Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.62 KB, 62 trang )

Chuyên Đề Thực Tập
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng12.Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm từ 2009 – 2013 4
Bảng 13.Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh (2014-2017)……51 4
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH 3
THAN BẮC LẠNG 3
1.1: Quá trình hình thành và phát triển công ty 3
1.1.1: Giới thiệu chung về công ty 3
1.1.2. Quá trình phát triển công ty 4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của công ty 5
Bảng 1: Cơ cầu lao động của công ty giai đoạn( 2009- 2013) 6
Bảng 2: Thống kê số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty 8
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 8
1.4. Đánh giá hoạt động của công ty giai đoạn 2009- 2013 10
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 10
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động SXKD giai đoạn (2009-2013) 10
Biểu 1. Biểu đồ về doanh thu 11
Biểu 2. Biểu đồ về chi phí sản xuất kinh doanh 12
Biểu 3. Biểu đồ về lợi nhuận 14
Biểu 4. Biểu đồ về giá trị nộp ngân sách Nhà nước 15
Biểu 5. Biểu đồ về thu nhập bình quân của người lao động 16
1.4.2: Đánh giá hoạt động khác của công ty 16
1.5. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn
nhân lực 17
1.5.1. Đặc điểm 17
1.5.5. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin 20
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG 22
2.1.Khái quát về nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2009-2013 22
2.1.1. Tình hình quản trị nhân lực tại công ty 22
Bảng 3: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2009- 2013 22
2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty 26
2.2. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty 27
2.2.1. Công tác tuyển dụng 27
Bảng 4: giấy đề nghị bổ sung nhân lực của công ty 28
2.2.1.1: Quy trình tuyển mộ 29
Bảng 5: Kết quả công tác tuyển mộ của công ty giai đoạn 2009- 2013 29
Sơ đồ 2. Quá trình tuyển mộ 30
2.2.1.2. Quy trình tuyển chọn 33
Bảng 6: Kết quả công tác tuyển chọn của công ty giai đoạn 2009- 2013 33
Sơ đồ 3: Quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty 34
2.2.1.3. Đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty 37
Bảng 7: số lượng ứng viên được ký hợp đồng thử việc so với số lượng ứng viên được ký hợp
đồng chính thức 37
Bảng 8: Bảng số liệu về chi phí dành cho hoạt động tuyển dụng 37
2.2.2. Thực trạng công tác tiền lương lao động tại công ty 38
2.2.2.1.Công tác thù lao vật chất 38
Bảng 10: Lương cơ bản của Cán bộ công nhân viên Công ty tháng 11/2013 40
Bảng12.Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm từ 2009 – 2013 43
2.2.2.2. Công tác thù lao phi vật chất 45
2.3. Các giải pháp mà công ty đang áp dụng trong công tác quản trị
nguồn nhân lực 47
2.4: Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty 48
2.4.1: Ưu điểm 49
2.4.2: Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 49
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 50

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY KINH DOANH
THAN BẮC LẠNG 50
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
3.1: định hướng phát triển công ty đến năm 2017 50
Bảng 13.Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh (2014-2017) 50
3.2: Một số giải pháp về công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty 51
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1: Cơ cầu lao động của công ty giai đoạn( 2009- 2013) Error:
Reference source not found
Bảng 2: Thống kê số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
Error: Reference source not found
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động SXKD giai đoạn (2009-2013) Error:
Reference source not found
Biểu 1. Biểu đồ về doanh thu Error: Reference source not found
Biểu 2. Biểu đồ về chi phí sản xuất kinh doanh . Error: Reference source not
found
Biểu 3. Biểu đồ về lợi nhuận Error: Reference source not found
Biểu 4. Biểu đồ về giá trị nộp ngân sách Nhà nước . Error: Reference source
not found
Biểu 5. Biểu đồ về thu nhập bình quân của người lao
động………… Error: Reference source not found
Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2009- 2013 Error:
Reference source not found
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
Bảng 5: giấy đề nghị bổ sung nhân lực của công
ty……………………… Error: Reference source not found

