Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Ước lượng xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.99 KB, 82 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH



Nguyn Minh Nht



C LNG XÁC SUT KIT QU TÀI CHÍNH
CA CÁC CÔNG TY NIÊM YT TRÊN SÀN GIAO
DCH CHNG KHOÁN TP.HCM




LUN VN THC S KINH T




Tp. H Chí Minh – 2015

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
Nguyn Minh Nht
C LNG XÁC SUT KIT QU TÀI CHÍNH
CA CÁC CÔNG TY NIÊM YT TRÊN SÀN GIAO
DCH CHNG KHOÁN TP.HCM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng


Mã s: 60340201
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN KHOA HC:
TS. Lê t Chí
Tp. H Chí Minh – 2015
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan lun vn này là do tôi thc hin. Các đon trích dn và s liu s
dng trong lun vn đu đc dn ngun và có đ chính xác cao nht trong phm vi
hiu bit ca tôi. Lun vn này không nht thit phn ánh quan đim ca Trng
i Hc Kinh T Thành Ph H Chí Minh.

Thành ph H Chí Minh, ngày 28 tháng 5 nm 2015
Tác gi lun vn


Nguyn Minh Nht
MC LC
Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc các ký hiu, ch vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v, đ th
TÓM TT 1
CHNG 1: GII THIU 2
1.1 Lý do chn đ tài 2
1.2 Tính cp thit ca đ tài 3
1.3 Mc tiêu và phm vi nghiên cu 5
1.4 B cc ca lun vn 6
CHNG II: KHUNG LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CU TRC ÂY

7
2.1 Khung lý thuyt v kit qu tài chính 7
2.2 S lc các nghiên cu trc đây 8
CHNG III: PHNG PHÁP NGHIÊN CU 20
3.1 Phng pháp tip cn “kit qu tài chính” 20
3.2 Mô t bin s 20
3.3 Mô hình nghiên cu và phng pháp c lng 22
3.4 S liu ti Vit Nam 25
3.4.1 Mô t dng s liu 25
3.4.2 Thu thp s liu 26
3.4.3 Tính toán bin s và x lý s liu 29
CHNG IV: KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 42
4.1 Kt qu c lng 42
4.2 Tho lun kt qu 47
4.2.1 Bng chng ca các nhân t tác đng 47
4.2.2 Gii thích kt qu 48
CHNG V: KT LUN 54
5.1 óng góp, phát hin và nhng gii hn 54
5.2 nh hng nghiên cu 55
Tài liu tham kho
Ph lc
Danh mc các ký hiu, các ch vit tt
EBITDA: Tng li nhun trc thu, lãi vay, khu hao và chi phí tr trc
FE: t s chi phí tài chính
FD: kit qu tài chính
HSX: S Giao Dch Chng Khoán Thành Ph H Chí Minh
PRO: t s t sut sinh li
RE: t s li nhun gi li
Danh mc các bng
Bng 3.1: Danh sách mã chng khoán đc la chn đa vào mu nghiên cu ca

Vit Nam (228 công ty). Ngun: thng kê ca tác gi.
Bng 3.2: Phân loi quan sát hàng nm ca công ty bình thng và công ty kit qu
tài chính trong mu. Ngun: thng kê ca tác gi.
Bng 3.3: Thng kê s quan sát kit qu tài chính mi nm. Ngun: thng kê ca
tác gi.
Bng 3.4: Thng kê miêu t các bin gii thích ca mô hình c lng xác sut kit
qu tài chính (d liu cha hiu chnh). Ngun: thng kê ca tác gi.
Bng 3.5: Các quan sát ca các bin s đc lp trong mu d liu b điu chnh các
giá tr ngoi biên. Ngun: thng kê ca tác gi.
Bng 3.6: Ma trn h s tng quan gia các bin đc lp. Ngun: s liu tính toán
ca tác gi.
Bng 4.1: Kt qu c lng hi quy logistic “gp”. Ngun: c lng ca tác gi.
Bng 4.2: Kt qu c lng logistic ca d liu bng kt hp k thut phân tích
“hiu ng c đnh” và “hiu ng ngu nhiên”. Ngun: c lng ca tác gi.
Bng 4.3: Kt qu hi quy chéo cho tng nm quan sát. Ngun: c lng ca tác
gi.
Bng 4.4: Lit kê các công ty b tính toán là kit qu tài chính (xác sut b kit qu
ln hn 0.5) t mô hình c lng chéo mi nm, tình trng niêm yt (hy/cnh
báo/kim soát), s nm t thi đim b tính toán là kit qu đn khi s kin
hy/cnh báo/kim soát xy ra. Ngun: s liu thng kê và tính toán ca tác gi.

Bng 4.5: Thng kê s lng công ty trong mu b hy niêm yt và b tính toán là
kit qu tài chính trong giai đon t 2013 -2015. Ngun: s liu thng kê và tính
toán ca tác gi.




Danh mc các hình v, đ th
Hình 3.1:  th biu din giá tr ca t s t sut sinh li ca các công ty trong

mu trong giai đon 2004 – 2014, d liu cha điu chnh. Ngun: thng kê ca tác
gi.
Hình 3.2:  th biu din giá tr ca t s chi phí lãi vay ca các công ty trong mu
trong giai đon 2004 – 2014, d liu cha điu chnh. Ngun: thng kê ca tác gi.
Hình 3.3:  th biu din giá tr ca t s li nhun gi li ca các công ty trong
mu trong giai đon 2004 – 2014, d liu cha điu chnh. Ngun: thng kê ca tác
gi.
Hình 3.4:  th biu din giá tr ca t s t sut sinh li sau khi điu chnh giá tr
ngoi biên ca các công ty trong mu, giai đon 2004-2014. Ngun: thng kê ca
tác gi.
Hình 3.5:  th biu din giá tr ca t s chi phí lãi vay sau khi điu chnh giá tr
ngoi biên ca các công ty trong mu, giai đon 2004-2014. Ngun: thng kê ca
tác gi.
Hình 3.6:  th biu din giá tr ca t s chi phí lãi vay sau khi điu chnh giá tr
ngoi biên ca các công ty trong mu, giai đon 2004-2014. Ngun: thng kê ca
tác gi.




