Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.39 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHÓA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA( 2005-2009)
Đề tài:
QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giáo viên hướns đẫn: Sinh viên thưc hiên:

ThS: Võ Duy Nam Lê Thỉ Thùy Hương
MSSV: 5054775
Lớp: Luật Thương mại 02-K31
Cần Thơ, 4/2009
NHẢN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẢN XÉT CỦA HÔI ĐỒNG PHẢN BIÊN
• • •
Trang
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT 1
NIÊN KHÓA( 2005-2009) 1
QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2
2.Tình hình nghiên cứu đề tài 7
3.Mục đích nghiên cứu đề tài 8
4.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài 8
5.Phương pháp nghiên cứu 8
6.Kết cấu luận văn 8
1.2.Quản lý nhà nước 10
1.2.1.Nhà nước 10
1.2.1.1.Khái niêm 10
1.2.1.2.Đăc điểm 11


1.2.1.3.Bản chất 11
1.2.2.Quản lý nhà nước 14
1.2.2.1.Khái niệm 14
Đăc điểm 8
1.3.Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Nội dung của quản lý nhà nước 9
Sơ lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự
an toàn giao thông đường bộ 10
Ban an toàn giao thông 19
Nạn lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông đường bộ 23
Tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần
Thơ: 26
Tai nạn giao thông đường bộ: 26
Ỏ.2.5. Công tác phòng ngừa sai phạm tiêu cực 31
Môt vài nhân xét 32
về phía người tham gia giao thông đường bộ 33
Ý thức chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ còn thấp 33
Việc lấn chiếm lòng đường; hành lang an toàn giao thông đường bộ 34
Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện, ổn định 35
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong Quản lý nhà nước
37
Nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ 40
Tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trật tự
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT 1
NIÊN KHÓA( 2005-2009) 1
QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2
2.Tình hình nghiên cứu đề tài 7
3.Mục đích nghiên cứu đề tài 8

4.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài 8
5.Phương pháp nghiên cứu 8
6.Kết cấu luận văn 8
1.2.Quản lý nhà nước 10
1.2.1.Nhà nước 10
1.2.1.1.Khái niêm 10
1.2.1.2.Đăc điểm 11
1.2.1.3.Bản chất 11
1.2.2.Quản lý nhà nước 14
1.2.2.1.Khái niệm 14
Đăc điểm 8
1.3.Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Nội dung của quản lý nhà nước 9
Sơ lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự
an toàn giao thông đường bộ 10
Ban an toàn giao thông 19
Nạn lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông đường bộ 23
Tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần
Thơ: 26
Tai nạn giao thông đường bộ: 26
Ỏ.2.5. Công tác phòng ngừa sai phạm tiêu cực 31
Môt vài nhân xét 32
về phía người tham gia giao thông đường bộ 33
Ý thức chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ còn thấp 33
Việc lấn chiếm lòng đường; hành lang an toàn giao thông đường bộ 34
Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện, ổn định 35
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong Quản lý nhà nước
37
Nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ 40

Công tác đăng ký, quản lý phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ:
2.Ó.2.4. Công tác dẫn đoàn và tổ chức, chỉ huy điều khiển giao thông đường bộ:

32
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT 1
NIÊN KHÓA( 2005-2009) 1
QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2
2.Tình hình nghiên cứu đề tài 7
3.Mục đích nghiên cứu đề tài 8
4.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài 8
5.Phương pháp nghiên cứu 8
6.Kết cấu luận văn 8
1.2.Quản lý nhà nước 10
1.2.1.Nhà nước 10
1.2.1.1.Khái niêm 10
1.2.1.2.Đăc điểm 11
1.2.1.3.Bản chất 11
1.2.2.Quản lý nhà nước 14
1.2.2.1.Khái niệm 14
Đăc điểm 8
1.3.Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Nội dung của quản lý nhà nước 9
Sơ lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự
an toàn giao thông đường bộ 10
Ban an toàn giao thông 19
Nạn lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông đường bộ 23
Tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần

Thơ: 26
Tai nạn giao thông đường bộ: 26
Ỏ.2.5. Công tác phòng ngừa sai phạm tiêu cực 31
Môt vài nhân xét 32
về phía người tham gia giao thông đường bộ 33
Ý thức chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ còn thấp 33
Việc lấn chiếm lòng đường; hành lang an toàn giao thông đường bộ 34
Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện, ổn định 35
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong Quản lý nhà nước
37
Nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ 40
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT 1
NIÊN KHÓA( 2005-2009) 1
QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ TAI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2
2.Tình hình nghiên cứu đề tài 7
3.Mục đích nghiên cứu đề tài 8
4.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài 8
5.Phương pháp nghiên cứu 8
6.Kết cấu luận văn 8
1.2.Quản lý nhà nước 10
1.2.1.Nhà nước 10
1.2.1.1.Khái niêm 10
1.2.1.2.Đăc điểm 11
1.2.1.3.Bản chất 11
1.2.2.Quản lý nhà nước 14
1.2.2.1.Khái niệm 14
Đăc điểm 8
1.3.Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9

Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9
Nội dung của quản lý nhà nước 9
Sơ lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự
an toàn giao thông đường bộ 10
Ban an toàn giao thông 19
Nạn lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông đường bộ 23
Tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần
Thơ: 26
Tai nạn giao thông đường bộ: 26
Ỏ.2.5. Công tác phòng ngừa sai phạm tiêu cực 31
Môt vài nhân xét 32
về phía người tham gia giao thông đường bộ 33
Ý thức chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ còn thấp 33
Việc lấn chiếm lòng đường; hành lang an toàn giao thông đường bộ 34
Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện, ổn định 35
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong Quản lý nhà nước
37
Nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Giao thông đường bộ có tầm quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của
Thành phố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập
kinh tế thế giới. Giao thông đường bộ thông suốt, an toàn sẽ đem lại nhiều lợi ích sau
đây:
+ Tạo thuận lợi cho sự đi lại của người và phương tiện tham gia giao thông đường
bộ.
+ Tạo thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hóa và đẩy mạnh tiến độ công
việc của người dân.
+ Thu hút sự đầu tư kinh tế của cá nhân trong và ngoài nước.

+ Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch và vận
tải.
- Hiện nay vấn đề trật tự an toàn giao thông đường bộ không được đảm bảo. Những
năm vừa qua thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đường bộ.
+ Thực tế tại các thành phố lớn trong đó có Thành phố cần Thơ, nhiều tai nạn
giao thông đường bộ xảy ra nghiêm trọng, làm thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng
con người. Và những người chết vì tai nạn giao thông đường bộ ngày càng nhiều.
+ Thêm nữa, nạn ùn tắc giao thông đường bộ đang ở mức báo động, lượng người
và phương tiện tham gia giao thông ngày càng đông. Nhưng kết cấu hạ tàng giao
thông đường bộ không đáp ứng kịp. Do đó thường xuyên bị ùn tắc giao thông vào
các giờ cao điểm hoặc trong các dịp lễ hội.
- Tình trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ ngày càng tăng, vấn đề vi
phạm pháp luật giao thông đường bộ là điều đáng quan tâm nhất đối với các cơ quan
quản lý nhà nước. Những hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ thường xảy
ra như: chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, chạy ngược chiều, chạy lạng lách đánh võng,
chở quá số người quy định đối với ôtô tải và xe gắn máy, đua xe trái phép, không đội
nón bảo hiểm, Đây là những hành vi cố tình vi phạm, cho thấy ý thức tự giác chấp
hành pháp luật của người tham gia giao thông đường bộ còn thấp. Do đó đòi hỏi vai
trò quản lý của Nhà nước trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Nhiều mặt hoạt động trong Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường
bộ tại Thành phố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung chưa có hiệu lực. Đe giao
thông đường bộ thật sự an toàn, trật tự thì đòi hỏi Nhà nước phải quản lý toàn diện
hiệu quả các mặt công tác như: công tác tuần tra; kiểm soát, công tác xử lý vi phạm,
công tác điều tra; giải quyết tai nạn giao thông, Nhưng hiện tại một vài công tác
hoạt động chưa hiệu quả như:
+ Công tác tuyên truyền; phổ biến pháp luật chưa sâu rộng, chưa liên tục.
+ Hoạt động ban hành văn bản pháp luật chưa kịp thời, ổn định.
+ Công tác đảm bảo kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ còn hạn chế, nhiều công
trình xuống cấp, quá tải trầm trọng.
- Những vấn đề vừa trình bày trên là những vấn đề cần thiết sự Quản lý nhà nước

về trật tự an toàn giao thông đường bộ. Đồng thời thể hiện tính cấp thiết của đề tài và
là lý do cho việc nghiên cứu đề tài này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
- Giao thông đường bộ là vấn đề gần gũi với hoạt động đi lại của con người. Đồng
thời công tác Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ là điều mà
người muốn nghiên cứu giao thông đường bộ quan tâm hơn hết. Trên thực tế, có
nhiều người đã nghiên cứu về đề tài này. Những bài viết của họ cũng đưa ra tình hình
thực tế và đưa ra biện pháp giải quyết khó khăn nhưng chưa thật sự đem lại hiệu quả
cao chẳng hạn như: Lê Thành Hưng có bài viết về “Thực trạng về công tác Quản lý
khai thác và bảo trì đường ôtô”, Lê Văn Hoàng có bài viết về “ xe của thành tra giao
thông có nên sử dụng còi, đèn ưu tiên?
1
”,
- Do vậy khi thực hiện nghiên cứu đề tài này người nghiên cứu mong muốn có thể
góp phần hữu ích trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ.
1'Trang ý kiến bạn đọc, thứ sáu, 3/4/2009 -tại webside:
. vn/Utilities/FeedbackList.aspx?
ĨD=59743
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
-Hiểu rõ hơn tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
và pháp luật giao thông đường bộ.
-Góp phàn nâng cao hiệu lực Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ tại Thành phố càn Thơ nói riêng và cả nước nói chung.
4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao
thông đường bộ.
- Phạm vi nghiên cứu: trong đề tài này chỉ nghiên cứu tại địa bàn Thành phố cần
Thơ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để trình bày đề tài này người nghiên cứu đã kết hợp chủ yếu các phương pháp sau

đây:
- Phương pháp tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp điều tra số liệu thực tế, so sánh đối chiếu làm rõ vấn đề.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm các phần sau đây:
Phần mở đầu
Phần nội dung:
- Chương 1: những vấn đề chung Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao
thông đường bộ.
- Chương 2: tình hình thực tế Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ tại Thành phố càn Thơ.
- Chương 3: những phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu lực Quản lý nhà
nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Kết luận
Ngoài ra còn có danh mục tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ TRẬT Tự AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ
1.1. Quản lý
1.1.1.Khái niệm
- Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học(ngành khoa học tự
nhiên, ngành khoa học xã hội). Mỗi ngành đều có định nghĩa riêng về “quản lý” ở
những khía cạnh, góc độ khác nhau. Ở phương diện điều hành “quản lý” được xem là
quá trình “tổ chức và điều khiển các hoạt động. Dưới góc độ chính trị “quản lý” được
hiểu là hành chính, là cai trị. Còn ở góc độ xã hội “quản lý” là điều hành, điều khiển,
chỉ huy. Với những góc độ nghiên cứu khác nhau nhưng đều dựa trên cơ sở, nguyên
tắc đã được định trước và nhằm đạt được mục đích của quản lý.
- Quản lý xem là chung nhất được định nghĩa như sau
2
: Quản lý là điều khiển, chỉ