Bảng 6: Kết quả công tác tuyển mộ của công ty giai đoạn 2009- 2013
Error: Reference source not found
Sơ đồ 2. Quá trình tuyển mộ Error: Reference source not found
Bảng 7: Kết quả công tác tuyển chọn của công ty giai đoạn 2009- 2013
Error: Reference source not found
Sơ đồ 3: Quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty…………………………
Error: Reference source not found
Bảng 8: số lượng ứng viên được ký hợp đồng thử việc so với số lượng ứng
viên được ký hợp đồng chính thức Error: Reference source not found
Bảng 9: Bảng số liệu về chi phí dành cho hoạt động tuyển
dụng………… Error: Reference source not found
Bảng 10: Lương cơ bản của Cán bộ công nhân viên Công ty tháng
11/2013 Error: Reference source not found
Bảng 11: Bảng lương trong tháng 11/2013 của phòng tổ chức hành chính
Error: Reference source not found
Bảng12.Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm từ 2009 – 2013
………………………………………………………………………………44
Bảng 13.Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh (2014-2017)……51
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi hình thành xã hội loài người, con người biết hợp quần thành tổ
chức thì vấn đề quản trị nhân lực bắt đầu xuất hiện. Mỗi hình thái kinh tế xã
hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản
trị nhân lực ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền
kinh tế xã hội.
Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức
phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình.
Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới
các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ

hiệu quả. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của
mình đó là “nguồn nhân lực”. Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát
triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý có chất lượng- những người
tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào
các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng
suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động.
Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật
tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở
nên vô ích, nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự.
Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ
chức, tạo ra bầu không khí có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng
căng thẳng bất ổn định. Vì vậy vấn đề quản lí nguồn nhân lực ngày càng được
các nhà quản lí quan tâm nghiên cứu.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí nguồn nhân lực nên
trong thời gian thực tập tại Công ty kinh doanh than Bắc Lạng được sự chỉ
bảo tận tình của các cô, các chú trong công ty và dưới sự hướng dẫn tận tình
của Cô giáo Th.s Nguyễn Thị Phương Lan em đã mạnh dạn chọn đề tài:
1
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
“Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Kinh doanh Than
Bắc Lạng”.
Do thời gian thực tập tại công ty cũng như trình độ nhận thức, lí luận còn
hạn chế do vậy bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy các cô để chuyên đề của em hoàn
thiện hơn.
2
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH

THAN BẮC LẠNG
1.1: Quá trình hình thành và phát triển công ty.
1.1.1: Giới thiệu chung về công ty.
• Tên DN: Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng
• Tên DN tiếng Anh: Bac Lang coal trade company.
• Tên DN giao dịch: Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng
• Loại hình DN: Chi nhánh
• Địa chỉ: Khu I- Phường Thị Cầu- Thành Phố Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh
• Số điện thoại: 0241.824640 – 0241.251016.
• Fax: 0241.820473
• Mã số DN: 0100100689-011
• Ngày cấp phép hoạt động: 20/10/2003
• Người đại diện pháp luật: Đặng Văn Dũng
• Nơi đăng ký thường trú: Số 647, Đại Lộ Hùng Vương, Phường Bến Gót,
Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ
• Vốn điều lệ: 1.620.445.194 VNĐ
• Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Kinh doanh than mỏ, chế biến than dùng
trong sinh hoạt và công nghiệp, vận tải than và kinh doanh vận tải thủy bộ,
kinh doanh khách sạn du lịch, kinh doanh các mặt hàng ăn uống, rượu bia,
nước giải khát, kinh doanh nguyên liệu phi quặng và vật liệu xây dựng, kinh
doanh vật tư thiết bị phụ tùng, xuất nhập khẩu vật tư, kinh doanh bốc xếp
hàng hóa, kinh doanh cho thuê thiết bị nhà xưởng, kho bãi, bến cảng.
• Ngày thay đổi : 16/01/2012
• Lý do thay đổi: Thay đổi người đại diện pháp luật. Hoạt động theo ủy
quyền của: Công ty cổ phần Kinh doanh Than Miền Bắc- vinacomin.
3
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
MSDN: 0100100689 Địa chỉ: Số 5, Phan Đình Giót, Phường Phương
Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội.