1

TÓM TT
Nguyên cu này s dng mô hình “c lng xác xut kit qu tài chính” đ
kim tra các nhân t tác đng, đng thi ng dng mô hình có đc đ tính toán xác
sut kit qu tài chính cho các doanh nghip niêm yt trên Sàn Giao Dch Chng
Khoán Thành Ph H Chí Minh trong thi k 2004 – 2014. Kt qu thu đc cho
thy t sut sinh li và chi phí lãi vay có tác đng mnh mt cách có ý ngha lên xác
sut kit qu tài chính ca mt công ty, riêng li nhun gi li thì gim sút đi kh
nng gii thích ca nó. Kt qu tính toán xác sut kit qu cho thy đa s công ty

niêm yt nào b tính toán là “kit qu” (da theo mô hình c lng) đu b hy
niêm yt hoc xut hin trong danh sách cnh báo/kim soát ca S Giao Dch
Chng Khoán TPHCM. Mt kt qu quan trng khác, là các công ty b chính thc
hy niêm yt s có giá tr xác sut kit qu cao đc d báo sm trung bình là 1.5
nm (cao nht là 2 nm). im mi ca nghiên cu này là ng dng mt đnh ngha
linh đng v “kit qu tài chính”, cùng vi vic s dng d liu dng bng và hi
quy logistic là mt li th h tr khc phc ti đa hn ch nhc đim ca s liu
thc t ti Vit Nam. ng thi, s dng tính toán “chi phí thay th tài sn” nh
gii pháp hn ch nh hng ca các quy tc k toán riêng theo tng doanh nghip.
Cui cùng, tính toán đc giá tr xác sut “kit qu tài chính” và cnh báo sm
đc “kit qu”.







2

CHNG 1: GII THIU
1.1 Lý do chn đ tài
Trong khong hn 20 nm qua, lnh vc nghiên cu v kit qu tài chính nói
chung (hay v phá sn nói riêng) ca doanh nghip đã dn tr nên vô cùng ph bin
trên th gii, quá trình này phát trin song hành vi các nghiên cu thc nghim mà
trong đó kho sát da trên nhng d liu thc t luôn to ra mt sc hp dn ln vi
nhiu công trình đc công b.
Nghiên cu v kit qu tài chính nhm đáp ng nhng nhu cu mà trong đó:
ch s hu, nhà qun lý mong mun nhn đc nhng d báo chính xác hay các tín
hiu cnh báo sm đ đa ra hành đng ngn chn cng nh điu chnh kp thi, c

quan nhà nc mong mun phân loi nhng công ty “xu” đ có th ban hành chính
sách qun lý phù hp tránh sp đ (Shumway, 1999). Th trng không hoàn ho và
bt cân xng thông tin cng đòi hi phi đánh giá đc chính xác ri ro mà công ty
đang phi đi mt, trong nghiên cu ca Altman và McGough (1974), Keasey và
Watson (1991) cho thy rng ngay c các công ty kim toán đc lp và các t chc
t vn qun lý cng “không đáp ng tt” k vng trong vic phân loi nhng công
ty “tht bi”. Ngân hàng thng mi mong mun thit lp mô hình chm đim và
xp hng tín dng đ đánh giá ri ro v kh nng tr n ca khách hàng.
ng lc thúc đy ca các đi tng trên là mong mun tránh khi kit qu
tài chính nói chung, mà phá sn là mt trng hp t nht, s dn đn nhiu loi chi
phí đt đ. Chúng gây thit hi cho doanh nghip, nhà đu t, cung ng, khách
hàng…, có kh nng dn đn s đi xung ca c nn kinh t, tác đng lên vic làm
và phúc li toàn xã hi, điu này th hin trong các công trình ca Doumpos và
Zopoudinis (1999), Van Caillie và Arnould (2001).
Trong sut thi k hn 20 nm qua, tình hình kinh t và môi trng kinh
doanh ca các quc gia và th gii đã và đang thay đi vi tc đ chóng mt, các
công ty m rng hot đng thành các tp đoàn đa quc gia; s cnh tranh ngày càng
3

kht nghit hn bao gi ht.  nhiu nc (Anh Quc, M, B, Israel…) t l doanh
nghip phá sn gia tng, hàm ý rng công ty ngày càng d tn thng hn trong môi
trng kinh doanh hin nay (Altman và Saunders, 1998).
Cuc khng hong tài chính đã n ra nm 2008, khi th trng chng khoán
th gii gánh chu h qu ca th trng tín dng yu kém, làm dy lên mi nghi
ngi v nhng phng pháp qun lý ri ro tín dng  cp đ công ty (c lng kh
nng v n), v các mô hình cnh báo tin-v-n, nim tin vào các công ty xp
hng tín nhim, mô hình c lng v kh nng xut hin nhng tình hung khng
hong.
iu này càng thôi thúc nhu cu thu hiu v kit qu tài chính mt cách đa
chiu, nhiu nguyên nhân, nhiu cp đ (không ch đn thun là khi xy ra phá sn),