đạo một hệ thống hoặc một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay
nguyên tắc tương ứng để đạt được những mục đích đã định trước.
- Định nghĩa trên thích hợp YỚi mọi trường hợp từ sự vận động của cơ thể sống,
một vật thể cơ giới, một thiết bị tự động hóa đến hoạt động của một tổ chức xã hội,
một đơn vi kinh tế hay cơ quan nhà nước, vấn đề quản lý mà chúng ta quan tâm
nghiên cứu là quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Quản lý là yếu tố quan trọng thiết
yếu không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển cao thì vai ữò
của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp.
1.1.2.Đăc điểm
Quản lý có các đặc điểm sau đây
3
:
- Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đối với các đối tượng
quản lý.
- Quản lý xuất hiện ở những nơi có hoạt động chung của con người.
- Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã
hội đó.
Ví dụ: ở thời Công xã nguyên thủy thì hoạt động quản lý còn mang tính chất
thuần túy, đơn giản vì lúc này con người lao động chung, hưởng thụ chung, hoạt
động lao động chủ yếu dựa vào săn bắn, hái lượm, người quản lý bấy giờ là các tù
trưởng. Thời kỳ này chưa có nhà nước nên hoạt động quản lý dựa vào các phong tục
tập quán chứ chưa có pháp luật điều chỉnh. Đây gọi là quản lý xã hội dựa trên các
quy phạm xã hội.
- Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy:
+ Mang tính tổ chức: quản lý có tổ chức mới phân định rõ ràng chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung.
2Phan Trang Hiền, Giáo tình Luật Hành chính Việt Nam, phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ, năm
2004, trangl.
3Phan Trang Hiền, Giáo tình Luật Hành chính Việt Nam, phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ, năm
2004, trangl-2.

+ Mang tính quyền uy: quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín.
Quyền lực là công cụ để quản lý bao gồm: hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà
nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cách quản
lý rành mạch. Còn uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững vàng, có năng lực
điều hành, cùng với phẩm chất đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị, biết tổ chức,
điều hành, thực hiện “liêm chính, chí công, vô tư”. Có quyền uy thì mới đảm bảo sự
phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quản lý là phương tiện quan trọng để chủ thể
quản lý, điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lý thực hiện các
yêu cầu, mệnh lệnh của mình.
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của
con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động
chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung đó theo những phương
hướng thống nhất. Nhằm đạt mục tiêu đã định trước.
1.2. Quản lý nhà nước
1.2.1. Nhà nước
1.2.1.1. Khái niêm
- Nhà nước được định nghĩa như sau
4
:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên
trách để cưỡng chế và quản lý xã hội. Nhằm thực hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội chủ nghĩa.
- Khi nói đến Quản lý nhà nước thì chúng ta phải biết vai trò quan trọng của
Nhà nước. Nhà nước quản lý xã hội một cách toàn diện trên tất cả các lmh vực của
đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, Một mặt Nhà nước quản lý xã
hội bảo vệ lợi ích của mình. Mặt khác mục đích quan trọng hơn chính là Nhà nước
đang ra sức đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và dân minh. Và Nhà
nước cũng không ngừng tạo mọi điều kiện cho mọi người dân phát triển toàn diện,

nghiêm trị mọi hành động xâm hại lợi ích của đất nước và nhân dân. Bởi vì dân giàu
mạnh thì Nhà nước mới giàu mạnh, dân khỏe thì Nhà nước mới thật sự cường thịnh.
- Để thực hiện vai trò của mình thì Nhà nước đã xây dựng một bộ máy quản lý
đồng bộ, thống nhất để quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Quyền lợi Nhà nước là
thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
4Trang hoc tap, bài “ Khái niệm và bản chất của Nhà nước”-tại webside:
/>nuoc .
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ngoài ra điều quan trọng hơn là công
cụ dùng để quản lý nhà nước, quản lý xã hội hiệu lực mà Nhà nước sử dụng là cái
gì?. Đó chính là pháp luật, một công cụ mang tính cưỡng chế hữu hiệu nhất mà bắt
buộc tất cả mọi người đều phải tuân theo. Cho nên Nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
1.2.1.2. Đăc điểm
Nhà nước chính là một bộ phận trung tâm của hệ thống chính trị nhà nước, là
chủ thể duy nhất nắm giữ quyền quản lý nhà nước trên toàn xã hội, được phân biệt
với các tổ chức khác qua các đặc điểm sau đây:
- Nhà nước là đại diện chính thức cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, là đại
diện chính thức cho toàn xã hội.
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành luật và áp dụng bắt buộc đối
với tất cả mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Thực hiện quản lý thống nhất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Có bộ máy cưỡng chế bao gồm: lực lượng cảnh sát, quân đội, nhà tù, tòa án,
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền thu thuế.
- Nhà nước là đại diện chính thức của quốc gia trong mối quan hệ đối ngoại với
các quốc gia khác trên thế giới.
1.2.1.3. Bản chất
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- lênin, Nhà nước xét về bản chất, là một hiện
tượng thuộc kiến trúc thượng tầng, tồn tại dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định, là
công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức
quyền lực đặc biệt, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và quyết định các chức

năng quản lý và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối
kháng.
Bản chất của nhà nước thể hiện dưới hai hình thức cơ bản
5
:
- Tính giai cấp: thể hiển ở chỗ Nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để
thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai
cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai
cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào. Trong xã hội bốc lột
(xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) Nhà nước đều có bản chất
chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bốc lột trên 3
mặt: kinh tế, chính trị và tư tưởng. Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách: Một là,
bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. Hai là, tổ chức
quyền lực công, nghĩa là Nhà nước vừa bảo vệ pháp luật vừa là người bảo đảm các
quyền của công dân được thực thi.
- Tính xã hội: Trong Nhà nước giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với tầng lớp khác. Do vậy, ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, Nhà nước
còn là công cụ bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Chẳng hạn, Nhà nước giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, môi
trường, thiên tai Bảo đảm trật tự chung, các giá trị chung của xã hội để tồn tại và
phát triển. Nhưng mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau
giữa các Nhà nước khác nhau.
1.2.2. Quản lý nhà nước
1.2.2.1. Khái niệm
- Khi Nhà nước xuất hiện thì hầu hết các công việc của xã hội do Nhà nước
quản lý. Quản lý nhà nước được định nghĩa một cách cụ thể như sau
6
:
Quản lý Nhà nước là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ
yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý. Nhằm thực hiện các chức bằng đối nội