1.1.2. Quá trình phát triển công ty.
Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc thành lập vào ngày 09 tháng
12 năm 1974 khi đó công ty được gọi là công ty quản lý và phân phối than
Miền Bắc thuộc bộ Điện và Than.
Khi mới thành lập công ty chỉ mang nhiệm vụ phân phối than cho nhu
cầu của xã hội. Qui mô phân phối Than nhỏ hẹp, cán bộ công nhân viên chỉ
làm đúng nhiệm vụ được giao, không có tính linh hoạt trong khi làm việc.
Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì nhu cầu tiêu dùng Than
ngày càng tăng. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường đã mở ra một hướng
mới cho ngành Than, nên ngày 24 tháng 12 năm 1990. Bộ năng lượng đã
quyết định thành lập lại công ty kinh doanh và chế biến than Việt Nam.
Đến năm 2003 công ty kinh doanh than Bắc Lạng được tách ra khỏi công
ty kinh doanh than Miền Bắc với tên gọi là công ty chế biến và kinh doanh
than Bắc Lạng. Đăng ký kinh doanh ngày 29 tháng 10 năm 2003. Công ty trở
thành đơn vị hạch toán phục thuộc trực thuộc công ty cổ phần kinh doanh
than Miền Bắc.
Căn cứ vào nghị quyết số 02/ HĐQT ngày 14 tháng 2 năm 2006 quyết
định đổi tên công ty chế biến và kinh doanh than Bắc Lạng thành công ty kinh
doanh than Bắc Lạng – đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty cổ phần kinh
doanh than Miền Bắc.
Trải qua 31 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã không ngừng phát
triển và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại nên nhiệm vụ chính của
công ty là tiêu thụ hàng hóa. Quá trình tiêu thụ hàng hóa là một quá trình
quyết định và liên quan đến sự tồn tại, phát triển của chính doanh nghiệp. Do
4
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
vậy doanh nghiệp chịu sự quản lý theo dõi của những đối tượng có lợi ích từ
hoạt động của công ty là các doanh nghiệp, bạn hàng, cổ đông, cơ quan quản

lý, của cả đối thủ cạnh tranh.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh lẫn nhau, công
ty được quyền chủ động hạch toán, kinh doanh bởi mục tiêu lợi nhuận. Doanh
nghiệp cần phải quan tâm hơn đến bộ phận quản lý nhất là bộ phận kế toán
phải hoạch toán chính xác nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh,
từ đó doanh nghiệp rút ra phương hướng tiêu thụ sao cho hợp lý và thu được
hiệu quả cao.
Công ty kinh doanh than các loại theo cơ chế thị trường. Các điểm mua
than chủ yếu của công ty là công ty than Uông Bí, công ty than Cẩm Phả.
Trong nền kinh tế thị trường diễn ra khá sôi động và phức tạp công ty
Kinh doanh than Bắc Lạng đã từng bước khẳng định được chỗ đứng của
mình thông qua việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ nhiều chủng loại sản phẩm
không chỉ phục vụ cho nhu cầu dân sinh mà còn phục vụ cho nhiều ngành
công nghiệp như: sản suất xi măng, sản suất giấy và một số vật liệu xây dựng
khác…Qua đó thiết lập được nhiều mối quan hệ với bạn hàng. Hàng năm
công ty đều hoàn thành đạt và vượt mức kế hoạch đề ra, bảo toàn và phát triển
vốn, nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của công ty.
+ Chức năng.
Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng là một doanh nghiệp nhà nước, là
thành viên trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Là một
doanh nghiệp thương mại. Công ty kinh doanh than trên địa bàn: Bắc Ninh,
Bắc Giang, Lạng Sơn và các tỉnh phụ cận. Đồng thời công ty còn sản xuất
5
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
than cho nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp trên địa bàn trên. Sản phẩm chính là
than cục và than cám.
+ Nhiệm vụ.

- chủ yếu là than bán buôn, bán cho công ty ký hợp đồng sản xuất ra các
loại sản phẩm khác như: công ty xi măng, công ty sản xuất gạch ngói và công
ty phân đạm…
- Chế biến than
- Vận tải than đường bộ.
- Xây dựng công trình công nghiệp nhỏ.
+ Quy mô của công ty.
- Về nguồn vốn: Vốn kinh doanh của Công ty Kinh doanh Than Bắc
Lạng được Giám đốc công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc ủy quyền
quản lý sử dụng : 1.620.445.194 đồng.
- Lao động: Số lao động trong công ty trong những năm qua có những
thay đổi. Đến tháng 12 năm 2013 số lao động trong Công ty Kinh doanh Than
Bắc Lạng là 72 lao động.
Trong đó: Văn phòng có 14 người. Số lao động trong các trạm là 58
người
• Theo giới tính:
Lao động nữ: 21 người
Lao động nam: 51 người.
Bảng 1: Cơ cầu lao động của công ty giai đoạn( 2009- 2013)
ĐVT: Người
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Số lượng 79 82 80 80 72
(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính.)
6
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
Nguồn nhân lực của công ty có nhiều thay đổi khi công ty được tách ra
từ công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc. Năm 2012 do nhiều lao động
về hưu, cùng với việc thực hiện cải cách hành chính làm gọn nhẹ bộ máy nên
số lao động từ năm 2012 đến 2013 đã giảm 8 người.