mà li ích rõ ràng là s gia tng kh nng mang đn cho chúng ta thêm manh mi
nào đó sm hn v các cuc khng hong (Pindado và cng s, 2008). Mt công ty
b kit qu tài chính hoàn toàn có kh nng nhn bit đc mà không cn đn khi
xy ra s kin phá sn.
Tóm li, có th khng đnh rng: nhu cu cho nghiên cu v kit qu tài
chính và ng dng vào thc tin hin nay là rt ln. Trong bi cnh, nhng chi phí
nng n khi ri vào kit qu là không th tránh khi, kh nng xy ra tình trng kit
qu trong môi trng kinh doanh kht nghit ngày nay đang gia tng (điu kin môi
trng này là xu hng chung ca toàn cu hóa), và li ích to ln ca các tín hiu
cnh báo sm đ có hành đng/chính sách điu chnh kp thi tránh lún sâu vào
“khng hong”, thì có th nhn đnh rng “xác sut kit qu tài chính” mi chính là
ch đ đc quan tâm nhiu hn c trong lnh vc nghiên cu này.
1.2 . Tính cp thit ca đ tài
Nu ti M, kit qu tài chính ph bin đn mc to ra mt lnh vc gi là
“công nghip phá sn” vi hn 40,000 “nhân công” làm vic thng xuyên vi cm
t “kit qu tài chính doanh nghip”. T 1970-2005, đã có ít nht 228 công ty “quy
4

mô ln” khai báo phá sn. Tng giá tr n ca các công ty b kit qu đã cao hn so
vi GDP ca nhiu quc gia (Altman và cng s, 2006).
Thì ti Vit Nam, nm 2014 đã có đn 67,823 doanh nghip khó khn buc
phi phá sn/gii th hoc ngng hot đng. Trên Sàn Giao Dch Chng Khoán
Thành Ph H Chí Minh (HSX), s lng chng khoán hy niêm yt t 2012 đn
2014 là khong 22, nh vy tính trung bình là chim 2.5% tng s doanh nghip
niêm yt tn ti trong mi nm (297 doanh nghip). i cùng vi s phát trin ca
th trng chng khoán trong nhng nm va qua, là s lng công ty niêm yt gia
tng (cui nm 2014, đã có 303 công ty trên HSX và 366 trên HNX), giao dch trên
th trng ngày càng sôi đng (hn 536 nghìn t đng trong 2014, tng hn 20 ln
so vi 10 nm trc), và thi k “m ca” hi nhp kinh t mnh m vi th gii
dn đn xu hng cnh tranh vi các công ty nc ngoài càng khc lit (giai đon

2006 đn 2011, mi nm s lng doanh nghip có vn đu t nc ngoài tng
bình quân 16.4%). Rõ ràng nhu cu cn có mt mô hình đnh lng đ tính toán xác
sut kit qu tài chính ca các doanh nghip nhm đáp ng nhu cu ca các bên liên
quan (nhà đu t – khi đu t vào mt doanh nghip trên th trng, nhà qun lý
doanh nghip – kim soát ri ro kit qu trong hot đng kinh doanh, nhà phân tích
– đa ra nhng phân tích, t vn – d báo, ngân hàng – đánh giá kh nng tr n khi
cho vay…) là cp bách.
Trong khi đó hu ht các nghiên cu trc đây ch yu kho sát trên d liu
thc t ca nhng quc gia phát trin, vi s hoàn thin ca b d liu nh: M,
Anh, Hàn Quc, Úc và EU, theo thng kê ca Aziz và Dar (2006), khung d liu
nghiên cu đa s dài ít nht là 6 nm. ây cng là mt thách thc ln khi ng dng
mô hình đnh lng đ tính toán xác sut kit qu tài chính cho các công ty Vit
Nam vì th trng chng khoán Vit Nam có tui đi còn non tr, s lng công ty
niêm yt giai đon ban đu cha th đi din tt c các lnh vc kinh doanh, d liu
cha đy đ và còn có nhiu thiu sót, đ tin cy ca d liu cha cao. Và thc t
là, gn nh cha có nghiên cu nào ti Vit Nam đáp ng v đ dài d liu và có
5

phng pháp khc phc đc nhng hn ch do d liu b mt/bóp méo đ đa ra
môt mô hình ng dng đo lng xác sut kit qu. Thêm vào đó, rt ít các nghiên
cu phát trin và ng dng đnh ngha v “kit qu tài chính” (bao hàm c trng
hp phá sn) đáp ng đc nhu cu phát hin sm khi công ty ri vào kit qu
(không hn là phá sn). Cui cùng, vic áp dng mô hình đnh lng đ tính toán
xác sut kit qu cho các công ty trong thc t (là mc tiêu then cht) là gn nh
cha có nghiên cu nào đc công b chính thc.
1.3 Mc tiêu và phm vi nghiên cu
Mc tiêu ca nghiên cu này, tác gi mong mun:
- ng dng mt mô hình đnh lng xác sut kit qu tài chính đc kim
đnh ti M và các nc G7 t 1990-2002 vi kt qu có đc là n đnh,
bt k tính cht, ngành ngh ca các công ty có trong mu quan sát, đc

đ xut trong công trình ca Pindado và cng s (2008).
- Kho sát li các yu t nh hng trong mô hình ti Vit Nam và xác
nhn kh nng có th ng dng ca mô hình.
- Vi mô hình c lng đc, tin hành tính toán xác sut kit qu cho
doanh nghip ti Vit Nam, bng cách tip cn “kit qu tài chính”  cp
đ khác, khc phc hn ch ca cách tip cn khi s kin (phá sn) xy ra
(ex-post) – điu mà rt ph bin trong nghiên cu ca lnh vc này.
Nghiên cu này da trên d liu báo cáo tài chính ca các công ty niêm yt
trên S Giao Dch Chng Khoán Thành Ph H Chí Minh. Trong đó có 228 công ty
đt tiêu chun nghiên cu trong 303 công ty niêm yt (tính đn 31/12/2014), trong
mu thi k kéo dài 11 nm t 2004 đn 2014, và đc mô hình hóa vi hi quy
logistic nhm kho sát các yu t nh hng cng nh tính toán đc xác sut kit
qu trong tng nm cho tng công ty.