và đối ngoại của nhà nước
- Khái niệm trên định nghĩa một cách chung nhất về Quản lý nhà nước trong
mọi lĩnh vực. Lĩnh vực nào cũng càn có sự quản lý của Nhà nước, trong đó nhiệm vụ
quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế đóng vai trò quan trọng. Bởi lẽ nước ta đã trải
qua nền kinh tế tập trung bao cấp quá lâu, theo đó thì Nhà nước đã quản trị toàn diện
nền kinh tế cũng như xã hội đã làm cho lực lượng sản xuất nước ta bị kìm hãm,
không thúc đẩy được sức cạnh tranh các thành phần kinh tế dẫn đến nền kinh
5Trang hoc tap, bài “ Khái niệm và bản chất của Nhà nước”-tại webside:
r a.com/maihoctaD/blog/2008/08/02/khai-niem-va-ban-chat-cua-nha-
nuoc.
6Chủ biên: Trần Minh Hương, tập thể tác giả, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản
Công an nhân dân Hà Nội, năm 2005, trang 12.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
tế nước ta ngày càng bị đẩy lùi, chậm phát triển so các nước trên thế giới. Sau
khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách đổi mới, thực hiện phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường nhưng theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện nền kinh tế mở cửa. Nen kinh tế đất nước có chiều hướng khởi sắc, thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là lực lượng tư nhân. Khi kinh tế
phát triển thì nhiều vấn đề phát sinh: cải cách hành chính, giáo dục, y tế, môi trường,
an sinh xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, thu hút đầu tư nước ngoài, Đòi hỏi sự
đổi mới trong Quản lý nhà nước, tăng cường vai trò quản lý đặc biệt là nước ta bước
vào hội nhập quốc tế với sự kiện lớn: nước ta gia nhập WTO. Sau 1 năm gia nhập
WTO, bên cạnh những thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt các
vấn đề lớn có xuất phát điểm từ điều hành quản lý kinh tế, tình hình lạm phát cao gây
ảnh hưởng đến đời sống xã hội, quản lý hành chính còn cồng kềnh phức tạp. Giới
doanh nghiệp, người dân tiếp tục trông đợi sự chèo lái của Nhà nước. Nhằm giảm
thiểu rủi ro tiềm ẩn ở phía trước. Bàn về những vấn đề này các chuyên gia kinh tế
khẳng định, để đáp ứng sự trông đợi đó đã đến lúc càn một sự đổi mới về Quản lý nhà
nước

- Nhìn chung Nhà nước là chủ thể mang quyền lực, Nhà nước phải tác động đến
đối tượng và tác động như thế nào sao cho thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình. Nhà nước không những quản lý để tăng trưởng nền kinh tế mà còn ổn định xã
hội.
Đăc điểm
Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa Quản lý nhà nước và các hình thức quản lý khác
thể hiện như sau
7
:
- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà
nước khi cần thiết.
- Quản lý nhà nước được thể hiện bằng bộ máy quản lý chuyên nghiệp.
- Quản lý nhà nước không chỉ dựa trên cơ sở phong tục tập quán mà dựa trên cơ
sở pháp luật.
- Quản lý nhà nước thể hiện tính giai cấp và tính xã hội.
- Cán bộ quản lý nhà nước có chế độ đãi ngộ riêng.
7Phan Trang Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam- phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ,
năm 2004, trang 3.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
1.3. Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
- Khái niệm Quản lý nhà nước về giao thông
8
:
Quản lý nhà nước về giao thông là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giao thông của con người do các cơ quan
trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện để duy trì và pháp triển các hoạt
động giao thông và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước trong lĩnh vực giao thông vận tải.

- Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ: Quản lý
nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ là một nội dung trong Quản lý nhà
nước về giao thông vận tải. Cho nên ta có thể hiểu Quản lý nhà nước về trật tự an
toàn giao thông đường bộ như sau:
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ chính là sự tác động có
tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động của con người
và phương tiện tham giao giao thông trong lĩnh vực đường bộ. Nhằm mục đích làm
cho giao thông đường bộ luôn được thông suốt, thuận tiện và an toàn.
- Hiện nay tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông đường bộ đang ngày càng tăng,
được xem là tiêu điểm quan tâm của toàn xã hội và chính phủ. Bởi lẽ mật độ tham gia
giao thông ngày càng đông, phương tiện tham gia giao thông cũng tăng đáng kể đặc
biệt là phương tiện cá nhân trong khi kết cấu hạ tàng giao thông đường bộ không đáp
ứng đủ ngày càng nhỏ hẹp và xuống cấp trầm trọng. Một điều không thể không nói
đó là ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ chưa được đảm bảo. Do đó đòi
hỏi càng nhiều vào sự Quản lý nhà nước của các nhà chức trách, quản lý nhà nước
càng tốt thì trật tự an toàn giao thông càng được đảm bảo. Nhưng cũng cần ý thức tự
giác của người dân thì công tác Quản lý nhà nước mới thật sự hiệu quả.
Nội dung của quản lý nhà nước
- Để giao thông đường bộ đảm bảo được an toàn thì công tác quản lý nhà nước về
trật tự an toàn giao thông đường bộ phải tốt. Cho nên nhà nước đã đề ra những nội
dung cụ thể để quản lý. Nhà nước dựa vào tình hình xảy ra thực tế về trật tự an toàn
giao thông đường bộ để có công tác quản lý phù hợp giải quyết vấn đề phát sinh để
đảm bảo an toàn giao thông cho người và phương tiện tham gia giao thông.
- Quản lý nhà nước bao gồm những nội dung sau
9
:
8Trần Văn Luyện - Trần Sơn, 141 Câu hỏi, đáp về Giao thông đường bộ(in lần 3), Nhà xuất bản
Công an nhân dân, năm 2004, trang 35 - 36.
9Xem Chương vn, Điều 68, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư phát triển
giao thông đường bộ, xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia về an toàn
giao thông và các biện pháp bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, an toàn;
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các vãn bản pháp luật về giao thông đường
bộ;
+ Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ;
+ Tổ chức, quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
+ Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ, cấp, thu hồi
giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện
giao thông đường bộ;
+ Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe, cấp thu hồi giấy phép lái xe;
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông đường
bộ, đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ;
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về
giao thông đường bộ;
+ Hợp tác quốc tế về giao thông đường bộ.
Sơ lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự
an toàn giao thông đường bộ
- Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước tổ chức quản lý xã hội nói chung
và giao thông đường bộ nói riêng. Trước đây nước ta chưa có một văn bản quy phạm
pháp luật có nội dung toàn diện có giá trị pháp lý cao để điều chỉnh giao thông đường
bộ của cả nước. Mà từ khi giành được chính quyền về tay nhân dân với dấu mốc
Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt văn bản pháp
luật mang tính chất tạm thời, chưa thể đáp ứng đầy đủ tình hình trật tự an toàn giao
thông đường bộ nước ta bao gồm những văn bản sau đây:
+ Nghị định 348/NĐLB của Bộ giao thông và Bưu điện, Bộ công an
(5/12/1955) ban hành kèm theo Quy tắc giao thông.
+ Nghị định số 09/NĐLB liên bộ Bộ giao thông và Bưu điện công an
(7/3/1956) ban hành thể lệ tạm thời về vận tải.