• Chất lượng nguồn nhân lực:
Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng có 1 đội ngũ nhân viên có năng lực,
có trình độ, giàu kinh nghiệm. Chính nhờ có đội ngũ nhân viên như vậy nên
công ty đã không ngừng phát triển trong những năm qua. Bên cạnh đó cũng
cần nhìn nhận rằng đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ quản lý đang ở độ tuổi
già( hầu như là ở tuổi 40 – 50 tuổi), số lượng nhân viên trẻ còn ít và chưa nắm
những vị trí chủ chốt, thiếu kinh nghiệm quản lí và cũng có những khó khăn
nhất định như khả năng cập nhật công nghệ mới còn kém, khả năng giao tiếp
bằng tiếng anh kém.
Trong thời gian tới công ty cần có những chiến lược để trẻ hóa cán bộ, có
những chính sách đào tạo, phát triển nhân sự để có một đội ngũ quản lí có
trình độ đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội.
-Cơ sở trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung mức độ trang bị kỹ thuật cơ giới hoá trong dây chuyền sản
xuất tương đối cao. Đại đa số các thiết bị bảo đảm tính đồng bộ cao dễ dàng
sửa chữa và thay thế. Nhưng cũng còn một số trang thiết bị đã dùng từ lâu
như một số thiết bị chi tiết của nhà sàng có kích thước mang tính đặc trưng
nên rất khó khăn cho việc dự phòng.
7
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
Bảng 2: Thống kê số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
ĐVT: chiếc
T
stt
Tên thiết bị Mã hiệu
ĐV
chiếc
Số
lượng

Đang
dùng
Chưa
dùng

hỏng
1
1
Máng cào SKAT 80 37 21 6 10
2
2
Quạt cục bộ
BM6.WLE,
JBT51,52
13 7 4 2
3
3
Máy xúc đá 1ΠΠH-5 4 3 1 0
4
4
Bơm nước X90/33 3 2 0 1
5
5
Tủ nạp đèn ЗaРЯg-2 28 22 4 2
6
6
Máy xúc ЭО-3322 2 2 0 0
7
7
Ôtô các loại

КМАЗ,
КRАЛ
14 14 0 0
8
8
Máy gạt
T-130,
TY-220
12 12 0 0
9
9
Máy sàng ГИЛ-63 4 4 0 0
(Nguồn số liệu: Lý lịch TSCĐ và Sổ theo dõi TSCĐ- Phòng KTTK)
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty.
8
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính)
+. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh
doanh của công ty, có thẩm quyền quyết định đề ra các chính sách, các
phương hướng quản lí và sử dụng nguồn vốn. Có quyền ra quyết định trực
tiếp chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban trong
công ty.
Phòng kế hoạch thị trường: Tổ chức nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực
kí kết hoạt động kinh doanh. Định kì báo cáo lên Giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: phòng tham mưu cho Giám đốc công ty thực
hiện mọi hoạt động về điều phối, sắp sếp lao động trong toàn công ty chịu
trách nhiệm về điều hành và tổ chức các hoạt động về quản trị nội bộ trong

toàn công ty, thay mặt Giám đốc giải quyết những công việc khi Giám đốc ủy
quyền.
Phòng kế toán thống kê: Tập hợp chứng từ hóa đơn trong kì lập báo cáo
lên giám đốc. Thực hiện chức năng cân đối thu chi theo dõi biến động tài sản
9
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
thống kê
Phòng kế hoạch
thị trường
Trạm
Than
Việt
yên
Trạm
than
lạng
sơn
Trạm
Than
Bắc
Giang
Trạm
Than
Đáp
Cầu
Trạm
Than

