bào biểu bì ống mật ở thỏ, còn ở ngỗng thì cầu trùng
E.trunkata sinh sống ở màng niêm mạc bể thận gây ra bệnh cầu trùng ở thận.
Mặt khác, tính chuyên biệt của cầu trùng còn thể hiện ở chỗ nếu ký chủ nuốt
phải noãn nang (Oocyst) mà noãn nang này không thể ký sinh trong ký chủ ñó
thì noãn nang không phát triển và gây bệnh ñược. Như vậy, noãn nang sẽ thải ra
ngoài môi trường, tiếp tục xâm nhập vào ký chủ thích hợp và gây bệnh. Như
vậy tính chuyên biệt của cầu trùng giống Eimeria biểu hiện rõ nét và phát sinh
trong quá trình thích ứng lâu dài của ký sinh trùng ñối với một ký chủ nhất ñịnh
cũng như ñối với từng cơ quan, từng mô bào riêng biệt.
2.1.1. Vị trí cầu trùng trong hệ thống nguyên sinh ñộng vật.
Các loại cầu trùng gây bệnh cho ñộng vật nuôi, ñộng vật hoang dã và
người ñều thuộc ngành Protozoa (Goldfuss, 1879), lớp Sporozos, bộ Coccidae
(Leuc Kart, 1879), bộ phụ Eimeridae, họ Eimeriidae (Pocne, 1913). Trong ñó
có hai giống quan trọng là Eimeria và Isospora.
J.K.Prenkei (1974 – 1977) ñã phân bộ phụ Eimeridae thành 3 họ với các
giống sau:
+ Họ Eimeridae, trong ñó có 3 giống quan trọng:
Eimeria
Isospora
Atoxoplama

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


5

+ Họ Toxoplama, trong ñó có 3 giống:
Toxoplama
Bematia
Hammondia
+ Họ Sarcocystis, trong ñó có 2 giống:
Sarcocystis
Frenkenlis
Trong thú y giống cầu trùng gây bệnh quan trọng nhất là Eimeria nó có thể
gây bệnh cho gia súc, gia cầm.
2.1.2. Phân loại cầu trùng gà.
Cho ñến nay người ta phất hiện ra 10 loài cầu trùng gây bệnh trên gà, trong
ñó có 9 loài ñã xác ñịnh rõ tên, kích thước, màu sắc, có khả năng gây bệnh là:
1) Eimeria tenella (Pailliet và Fucet, 1967)
Là loại cầu trùng manh tràng phổ biến rộng rãi nhất và có tính ñộc cao.
Nang trứng hình bầu dục, bao bọc bởi hai lớp vỏ, có mầu xanh nhạt, không có
lỗ noãn, có hạt cực. Kích thước noãn nang là 14,2 - 20 x 9,5 - 24,8 µm. Giai
ñoạn sinh sản bào tử của cầu trùng trong những ñiều kiện thuận lợi có thể tiến
triển từ 18 – 48 giờ.
Thời kỳ cầu trùng phát triển trong cơ thể là 10 ngày, cầu trùng bắt ñầu thải
nang trứng vào ngày thứ 6, thứ 7 sau khi nhiễm vào cơ thể. Số lượng các nang
trứng thải tối ña trong 3 – 4 ngày ñầu. Những ngày tiếp theo cường ñộ thải cầu
trùng giảm nhiều và tới ngày thứ 10 thì hoàn toàn không thấy chúng nữa. ðôi
khi nang trứng E.tenella ñược bảo vệ trong manh tràng, từ ñó chúng thải ra
ngoài môi trường một thời gian dài tới 5 – 7 tháng. Ở môi trường ngoài, nang
trứng E.tenella khá bền vững, một thời gian dài vẫn giữ ñược sức sống và khả
năng gây bệnh. Theo N.A.Kolpaxki và P.I. Paskin thì cầu trùng loài này giữ
ñược khả năng gây bệnh sau khi nằm trong ñất suốt năm.


