Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THU CHI NGÂN SÁCH KHO BẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.79 KB, 39 trang )

HOC VIÊN HANH CHINH QUÔC GIÀ ́ ̣́ ̣
TIỂU LUẬN QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC
GIẢI PHÁP ĐỔI
MỚI THU CHI
NGÂN SÁCH
KHO BẠC

Lời nói đầu
1. Sự cần thiết của đề án nghiên cứu:
Thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế, tăng cờng mở cửa và hội
nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong những năm qua Đảng và Nhà
nớc ta đã ban hành nhiều chính sách nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t từ các
tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài. Trong đó nguồn vốn Hỗ trợ phát triển
chính thức ( viết tắt là nguồn vốn ODA) của các Chính phủ, các tổ chức liên
chính phủ hoặc liên quốc gia trong chơng trình hợp tác phát triển với Nhà nớc
CHXHCNVN là nguồn vốn đầu t rất quan trọng của ngân sách nhà nớc. Kể từ
năm 1993, khi Việt Nam có quan hệ chính thức với cộng đồng tài chính quốc
tế, hàng năm các nhà tài trợ quốc tế nh Quĩ Tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng
Thế giới hay còn gọi là Nhóm Ngân hàng Thế giới ( WB), Ngân hàng Phát
triển Châu á (ADB) và Chính phủ các nớc nh Nhật Bản, Cộng hoà Pháp, Hàn
Quốc, Thuỵ Điển đã cam kết tài trợ cho Việt Nam với số lợng vốn ngày một
tăng, từ 1.800 tỷ Dola năm 1993 lên 2.200 tỷ Dola năm 2000 và đến năm 2006
là 3.747 tỷ Dola, và trong tơng lai nguồn vốn này sẽ ngày càng tăng. Riêng
nguồn vốn ODA đầu t cho các dự án đầu t XDCB thuộc ngân sách cấp phát đ-
ợc bố trí vào kế hoạch ngân sách hàng năm là khoảng 5 đến 7 ngàn tỷ đồng,
để đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội nh xây dựng các công
trình giao thông, thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp; xoá đói giảm nghèo; các
công trình thuộc an ninh, quốc phòng; các công trình phúc lợi công cộng nh y
tế, giáo dục, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc nên bên cạnh việc


tăng cờng năng lực quản lý, điều hành dự án; nâng cao chất lợng kiểm soát và
giải ngân nguồn vốn ODA, thì nguồn vốn này cần phải đợc hạch toán đầy đủ
vào ngân sách, và quản lý theo đúng các qui định của Luật Ngân sách Nhà n-
ớc. Tuy nhiên, thực tế trong những năm qua qui trình hạch toán ghi thu ghi chi
(GTGC ) vốn đầu t ngoài nớc cho dự án cha đợc qui định cụ thể nên việc phối
2
hợp giữa các cơ quan thiếu nhịp nhàng, đồng bộ, dẫn đến hàng năm có hàng
ngàn tỷ đồng vốn ODA đã giải ngân nhng không đợc hạch toán ghi chi cho dự
án và quyết toán vốn đầu t kịp thời trong năm ngân sách, gây nên tình trạng
trì trệ trong quản lý thu chi Ngân sách Nhà nớc.
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn trên, Ban thanh toán VĐT thuộc
Kho bạc Nhà nớc chọn nghiên cứu đề án: "Thực trạng và một số giải pháp
nhằm đổi mới công tác ghi thu-ghi chi vốn đầu t XDCB ngoài nớc thuộc
ngân sách Trung ơng qua Kho bạc Nhà nớc".
2. Mục đích nghiên cứu của đề án:
Mục đích của đề án là nghiên cứu một số lý luận về quản lý đầu t và quản
lý nguồn vốn ODA trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là những vấn đề có liên
quan đến công tác ghi thu ghi chi vốn đầu t ngoài nớc qua Kho bạc Nhà nớc.
Từ những vấn đề cơ bản của lý luận và yêu cầu của Luật Ngân sách Nhà nớc,
nhằm xác định rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của từng cơ quan có liên quan và
cơ quan KBNN trong quá trình hạch toán GTGC nguồn vốn ODA. Đồng thời,
thông qua nghiên cứu thực trạng của công tác hạch toán GTGC vốn ODA
trong ba năm (2003, 2004, 2005) nhằm đánh giá một cách tổng quát công tác
hạch toán GTGC vốn ODA qua Kho bạc Nhà nớc chỉ ra những mặt đợc và cha
đợc của cơ chế hiện hành. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm
tham gia xây dựng Qui trình luân chuyển cjứng từ và hạch toán ghi thu ghi chi
nguồn vốn ODA thống nhất ứng dụng vào thực tế công tác.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề án:
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề án, phạm vi của đề án chỉ
nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác

3
hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA thuộc trung ơng quản lý qua Kho
bạc Nhà nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề án sử dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích; thông qua khảo sát tình
hình thực tế tại Kho bạc Nhà nớc, trên cơ sở đó phân tích rút ra những kết luận
và đề ra những giải pháp phù hợp, những kiến nghị cụ thể nhằm đổi mới công
tác hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA thuộc trung ơng quản lý qua
Kho bạc Nhà nớc.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của đề án đợc
trình bày trong 3 phần chính và kết cấu thành 3 phần nh sau:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về nguồn vốn đầu t XDCB, trong đó vốn ODA.
Phần II: Thực trạng về công tác ghi thu ghi chi vốn ngoài nớc qua Kho
bạc Nhà nớc
Phần III: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác ghi thu ghi chi vốn đầu
t ngoài nớc thuộc ngân sách Trung ơng qua Kho bạc Nhà nớc.
Phần I
Cơ sở lý luận về nguồn vốn đầu t XDCB
4
I. Khái quát về nguồn vốn đầu t (VĐT) XDCB, phơng thức
cấp phát vđt nói chung và nguồn vốn Hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) nói riêng
1. Khái quát về nguồn VĐT XDCB và nguồn vốn ODA:
Một trong những nguồn lực quan trọng và có ý nghĩa quyết định tới quá
trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc đó là nguồn vốn đầu t XDCB.
Chính vì vậy, cùng với việc không ngừng nâng cao hiệu quả vốn đầu t thì việc
tăng nhanh tỷ trọng vốn đầu t sẽ góp phần không nhỏ tới chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đất nớc.
Vốn đầu t XDCB hiện nay bao gồm:

- Nguồn vốn trong nớc, bao gồm: vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ( vốn
NSNN), vốn đầu t của các doanh nghiệp, vốn đóng góp của các tổ chức xã hội
và các tâng lớp dân c
- Nguồn vốn đầu t ngoài nớc, bao gồm: vốn đầu t trực tiếp của nớc
ngoài, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, viện trợ và vốn vay.
1.1. Nguồn vốn đầu t trong nớc ( sửa gọn lại theo NĐ 52)
Nguồn vốn ngân sách nhà nớc: là nguồn vốn chi từ NSNN cho đầu t phát
triển, đợc cân đối vào dự toán ngân sách hàng năm. Từ năm 2001-2005, tỷ lệ
vốn đầu t phát triển từ NSNN chiếm khoảng 22,7%/GNP. Theo qui định tại
Nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ thì nguồn vốn
NSNN đợc đầu t cho các dự án, công trình:
- Các DA kế cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh không có
khả năng thu hồi vốn.
5
- Hỗ trợ các DA của các doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực cần có sự
tham gia của nhà nớc.
- Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các DA qui hoạch tổng thể
phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, qui hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi
đơc TTCP cho phép.
Nguồn vốn đầu t của các Doanh nghiệp là nguồn hình thành từ các nguồn
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ( Quỹ đầu t phát triển, Khấu hao tài sản cố
định ) và vốn đầu t phát triển do doanh nghiệp huy động ( vốn đầu t do
NSNN hỗ trợ, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, vốn tín dụng thơng
mại, vốn huy động khác ). Nguồn vốn đầu t của các Doanh nghiệp đợc sử
dụng để đầu t nâng cao năng lực, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn đóng góp của các tổ chức xã hội và các tầng lớp dân c là
nguồn vốn huy động đóng góp của các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, của
nhân dân để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng có qui mô nhỏ ( xã,
phờng quản lý).
1.2. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài

Bao gồm nguồn vốn đầu t của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức quốc tế, các t nhân đầu t vào nớc ta dới các hình thức trực tiếp
hoặc gián tiếp, nh: Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI); Vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA); Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
(NGO); Vốn đầu t gián tiếp của nớc ngoài do t nhân nớc ngoài cung cấp thông
qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu của nớc chủ nhà, nhng không tham gia công
việc quản lý.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) là nguồn vốn của các tổ
chức, cá nhân nớc ngoài đầu t trực tiếp vào Việt Nam qua các hình thức công
6
ty 100% vốn nớc ngoài hoặc các công ty liên danh. Từ khi thực hiện Luật Đầu
t nớc ngoài tại VN (1987), tính đến hết năm 2004, cả nớc đã có 6.120 dự án
FDI đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký đạt giá trị 49,87 tỷ USD, trong số
đó hiện nay còn 5.130 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng
45,91 tỷ USD. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã hình thành và ngày càng
phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đóng góp tỷ lệ ngày càng
tăng trong GDP. Trong giai đoạn 1995-2003, vốn FDI chiếm trên 20% tổng
vốn đầu t phát triển của Việt Nam (1995: 30,4%; 1996: 26%; 1997: 28%;
1998: 20,8%; 2000: 18,7%; 2002: 18%; 2003: 17,5%), đây là tỷ lệ khá lớn và
là nguồn bổ trợ quan trọng nhu cầu vốn đầu t của nền kinh tế trong công cuộc
CNH-HĐH đất nớc

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA): Nguồn vốn Hỗ trợ phát
triển chính thức (gọi tắt là ODA) theo định nghĩa của Quy chế Quản lỷ và sử
dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Ban hành kèm theo Nghị định
17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ) là sự hợp tác phát triển giữa n-
ớc CHXHCN Việt nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao
gồm các hình thức chủ yếu sau đây: hỗ trợ cán cân thanh toán; hỗ trợ theo ch-
ơng trình; hỗ trợ kỹ thuật; hỗ trợ theo dự án. ODA có thể ở dạng viện trợ
không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi (lãi suất thấp, thời hạn vay

dài). ODA cho vay u đãi có yếu tố không hoàn lại ít nhất đạt 25% giá trị
khoản vay. Tính chất u đãi của khoản vay này thể hiện ở lãi suất u đãi ( 0,75
đến 5%/ năm), thời hạn cho vay dài (có thể từ 10 50 năm), thời gian ân hạn
( cha phải trả gốc trong thời gian ân hạn) có thể tới 30-40 năm. Tổng số vốn
ODA cam kết từ năm 1003 đến hết năm 2005 là trên 32 tỷ USD. Tuy nhiên tỷ
lệ giải ngân vốn ODA của các dự án trong những năm qua mới đạt khoảng
hơn 66% so với nguồn ODA đã cam kết. Nguyên nhân của tình hình giải ngân
chậm là những vớng mắc khó khăn diễn ra trong nhiều khâu của chu trình dự
án (từ khâu chuẩn bị dự án, thẩm định, đàm phán, ký kết, đấu thầu và thực
hiện dự án). Có những nguyên nhân chủ quan thuộc về khâu tổ chức, năng lực
của các cơ quan thực hiện dự án, cũng có những nguyên nhân khách quan do
7
chính sách chế độ của Nhà nớc còn cha đầy đủ, đồng bộ hoặc cha nhất quán
với chính sách của nhà tài trợ, một số định mức đã lạc hậu. Ngoài ra, năng lực
thực hiện hợp đồng của các nhà thầu cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng
đến tiến độ và chất lợng dự án.