6

1.4 B cc ca lun vn
Lun vn đc chia thành 5 chng. Các chng đc sp xp theo th t:
- Chng I gii thiu v vn đ nghiên cu, tính cp thit ca đ tài, mc
tiêu và phm vi nghiên cu.
- Chng II nêu lên tng quan v lý thuyt v kit qu tài chính và các
nghiên cu thc nghim trc đây v hin tng này trên th gii.
- Chng III s trình bày v phng pháp nghiên cu.
- Chng IV trình bày kt qu c lng và tính toán xác sut kit qu tài
chính.
- Chng V s tng kt kt qu nghiên cu cng nh là nhng đóng góp
ca bài vit vào thc tin, nêu lên nhng hn ch ca bài nghiên cu
nhm m ra hng nghiên cu tip theo.












7

CHNG II: KHUNG LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CU TRC ÂY
2.1 Khung lý thuyt v kit qu tài chính
V lý thuyt hàn lâm liên quan đn kit qu tài chính, đnh ngha nó là mt
trng thái khi dòng tin hot đng ca doanh nghip không đ đáp ng đc nhng
ngha v thanh toán hin hành (có th là tín dng mua hàng và lãi vay ca n), khi
đó doanh nghip b buc phi thc hin nhng hành đng điu chnh. nh ngha
này cng có th đc m rng bng cách kt hp vi tình trng mt kh nng thanh
toán. Tình trng mt kh nng thanh toán có th đc hiu theo hai cách: mt kh
nng thanh toán da trên chng khoán (giá tr th trng ca tài sn gim xung
di giá tr ca tng n), mt kh nng thanh toán da trên dòng tin là khi dòng
tin hot đng không đ chi tr ngha v n vay (Ross và cng s, 2002).
Lý thuyt đánh đi - trong mi quan h vi n vay trong cu trúc vn, thì giá
tr doanh nghip vi nhng gi đnh ban đu s gia tng theo hin giá ca tm chn
thu và gim đi theo hin giá ca chi phí kit qu tài chính xy ra do vay n. Chi
phí kit qu tài chính này ph thuc vào xác sut kit qu tài chính là đ ln ca chi
phí phi gánh chu khi xy ra kit qu tài chính.  mt mc n trung bình, xác sut
này là không đáng k, nhng ti mt đim nào đó xác sut này bt đu tng nhanh
cùng vi vic vay n thêm, và chúng chim mt phn đáng k so vi giá tr doanh
nghip. Chi phí kit qu tài chính bao gm nhiu thành phn: chi phí phá sn và chi

phí kit qu cha đa đn phá sn. Chi phí phá sn bao hàm hai loi: trc tip (ch
đn nhng chi phí hành chính, pháp lý phát sinh khi s kin phá sn xy ra) và gián
tip (phn ánh các khó khn trong điu hành, qun lý công ty trong tình trng trì tr,
phá sn tránh làm cho tình hình ti t thêm, hay các chi phí phát sinh khi xy ra
nhng rc ri, trì hoãn trong vic thanh lý tài sn). Không phi doanh nghip nào b
kit qu cng b phá sn, min là doanh nghip đó có đ kh nng thanh toán lãi t
các chng khoán n, vic phá sn có th đc trì hoãn trong nhiu nm, doanh
nghip có th n lc đ phc hi và thoát khi phá sn. Trong giai đon khó khn
này ca doanh nghip, các bên: c đông, trái ch, nhà qun lý có xu hng theo
8

đui nhng li ích cá nhân gây ra mâu thun quyn li. Chính nhng mâu thun này
dn đn “chi phí kit qu tài chính không đa đn phá sn” n np di hình thc
các “trò chi” (chuyn dch ri ro, t chi góp vn c phn, thu tin b chy, kéo
dài thi gian…) (Trn Ngc Th, 2007).
Lý thuyt trt t phân hng ch ra th t u tiên tài tr khi có mi liên h vi
vn đ bt cân xng thông tin, theo đó khi có nhu cu v vn, doanh nghip thng
s dng ngun tài tr ni b, c th là li nhun gi li đ tái đu t, sau đó là
chng khoán n và cui cùng là c phn thng. Các nghiên cu bt ngun t
Donaldson (1961) ch ra rng nhà điu hành u tiên tài tr ni b nu không có nhu
cu tng vn bt thng bt kh kháng. iu gì s xy ra khi li nhun gi li tái
đu t ca doanh nghip b thiu ht và đng thi nhng khon phi thanh toán đã
đn hn?
2.2 S lc các nghiên cu trc đơy
Trong nhiu phân đon v “s sp đ” ca mt doanh nghip, khi nghiên
cu thc nghim thì có rt nhiu công trình trc đây tp trung vào “phân đon”
phá sn, trong đó, nó dùng “trng thái pháp lý” – phá sn hay cha - đ làm bin s
phân loi cho kit qu v khía cnh tài chính, đc th hin trong các bài vit ca
Altman (1968), Ohlson (1980), Casey và Bartczak (1984), Gentry và cng s
(1987), và Neophytou và cng s (2001). Nhng bài vit này và các nghiên cu