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

6

Tính ñộc ñáo của E.tenella là do ñặc ñiểm sinh vật học của loài này, nhờ
cư trú chủ yếu ở một bộ phận của ruột có tầm quan trọng về mặt sinh lý – manh
tràng, chúng gây tổn thương rất nặng ở bộ phận này. Các giai ñoạn phát triển
nội sinh, nhất là các thể phân lập ñời II, khi phát triển một số lượng lớn trong
vách ruột sẽ phá hủy màng niêm mạc gây chảy máu. ðưới lớp niêm mạc, xoang
ruột chứa ñầy những tế bào biểu bì bị phá hoại, những yếu tố hữu hình của máu
và những dạng cầu trùng ở những giai ñoạn phát triển khác nhau. Do tổn
thương nhiều ñám lớn trong ruột nên chức năng tiêu hóa bị rối loạn. Màng niêm
mạc bị tổn thương là ñiều kiện ñể các vi khuẩn, các ñộc tố tạo ra khi phân hủy
các chất chứa trong manh tràng xâm nhập vào cơ thể.
2) Eimeria maxima (Tyzzer, 1929)
Là loài cầu trùng có ñộc lực cao nhưng khả năng gây bệnh thấp hơn
E.tenella và E.necatrix. Nang trứng màu hơi vàng, vỏ sần sùi, có lỗ noãn và hạt
cục, thường có dạng hình trứng ñôi khi có dạng hình bầu dục. Kích thước của
noãn nang là 21,4 – 42,5 x 16,5 – 29,8 µm. Quá trình sinh sản bào tử kéo dài từ
30 – 48 giờ. Phát triển nội sinh diễn ra suốt chiều dài ruột non, nhưng nhiễm
nhiều hơn cả là phần trước và giữa ruột non. Thời kỳ phát bệnh thay ñổi từ 10
ngày tới 2 – 3 ngày.
3) Eimeria acervulina (Tyzzer, 1929)
Là loài cầu trùng ñộc lực yếu và chỉ gây bệnh cho gà con khi nhiễm cho
chúng một liều lớn nang trứng. Thời kỳ phát triển nội sinh chủ yếu trong tá
tràng và gây quá trình viêm ác tính. Nang trứng hình bầu dục, không màu, có lỗ
noãn, kích thước cầu trùng loài này từ 16 - 20,3 x 12,7 - 16,3 µm. Sinh sản bào
tử tốt nhất ở 28 – 30
o
C và kéo dài từ 13 – 17 giờ. Thời gian cần cho quá trình

sinh sản bào tử sẽ tăng lên khi nhiệt ñộ giảm xuống, ví dụ: ở 22
o
C nó kéo dài
ñến 21 giờ còn ở 5
o
C là 48 giờ.


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

7

4) Eimeria mitis (Tyzzer, 1929)
Là loài có ñộc lực yếu. Nang trứng có hình tròn, không màu, không có lỗ
noãn, có hạt cực. ðộ lớn của nang trứng 11 – 19 x 10 – 17 µm. Sinh sản bào tử
khi có ñiều kiện thuận lợi là 24 – 48 giờ. Thời kỳ phát triển nội sinh ở phần ñầu
ruột non.
5) Eimerria necatrix (Horton Smith, 1996)
Là loài cầu trùng có ñộc lực cao nhưng mức ñộ phổ biến và khả năng gây
bệnh của nó thấp hơn E.tenella. Nang trứng hình bầu dục, không có màu, kích
thước 13 – 20 x 13,1 – 18,3 µm, noãn nang không có lỗ noãn, ở 1 trong 2 ñầu
trứng có hạt cực, thời gian sinh sản bào tử dưới 48 giờ. Thời kỳ xâm nhập vào
trong cơ thể là 138 – 140 giờ. Gà con 2 – 5 tuần tuổi cảm thụ mạnh nhất với loại
cầu trùng này. Thời gian phát bệnh là 12 ngày. Nang trứng sau 1 lần nhiễm vào
cơ thể thì có thể ñược thải ra một thời gian dài hơn. Quá trình phát triển nội sinh
ở phần giữa ruột non và gây ra bệnh cầu trùng ác tính thể ruột với tỷ lệ chết cao
vào ngày thứ 5, thứ 7 sau khi nhiễm bệnh.
6) Eimeria praecox (Johnson, 1930)
Loài này ñộc lực yếu. Nang trứng hình bầu dục, không màu, kích thước
16,6 – 27,7 x 14,8 – 19,4 µm, có nguyên sinh chất dạng tròn có nhân ở giữa.