2. Phơng thức cấp phát VĐT và vốn ODA:
Do tính chất đa dạng của các nguồn vốn dành cho đầu t XDCB nên mỗi
nguồn vốn có yêu cầu quản lý, theo dõi khác nhau. Nguồn vốn đầu t từ
NSNN bao gồm cả vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t ngoài nớc (vốn ODA) ph-
ơng thức cấp phát thanh toán cũng khác nhau.
2.1 Phơng thức cấp phát VĐT từ NSNN:

2.1.1 Vốn trong nớc:
Theo Quyết định số 3836/QĐ-BTC ngày 17/12/2003 của Bộ trởng Bộ
Tài chính thì việc chuyển nguồn vốn đầu t từ cơ quan Tài chính sang KBNN
để thanh toán cho các dự án đợc thực hiện theo hình thức Thông báo mức vốn
đầu t. Mức vốn đầu t đợc cơ quan Tài chính thông báo theo từng quý.
KBNN cấc cấp thực hiện kiểm soát hồ sơ đề nghị tạm ứng, thanh toán do chủ

đầu t gửi đến và thanh toán trong phạm vi mức vốn đầu t đợc thông báo.
Mức vốn đầu t quý này không sử dụng hết đợc chuyển sang quý sau và đợc
sử dụng đết hết ngày 31/01 năm sau. Sau thời hạn này toàn bộ mức vốn đầu t-
cha sử dụng phải đợc huỷ bỏ, trừ những dự án đợc phép kéo dài thời hạn
thực hiện, thanh toán sang năm sau.

Ngoài việc chuyển tiền và thanh toán theo mức vốn, cơ quan Tài chính
còn áp dụng phơng thức cấp phát bằng Lệnh chi (áp dụng đối với một số
khoản chi không thờng xuyên); cấp phát thanh toán bằng ngoại tệ (áp dụng
8
khi thanh toán cho các nhà thầu nớc ngoài, hoặc mua nhà, xây dựng trụ sở làm
việc các cơ quan đại diện Việt Nam tại nớc ngoài), hoặc cấp phát theo hình
thức ghi thu ghi chi (áp dụng khi ghi thu ghi chi thuế nhập khẩu, tiền công
lao động, vật t do dân đóng góp xây dựng công trình đợc quy ra tiền ).
2.1.2 Vốn ngoài nớc (vốn ODA):
Phơng thức rút vốn thanh toán: Đối với nguồn vốn ODA, phơng thức cấp
phát, thanh toán vốn ngoài nớc hiện nay hay còn gọi là rút vốn thanh toán.
Dựa trên luồng tiền luân chuyển ta có thể phân làm hai loại sau:
* Nhà tài trợ chuyển tạm ứng một khoản tiền vào tài khoản đặc biệt của
chủ đầu t mở tại Ngân hàng phục vụ để chủ đầu t chủ động trong việc chi tiêu,
rút vốn từ tài khoản đặc biệt thanh toán cho đơn vị thụ hởng hoặc rút vốn trực
tiếp từ nhà tài trợ thanh toán cho các đơn vị thu hởng. Với hình thứ này,
KBNN có nhiệm vụ kiểm soát, xác nhận giá trị khối lợng đủ điều kiện thanh
toán để chủ đầu t làm căn cứ rút vốn thanh toán cho đơn vị thụ hởng. Số vốn
giải ngân này đợc ghi thu vào ngân sách và ghi chi thanh toán vốn cho dự án.
* Tiền nớc ngoài sau khi quy đổi ra tiền VNĐ đợc chuyển vào tài
khoản tiền gửi của chủ đầu t mở tại KBNN, hình thức này đợc áp dụng đối với
nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, do bán hàng viện trợ hoặc nguồn vốn viện
trợ không hoàn lại bằng tiền của các tổ chức quốc tế đợc chuyển vào NSNN và
đợc chuyển thẳng vào một tài khoản của chủ đầu t mở tại KBNN, KBNN kiểm

soát thanh toán cho dự án thuộc phạm vi đầu t theo khung hiệp định hoặc văn
kiện đã ký kết giữa đối tác Việt Nam và nhà tài trợ.

Hiện nay nguồn viện trợ theo hình thức này đang áp dụng đối với các
dự án địa phơng quản lý, sau khi dự án đợc cơ quan Kho bạc kiểm soát thanh
toán từ tài khoản tiền gửi của chủ đầu t, Bộ Tài chính sẽ thông báo ghi thu-ghi
9
chi cấp vốn có mục tiêu cho ngân sách địa phơng (qua Sở Tài chính), căn cứ
chứng từ của Sở Tài chính gửi đến KBNN tỉnh hạch toán ghi thu ngân sách
tỉnh và ghi chi cho dự án.
2.2 Hình thức kiểm soát chi VĐT:
Kiểm soát chi qua hệ thống Kho bạc nhà nớc đợc thực hiện dới các hình
thức: Kiểm soát chi sau và Kiểm soát chi trớc.
2.2.1. Kiểm soát chi sau là việc cơ quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận tính
hợp lệ của khoản chi sau khi Ban quản lý dự án (QLDA) đã thanh toán cho
đơn vị thụ hởng.
Khi có yêu cầu chi thanh toán cho nhà thầu, ngời cung cấp, t vấn, Ban
QLDA đề nghị Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản đặc biệt thanh toán
cho ngời hởng lợi.
Sau khi rút vốn từ Tài khoản đặc biệt, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể
từ ngày rút vốn, Ban QLDA gửi hồ sơ đã rút vốn đến các KBNN tỉnh, huyện,
Sở giao dịch KBNN. KBNN nơi giao dịch thực hiện kiểm soát, xác nhận tính
hợp pháp, hợp lệ các khoản chi tiêu, sau đó cơ quan KBNN gửi lại Ban QLDA
Giấy đề nghị tạm ứng hoặc Phiếu giá thanh toán (đã có xác nhận); đồng thời
thanh toán phần vốn đối ứng cho bên thụ hởng (nếu có).
Giấy đề nghị tạm ứng hoặc Phiếu giá thanh toán (đã có xác nhận của
KBNN) là cơ sở để Ban QLDA làm thủ tục qua Bộ Tài chính rút vốn từ nhà tài
trợ bổ sung vào Tài khoản đặc biệt.
2.2.2 Kiểm soát chi trớc là việc cơ quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận
tính hợp lệ của khoản chi trớc khi Ban QLDA rút vốn từ Tài khoản đặc biệt

