BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
'A ỉa i» ỉ!s!sa i»
NGUYỄN VÃN LỢI
KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC, TÌNH HÌNH sử
DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC
LOÀI TRONG CHI SYMPLOCOS JACQ.
TẠI KIM BÔI - HÒA BÌNH
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHÓA 2001 - 2006)
&
Giáo viên hướng dẫn:
Thời gian thực hiện:
Noả thực hiện:
TS. Trần Vãn ơn
09/2004 - 05/2006
Bộ môn Thực vật
Huyện Kim Bôi - tỉnh
Hoa Bình
Hà Nội, 05 - 2006
I
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tói TS. Trần Văn ơn, là người thầy đã trực
tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian qua.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm cfn sự quan tâm giúp đỡ của các
thầy cô và cán bộ trong bộ môn Thực vật, ThS. Nguyễn thùy Dưcmg và các
thầy cô ưong bộ mồn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội, TTiS. Nguyễn
Hoàng Tuá&i và các thầy cô ưong bộ môn Dược liệu - Trưòmg Đại học Dược
Hà Nội).
Tôi xin chân thành cảm ofn các hộ gia đình các xã Long Scfn, Cao
Dưcíng, Cao Thắng, Tân TTiành huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã cung cấp
thông tin trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt gia đình bà Nguyễn Thị Hiên
và bà Nguyễn Thị Toản xã Long Sơn, huyên Kim Bôi, tỉnh Hòa Bìnhh đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về vật chất, thời gian cũng như về
kiến thức, nhưng vói sự giúp đỡ nhiệt tình và có hiệu quả trên, tôi đã hoàn
thành khóa luận này đúng thời hạn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Văn Lợi
MỤC LỤC
• *
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
1.1. Bệnh dạ dày
1.1.1. Nguyên nhân - bệnh sinh 2
1.1.2. Triệu chứng và biến chứng 3
1.1.3. Điều trị 4
1.2. Chi Symplocos Jacq. 7
1.2.1. Đặc điểm và đa dạng sinh học của chi Symplocos 7
1.2.2. Tác đụng chữa bệnh của các loài trong chi Sympỉocos 8
1.2.3. Thành phần hóa học của các loài trong chi Sympìocos 10
1.2.4. Tác dụng sinh học và độc tính của các loài trong chi ỉ 1
Symplocos
1.3. Huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình 12
PHẦN II □ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả
2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 14
2.1.1. Nguyên liệu 14
2.1.2. Nguyên vật liệu 14
2.1.3. Súc vật thí nghiệm 14
2.1.4. Nội dung và phưcmg pháp nghiên cứu 15
2.2. Kết quả nghiên cứu và nhận xét 20
2.2.1. Tính đa dạng sinh học của chi Sympỉocos ở huyện Kim 20
Bôi- tỉnh Hoà Bình
2.2.2. Dược dân tộc học của các loài trong chi Sympỉocos tại 28
huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình
2.2.3. Tác dụng sinh học của dịch chiết lá loài Symplocos sp.3 32
2.2.4. Thành phần hóa học các loài trong chi Sympỉocos tại 36
huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình
2.3. Bàn luán 44
2.3.1. Về phương pháp nghiên cứu 44
2.3.2. Về kết quả nghiên cứu 44
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biểu đíỂu tra tính đa dạng sinh học của các loài mang
tên Chè dung
Phụ lục 2: Biểu điều tra Dược dân tộc học của các loài mang tên
Chè dung ỏ huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Phụ lục 3 : Biểu điều tra trữ lượng của chè Dung, ]ượng bán và
giá cả Chè dung bán ở chợ
Phụ lục 4: Danh sách ngưỉld cung cấp thông tin, số loài và thứ
tự tác dụng của những loài trong mang tên Chè dung
Phụ lục 5: Danh mục các loài trong chi Symplocos có ở Việt
Nam
Phụ lục 6: Giấy chứng nhận mã sô' tiêu bản mẫu cây Dung tưa
lông
Phụ lục 7; Giấy chứng nhận mâ số' tiéu bản mẫu cây Dung lá
dài
Phụ lục 8: Giấy chứng nhận mã sô' tiéu bản mẫu cáy Dung lá
nhỏ
Phụ ỉục 9: Giấy chúng nhận mả số tiéu bản mẫu cây Dung tưa trơn
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Viết đầy đủ
Fv Độ tin cậy
ĐK Đường kính
DL Dược liệu
H. pylori Helicobacter pylori
KL Kết luận
KQ Kết quả
KT Kích thuớc
NXB Nhà xuất bản
HNIP Phòng tiêu bản bộ môn Thực vật - tnròmg
Đại học Dược Hà Nội
s.