Thời gian sinh sản bào tử 24 – 36 giờ, noãn nang không có lỗ noãn. Phát triển
nội sinh tại tế bào biểu bì lớp niêm mạc phần ñầu ruột non.
7) Eimeria hagani (Levine, 1942)
Loài này có ñộc lực yếu. Nang trứng hình bầu dục, kích thước 15,8 – 29,9
x 14,3 – 29,5 µm. Thời gian thành thục là 48 giờ, noãn nang không có lỗ noãn.
Phát triển nội sinh chủ yếu trong tá tràng và nhiễm vào biểu bì. Khi biến ñộng
noãn nang mạnh, niêm mạc có thể có những tổn thương sâu hơn. Các cầu trùng
sau khi nhiễm một lần vào cơ thể phải gần 8 ngày mới ñược thải ra.


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

8

8) Eimeria brunette (Johnson, 1930)
Là loài cầu trùng có ñộc lực cao như E.tenella và E.necatrix. Nang trứng
hình bầu dục, không màu, kích thước 20,7 – 30,3 x 18,1 – 24,2 µm. Noãn nang
không có lỗ noãn, bên trong có thể thấy một hay một số hạt cực. Thời gian sinh
sản bào tử luôn ổn ñịnh 24 giờ. Loài cầu trùng này thường ký sing ở ruột già,
ñôi khi phần cuối ruột non, trực tràng và lỗ huyệt. Sau khi gây bệnh một lần cầu
trùng thải ra trong vòng 10 ngày hay hơn nữa.
9) Eimeria mivati (Edgar và Seibold, 1964)
Nang trứng hình trứng, không có màu, kích thước 10,7 – 20 x 10,1 – 15,3
µm. Noãn nang có lỗ noãn, có hạt cực. Thời gian sinh sản bào tử là 18 – 24 giờ.
Thời kỳ phát triển nội sinh của cầu trùng gây tổn thương tế bào biểu bì nhung
mao hay những khe hốc trên suốt phần ruột non. Thời kỳ phát bệnh là 12 ngày.
Ở nước ta, nghiên cứu bệnh cầu trùng gà ñược quan tâm từ những năm ñầu
của thập kỷ 70: Dương Công Thuận (1973), Lê Thị Tuyết Minh (1994) ñều cho
biết phát hiện 4 loại cầu trùng thường gây bệnh ở các trại gà: E.tenella,
E.maxima, E.mitis, E.necatrix. Các tác giả Vũ ðình Chính (1977), Phan ðịch

Lân (1977), ðỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1974), Phạm Hùng (1978)
ñiều tra ở Thành phố Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Sông Bé phát hiện 8 loại cầu
trùng: E.tenella, E.maxima, E.mitis, E.brunetti, E.necatrix, E.acervullina,
E.mivati, E.hagani, Hồ Thị Thuận (1985) tìm thấy các loại gây bệnh trên các
ñàn gà thuộc các tỉnh phía nam: E.tenella, E.maxima, E.mitis, E.brunetti,
E.becatrix. Phạm Văn Chức (1991) công bố phát hiện các loài E.tenella,
E.maxima, E.mitis, E.necatrix. Hoàng Thạch (1999) tìm thấy 6 loài E.tenella,
E.maxima, E.acervulina, E.mitis, E.brunetti, E.necatrix. Như vậy ở nước ta
phát hiện hầu hết các loài cầu trùng gây bệnh ở gà mà các tác giả nước ngoài
vẫn mô tả.