hoặc từ nhà tài trợ thanh toán cho bên thụ hởng. Hình thức này áp dụng đối
với các tròng hợp không đợc áp dụng thủ tục kiểm soát chi sau.
Khi nhận đợc hồ sơ chứng từ tạm ứng, thanh toán do Ban QLDA gửi
đến, cơ quan KBNN kiểm tra hồ sơ, xác nhận nhận tính hợp pháp, hợp lệ các
10
khoản chi tiêu và gửi lại Ban QLDA Giấy đề nghị tạm ứng hoặc Phiếu giá
thanh toán để Ban QLDA rút vốn ngoài nớc thanh toán cho đơn vị thụ hởng,
KBNN thanh toán phần vốn đối ứng cho dự án (nếu có).
II. Khái quát về mô hình quản lý tài chính dự án ODA
và các hình thức giải ngân vốn ODA
1. Khái quát về mô hình quản lý dự án ODA ở Việt Nam
Theo số thống kê của Vụ tài chính Đối ngoại-BTC hiện nay đã có 25
nhà tài trợ song phơng cho Việt Nam, trong đó có 21 nhà tài trợ cam kết ODA
thờng niên và 4 nhà tài trợ không thờng niên thực hiện cam kết ODA theo
từng dự án; đồng thời có 14 tổ chức tài trợ đa phơng cho Việt Nam. Các nhà
tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam theo các hình thức dới đây:
1.1. Các hình thức cung cấp ODA: có hai hình thức cung cấp ODA:
a) Hình thức ODA không hoàn lại: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt
Nam và không yêu cầu hoàn lại khoản viện trợ này, thông qua hình thức viện
trợ hoặc hỗ trỡ về kỹ thuật:
- Viện trợ bằng hàng hoá hoặc bằng tiền
- Viện trợ theo chơng trình, dự án
- Hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị dự án vay, tăng cờng năng lực, nghiên cứu
chiến lợc phát triển, cải cách thể chế
- Viện trợ dới các hình thức các quĩ t vấn, quĩ hợp tác
- Chuyển đổi nợ thành viện trợ

b) Hình thức ODA vay u đãi: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam
với điều kiện u đãi về lãi suất và thời hạn vay ( tín dụng u đãi), thông qua các
khoản vay bằng tiền nh: vay điều chỉnh cơ cấu, các khoản vay chơng trình

11
theo ngành, vay để tài trợ nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ giảm nghèo hoặc vay
theo dự án.
Trong một số trờng hợp, các nhà tài trợ cung cấp ODA không hoàn lại
hoặc các khoản ODA cho vay u đãi kèm theo các khoản tín dụng thơng mại
( dự án ODA hỗn hợp).
1.2. Phân loại các dự án ODA:
Tuỳ theo việc căn cứ vào các tiêu thức khác nhau mà việc phân loại các
dự án ODA có khác nhau. Chúng ta có thể phân loại các dự án theo các tiêu
thức phù hợp với mục đích quản lý nh sau:
a) Theo loại hình dự án:
- Các dự án đa phơng: Do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ ( IMF,
WB, ADB)
- Các dự án song phơng: Do chính phủ các nớc tài trợ (Nhật, Pháp )
- Các dự án đồng tài trợ: Có 2 hay nhiều nhà tài trợ cùng tài trợ cho một
dự án.
b) Phân loại theo loại hình dự án:
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng
- Dự án xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững
- Dự án đầu t cho một ngành
- Dự án tín dụng ( cung cấp tín dụng cho các ngân hàng thơng mại để
cho vay lại theo mục tiêu đã định)
- Dự án tăng cờng năng lực, hỗ trợ thể chế, chính sách, phát triển doanh
nghiệp nhà nớc, t nhân
c) Phân theo cấp quản lý:
- Các dự án TW: do các Bộ, cơ quan TW là cơ quan chủ quản hoặc chủ
đầu t.
12
- Các dự án địa phơng: Do các UBND tỉnh, thành phố là cơ quan chủ
quản hoặc chủ đầu t.

d) Phân theo cơ chế tài chính:
- Dự án cấp phát toàn bộ: Là các dự án đợc cấp phát toàn bộ từ vốn
NSNN, chủ dự án không phải hoàn trả lại cho NSNN
- Dự án vay lại toàn bộ: Là các dự án mà chủ dự án nhận vay lại vốn
ODA từ NSNN để đầu t theo các mục tiêu đã định. Chủ dự án phải hoàn trả lại
vốn vay cho NSNN theo các diều khoản thống nhất trong hợp đồng vay lại
- Dự án hỗn hợp: Là các dự án một phần đợc nhà nớc cấp phát, một
phần vốn đợc nhà nớc cho vay lại.
e) Phân theo tính chất chi phí của dự án:
- Dự án đầu t XDCB
- Dự án hành chính sự nghiệp
- Dự án hỗn hợp vừa đầu t XDCB, vừa hành chính sự nghiệp.
1.3. Các mô hình quản lý dự án ODA điển hình ở Việt Nam
Về quản lý dự án ODA, hiện nay mỗi nhà tài trợ có một qui định riêng
về thủ tục giải ngân và thanh toán, bên cạnh đó Việt Nam cũng có những qui
định cụ thể về giải ngân và kiểm soát thanh toán. Mặt khác, do tính chất, loại
hình, qui mô, mục tiêu đầu t, mô hình tổ chức dự án rất đa dạng nên cơ chế
quản lý tài chính của các nhà tài trợ có nhiều điểm khác nhau, ngay đối với
từng nhà tài trợ thì cơ chế tài chính áp dụng cho từng dự án cũng không hoàn
toàn giống nhau. Có thể đa ra 2 mô hình cơ bản liên quan đến công tác GTGC
qua KBNN nh sau:
a) Mô hình 1: Mô hình quản lý tập trung, không phân cấp:
13
Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức chỉ gồm một Ban Quản lý dự án
(QLDA) cấp TW và cơ quan chủ quản ( CQCQ) là Bộ, ngành tại TW hoặc một
Ban QLDA cấp tỉnh và CQCQ dự án là UBND tỉnh, thành phố. Qui mô dự án
thờng từ vài triệu USD đến hàng trăm triệu USD, thờng tập trung đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng có qui mô quốc gia hoặc vùng. Thời gian thực hiện dự án
từ 4-7 năm ( DA TW quản lý) hoặc từ 3-4 năm ( DA địa phơng quản lý).
Ví dụ nh: dự án Khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1A Hà Nội- Lạng sơn