Như
Nguyệt
Trạm
Than
Lạng
Giang
Giám đốc
Chuyên Đề Thực Tập
trong kì, tiến hành công tác thanh toán tiền lương cho người lao động trong
công ty hàng kì báo cáo lên Giám đốc. Tổng hợp các số liệu trong năm trợ
giúp Giám đốc công ty lập ra các kế hoạch kinh doanh trong kì tới.
Trưởng các trạm
Trực tiếp điều hành và giải quyết các công việc của trạm mình
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về việc điều hành của
trạm mình.
Trực tiếp thực hiện các kế hoạch tác nghiệp của công ty, đảm bảo hoàn
thành chỉ tiêu đề ra.
Thường xuyên báo cáo tình hình kinh doanh của trạm lên các bộ phận
chủ quản.
Tất cả các phòng ban trong công ty vừa mang tính độc lập vừa mang tính
chặt chẽ vì mục tiêu phát triển công ty giúp công ty có thể cạnh tranh trên thị
trường đưa công ty hòa cùng nhịp độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh
tế.
1.4. Đánh giá hoạt động của công ty giai đoạn 2009- 2013.
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động SXKD giai đoạn (2009-2013)
ĐVT: Triệu đồng
s
stt
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

1 Sản lượng (tấn) 695.581 987.323 1.252.945 1.447.716 1.722.102
10
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
1
1
2 Doanh thu (tr.đ) 260.302 273.512 330.136 430.121 601.631
1
3
Chi phí kinh doanh
(tr.đ) 258.752 264.309 328.881 422.129 593.968
1
4
Lợi nhuận sau thuế
(tr.đ) 1.550 9.203 1.255 7.992 7.663
1
5
Nộp ngân sách Nhà
nước (tr.đ) 9.041 10.079 10.284 13.786 18.522
1
6
Số lao động bình quân
(người) 4.565 5.127 5.450 5.795 5.826
1
7
Thu nhập bình quân
(1000 đ) 1.235 1.401 1.879 2.405 4.097
(Nguồn: Phòng Kế toán thống kê)
+. Về doanh thu và chi phí
Biểu 1. Biểu đồ về doanh thu

Giá trị (tr.đ)
11
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập

Năm
Về doanh thu, năm 2009 tổng doanh thu của Công ty là 260.302 triệu
đồng, năm 2010 tăng lên 273.512 triệu đồng, năm 2011 tiếp tục tăng lên, đạt
330.136 triệu đồng, năm 2012 đạt 430.121 triệu đồng, đến năm 2013 tổng
doanh thu tăng lên 601.631 triệu đồng. Như vậy, trong 5 năm qua, tổng doanh
thu của Công ty đã liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân
chủ yếu tăng là do Công ty đã từng bước mở rộng quy mô, tăng khối lượng
sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động sáng tạo, linh hoạt trong
công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác điều hành sản xuất đạt hiệu quả, hợp lý,
nhất là công tác cân đối giữa sản xuất mới và sản phẩm tồn kho. Dẫn đến
công tác sản xuất - tiêu thụ sản phẩm được liên tục và đạt hiệu quả.
Biểu 2. Biểu đồ về chi phí sản xuất kinh doanh
Giá trị(tr.đ)
12
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
260.302
273.512
330.136
430.121
601.631
20132012201120102009
0
100.000
200.000
300.000

400.000
500.000
600.000
700.000
Chuyên Đề Thực Tập
Năm
Về chi phí sản xuất kinh doanh, năm 2009 là 258.752 triệu đồng, năm
2010 là 264.309 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 328.881 triệu đồng, năm
2012 tăng lên 422.129 triệu đồng và đến năm 2013, chi phí sản xuất kinh
doanh là 593.968 triệu đồng. Mặc dù chi phí kinh doanh qua các năm tăng,
năm sau cao hơn năm trước. Song khi so sánh với sản lượng Than sản xuất và
doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì việc chi phí sản xuất kinh doanh tăng là hợp
lý.
+. Về lợi nhuận
13
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
2009
2010 2011 2012 2013
258.752 264.309
328.881
422.129
593.968
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000