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

9

Năm 1945, Ray ñã tìm thấy một số loài cầu trùng trong ổ dịch tự nhiên của
ñàn gà tại bang Muktewar (Ấn ðộ). So sánh về noãn nang, ông cho biết ñây là
giống Eimeria và là một ñộng vật mới, ñặt tên là Wenyonella Gallinal. Tuy vậy
cho ñến nay giống này vẫn chưa ñược công nhận. Năm 1954 Lekotisk cho rằng
giống Isospora (họ Eimeridae) cũng ký sinh ở gà và ñặt tên là Isospora gallinae.
Năm 1954 – 1965 một số tác giả Liên Xô cũ cho rằng loài I.gallinae thấy ở ñàn
gà tại trại Tucocmeni và Akabaran. Tuy vậy chứng minh bằng thực nghiệm
nhiều nhà ký sinh trùng cho rằng những loài này không ñặc trưng ở gà, chỉ có
thể là noãn nang của I.lacazei ký sinh ở chim sẻ có lẫn trong phân gà.
Gà tây: các tác giả Kolapxki và Paskin (1974) cho biết gà tây ñã nhiễm
những loài cầu trùng là: E.meleagrimitis, E.ademnoides, E.meleagridis,
E.ubrotunda, E.innocua. Loài E.dispar cũng là một loài cầu trùng ký sinh ở gà
tây ñược mô tả có kích thước rất lớn ( 21,8 – 31,3 x 17,7 – 23,9 µm) gấp 4 lần
E.meleagrimitis (Cetchpole, 1996). Ngoài ra ở thủy cầm có khá nhiều loài cầu

trùng ñã ñược biết: Ngỗng có những loại cầu trùng: E.anatis, E.danailovi,
E.saitamac, E.achachdaica, E.tyzzeriaperniciosa, E.wenyonella (Orlov, 1967).
Ở bồ câu hai loài cầu trùng ñã ñược giới thiệu là E.labbeana và
E.columbarum ñều có noãn nang hình trứng, nguyên sinh chất chiếm toàn bộ
noãn nang .
2.2. Vòng ñời.
Sự lưu truyền rộng khắp của cầu trùng là nhờ vào cấu trúc và vòng ñời
phức tạp cũng như khả năng thích nghi nhanh ñể tiếp tục phát triển, tồn tại lâu
trong thiên nhiên.
Vòng ñời cầu trùng gây bệnh rất phúc tạp và ñã ñược tập trung nghiên cứu
nhiều. Theo V.Istran (1986), Kassai T (1988) và Phan Lục thì vòng ñời của cầu
trùng giống Eimeria ñặc trưng bằng 3 giai ñoạn phát triển.
Giai ñoạn sinh sản vô tính (Schizogony)

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

10

Giai ñoạn sinh sản hữu tính (Gametogony)
Giai ñoạn sinh sản bào tử (Sprogony)
Hai giai ñoạn ñầu diễn ra trong tế bào biểu bì ruột ký chủ (chu kỳ nội sinh
– Endogen). Giai ñoạn 3 (giai ñoạn bào tử) diễn ra ở ngoài thiên nhiên ( giai
ñoạn ngoại sinh – Exogen).
Khi gà ăn phải thức ăn, nước uống có lẫn noãn nang cầu trùng ñã thành thục
(ñã hình thành bào tử Sporozoit), noãn nang vào ñường tiêu hóa. Theo Pugatch
(1968), nguyên nhân cơ giới và men trypsin ñóng vai trò quan trọng phá vỡ vỏ
noãn nang giải phóng ra 4 bào tử (Sporozoit). Sporozoit chui vào tế bào biểu bì
niêm mạc ruột phát triển về khối lượng và hình thành dạng hình bầu dục, hình
tròn rồi biến thành các thể phân lập (Schizont). Nhân của mỗi thể phân lập chia
nhiều lần tạo thành tế bào nhiều nhân (thể phân lập ñời I). Bên trong thể phân lập