ng dng da trên nó đã cho ra các kt qu đáng chú ý, góp phn to nên nn tng
nghiên cu cho lnh vc này nhng cng đã vp phi rt nhiu nhng thách thc v
vai trò ca s phá sn trong quá trình kit qu tài chính, có th tìm thy trong bài
vit ca Bahnson và Bartley (1992). Mt s kin phá sn cng có kh nng xy ra
khi công ty không h b mt kh nng thanh toán, hay công ty hoàn toàn tn ti mc
dù đã kit qu nng n. Vì th, nu phát trin mô hình d báo ch yu da vào s
kin phá sn hoàn toàn có th s to ra s không đng nht so vi thc t, nhiu kh
nng s đa ra nhng kt lun không phù hp.
9

Vì đây là mt s kin “hành chính pháp lý”, nên s có nhng ràng buc nht
đnh trong quy phm pháp lut ca tng môi trng pháp lý riêng bit, điu này nh
hng ln đn tính tng thích v thi đim vi “kit qu” xét v bn cht tài
chính. Tht vy, phân tích nhng công ty ti Anh cho thy có mt khon thi gian
đáng k (đn 3 nm, trung bình là 1.17 nm) gia thi đim công ty bc vào giai
đon kit qu tài chính (làm cho v n) đn ngày chính thc phá sn v pháp lý
(Tinoco và N.Wilson, 2013), kt lun này cng đng nht vi công trình ca
Theodossiou (1993) vi khon thi gian là 2 nm, t ln công b thông tin cui
cùng đn khi phá sn. iu này ch ra rng, vic phá sn chính thc mt công ty v
mt th tc không đi din cho mt giai đon khi nó bc vào tình trng kit qu
nng n, và nh vy thì công ty vn “tn ti bình thng” cho đn khi nào đc thi
hành v mt pháp lý. Thêm vào đó, khi mt công ty np đn “phá sn” thì theo quy
trình pháp lý đc quy đnh trong lut v phá sn doanh nghip, đu có xut hin
nhng quy đnh v “n lc gii cu” nhm tìm kim gii pháp tháo g tình trng
khó khn hin ti, hn là đi đn vic thanh lý tài sn công ty nh là bin pháp sau
cùng. Nhng điu khon này trong Lut Doanh Nghip nm 2004 ca Anh hay
Chng 11 ca M càng tác đng làm thay đi tính trùng khp v thi đim kit
qu tài chính và phá sn.  Vit Nam, Lut Phá Sn quy đnh, nu mt doanh
nghip mt kh nng thanh toán ngha v tài chính trong thi gian 90 ngày (bt đu
ri vào n nhóm 3 – theo phân loi ca Ngân Hàng Nhà Nc Vit Nam) (cha tính

đn tình hung tái c cu li các khon n đc tha thun gia công ty và ngi
cho vay) thì mi có th np đn khai báo đ bt đu th tc phá sn, quy trình này
bao gm nhiu bc: xác minh, thu thp chng c liên quan đn vic m đn phá
sn, kim toán trong trng hp cn thit, t chc hi ngh ch n, quy trình thanh
lý tài sn, quyt đnh phá sn… “N lc gii cu” doanh nghip cng đã đc th
hin trong quy đnh v “hi ngh ch n”, bc làm này là nhm tìm mt li thoát
cho doanh nghip đ tái lp hot đng sn xut, kinh doanh và tránh kch bn phá
sn không cn thit. Nu nghiên cu các công ty niêm yt trên sàn chng khoán
Vit Nam, theo Ngh đnh 58 ca Chính Ph, thì công ty b hy niêm yt trong
10

nhiu trng hp nhng liên quan đn tài chính thì đó là l 3 nm liên tip, hay l
ly k cao hn vn hin hành. Nh vy, thì t thi đim kit qu tài chính, hy
niêm yt, đn phá sn (hin nay cha có d liu v công ty phá sn) s kéo dài ít
nht là 1 nm.
Rõ ràng, kit qu tài chính là thut ng rng hn phá sn, nó bao hàm c
nhng tình hung gp khó khn v tài chính  nhiu cp đ, cng nh phá sn là
cp đ cui cùng. Vì th, khi đ cp đn kit qu tài chính, ch th đc nghiên cu
có th là công ty đã b phá sn hay b khó khn v tài chính nhng cha dn đn
phi phá sn.
Cu trúc vn ti u có đc t vic đánh đi gia li ích ca tm chn thu
và chi phí kit qu tài chính (Kim, 1978), theo đó nhng nghiên cu vi mc tiêu
hng v cu trúc vn này đã cùng vi mô hình đnh lng ca Altman (1968) to
nên nhng kt hp ban đu đo lng xác sut kit qu tài chính ca mt doanh
nghip, có th k đn các công trình ca Mackie và Manson (1990), Graham (1996),
Leary và Roberts (2005). Và mt s công trình nghiên cu nhm phc v các mc
tiêu khác nhau, nhng có đim chung là ng dng mô hình đo lng liên quan đn
“xác sut sp đ” nh: Nash và cng s (2003) dùng mô hình Z-score ca Altman
khi đánh giá chi phí và li ích ca các điu khon gii hn trong trái phiu, Denis và
Mihov (2003) nghiên cu v la chn gia n ngân hàng, n cá nhân, hay n phát