Sympỉocos
TT Thứ tự, Thuốc thử
Index Tỷ lệ chiểu dài và chiều rộng của lá
lEBR Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
CD Xã Cao Dưomg
CT Xã Cao Thắng
LS Xã Long Scm
TTh Xã Tân thành
TT Số bảng Tên bảng Trang
1 Bảng 1.1 Bộ phận dùng, cách dùng, tác dụng chữa bệnh 9
của các cây trong chi Sympỉocos
2 Bảng 1.2 Các bệnh và tần suất các bệnh được chữa bằng 10
các cây trong chi Symplocos
3 Bảng 2.1 Khác biệt hình thái của 4 ỉoài trong chi 24
Sympỉocos
4 Bảng 2.2 Tác dụng chữa bệnh của các cây Chè đung ở 28
Kim Bôi
5 Bảng 2.3 Tác dụng chữa bệnh dạ dày của các cây Chè 28
dung ở Kim Bôi
6 Bảng 2.4 Mức độ thay đổi tác dụng khi chế biến và thay 31
đổi noi trồng
7 Bảng 2.5 Giá cả và trữ lượng của các cây ưong chi 31
Sympỉocos tại Kim Bôi
8 Bảng 2.6 Số chuột chết ở các lô trong vòng 72 giờ 32
9 Bảng 2.7 Thể tích dịch vị toàn phần của lô chứng và lô 33
thử (ml/ iciog chuột)
10 Bảng 2.8 Độ pH dịch vị của lô chứng và lô thử 34
11 Bảng 2.9 Mức độ tổn thương dạ dày của lô chứng và lô 35
thử
12 Bảng 2.10 Kết quả định tính Flavonoid trong bột lá Chè 37
đung
13 Bảng 2.11 Kết quả định tính Saponin trong bột lá Chè 39
dung
14 Bảng 2.12 Kết quả định tính Tanin trong bột lá Chè dung 39
15 Bảng 2.13 Kết quả định tính thành phần Coumarin trong 40
bột lá Chè dung
16 Bảng 2.14 Kết quả định tính Carolen, Chất béo, Sterol 41
trong bột lá Chè dung
17 Bảng 2.15 Tóm tất kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ 43
trong bột lá Chè dung
TT Số hình Tên hình Trang
1 Hình 2,1 Đạc điểm hình thái các loài Chè dung trong 25
chi Sympỉocos
2 Hình 2.2 Đặc điểm giải phẫu thân các loài Chè dung 26
trong chi Sympỉocos
3 Hình 2.3 Đặc điểm giải phẫu phiến lá các loài Chè 27
dung trong chi Symplocos
4 Hình 2.4 Các dạng bào chế của Chè dung bán ở khu 29
vực Kim Bôi
5 Hình 2.5 Chè dung được bán rất nhiều ở chợ Bến, Kim 31
Bồi, Hòa Bình
6 Hình2.6 Hình ảnh dạ dày sau khi thử thuốc 36
ĐẶT VÂN ĐỂ
«
Bệnh loét dạ dày là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt
Nam. Tỷ lệ mắc bệnh chiếm 3 - 4 % dân số, có nơi đến 10%. ở miền Bắc Việt
Nam có 5 - 6% dân số có triệu chứng của bệnh này [7].
Hiện nay, tuy các thuốc tây y đã được nghiên cứu sâu và đã có phác đồ
điều trị chuẩn, nhiều loại thuốc và thế hệ thuốc mới ra đời, nhưng khi điều trị
dài ngày thưòmg có tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, đau đầu, và
gặp những tưcfng tác bất lợi khi kết hợp dùng thuốc nên đến nay nhiều người
vẫn ngại dùng[7].Để khắc phục nhược điểm thuốc tân dược, việc sàng lọc và
phát triển thuốc có nguồn gốc cây cỏ để phát triển các dạng bào chế hiện đại,
tiện dùng cho ngưòd sử đụng mà vẫn đảm bảo tác dụng, góp phần đáp ứng nhu
cầu chữa bệnh của Nhân dân ta là một định hướng đúng đắn, phù họfp vứi
chiến lược quốc gia về thuốc.
Lá cây Chè dung được ngưòd dân tại nhiều xã ở huyện Kim Bôi - tỉnh
Hoà Bình dùng chữa các bệnh đường ruột như khó tiêu, đau bụng, ợ hcfi, ợ
chua, đặc biệt được sử dụng rất phổ biến chữa bệnh đau dạ đày. Việc khảo sát
và áp dụng lá cây Chè dung vào việc chữa bệnh dạ đày gợi ra nhiều hướng
nghiên cứu để phát triển thành một sản phẩm mới.
Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài “KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH
HỌC, TÌNH HÌNH s ử DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC LOÀI TRONG
CHI SYMPLOCOS JACQ. TẠI KIM BỒI - HÒA b ìn h ” v ớ i m ục tiêu :
- Khảo sát tính đa dạng sinh học và tri thức sử dụng các loài mang tên
Chè dung thuộc chi Sympỉocos tại huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình.
- Khảo sát tác dụng chữa bệnh dạ dày và độc tính của loài có tác dụng tốt
nhất theo điều tra dược dân tộc học.
- Xác định sơ bộ thành phần hóa học cùa các loài mang tên Chè dung
thuộc chi Sympỉocos tại huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình.
PHẦN I - TỔNG QUAN
1.1. Bệnh dạ dày.
1.1.1. Nguyên nhân - bệnh sinh [7],[15]
Quá trình hình thành ổ loét là hậu quả của sự mất cân bằng giữa yếu tố
tấn công và yếu tô' bảo vệ :
Yếu tố tấn công :
Acid clohydric và Pepsin dịch vị.
Vai trò gây bệnh của Helicobacter pylori.
Thuốc chống viêm phi Steroid.
Vai trò của rượu và thuốc lá.
Yếu tố bảo vệ :
Vai trò kháng acid của muối kiềm bicarbonat.
Vai trò của chất nhầy mucin đé bảo vệ niêm mạc.
Mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày.
Sự toàn vẹn và tái tạo của tế bào biểu mô và bề mặt niêm mạc dạ đày tá
tràng.
Mọi quá trình làm tăng yếu tố tấn công mà không có sự củng cố đúng
mức yếu tố bảo vệ hoặc làm giảm yếu tố bảo vệ mà không có sự giảm tưcíng
ứng yếu tố tấh công đều có thể dẩn đến loét dạ dày - tá tràng. Bên cạnh đó
người ta nhận thấy những yếu tố thúc đẩy bệnh loét tiến triển như:
Quá cãng thảng về thần kinh, tâm lý, chấn thưcíng về tình cảm, tinh thần.