ñó hình thành những dạng ký sinh trùng ñầu có nhân gọi là các thể phân ñoạn
(Merozoit). Với sự hình thành các thể phân ñoạn, thể phân lập ñược chia nhỏ ra
và phá hoại vách biểu bì ruột. Các thể phân ñoạn giải phóng ra một lần nữa lại
xâm nhập vào các tế bào biểu bì ruột tạo thành các thể phân lập ñời II, III. Bởi
vậy sinh sản vô tính của cầu trùng ñược lặp ñi lặp lại nhiều lần.
Sau ñó, sự sinh sản vô tính ñược thay bằng sinh sản hữu tính, sinh sản bào
tử ñể duy trì nòi giống. thực chất của sinh sản giao tử là ở chỗ các thế hệ của thể
phân lập sau này hình thành ra các thể phân ñoạn. Chúng xâm nhập vào các tế
bào ký chủ và biến thành thể sinh dưỡng một nhân (Trophozoit). Từ Trophozoit
này trong tế bào biểu bì ruột hình thành Microgametocyt (tiểu phối tử) và
Macrogametocyt (ñại phối tử). Sau ñó, các dại phối tử biến thành các tế bào
sinh dục cái lớn, ít hoạt ñộng, chính là các giao tử cái (Macrogamet) có một
nhân giàu chất dinh dưỡng dự trữ. Còn các tiểu phối tử nhân phân chia nhiều
lần tạo ra các tế bào sinh dục ñực nhỏ, hình lưỡi liềm, có hai lông roi, di ñộng
nhanh, chính là các giao tử ñực (Microgamet).

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11

Sau khi trở thành các giao tử ñực và giao tử cái, các giao tử ñục hoạt ñộng
mạnh hơn nên xâm nhập vào các giao tử cái rồi kết hợp với nhau tạo thành hợp
tử. Các hợp tử này chuyển hóa trở thành noãn nang. Hình dạng của nang trứng
tùy thuộc loài cầu trùng, có thể hình trứng hay hình bầu dục hoặc gần tròn.
Nang trứng có hai lớp vỏ, nguyên sinh chất ở dạng hạt, giữa nguyên sinh chất
có một nhân tương ñối to, có loại có màu, có loại không có màu. ðôi khi ở một
số loại cầu trùng riêng biệt, một trong hai cực của nang trứng có cả nắp, lỗ noãn,
hạt cực. Tùy từng loại cầu trùng mà có hình dạng khác nhau và cơ thể khác
nhau, có hay không có lỗ noãn, ñiểm sáng (hạt cực), khi sản sinh bào tử có hay
không có thể cặn trong nang trứng hay trong bào tử.

Các nang trứng khi ra khỏi cơ thể ký chủ cùng với phân, nó phát triển ở
môi trường bên ngoài. Quá trình này gọi là quá trình sản sinh bào tử. Theo
Shirley (1979) và Bhurtel R (1995) thì có từ 70% ñến 80% noãn nang cầu trùng
thải ra vào thời ñiểm ban ngày và ñược tập trung trong khoảng thời gian từ 9 giờ
sáng ñến 13 giờ chiều. Mặc dù lúc này chỉ có 25% lượng phân thải ra. Levin
(1942) theo dõi quá trình thải noãn nang của E.hagani cũng cho biết có 87 –
91% noãn nang thải ra ban ngày nhưng tập trung từ 15 giờ ñến 21 giờ. Sự sinh
sản noãn nang thải ra ngoài có một ñỉnh cao nhất sau ñó giảm xuống, nếu gà
không tái nhiễm thì cũng không phát triển ñược nữa.
Theo Williams, R.B (1991), noãn nang ở môi trường ngoài khi có những
ñiều kiện nhất ñịnh (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ôxy) tế bào chất của nang trứng ñầy lên
thành dạng hình cầu và bắt ñầu phân chia thành 4 nguyên bào tử, xung quanh
mỗi một nguyên bào tử hình thành màng và nguyên bào tử biến thành túi bào tử.
Bên trong túi bào tử hình thành những lưỡi liềm, tức là các thể bào tử và túi bào
tử biến thành bào tử. Lúc này, nang trứng (Oocyst) ñược gọi là nang trứng
thành thục. Ở ñây nó kết thúc giai ñoạn sinh sản bào tử. Khi noãn nang (Oocyst)
vào cơ thể ký chủ qua thức ăn, nước uống, dưới tác dụng của dịch tiêu hóa vỏ