Chuyên Đề Thực Tập
Biểu 3. Biểu đồ về lợi nhuận
Giá trị.(tr.đ)
Năm
Năm 2009 lợi nhuận sau thuế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
là 1.550 triệu đồng, sang năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng kỷ lục, gấp gần 9
lần, đạt 9.203 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lợi nhuận tăng là do
Công ty đã thực hiện triệt để tiết kiệm toàn diện, cả trong chi phí sản xuất và
hạn chế thực hiện đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản,
và đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Với những đòi hỏi của quá trình
sản xuất kinh doanh cũng như từng bước mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống
vật chất, tình thần của cán bộ công nhân viên toàn Công ty, đồng thời cũng để
tạo tiền đề cho quá trình phát triển lâu dài cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng đã mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc
thiết bị mới, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
hạ tầng… dẫn đến doanh lợi năm 2011 giảm xuống chỉ còn 1.255 triệu đồng.
Việc doanh lợi là do hoạt động tái đầu tư cao, đây cũng là điều tất yếu của quá
trình sản xuất kinh doanh. Năm 2012 doanh lợi tăng lên 7.992 triệu động và
năm 2013 doanh lợi đạt 7.663 triệu đồng, chứng tỏ rằng trên cở sở đầu tư
mạnh vào nhiều lĩnh vực trong năm 2011 đã đem lại kết quả thuận lợi, kết
hợp với công tác điều hành chỉ đạo sản xuất và mở rộng kinh doanh, đồng
14
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
1.550
9.203
1.255
7.992
7.663
0
2.000

4.000
6.000
8.000
10.000
2009 2010 2011 2012 2013
Chuyên Đề Thực Tập
thời tiếp tục thực hiện tiết kiệm toàn diện, nhất là tiết kiệm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ
động, sáng tạo trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm… dẫn đến lợi nhuận tăng.
+. Về nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước
Biểu 4. Biểu đồ về giá trị nộp ngân sách Nhà nước
Giá trị(tr.đ)
Năm
Trong 5 năm qua, Công ty đã thực hiện nộp ngân sách Nhà nước năm sau
cao hơn năm trước, năm 2009 đạt 9.041 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 10.079
triệu đồng, đến năm 2011 là 10.284 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 13.786
triệu đồng và đến năm 2013 đạt 18.522 triệu đồng.
+. Về thu nhập bình quân của người lao động
15
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
9.041
10.079
10.284
13.786
18.522
0
5.000
10.000
15.000
20.000

2009 2010 2011 2012 2013
Chuyên Đề Thực Tập
Biểu 5. Biểu đồ về thu nhập bình quân của người lao động
Giá trị:(tr.đ)
Năm
Ngoài ra số lượng cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong 5 năm
không ngừng tăng, các chi phí về tiền lương, bảo hiểm, các chế độ khác cũng
tăng theo, song thu nhập bình quân của người lao động vẫn được bảo đảm, ổn
định và không ngừng tăng.
Năm 2009 đạt 1.235.000 đồng/người/tháng. Năm 2010 đạt 1.401.000
đồng/người/tháng. Năm 2011 đạt 1.879.000 đồng/người/tháng. Năm 2012
tăng lên 2.405.000đồng/người/tháng và năm 2013 tăng lên 4.097.000
đ/người/tháng.
Nhìn chung, qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động của Công ty trong 5
năm qua, ta thấy rằng kết quả này là phù hợp với quy mô sản xuất và năng lực
của Công ty, phù hợp với tình hình thị trường đầy biến động trong thời gian
này.
1.4.2: Đánh giá hoạt động khác của công ty.
+. Hoạt động giúp đỡ người nghèo.
Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng đã phối hợp với Ủy ban MTTQ
tỉnh Bắc Ninh tổ chức trao tặng nhà Đại đoàn kết cho bà Nguyễn Thị Thu
Hương (thôn La Miệt, xã Yên Giả, huyện Quế Võ) và bà Nguyễn Thị Hường
16
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
1.235
1.401
1.879
2.405
4.097
0

500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000
4.500
2009 2010 2011 2012 2013
Chuyên Đề Thực Tập
(thôn Thọ Đức, xã Tam Đa, huyện Yên Phong). Đây là 2 hộ nghèo có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
Từ khoản tiền 60 triệu đồng do Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng tài
trợ cho 2 hộ, cộng thêm sự giúp đỡ của người thân, bạn bè, hai gia đình bà
Nguyễn Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Hường đã có ngôi nhà khang trang để
ổn định cuộc sống.
Đây là 2 trong số nhiều ngôi nhà Đại đoàn kết mà Công ty Kinh doanh
Than Bắc Lạng hỗ trợ, xây dựng, thể hiện tinh thần trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với cộng đồng, động viên các gia đình có hoàn cảnh khó khăn
vươn lên trong cuộc sống.
1.5. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn
nhân lực
1.5.1. Đặc điểm
Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng là một doanh nghiệp nhà nước, là
thành viên trực thuộc Công ty Kinh doanh Than Miền Bắc. Là một doanh
nghiệp thương mại. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty là chế
biến và kinh doanh than nên số lượng lao động nam là rất lớn, chủ yếu là lao
động chế biến, vận chuyển…Đây là một ưu thế của công ty tuy nhiên công ty
cần phải có một đội ngũ quản lý tốt bởi vì hầu hết số lao động này đều còn