Rồi loạn chức năng nội tiết.
Rối loạn nhịp điệu và tính chất thức ăn: Bữa ăn không đúng giờ, ãn nhiều
vị chua cay, lạm dụng rượu, thuốc lá.
Những đặc điểm vế thể trạng, di truyền, trong đó có sự gia tăng số lượng
tế bào bìa mang tính chất gia đình.
Ảnh hưỏíng của môi trưÒTig sống: Độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thời tiết.
Bệnh lý của một số cơ quan khác kèm theo: Xơ gan, viêm gan mạn, u
tụy.
Một số bệnh nội tiết: Basedow, cưòmg vỏ thượng thận.
1.1.2. Triệu chứng và biến chứng [7],[15]
Ị .ỉ.2.ỉ. Triệu chứng
Lâm sàns :
Thể điền hình :
1. Đau bụng vùng thượng vị là triệu chứng chính :
Đau âm ĩ, đau bỏng rát hoặc đau quặn.
Đau có tính chất chu kỳ trong ngày và trong năm.
Đau theo nhịp điệu bữa ăn ; đau khi đói, ăn vào đỡ đau là loét hành
tá tràng, đau sau khi ăn vài giờ là loét dạ dày.
Đcrt đau có tính chất vài tuần rồi hết, vài tháng hoặc một năm sau lại
xuất hiện lại.
Càng về sau càng mất tính chu kỳ, số đợt đau tăng dần và trở thành
liên tục.
2. Kèm theo triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đầy bụng.
3. Khi có triệu chứng nôn, nôn ra máu, đi ngoài ra máu là biểu hiện
của tnïôfng hợp có biến chứng.
Thé không điển hình: Bệnh có tiến triển thầm lặng, không có triệu chứng
đau và biểu hiện đột ngột bởi một biến chứng: chảy máu tiêu hoá, thủng ổ
loét.
Cân lâm sàns: Nội soi dạ đày, chụp X-quang dạ dày, xét nghiệm tìm
Heìicohacter pylori.
Ỉ.1 2 2 . Biến chứng
Chảy máu tiêu hoá : Biéu hiện bằng nôn ra máu, ỉa ra phân đen,
hoặc cả hai : phải cấp cứu kịp thời.
Thủng dạ dày : Đau bụng dữ dội, co cứng thành bụng co chất dịch
dạ dày tràn vào màng bụng gây viêm màng bụng.
Hẹp môn v ị; ăn khồng tiêu, nôn nhiều,
ưng thư hoá.
1.13. Điều trị [7]
ỉ . ỉ .3.1 Mục đích điều trị
Giảm yếu tố gây loét dựa trên bệnh căn của từng bệnh.
Tăng cường yếu tố bảo vệ và tái tạo niêm mạc.
Diệt trừ H.pylori bằng kháng sinh và thuốc diệt khuẩn.
ỉ . 1.3.2 Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
1. Thuốc tác động lên thần kinh trung ưcfng và thần kinh thực vật
+ Cắt kích thích dẫn truyền từ não : Sulpirid (Dogmatid).
+ Cắt dây đẫn truyền qua sinap thần kinh phế vị : Atropin, Pirenzepin
(gastrozepin).
2. Thuốc chống acid: Antacid.
Các thuốc loại này có khả năng trung hoà acid dịch vị HCL đã được bài
tiết vào dạ đày, hay dùng là các muối và Hydroxyd của Mg và Al, các biệt
dược như : Alusi, Phosphalugel, Almagel, Maalox v.v
Các thuốc loại này có tác dụng nhanh nhưng ngắn, vì vây hiện nay
thường được dùng để cắt các ccfn đau và cắt các triệu chứng. Khồng nên dùng
các ỉoại thuốc trung hoà quá mạnh vì kéo dài dẽ gây viêm dạ dày đo kiềm hoá.
3. Các thuốc bảo vệ niêm mạc và băng bó vết loét: Cam thảo (Kavet),
Dimixen, Teprenon(Selbex), Sucrafat, Vitamin: Nên cho vitamin u, B l, B6,
PP. Ngoài các thuốc nêu trên, có thể kích thích sự tái tạo tế bào biểu mô phủ
của niêm mạc bằng Laze-Heli-Neon (ánh sáng đỏ) lên ổ loét qua nội soi.
4. Các chất chống bài tiết (antisecretoryagent): Thuốc ức chế thụ thể H2 của
Histamin ở tế bào bìa : Cơ chế chủ yếu của thuốc này là cản trở sự gắn của
Histamin lên thụ thể H2 do đó kìm hãm sự tạo HCL: Cimetidin, Ranitidin,
Famotidin, Nizatidin.
5. Thuốc ức chế bơm proton: ATPase của tế bào bìa: Omeprazol,
Lansoprazol, Pantoprazol.
6. Thuốc diệt khuẩn H.pylori
Thuốc được dùng:
Kháng sinh : Amoxicilin, Tetracyclin, Clarithromycin v.v
Nhóm Im idazol: Metronidazol, Tinidazol.
Muối bismuth.