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

12

noãn nang ñược vỡ và giải phóng ra các bào tử thể, chúng xâm nhập vào các tế
bào biểu bì ruột … Và rồi chu kỳ sinh sản cứ thế tiếp diễn.
Sự phát triển của nang trứng (Oocyst) ở môi trường bên ngoài phụ thuộc
vào các yếu tố ngoại cảnh, nhất là ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm. Cho nên, thời gian
phát triển của noãn nang ở các loài cầu trùng khác nhau thì thời gian sản sinh bào
tử cũng khác nhau. ðó là ñặc ñiểm vô cùng quan trọng trong phân loại cầu trùng.
Thời gian xâm nhập của cầu trùng diễn ra rất nhanh. Ở Mỹ, bằng thí nghiệm
của Mokher (1939) trên E.acervulina cho thấy là 1 giờ 30 phút sau khi vật chủ

nuốt noãn nang vào, các bào tử ñược giải phóng ra trong tá tràng, 54 giờ sau khi
nhiễm chúng ñã có trong tế bào biểu bì ruột. Sau ñó 16 giờ bắt ñầu nhân lên, 3
ngày sau khi xâm nhập vào, thế hệ thứ hai ñã xâm nhập vào tế bào biểu bì mới.
Orlov (Liên Xô, 1970), Davies (Anh, 1963), Fellerdy (Hungari, 1965) cho
rằng: giai ñoạn nội sinh là 7 ngày, còn giai ñoạn ngoại sinh là 48 giờ.
Vì vậy: trong công tác phòng trị phải ñặc biệt quan tâm cắt ñứt vòng ñời
phát triển của cầu trùng ñể giảm thiệt hại do bệnh gây nên.
2.3. ðặc ñiểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gia cầm.
Bệnh cầu trùng phổ biến rộng rãi. Sở dĩ như vậy, trước hết là do sức ñề
kháng cao của cầu trùng ñối với tác ñộng của ñiều kiện khí hậu không thuận lợi
và các chất sát trùng, là do khả năng tái sinh sản cao của cầu trùng và do thiếu
những biện pháp có hiệu lực chống sự xâm nhập của bệnh này.
2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm cầu trùng ở gia cầm.
ðiều kiện chuồng trại là một khâu quan trọng liên quan ñến dịch tễ bệnh
cầu trùng ở gia cầm. Hoàng Thạch (1996), (1997), (1998) khảo sát tỷ lệ nhiễm
cầu trùng ở các phương thức chăn nuôi cũng thu ñược kết quả: gà nuôi lồng tỷ
lệ nhiễm cầu trùng là 0,37%, trong khi ñó nuôi nền ñộn chuồng bằng trấu tỷ lệ
nhiễm là 22,49 – 57,38%. Thực tiễn cho thấy ñiều kiện chuồng nuôi gà hạn chế
chúng tiếp xúc với phân thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm ñi.