hành rng rãi (bng cách tính toán bình quân ch s Z-score ca Altman). Bhagat và
cng s (2005) phân tích mi quan h gia đu t và các qu ni b ca công ty b
kit qu bng Z-score ca Altman, Ohlson (1980) cng áp dng tng t khi đo
lng kh nng phá sn. Mc dù nh th, nhng cm t “phá sn” vn thng đc
s dng trong các nghiên cu hn, và thut ng “kit qu tài chính” và “không kit
qu tài chính” cng cng ch mi đc đ xut trong nghiên cu ca Keasey và
Watson (1991), Doumpos và Zopoudinis (1999), Platt và Platt (2002), và các bài
vit d báo v nhng điu kin kit qu tài chính khác ca doanh nghip bên cnh
phá sn ca Begley và cng s (1996), Grice và Dugan (2001), San và Ayca (2006)
11

nghiên cu s dng khái nim kit qu tài chính đ đánh giá kh nng thanh toán
ngha v tài chính.
Vi s không tng thích v thi đim ca hai hin tng, thì nhu cu s
dng đnh ngha mi đ nhn din trng thái “kit qu tài chính” tht s là cn thit.
Xu hng này đc th trong nghiên cu hàn lâm nh trong các công trình ca
Barnes (1987, 1990); Pindado, Rodrigues và DelaTorre (2008), và gn đây M.H.
Tinoco và N.Wilson (2013) đã áp dng mt đnh ngha linh đng v biu hin “kit
qu tài chính” vi mu nghiên cu trên các công ty niêm yt  Anh. Nó ch đn
gin da trên lp lun rng s tht nhng công ty không đáp ng đc ngha v tài
chính không nht thit phi b phá sn, và các nghiên cu cng đã ghi nhn rng
“kit qu tài chính” tht s là rt đt đ và nhu cu ca các bên liên quan là mun
hành đng đúng lúc đ ngn chn kp thi nhng loi chi phí này. Pindado và công
s (2008) trong bài vit ca mình cho rng phng pháp đo lng bng xác sut và
chi phí phá sn thì không tht s tt do giá tr ca xác sut phá sn không bin thiên
liên tc t 0 đn 1, nhng tranh lun vào hn ch tng t cng xut hin trong các
nghiên cu nào da trên công trình ca Altman (1968). Vic s dng đnh ngha
“khng hong v tài chính” bt k doanh nghip có phá sn hay không cng đã
đc quan tâm trong công trình ca Altman (1984). Vì vy, mt mô hình d báo
kit qu tài chính không ch dùng nhng kt qu ca phá sn mà nó nên bao gm tt

c nhng thi đim nào công ty không đáp ng đc ngha v tài chính.
Nhiu nghiên cu trc đây khi s kin “phá sn” đc s dng nh bin s
phân loi và đã biu hin nhiu hn ch, nh đã trình bày phn trc. Tht vy,
trong công trình ca Wood và Piesse (1987), tác gi quan nim rng dùng phng
pháp tip cn [sau khi s kin phá sn xy ra - ex-post] đ phân loi mu d liu
[bao gm các quan sát đã đc tách bch thành hai nhóm rõ ràng] thành hai nhóm -
nhóm 1: Công ty đang ri ro và đã sp đ, và nhóm 2: Công ty không-ri-ro và
cha sp đ, cho ra kt qu là không có gì đáng ngc nhiên. Hn th na, mc đ
chính xác ca d báo trong mô hình có th dn đn s nhm ln tai hi. Bi vì, khi
12

mc tiêu là nhn dng các công ty có nhiu kh nng sp đ hn trong mu các
công ty “đang có vn đ”, thì các mô hình da trên cách tip cn này c lng hai
nhóm công ty “sp đ” và “không sp đ” mt cách “quá rõ rt” có th cho ra mt
kt qu d báo không tht s tt. Vì th, nhng thông tin nhn đc khi ng dng
nhng mô hình này cn phi đc xem xét li và phi đc kho sát đa dng trên
nhiu nhóm công ty, k c nhng công ty nm trong vùng “ranh gii” khi s sp đ
là không rõ ràng. Nhm khc phc đim hn ch khi phân loi mu d liu thành
hai nhóm hoàn toàn riêng bit, và “s kin phân loi” mang tính cht thi đim,
Pindado và cng s (2008) trin khai mt khái nim rng mt công ty s đc xác
đnh là ri vào tình trng kit qu tài chính vào thi đim lin sau hai s kin là: i)
Tng li nhun trc thu và lãi vay, khu hao, chi phí tr trc (EBITDA) thp
hn chi phí tài chính (chi phí lãi vay ca vay n) trong hai nm liên tip, điu này
cho thy rng hot đng sn xut kinh doanh ca công ty không th to ra đ ngun
lc đ đáp ng ngha v chi tr lãi vay trong thm chí là hai nm liên tc. ii) Giá
chng khoán ca công ty kit qu tài chính st gim trong thi k gia hai nm liên
tip đó. Quan đim này thng nht vi công trình ca Whitaker (1999), và tht s
phng pháp này chính xác hn, tim cn hn vi cm t “kit qu tài chính”, linh
đng hn và chúng cng khác bit vi cách tip cn da trên nhng s kin đã xy
ra (ex-post) trong ý ngha là phá sn không phi là kt qu chung cho các công ty