+Thông tư số 915/C17-P5 (10/11/1968) về việc tăng cường biện pháp bảo đảm
giao thông vận tải và trật tự an toàn giao thông thời chiến.
- Cho tới khi đất nước thông nhất sau ngày 30/4/1975 Đảng và Nhà nước tập
trang hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước thì có
các văn bản sau:
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Quyết định số 1329/QĐ (3/6/1975) ban hành Quy tắc đảm bảo an toàn giao
thông khi thi công trên đường ôtô.
+ Quyết định số 176/QĐLB liên bộ Bộ giao thông vận tải và Bộ nội vụ (nay
Bộ công an) (9/12/1989) ban hành Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ. Bao
gồm 6 chương 49 điều. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để tổ chức chỉ huy giao
thông quản lý hoạt động giao thông đường bộ nhưng Điều lệ này có những quy định
đã bộc lộ khiếm khuyết một số nội dung.
+ Chỉ thị số 317/TTg (26/5/1995) về tăng cường công tác quản lý trật tự an
toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn đô thị.
+ Nghị định 36/NĐ CP (29/5/1995) về bảo đảm trật tự an toàn giao thông
đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị. Và Điều lệ trật tự an toàn giao thông
đường bộ gồm 7 Chương 74 Điều.
+ Nghị định 75/1998/NĐ-CP (26/9/1998) về việc sữa đổi, bổ sung 21 Điều
ừong Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn đô thị kèm theo
Nghị định 36/CP.
+ Chị thị 08/2001/CT-TTg (27/04/2001) về việc tập trung thực hiện một số
biện pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông đường bộ và khắc phục tình trạng ùn tắc
giao thông.
- Bước vào thế kỷ XXI nhiều vấn đề trong nước và quốc tế đã biến đổi to lớn với
xu thế hội nhập toàn cầu. Do đó đòi hỏi phải đổi mới toàn diện hệ thống pháp luật,
ừong đó có văn bản pháp luật về giao thông đường bộ, vấn đề tăng cường bảo đảm
trật tự an toàn giao thông đường bộ là một đòi hỏi bức xúc hiện nay. Ta thấy có rất
nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhưng đều có hạn chế, khuyết điểm và chưa

phải là một luật riêng, chưa điều chỉnh một cách đầy đủ tình hình thực tế. Vì vậy cần
phải có một đạo luật có giá trị pháp lý cao với nội dung toàn diện điều chỉnh các quan
hệ xã hội liên quan đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ. Để đề cao trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, tăng cường hiệu lực Quản lý nhà nước nhằm
bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi phục vụ sự nghiệp
xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu đi lại của nhân dân.
+ Ngày 29/06/2001 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật giao
thông đường bộ(có hiệu lực thi hành 01/01/2002). Luật này là cơ sở pháp lý quan
trọng để tăng cường hiệu lực quản lý đối với lĩnh vực giao thông đường bộ đề cao ý
thức, trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội buộc các chủ thể tham gia giao
thông phải tuân thủ những quy định chung.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Bắt đầu 01/07/2009 Luật giao thông đường bộ sửa đổi, bổ sung có hiệu thi
hành. Nhằm lập lại trật tự kỷ cương trong giao thông đường bộ và giảm tai nạn giao
thông.
CHƯƠNG2
TÌNH HÌNH THựC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ TRẬT Tự AN TOÀN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG Bộ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giới thiệu chung về Thành phố cần Thơ
Giới thiệu về lịch sử hình thành Thành phố cần Thơ
-Thành phố cần Thơ là đất cũ tỉnh An Giang thời Lục tỉnh của nhà Nguyễn. Khi
người Pháp chiếm Miền Tây Nam Kỳ (1867) thì tỉnh An Giang bị cắt thành sáu tỉnh
nhỏ: Châu Đốc, Long Xuyên. Sa Đéc, cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu. Vào năm
1957 dưới thời Đệ nhất Cộng hòa tỉnh có tên là Phong Dinh. Đến năm 1976 Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lập Hậu Giang gồm ba tỉnh: Phong Dinh,
Chương Thiện(có thị xã Vị Thanh) và tỉnh Ba Xuyên (có thị xã Sóc Trăng) của Việt
Nam Cộng hòa. Cuối năm 1991 tỉnh Hậu Giang lại được chia thành hai tỉnh: Cần
Thơ và Sóc Trăng. Ngày 01 tháng 01 năm 2004 tỉnh cần Thơ được chia thành: Thành
phố cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay.