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

13

Theo Dương Công Thuận, Nguyễn Ngọc Ân (1978) nhận xét: Bệnh cầu
trùng có tính chất lây lan mạnh, ñặc biệt ở gà dưới 2 tháng tuổi, cho nên bệnh
này còn ñược coi như bệnh truyền nhiễm ở gà con từ 10 – 49 tuần tuổi. Hồ Thị
Thuận (1985) ñiều tra tình hình nhiễm cầu trùng ở một số ñàn gà công nghiệp
nuôi tại các tỉnh phía Nam cũng cho biết gà nhiễm cầu trùng vào giai ñoạn từ 3
– 6 tuần tuổi. Theo Abuladze (1990), Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) cho

thấy bệnh cầu trùng xảy ra ở gà con dưới 3 tháng tuổi, mắc nhiều nhất là gà từ 2
– 8 tuần tuổi trong ñó gà 3 – 4 tuần tuổi mắc nặng nhất và tỷ lệ chết cao nhất.
Theo Lương Tố Thu (1993), Lê Văn Năm (2006), gà nhiễm cầu trùng nặng nhất
vào giai ñoạn 20 – 56 tuần tuổi, nếu không ñược chữa trị kịp thời ñàn gà có thể
bị chết ñến 100%. Từ những ñẫn liệu trên ñây cho thấy lứa tuổi là yếu tố liên
quan ñến mức ñộ nhiễm cầu trùng ở gà. Vấn ñề này cần vận dụng phòng bệnh
những lứa tuổi bị nhiễm cao.
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), gia cầm nuôi nhốt chật chội,
ẩm ñộ môi trường cao, thức ăn không ñủ dinh dưỡng, chăm sóc kém ñều ảnh
hưởng tới mức ñộ nhiễm cầu trùng, ẩm ñộ môi trường cao, nhiệt ñộ thay ñổi ñột
ngột là ñiều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển.
Bệnh cầu trùng thường xảy ra vào mùa xuân và mùa hè, bệnh có thể phát
ra ở bất cứ thời gian nào ở những trại gà lớn, khi nuôi nhiều, chuồng trại chật,
chưa kịp phân chia ô chuồng, chất thải quá nhiều chưa kịp thay ñổi chất ñộn
chuồng, ñộ ẩm trong chuồng nuôi tăng nhanh. Số liệu ñiều tra của bộ môn thú y
thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Trung Ương năm 1986 – 1988 cho thấy:
Mùa Xuân Hè Thu ðông
Tỷ lệ (%) 30,6 12,14 26,07 7,25
Tuy nhiên: Theo Bạch Mạnh ðiều (2004) cho rằng sự sai khác giữa các
mùa là không rõ rang, luôn có tỷ lệ gần như nhau, tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà ở
mùa thu (26,07) thấp hơn 3 mùa kia (P<0,05). Như vậy trong những thời gian

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

14

này cần chú ý tập trung cao ñộ các khả năng phòng bệnh cầu trùng cho gà.
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), thì nguồn bệnh là những gia
cầm ốm hoặc những gia cầm mắc bệnh ở thể ẩn. Từ quan ñiểm ñánh giá cao khả
năng truyền lây từ nguồn bệnh là gà mắc bệnh ở thể ẩn (ở gà lớn) là nguồn bệnh

tiềm tàng nguy hiểm. Tác giả Lê Văn Năm (2006) nhấn mạnh: tuyệt ñối không
nuôi chung gà con với gà lớn.
Sự lây truyền thông qua thức ăn, nước uồng, máng ăn, máng uống, chất
ñộn chuồng, ñộ dày của chất ñộn chuồng, các dụng cụ chăn nuôi, mật ñộ trong
không gian chuồng nuôi, ñộ ẩm của nền chuông, ñộ ẩm không khí, thức ăn
không ñủ chất dinh dưỡng … ñều có ý nghĩa lớn trong lây lan bệnh cầu trùng
(Peter Long, Leid W.Wedcolm, 1982).
ðường nhiễm bệnh, là do gà nuốt phải noãn nang cầu trùng có sức gây nhiễm.
2.3.2. Sức ñề kháng.
Sở dĩ cầu trùng phổ biến rộng dãi là do sức ñề kháng của cầu trùng rất cao.
Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) thì khi noãn nang vào trong bụng ruồi
vẫn có khả năng gây bện trong thời gian 24 giờ. Trong ñất ẩm cầu trùng có sống
ñược 4 – 5 năm (Charles, 1967). Noãn nang vẫn tiếp tục sinh sản bào tử sau
nhiều ngày tiếp xúc với dung dịch KMnO
4
0,1%, formol 5%, CuSO
4
5%,
H
2
SO
4
10%, HCl 10% (Pernard, 1925). Các tác giả Reley (1933), Stotis và
Meynhofer (1978), Goodrich (1944) nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố ngoại
cảnh tới sự phát triển của các noãn nang như sau: noãn nang có sức ñề kháng
cao ñối với nhiều loại hóa chất, chất sát trùng nhưng noãn nang không có khả
năng phát triển trong ñiều kiện khô và nhiệt ñộ cao. Về mặt nhiệt ñô, sự phân
chia noãn nang thực hiện giữa 0
o
C và 38