1 .Ỉ 3 3 Các cây cỏ trong dân gian dùng đ ể chữa bệnh dạ dày
Ba đậu {Croton tigỉium L ), Bạc Hà {Mentha arvensis L.), Cà độc dược
{Datura metel L J, Cam thảo iGlycyrrhiza uraỉensis Fish), Cao lưomg khương
{Aỉpinia ojficinarum Hance.), Đậu khấu {Amomum cardamomum L.), Đu đủ
(Carica papaya L.), Cây hàm ếch {Saururus sinensis Baill,), Hạt mơ {Prunus
armeniaca L.), Hoài sơn {Dioscorea persỉmiỉis Prain et Burk.), Hoắc hưomg
{Pogostemon cabỉin (Blanco) Benth), ích ưí nhân (Aỉpinia oxyphyỉỉa MiqO,
Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep), Khôi {Ardỉsia siỉvesĩris Pitard.), Mộc
hưcfng {Saussurea ỉappa Clarke), Nhân sâm {Panax ginseng c. A. Mey.
(P.shinseng Nees.)), Niễng {Zizania latifolia Turcz), Núc nác (Oroxỵỉum
indicum (L.), Vent), Tế thái (Capselỉa bursa pastoris (L.) Medic.), Thiên niên
kiện {Homalomena acuỉta (Roxb). Schott), Thổ phục linh {Smiỉax glabra
Roxb.), Thưoíng truật {Atractylodes ỉancea (Thunb.) DC.), Trầm hưomg
{Aquilaria crassma Roxb.), Trần bì (Citrus diỉiciosa Tinore), Xuyên khung
(Ligusticum waUichii Franch.), Xưofng bồ (Acorus gramineus Soland)[l 1].
Ngoài ra còn có các dược liệu khác được dùng để chữa bênh đạ dày như:
Mật ong
(Apis),
Mật gấu
{ưrsus sp.),
Mẫu lệ
{Osĩrea sp.),
Ô tắc cốt
{Sepia
escuỉenta Hoyle), Phèn chua {Alumen), Thạch sùng {Hemidactylus ỷrenatus
Schegel), Thạch quyết minh {Concha Haliotidis) [11].
ỉ.ỉ .3.4 Điêu trị loét dạ dày - tá tràng bằng Đông y [25]
Trong Đông y quan niệm: Các chứng trạng thường phát ra ở tỳ, vị.
Nguyên nhân của bệnh là do lo lắng, buồn, giận dữ hoặc do tỳ vị hư hàn mất
điều hòa, do ăn uống khồng điều độ, no đói thất thưòmg, uống nhiều rượu, ăn
nhiều đổ cay nóng v.v
Những bài thuốc trị bệnh này có thể là:
Đối với can khí phạm vị
Triệu chứng: Đau vùng thượng vị lan tới hai mạng sườn, ậm ạch khó
chịu, miệng đắng, hay cáu gắt, mặt đỏ, ợ hơi hoặc nôn chua, rêu lưỡi vàng.
Mạch huyền sác. Nếu nặng, đau dữ dội từng com, nôn mửa, miệng nhạt.
* Bài thuốc: Diên hồ sách Ì2g, ồ dược 20g, Hương phụ 20g, Sa nhân 8g,
Trần bì 12g, Cam thảo 12g,
Cách dùng: Diên hồ sách đập dập. Các vị trên sắc với 1.500 ml, nước sắc
lọc bỏ bã lấy 150 ml, uống chia đều 4 phần, uống trong ngày.
* Hỏa uất dùng bài: Thược dược 20g, Đan bì 20g, Chi tử 20g, Thanh bì 8g,
Trần bì lOg, Trạch tả 16g, Bối mẫu 12g.
Cách dùng: Thược dược tẩm giấm thanh vi. Các vị trên sắc với 1.700 ml
nước, lọc bỏ bã lấy 250 ml, uống nguội, chia đều 5 phần uống trong ngày.
* Huyết ứ dùng bài: Bồ hoàng 48g, Ngũ linh chi 48g. Hai vị trên tán bột
mịn. Uống mỗi lần 15g, ngày uống 4 lần.
Do tỳ vị hư hàn
Triệu chứng: Đau vùng thượng vị liên miên, mệt mỏi, thiện án, đầy bụng,
nôn mửa nước ưong, chân tay lạnh, phân nát. Rêu lưỡi trắng, chất lưỡi bệu
nhợt. Mạch trầm trì.
Bài thuốc: Nhân sâm 15g, Can khưoíng 30g, Thục tiêu lOg, Di đường
lOOg.
Cách dùng: Các vị trên sắc vdfi 1.200 ml nước, lọc bỏ bã lấy 150 ml đun
sôi hòa với Di đường, quấy tan đều, chia đều 4 phần, uống trong ngày.
Đo thương thực
Triệu chứng: Đau vùng thượng vị sau ân hoặc uống, đau dữ dội hoặc đau
âm ỉ ngày một tăng dần. Người mệt mỏi có thể kèm theo tiêu chảy. Mạch
thực.
Bài thuốc: Mạch nha 20g, Sofn tra 16g, Thần khúc 20g, Phục linh 18g,
Bán hạ 16g, Trần bì 8g, La bạc tử lOg, Liên kiều 8g.
Cách dùng: Các vị trên giã dập, sắc với 1.500 ml nước, lọc bỏ bã lấy 250
ml, uống ấm, chia đều 4 phần, ngày uống 3 lần, tối uống 1 lần.
1.2. Chi Symplocos Jacq.
1.2.1. Đặc điểm và đa dạng sinh học của chi Sympỉocos Jacq.
Họ Dung {Sympỉocaceae) thuộc bộ Qiè (Theaỉes). Họ Dung chỉ gồm có
một chi Sympĩocos Jacq., phân bố ở vùng á nhiệt đói và nhiệt đófi[2].
Trên thế giới chi Sympỉocos gồm 300 loài dựa theo đặc điểm AND, và
200 loài nếu dựa theo đặc điểm hình thái hạt phấn, ở Việt Nam có khoảng 40
loài dựa theo đặc điểm hình thái [5],[23] (phụ lục 5).