10
-Hiện nay Thành phố cần Thơ có dân số là 1,112 triệu người, diện tích toàn
thành phố là 1.389,59 km
2
, diện tích nội thành 53km
2
, Thành phố càn Thơ nằm trên
bờ phải sông Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 169 km về phía Tây Nam
11
.
-Một điều nữa, Thành phố cần Thơ được biết đến như là “Tây Đô”(thủ đô của
Miền Tây) của một thời rất xa. Và bây giờ một thành phố còn được biết đến như là
một nơi dành cho tham gia du lịch với nhiều địa điểm nổi tiếng như: bến Ninh Kiều,
phà Cần Thơ, khu du lịch Hương Phù Sa, chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong
Điền, Hiện tại dự án cầu cần Thơ đang được xúc tiến triển khai, hứa hẹn một tương
lai phát triển hơn cho miền đồng bằng trù phú này. Sau hơn 120 năm phát triển,
thành phố đang là trung tâm quan ữọng nhất đồng bằng sông Cửu Long về kinh tế,
văn hóa, khoa học và kỹ thuật.
-Hiện tại giao thông đường bộ Thành phố cần Thơ có các tuyến đường quốc lộ
bao gồm:
+ Quốc lộ 91 từ Cần Thơ đi Thái Lan.
+ Quốc lộ 80 từ Cần Thơ đi Kiên Giang.
10Trang bài viết, mục lịch sử- - tại webside: ĩh
%C6%Al.
11Trang bài viết, mục vị trí địa lý- tại webside:http://vi. wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n Th
%C6%Al.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Quốc lộ 1A, từ Cần Thơ đi các tỉnh đồng bằng
sông

Cửu Long như:
Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Quốc lộ 1 bị ngăn cách bởi consông Hậu, một bên là
Vĩnh Long, một bên là Thành phố cần Thơ. Việc giao thông giữa hai bờ phụ thuộc
vào phà Cần Thơ, cầu cần Thơ đang được xây dựng sẽ thay thế phà cần Thơ trong
đầu quý 2 năm 2010. Phương tiện giao thông đường bộ phong phú, hiện nay có 4
công ty taxi và 6 công ty xe khách đang hoạt động. Trước đây, trong nội ô còn có
một phương tiện đặc trưng là xe lôi, nhưng nay do mật độ phương tiện khá cao nên
xe bị hạn chế hoạt động vào những giờ nhất định tại một số khu vực của thành phố.
về đơn vị hành chính
Các đơn yị hành chính Thành phố cần Thơ
- Quận Ninh Kiều;
- Quận Bình Thủy;
- Quận Cái Răng;
- Quận Ô Môn;
- Quận Thốt Nốt;
- Huyện Thới Lai;
- Huyện Phong Điền;
- Huyện Vĩnh Thạnh;
- Huyện Cờ Đỏ;
- Tổng số thị trấn, xã, phường: 68, trong đó có 4 thị trấn, 30 phường và 34 xã.
Bộ máy quản lý của ủy ban nhân dân Thành phố cần Thơ
12
- Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thành phố:
+ Sở Nội vụ;
+ Sở Tài chính;
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư;
+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Sở Công thương;
+ Sở Xây dựng;

+ Sở Giao thông vận tải;
+ Sở Tài nguyên và Môi trường;
12Trang Công dân, mục Sở-Ban-Ngành, tại webside:
0 AAs/7 0 rr/ S.7 0 A/7 0 rr?New WCM Contexts.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Sở Khoa học và Công nghệ;
+ Sở Giáo dục và Đào tạo;
+ Sở Y tế;
+ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
+ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
+ Sở Tư pháp;
+ Sở Ngoại vụ;
+ Sở Thông tin và Truyền thông;
+ Thanh tea thành phố;
+ Ban Dân tộc thành phố;
+ Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố.
Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn
13
:
+ Các cơ quan chuyên môn này sẽ tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp thành
phố thực hiện chức năng Quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực
hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của ủy ban nhân dân và theo quy
định của pháp luật.
+ Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về
tổ chức, biên chế và công tác của ủy ban nhân dân, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm
ưa, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh
vực cấp trên.
-Cơ quan có chức năng hành chính thuộc ủy ban nhân dân thành phố:
+ Ban Quản lý đô thị Nam cần Thơ;

+ Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp cần Thơ.
-Các đơn vị sự nghiệp thuộc ủy ban nhân dân thành phố:
+ Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố;
+ Viện Kiến trúc quy hoạch thành phố;
+ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố;
+ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa Tây đô;
+ Ban Quản lý dự án nâng cấp đô thị;
+ Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố;
+ Trung tâm công nghệ phần mềm thành phố;
+ Trung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch;
+ Trung tâm Đại học tại chức thành phố;
13Tại Điều 3, Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 quy định về tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tình thành phố trực thuộc trung ương.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Trường Cao đẵng kinh tế kỹ thuật cần Thơ.
-Cơ quan Trung ương thuộc hệ thống dọc thực hiện chức năng, nhiệm vụ gắn
với nhiệm vụ chính trị của Thành phố cần Thơ:
+ Công an thành phố;
+ Kho bạc Nhà nước càn Thơ;
+ Cục hải quan;
+ Cục thống kê;
+ Bộ chỉ huy quân sự thành phố;
+ Ngân hàng Nhà nước - chi nhánh cần Thơ.
Cơ sở pháp lý Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Hiện nay giao thông đường bộ cả nước nói chung và Thành phố cần Thơ nói riêng
đang được điều chỉnh bởi các vãn bản sau đây:
- Luật giao thông đường bộ được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
29 tháng 6 năm 2001 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2002.
- Nghị định 13/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định danh mục hàng

nguy hiểm, vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường bộ.
- Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật giao thông đường bộ.
- Nghị định 168/2003/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2003 quy định về nguồn tài
chính và quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho quản lý bảo trì đường bộ.
- Nghị định 23/2004/NĐ CP ngày 13 tháng 01 năm 2004 quy định về niên hạn sử
dụng của ôtô tải và ôtô chở người.
- Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2004 về quản lý và bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Nghị định 110/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 09 năm 2006 về đăng ký kinh doanh
vần tải bằng ôtô.
- Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 06 năm 2007 về một số giải pháp cấp
bách kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông.
- Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2007 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Quyết định 63/2007/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2007 quy định về vận
chuyển hàng siêu trường, siêu trọng và lưu hành xe bánh xích gây hư hại mặt đường,
xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ trên đường bộ.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
Cơ quan Quản lý nhà nước và chức năng, nhiệm vụ về vấn đề trật tự an toàn giao
thông đường bộ và tại Thành phố cần Thơ
Các cơ quan quản lý nhà nước
- Sở Giao thông công chính cần Thơ, có các cơ quan trực thuộc sau
14
:
Đơn vị quản lý nhà nước:
+ Văn phòng;
+ Thanh tra;
+ Phòng Kế hoạch- kỹ thuật;