o
C, nhiệt ñộ thích hợp nhất là 25 – 30
o
C.
Ở 0
o
C nang trứng bảo tồn tối ña là 2 tháng, ñể vào nhiệt ñộ thích hợp chúng lại
phân chia.


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

15

Palimpsestor và Litvis (1958) cho biết: Noãn nang cầu trùng tồn tại trong
ñất tốt nhất là ở ñộ sâu 5 – 7 cm, noãn nang chết dưới tác dụng của các huyễn
dịch Formol, dầu hỏa; Xalixin – Nhựa thông; Formol – Nhựa thông với nồng ñộ
5 – 10%; ở nhiệt ñộ 40 – 45
o
C noãn nang bị chết ñi bởi dung dịch Creolin 5%.
Noãn nang ñó là noãn nang non và thành thục sau 20 – 30 giây, noãn nang chết
ngay tức khắc trong nước nóng 80
o
C.
Ngoài tự nhiên, noãn nang tồn tại rất lâu. Theo Kogan (1959) chúng có thể
giữ ñược khả năng gây bệnh sau 5 tháng. ðem sấy khô ở nhiệt ñộ 40
o
C sau 4
ngày, giữ trong ñiều kiện thiếu không khí ñược 30 ngày.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của tia phóng xạ ñối với cầu trùng: Fish (1932)

cho biết noãn nang của E.tenella bị tiêu diệt ở liều vừa phải. Liều 4000 ñơn vị
chiếu xạ Rơnghen có tác dụng làm giảm tính nghiêm trọng của bệnh, liều 3000
– 4500 ñơn vị có tác dụng kéo dài thời gian phát triển, rút ngắn thời kỳ gây bệnh.
Theo Allaraso và Smetana (1937), Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh (1986 –
1989) cho biết: khi xử lý bằng bức xạ tia γ (gamma) ở liều 20 – 35 Krad giá trị
ñó là 80%, ở liều quá cao hoặc thấp quá ñều không tạo khả năng bảo hộ.
Noãn nang chưa sinh sản bào tử ít mẫn cảm với tia X( Rơnghen) hơn noãn
nang ñã sinh sản bào tử. Theo Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến(1996) thì liều
chiếu xạ 15 Krad làm cho noãn nang E.tenella mất khả năng gây bệnh khi thử
thách liều nhiễm 300.000 – 400.000 noãn nang trong khi ñó liều gây nhiễm
E.tenella ñối với gia cầm là 500.000 noãn nang.
Theo Phan Lục, Bạch Mạnh ðiều thì liều tia γ: 10Krad không làm mất khả
năng gây bệnh của noãn nang cầu trùng thành thục mà chỉ làm chậm quá trình
sinh trưởng và phát triển của cầu trùng, liều 15 Krad làm 1 số noãn nang mất
khả năng gây bệnh, một số vẫn còn khả năng gây bệnh nhưng quá trình sinh
trưởng và phát triển bị ức chế. Liều 20 Krad làm ña số noãn nang mất khả năng
gây bệnh.

×