(vốn ADB); dự án Nâng cấp QL 1A đoạn Hà Nội-Vinh và TP Hồ chí Minh-
Cần Thơ ( vốn WB); dự án Xây dựng cầu, hầm đèo Hải Vân trên QL 1A (vốn
JBIC); dự án cấp nớc TP Hải Phòng ( vốn WB)
Sơ đồ Mô hình quản lý tập trung:
b) Mô hình 2: Mô hình phân cấp quản lý theo các cấp độ khác nhau:
Mô hình này có đặc điểm là có nhiều cấp quản lý, có thể có 4 cấp quản
lý ( TW-Tỉnh-Huyện-Xã) hoặc 2 cấp quản lý ( TW-Tỉnh hoặc Tỉnh-Huyện),
chia ra cấp TW hoặc cấp tỉnh là đầu mối.
Dự án cấp TW là đầu mối (bao gồm DA có qui mô lớn, thực hiện trên
diện rộng đợc triển khai ở vài tỉnh hoặc cả vùng, khu vực) thì ngoài một Ban
QLDA hoặc một Ban điều phối ở TW, có thể phân cấp tới các Ban QLDA cấp
tỉnh, huyện hoặc xã.
14
Ban QLDA cấp trung ơng hoặc tỉnh
Dự án/ tiểu dự án
Sơ đồ: Mô hình phân cáp quản lý
Đối với dự án cấp tỉnh là đầu mối thì có một Ban QLDA cấp tỉnh và có
các Ban giám sát hoặc Ban thực thi thuộc cấp huyện hoặc tại các sở chuyên
ngành.
Sơ đồ:

15
Ban QLDATW
Ban QLDA tỉnh A
Ban QLDA tỉnh B
BQLDA Huyện X BQLDA huyện Y
BQLDA xã 1
BQLDA xã 2
Tiểu dự án
Ban QLDA tỉnh

Ban Giám sát Huyện Ban Giám sát Huyện
Các tiểu dự án
Tơng ứng với mô hình phân cấp quản lý thiết kế về đờng đi của vốn
thanh toán, trách nhiệm bố trí vốn đối ứng trong các dự án cũng khác nhau.
Thông thờng đối với các dự án phân cấp quản lý, nguồn vốn ODA do nớc
ngoài tài trợ sẽ có 1 tài khoản tạm ứng/hay tài khoản đặc biệt ở trung ơng,
hoặc ở cấp tỉnh đối với các dự án không có Ban QLDATƯ. Tài khoản tạm
ứng ở cấp trung ơng/ cấp tỉnh thờng sẽ đợc chia xuống tài khoản tạm ứng cấp
thấp hơn (nếu đợc nhà tài trợ cho phép), để thuận tiện cho việc chi thanh toán
ở cấp cơ sở. Tơng ứng với phân cấp trách nhiệm trong thực hiện dự án giữa
các Ban QLDA các cấp thì trách nhiệm quản lý kiểm soát chi tiêu cuả các dự
án cũng gắn với Kho bạc Nhà nớc các cấp từ Kho bạc Nhà nớc (Sở Giao
dịch), đến Kho bạc tỉnh và cả Kho bạc cấp huyện .
2. Các hình thức giải ngân vốn ODA:
2.1. Thanh toán trực tiếp: là hình thức thanh toán theo đề nghị của bên vay,
nhà tài trợ sẽ chuyển tiền thanh toán trực tiếp cho nhà thầu/ngời cung cấp.
Hình thức này thờng đợc áp dụng trong các trờng hợp thanh toán theo tiến độ
thực hiện cho các hợp đồng xây lắp lớn, hợp đồng t vấn quốc tế hay thanh
toán cho các hợp đồng nhập khẩu hàng hoá với số lợng nhỏ không cần thiết
phải mở L/C.
Chủ đầu t gửi tài liệu đến KBNN để KBNN thực hiện kiểm soát, xác
nhận giá trị khối lợng hoàn thành, sau đó chủ đầu t làm thủ tục rút vốn trực
tiếp từ nhà tài trợ thanh toán cho đơn vị thụ hởng.
2.2. Thanh toán theo thủ tục Tài khoản đặc biệt/Tài khoản tạm ứng: là
hình thức nhà tài trợ ứng trớc cho bên vay một khoản tiền vào Tài khoản đặc
biệt/Tài khoản tạm ứng để bên vay chủ động thuận lợi trong các thanh toán
16
nhỏ, giảm bớt số lần xin rút vốn từ nhà tài trợ, đẩy nhanh tiến độ thanh toán
cho các hoạt động của dự án.
Hình thức này thờng áp dụng trong các trờng hợp thanh toán các hoá