+ Phòng quản lý vận tải;
+ Ban thanh tra giao thông công chính.
Đơn vị sự nghiệp:
+ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng giao thông;
+ Ban đăng kiểm đường sông;
+ Đoàn quản lý giao thông thủy, bộ.
- Ban an toàn giao thông.
- Phòng cảnh sát giao thông đường bộ.
- ủy ban nhân dân Thành phố cần thơ.
- Cùng với các cơ quan phối hợp khác như: cơ quan thông tin đại chúng, sở Lao
động- Thương binh và xã hội, sở Y tế,
Chức năng, nhiệm vụ
Sở giao thông công chính cần Thơ
15
- Chức năng:
+ Quản lý nhà nước về lĩnh vực giao thông vận tải, hạ tàng kỹ thuật giao thông
và giao thông đô thị (bao gồm đường bộ, đường sông, đường biển, cấp thoát nước,
vỉa hè, công viên, cây xanh, chiếu sáng) trên địa bàn thành phố.
+ Sở Giao thông công chính chịu sự quản lý toàn diện và trực tiếp của ủy ban
14Trang các đơn vi trực thuộc, tại webside:
tho.gov.vn/wps/portal/!
uƯp/_s.7_0_A/7_0_GI/.cmd/ad/.ar/618528983/.c/6_2_7M/.ce/7_2_10
l/.p/5_2_D7/.d/27WCM_Context=ửio.gov.vn/wps/ilwwciii/comiecưPortal_DonVi_V
ieưS% E1%BB%9F+Giaorth%C3 %B4ng+c%C3 %B4ng+ch%C3% ADnh/Gi%El %BB %9Bi+thi
%El %BB %87u/c %C3%Alc+%C4%91 %C6%Aln+v%El %BB %8B+tr%El %BB%B lc+thu
%El %BB%99c/.
15Trang chức năng nhiệm vụ, tại webside:
tho.gov.vn/wps/portal/!
uưp/_s.7_0_A/7_0_GI/.cmd/ad/.ar/618528983/.c/6_2_7M/.ce/7_2_10
l/.p/5_2_D7/.d/37WCM_Context=ửio.gov.vn/wps/ilwwciii/comiecưPortal_DonVi_V

ieưS% El%BB%9F+GiacM-th%C3%B4ng+c%C3%B4ng+ch%C3%ADiứi/Gi%El%BB%9Bi+thi
%El%BB%87u/C h%El %BB %A9c+n%C4%83ng+nhi%E 1 %BB %87m+v%E 1 %BB%A5/.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
nhân dân thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ giao thông vận tải.
- Nhiệm vụ:
Thực hiện pháp luật về giao thông vận tải
+ Trình ủy ban nhân dân thành phố ban hành các quyết định, chỉ thị, các vãn
bản về lũih vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật về giao thông công chính
trên địa bàn thành phố.
+ Cấp, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định
kỹ thuật phương tiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế của địa
phương hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải theo quy định của Bộ Giao thông
vận tải và hướng dẫn của các Cục quản lý chuyên ngành.
+ Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền thanh tra,
kiểm tra việc chấp hành Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy khác về chuyên
ngành giao thông công chính theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Giao
thông vận tải và ủy ban nhân dân thành phố.
+ Phối hợp với các cơ quan và tổ chức có liên quan để giáo dục, tuyên
truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về giao thông công chính, an toàn
giao thông, bảo vệ công trình giao thông trên địa bàn thành phố.
về quản lý giao thông, vận tải, công chính:
+ Tổ chức quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ hệ thống giao thông đường
bộ địa bàn thành phố, đảm bảo giao thông các tuyến do thành phố quản lý.
+ Thiết lập và thông báo, chỉ dẫn hệ thống mạng lưới giao thông do thành
phố quản lý; áp dụng các quy định của Bộ Giao thông vận tải về tải trọng và đặc tính
kỹ thuật của phương tiện được phép vận hành trên mạng lưới giao thông của thành
phố, bảo đảm an toàn giao thông và kết cấu công trình giao thông.
+ Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu trên các tuyến giao thông của thành

phố. Tổ chức việc thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các dự án, cấp phép
cho xây dựng công trình vượt đường, vượt sông, giao cắt có liên quan đến kết cấu và
ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn giao thông của cầu đường, kênh, sông, rạch do
thành phố quản lý.
+ Thẩm định và đề xuất trình Uỷ ban nhân dân thành phố phân loại đường
bộ. Định kỳ cấp phép sử dụng, khai thác hoặc đình chỉ khai thác, sử dụng các công
trình, các tuyến giao thông do địa phương trực tiếp quản lý.
+ Phối hợp với các cơ quan và tổ chức có liên quan bảo đảm an toàn cho
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
phương tiện giao thông vận tải, người và tài sản trên phương tiện đó hoạt động trên
địa bàn thành phố.
+ Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị,
bao gồm vỉa hè, đường đô thị, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, công viên, cây xanh
trong đô thị.
về xây dựng giao thông:
+ Xây dựng chiến lược và quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống hạ tầng
kỹ thuật giao thông vận tải; tổ chức thực hiện xây dựng hạ tầng kỹ thuật giao thông
theo quy hoạch được phê duyệt.
+ Thực hiện chức năng chủ đầu tư xây dựng các công trình giao thông địa
phương theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Bộ Giao thông vận tải, của
Uỷ ban nhân dân thành phố.
+ Thẩm định dự án đầu tư các công trình của ngành giao thông công chính và
các công trình có tính chất chuyên ngành xây dựng giao thông của các ngành khác
trong địa bàn thành phố.
Quản lý nghiệp vụ - kỹ thuật giao thông vận tải:
+ Đăng kiểm kỹ thuật (đăng ký và kiểm tra kỹ thuật) các phương tiện thi
công công trình giao thông, các phương tiện vận tải đường bộ theo quy định của pháp
luật.
+ Xét duyệt thiết kế và thẩm định việc cải tạo, sửa đổi, phục hồi, đóng mới