trẻ, rễ mắc khuyết điểm.
Trước tới nay ngành kinh doanh than là một ngành mang lại rất nhiều lợi
ích cho xã hội đất nước và cả người lao động. Nhưng hiện nay theo xu thế
chung, ngành kinh doanh than liên doanh liên kết kinh doanh khắp lãnh thổ
quốc gia và có rất nhiều nhà máy và doanh nghiệp kinh doanh và chế biến
than đã nổi lên, vì thế sức cạnh tranh mạnh hơn. Các doanh nghiệp này đã –
đang và sẽ cạnh tranh bán than với giá rẻ hơn. Cho nên để tồn tại và phát triển
các doanh nghiệp trong ngành cung cấp than nói chung và Công ty Kinh
17
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
doanh than Bắc Lạng nói riêng phải có chiến lược sản xuất kinh doanh của
mình, mà đặc biệt là chiến lược về con người nhằm nâng cao năng lực quản
lý, năng lực chế biến và kinh doanh.
1.5.2. Lực lượng lao động
Ngày nay khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượng lao động
trực tiếp. áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả
sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và Công ty than Bắc Lạng nói
riêng.
Thực tế cho thấy đến cuối năm 2013 Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng
có 1 đội ngũ nhân viên có năng lực, có trình độ, giàu kinh nghiệm. Chính nhờ
có đội ngũ nhân viên như vậy nên công ty đã không ngừng phát triển trong
những năm qua.
Bên cạnh đó cũng cần nhìn nhận rằng đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ quản
lý đang ở độ tuổi già ( hầu như là ở tuổi 40 – 50 tuổi), số lượng nhân viên trẻ
còn ít và chưa nắm những vị trí chủ chốt, thiếu kinh nghiệm quản lí và cũng
có những khó khăn nhất định như khả năng cập nhật công nghệ mới còn kém,
khả năng giao tiếp bằng tiếng anh kém vì vậy chưa đáp ứng được những đòi
hỏi của thời đại. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có những chiến lược
để trẻ hóa cán bộ, có những chính sách đào tạo, phát triển nhân sự để có một

đội ngũ quản lí có trình độ đáp ứng được những đòi hỏi của thời đại.
1.5.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhìn chung Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Kinh doanh than Bắc
Lạng mức độ trang bị kỹ thuật cơ giới hoá trong dây chuyền sản xuất tương
đối cao. Đại đa số các thiết bị bảo đảm tính đồng bộ cao dễ dàng sửa chữa và
thay thế, tuy vậy nhưng đội ngũ lao động trong Công ty lại không thể khắc
phục được những lỗi kỹ thuật khi máy móc hư hỏng. Đây cũng là điều mà
Ban Lãnh đạo Công ty cần xem xét để đào tạo cho đội ngũ công nhân có thêm
18
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
trình độ sửa chữa mỗi khi máy móc gặp sự cố, như vậy quá trình sửa chữa sẽ
được nhanh chóng hơn và đảm bảo cho quá trình chế biến Than được diễn ra
liên tục kịp thời.
Ngoài ra một số trang thiết bị đã dùng từ lâu như một số thiết bị chi tiết
của nhà sàng có kích thước mang tính đặc trưng nên rất khó khăn cho việc dự
phòng. Bên cạnh đó nhiều máy móc thiết bị để lâu không được sử dụng đã bị
hư hỏng nặng như Máng cào SKAT80 có 10 chiếc bị hư hỏng trong tổng số
37 chiếc. Quạt cục bộ BM6.WLE, JBT51, 52 hư hỏng 2 chiếc trong tổng số
13 chiếc.
1.5.4. Môi trường pháp lý và môi trường kinh tế
Ngày 09/01/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
60/2012/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam
đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030”. Quyết định này đã có ảnh
hưởng tích cực đến ngành than nói chung và Công ty Kinh doanh han Bắc
Lạng nói riêng.
-Về các nhà cung cấp than: Trước đây Công ty Kinh doanh than Bắc Lạng là
nhà cung cấp than chủ yếu và chiểm đến 98% trên địa bàn Bắc Ninh, Bắc
Giang, Lạng Sơn và các tỉnh phụ cận.
Từ năm 2014 Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng sẽ có các đơn vị khai