đơn xây lắp theo tiến độ, mua sắm thiết bị nhỏ, chi phí hoạt động của Ban
QLDA, . . . Hiện nay hình thức này đợc áp dụng rộng rãi cho hầu hết các hợp
đồng với các loại qui mô khác nhau
Đối với các dự án phân cấp cho nhiều cấp quản lý ( TW,ĐP) thì có thể
có thêm các TKTƯ/TKĐB cấp II, cấp III, thông thờng hiện nay thì chủ
TKTƯ/TKĐB cáp II là Ban QLDA cấp huyện, chủ TKTƯ/TKĐB cấp III là
Ban QLDA cấp xã.
2.3. Thanh toán theo thủ tục Th cam kết hoặc thanh toán bằng mở L/C
không cần th cam kết là hình thức thanh toán theo đề nghị của bên vay, Nhà
tài trợ phát hành một th cam kết không huỷ ngang đảm bảo trả tiền cho ngân
hàng thơng mại đối với khoản thanh toán đã đợc thực hiện hoặc sẽ thực hiện
cho một nhà cung cấp theo th tín dụng.
Hình thức này thờng áp dụng trong các trờng hợp thanh toán tiền để
nhập khẩu hàng hoá, thiết bị bằng th tín dụng L/C; đối với các dự án JBIC có
thể thanh toán cho các hợp đồng t vấn và hợp đồng xây lắp công trình.
2.4. Thanh toán hoàn vốn hay hồi tố: là hình thức nhà tài trợ tài trợ cho các
khoản chi của dự án đã phát sinh, đã đợc bên vay thanh toán bằng nguồn vốn
ngân sách hoặc nguồn vốn tự có.
Hình thức này thờng áp dụng trong các trờng hợp thanh toán cho các
chi phí chuẩn bị dự án, thiết kế kỹ thuật chi tiết, mua sắm nhỏ, thanh toán một
17
số hạng mục XDCB làm cho quá trình thực hiện dự án thuận lợi đảm bảo
tiến độ của dự án.
Điều kiện để chủ đầu t đợc thanh toán theo phơng thức hoàn vốn từ
nguồn vốn NSNN là dự án phải đợc quy định cụ thể về hình thức rút vốn
thanh toán hoàn vốn hay hồi tố trong các Điều ớc quốc tế về ODA, đợc bố trí
vào kế hoạch vốn đầu t năm hoặc dự toán ngân sách năm của dự án; chủ đầu
t có khả năng hoàn ứng ngay trong năm kế hoạch (trớc thời điểm khoá sổ
quyết toán vốn đầu t hàng năm). Nguồn vốn ngân sách để ứng trớc cho dự án
theo phơng thức hoàn vốn đợc tính trong tổng nguồn vốn do cơ quan Tài

chính chuyển sang KBNN theo kế hoạch hàng năm. Khi chủ đầu t rút đợc vốn
ngoài nớc về sẽ hoàn trả lại KBNN nơi đã ứng.
Phần II
Thực trạng về công tác hạch toán ghi thu ghi chi
vốn đầu t ngoài nớc thuộc ngân sách trung ơng
qua Kho bạc Nhà nớc
I. Quy trình kiểm soát chi và ghi thu ghi chi các dự án ODA theo cơ chế
hiện hành.
Quá trình ghi thu-ghi chi đợc diễn ra sau khi vốn ODA đã đợc giải ngân
thanh toán cho đơn vị thụ hởng. Khi đó Bộ Tài chính mới lập chứng từ GTGC
chuyển KBNN để hạch toán ghi thu ngân sách Trung ơng và ghi chi thanh
toán vốn cho dự án. Về trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán GTGC có
thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ:
18
Bộ Tài chính
3
6
1. KBNN tỉnh, thành phố xác nhận khối lợng hoàn thành cho chủ chơng
trình/dự án
2. Chủ chơng trình/dự án gửi hồ sơ đề nghị thanh toán hoặc đề nghị mở L/C
cho Bộ Tài chính ( Vụ Tài chính Đối ngoại) để kiểm tra .
3. Bộ Tài chính ( Vụ Tài chính Đối ngoại) chấp nhận đơn rút vốn và gửi lại
cho chủ chơng trình/dự án. Chủ chơng trình/dự án gửi đơn rút vốn cho Nhà tài
trợ , gửi chứng từ cho ngân hàng phục vụ.
4. Ngân hàng phục vụ chi tiền cho chơng trình/dự án
5. Nhà tài trợ/Ngân hàng phục vụ chuyển tiền thanh toán cho nhà thầu, đồng
thời Nhà tài trợ thông báo cho Bộ Tài chính biết.
6. Bộ Tài chính ( Vụ Tài chính Đối ngoại, Vụ Ngân sách Nhà nớc) đối chiếu,
tổng hợp và lập lệnh ghi thu cho ngân sách và ghi chi tạm ứng vốn đầu t

XDCB gửi Kho bạc Nhà nớc để hạch toán GTGC và cấp phát VĐT cho
CT/DA.
7. Kho bạc Nhà nớc Thông báo GTGC cho KBNN tỉnh, TP.
8. KBNN tỉnh, TP đối chiếu với Chủ CT/DA và thực hiện GTGC cho dự án.
9. KBNN tỉnh, TP quyết toán số đã GTGC hàng năm với KBNN TW.
10. KBNN hạch toán chuyển tạm ứng sang thực chi và tổng hợp quyết toán
VĐT hàng năm gửi BTC phê duyệt.
Qua sơ đồ trên có thể tách ra 2 qui trình:
19
NHPV/Nhà tài
trợ
Chủ chơng
trình, DA
KBNN
KBNN tỉnh, TP

1 1
1
2
5
8
7
9
4
5
10
1. Qui trình luân chuyển chứng từ GTGC từ Bộ Tài chính sang KBNN:
Tại Bộ tài chính:
Sau khi dự án đã rút vốn ngoài nớc về thanh toán cho đơn vị thụ hởng
(theo các hình thức rút vốn đã phân tích ở trên), nhà tài trợ chuyển chứng từ