và sản xuất phương tiện, thiết bị, phụ tùng giao thông vận tải theo quy định của pháp
luật.
+ Tổ chức chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát các đơn vị sự nghiệp trong việc quản
lý thu, nộp lệ phí giao thông công chính theo quy định của luật pháp và phân công, ủy
nhiệm thống nhất giữa Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tải.
+ Thực hiện việc quản lý các doanh nghiệp Nhà nước và thực hiện quản lý
các Công ty cổ phần có vốn của Nhà nước chi phối (bao gồm doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và doanh nghiệp công ích) về giao thông công chính của thành phố theo
phân cấp của ủy ban nhân dân thành phố.
+ Có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ và thường xuyên xin ý kiến chỉ đạo của
Bộ Giao thông vận tải và các Bộ ngành có liên quan.
ủy ban nhân dân
16
+ Chỉ đạo và tổ chức thực hiện mọi biện pháp cần thiết để
thiết lập và duy trì ữật tự an toàn giao thông ở địa phương.
16Tại Điều 29, Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 2 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Giao thông đường bộ.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ TỔ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi
xâm phạm công trình đường bộ, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông; giao nhiệm
vụ và kiểm tra ủy ban nhân dân cấp dưới trong việc bảo vệ công trình đường bộ, hành
lang an toàn giao thông đường bộ ở địa phương.
+ Quy định cụ thể việc cho phép sử dụng tạm thời một phàn hè phố, lòng đường
nhưng không được làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, tổ chức giải tỏa
lòng đường, hè phố bị chiếm dụng, cấm cho thuê hè phố, lòng đường để kinh doanh
dưới mọi hình thức.
+ Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp dưới thực hiện quy hoạch sắp xếp nơi họp chợ,
buôn bán cho nhân dân nhưng không vi phạm các quy định về trật tự an toàn giao
thông.

+ Đề ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch cải tạo, mở rộng đường thuộc địa
phương quản lý phù hợp quy hoạch được duyệt nhằm khắc phục ùn tắc giao thông; có
biện pháp trong tổ chức giao thông như: hạn chế hoặc cấm lưu hành một số phương
tiện, phân luồng, phân tuyến, quy định phạm vi và thời gian hoạt động của một số
loại phương tiện, thời gian bắt đầu làm việc của cơ quan, tổ chức.
+ Quy hoạch và chỉ đạo thực hiện quy hoạch xây dựng bến xe, bãi đỗ xe, quản
lý hoạt động của các bến xe.
+ Quản lý vận tải đường bộ theo phân cấp và hướng dẫn của Bộ giao thông vận
tải.
+ Đề xuất chính sách ưu tiên phát triển vận tải khách công cộng, tổ chức quản lý
vận tải khách công cộng trong đô thị.
+ Tổ chức các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích vận tải khách công
cộng bằng xe buýt, quy định các cơ quan, doanh nghiệp cơ sở lượng lớn cán bộ, công
chức mà không có tuyến xe buýt chạy qua phải tổ chức xe đưa đón cán bộ, công nhân
viên.
Ban an toàn giao thông
+ Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan tuyên truyền và phổ biến rộng
những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho nhân dân địa phương.
+ Tổ chức phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan, ủy ban nhân dân địa
phương kiểm tra việc thực hiện các quy định về ừật tự an toàn giao thông đường bộ.
+ Đôn đốc các địa phương thực hiện các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao
thông đường bộ.
+ Tổng hợp tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương.
De tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ
GVHD.ThS. Võ Duy Nam 1 SVTH: Lê Thị Thùy Hương
+ Tổ chức phối hợp với địa phương thực hiện các biện pháp bảo đảm đảo trật tự
an toàn giao thông đường bộ.
Lực lượng Thanh tra giao thông
17
+ Thanh ữa việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe cơ giới

đường bộ.
+ Thanh tra việc chấp hành các quy định cảu pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ và
phương tiên tham gia giao thông tại các điểm giao thông tĩnh
18
.
+ Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về hoạt động vận tải tại các
điểm giao thông tmh.
Lực lượng Cảnh sát giao thông; Công an
+ Tuần tra; kiểm soát để kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông
đường bộ.
19
+ Điều tra, giải quyết tai nạn giao thông đường bộ.
+ Xử lý các vi phạm Luật giao thông đường bộ đối với người và phương tiện
tham gia giao thông.
20
Tình hình nổi lên có liên quan đến Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ tại Thành phố cần Thơ
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố càn Thơ trong mấy năm vừa
qua đã được sữa chữa, nâng cấp rất nhiều lần một số tuyến đường quốc lộ, đường
trong đô thị bằng phẳng, thông suốt. Hiện nay các cơ quan quản lý giao thông đường
bộ Thành phố càn Thơ đang xây dựng nhiều công trình đường bộ phục vụ nhu cầu
phát triển kinh tế thành phố và nhu cầu đi lại của nhân dân như:
+ Đang thi công xây dựng cầu càn Thơ theo dự tính dự án là đầu quý 2 năm
2010 sẽ hoàn thành.
+ Xây dựng đường cao tốc cần Thơ- thị xã Vị Thanh( Hậu Giang) dài 47km đã
được khởi công ngày 3/2/2009.
21
17Tại Khoản 2, Điều 70, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.

18Điểm giao thông tĩnh là điểm dừng, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm thu phí giao
thông, trạm kiểm tra tải trọng xe, bến phà, đường ngang giữa đường bộ và đường sắt. Quy định tại
Khoản 8, Điều 3, Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2007 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
19Tại Điều 72, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.
20Tại Điều 72, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.
21Trang tin tức, bài viết: “ Khởi công xây dựng đường cao tốc cần Thơ - Hậu Giang”- tại webside:
. vn/Khoi-cong-xav-dung-duong-cao-toc-Can-
Tho Hau- Giang/2408365.epi

×