Đặc điểm hình thái của chi Sympỉocos Jacq.
Cây bụi hoặc gỗ, xanh quanh năm. Lá mọc theo hình xoắn ốc hoặc
không, đcfn, có ìá kèm. Hoa mọc theo cành thành cụm dạng c ờ , hình cầu hiếm
khi mọc đcfn, Hoa lưỡng tính, hiếm khi đofn tính, đối diện với một hoặc hai lá
bắc, hiếm khi khồng có lá bắc hay có nhiều lá bắc. Đài 3 "(5) thùy, màu trắng
hoặc vàng. Cánh hợp ở đáy, 3-(5) thùy. Nhiều nhị hiếm khi 4 hay 5, dính với
gốc của tràng; chỉ nhị rõ hoặc tạo thành cụm; bao phấn 2 ngăn; dĩa ơ đỉnh,
hình vòng khuyên, hình trụ hoặc 5 thùy; núm nhụy nhỏ, hình đầu, 2 - thùy.
Bầu dưới hoặc nữa dưới, 3 ngăn, có 2 - 4 noãn trong một ô, tồn tại, có nắp.
Quả hạch, hạt nhiều vảy, phôi thẳng, lá mầm rất ngắn[18J,[19].
Phân bố của chi Sympỉocos tại Việt Nam: Chi Sympỉocos phân bố khắp
nước ta, từ đỉnh núi Phăng xi păng đến tận mũi Cà Mau, tập trung nhiều ờ các
tỉnh phía Bắc và Nam trung bộ. Phân bố chủ yếu ở vùng núi, từ độ cao lOm
đến độ cao 2.900m, nhưng chủ yếu là ở các vùng núi có độ cao từ 700-1.500m
5] (phụ lục 5).
1.2.2. Tác dụng chữa bệnh của các cây thuộc chi Sympỉocos [1][2],[3],
[16],[27]
Số liệu tổng kết cho thấy có ỈO loài trong chi Sympỉocos có tác dụng
chữa 11 bệnh, triệu chứng khác nhau. Trong đó, chủ yếu là các bệnh xương
cốt, đưcmg ruột, cảm, cầm máu, kháng khuẩn. Bộ phân dùng chủ yếu là rễ,
thân, vỏ rễ, vỏ thân, lá, hoa. Thường dùng ngoài để chữa bỏng, ngứa, gãy
xưomg, hoặc uống để chữa các bệnh như đau bụng, đau mắt, rong kinh, cảm.
Có 2 loài được ghi nhận có tác dụng chữa bệnh đau dạ đày tăng toan là loài
s.
racemosa và
s.
laurina với liều dùng 15 - 30g nước sắc lá một ngày (bảng 1.1
và bảng 1.2).
Bảng 1.1: Bộ phân dùng, cách dùng, tác dụng chữa bệnh của các cây ưong
chi Sympỉocos
TT
i.',.
Ạ '■#«'
v tệ t
'í;;:
■ ^TSĩiĩig'
1 Dung
chum
s. glomerata
Rễ
Dùng
ngoài
Chữa đòn ngã tổn thưomg.
2 Dung
nam
S.cochinchinensis
Vỏ
ứiân
Uống,
đùng
' ngoài.
Bỏng, sốt, lỵ, ỉa chảy, hậu
bối, cảm lạnh, cảm nóng.
3
Dung
đất
s. racemosa Vỏ
thân,
vỏ rẽ,
lá
^ Uống,
dùng
ngoài
Rong kinh, đau bụng, bệnh
về mắt, chảy máu lợi, răng,
đái ra dưỡng chấp, đau dạ
dày tăng toan, gãy xưomg.
4 Dung
đen
s.gỉomerata Lá Dùng
ngoài
Ghẻ, nấn.
5 Dung
hoa
chùy
s.paticuỉata
Rể,
thân,
lá
Dùng
ngoài
Lá: Cầm máu.
6
Dung
lá táo
S.chinensis
!
Rễ
Uống Cảm mạo phát sốt, miệng
khô tâm phiền, sốt rét, đau
lưng, mỏi gối.
7 Dung
lá
than
■ S.lancifoUa Rẽ, lá Dùng
ngoài
Gãy xưcỉng.
8 Dung
lụa
S.sumuntia
Rễ,
lá,
hoa
Uống
9 Dung
mốc
s.
glauca Vỏ
thân
Uống Cảm mạo.
10 Dung
đắng
Sympỉocữs
laurina
Lá Uống Tiêu ccmn, chữa đau bụng,
tiêu chảy, đau dạ dày đa
toan, bỏng.
Báng 1.2: Các bệnh và tần suất các bệnh được chữa bằng các cây trong chi
Sympỉocos
: Cầm máu
7
8
10
11
Xương, cốt
Dường ruột
Cảm
Kháng khuẩn,chống viêm
Sốt rét
Bỏng
Rong kinh
Tâm phién
Bênh về mắt
Đái ra dưỡng chấp 1
1.2.3. Thành phẩn hóa học của các loài trong chi Symplocos [1],[16],
[20],[22],[26]
Các cây trong chi Sỵmplocos thường chứa các thành phần như Flavonoid,
Tanin, Coumarin, Đường khử tự do, Caroten trong lá, trong vỏ thân có
Coumarin, Saponin, Glycosid. Cụ thể một số loài sau đây đã được nghiên cứu
và kết luân về thành phần hóa học:
Loài
s.
sumuntia Buch Ham.ex G.Don (Dung Lụa) có thành phần hóa
học như sau:
Trong lá có Flavonoid với hàm lượng 1,66%, kết quả sắc ký Flavonoid
cho bốn vết với R f là 0,39, 0,56, 0,7, 0,84, Tanin, Coumarin, Đường khử tự do,
Caroten; Không có Alcaloid, Glycosid, Saponin, Anthraglycosid, Acid Hữu
cơ. Sterol, Chất béo.