kit qu. Nghiên cu này cng phn nào đáp ng nhu cu phát trin mô hình c
lng da trên s kt hp bin s k toán và tín hiu th trng, dùng ch s giá th
trng – giá chng khoán st gim liên tc trong khong thi gian gia 2 nm (yu
t giá đc nhn đnh là đã bao hàm nhng thông tin công b và đánh giá ca môi
trng bên ngoài) đ xác nhn li “trng thái” kit qu tài chính ca công ty vi da
trên các con s báo cáo hàng nm.
Mt t chc “tht bi” có th đc xác đnh bi nhiu cách, và đc nhn
din  nhiu mc đ, đó là nhng phng pháp phân loi công ty da trên nhng
vn đ kinh t, tài chính mà nó đang phi đi mt. Có bn khái nim ph bin nht
trong nghiên cu là: tht bi, mt kh nng thanh toán, v n - không còn kh nng
13

thanh toán, và phá sn, các gii thích cho các khái nim này có th tìm thy trong
Altman và Hotchkiss (2006), có th s lc nh sau:
“S tht bi” mô t các tình hung doanh nghip tm dng hot đng vi
nhng khon l, gii th t nguyn, tái cu trúc hay sp xp li, tha thun dàn xp
t nguyn vi ch n.
“Mt kh nng thanh toán” là khi công ty có kt qu kinh doanh theo chiu
hng “xu” và không th chi tr cho nhng ngha v hin hành. Tình trng này có
th mang tính cht tm thi, thng do tính cht ca dòng tin. Nhng đôi khi cng
là nguyên nhân dn đn vic phá sn ngay lp tc. Trong nhóm này, có mt phn s
liên quan đn khái nim “mt kh nng thanh toán theo chiu hng phá sn”, khi
mà tng ngha v thanh toán đã vt quá tng tài sn, và công ty ri vào tình trng
mt kh nng thanh toán nng n.
Mc đ tip theo, đó là “v n” (không còn kh nng thanh toán), thut ng
này luôn luôn liên quan đn hai ch th là công ty đang mang n và trái ch, khi
công ty vi phm nhng tha thun đã ký kt vi trái ch và có kh nng dn đn
vic thc hin quyn bt buc phá sn.
Và trng hp xu nht, “phá sn” đ cp đn tình trng thc hin khai báo
ti c quan pháp lut to tin đ cho các phng án gii cu cng nh là vic thanh

lý tài sn đ chi tr cho các ngha v hin ti.
Vi nhng s khác bit đã phân tích gia phá sn và kit qu tài chính và
nhu cu gia tng trong nhn din kit qu (ch không còn bó hp trong cm t phá
sn), thì vn đ tìm ra mt “đi din” cho hin tng này nhm mc đích đo lng
là cc k quan trng. Trên th gii, đã có mt s công trình nghiên cu phng
pháp xác đnh và tranh lun v cách nhn dng “kit qu tài chính” biu hin nh
th nào. H tp trung vào nhng khía cnh nh: kt qu li nhun, nhng s kin tái
c cu toàn din công ty, tính thanh khon ca dòng tin, không có kh nng thanh
toán các khon vay, các ch s th trng… Trong đó có th k đn nh: Wruck
14

(1990) quan đim rng kit qu tài chính là khi mà dòng tin công ty không đ trang
tri cho ngha v tài chính hin hành (không ch là tin lãi, gc khi đi vay, mà còn là
các khon phi tr cho nhân công và nhà cung ng). Asquith, Gertner, và
Scharfstein (1994) cng dùng cách tip cn tng t đ phân tích nhng la chn
mà ngi phát hành trái phiu cp thp đi mt đ ngn chn vic phá sn. Nhng
nghiên cu thc tin tng t nh th là da trên khía cnh đánh giá kh nng đáp
ng lãi vay, c th v mt tài chính là nu tng li nhun trc thu, lãi vay, khu
hao, chi phí tr trc (EBITDA) thp hn chi phí tài chính (chi phí lãi vay ca n)
trong 2 nm bt đu trong nm phát hành trái phiu, hoc nu trong bt k nm nào
khác mà EBITDA nh hn 80% chi phí lãi vay ca công ty. Cng cùng quan đim
v khía cnh này, trong vài vit ca mình, Andrade và Kaplan (1998) cho rng “kit
qu tài chính” xy ra vào thi đim mà tng li nhun trc thu và lãi vay, khu
hao, chi phí tr trc (EBITDA) nh hn chi phí tài chính, đng thi xut hin tình
trng công ty đang c gng tái cu trúc các khon n hay v n. Liên h vi kh
nng phá sn, Whitaker (1999) ch ra rng kit qu tài chính có tác đng làm gia
tng kh nng phá sn, và s tht là các công ty ri vào tình trng kit qu có th
đc “nhn din” trc khi v n, bài vit này cng xác đnh kit qu tài chính là
thi đim mà dòng tin công ty (thu nhp ròng điu chnh cách khon thay đi
không bng tin) không đ chi tr cho các ngha v n dài hn mà công ty phi

thanh toán cho ngi th hng. Tuy cùng xem xét v khía cnh đáp ng ngha v
tài chính, bài vit này cng ghi nhn mt đim mi có giá tr là s liu giá th
trng ca c phiu phi đc s dng đ xác nhn li du hiu ca kit qu (giá th
trng gim sau khi đã điu chnh tình hình bin đng giá chung ca ngành).
 mt chiu hng khác, có mt s nghiên cu đã s dng thông tin ca các
bin s th trng nh là “nguyên liu chính” trong viêc d báo nh: Black và
Scholes (1973) đ xut mô hình đnh giá cho quyn chn, mà trong công thc này
nhân t chit khu ca trái phiu công ty có liên quan đn xác sut v v ca công
ty đó. Và Merton (1974) cng tip cn tng t và đ xut mô hình đnh giá n có
bao gm thành phn “xác sut v n”. Bharath và Shumway (2008) trong công trình
15

