Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.78 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề bài: “Tại sao Hồ Chí Minh chủ chương thực hiện cơ cấu kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam”.
ĐỀ CƯƠNG
I – Cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác
1. Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
2. Việt Nam thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội
=> Con đường CNXH đã chọn là duy nhất đúng đắn.
II – “Chính sách kinh tế mới” (NEP) do Lênin đưa ra trong thời kì
quá độ ở Nga
1. Điều kiện ra đời của NEP
2. “Chính sách kinh tế mới”
3. Ý nghĩa và liên hệ thực tiễn của “Chính sách kinh tế mới” vào Việt Nam
=> Việt Nam vận dụng tinh thần và phương pháp của NEP, thực hành
sáng tạo, kế thừa để phát triển và phát triển trong những điều kiện mới, hoàn
cảnh mới, chứ không phải là sao chép máy móc, giáo điều, vốn rất xa lạ với
phép biện chứng, với tư duy biện chứng của Lênin và Hồ Chí Minh.
III – Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam
1. Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ một xã hội
vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp
=> Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước là nhiệm vụ trung tâm nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
XHCN
2. Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quả để lại còn nặng
nề và những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều
=> Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước là nhiệm vụ trung tâm nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
XHCN
3. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội và
nền độc lập của nhân dân ta


=>Mở rộng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế
=> Chúng ta có khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
IV – Nội dung cơ bản trong việc thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần của Hồ Chí Minh
1. Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước là nhiệm vụ trung tâm nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của XHCN
2. Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN
3. Mở rộng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế
V – Tính đúng đắn của luận điểm
Cuối năm 1985, nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng
=>Đại hội Đảng VI chỉ rõ chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng và kéo
dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức
thực hiện =>Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là sự
lựa chọn hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan và xu thế tất
yếu của thời đại.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NỘI DUNG
I – CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
1. Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế nhiều phần
Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi
của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản để tìm ra quy luật vận
động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN
có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
- C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai
trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao

động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế
độ đó: " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm
mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ
tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước
đoạt".
- Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những
đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là:
+ Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao.
+ Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc
lột người bị thủ tiêu.
+ Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.
+ Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi
toàn xã hội
Sự phân phối sản phẩm
+ Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động
chân tay bị xóa bỏ...
Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua
hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau).
Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng
sản.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Việt Nam thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp với quy luật phát triển biện
chứng của lịch sử. Lênin đã chỉ rõ :” Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH.
Đó là điều không tránh khỏi. Sự quá độ đó còn phù hợp với xu hướng chung
của thời đại ngày nay -Thời đại mà nói chung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB
lên CNXH”.
Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn có tính
lịch sử phù hợp với điều kiện. Đặc điểm tính theo đất nước phù hợp với

nguyện vọng của nhân dân.
- Lịch sử đã chứng minh: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm
1930 các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến.
Tiểu tư sản, tư sản đều bị thất bại. Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời
đã lãnh đạo dân tộc ta đi lên thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng
lợi hoàn toàn. Sự khảo nghiệm đó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc thì chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản.
- Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã giương cao ngọn cơ
Độc Lập Dân Tộc và CNXH. Dưới ngọn cờ ấy. Đảng đã đoàn kết được cả dân
tộc. Phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân Tộc. Lãnh đạo nhân dân
ta dòng rã suốt gần nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập thống nhất tổ quốc.
- Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Đảng có cơ sở
xã hội vững chắc trong nhân dân. Đây là dân số bên trong quyết định con
đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Các thế lực phản động tay sai cho đế quốc. Thực dân ở nước ta vừa non
kém về tổ chức. Không có chỗ đứng trong nhân dân. Do đó nhân dân ta quyết
không đi theo con đường phản dân hại nước của chúng.
Như vậy: Điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khẳng định quá độ
lên CNXH ở nước ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng. Tuy
nhiên muốn có CNXH trở thành hiện thực. Chúng ta còn phải trải qua nhiều
gian nan thử thách. Hiện nay CNXH hiện thực thế giới đang lâm vào khủng
hoảng xong đảng và nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cần nhắc và khẳng định con
đường CNXH đã chọn là duy nhất đúng đắn.
II – “CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI” DO LÊNIN ĐƯA RA
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Ở NGA
1. Điều kiện ra đời của NEP
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Không bao lâu sau cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, việc thực hiện kế
hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của V.I.Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội

chiến 1918-1920. Trong thời kì này, V.I.Lênin đã áp dụng chính sách cộng sản
thời chiến là trưng thu lương thực thừa của nông dân sau khi dành lại cho họ
mức ăn tối thiểu, đồng thời xóa bỏ quan hệ hàng hóa tiền tệ (ví dụ như: cấm
buôn bán lương thực trên thị trường thể hiện bằng sắc lệnh của hội đòng tối
cao 1920 đã quốc hữu hóa toàn bộ khu vực tiểu thủ công nghiệp, loại bỏ
thương nghiệp bán lẻ và kết thúc bằng việc cấm chợ của các thành phố trong
đó có chợ trời ở Moscow), xóa bỏ việc tự do mua bán lương thực trên thị
trường, thực hiện chế độ cung cấp hiện vật cho quân đội và bộ máy nhà nước
vào nền kinh tế: cuối giai đoạn nội chiến tiền lương trả cho công nhân còn
7,4%.
Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi
của nhà nước Xô Viết nhờ đó mà quân đội đủ sức chiến thắng kẻ thù, bảo vệ
được nhà nước Xô Viết non trẻ của mình.
Tuy nhiên khi hòa bình lập lại, chính sách cộng sản thời chiến không còn
thích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Hậu quả chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó chính sách
trưng thu lương thục thừa đã làm mất động lực đối với nhân dân. Việc xóa bỏ
quan hệ hang hóa -tiền tệ làm mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới
bước vào giai đoạn phát triển. Vì vậy, khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất
sâu sắc. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách kinh tế thích ứng thay thế. Chính
sách kinh tế mới được V.I.Lênin khởi xướng để đáp ứng nhu cầu này nhằm
tiếp tục xây dựng kế hoạch xây dưng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới.
2. “Chính sách kinh tế mới”
a. Nội dung và biện pháp chủ yếu của NEP:
- Thay thế chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế
lương thực. Theo chính sách này, người nông dân chỉ nộp thuế lương thực với
một mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này dựa vào điều kiện tự nhiên
của đất canh tác. Nói cách khác, “Thuế là cái mà nhà nước thu của nhân dân
mà không bù lại”. Số lương thực còn lại sau khi nộp thuế được người dân tự
do trao đổi, mua bán trên thị trường.

- Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hang hóa tiền tệ
giữa nhà nước và nông dân, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và
nông nghiệp.
- Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ
như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ
công; khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân; sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà
nước; củng cố lạicác doanh nghiệp nhà nước chuyển sang chế độ hạch toán
kinh tế. Đồng thời, V.I.LÊNIN chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp
5

×