Trong vỏ có Coumarin, Saponin, đường khử tự do. Sterol; Khồng có
Alcaloid, Glycosid,Flavonoid,Tanin, Anthraglycosid, Acid Hữu cơ, Chất béo.
Loài Svmplocos laurina (Retz) Wall. Ex G.Don có thành phẩn hóa học:
vỏ thân cây chứa một Glycosid (chất này đem thủy phân cho D - glucose
và Pelargonidin).
Lá chứa Steroid, Terpen, Saponin.
Trong cây còn có chứa Glucosid 3 - monogluco furannosid của 7 - 0 -
m e th y lleu c o p e la r g o r g o n id in .
Loài Sympỉocos racemosa Roxb. chứa Alcaloiđ loturin, Loturidin, có một
số chất màu đỏ sẫm và một chất Lacton vô định hình. Acid oleanolic và
Betulin. Trong lá có Tanin và hợp chất Flavonoid. Alcaloid được phân lập từ
vỏ thân là Symploside, ngoài ra còn phân lập được a amyrin và ß- sitosterol;
có 3 triterpenoid khác cũng được phân lập và xác định cấu trúc.
Sympỉocos cochinchìnensis (Jacq.) Moor spp. laurina (Retz.) Nooteboom
var. laurina có một Glycoside của Leucoanthocyanidin được phân lập từ vỏ
thân, D-glucosid và Pelargonidin cũng được phân lập. Havonol Glycosid -
rhamnetin-3-O-ß-D-galactopyranoid được phân lập từ lá.
1.2.4. Tác dụng sinh học và độc tính của các loài trong chi Symplocos [1],
[16],[26],[27]
Các loài trong chi Sympỉocos có những tác dụng sinh học như ức chế sự
phát triển của vi khuẩn, chống oxy hóa với tác dụng tăng theo nồng độ
Flavonoid, dịch chiết thân và lá còn có tác dụng làm giảm co thắt cơ trcfn tử
cung, ruột. Dịch chiết lá có tác dụng chữa đau dạ dày đa toan. Chưa có nghiên
cứu nào kết luận các cây trong chi Sympỉocos có độc tính. Cụ thể những loài
sau đây đã được nghiên cứu.
* Loài S.sumuntia Buch Ham.ex G.Don (Dung Lụa) có một số tác dụng
sinh học như sau;
Thử tác dụng kháng khuẩn: Dịch chiết 1:1 trong điều kiện bình thưèmg có
tác dụng ức chế vi khuẩn Gram (+); Không có tác dụng trên vi khuẩn Gram(-),
trừ Samoneỉla tỵphi.
Tác đụng chống oxy hoá: Flavonoid cùa lá Chè dung có tác đụng chống
oxy hoá rõ rệt, tác dụng chống oxy hoá tăng theo nồng độ Flavonoid.
Độc tính cấp: Dịch chiết 6:1; và 7:1 của lá Chè dung thử độc tính trên
chuột nhắt trắng vói liều 315g/kg đưa vào dạ dày không nhận thấy biểu hiện
ngộ độc ưong thòi gian theo dõi.
* Loài Symplocos laurina (Retz) Wall. Ex G.Don có một số tác dụng dược
lý sau:
Cao chiết vói cồn 50*^ của cây (trừ rễ) có tác dụng ức chế thần kinh trung
ưofng và làm giảm thân nhiệt ở chuột nhắt trắng. Một phân đoạn kết tinh từ vỏ
cây ức chế sự phát triển của vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia
coỉi, các nhóm vi khuẩn ruột và lỵ, làm giảm tần số co bóp và cường độ co
bóp in viưo của tử cung mang thai và không mang thai của một số loài động
vật. Một phân đoạn chiết khác từ vỏ cây ngoài tác dụng trên tử cung còn có
tác dụng chống co thắt ưên những phần khác nhau của đường dạ dày ruột và
có thể bị đối kháng bởi Atropin. Một trong những chất có màu là chất mạnh
nhất, có tác dụng ức chế trên tim động vật lưỡng cư, trên huyết áp chó và tác
dụng gây giãn cơ ươn ruột thỏ. Chất Glycosid 3-monoglucofuranosid của 7-
0-methy leucopelargonidin có tác dụng làm săn và có thể gây ra những tác
dụng của cây Dung. Đã phân lập được một Glycosid mới có tác dụng chống
phân hủy Fibrin. Nước sắc lá có tác dụng ức chế trực khuẩn gram-âm và tụ
cầu khuẩn được áp dụng điều trị bỏng, làm lành các vết bỏng nhiễm khuẩn,
làm vết bỏng khô, không có mùi, chóng lên da non. Nước sắc lá chữa đau dạ
d à y đa toan d ịc h vị đ ạ t kết qu ả tốt.
1.3. Huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình
Điều kiện Tự nhiên: Kim Bôi là một huyện miền núi trong số 11 đơn vị
hành chính trực thuộc tỉnh Hòa Bình, cửa ngõ của vùng Tây Bắc, nằm trong
giới hạn 20°19’ - 21^08’ vĩ độ Bắc và 104^48’ - 105M0’ kinh độ đồng. Kim
Bôi nằm cách Hà Nội 65 Km. Địa hình Kim Bôi bị chia cắt phức tạp và có độ
dốc lớn. Vùng núi cao với độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển và độ
dốc 25 - 30®. Kim Bôi có sông Bôi chảy qua dài 125 km. Diện tích tự nhiên là
86.075 ha và dân sô năm 2005 ước tính khoảng 139.808 người. Kim Bôi có
khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mát về mùa Hè và lạnh vào mùa Đông, Xuân.