ca mình đã da vào quyn đòi thanh toán tim tàng (contingent claims) đ c
lng xác sut công ty sp đ.
Gia nhng góc nhìn khác nhau đi kèm vi nhng tranh lun gay gt, nhng
cùng mt mc tiêu là xác đnh và đo lng xác sut này, đã nhiu nghiên cu c
gng chng t s hu ích vt tri ca bin s th trng so vi bin s k toán và
ngc li. Nhng thc t, ngày càng có nhiu bài vit gn đây cho rng c hai cách
tip cn đu hàm cha nhng thông tin hu ích v kh nng v n, kit qu tài
chính, và nu da trên c hai thì ha hn s tt hn s dng tng loi bin đn l.
Các quan đim phn đi vic “s dng riêng l ch s k toán” thng tranh lun
rng nu hin tng kit qu đn thun đc d đoán bng t s tài chính, h rõ
ràng đã gi đnh rng nhng tín hiu liên quan đn khng hong phát l t bên trong
ln bên ngoài đã đc phn ánh trong nhng con s trên báo cáo hàng nm, điu
này là không kh thi nên vic b sung bin s th trng – s liu đã chit khu
nhng thông tin quan trng – cùng vi các thông tin trên báo cáo tài chính s là cn
thit đ to ra mt kt hp hoàn ho hn trong nghiên cu.
Trong giai đon khi nguyên ca lnh vc ngiên cu v “kit qu tài
chính/phá sàn”, Altman có th đc xem nh mt trong nhng hc gi tiên phong
trong vic phát trin mô hình đnh lng kho sát hin tng này. T rt sm trong

công trình Altman (1968), ông đã s dng phng pháp phân tích tuyn tính “s
khác bit” đ c lng – còn đc gi là Z-score, tip theo sau đó, Altman và
cng s (1977) đã điu chnh mô hình Z-score đ đáp ng nhng thay đi trong tiêu
chun báo cáo tài chính mi, và to ra mô hình phân tích tt hn, gi là ZETA.
Trong sut nhng thp niên 80 ca th k trc, k thut phân tích s khác bit là
“chun mc” trong lnh vc nghiên cu s phá sn ca công ty. Sau khon thi gian
này, thì s lng s dng chúng đã gim xung (Dimitras và cng s, 1996), nhng
nó vn đc dùng nh tiêu chun đ so sánh gia các mô hình, nh đc so sánh
trong bài vit ca Pindado và cng s (2008). Có khong 30.3% công trình nghiên
cu v lnh vc này ng dng phng pháp phân tích s khác bit, thng kê theo
16

Aziz và Dar (2006). Trong các bài vit ca Zavgren (1983), Karels và Prakash
(1987), cho rng vic ng dng phân tích này phi xem xét nhng gi đnh nh sau:
i) Các nhóm đc phân bit rõ ràng, không có s trùng lp và có th nhn din
đc, ii) Các bin s phi phân phi chun, iii) Ma trn phng sai và hip phng
sai phi bng nhau gia các nhóm “sp đ” và “không sp đ”. Nhng gi đnh này
là cn thit đ thit lp mt mô hình c lng chính xác và hiu qu phc v cho
nghiên cu đnh lng, mc dù tính cht quan trng này là yêu cu bt buc, nhng
hu ht các nghiên cu đc thc hin không c gng phân tích b d liu đc s
dng có tha mãn nhng gi đnh này hay không. Và chính vì nhng li nh th mà
k thut phân tích này thng đc áp dng theo cách không thích hp nên các kt
qu c lng cng nên đc xem xét li (Richardson và Davidson, 1984; Zavgren,
1985). i vi các s liu tài chính thì trong thc t, gi đnh phân phi chun
thng b vi phm (Barnes, 1987) và kt qu là dn đn c lng chch và gây ra
sai s trong tính toán t l phân tích các loi sai lm (Richardson và Davidson,
1984). Tip theo na, gi đnh bng nhau ca ma trn phng sai-hip phng sai
nu b vi phm, mc ý ngha kim đnh cho “s khác bit - s phân lp” gia hai
nhóm s b nh hng. Tuy nhiên, thc t thì các nhà nghiên cu tránh đi mt vi
s điu chnh trên do nhiu nguyên do: nó rt phc tp, và ch tt hn khi mu ln,

ít bin s đc lp, và có s khác bit rõ rt gia các ma trn. Vì th, h c gng
chuyn đi d liu đ các ma trn không quá khác nhau và áp dng phân tích s
khác bit, theo quan đim ca Taffler (1982).
Phân tích s khác bit s dng quy tc phân loi là tuyn tính, nó la chn
mt đim gi là cut-off vi ngha rng: nhng công ty vi s đim tính toán t mô
hình cao hn đim cut-off thì phn ánh tình trng tài chính tt và ngc li, thp
hn cho thy công ty đang ri vào tình trng xu. Nhng cn thit phi lu ý rng,
trong quá trình hot đng sn xut kinh doanh/phân phi li nhun, khi mt công ty
báo cáo nhng ch s tài chính quá cao hay quá thp, hay quá khác bit so vi mc
“bình thng” ca các ch th cùng ngành thì đu có th gây nghi vn v thông tin
hàm cha bên trong v “tình trng sc khe” ca nó (ví d: t l li nhun gi li

×