cho chủ dự án và Bộ tài chính (Vụ Tài chính đối ngoại-TCĐN), định kỳ Vụ
TCĐN tổng hợp các khoản rút vốn để lập Bảng kê chi tiết từng dự án kèm theo
Thông tri gửi Vụ NSNN. Vụ NSNN lập Lệnh thu NSNN và Lệnh chi gửi
KBNN để hạch toán.
Tại Kho bạc Nhà nớc:
- Sở Giao dịch KBNN tiếp nhận các chứng từ do Bộ Tài chính chuyển
sang, bao gồm: Lệnh thu NSNN, Lệnh chi tiền và Thông tri duyệt y dự toán
kèm Bảng kê danh mục các dự án rút vốn.
- Bảng kê danh mục các dự án ( bảng kê chi tiết hoặc tổng hợp) ghi rõ:
Tên dự án, số vốn theo từng lần rút vốn (theo đơn rút vốn của chủ dự án), nội
dung rút vốn (nh chi cho hợp đồng xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí t vấn và
chi phí khác của dự án), địa điểm nơi dự án thực hiện.
- Căn cứ các chứng từ trên, Sở Giao dịch KBNN hạch toán ghi thu
NSNN ( ngân sách TW) và ghi chi tạm ứng NSNN về đầu t XDCB (ghi tổng
số tiền), sau đó chụp thêm 01 bộ chứng từ ( Thông tri duyệt y dự toán kèm
Bảng kê danh mục các dự án rút vốn) gửi Ban Thanh toán VĐT để thông báo
GTGC cho KBNN tỉnh.
Nhận xét:
- Đây là trình tự luân chuyển chứng từ mà Bộ Tài chính đang thực hiện từ
năm 2000 đến nay, tuy nhiên Bộ Tài chính cha ban hành một văn bản nào về
Qui trình này và về trách nhiệm của từng cơ quan trong việc thực hiện hạch
toán GTGC nên việc phối hợp giữa các cơ quan còn cha chặt chẽ; việc kiểm
20
tra, đối chiếu mất nhiều thời gian làm cho công tác hạch toán GTGC không
kịp thời.
- Theo trình tự này thì việc đối chiếu và hạch toán ghi chi cho dự án đợc
thực hiện tại KBNN tỉnh. Việc ghi thu ngân sách và quyết toán chi VĐT ngoài
nớc ( theo chơng-loại-khoản-mục) đợc thực hiện tại Kho bạc Nhà nớc. Chính
vì vậy việc quyết toán chi VĐT ngoài nớc phụ thuộc rất nhiều vào khâu kiểm
tra, đối chiếu và thực hiện ghi chi cho dự án tại KBNN tỉnh.

2. Qui trình kiểm soát chi và GTGC vốn ngoài nớc qua KBNN:
Căn cứ vào các qui định tại Điều 52, điểm 2 điều 53, điểm 6 Điều 63
của Luật NSNN; Căn cứ qui định tại Thông t số 78/2004/TT-BTC ngày
10/8/2004 hớng dẫn quản lý việc rút vốn đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức ( ODA), Thông t 44/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài
chính hớng dẫn quản lý thanh toán VĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t và
xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách cấp. KBNN đã ban hành Qui trình kiểm
soát thanh toán VĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t và xây dựng trong n-
ớc kèm theo Quyết định số 601/KB/QĐ/TTVĐT ngày 28/10/2003 và Qui trình
kiểm soát thanh toán VĐT ngoài nớc kèm theo Quyết định số
602/KB/QĐ/TTVĐT ngày 28/10/2003

2.1 Qui trình kiểm soát chi các dự án ODA qua KBNN:
Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu t ngoài nớc đã đợc qui định
kèm theo quyết định số 602 KB/QĐ/TTVĐT:
- Để giải ngân vốn ngoài nớc, Chủ đầu t /Ban QLDA gửi hồ sơ, tài liệu
( phù hợp với từng hình thức rút vốn) đến cơ quan Kho bạc nơi giao dịch gồm:
Hồ sơ, tài liệu gửi một lần: Hiệp định tín dụng hoặc các văn bản cam kết
đợc ký giữa Việt Nam với Nhà tài trợ và các tài liêụ liên quan đến dự án (bản
sao có ký tên, đóng dấu của đơn vị sao); Báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc báo
21
cáo đầu t) và Quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền; Tổng dự toán kèm
Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật-tổng dự toán; Dự toán hạng mục đợc
duyệt ( nếu theo hình thức chỉ định thầu); Quyết định của cấp có thẩm quyền
phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc Quyết định chỉ định thầu; Hợp đồng kinh tế
giữa chủ đầu t và nhà thầu; Giấy bảo lãnh tạm ứng (nếu có tạm ứng vốn).
Hồ sơ, tài liệu bổ sung hàng năm: Kế hoạch VĐT hàng năm ( vốn ngoài
nớc, vốn trong nớc)
Hồ sơ, tài liệu tạm ứng: Giấy đề nghị tạm ứng; Giấy rút vốn đầu t (tạm
ứng phần vốn đối ứng trong nớc)

Hồ sơ, tài liệu thanh toán: Biên bản nghiệm thu kèm bản tinh giá trị khối
lợng nghiệm thu; Phiếu giá hoặc Bảng kê thanh toán; Giấy rút vốn đầu t
(thanh toán phần vốn đối ứng trong nớc).
- Khi nhận đợc hồ sơ chứng từ tạm ứng, thanh toán do Ban QLDA gửi
đến, cơ quan KBNN căn cứ vào chế độ hiện hành và những quy định riêng của
dự án để kiểm tra hồ sơ, xác nhận đề nghị tạm ứng, thanh toán của chủ đầu t
và gửi lại Ban QLDA Giấy đề nghị tạm ứng hoặc Phiếu giá thanh toán để Ban
QLDA rút vốn ngoài nớc thanh toán cho đơn vị thụ hởng, đồng thời KBNN
thanh toán phần vốn đối ứng cho dự án (nếu có).
- Trên cơ sở xác nhận của Kho bạc Nhà nớc, chủ đầu t làm thủ tục với
Ngân hàng phục vụ hoặc Nhà tài trợ (tuỳ theo hình thức rút vốn) để giải ngân
vốn ODA thanh toán cho đơn vị thụ hởng.
- Đối với việc tạm ứng, thanh toán nguồn vốn đối ứng, KBNN thực hiện
kiểm soát từng khoản chi theo qui định tại Qui trình 601 /KB/QĐ-TTVĐT của
KBNN.
Nhận xét:
22
- Đối với việc kiểm soát chi dự án ODA, quá trình KBNN thực hiện
kiểm soát, xác nhận khối lợng đủ điều kiện để chủ đầu t rút vốn ngoài nớc thì
toàn bộ số vốn ngoài nớc đợc giải ngân này cha đợc hạch toán. Khi cơ quan
KBNN nhận đợc chứng từ ghi thu-ghi chi của cơ quan Tài chính lúc đó mới
hạch toán: ghi thu nguồn vốn đầu t và ghi chi thanh toán vốn cho dự án.
- Đối với các hình thức cấp phát thanh toán bằng Lệnh chi tiền, cấp
ngoại tệ hoặc ghi thu-ghi chi, khi nhận đợc các chứng từ này cơ quan Kho bạc
Nhà nớc không thực hiện kiểm soát lại, mà thực hiện đối chiếu số liệu với chủ
đầu t nhằm phân tích số vốn ghi thu-ghi chi theo mục lục NSNN để hạch toán
thanh toán vốn cho dự án theo đúng chứng từ của cơ quan Tài chính.
3- Quy trình ghi thu ghi chi vốn ngoài nớc qua KBNN
3.1.Trình tự luân chuyển chứng từ nh sau:
Tại Kho bạc Nhà nớc:

Ban Thanh toán VĐT căn cứ chứng từ do Sở giao dịch KBNN chuyển
đến ( Thông tri duyệt y dự toán kèm Bảng kê danh mục các dự án rút vốn) , dự
thảo công văn ghi thu ghi chi gửi KBNN tỉnh (nơi chủ đầu t mở tài khoản) để
ghi thu ghi chi vốn ngoài nớc cho dự án.
Tại KBNN tỉnh:
- Khi nhận đợc công văn ghi thu ghi chi từ KBNN, Phòng thanh toán VĐT
kiểm tra, lập Phiếu đối chiếu số liệu giải ngân với chủ đầu t.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, Phòng TTVĐT phân tích theo mục lục NSNN,
sau đó trình Giám đốc KBNN duyệt và gửi phòng kế toán để hạch toán và đa
vào quyết toán VĐT hàng năm ( không tổng hợp vào chi NSNN).
23
Trờng hợp có chênh lệch ( không kể phí chuyển tiền), cán bộ thanh toán dự
thảo công văn báo cáo trởng phòng trình Giám đốc KBNN ký duyệt để gửi
KBNN xem xét giải quyết.
- Nếu chủ đầu t mở tài khoản tại KBNN quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh thì
KBNN tỉnh chuyển chứng từ cho KBNN nơi chủ đầu t mở tài khoản để hạch
toán thanh toán vốn cho dự án.
Nhận xét:
Qui trình kiểm soát thanh toán VĐT ngoài nớc đã đợc ban hành, song
chế độ báo cáo định kỳ về tình hình GTGC hàng quí ( báo cáo thống kê hàng
tháng, quí, năm mới phản ánh số xác nhận vốn ngoài nớc của KBNN tỉnh) và
Qui trình tác nghiệp về tổng hợp và thông báo GTGC tại KBNN cha đợc qui
định nên trong quá trình thực hiện còn nhiều bất cập, dẫn đến KBNN định kỳ
không nắm đợc tình hình thực hiện GTGC tại các KBNN tỉnh; quá trình tổng
hợp và thông báo GTGC tại KBNN cha thống nhất, cha khoa học và không kịp
thời.
3.2. Phơng pháp hạch toán vốn ghi thu-ghi chi NSTW:
Theo chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN ban hành
theo Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/08/2003 của Bộ trởng Bộ Tài
chính Nghiệp vụ ghi thu, ghi chi vốn đầu t chủ yếu thực hiện đối với vốn đầu

t ngoài nớc. Hạch toán ghi thu, ghi chi vốn đầu t (tăng nguồn vốn, tăng cấp
phát thanh toán) đợc thực hiện sau khi chủ đầu t đã nhận đợc và hoàn thành
việc sử dụng nguồn vốn đó.
- Tại Sở Giao dịch KBNN: Căn cứ chứng từ ghi thu, ghi chi vốn đầu t
(lệnh ghi thu, lệnh chi) của Bộ Tài chính, kế toán ghi:
Nợ TK 301.14 (tạm ứng chi bằng lệnh chi tiền NSTW), mục 902
Có TK 601 (GTGC NSTW)
Và ghi:
24
Nợ TK 601
Có TK 74 (điều tiết thu NSNN)
- Tại KBNN tỉnh: Căn cứ Giấy ghi thu, ghi chi vốn đầu t do bộ phận
Thanh toán VĐT chuyển đến, kế toán ghi:
Nợ TK 341 (cấp phát vốn đầu t NSTW)
Có TK 605.01 (GTGC nguồn vốn và cấp phát vốn NSTW)
Và ghi:
Nợ TK 605.01
Có TK 841.01 (nguồn vón đầu t NSTW)
Nhận xét:
- Tại Kho bạc Nhà nớc số vốn ghi thu ghi chi vốn ngoài nớc đợc hạch toán
chi tạm ứng XDCB và treo tạm ứng suốt năm ngân sách hiện hành và năm
sau ( cho đến khi quyết toán VĐT năm đợc phê duyệt) . Sau khi quyết toán
VĐT năm của hệ thống KBNN đợc Bộ Tài chính phê duyệt; căn cứ vào tổng
hợp chi VĐT ngoài nớc theo chơng-loại-khoản-mục, KBNN ( sở giao dịch)
chuyển từ tạm ứng sang thanh toán VĐT, khi đó số d tạm ứng vốn đầu t ngoài
nớc mới chuyển sang thực chi ngân sách về đầu t XDCB. Chính vì vậy không
thể thực hiện thu hồi tạm ứng chi ngân sách đúng theo qui định của Luật
NSNN.
- Theo phơng pháp hạch toán trên thì tại KBNN tỉnh chỉ hạch toán ghi
thu nguồn vốn đầu t ngoài nớc và ghi chi cho dự án, nhng không hạch toán chi

NSNN ( chi đầu t XDCB) và không tổng hợp vào chi NSNN.
II. Thực trạng công tác ghi thu-ghi chi vốn đầu t ngoài n-
ớc thời gian qua
25

×