Nhiệt độ trung bình 20-26"C.
Điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội: Theo kết quả tổng điều tra dân số
1/4/1999 thì trên địa bàn Kim Bôi có các dân tộc như là người Mường chiếm
đa số, tiếp đến là người Kinh, Thái, Tày, Dao. Cùng với văn hoá vật thể, các
dân tộc sinh sống trên đất Kim Bôi còn để lại nhiều di sản văn hoá phi vật thể.
Ngưòri Mưcíng Kim Bôi có lễ hội cồng chiêng và thơ truyền miệng Đẻ đất, đẻ
nước 8000 câu bất hủ. Hoạt động kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp (lúa
nước, ngô, hoa màu khác), chân nuôi (trâu, bò, lợn, dê), lâm nghiệp (trồng cây
luồng, cây bương cây tre, cây lấy gỗ), trồng cây ăn quả. Hoạt động buôn bán
và chữa bệnh bằng thuốc Nam đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe nhân nhân trong khu vực. Nơi đây có chợ Bến hoạt động vào ngày
1 và ngày 6 âm lịch, là chợ đầu mối thuốc Nam của khu vực miền Bắc.
PHẦN II - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu [8],[14]
a. Nghiên cứu thực vật: Nguyên liệu bao gồm mẫu cành tưori, khồ của
các loài mang tên Chè dung, được thu, mua tại đồi núi, trong vườn và tại chợ
trong khu vực nghiên cứu. Mẫu cây con hoặc cành tươi được ép khô và được
xử lý tại HNIP, các mẫu này mang số hiệu lần lượt là 1501306, 1501406,
1501506, 1501606 (Phụ lục 6, 7, 8, 9). Mẫu lá, cành, hoa, quả được bảo quản
trong cồn để cắt vi phẫu và phân tích hoa.
b. Nghiên cứu dược lý và hóa học: Nguyên liệu là lá tưcfi được mang về
phòng thí nghiệm, rửa sạch, sấy trong tù sấy ở nhiệt độ từ 35-45®C.
2.1.2. Vật liệu và dụng cụ [8],[14]
Cặp ép tiêu bản, giấy báo, nhãn.
Máy ảnh, phim chụp ảnh, giấy photo.
- Máy tính và phần mềm máy tính (Microsoft Word, Microsoft
Excel).
Kính hiển vi và kính hiển vi soi nổi, kính lúp.
Các vật dụng tiêu hao như: Cốc đong các loại, bình nón, kim mũi
mác, đũa thuỷ tinh, chày, cối, dao cắt, đèn cồn, v.v
Hoá chất: Cồn 96°, glycerin, các hóa chất khác phục phụ nghiên cứu
hóa dược liệu đạt tiêu chuẩn do phòng Giáo tài - trường Đại học Dược Hà Nội
cấp .
2.1.3. Súc vật thí nghiệm
Qiuột cống trắng: trọng lượng 140 - 250 g mua tại Viện Quân Y.
Chuột nhắt trắng chủng Swiss, trọng lượng từ 18-22g, khỏe mạnh, cả 2
giống, mua tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
2.1.4. Nội dung và phưomg pháp nghiên cứu
2.1.4.1. Xác định tính đa dạníỊ sinh học và đặc điểm của các cây thuộc chi
Sympỉocos [8],ỊỈ4J
Phỏng vấn người dân theo phương pháp dựa trên mẫu vật tươi, cỡ
mẫu là 40 người, người cung cấp thông tin được chọn là những người có hiểu
biết về cây thuốc như thầy lang, người bán thuốc (phụ lục 1 và phụ lục 4).
Thu mẫu tiêu bản bao gồm ảnh chụp, mẫu cây, mẫu cành, được ép
và làm khô. Mẫu hoa quả được ngâm trong cồn.
Phân tích tại phòng thí nghiệm bao gồm làm vi phẫu lá, cành; mô tả
hình thái cây; phân tích hoa.
So sánh đặc điểm hình thái vóri các tài liệu về phân ỉoại gồm : Thực
vật chí Trung Quốc, Thực vật chí Đông Dưomg, và so mẫu tiêu bản tại Phòng
tiêu bản thuộc lEBR, phòng Bách thảo thực vât - Trường Đại học Quốc gia Hà
Nội để xác định tên khoa học.
2.1.4.2. Điều tra tác dụng chữa bệnh đau dạ dày của chi Sỵmpỉocos dựa vào
kinh nghiệm của n^ười dân [ ỉ3],[17]
• Phỏng vấn người dân theo phưomg pháp dựa trên mẫu vật và bộ
phiếu câu hỏi, cỡ mẫu là 40 người, người cung cấp thông tin được chọn là
những người có hiểu biết về cây thuốc như thầy lang, ngưòd bán thuốc (phụ
lục 2).
• Xứ lý kết quả:
Độ tin cậy được tính theo công thức Friedman:
-
IS
: Độ tin cậy của thông tin (0 < Fv < 1)
Sjj; SỐ người nói cây thuốc i chữa bệnh j
^ s : Tổng số người được hỏi
Đánh giá tác dụng chữa bệnh của các loài trong chi Sympỉocos írong khu
vực nghiên cứu theo phương pháp cho điểm. Theo đó ưong 4 loài, loài nào
được đánh giá là có tác dụng tốt nhất sẽ được số điểm tối đa là 4, số điểm tối
thiểu cho loài nào có tác dụng yếu nhất là 1. Tính tổng điểm để xác định loài
nào có tác dụng tốt nhất (phụ lục 2 và phụ lục 4).