thác, cung cấp Than cho thị trường này gồm Công ty Đông Bắc, Công ty 319(
đều là của Bộ Quốc Phòng), Vietmindo (doanh nghiệp FDI) và một số đơn vị
khác các Tập đoàn PVN, EVN,vv.
Tóm lại, sắp tới trên địa bàn Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn và các tỉnh
phụ cận vừa có nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài khu vực, vừa có sự
cạnh tranh giữa Than trong nước và Than nhập từ nước ngoài. Chính điều này
đòi hỏi nguồn nhân lực trong Công ty ngày càng phải có trình độ, năng lực
cao hơn, nhạy bén hơn để đưa Công ty ngày một phát triển.
19
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
-Về cơ chế giá than: Theo quy định của Pháp lệnh giá (2002) thì than là
mặt hàng không thuộc diện bình ổn giá cũng như không thuộc diện Nhà nước
định giá. Giá Than được thực hiện theo cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, trong thời gian qua do than là đầu vào chính của một số mặt
hàng thuộc Danh mục hàng hoá thực hiện bình ổn giá theo Điều 6 Pháp lệnh
Giá như xi măng, sắt thép, phân bón hoặc do Nhà nước định giá theo Điều 7
Pháp lệnh Giá như điện nên trên thực tế giá than vẫn do Nhà nước quản lý.
Việc xác định và điều chỉnh giá than phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chấp thuận hoặc phê duyệt, nhất là đối với giá Than bán cho các hộ sản
xuất điện, xi măng, phân bón và giấy. Đây là một điều khó khăn đối với toàn
Công ty vì hiện tại giá Than của Công ty đang cao hơn nhiều so với giá Than
của một số đối thủ cạnh tranh, vậy Ban Lãnh đạo cùng các phòng ban trong
Công ty phải làm sao để có những chiến lược để có thể cạnh tranh đối với các
đối thủ cạnh tranh đó, điều này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thật sự tài giỏi,
có đầu óc sáng tạo thì mới giúp Công ty tồn tại và phát triển trong nền khinh
tế khó khăn và phức tạp như hiện nay.
1.5.5. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin.
Trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động và sự cạnh tranh
ngày càng mạnh mẽ như hiện nay. Công ty rất cần nhiều thông tin chính xác

về cung cầu thị trường Than trong địa bàn Công ty đang hoạt động, về công
nghệ kỹ thuật để chế biến Than, về khách hàng, về các đối thủ cạnh tranh…
Ngoài ra Công ty cũng cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay
thất bại của các Công ty khác, cần các thông tin về các chính sách kinh tế của
các cơ quan quản lý vĩ mô… Những thông tin chính xác được cung cấp kịp
thời sẽ là cơ sở vững chắc để Công ty xác định được phương hướng kinh
doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như hoạch định các
chương trình ngắn hạn.
20
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01
Chuyên Đề Thực Tập
Thực tế nguồn nhân lực trong Công ty Kinh doanh Than Bắc Lạng hiện
nay có năng lực, có trình độ, giàu kinh nghiệm nhưng phần lớn nằm trong
Ban Lãnh đạo Công ty, hầu hết ở độ tuổi sắp về hưu 50 và trên 50, độ tuổi này
tiếp cận với công nghệ thông tin, máy tính, internet chậm, nhiều cán bộ còn
ngại khi tiếp xúc với máy tính vì đã có tuổi và mắt kém, mặt khác lại không
biết tiếng anh.
Ngược lại đội ngũ nhân lực trẻ dưới 30 tuổi và 30-40 tuổi thì tiếp cận với
công nghệ thông tin, máy tính, internet nhanh chóng nhưng thiếu chính xác.
Đội ngũ nhận lực trẻ trong Công ty còn ít và chưa nắm những vị trí chủ chốt,
thiếu kinh nghiệm quản lí, trình độ tiếng anh không cao. Nhận thấy được điều
này nên Công ty đang từng bước trẻ hóa cán bộ, tổ chức đào tạo, phát triển,
bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ để vừa đáp ứng được nhu cầu thông tin kinh
doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu tiếp
cận thập, xử lý, lưu trữ và sử dụng thông tin, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh được nâng cao.
21
SV: Phạm Thị Loan Lớp: QTKDTH K13A.01

×