2.1.43. Điều tra tình hình khai thác và sử dụng các loài trong chi Sympỉocos
đ ể chữa bệnh của người dân[ỉ3] ,[Ỉ7]
> Quan sát chợ và phỏng vấn 20 người dân là những người buồn bán
thuốc hoặc thu hái thuốc theo biểu mẫu chuẩn bị trước (phụ lục 3).
> Đi thực địa tại đồi, núi trong khu vực nghiên cứu, sử dụng phương
pháp điều ưa ữieo tuyến, quan sát sự xuất hiện của các cây mang tên Chè
dung dọc theo tuyến, từ chân lên đỉnh đồi, núi.
2.1.44. Xác định thành phần hóa học của các ỉoài trong chi Sympỉocos
Tiến hành tại bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội. Định tính
các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu với phương pháp cơ bản dựa theo tài
liệu [4],[9],[10].
2.ỉ .4.5. Nghiên cứu tác dụng Dược lý [21]
• Tiến h à n h tại bộ môn Dược lý - Trường đại học Dược Hà Nội.
• Nghiên cứu độc tính: Xác định LD50 theo phương pháp Behrens -
Karber: Cho từng lô chuột nhắt trắng uống chế phẩm thử với liều tăng dần,
theo dõi chuột trong vòng 7 ngày.
Chuột được để nhịn đói 16 giờ trước khi uống chế phẩm thử, nước uống
bình thường.
Sau khi đã thăm dò chế phẩm thử trên một số chuột, chuột nhắt trắng được
chia thành 10 lô (mỗi lô 10 con), dùng chế phẩm thử với các liều tăng dần.
Thể tích chế phẩm thử mỗi lần cho chuột nhắt uống là 0,2ml/10g chuột. Chuột
được cho ăn trở lại sau 4 giờ, uống nước bình thưòíng. Theo dõi chuột liên tục
trong vòng 6 giờ đầu và tiếp tục theo dõi trong thời gian 7 ngày sau khi uống
chế phẩm thử.
Chĩ tiêu theo dõi:
Tinh trạng chung của chuột: hoạt động tự nhiên, tư thế, màu sắc
(mũi, tai, đuồi), lông, phân, nước tiểu, v.v
Tỷ lệ chuột chết trong vòng 72 giờ.
Mổ để quan sát đại thể các cơ quan phủ tạng của chuột đã chết. Làm
vi thể để xác định nguyên nhân.
• Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh dạ dày của dịch chiết lá loài
Sympỉocos sp.3. Chuột cống trắng cả đực và cái, chia ngẫu nhiên thành 2 lồ:
Lồ 1 (lô chứng): uống nước muối sinh lý với liều Iml/ lOOg chuột.
Lô 2 (lô thử): dịch chiết ỉá loài Sympỉocos Sp3, liều 6g/ kg (Im l/
lOOg chuột).
Gây loét dạ dày theo mổ hình Shay.
Cho chuột uống thuốc trước 5 ngày, ngày thứ 5 mổ thắt môn vị, sau
đó cho chuột uống thuốc (không cho chuột uống nước). Sau 20 giờ giết chuột,
lấy dạ dày. Đo lượng dịch vị toàn phần, xác định pH dịch vị, xác định tổn
thưcỉng dạ dày.
• Các thông số đánh giá và phươnẹ pháp đánh giá
• Thể tích dịch vị:
Thông số đánh giá là số ml dịch vị toàn phần tính trên lOOg súc vật thí
nghiệm (ml/lOOg)
y _ V.xlOO
m
Trong đó:
V: số ml dịch vị toàn phần tính trên lOOg chuột.
v,f: số ml dịch vị toàn phần lấy được từ dạ dày chuột,
m; trọng lượng chuột.
*invưA]v
So sánh thể tích dịch vị giữa lô thử và lô chứng theo theo TTEST
b ằ n g p h ầ n m ề m Microsoft Excel.
Tỉ lệ giảm thể tích dịch vị giữa lô chứng và lô thử theo công thức:
v_(Xc-Xt)xlOO
Xc
X: Tỉ lệ giảm cùa lô thử so với chứng(%).
X^: Giá trị trung bình của thồng số lô chứng.
x^: Giá trị trung bình của thông số lô thử.
• pH dịch vị
Xác định pH dịch vị bằng máy đo pH
So sánh pH dạ dày giữa lô thử và lô chứng theo TTEST bằng phần
mềm Microsoft Excel.
Tỉ lệ tăng pH dạ dày giữa lô thử và lô chứng được tính theo công
th ứ c:
^_(Xt-Xc)xlOO
Xc
X: tỉ lệ tăng pHdạ dày của lô thử so với chứng(%).
Xj.: Giá trị trung bình của thồng số lô chứng.
X,: Giá ưị trung bình của thông số lô thử.
• Mức độ tổn thương
Mức độ tổn thưcíng dạ dày của mỗi chuột được tính là tổng số điểm
tổn thưcfng theo thang điểm của Robert và Nezanit:
D = A + 2B + 3C
D; mức độ tổn thưcíng (điểm).
A, B, c là số vết loét ở mức độ +, ++, +++.
So sánh mức độ tổn thương giữa lô thử và lô chứng theo phương
pháp kiểm định phi tham số bằng phần mềm SPSS 13.0.
• Tỉ lệ loét